1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm đầu mặt CỦA một NHÓM HỌC SINH 12 TUỔI TRÊN PHIM sọ mặt NGHIÊNG từ XA THEO PHÂN TÍCH RICKETTS

52 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT ************** TRẦN HOÀNG MAI ĐẶC ĐIỂM ĐẦU MẶT CỦA MỘT NHÓM HỌC SINH 12 TUỔI TRÊN PHIM SỌ MẶT NGHIÊNG TỪ XA THEO PHÂN TÍCH RICKETTS ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thị Hằng Nga HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đôi nét về tăng trưởng đầu mặt 1.1.1 Sự hình thành xương .3 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng bình thường của đầu mặt 1.1.3 Sự tăng trưởng của xương đầu mặt sau sinh 1.1.4 Sự tăng trưởng của mô mềm sau sinh 1.2 Tổng quan về phim sọ nghiêng từ xa 1.2.1 Kỹ thuật chụp phim sọ nghiêng từ xa 1.2.2 Các điểm mốc và số đo mô cứng 1.2.3 Các điểm mớc giải phẫu và các góc mô mềm 10 1.2.4 Các yếu tố gây sai số đo phim sọ-mặt từ xa 12 1.3 Giới thiệu phân tích thẩm mỹ phim sọ mặt nghiêng từ xa theo phân tích của Ricketts .13 1.3.1 Sự phát triển của nền sọ 14 1.3.2 Sự phát triển của xương hàm dưới 14 1.3.3 Sự phát triển của xương hàm .14 1.3.4 Sự phát triển của cung 14 1.3.5 Sự phát triển của mô mềm 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 15 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu .15 2.2.3 Kỹ thuật, phương pháp, phương tiện thu thập thông tin .15 2.2.4 Các biến số và chỉ số nghiên cứu 18 2.2.5 Cách thức tiến hành nghiên cứu 26 2.2.6 Xử lý và phân tích số liệu: 26 2.2.7 Yếu tố gây nhiễu và sai lệch số liệu 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Chiều dài nền sọ 29 3.3 Khớp thái dương hàm 30 3.4 Xương hàm dưới 30 3.5 Xương hàm 31 3.6 Chiều cao tầng mặt .32 3.7 Răng 32 3.8 Mô mềm .33 3.9 Tương quan giữa một số đặc điểm sọ mặt theo phân tích Ricketts 34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 So sánh đặc điểm sọ mặt giữa nam và nữ 37 4.1.1 Nền sọ 37 4.1.2 Khớp thái dương hàm 37 4.1.3 Xương hàm dưới 38 4.1.4 Tương quan chiều cao các tầng mặt 40 4.1.5 Xương hàm 40 4.1.6 Đặc điểm về 41 4.1.7 Mô mềm 42 4.2 Phân tích tương quan giữa một số đặc điểm nghiên cứu 42 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHI 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các khoảng cách mô mềm thường được sử dụng phim sọ nghiêng từ xa .11 Bảng 2.1: Bảng các tham số dùng nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Chiều dài nền sọ trước và nền sọ sau theo giới 29 Bảng 3.2 Giá trị khoảng cách từ khớp thái dương hàm đến mặt phẳng chân bướm theo giới 30 Bảng 3.3 Giá trị các khoảng cách và các góc tḥc xương hàm dưới theo giới 30 Bảng 3.4 Giá trị các khoảng cách và các góc tḥc xương hàm theo giới 31 Bảng 3.5 Chiều cao các tầng mặt phân bố theo giới 32 Bảng 3.6 Các giá trị liên quan phân bố theo giới .32 Bảng 3.7 Các giá trị liên quan mô mềm phân bố theo giới 33 Bảng 3.8 Tương quan giữa các đặc điểm sọ mặt theo phân tích Ricketts 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ đối tượng được nghiên cứu phân bố theo giới và tuổi .29 Biểu đồ 3.2 Tương quan chiều dài sọ sau và khoảng cách Po-PtV 35 Biểu đồ 3.3 Tương quan độ nhô cửa hàm và hàm dưới 36 Biểu đồ 3.4 Tương quan độ nhô môi và độ nhô cửa hàm 36 Biểu đồ 3.5 Tương quan độ nhô môi dưới và độ nhơ cửa hàm dưới 36 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 Cách thiết lập tư thế đầu tự nhiên chụp phim sọ mặt nghiêng từ xa 16 Chiều dài của Sọ trước 18 Khoảng cách từ Porion đến mp PtV 19 Góc mặt .19 Góc cung hàm dưới 20 Góc cành lên XHD 20 Độ nhô hàm 20 Độ lồi mặt 21 Vị trí hàm lớn hàm .21 Góc mặt dưới .21 Độ nhô cửa hàm 22 Độ nhô cửa hàm dưới 22 Độ nghiêng cửa hàm dưới 22 Góc mặt phẳng khớp cắn 23 Góc cửa .23 Chiều dài môi .23 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng trưởng đầu mặt là một những lĩnh vực thuộc phạm vi nghiên cứu của ngành Răng Hàm Mặt, nhằm tìm quy luật của sự phát triển xương sọ mặt và các yếu tố liên quan thể người Hiện nay, các nhà khoa học áp dụng hai phương pháp chính để nghiên cứu sự tăng trưởng sọ mặt: (1) phương pháp vi thể, quan tâm đến các quá trình tế bào và mô chịu trách nhiệm tăng trưởng; (2) phương pháp đại thể, quan tâm đến các biểu hiện và định lượng sự tăng trưởng Phép đo sọ phim tia X, đo trực tiếp, đo ảnh ch̉n hóa tḥc phương pháp đại thể [1] Trên thế giới đã công bố hàng loạt các công trình nghiên cứu tăng trưởng đầu mặt như: Goldstein (1936), Brodie (1941), Hunter (1966), Coklica (1977),… Nhưng hầu hết các nghiên cứu là của các nước phương Tây Đối với Châu Á và Châu Phi cho đến chưa có nghiên cứu nào về đo đạc trực tiếp vùng đầu mặt [2] Mặt khác, công tác dự phòng phát hiện và điều trị sớm lệch lạc răng, sai lệch khớp cắn cho đối tượng trẻ em là vấn đề ngày càng được chú trọng Những thông số về phát triển sọ mặt ở trẻ em ngày càng phải được quan tâm nghiên cứu, nhằm phục vụ cho quá trình điều trị chỉnh nha Hiện tại, ở các nước Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng, các tài liệu nghiên cứu về tăng trưởng sọ mặt độ tuổi phát triển của trẻ chưa được thực hiện Để làm sáng tỏ vấn đề tăng trưởng sọ mặt của trẻ em độ tuổi phát triển, nhằm phục vụ công tác dự phòng và điều trị chỉnh nha, tác giả thực hiện đề tài: "Đặc điểm đầu mặt của một nhóm học sinh 12 tuổi phim sọ mặt nghiêng từ xa theo phân tích của Ricketts" Với 02 mục tiêu: Mô tả đặc điểm đầu mặt của nhóm học sinh 12 tuổi phim sọ mặt nghiêng từ xa theo phân tích của Ricketts Đánh giá mối tương quan một số đặc điểm phim sọ mặt của nhóm đối tượng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đôi nét về tăng trưởng đầu mặt 1.1.1 Sự hình thành xương Sự cân bằng giữa hiện tượng tiêu và bồi xương, tức là hiện tượng xương cũ bị tiêu ở vài vùng và xương mới được hình thành ở các vùng khác, có vai trò thiết yếu quá trình tăng trưởng Nhìn chung, xương được hình thành theo 02 cách: - Hình thành xương từ xương màng - Hình thành xương từ sụn 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng bình thường của đầu mặt Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng đến sự phát triển của đầu mặt bao gồm những yếu tố: di truyền, chủng tộc, chức và môi trường Hình thái đầu - mặt là kết quả của di truyền và các yếu tố chức năng, môi trường tác động lên các đường khớp và các trung tâm cớt hóa Các ́u tớ toàn thân bao gờm hai nhóm chính là ́u tớ nợi sinh (di truyền, chủng tộc, nội tiết) và yếu tố ngoại sinh (dinh dưỡng, xã hội - kinh tế, bệnh lý khác) Bên cạnh đó, các ́u tớ tại chỗ (chức năng) cũng phối hợp một cách chặt chẽ và phức tạp với những ảnh hưởng toàn thân, tạo nên sự tăng trưởng của mặt 1.1.3 Sự tăng trưởng của xương đầu mặt sau sinh Xương được tạo thành tăng trưởng theo hướng: đắp thêm xương bề mặt, mô liên kết giữa các xương biến thành xương, sụn cốt hóa Quá trình tăng trưởng được thể hiện qua ba hiện tượng chủ yếu: sự dịch chuyển, sự xoay, sự phát triển của bộ Trong phức hợp đầu - mặt, có thể chia thành bớn vùng, bớn vùng này có sự tăng trưởng khá khác biệt nhau: vòm sọ, nền sọ, phức hợp mũi hàm trên, hàm dưới [2] Hình 1.1: Giải phẫu các đường khớp xương trẻ sơ sinh [2] 1.1.3.1 Sự tăng trưởng của xương vòm sọ Vòm sọ được cấu tạo bởi nhiều xương phẳng hình thành từ xương màng khơng có chất tiền sụn Khi mới sinh, các xương phẳng của sọ được ngăn cách khá xa bởi mô liên kết lỏng lẻo Những khoảng trớng này gọi là thóp, có thể làm cho sọ dễ biến dạng lúc sinh Sau sinh, sự bồi đắp xương diễn dọc theo bờ của thóp làm mất những khoảng trớng này khá nhanh, các xương còn ngăn cách bằng đường khớp nhiều năm và cuối cùng hợp lại lúc trưởng thành Sự bồi đắp xương ở đường khớp là chế chính của tăng trưởng vòm sọ 1.1.3.2 Sự tăng trưởng nền sọ Các xương nền sọ được tạo thành ban đầu dưới hình thức sụn và sau được biến đởi thành xương bởi sự hình thành xương từ sụn Sự tăng trưởng cả hai xương hàm theo ba chiều không gian hoàn tất theo một thứ tự nhất định Sự tăng trưởng theo chiều rộng hoàn tất trước, đến sự tăng trưởng theo chiều trước sau, cuối cùng là sự tăng trưởng theo chiều cao Sự tăng trưởng theo chiều rộng ở cả hai xương hàm bao gồm chiều rộng hai cung răng, có khuynh hướng chấm dứt trước đỉnh tăng trưởng dậy thì và chỉ bị ảnh hương rất ít nếu có sự thay đởi t̉i dậy thì Theo Nanda SK (1992), nghiên cứu dọc phim sọ nghiêng ở 18 nữ (3-18 t̉i) cho thấy nền sọ trước có tớc độ tăng trưởng cao và hoàn tất sớm hàm và hàm dưới 90% kích thước nền sọ trước đạt lúc tuổi, chiều dài hàm đạt lúc tuổi và hàm dưới đạt lúc 10 tuổi Sự thay đổi tương quan giữa nền sọ trước, hàm và hàm dưới là tốc độ và thời điểm tăng trưởng không giống giữa các thành phần sọ mặt [3] Hình 1.2: Sự tăng trưởng của xương sọ mặt [3] 1.1.4 Sự tăng trưởng của mô mềm sau sinh Lúc mới sinh, trẻ có khn mặt nghiêng lời nhiều Chậm lại từ tháng thứ đến tuổi, giảm gần 1/2 sự tăng trưởng rất nhanh của xương hàm dưới Khoảng thời gian 4-8 tuổi, thay đởi tương đới khơng có ý nghĩa rời lại tăng sau tuổi tới lúc trưởng thành Ở trẻ trai lúc t̉i có 1/2 vẩu, nữ t̉i có 3/4 vẩu; cho đến tuổi trưởng thành hầu sự khác về giới của tư thế xương hàm dưới Theo D Subtelny, nữ có biểu hiện lời cằm nhiều nam Vào tuổi, trung bình ở nam góc cằm là 175, nữ là 174 Vào đợ tuổi 18, trung bình ở nam là 179 và ở nữ là 177 [4] 33  Độ nghiêng cửa hàm ở nam lớn ở nữ, độ nghiêng cửa hàm dưới ở nam thì ngược lại, nhỏ ở nữ Sự khác biệt này đều khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05)  Góc mặt phẳng khớp cắn ở nam lớn ở nữ Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05)  Góc cửa của nam nhỏ của nữ Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) 3.8 Mô mềm Bảng 3.7 Các giá trị liên quan mô mềm phân bố theo giới Giới Chỉ số Độ nhô môi (mm) Chiều dài môi (mm) Nam Nữ Chung Giá trị P 2,78 ± 2,77 1,20 ± 2,56 2,08 ± 2,78 0,01 27,53 ± 2,41 27,83 ± 2,44 27,66 ± 2,41 0,57 -0,66 ± 1,92 -0,18 ± 2,28 -0,45 ± 2,08 0,30 3,93 ± 3,56 2,45 ± 2,78 3,29 ± 3,31 0,04 Tiếp xúc môi so với mặt phẳng khớp cắn (mm) Độ nhô môi dưới (mm) Độ nhô môi và độ nhô môi dưới của nam đều lớn của nữ Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p0,05) Khoảng cách điểm tiếp xúc môi với mặt phẳng khớp cắn của nam nhỏ của nữ, sự khác biệt này ý nghĩa thớng kê (p>0,05) 3.9 Tương quan một số đặc điểm sọ mặt theo phân tích Ricketts Bảng 3.8 Tương quan đặc điểm sọ mặt theo phân tích Ricketts 10 11 12 13 14 15 1.00 0.73 0.05 0.10 -0.01 -0.10 -0.06 -0.16 0.08 -0.26 0.06 -0.02 -0.07 0.15 -0.05 1.00 0.00 0.12 0.18 -0.01 -0.04 -0.05 0.05 -0.26 0.00 0.10 0.07 0.00 -0.08 1.00 0.53 -0.05 -0.18 -0.12 -0.21 -0.16 0.07 0.23 -0.09 -0.06 0.03 0.00 1.00 0.35 0.01 -0.08 0.01 -0.10 -0.04 0.02 0.18 0.12 -0.17 0.03 1.00 0.41 0.10 0.36 -0.04 0.12 -0.22 0.59 0.50 0.08 -0.05 1.00 0.76 0.85 0.58 0.37 -0.83 0.65 0.71 0.23 0.13 1.00 0.54 0.70 0.14 -0.71 0.41 0.62 0.41 0.25 1.00 0.46 0.23 -0.88 0.48 0.47 0.01 0.16 1.00 0.00 -0.76 0.31 0.32 0.39 0.16 1.00 -0.09 0.16 0.21 0.05 0.03 10 1.00 -0.45 -0.48 -0.17 -0.21 11 1.00 0.81 0.28 0.11 12 1.00 0.27 0.16 13 1.00 0.11 14 1.00 15 Chú thích: Độ nghiêng cửa dưới Chiều dài sọ sau 10 Góc mặt phẳng khớp cắn Po đến Ptv 11 Góc cửa Góc mặt 12 Đợ nhơ mơi Độ nhô môi 13 Độ nhô môi dưới Độ lồi mặt 14 Chiều dài môi Độ nhô cửa 15 Tiếp xúc môi và mp khớp cắn Độ nhô cửa dưới Độ nghiêng cửa Dựa vào bảng 3.9 ta thấy các chỉ sớ có mợt tương quan chặt chẽ với nhau: Chiều dài sọ sau – Po đến PtV có r=0,73; nhơ cửa - nhơ cửa dưới r=0,76; nhô môi - nhô cửa r=0,65; nhô môi dưới - nhô Chiều dài sọ sau 30 35 40 45 cửa dưới r=0,62 Tất cả tương quan đều có p = 0,00 < 0,001 25 Khoảng cách Po-PtV 35 40 45 50 55 Biểu đồ 3.2 Tương quan chiều dài sọ sau và khoảng cách Po-PtV 20 10 15 Độ nhô cửa hàm Độ nhô cửa hàm dưới -5 10 15 Biểu đồ 3.3 Tương quan độ nhô cửa hàm và hàm dưới Nho moi tren 10 Độ nhô môi -5 Độ nhô cửa hàm 10 15 Do nho rang cua ham tren 15 Biểu đồ 3.4 Tương quan độ nhô môi và độ nhô cửa hàm 95% CI Fitted values nho moi duoi 10 15 Độ nhô môi dưới 21 Do nho moi tren -5 Độ nhô cửa hàm dưới -5 10 16 Do nho rang cua ham duoi 15 Biểu đồ 3.5 Tương quan95% độ CInhô môi dưới và độ nhô cửa hàm dưới Fitted values CHƯƠNG 22 Do nho moi duoi BÀN LUẬN 4.1 So sánh đặc điểm sọ mặt nam và nữ 4.1.1 Nền sọ Nhìn chung, chiều dài nền sọ trước của nam (57,99±3,05mm) lớn nữ (56,83±3,33mm) Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lê Nguyên Lâm [19] (trẻ nam 12 tuổi là 53,06±8,63mm, trẻ nữ là 52,41±3,82mm; với p>0,05) Khác với nghiên cứu của Topouzelis N (2002) [20] với sự khác biệt có ý nghĩa thớng kê nam lớn so với nữ (p = 0,001) thực hiện nghiên cứu người Hy Lạp trưởng thành 23 t̉i Sự khác biệt này có thể ở t̉i trưởng thành đã có sự ởn định về xương, còn ở lứa tuổi 12 cá thể tiếp tục phát triển và có sự chênh lệch giữa nam và nữ đỉnh tăng trưởng của hai giới độ tuổi này khác Chiều dài nền sọ sau của nam (36,04±3,12mm) lớn nữ (35,19±3,54mm), sự khác biệt này ý nghĩa thớng kê (p>0,05) Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lê Võ Yến Nhi (2009) [21] cho rằng sự khác biệt giữa nam và nữ khơng có ý nghĩa thớng kê trẻ 12 t̉i (p = 0,188) Ricketts (1961) [18] ở trẻ tuổi chiều dài nền sọ sau có giá trị trung bình là 31mm và tăng trưởng 0,5mm năm (trung bình đạt 32,5mm vào năm 12 tuổi) Kết quả chiều dài nền sọ sau trung bình của nghiên cứu lớn với nghiên cứu của Ricketts Tóm lại, số đo nền sọ ở độ tuổi 12 của nam lớn nữ sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê 4.1.2 Khớp thái dương hàm Khoảng cách Po-PtV ở nam (43,48±3,80mm) lớn ở nữ (41,69±3,90mm) Sự khác biệt này có ý nghĩa thớng kê với p=0,04 < 0,05 Phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lê Nguyên Lâm (nam 12 tuổi là 37,32±6,78mm, nữ 12 tuổi là 34,81±4,89mm, p = 0,031) Điều này có thể giải thích nam tăng trưởng nhanh ở đầu lồi cầu nhiều nữ (p < 0,05) (Buschang P H.) [22] 4.1.3 Xương hàm dưới 4.1.3.1 Góc trục mặt Góc trục mặt của nam (87,18±4,16o) nhỏ nữ (87,89±4,52o), sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) Theo Ricketts ngoài vai trò trục mặt hỗ trợ mô tả loại mặt, trục mặt có khuynh hướng là trục tăng trưởng Tính trung bình trục mặt có giá trị 90 o±3o và không thay đổi theo tuổi [18] Kết quả của nghiên cứu nhìn chung phù hợp với tính toán của Ricketts Ngoài ra, góc trục mặt còn thể hiện hướng tăng trưởng chung của mặt nhìn nghiêng và cho thấy tương quan của hàm dưới đối với nền sọ theo hai chiều: chiều trước sau và chiều đứng (p > 0,05) Góc trục mặt thay đổi không có ý nghĩa nam nữ 4.1.3.2 Góc mặt Góc mặt là góc giữa mặt phẳng Francfort và mặt phẳng mặt, thể hiện độ nhô hay lùi của cằm [18] Kết quả nghiên cứu cho thấy góc mặt của nam (86,64±3,30o) nhỏ nữ (89,19±4,32o), sự khác biệt này có ý nghĩa thớng kê (p0,05) Giá trị tìm được phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ricketts cho thấy giá trị trung bình của góc mặt phẳng hàm dưới là 25o±4o ở 12 tuổi [18] 4.1.3.4 Chiều dài cành ngang xương hàm Chiều dài thân xương hàm dưới (68,24±3,90mm) của nam nhỏ nữ (68,68±3,64mm) không đáng kể, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) Kết quả không phù hợp với nghiên cứu của Lê Nguyên Lâm (ở nam 12 tuổi là 69,06±11,04mm lớn ở nữ 68,87±4,4mm, p=0,95) [19] So sánh giá trị trung bình chiều dài cành ngang xương hàm dưới của hai nghiên cứu thấy khơng có sự khác biệt quá lớn (68,43±3,77mm và 68,96±8,22mm) Sự khác biệt có thể cỡ mẫu Kết quả nghiên cứu của đề tài này thấp nghiên cứu của Topouzelis N (2002) [20] ghi nhận người trưởng thành Hy Lạp 23 tuổi giá trị là 77,07±6,14 (mm) Sự khác biệt này có thể lứa t̉i và chủng tợc 4.1.3.5 Góc cung hàm Góc cung hàm dưới là góc hợp bởi trục lời cầu và trục cành ngang xương hàm dưới (góc ở trục cành ngang, bên phải trục lời cầu), góc này càng lớn thể hiện độ phân kỳ của hai nhánh xương hàm dưới càng lớn Kết quả nghiên cứu của đề tài này cho thấy góc cung hàm dưới (34,82±4,99o) của nam có sự khác biệt khơng đáng kể với nữ (34,72±5,11o), sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) Giá trị trung bình của nghiên cứu (34,78±5,01o) cao với kết quả của Ricketts (trung bình 27,5±4o ở 12 t̉i) [18] Sự khác biệt có thể chủng tợc 4.1.3.6 Góc cành lên xương hàm Góc cành lên xương hàm dưới (73,31±4,86o) của nam nhỏ không đáng kể so với nữ (73,88±4,13o), sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lê Nguyên Lâm ở trẻ nam 12 tuổi nhỏ trẻ nữ 12 t̉i và khơng có ý nghĩa thớng kê [19] 4.1.4 Tương quan chiều cao các tầng mặt Tương quan chiều cao mặt dưới ở nam (42,64±5,16o) nhỏ ở nữ (44,81±6,90o) Tương quan chiều cao mặt toàn bộ (57,03±4,94o) ở nam lớn ở nữ (55,12±9,49o) Cả hai giá trị đều khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) Giá trị trung bình chiều cao mặt dưới là (43,59±6,04o) nhỏ theo nghiên cứu của Ricketts (47,00±4,00 o) Giá trị trung bình chiều cao mặt toàn bộ là (56,19 ± 7,30 o) nhỏ theo nghiên cứu của Ricketts (60,00±3,00o) [18] Sự khác biệt có thể chủng tộc 4.1.5 Xương hàm 4.1.5.1 Độ lồi mặt Độ lồi mặt ở nam (3,66±2,36mm) lớn ở nữ (2,44±2,08mm), sự khác biệt là có ý nghĩa thớng kê với p0,05) Giá trị trung bình là 89,89±4,58o, cao với nghiên cứu của Ricketts ở trẻ da trắng 12 tuổi là 68,00±3,00 o [18] Sự khác biệt có thể chủng tợc 4.1.5.3 Vị trí hàm lớn hàm Vị trí cửa lớn hàm so với mặt phẳng PtV ở nam và nữ khác biệt không đáng kể và khơng có ý nghĩa thớng kê với p=0,93 > 0,05 Giá trị trung bình là 13,18±3,47mm thấp giá trị trung bình theo nghiên cứu của Ricketts ở trẻ 12 t̉i là 15,00±2,00mm [18] Sự khác biệt có thể chủng tộc 4.1.6 Đặc điểm về 4.1.6.1 Độ nhô cửa hàm hàm Độ nhô cửa hàm và hàm dưới của nam lớn nữ và khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) Giá trị trung bình là 8,72±3,11mm với cửa hàm và 4,35±2,75mm với cửa hàm dưới Kết quả thấp khoảng 1mm với kết quả nghiên cứu của Lê Nguyên Lâm (RCHT là 9,32±3,39mm, RCHD là 5,52±3,25mm) [19] 4.1.6.2 Độ nghiêng cửa hàm hàm Độ nghiêng cửa hàm ở nam lớn ở nữ, độ nghiêng cửa hàm dưới ở nam thì ngược lại, nhỏ ở nữ Sự khác biệt này đều khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) Giá trị trung bình là 34,85±8,05o ở cửa hàm cao với kết quả của Lê Nguyên Lâm (28,79±6,92o) Đợ nghiêng cửa hàm dưới có giá trị trung bình là 26,03±5,37o, gần tương đương kết quả của Lê Nguyên Lâm (26,94±5,68o) [19] 4.1.6.3 Góc hai cửa Góc cửa của nam nhỏ của nữ Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) Giá trị trung bình là 119,80±11,01o, thấp nghiên cứu của Lê Nguyên Lâm là 123,84o±10,60o (12 tuổi) [19], thấp nghiên cứu của Ricketts (120,00o-123,00o) [18] 4.1.6.4 Góc mặt phẳng khớp cắn Góc mặt phẳng khớp cắn xác định độ nghiêng của mặt phẳng khẩu cái so với hàm dưới, theo Ricketts [18] giá trị này trung bình khoảng 23,50o ± 4,00o ở trẻ em người Âu 12 tuổi Trên trẻ Việt Nam Lê Nguyên Lâm ghi nhận kết quả chung cho cả hai giới 26,94 o ± 4,53o (12 t̉i) [19] Ở nghiên cứu của chúng tơi, góc mặt phẳng khớp cắn ở nam lớn ở nữ Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) Giá trị trung bình của nghiên cứu là 22,04o±3,87o, thấp kết quả của Ricketts và Lê Nguyên Lâm 4.1.7 Mô mềm 4.1.7.1 Độ nhô môi môi Độ nhô môi và độ nhô môi dưới của nam đều lớn của nữ Sự khác biệt này có ý nghĩa thớng kê (p0,05) Giá trị trung bình là 27,53±2,41mm, thấp kết quả của Lê Nguyên Lâm (28,91±4,23mm) 4.1.7.3 Khoảng cách điểm tiếp xúc hai môi với mặt phẳng khớp cắn Khoảng cách điểm tiếp xúc môi với mặt phẳng khớp cắn của nam nhỏ của nữ, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Giá trị trung bình là -0,66±1,92mm, thấp kết quả nghiên cứu của Lê Nguyên Lâm (3,46±2,07mm) 4.2 Phân tích tương quan một số đặc điểm nghiên cứu Qua kết quả về sự tương quan giữa các đặc điểm khảo sát nghiên cứu, chúng rút nhận xét sau: đa số các đặc điểm có mới tương quan với là các đặc điểm thể hiện mối tương quan giữa xương và xương, xương và răng, đặc biệt giữa và  Chiều dài sọ sau – Po đến PtV có r=0,73 Chiều dài nền sọ sau và Po-PtV có cùng mặt phẳng tham chiếu, đánh giá tương quan sự phát triển của nền sọ với sự phát triển Khi chiều dài nền sọ sau tăng thì khoảng cách từ Po/PtV tăng và ngược lại (mối tương quan thuận chiều) Ricketts lấy khoảng cách từ điểm sau nhất của lồi cầu đến mặt phẳng chân bướm làm chiều dài nền sọ sau, sự đắp xương ở bờ sau cành lên, xương hàm dưới tăng trưởng sau và mang theo lồi cầu, làm tăng khoảng cách từ lồi cầu và mặt phẳng chân bướm, đồng thời kéo theo sự di chuyển sau của lỗ ống tai ngoài  Nhô cửa – Nhô cửa dưới r=0,76 Khi một hai cửa nhô trước tạo khoảng hở, ngun nhân có thể tác đợng sai của lực mơi má lưỡi Khi phía đối diện cũng chịu tác dụng của lực môi má lưỡi để tạo điểm chạm khớp cắn, cân bằng áp suất khoang miệng  Độ nhô cửa - Độ nhô môi (r=0,65), Độ nhô cửa dưới - Độ nhô môi dưới (r=0,63) Khi nhô trước, mô mềm cũng đồng thời di chuyển trước tác động phía môi  Các tương quan đều có p = 0,00 < 0,001, nên, cặp các biến được khảo sát thực sự có tương quan với KÊT LUẬN Nghiên cứu được thực hiện bằng cách đo trực tiếp 80 phim sọ mặt nghiêng của 80 trẻ em Việt Nam thuần chủng độ tuổi 12 (35 nữ, 45 nam) Qua nghiên cứu tác giả có những kết luận sau đây:  Số đo nền sọ ở độ tuổi 12 của nam lớn nữ sự khác biệt khơng có ý nghĩa thớng kê  Nam tăng trưởng nhanh ở đầu lồi cầu nhiều nữ  Các số đo xương hàm dưới của nam nhỏ nữ, trừ góc mặt phẳng hàm dưới ở nam lớn nữ khơng có ý nghĩa thớng kê  Các đặc điểm ở xương hàm ở nam và nữ gần tương đương Chỉ có đợ lời mặt của nam lớn nữ có ý nghĩa thớng kê  Các số đo liên quan ở nam lớn nữ, trừ góc giữa hai cửa của nam nhỏ nữ Các số đo mô mềm cũng chứng minh tình trạng hô cửa ở trẻ nam cao trẻ nữ  Đa sớ các đặc điểm có mới tương quan với là các đặc điểm thể hiện mối tương quan giữa xương và xương, xương và răng, đặc biệt giữa và  Chiều dài sọ sau – Po đến PtV có r=0,73  Độ lồi mặt – Độ nhô môi r=0,59  Nhô cửa – Nhô cửa dưới r=0,76  Độ nhô cửa - Độ nhô môi (r=0,65), Độ nhô cửa dưới - Độ nhô môi dưới (r=0,63) KIÊN NGHI Do giới hạn về thời gian, nhân lực và tài lực, tác giả chưa thể mở rộng quy mô và phạm vi nghiên cứu Do đó, từ những vấn đề ghi nhận được sau quá trình nghiên cứu chúng tơi có những đề x́t sau: Quy mô của nghiên cứu cần mở rộng về cỡ mẫu, địa lý… để giúp hạn chế những nhược điểm đặc thù của mẫu nghiên cứu được chọn vùng miền Từ đó, góp phần nâng cao tính phổ quát và suy rộng của đề tài Cần tiến hành nghiên cứu dọc, theo dõi sự tăng trưởng của các đối tượng nghiên cứu để tăng thêm giá trị và ý nghĩa đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Trương Như Ngọc và Nguyễn Thị Thu Phương (2013) Tăng trưởng sọ mặt Hà Nội Parens, E., Ed (2006) Surgically Shaping Children : Technology, Ethics, and the Pursuit of Normality Baltimore, Johns Hopkins University Press Graber (1972) Growth and development In Orthodontics, principles and practice, third edition, Philadelphia Timo Peltomäki (2007) The effect of mode of breathing on craniofacial growth Gordon W Thompson and Frank Popovich (1976) A Longitudinal Evaluation of the Burlington Growth Centre Data D Subtelny (2003) Textbook: Early Orthodontic Treatment NY US Burstone (1967) Lip posture and its significance in treatment planning Am J Orthod 1967 Enlow DH (1982) Handbook of facial growth, second edition, 1982 W.B Saunders company Ricketts, R M (1968) Esthetics, environment and the law of lip relation 10 Paisant, Dazel Labour (2012) Analyse céphalométrique de Ricketts 2012 11 Robert (2000) Bone physiology, metabolism, and biomechanics in orthodontic practice 12 Ghafari J., Engel F E., Laster L L (1987), “Cephalometric uperimposition on the cranial base: A review and a comparison of four methods”, Am J Orthod Dentofacial Orthop 13 Jacobson A (1995), Radiographic cephalometry, Quintessence Publishing Co Inc.,U.S., pp 3–113 14 Kerr J S (1979), “A Longitudinal Cephalometric Study of Dento–facial Growth from to 15 Years”, Br J Orthod 15 Downs W B (1971), “Analysic of the dento–facial profile”, Angle Orthod 16 Võ Trương Như Ngọc (2014), Phân tích kết cấu đầu - mặt thẩm mỹ khuôn mặt 17 Eliason S, Welander U (1988), The effect of projection errors on angular measurements European Journal of Orthodontics 18 Ricketts R M., (1998), “Progressive Clinical Cephalometrics”, American Institude for Bioprogressive Education 19 Lê Nguyên Lâm (2014), “Nghiên cứu sự tăng trưởng cấu trúc sọ mặt theo phân tích Ricketts ở trẻ 12 - 15 tuổi đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế tại Cần Thơ" Luận án tiến sỹ, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược Lâm Sàng 108 20 Topouzelis N., Kavadia S., Sidiropoulou S.(2002),“Cephalometric study of the internal structures of the craniofacial complete in adult Greeks with normal occlusion and harmonious face”, Hellenic Orthodontic Rewiew 21 Lê Võ Yến Nhi (2009), Sự tăng trưởng sọ mặt ở trẻ em Việt Nam từ 10 đến 14 tuổi theo phân tích Ricketts, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội Trú Bệnh Viện, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 22 Jacob H B., Buschang P H (2011), “Vertical craniofacial growth changes in French – Canadians between 10 and 15 years of age”, Am J Orthod Dentofacial Orthop ... tài: "Đặc điểm đầu mặt của một nhóm học sinh 12 tuổi phim sọ mặt nghiêng từ xa theo phân tích của Ricketts" Với 02 mục tiêu: Mô tả đặc điểm đầu mặt của nhóm học sinh 12 tuổi. .. gây sai số đo phim sọ -mặt từ xa 12 1.3 Giới thiệu phân tích thẩm mỹ phim sọ mặt nghiêng từ xa theo phân tích của Ricketts .13 1.3.1 Sự phát triển của nền sọ 14 1.3.2... mặt của nhóm học sinh 12 tuổi phim sọ mặt nghiêng từ xa theo phân tích của Ricketts Đánh giá mối tương quan một số đặc điểm phim sọ mặt của nhóm đối tượng 3 CHƯƠNG TỞNG QUAN

Ngày đăng: 23/08/2019, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w