DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT

59 10 0
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO  CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT SỐ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT Môn: Vật Lý rọng Lực SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT SỐ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT Mơn: Vật Lý Tác giả: Đồn Trọng Lục rọng Lực Lý – Hóa – Sinh – Cơng Tổ chuyên môn: Nghệ Năm thự hiện: 2021 – 2022 Số diện thoại: 0912708281 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học NL Năng lực HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận việc dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh 2.1.1 Năng lực gì? 2.1.2 Cấu trúc lực 2.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực: 2.1.4 Định hướng dạy học hình thành phát triển lực cho học sinh môn Vật lý 2.1.5 Đặc trưng đổi phương pháp dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh 2.2 Thực trạng ứng dụng việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực môn Vật lý 2.2.1 Tình hình ứng dụng việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực môn vật lý 2.2.2 Những thuận lợi khó khăn thực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lý bậc THPT 2.2.3 Định hướng số giải pháp đổi phương pháp tổ chức hoạt động dạy học để phát triển lực học sinh 2.3 Các bước quy trình vận dụng PP HTTCDH tích cực theo định hướng phát triển NLHS 10 2.4 Định hướng phát triển lực : 10 2.5 Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm 10 2.6 Xây dựng kế hoạch dạy học (Chương trình phụ đạo nâng cao chất lượng dành học sinh giỏi trường PTDTNT THPT Số Nghệ An) 11 2.6.1Thiết kế học 11 2.6.2 Đánh giá kết dạy học 47 Qua việc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua số tập nâng cao chương “Dao động học” vật lí 12 THPT trường PTDTNT – THPT SỐ NGHỆ AN, rút được: 47 2.6.3 Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm trường PTDTNT THPT Số Nghệ An 48 2.6.4 Kết đạt kì thi tốt nghiệp THPT năm học 2021 48 PHẦN III KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Bối cảnh cách mạng số diễn toàn giới, tồn cầu hóa kinh tế - xã hội, làm xuất yêu cầu người lao động mà đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Nghị Hội nghị Trung ương VIII khóa 11 Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự giác sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng Trước xu đó, giáo dục đưa chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20112020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ- TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo lực tự học người học" Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Đề cao khả sáng tạo vận dụng học sinh vào thực tiễn Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học truyền thống với mục đích truyền thụ kiến thức sang dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn bỡ ngỡ việc tiếp cận áp dụng, triển khai hình thức tổ chức dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực đến môn học giáo viên Đối với môn vật lý nói riêng, đa số giáo viên cịn dạy học theo lối “truyền thụ chiều”, chưa sẵn sàng đổi phương pháp dạy học, thiếu nhiều kinh nghiệm xây dựng thiết kế Trong nhiều học giáo viên chưa huy động nguồn thông tin liên quan đến dạy để hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu vận dụng Vật lý mơn khoa học thực nghiệm, tập đóng vai trò quan trọng giúp học sinh hiểu sâu, nắm vững kiến thức học đặc biệt tập nâng cao Đối với học sinh THPT nói chung học sinh THPTDTNT Số nói riêng, mơn vật lý mơn học tương đối khó, đặc biệt việc áp dụng kiến thức để giải tập nâng cao Đây hoạt động đòi hỏi học sinh phải tích cực chủ động, tìm tịi sáng tạo trọng việc vận dụng kiến thức học Muốn giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học, tiến đến mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông từ thực tế môn Vật lý trường PTDTNT- THPT Số Nghệ An, chọn đề tài : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua số tập nâng cao chương “Dao động học” vật lí 12 THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Phát triển lực học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức học để giải cách có hiệu số tập nâng cao chương “Dao động học” vật lí 12 THPT 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Các phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh - Quá trình dạy học vật lý - Học sinh lớp 12 trường PTDTNT- THPT Số Nghệ An * Phạm vi nghiên cứu - Các phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh - Kiến thức chương I: “Dao động học” vật lí 12 THPT - Học sinh lớp 12A1;12A2;12A3 trường PTDTNT- THPT Số Nghệ An 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu có liên quan đến tập nâng cao chương “Dao động học” vật lí 12 THPT - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học môn Vật lý, tài liệu tập huấn Sở giáo dục tổ chức hàng năm * Phương pháp điều tra quan sát - Dự giờ, tổng kết rút kinh nghiệm tiết dạy học liên quan đến tập tự chọn nâng cao - Điều tra, thu thập ý kiến giáo viên, học sinh thực trạng dạy học môn vật lý trường phổ thông GV HS, nhận thức phương pháp dạy học kỹ vận dụng phương pháp vào dạy học - Rút kinh nghiệm trình dạy học thân * Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.5 Đóng góp đề tài - Đề tài đưa giải pháp phù hợp dạy học tập nâng cao chương “Dao động học” vật lí 12 THPT theo hướng dạy học tích cực phát triển lực học sinh Nhằm hướng tới người học tính chủ động, sáng tạo, hứng thú, tính tự lực cao, tính cộng tác làm việc định hướng sản phẩm - Giúp em yêu thích học mơn vật lý ,tự tìm tịi giải tập nâng cao cách có hiệu so với cách dạy truyền thống PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận việc dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh 2.1.1 Năng lực gì? Khi nghiên cứu định hướng phát triển lực có nhiều quan niệm khác khái niệm lực: Từ góc độ tâm lý học: lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính, tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao Một cách định nghĩa khác từ từ điển Tiếng Việt : - Là khả đủ để làm công việc - “Năng lực” điều kiện tạo vốn có để thực hoạt động - “Năng lực khả làm việc tốt, nhờ có phẩm chất đạo đức trình độ chuyên môn” Dựa vào quan niệm khác lực đưa khái niệm tổng quát: “Năng lực khả thực hoạt động có ý nghĩa Khi thực hoạt động này, người ta phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, sử dụng kĩ thân cách chủ động trách nhiệm” 2.1.2 Cấu trúc lực Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục bao gồm: Năng lực tự chủ tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạo Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định bao gồm : Năng lực ngôn ngữ Năng lực tính tốn Năng lực khoa học Năng lực công nghệ Năng lực tin học Năng lực thẩm mỹ Năng lực thể chất 2.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực: Là hình thức dạy học đặt học sinh làm trung tâm, quan trọng, tự học sinh tìm tịi, khám phá hướng dẫn GV, giúp học sinh chủ động tất kế hoạch, công việc mình, HS khơng nắm vững kiến thức mà biết hoạt động thực tiễn 2.1.4 Định hướng dạy học hình thành phát triển lực cho học sinh môn Vật lý Học sinh học môn vật lý giúp hình thành phát triển lực chuyên biệt theo tài liệu tập huấn sau: * Nhóm lực làm chủ phát triển thân 1.Năng lực tự học - Lập kế hoạch tự học điều chỉnh, thực kế hoạch có hiệu - Tìm kiếm thơng tin ngun tắc cấu tạo, hoạt động ứng dụng kĩ thuật - Đánh giá mức độ xác nguồn thơng tin - Đặt câu hỏi tượng vật quanh ta - Tóm tắt nội dung vật lí trọng tâm tập - Tóm tắt thơng tin sơ đồ tư duy, đồ khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối - Tự đặt câu hỏi thiết kế, tiến hành phương án giải để trả lời cho câu hỏi 2.Năng lực giải vấn đề (đặc biệt quan trọng lĩnh hội kiến thức) - Năng lực thực giải tập nâng cao: Hệ thống tập khó lạ, nên đặt học sinh vào tình có vấn đề đòi hỏi cao học sinh khá, gỏi nhu cầu tiến hành giải tập Học sinh đặt câu hỏi trình nghiên cứu , giải theo cách khác : Diễn biến tượng vật lý gì? Các đại lượng tập có mối quan hệ với nào? Để từ tóm tắt tốn, lập sơ đồ cách giải theo cách khác nhau, lựa chọn cách giải phù hợp chí học sinh phài làm việc hợp tác nhóm có trợ giúp giáo viên m2 v22 m1v m v '2 = + 2 (2’) 2 => m1v2 = m2 (v22 – v2’2) (2) Từ (1) (2) ta có v = v2 + v’2 (3) v2 – v’2 = m1v/m2 v2 + v’2 = v => v = 2m2 v2 2v = = cm/s m1 + m2 Gia tốc vật nặng m1 trước va chạm a = - 2A, với A biên độ dao động ban đầu Tần số góc  = 2 = (rad/s), Suy - 2cm/s2 = -A (cm/s2) => A = 2cm T Gọi A’ biên độ dao động lắc sau va chạm với m2 Quãng đường vật nặng sau va chạm đến đổi chiều s = A + A’ Theo hệ thức độc lâp: x0 =A, v0 = v => A’2 = A2 + v2  = 22 + (2 ) =16 => A’ = (cm) => S = A + A’ = 6cm Chọn đáp án B PHIẾU HỌC TẬP SỐ ( mức độ vận dụng cao) Câu Một lắc lò xo dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2 (s), cầu nhỏ có khối lượng m1 Khi lị xo có độ dài cực đại vật m1 có gia tốc -2(cm/s2) vật có khối lượng m2 (m1 = 2m2) chuyển động dọc theo trục lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 có hướng làm lo xo bị nén lại Vận tốc m2 trước va chạm 3 cm/s Khoảng cách hai vật kể từ lúc va chạm đến m1 đổi chiều chuyển động là: A 3,63cm B cm C 9,63 cm D 2,37cm Câu Một lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 50N/m, vật nặng có khối lượng m1 = 300g, treo thêm vật nặng m2 = 200g dây không dãn Nâng hệ vật để lị xo khơng biến dạng thả nhẹ để hệ vật chuyển động Khi hệ vật qua vị trí cân đốt dây nối hai vật Tỷ số lực đàn hồi lò xo trọng lực vật m1 xuống thấp có giá trị xấp xỉ A B 1,25 C 2,67 D 2,45 GỢI Ý BÀI GIẢI Câu Giải: Gọi v vận tốc m1 sau va chạm, v2 v2’ vận tốc vật m2 trước sau va chạm: v2 = 2cm/s; 40 Theo định luật bảo toàn động lượng động ta có: m2v2 = m1v + m2 v2’ (1’) => m1v = m2 (v2 – v2’) (1) m2 v22 m1v m v '2 = + 2 (2’) 2 => m1v2 = m2 (v22 – v2’2) (2) Từ (1) (2) ta có v = v2 + v’2 (3) v2 – v’2 = m1v/m2 v2 + v’2 = v > v = 2m2 v2 2v = = cm/s; v’2 = m1 + m2 3 cm/s(vật m2 bị bật ngược lại) Gia tốc vật nặng m1 trước va chạm a = - 2A, với A biên độ dao động ban đầu Tần số góc  = 2 = (rad/s), Suy - 2cm/s2 = -A (cm/s2) -> A = 2cm T Gọi A’ biên độ dao động lắc sau va chạm với m2 Theo hệ thức độc lâp: x0 =A, v0 = v => A’ = A + 2 v2  = 22 + (2 ) =16 > A’ = (cm) Thời gian chuyển động vật m2 từ lúc va chạm với m1 (ở vị trí x0 =A = 2cm) trí đến m1 đổi chiều chuyển động lần (ở vị trí biên A’) (T/12 + T/4) = T/3 = 2π/3(s) → Trong thời gian vật m coi chuyển động thẳng s2 = v’2.2π/3 =2 π/3  3,63cm Khoảng cách hai vật d = s2 + A + A’ = 9,63cm Chọn C Câu Giải: Độ giãn lò xo hệ hai vật VTCB O l0 = (m1 + m2 ) g = 0,1 m = 10cm k Sau đốt dây nối hai vật, Vật m1 dao đơng điều hịa quanh VTCB O độ giãn lị xo l = O’ k m1 mA g = 0,06 m = cm k m1 O x O M m2 Suy vật m1 dao động điều hòa với biên độ A = O’M ( M vị trí xuống thấp m1) tính theo cơng thức m v2 kA kx = + 2 (1) 41 với: x tọa độ m1 dây đứt x = OO’= l0 - l = 0,04m = cm v tốc độ m1 VTCB O tính theo cơng thức: k (l ) ( m + m )v = (2) 2 Từ (1) (2) m (l ) kA kx km1 (l ) = + A2 = x2 + = 0,042 + 0,6 0,12 2 2(m1 + m2 ) (m1 + m2 ) -> A = 0,087 m = 8,7 cm => Fdh 50.0,147 k (l + A) = = = 2,45 Chọn D 0.3.10 P m1 g PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3( mức độ vận dụng cao) Câu 5: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu gắn với vật nhỏ m khối lượng 100 g, đầu cố định Con lắc thẳng đứng nhờ cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo xuyên qua vật m (hình vẽ) Một vật nhỏ m’ khối lượng 100 g cứng xuyên qua, ban đầu giữ độ cao h = 80 cm so với vị trí cân vật m Thả nhẹ vật m’ để rơi tự tới va chạm với vật m Sau va chạm hai vật chuyển động với vận tốc Bỏ qua ma sát vật với thanh, coi đủ dài, lấy g = 10 m/s2 Chọn mốc thời gian lúc hai vật va chạm Đến thời điểm t vật m’ rời khỏi vật m lần thứ Giá trị t gần với giá trị sau đây? A 0,31 s B 0,15 s C 0,47 s D 0,36 s Câu 6: Hai vật A B có khối lượng kg có kích thước nhỏ nối với sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật treo vào lị xo có độ cứng k = 100N/m nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 Lấy π2 =10 Khi hệ vật lị xo vị trí cân đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật vật B rơi tự vật A dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Lần vật A lên đến vị trí cao khoảng cách hai vật bằng: A 80cm B 20cm C 70cm D 50cm GỢI Ý BÀI GIẢI Câu 5: Đáp án D + Vận tốc vật m’ va chạm mv0  v0 = gh = 4m / s + Vị trí cân hệ hai vật lệch xuống duới đoạn mgh = 42 mg 100.10−3.10 = = 5cm k 20 + Vận tốc hai vật sau va chạm l0 = V= mv0 v = = 2m / s m + m 2 V  Biên độ dao động vật A = l02 +   = 17cm   Vật m tách khỏi vật m vị trí lị xo khơng biến dạng, ta có thời gian tương ứng  T t = ar sin +  0,389  A Câu : Tại vị trí cân trọng lực tác dụng lên vật A cân với lực đàn hồi PA + PB = Fđh  (mA + mB ) g = Fdh  Fdh = 2mg (coi mA = mB = m) Khi người ta đốt dây vật A chịu tác dụng lực đàn hồi trọng lực vật A Lực tác dụng lên vật A lúc là: F = Fđh – PA = 2mg – mg = mg Lực gây cho vật gia tốc a Vật vị trí biên nên a gia tốc cực đại F = ma → a = F mg g = = g = A ω2 →A = = 0,1m m m  Khi đốt dây vật A từ vị trí thấp đến vị trí cao nhât nửa chu kì ∆t = T = (s) 10 Cũng khoảng thời gian vật B rơi tự quãng đường: S = g (t ) = 0,5m Vậy khoảng cách A B lúc : D = A + l + s = 80cm Chọn A BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo với biên độ cm Biết lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m ,vật nhỏ dao động có khối lượng m1 = 0,1kg lây gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 m vị trí cân 3cm, vật có khối lượng m2= 0,1 kg có vận tốc tức thời m đến dính chặt dao đơng điều hịa Biên độ dao động là: A cm B cm C 5 cm D cm 43 Giải: Tần số góc đầu : 1 = sau: 2 = k 100 = = 10 rad / s ;Tần số góc m1 0,1 k 100 = = 5 rad / s m1 + m2 0,1 + 0,1 Tốc độ trước hai vật dính lại: A2 = x + v2 2 => v = 1 A2 − x = 10 52 − 32 = 40 cm / s Tính VTCB bị dời xuống 1cm Dùng cong thuc doc lap: A '2 = x2 + v2 2 = 42 + ( 40 ) = 16 + 32 = 48 = 3cm Chọn D 5 Câu Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g lị xo có hệ số cứng 40N/m dao động điều hịa xung quanh vị trí cân với biên độ 5cm Khi M qua vị trí cân người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt vào M), sau hệ m M dao động với biên độ A 5cm B 4,25cm C 2cm Giải: Vận tốc M qua VTCB: v = ωA = Vận tốc hai vật sau m dính vàoM: v’ = Cơ hệ m dính vào M: v’ M+m k =40 0,5 40 W= k m D 2cm A = 10.5 = 50cm/s Mv 0, 4.50 = = M+m 0,5 40cm/s 1 kA'2 = (M + m)v'2 2 => A’ = = 5cm Câu 3: Con lắc lị xo có độ cứng k = 200N/m treo vật nặng khối lượng m1 = 1kg dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A= 12,5cm Khi m1 xuống đến vị trí thấp vật nhỏ khối lượng m2 = = 0,5kg bay theo phương thẳng đứng tới cắm vào m1 với vận tốc 6m/s Xác định biên độ dao động hệ hai vật sau va chạm Giải: + Dùng định luật BTĐL tính vận tốc hệ sau va chạm 2m/s + Tần số góc hệ :  ' = k 20 = rad / s m1 + m2 + Độ dãn lị xo có m1 cân :  = 5cm 44 + Độ dãn lị xo có m1 m2 cân :  = 7,5cm + Như sau va chạm hệ vật có tọa độ : x1 = A − ( −  ) = 10cm + Biên độ dao động là: A ' = x12 + v2 2 = 20cm Câu Một lắc lị xo, gồm lị xo có độ cứng 50N/m vật nặng có khối lượng M = 0,5 kg dao động điều hòa với biên độ A0 dọc theo trục Ox nằm ngang trùng với trục lò xo Khi vật M có tốc độ khơng vật nhỏ có khối lượng m = 0,5/3 kg chuyển động theo phương Ox với tốc độ 1m/s va chạm đàn hồi với M Sau va chạm vật M dao động điều hòa với biên độ 10cm Giá trị A0 A cm B 10 cm C 15 cm D cm Giải: Gọi vận tốc M m nhỏ sau va chạm V v với v0 = - 1m/s MV + mv = mv0 => MV = mv0 – mv (1) mv mv MV + = => MV2 = mv02 – mv2 (2) 2 => V = v0 + v > v = V – v0 (3) Thay (3) vào (1) MV = mv0 – mv = mv0 – mV + mv0 => V = 2mv0 0,8 == 0,5 M +m 0,5 m/s v = V – v0 = - 0,5 + = 0,5 m/s sau va chạm vật m quay trở lại kA02 kA MV Biên độ dao động vật : = + 2 => A02 = A2 - M 0,5 V = 0,12 0,52 = 0,0075 => A0 = 10-2 m = cm k 50 Đáp án A Câu Con lắc lị xo thẳng đứng, lị xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg Nâng vật lên cho lị xo có chiều dài tự nhiên thả nhẹ để lắc dao động Bỏ qua lực cản Khi vật m tới vị trí thấp tự động gắn thêm vật m0 = 500g cách nhẹ nhàng Chọn gốc vị trí cân Lấy g = 10m/s2 Hỏi lượng dao động hệ thay đổi lượng bao nhiêu? A Giảm 0,375J B Tăng 0,125J C Giảm 0,25J D Tăng 0,25J 45 Giải: l1 = mg = 0,1m = 10cm = A1 k -A1 Tại vị trí thấp m1: l1 Fđh = k (l1 + A1 ) = 20 N  P + P0 = 15N Do vị trí gắn m0 vị trí biên lúc sau hệ lắc có hai vật (m + m0) O1 Fđh l2 O2 m1 (m + m0 )g l2 = = 0,15m k P0 P A2 A1 Từ hình vẽ, ta có: O1O2 = 5cm  A2 = 5cm 2 Độ biến thiên năng: W2 − W1 = k ( A22 − A12 ) = 100.(0,052 − 0,12 ) = −0,375J Đáp án A Câu Một lò xo nhẹ độ cứng k = 20N/m đặt thẳng đứng, đầu gắn cố định, đầu gắn với đĩa nhỏ khối lượng M = 600g, vật nhỏ khối lượng m = 200g thả rơi từ độ cao h = 20cm so với đĩa, vật nhỏ chạm đĩa chúng bắt đầu dao động điều hịa, coi va chạm hồn tồn khơng đàn hồi Chọn t = lúc va chạm, gốc tọa độ vị trí cân hệ vật M + m, chiều dương hướng xuống Phương trình dao động hệ vật A x = 20 2cos(5t − 3 )cm 3 )cm B x = 10 2cos(5t −   D x = 20 2cos(5t − )cm C x = 10 2cos(5t + )cm Giải: Mg k + Khi có đĩa M trạng thái cân lò xo nén: l1 = + Khi có hệ M + m vị trí cân lò xo nén; (M + m)g k + Khi xảy va chạm hệ M+m li độ + Vận tốc m trước va chạm là: l2 = x = l2 − l1 = v = 2gh mg k = 10cm = 2m/s + Bảo toàn động lượng cho hệ hai vật thời gian va chạm ta có: mv = (M + m)v0  v0 = mv M+m = 0,5m/s 46 + Tần số góc: + t0 = có: k = M+m x0 = x = 20 2cos(5t - π A 2 )cm , = 5(rad/s). Biên: A= x 02 v  +   = 10 v0 > 0(chiều dương hướng xuống)   = - cm   Đáp án: B 2.6.2 Đánh giá kết dạy học Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm chứng tính khả thi hiệu hệ thống tâp nâng cao xây dựng Thực nghiệm sư phạm nhằm trả lời câu hỏi sau: + Hệ thống tâp nâng cao xây dưng có hợp lý hay khơng? Có tác dụng nâng cao chất lượng giảng dạy (điểm số) hay không ? + Việc đưa hệ thống tâp nâng cao, định hướng tư có khả phát triển lực tư sáng tạo cho HS hay không? + Giáo viên THPT xây dựng giảng dạy tâp nâng cao hay khơng? Có lí thú khơng? + Hệ thống tâp nâng cao xây dựng có phù hợp với HS lớp 12 THPT hay không Qua việc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua số tập nâng cao chương “Dao động học” vật lí 12 THPT trường PTDTNT – THPT SỐ NGHỆ AN, rút được: - Về mức độ hứng thú: HS hào hứng tiếp nhận vấn đề, em muốn tự nhà khoa học, tự vạch cách giải tập,tìm mối quan hệ đại lượng vật lý Khơng khí học tập thoải mái, khơng bị gị bó, em thấy gần gũi vật lý với đời thường yêu thích vật lý - Tính tích cực, tự lực học sinh: Trong trình chuẩn bị tiếp nhận phiếu học tập, học sinh chủ động Mỗi bạn ý tưởng thực tưởng dù đúng, sai để tìm kiến thức chuẩn Học sinh động tìm hiểu kiến thức qua sách vở, thường xuyên trao đồi với thầy giáo,… - Về khả hợp tác nhóm: Học sinh biết phân chia nhiệm vụ Trong trình thực dự án em biết trao đổi, giúp hồn thành cơng việc giao, có hào hứng thi đua nhóm, qua hình thành kỹ giao tiếp HS 47 - Tính sáng tạo: Mỗi học sinh tìm cho cánh cách giải tập kiểm nghiệm chọn hướng giải quyêt tốt Điều chứng tỏ em có suy nghĩ lựa chọn cách giải phù hợp, kỹ thực tốt, sáng tạo - Khả thuyết trình : Qua việc trình bày sản phẩm trước tập thể lớp cho thấy em tự tin thuyết trình, phần lớn em học sinh diễn đạt đúng, xác câu từ Tuy nhiên đơi chỗ cịn chưa thật trơi chảy, hội luyện tập để em tạo cho lĩnh tự tin nói đám đơng - Giáo viên THPT hồn tồn xây dựng giảng dạy tâp nâng cao nhằm phát triển lực, tư sáng tạo khám phá tri thức học sinh từ nâng cao hiệu dạy học 2.6.3 Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm trường PTDTNT THPT Số Nghệ An 2.6.4 Kết đạt kì thi tốt nghiệp THPT năm học 2021 - Số lượng tham gia dự thi 76 -Số lượng xét điểm vào đại học có mơn vật lí 47 48 Số thứ tự Lớp 12 Họ tên Vật lí Số thứ tự Lớp 12 Họ tên Vật lí 9.25 50 12A1 TRƯƠNG THỊ LINH CHI 6.75 51 12A1 KIM THỊ DIỆU LINH 6.75 12A1 NGUYỄN THANH ĐỨC 12A1 12A1 LÊ HUY HÙNG 8.75 52 12A2 LƯƠNG THỊ DIỄM QUỲNH 6.75 12A1 LÊ THANH THƯƠNG 8.75 53 TDO LÊ TRUNG HẬU 6.75 12A1 QUANG ĐỨC NGHĨA 8.50 54 12A1 LÊ KHÁNH ĐAN 6.50 12A1 LÔ QUỲNH NHƯ 8.50 55 12A1 LANG THỊ LY 6.50 12A1 LỊ VĂN AN 8.25 56 12A2 THÁI DỖN HOÀN 6.50 12A1 LỘC THỊ VÂN ANH 8.25 57 12A2 VI THỊ THANH THƯƠNG 6.50 12A1 DƯƠNG HÀ CHÂU 8.25 58 12A2 SẦM THỊ CẨM TÚ 6.50 10 12A1 NGÂN THỊ DƯƠNG 8.25 59 12A3 LIM MINH GIÁP 6.50 11 12A1 LÔ QUỲNH TRANG 8.25 60 12A1 LƯƠNG THỊ HUYỀN TRANG 6.25 12 12A2 VI VĂN DƯỠNG 8.25 61 12A2 HOA VIẾT BẢO 6.25 13 12A3 VI THỊ THU HUYỀN 8.25 62 12A3 LÒ THỊ PHƯỢNG 6.25 14 12A3 LÔ VĂN MẠNH 8.25 63 12A3 LÊ THỊ LỆ 15 12A3 VI QUÝ MÙI 8.25 64 12A3 HỒ BÁ MẠNH TƯỜNG 16 12A3 LÊ THỊ KIM PHƯỢNG 8.25 65 12A1 PHẠM XUÂN MAI 5.75 17 12A3 LƯƠNG HUYỀN TRÂM 8.25 66 12A1 VI THỊ PHÚC 5.75 18 12A3 LƯƠNG THỊ XUÂN 8.25 67 12A3 LƯƠNG THỊ HỒNG 5.75 19 12A1 TRẦN THỊ VÂN ANH 68 12A2 HÀ HỒNG NHUNG 5.50 20 12A1 69 12A1 SẦM DUY ANH 5.25 21 12A1 VI THỊ CẨM LY 70 12A3 LANG THỊ DIỄM MY 5.25 22 12A1 71 12A2 VI THỊ LINH CHI 23 12A2 LƯƠNG MINH CHIẾN 72 12A3 LỮ THỊ HỒNG MƠ 24 12A2 LƯƠNG THỊ DUNG 73 12A3 SẦM THỊ HỒNG QUÝ 4.25 25 12A2 LÔ ĐỨC HẬU 74 12A1 VI THỊ HUYỀN 26 12A1 VI TRỌNG KHÔI 7.75 75 12A1 NGUYỄN HOÀNG DƯƠNG 27 12A2 LANG THỊ ANH 7.75 76 12A2 NGUYỄN THỊ BẢO CHÂU 2.75 28 12A2 NGUYỄN VĂN CHINH 7.75 TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH LƯƠNG THỊ THÙY LINH ĐINH NHO VINH NGHĨA 49 Số thứ tự Lớp 12 Họ tên Vật lí 29 12A2 NGUYỄN THỊ THU HÀ 30 12A2 31 12A2 SẦM THỊ TỐ UYÊN 7.75 32 12A1 VÕ LÊ BÁ HÙNG 7.50 33 12A2 VI THỊ KHÁNH CHI 7.50 34 12A2 LÔ THỊ HỒNG NGỌC 7.50 35 12A2 LÔ THỊ THIẾP 7.50 36 12A3 LÔ TRƯỜNG GIANG 7.50 37 12A3 VI THỊ NƯƠNG 7.50 38 12A1 LƯƠNG THỊ LAN ANH 7.25 39 12A1 TRƯƠNG VĂN ĐỊNH 7.25 40 12A1 LỮ HOÀNG ĐÌNH HIỆP 7.25 41 12A1 NGUYỄN TRẦN HƯƠNG LY 7.25 42 12A1 LÔ THỊ LỆ NGA 7.25 43 12A1 NGUYỄN THỊ HOÀI NHI 7.25 44 12A2 VI VĂN NHỚ 7.25 45 12A2 HÀ THỊ HUYỀN NHƯ 7.25 46 12A2 VÕ HỒNG TRUNG 7.25 47 12A3 LƠ VĂN NGỤ 7.25 48 12A3 VI VĂN THỰC 7.25 49 12A2 NGUYỄN THỊ TRÀ MY LƯƠNG THỊ HOÀI THU Số thứ tự Lớp 12 Họ tên Vật lí 7.75 7.75 50 PHẦN III KẾT LUẬN Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này, tác giả làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày yêu cầu đổi dạy học nhằm phát triển lực học sinh, phát triển người toàn diện phù hợp với nhu cầu xã hội Thực trạng việc dạy học môn vật lý GV học sinh số trường việc đổi phương pháp dạy học Thứ hai, cụ thể hóa lực chun biệt mơn vật lý đưa đến phát triển cho học sinh qua học Đề tài đưa bước cần chuẩn bị, nghiên cứu trước dạy để lựa chọn phương pháp, thiết bị, nhằm phát triển lực HS tốt Thứ ba tập nâng cao bồi dưỡng phát triển tư sáng tạo cho HS nhiệm vụ quan trọng bốn nhiệm vụ dạy học vật lí trường phổ thông Bồi dưỡng tư sáng tạo bồi dưỡng lực giải vấn đề định, tiêu chuẩn đánh giá đào tạo người lao động thời đại Bài tập nâng cao phương tiện có hiệu nhằm bồi dưỡng lực tư sáng tạo học sinh Là tiền đề phát triển tư sáng tạo đem lại hiệu cao trình học tập cơng tác Tuy nhiên, q trình thực gặp hạn chế là: Thứ nhất, hệ thống tập phù hợp với học sinh khá, giỏi khó áp dụng cho học sinh đại trà Thứ hai, khó khăn mặt tổ chức: Đa số học sinh bỡ ngỡ với phương pháp nên lúng túng việc phân công nhiệm vụ thành viên nhóm Tuy nhiên qua học, tác giả thấy học sinh nắm vững kiến thức, đồng thời bồi dưỡng nhiều lực lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp làm việc nhóm, lực trình bày vấn đề, lực giải vấn đề, đặc biệt phát triển tư lô gic tư sáng tạo cho học sinh, góp phần đổi giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật lý 11- Bộ GD ĐT - Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh cấp trung học phổ thông (Tài liệu tập huấn đổi dạy học kiểm tra đánh giá) - Tài liệu tập huấn: Dạy học theo định hướng phát triển lực - Module 18 Phương pháp dạy học tích cực - Trần Đình Châu, Đặng thu Thủy, Phan Thị Luyến : - “Dạy học dự án tiến trình thực hiện”, Tạp chí Giáo dục - Đỗ Hương Trà (2007) - Tra cứu mạng internet 52 PHỤ LỤC 2: CÁC LOẠI PHIẾU ĐÁNH GIÁ Phiếu 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU CỦA MỖI THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Tên dự án Họ tên người đánh giá Lớp Nhóm số Tiêu chí đánh giá Họ tên HS TT Tinh Khả thần trách hợp tác nhiệm nhóm Kỹ thực hành Điểm trung Tính Khả Khả sáng năng vận bình tạo, độc thuyết dụng chung đáo trình kiến thức Hướng dẫn: - Mỗi thành viên nhóm sử dụng phiếu để đánh giá cho điểm cho thành viên nhóm (nếu nhóm có N bạn có N- phiếu đánh giá) - Nội dung đánh giá vào tương ứng Mỗi tiêu chí cho điểm tối đa 10 điểm - Nhóm trưởng có nhiệm vụ tính điểm TB cụ thể cho thành viên nhóm mình,sau báo cáo nạp phiếu lại cho giáo viên Phiếu 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM GIỮA CÁC NHĨM Nhóm đánh giá : Nhóm đánh gía Tiêu chí đánh giá Khả hợp tác nhóm Khả Tính sáng Khả thuyết tạo, độc vận dụng trình đáo kiến thức Điểm trung bình ứng dụng thực tế Phiếu 3: PHIẾU GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ CÁC NHĨM Nhóm Kỹ Kỹ Kỹ Bộ thí Điểm Cơ sở thực hành hoạt động thuyết nghiệm- trung bình kiến thức thí nghệm nhóm trình ứng dụng nhóm (Giáo viên đánh giá theo mức độ: Tốt (9- 10),khá (7- 8),đạt (5- 6) chưa đạt (

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:21

Hình ảnh liên quan

GV yêu cầu các nhóm trình bày ra bảng phụ - DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO  CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT

y.

êu cầu các nhóm trình bày ra bảng phụ Xem tại trang 18 của tài liệu.
điềuhòa theo thời gian được cho như hình vẽ bên, chọn mốc thời gian lúc vật đi theo chiều dương - DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO  CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT

i.

ềuhòa theo thời gian được cho như hình vẽ bên, chọn mốc thời gian lúc vật đi theo chiều dương Xem tại trang 21 của tài liệu.
GỢI Ý BÀI GIẢI - DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO  CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT
GỢI Ý BÀI GIẢI Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (10 phút) - DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO  CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT

o.

ạt động 2: Hình thành kiến thức (10 phút) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bài1: Giải: Vẽ giãn đồ vectơ như hình vẽ. Theo ĐL hàm số sin ta có: - DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO  CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT

i1.

Giải: Vẽ giãn đồ vectơ như hình vẽ. Theo ĐL hàm số sin ta có: Xem tại trang 37 của tài liệu.
III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động(5 phút)  - DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO  CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT

o.

ạt động 1: Khởi động(5 phút) Xem tại trang 41 của tài liệu.
A .x 20 2cos(5t 3 )cm 4 - DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO  CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ HỌC” VẬT LÝ 12 THPT

x.

20 2cos(5t 3 )cm 4 Xem tại trang 51 của tài liệu.

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.5. Đóng góp mới của đề tài

  • PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Cơ sở lí luận của việc dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh hiện nay

  • 2.1.1. Năng lực là gì?

  • 2.1.2 Cấu trúc năng lực

  • 2.1.3. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực:

  • 2.1.4. Định hướng dạy học hình thành và phát triển năng lực cho học sinh trong môn Vật lý

  • 2.1.5. Đặc trưng cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh.

  • 2.2. Thực trạng ứng dụng việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bộ môn Vật lý hiện nay

  • 2.2.1. Tình hình ứng dụng việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bộ môn vật lý hiện nay.

  • 2.2.2 Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong bộ môn Vật lý bậc THPT

  • 2.2.3. Định hướng một số giải pháp đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động dạy học để phát triển năng lực học sinh hiện nay.

  • 2.3. Các bước cơ bản trong quy trình vận dụng các PP và HTTCDH tích cực theo định hướng phát triển NLHS

  • 2.4. Định hướng phát triển năng lực :

  • 2.5. Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan