1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm đầu mặt trên phim sọ mặt nghiêng từ xa ở trẻ 12 tuổi tại bình dương năm 2017

64 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng trưởng đầu mặt là một những lĩnh vực thuộc phạm vi nghiên cứu của ngành Răng Hàm Mặt, nhằm tìm quy luật của sự phát triển xương so mặt và các yếu tố liên quan thể người Sinh và lớn lên các điều kiện địa lý, sinh thái, tập quán sinh hoạt khác thì thể người có những nét đặc trưng khác Để nghiên cứu sự tăng trưởng so mặt các nhà khoa hoc áp dụng hai phương pháp chính: (1) phương pháp vi thể; (2) phương đại thể, quan tâm đến các biểu và định lượng sự tăng trưởng Phép đo so phim tia X, đo trực tiếp, đo ảnh ch̉n hóa tḥc phương pháp đại thể [1] Trong phân tích qua phim XQ chụp theo kỹ thuật từ xa là một phương pháp được nhiều người sử dụng và nhận xét có tính khách quan cao, có thể phân tích được cả mơ cứng và mơ mềm Hiện nay, có nhiều phương pháp phân tích phim cephalometric như: Steiner, Downs, Ricketts, Tweed, Bjork Tuy nhiên phương pháp phân tích có ưu và nhược điểm Các phương pháp này thường được sử dụng rộng rãi bởi các nhà chỉnh nha lâm sàng và các phẫu thuật viên đơn giản, dễ sử dụng việc đánh giá tương quan giữa xương hàm và xương hàm theo chiều trước sau, đồng thời đánh giá được phần tạo nên thẩm mỹ khuôn mặt Đầu mặt của người trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn ứng với lứa tuổi khác và mang những đặc thù hình thái và kích thước Lứa tuổi 12 là thời điểm bộ vĩnh viễn vừa được hoàn thiện, là thời điểm bắt đầu tuổi dậy thì, là đỉnh tăng trưởng sự phát triển của xương hàm Trên thế giới công bố hàng loạt các công trình nghiên cứu tăng trưởng đầu mặt như: Goldstein (1936), Brodie (1941), Hunter (1966), Coklica (1977)… Nhưng hầu hết các nghiên cứu là của các nước phương Tây Ở Việt Nam có mợt sớ cơng trình nghiên cứu so mặt phim cephalometric, song nhìn chung là những nghiên cứu nhỏ lẻ, cỡ mẫu chưa lớn, chưa thể mang tính khái quát đăc trưng cho người Việt Nam Chính vì thế việc có mợt bợ sớ liệu đầy đủ và xác, phù hợp với lứa tuổi, dân tộc là một yêu cầu bức thiết được đặt Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế điểm của phía Nam với sớ dân 1802.500 người( tổng cục thống kê- tháng 10.2014) Từ lâu mảnh đất Bình Dương được biết đến với hình ảnh nhộn nhịp của sự giao thương và hội tụ từ nhiều vùng miền vậy Bình Dương mang đặc trưng của vùng đất phương Nam Mặt khác nhu cầu thẩm mỹ hàm mặt ngày càng cao, công tác dự phòng phát và điều trị sớm lệch lạc răng, sai lệch khớp cắn cho đối tượng trẻ em là vấn đề ngày càng được chú Những thông số phát triển so mặt ở trẻ em cần phải được quan tâm nghiên cứu, nhằm phục vụ cho quá trình điều trị chỉnh nha Để làm sáng tỏ vấn đề tăng trưởng so mặt của trẻ em độ tuổi phát triển, nhằm phục vụ điều trị chỉnh nha, chúng thực đề tài: "Đặc điểm đầu mặt phim sọ mặt nghiêng từ xa trẻ 12 tuổi Bình Dương năm 2017" Với 02 mục tiêu: Xác định số số, số đo xương phim sọ nghiêng từ xa trẻ 12 tuổi Bình Dương Xác định số số, số đo phần mềm phim sọ nghiêng từ xa nhóm đối tượng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự tăng trưởng phức hợp sọ mặt sau sinh So mặt là một cấu trúc hết sức phức tạp, sự tăng trưởng và phát triển của so mặt là kết quả của nhiêu quá trình tương tác với Hiểu biết sự tăng trưởng giúp cho bác sĩ chỉnh nha hiểu rõ chế bệnh sinh các bất thường so mặt, chẩn đoán có thể dựa theo các sớ liệu trung bình để đánh giá tương quan bình thường hay bất thường; tiên lượng xác định được xu hướng của tăng trưởng; điều trị tính trước cả ảnh hưởng ba chiều của các câú trúc [1] Trong phức hợp đầu - mặt, có thể chia thành bớn vùng, bớn vùng này có sự tăng trưởng khá khác biệt nhau: vòm so, so, phức hợp mũi hàm trên, hàm [2] 1.1.1 Sự tăng trưởng xương vòm sọ Vòm so là một phần của hộp so được hình thành từ xương màng, bao gồm xương trán, xương đỉnh, phần đứng của xương thái dương và xương chẩm Khi sinh các xương phẳng của so được ngăn cách khá xa bởi mô liên kết lỏng lẻo goi là thóp Các thóp tạo sự biến đổi hợp so tạm thời lúc sinh Trẻ sơ sinh có thóp, thóp lớn là thóp trước được đóng lại lúc 18 tháng Sau sinh, sự bồi đắp doc theo bờ của thóp làm thu hẹp khoảng trống khá nhanh các xương ngăn cách nhiều năm ở các đường khớp và hợp lại lúc trưởng thành Tốc độ tăng trưởng vòm so theo sự tăng trưởng của não: đạt 87% của so người lớn lúc tuổi, 90% ở tuổi và 98% lúc 15 tuổi [3] 1.1.2 Sự tăng trưởng sọ Các xương của so được tạo thành ban đầu hình thức sụn sau được biến đổi thành xương bởi chế hình thành xương từ sụn Những vùng phát triển quan ở so là các đường khớp sụn giữa xương bướm và giữa các xương bướm và xương sàng Về mô hoc các đường khớp sụn này giống bản sụn giữa hai xương chứa sụn tăng trưởng Đường khớp sụn này gồm có vùng tăng sản tế bào ở giữa và nhóm tế bào sụn trưởng thành trải dài ở hai đầu, mà sau này được thay thế bởi xương [4], [5] Hình 1.1 Đường khớp sụn [6] 1.1.3 Sự tăng trưởng phức hợp mũi –hàm Sự tăng trưởng của xương hàm có ảnh hưởng lớn đến tầng giữa mặt Tầng giữa mặt là mợt phức hợp gồm có xương hàm trên, xương khẩu cái, xương gò má, xương lệ, xương lá mía, xương mũi, xương cuốn mũi Các xương này tiếp khớp với và với so trước bởi các đường khớp Phức hop mũi - hàm quá trình tăng trưởng vừa có sự mở rợng toàn thể theo ba chiều khơng gian, vừa có sự dịch chủn theo hướng xuống dưới, trước và xa so và đồng thời có sự xoay quanh tâm xoay [3] Sự tăng trưởng của xương hàm diễn theo ba chiều không gian Sự tăng tưởng theo chiều rộng là đường khớp xương ở hai bên đường doc giữa của hai mấu khẩu cái xương hàm và hai mấu ngang của xương khẩu cái, đường khớp giữa chân bướm và xương khẩu cái, đường khớp giữa xương sàng, xương lệ, xương mũi Đồng thời sự đắp xương ở thân xương hàm ở mặt ngoài và sự tạo xương ổ moc góp phần giúp xương hàm tăng trưởng theo chiều rộng [6] Sự tăng trưởng xương hàm theo chiều cao là sự phối hợp nhiều yếu tố: sự phát triển của so sự tăng trưởng của vách mũi các đường khớp xương (trán – hàm, gò má – hàm trên, chân bướm – khẩu cái), sự phát triển xuống của mấu khẩu cái xương hàm và mấu ngang của xương khẩu cái, và phần lớn là sự tăng trưởng của xương ổ phía mặt nhai Sự tăng trưởng của xương hàm theo chiều trước – sau chịu ảnh hưởng của sự di chuyển trước của so, chịu ảnh hưởng gián tiếp của sự tạo xương ở các đường khớp của xương so – mặt (vòm miệng – chân bướm, bướm sàng, gò má – thái dương, đường khớp giữa xương bướm), đường khớp giữa xương hàm và xương gò má, xương khẩu cái (mảnh ngang) Hình 1.2 Sự tăng trưởng hàm [6] 1.1.4 Sự tăng trưởng phức xương hàm Xương hàm tăng trưởng màng và xương sụn sau xương thành hình, tế bào sụn xuất thành những vùng riêng biệt (lồi cầu, mỏm vẹt, góc hàm) Sau sinh, có sụn lồi cầu còn tồn tại và hoạt động 16 tuổi, có đến 25 tuổi Mặc dù sụn lồi cầu không giống bản sụn ở đầu chi hay đường khớp sụn, sự tăng sản, sự tăng dưỡng và sự hình thành xương từ sụn xảy ở nơi này Tất cả những vùng khác của xương hàm được hình thành và tăng trưởng bằng sự bồi đắp xương/tiêu xương trực tiếp ở bề mặt, sự tăng trưởng của xương hàm ảnh hưởng đến tầng của mặt Xương hàm giống xương hàm phát triển theo chiều không gian [7] Sự phát triển theo chiều rộng thì khác với xương hàm trên, xương hàm tăng trưởng theo chiều rộng chủ yếu nhờ sự đắp xương ở mặt ngoài Sau sinh, sự tăng trưởng của đường khớp giữa cằm không đáng kể vì sụn này hóa xương từ tháng đến tháng 12 Sự tăng trưởng của xương hàm theo chiều rộng là kết quả của quá trình tiêu xương ở mặt và bồi đắp xương ở mặt ngoài Khi so sánh xương hàm ở người trưởng thành lớn nhiều so với trẻ sơ sinh, là góc tạo bởi chỗ gặp của hai nhánh ngang bên phải và trái giữ cố định từ nhỏ đến trưởng thành Chỉ có sự đắp thêm xương ở bờ sau cành lên xương hàm và sự tiêu xương ở bờ trước với tốc độ chậm hơn, và độ nghiêng của nhánh đứng theo hướng từ ngoài làm xương hàm phát triển theo chiều rộng nhiều là phía sau (làm tăng kích thước theo chiều sâu) [4] Sự tăng trưởng theo chiều cao của xương hàm là sự kết hợp sự phát triển của cành lên, sự phát triển mặt nhai của xương hàm và xương hàm dưới, xương ổ của hai hàm và sự phát triển của so [8] Hình 1.3 Xương hàm [6] 1.1.5 Sự xoay xương hàm Những nghiên cứu ban đầu tăng trưởng so mặt cho thấy quá trình thiếu niên, mặt tăng trưởng mở rộng theo ba chiều không gian, dịch chuyển xuống và trước xa so Những nghiên cứu này thất bại việc giải thích tại lại có sự đa dạng lớn đến thế giữa các thành phần tăng trưởng của đứa trẻ Sau nghiên cứu Bjork sử dụng cắm mốc bằng titanium và chụp phim cephalometric hàng loạt để theo dõi cho thấy, hướng tăng trưởng của mặt theo đường cong tạo hiệu ứng xoay Sự xoay được thấy rõ và có hậu quả lớn là ở xương hàm dưới, hậu quả của sự xoay với xương hàm không nhiều và bị che lấp bởi hoạt động tạo hình lại ở bề mặt Với xương hàm dưới, sự xoay này rõ rệt và có ảnh hưởng lớn đến chiều cao mặt Xương hàm xoay lên (hướng đóng) hay gặp xoay x́ng (hướng mở) Một sự xoay nhẹ lên cuả xương hàm tạo một khuôn mặt cân đối hài hòa 1.1.6 Sự tăng trưởng mô mềm Sự tăng trưởng và phát triển từ lúc sơ sinh đến trưởng thành được đặc trưng bởi những thay đổi đa hướng tâm lý, sinh lý và hình thái Cho tới gần đây, mặc dù các nhà nhân chủng hoc ở những năm 1930 báo cáo có sự tăng trưởng nhẹ tiếp tục xảy ở độ tuổi trung niên, moi người nhìn chung cho rằng sự tăng trưởng các xương mặt ngừng lại ở giai đoạn cuối tuổi niên hoặc những năm đầu tuổi 20 Chủ yếu là moi kích thước mặt gia tăng, cả kích thước và hình dạng của phức hợp so mặt thay đổi với thời gian Những thay đổi chiều cao ở người trưởng thành bật những thay đổi theo chiều trước sau, những thay đổi theo chiều rợng xảy nhất, và những thay đổi quan sát được ở hệ xương mặt người lớn tiếp tục kiểu tăng trưởng thời kỳ trưởng thành Một điểm đặc biệt là sự giảm rõ mức độ tăng trưởng ở nữ cuối những năm mười tuổi được tiếp theo bằng sự tăng trưởng trở lại những năm 20 tuổi Dường ở phụ nữ, lần đầu có thai tạo thêm sự tăng trưởng cho xương hàm [9] Nghiên cứu này cho thấy sự xoay của hai hàm tiếp tục diễn ở người trưởng thành, với những thay đổi theo chiều cao và sự moc Thông thường, hai xương hàm ở nam xoay trước, làm giảm nhẹ góc mặt phẳng hàm dưới, xương hàm ở nữ có khuynh hướng xoay sau, góc mặt phẳng hàm tăng Ở cả giới có những thay đổi bù trừ, nên phần lớn tương quan khớp cắn được trì Mô mềm mặt nhìn nghiêng thay đổi nhiều hệ xương mặt Những thay đổi mơ mềm gồm có: mũi dài (thường dài đáng kể ở người trưởng thành), hai môi phẳng và cằm trở nên bật 1.2 Cơ chế trình tăng trưởng Các xương thành phần của so mặt sau hình thành tăng trưởng theo các cách 1.2.1 Sự tăng trưởng sụn Các tế bào xương phát triển từ tế bào liên kết của màng sụn Khối lượng xương tăng dần số lượng sụn giảm và sự cớt hóa diễn dần dần Tạo xương từ sụn không phải là mô sụn chuyển thẳng thành mô xương mà sụn chết được dần thay thế bởi xương xâm lấn vào mẫu sụn Các vùng ở so mặt có sự tăng trưởng từ sụn là: so, vách mũi và đầu lồi cầu 1.2.2 Sự tăng trưởng đường khớp xương Sự tạo xương từ các mô liên kết của các đường ráp xương làm cho xương tăng trưởng theo hướng thẳng góc với các đường khớp của chúng đường khớp này có cả ba chiều không gian nên sự tạo xương giúp phức hợp so mặt phát triển theo tất cả các hướng 1.2.3 Sự đắp tiêu xương bề mặt diễn màng xương khoảng trống nằm xương Đây là cách tăng trưởng của phần lớn các xương phẳng của vòm so, đặc biệt là xương tạo nên khung mặt Sự tạo xương bề mặt làm gia tăng thể tích khới xương, nhiên có tượng tiêu xương mặt giúp khới xương gia tăng kích thước ba chiều khơng gian mà khơng có sự gia tăng đáng kể khới lượng của 10 Sự tăng trưởng của các thành phần của phức hợp so mặt là kết quả của các hoạt động phối hợp của nhiều các quá trình tăng trưởng và chúng tác động theo những cách khác và làm thay đổi kích thước và hình dạng của các cấu trúc so mặt- Tuy nhiên, ở mợt mức đợ nào các cấu trúc so mặtrăng tăng trưởng một cách hài hòa với Vì vậy, các tỷ lệ mặt hình thành thay đổi quá trình tăng trưởng 1.3 Khớp cắn 1.3.1 Định nghĩa khớp cắn Khớp cắn là để đồng thời động tác khép hàm và trạng thái hai hàm khép lại với [10], [11], [12] Động tác khép hàm nha khoa là nói đến giai đoạn ći của chủn đợng nâng hàm lên để dẫn đến sự tiếp xúc mật thiết giữa hai hàm đối diện Trạng thái hai hàm khép lại là nói đến liên quan của các mặt nhai các đới diện cắn khít Như vậy khớp cắn có nghĩa là những quan hệ chức và rối loạn chức giữa hệ thống răng, cấu trúc giữ răng, khớp thái dương hàm và cấu trúc thần kinh 1.3.2 Khớp cắn trung tâm Ở khớp cắn trung tâm thì hàm và hàm ở vị trí chạm múi tới đa, lồi cầu ở vị trí cao và giữa Khi hai cung ở vị trí khớp cắn trung tâm có những quan hệ các theo ba hướng [13] - Trước – sau (gần – xa):  Núm ngoài gần của hàm lớn thứ hàm ở giữa hai núm ngoài gần và giữa của hàm lớn thứ hàm  Sườn gần nanh tiếp xúc với sườn xa nanh  Rìa cắn cửa tiếp xúc với rìa cắn cửa hoặc ở phía trước 1-2mm 32 Hồ Thị Thùy Trang (2015), Nghiên cứu tuổi xương đốt sống cổ phim sọ nghiêng ứng dụng khảo sát sự tăng trưởng xương hệ thống sọ mặt giai đoạn – 18 tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phớ Hồ Chí Minh 33 Rathore AS, Dhar V, Arora R, Diwanji A., (2012) Cephalometric Norms for Mewari Children using Steiner’s Analysis, Int J Clin Pediatr Dent 2012;5(3):173-177 34 Bronfman CN, Janson G, Pinzan A, Rocha TL (2015), Cephalometric norms and esthetic profile preference for the Japanese: a systematic review Dental Press J Orthod 2015 Nov-Dec; 20(6):43-51 35 Ngô Thị Quỳnh Lan (2000), Nghiên cứu doc sự phát triển của đầu mặt và cung ở trẻ từ 3-5,5 tuổi, Luận án tiến sỹ y hoc, Trường Đại hoc Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-165 36 Trần Thúy Nga (2000), Sự tăng trưởng phức hợp so mặt ở trẻ em từ 3-5 tuổi theo (nghiên cứu doc phim so nghiêng), Luận án tiến sỹ y hoc, Trường Đại hoc Y Dược thành phớ Hồ Chí Minh, tr 1-150 37 Pearson, Karl (1920), Notes on the History of Correlation, Biometrika 13(1), 25-45 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Ngày khám: Mã số: Ho và tên Giới: Nam  Nữ  Ngày, tháng, năm sinh Tuổi Địa …………………………………… Điện thoại Khớp cắn…………… … theo phân loại Angle Mã số phim :…… PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “ Đặc điểm đầu mặt phim sọ nghiêng từ xa trẻ 12 tuổi Bình Dương năm 2017” Chúng tơi ḿn mời anh/chị tham gia vào chương trình nghiên cứu này Trước hết, chúng xin thông báo với anh/chị:  Sự tham gia của anh/chị hay là hoàn toàn tự nguyện  Anh/chị có thể khơng tham gia, hoặc anh/chị có thể rút khỏi chương trình bất cứ lúc nào Trong trường hợp nào, anh/chị không bị những quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị được hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi nào chương trình nghiên cứu này thì xin anh/chị thảo luận các câu hỏi với bác sĩ trước anh/chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/chị vui lòng đoc kỹ bản cam kết này hoặc nhờ đoc nếu anh/chị không thể đoc được Anh/chị được giữ mợt bản của cam kết này Anh/chị có thể tham khảo ý kiến của những người khác chương trình nghiên cứu trước quyết định tham gia Bây giờ chúng trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Xác định một số số đo, số xương phim so nghiêng từ xa ở trẻ 12 tuổi tại Bình Dương Xác định một số số đo, số phần mềm phim so nghiêng từ xa ở nhóm đới tượng Nghiên cứu này mời khoảng 700 đới tượng có đầy đủ các tiêu ch̉n sau: + Tuổi: 12 tuổi + Có bớ mẹ, ông bà là người Việt Nam + Có đủ 28 vĩnh viễn + Đối tượng hợp tác tham gia nghiên cứu + Khơng có các phục hình, tổn thương tổ chức cứng làm thay đổi chiều gần xa của thân + Chưa điều trị nắn chỉnh và các phẫu tḥt tạo hình khác + Khơng có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt + Đối tượng các dấu hiệu rới loạn thần kinh Đây là một nghiên cứu nước và thực tại Bình Dương và Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại hoc Y Hà Nợi Các bước q trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 2: Khám sàng loc và lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 3: Tiến hành chụp phim so nghiêng từ xa - Bước 4: Đo đạc và ghi nhận các số phim so nghiêng - Bước 5: Nhập và xử lý số liệu - Bước 6: Viết luận văn Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị có thể được yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu những nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy rằng nếu tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sĩ quyết định ngừng hoặc hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức quyết định ngừng nghiên cứu Lưu ý: Không tham gia nếu có mợt các tiêu chí sau: + Có bất thường so mặt + Mất răng, hoặc thiếu + Đã được chỉnh hình - miệng, hoặc phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng hàm mặt Những nguy có thể xảy trình tham gia nghiên cứu + Chưa phát Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, có thể mợt sớ thơng tin bệnh tật của anh/chị được phát hiện, chúng thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án của anh/chị được tra cứu bởi các quan quản lý và được bảo vệ tuyệt mật Kết quả nghiên cứu có thể được cơng bớ tạp chí khoa hoc khơng liên quan đến danh tính của anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào các nghiên cứu khác: Bản cam kết này nói đến việc tham gia của anh/chị vào nghiên cứu đề cập ở Khi ký vào bản cam kết này, anh/chị không được tham gia vào một nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hoàn toàn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất cứ thời điểm nào và không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng được hưởng Những lợi ích có thể nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm được các bệnh lý miệng, những bất thường cung hàm… + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa nếu cần thiết Đảm bảo bí mật: Moi thơng tin anh/chị được giữ kín và khơng được tiết lợ cho bất cứ khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý và Hội đồng y đức được quyền xem bệnh án cần thiết Tên của anh/chị không được ghi các bản báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu không được thông báo với anh/chị Tuy nhiên, nếu kết quả nào bất thường và có thể ảnh hưởng đến quyết định rút khỏi nghiên cứu của anh/chị được chúng tơi thơng báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị khơng phải trả chi phí nào hết śt quá trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám của anh/chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh/chị có bất cứ vấn đề hay câu hỏi nào liên quan đến nghiên cứu này hay quyền lợi của anh/chị với tư cách là người tham gia, hay bất cứ thiệt hại nào liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Hòa Thị Phương Điện thoại:0916748866 Email: drphuong@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi bất cứ câu hỏi nào trước ký bản cam kết này Mã số bệnh nhân: …………… PHẦN CAM KẾT Cam kết từ bệnh nhân: Tôi đoc HOẶC được nghe đoc phiếu chấp thuận này (gạch câu không áp dụng) Tôi được cung cấp đầy đủ thông tin những nguy và lợi ích của việc tham gia vào nghiên cứu này và tơi có đủ thời gian để suy nghĩ qút định của mình Tơi hiểu rõ mục đích của nghiên cứu, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi hiểu rằng tơi có thể rút khỏi nghiên cứu bất cứ nào Tôi được giữ một bản của cam kết này để tham khảo Tên bệnh nhân:…………………………… Chữ ký:………… Ngày:………… Bác sĩ lấy cam kết: ………………… Chữ ký:…………………………… Ngày:………………………… BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỢI ************** HỊA THỊ PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐẦU MẶT TRÊN PHIM SỌ MẶT NGHIÊNG TỪ XA Ở TRẺ 12 T̉I TẠI BÌNH DƯƠNG NĂM 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỢI ************** HỊA THỊ PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐẦU MẶT TRÊN PHIM SỌ MẶT NGHIÊNG TỪ XA Ở TRẺ 12 T̉I TẠI BÌNH DƯƠNG NĂM 2017 Chun ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : CK62722801 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hòa Thị Phương, hoc viên lớp bác sĩ chuyên khoa cấp khóa 30, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây là luận văn bản thân trực tiếp thực sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương Công trình này không trùng lặp với nghiên cứu nào khác được công bố tại Việt Nam Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn xác, trung thực và khách quan, được xác nhận và chấp thuận của sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật những cam kết này Hà Nội ngày 24 tháng 07 năm 2017 Học viên Hòa Thị Phương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sự tăng trưởng của phức hợp so mặt sau sinh 1.1.1 Sự tăng trưởng của xương vòm so 1.1.2 Sự tăng trưởng của so 1.1.3 Sự tăng trưởng của phức hợp mũi –hàm 1.1.4 Sự tăng trưởng của phức xương hàm 1.1.5 Sự xoay của xương hàm 1.1.6 Sự tăng trưởng của mô mềm 1.2 Cơ chế của quá trình tăng trưởng 1.2.1 Sự tăng trưởng của sụn 1.2.2 Sự tăng trưởng ở các đường khớp xương 1.2.3 Sự đắp và tiêu xương bề mặt diễn màng xương và các khoảng trống nằm giữa xương 1.3 Khớp cắn 10 1.3.1 Định nghĩa khớp cắn 10 1.3.2 Khớp cắn trung tâm 10 1.3.3 Khớp cắn bình thường theo Angle .11 1.4 Tổng quan phim so nghiêng từ xa 11 1.4.1 Kỹ thuật chụp phim so nghiêng từ xa 12 1.4.2 Tiêu chuẩn của phim so nghiêng từ xa 13 1.4.3 Các yếu tố gây sai số đo phim so-mặt từ xa .13 1.5 Các phương pháp phân tích phim so nghiêng 14 1.5.1 Phân tích Downs 15 1.5.2 Phân tích của Tweed .17 1.5.3 Phân tích Steiner 17 1.5.4 Phân tích Ricketts 18 1.5.5 Phương pháp phân tích Bjork 18 1.6 Các quan niệm thẩm mỹ khuôn mặt 19 1.6.1 Định nghĩa thẩm mỹ khuôn mặt 19 1.6.2 Quan niệm thẩm mỹ thế giới theo chuyên nghành hàm mặt 19 1.7 Các nghiên cứu đầu mặt thế giới 22 1.8 Các nghiên cứu đầu mặt ở nước 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chon 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 27 2.4 Phương tiện nghiên cứu .27 2.5 Các bước tiến hành .27 2.5.1 Lập danh sách đối tượng nghiên cứu 28 2.5.2 Khám sàng loc và lập danh sách đối tượng nghiên cứu .28 2.5.3 Tiến hành chụp phim so mặt nghiêng từ xa 28 2.5.4 Đo đạc và ghi nhận các số phim thông qua phần mềm đo phim .29 2.6 Các điểm mốc giải phẫu cần xác định 29 2.6.1 Các mốc mô cứng 29 2.6.2 Các mốc mô mềm 31 2.6.3 Các đường thẳng và đoạn thẳng 32 2.6.4 Mặt phẳng tham chiếu của mô cứng 33 2.6.5 Các góc sử dụng để đánh giá mối tương quan của xương 33 2.6.6 Các góc sử dụng để đánh giá mới tương quan giữa và xương 33 2.6.7 Góc sử dụng đánh giá mối tương quan răng-răng .33 2.6.8 Các góc mơ mềm 34 2.7 Các biến số và số nghiên cứu 34 2.7.1 Các biến số nghiên cứu 34 2.7.2 Các số nghiên cứu 35 2.8 Xử lý và phân tích sớ liệu 39 2.9 Sai số và biện pháp khống chế sai số 39 2.9.1 Sai số .39 2.9.2 Cách khống chế sai số 40 2.10 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 41 3.2 Xác định các số đo, số xương phim so nghiêng từ xa .42 3.3 Xác định một số số, số đo phần mềm phim so nghiêng từ xa của nhóm đới tượng .43 CHƯƠNG : DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 34 Bảng 2.2 Ý nghĩa của hệ số tương quan 40 Bảng 3.1 Giá trị trung bình các khoảng cách (mm) phim so nghiêng.42 Bảng 3.2 Giá trị trung bình các góc mơ cứng phản ánh tương quan giữa hai xương hàm 42 Bảng 3.3 Giá trị trung bình các góc mơ cứng phản ánh tương quan xương và – 43 Bảng 3.4 Giá trị trung bình các góc mô mềm 43 Bảng 3.5 Giá trị trung bình các khoảng cách từ hai môi đến các đường thẩm mỹ .44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ GANTT mô tả tiến độ thực đề tài 27 Biểu đố 3.1 Phân bố tỷ lệ nam nữ của mẫu nghiên cứu .41 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ khớp cắn của đối tượng nghiên cứu 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đường khớp sụn Hình 1.2 Sự tăng trưởng của hàm Hình 1.3 Xương hàm Hình 1.4 Các góc phân tích Downs 16 Hình 1.5 Tam giác Tweed 17 Hình 1.6 Các điểm chuẩn và mặt phẳng chuẩn phân tích Steiner 18 Hình 1.7 Góc H 20 Hình 1.8 Góc Z 20 Hình 1.9 Tương quan giữa môi và đường mũi - cằm Steiner hay đường S 21 Hình 1.10 Tương quan giữa môi và đường mũi - cằm của Ricketts hay đường E 21 Hình 2.1 Một số điểm mốc phim so nghiêng 31 Hình 2.2 Đường thẩm mỹ S .32 Hình 2.3 Đường thẩm mỹ E .32 ... thực đề tài: "Đặc điểm đầu mặt phim sọ mặt nghiêng từ xa trẻ 12 tuổi Bình Dương năm 2017" Với 02 mục tiêu: Xác định số số, số đo xương phim sọ nghiêng từ xa trẻ 12 tuổi Bình Dương Xác định... cứu doc đặc điểm hình thái đầu mặt và cung trẻ em từ 12 đến 15 tuổi mẫu hàm có kết ḷn: kích thước đầu mặt của nam lớn nữ, hình dạng đầu mặt trẻ có dạng đầu và mặt tḥc... 10 Điểm Pg hoặc Pog (Pogonion): điểm trước của cằm mặt phẳng doc giữa 11 Điểm Me (Menton): điểm của cằm mặt phẳng doc giữa 12 Điểm Gn(Gnathion): Điểm cắt của đường NPog và mặt

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Eliason S, Welander U (1988), The effect of projection errors on angular measurements. European Journal of Orthodontics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eliason S, Welander U (1988)
Tác giả: Eliason S, Welander U
Năm: 1988
15. Nguyễn Thị Thu Phương, (2012), Ứng dụng phim sọ mặt nghiêng chuẩn chụp từ xa (cephalometric) trong chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trịlệch lạc chiều trước - sau xương hàm trên. Bộ môn Nắn chỉnh răng, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại hoc Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thu Phương, (2012), "Ứng dụng phim sọ mặt nghiêng chuẩnchụp từ xa (cephalometric) trong chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị"lệch lạc chiều trước - sau xương hàm trên
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Phương
Năm: 2012
16. Robert. (2000). Bone physiology, metabolism, and biomechanics in orthodontic practice Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robert. (2000)
Tác giả: Robert
Năm: 2000
17. Jacobson A. (1995), Radiographic cephalometry, Quintessence Publishing Co Inc.,U.S., pp. 3–113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jacobson A. (1995)
Tác giả: Jacobson A
Năm: 1995
18. Burstone. (1967). Lip posture and its significance in treatment planning.Am J Orthod 1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Burstone. (1967). "Lip posture and its significance in treatment planning
Tác giả: Burstone
Năm: 1967
19. Downs W. B. (1971), “Analysic of the dento–facial profile”, Angle Orthod, 41, pp. 161–168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Downs W. B. (1971), “Analysic of the dento–facial profile
Tác giả: Downs W. B
Năm: 1971
20. Rickett R. M., (1998), "Progressive cephalometrics Paradigm 2000", American Institute for Bioprogressive Education, pp. 1-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progressive cephalometrics Paradigm 2000
Tác giả: Rickett R. M
Năm: 1998
21. Fernand K., Louis D., Thérèse T., Charles J. B., Jean-Christophe T., (1986), "Vers une synthÌse des analyses de BjΦrk, Ricketts et Sassouni ainsique des mesures de Mac Namara et du Wits", Revue Orthodontie Dento Faciale, Vol. 20, pp. 238-251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vers une synthÌse des analyses de BjΦrk, Ricketts et Sassouniainsique des mesures de Mac Namara et du Wits
Tác giả: Fernand K., Louis D., Thérèse T., Charles J. B., Jean-Christophe T
Năm: 1986
25. Topouzelis N., Kavadia S., Sidiropoulou S.(2002),“Cephalometric study of the internal structures of the craniofacial complete in adult Greeks with normal occlusion and harmonious face”, Hellenic Orthodontic Rewiew, 5, pp. 33–48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Topouzelis N., Kavadia S., Sidiropoulou S.(2002),“Cephalometric studyof the internal structures of the craniofacial complete in adult Greekswith normal occlusion and harmonious face”, "Hellenic Orthodontic
Tác giả: Topouzelis N., Kavadia S., Sidiropoulou S
Năm: 2002
26. Nguyễn Minh Hiệp (2006), Các kích thước tỉ lệ mặt ở người Việt 18-25 tuổi ứng dụng trong phân tích thẩm mỹ khuôn mặt, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Trường Đại hoc Răng Hàm Mặt, tr 5-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Hiệp (2006), "Các kích thước tỉ lệ mặt ở người Việt 18-25tuổi ứng dụng trong phân tích thẩm mỹ khuôn mặt
Tác giả: Nguyễn Minh Hiệp
Năm: 2006
27. Trần Thiết Sơn, Nguyễn Doãn Tuất (1993), "Một số đặc điểm tầng mặt giữa ở thanh niên Việt Nam", Hình thái hoc, tập II, số (1), tr. 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm tầng mặtgiữa ở thanh niên Việt Nam
Tác giả: Trần Thiết Sơn, Nguyễn Doãn Tuất
Năm: 1993
28. Đống Khắc Thẩm (2010), Nghiên cứu dọc trên phim sọ nghiêng ở trẻ từ 3 – 13 tuổi về mối liên hệ giữa nền sọ và hệ thống sọ mặt trong quá trình tăng trưởng, Luận án Tiến sỹ Y hoc, Đại hoc Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đống Khắc Thẩm (2010), "Nghiên cứu dọc trên phim sọ nghiêng ở trẻ từ 3– 13 tuổi về mối liên hệ giữa nền sọ và hệ thống sọ mặt trong quá trìnhtăng trưởng
Tác giả: Đống Khắc Thẩm
Năm: 2010
29. Võ Trương Như Ngoc, Nguyễn Thị Thu Phương, Trịnh Thị Thái Hà, Trương Mạnh Nguyên (2013), “Nghiên cứu đặc điểm kết cấu so mặt vàkhuôn mặt hài hòa trên ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số ở một nhóm sinh viên tuổi 18 – 25”, Y hoc thực hành, 867(4), tr. 32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Trương Như Ngoc, Nguyễn Thị Thu Phương, Trịnh Thị Thái Hà,Trương Mạnh Nguyên (2013), “Nghiên cứu đặc điểm kết cấu so mặt vàkhuôn mặt hài hòa trên ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số ở một nhóm sinh viêntuổi 18 – 25
Tác giả: Võ Trương Như Ngoc, Nguyễn Thị Thu Phương, Trịnh Thị Thái Hà, Trương Mạnh Nguyên
Năm: 2013
30. Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngoc, Trần Thị Phương Thảo (2013), “Nhận xét một số đặc điểm hình thái mô mềm khuôn mặt trên phim so nghiêng từ xa ở một nhóm sinh viên có khớp cắn Angle loại I”, Y hoc thực hành, 874(6), tr.147-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngoc, Trần Thị Phương Thảo(2013), “Nhận xét một số đặc điểm hình thái mô mềm khuôn mặt trênphim so nghiêng từ xa ở một nhóm sinh viên có khớp cắn Angle loại I
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngoc, Trần Thị Phương Thảo
Năm: 2013
31. Lê Nguyên Lâm (2014), “Nghiên cứu sự tăng trưởng cấu trúc sọ mặt răng theo phân tích Ricketts ở trẻ 12 - 15 tuổi và đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế tại Cần Thơ". Luận án tiến sỹ, Viện nghiên cứu khoa hoc Y Dược Lâm Sàng 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tăng trưởng cấu trúc sọ mặtrăng theo phân tích Ricketts ở trẻ 12 - 15 tuổi và đánh giá giá trị tiênđoán với giá trị thực tế tại Cần Thơ
Tác giả: Lê Nguyên Lâm
Năm: 2014
33. Rathore AS, Dhar V, Arora R, Diwanji A., (2012) Cephalometric Norms for Mewari Children using Steiner’s Analysis, Int J Clin Pediatr Dent 2012;5(3):173-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rathore AS, Dhar V, Arora R, Diwanji A., (2012) Cephalometric Normsfor Mewari Children using Steiner’s Analysis, "Int J Clin Pediatr Dent2012;5(3)
34. Bronfman CN, Janson G, Pinzan A, Rocha TL (2015), Cephalometric norms and esthetic profile preference for the Japanese: a systematic review. Dental Press J Orthod. 2015 Nov-Dec; 20(6):43-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronfman CN, Janson G, Pinzan A, Rocha TL (2015), Cephalometricnorms and esthetic profile preference for the Japanese: a systematicreview. "Dental Press J Orthod. 2015 Nov-Dec
Tác giả: Bronfman CN, Janson G, Pinzan A, Rocha TL
Năm: 2015
22. Steven M.H., (2007), ‘‘The definition of facial beauty’’, Aesthetic surgery of facial analysic, Chapter 11, Springer, pp 43 - 52 Khác
23. Monique R., (1992), ‘‘Critères et évaluation esthétique du visage’’Orthodontie francaise, pp. 21-70 Khác
35. Ngô Thị Quỳnh Lan (2000), Nghiên cứu doc sự phát triển của đầu mặt và cung răng ở trẻ từ 3-5,5 tuổi, Luận án tiến sỹ y hoc, Trường Đại hoc Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-165 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w