1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa

119 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,61 MB
File đính kèm Noi dung toan bo luan van.rar (11 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MẬU KÍNH VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC THEO QUAN ĐIỂM LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM TRONG DẠY HỌC MÔN THỰC TẬP TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT - 601410 TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 A PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan Sự nghiệp cơng nghiệp hóa và đại hóa đất nước, thách thức trình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi nguồn nhân lực phải có đủ phẩm chất và lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Người lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng được yêu cầu xã hội Sự phát triển đất nước giai đoạn tạo nhiều hội, đồng thời đặt thách thức không nhỏ nghiệp phát triển GD - ĐT nước ta Bối cảnh tạo hội thuận lợi để GD - ĐT nước ta tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển GD - ĐT; tạo điều kiện để đổi bản, toàn diện nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lý GD - ĐT, tiến tới GD - ĐT tiên tiến đại, đáp ứng nhu cầu xã hội và cá nhân người học Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 2020 với yêu cầu tái cấu kinh tế và đổi mơ hình tăng trưởng, với Chiến lược phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 và Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ dân số vàng là tiền đề để thực đổi bản, toàn diện GD - ĐT Tuy nhiên, bối cảnh đặt nhiều thách thức nghiệp phát triển GD - ĐT, như: khoảng cách phát triển kinh tế, khoảng cách GD - ĐT nước ta và nước ngày càng mở rộng; hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế thị trường làm nảy sinh vấn đề mới, nguy xâm nhập văn hóa và lối sống khơng lành mạnh làm xói mịn dần sắc văn hóa dân tộc, thâm nhập loại dịch vụ GD - ĐT chất lượng từ bên ngoài gây rủi ro lớn GD - ĐT, gia tăng khoảng cách giàu - nghèo nhóm dân cư, khoảng cách phát triển vùng miền có nguy dẫn đến tình trạng thiếu bình đẳng tiếp cận giáo dục người dân, Những vấn đề đặt yêu cầu cấp bách phải đổi triết lý, lý luận giải pháp thực tiễn để phát triển GD - ĐT Nhu cầu phát triển nhanh GD - ĐT đáp ứng địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế đặt yêu cầu ngày càng cao phát triển GD - ĐT, nguồn lực đầu tư cho GD - ĐT có hạn, tạo sức ép lớn cho phát triển GD - ĐT Để có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt phải đổi giáo dục, có đổi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung giáo dục phương pháp dạy học Định hướng đổi PPDH được xác định Nghị Trung ương khóa VII (01/1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996) và được thể chế hóa Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/06/2005, điều 2.4, ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Đến Đại hội XI (12/01/2011), Đảng ta xác định: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoávà hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội" [3, 18] 1.2 Lý chủ quan Mặc dù GD - ĐT nước ta đạt được thành tựu quan trọng trình xây dựng và phát triển, GD - ĐT nước ta yếu chất lượng Nó được biểu chênh lệch trình độ so với nước khu vực và giới, mặt khác chưa đáp ứng được yêu cầu ngành nghề xã hội Học sinh, sinh viên tốt nghiệp hạn chế lực tư sáng tạo, kỹ thực hành, khả thích ứng với nghề nghiệp và khả tự lập nghiệp nhiều hạn chế Những yếu này được bắt nguồn từ hoạt động dạy và học nhà trường Vì để nâng cao chất lượng giáo dục nước ta cần thiết phải có thay đổi quan điểm cách dạy và học Chính vậy, xu hướng chung của đổi phương pháp dạy học đại học đổi theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm Quan điểm này có sở lý luận từ việc nhận thức q trình dạy học là q trình có hai chủ thể: Thầy và trò Cả hai chủ thể này chủ động, tích cực, hoạt động hướng tới tri thức, thầy hoạt động truyền đạt tri thức, cịn trị hoạt động chiếm lĩnh tri thức và biến thành vốn hiểu biết để tiếp tục hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, Đây là quan điểm dạy học được đa số nước có giáo dục tiên tiến quan tâm Là GV giảng dạy ngành Cơ khí động lực, nhận thấy được tầm quan trọng mỡi q trình dạy học là phải hướng vào việc chuẩn bị cho người học sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập phát triển cộng đồng, tơn trọng nhu cầu, lợi ích, tiềm của người học, … Từ phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, kỹ nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học vào thực tiễn sản xuất Do đó, người nghiên cứu mạnh dạn chọn đề tài: “Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô tại Trường Đại học Trần Đại Nghĩa” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận và thực tiễn để nắm được chất, đặc trưng quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, từ vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô Trường Đại học Trần Đại Nghĩa Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, người nghiên cứu thực nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm - Thứ hai, khảo sát thực trạng dạy và môn “Thực tập Trang bị điện ô tô” trường Đại học Trần Đại Nghĩa - Thứ ba, nghiên cứu số PPDH vận dụng vào giảng dạy thực nghiệm môn “Thực tập Trang bị điện ô tô” theo quan điểm lấy người học làm trung tâm lớp để đánh giá kết và tính khả thi đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: - Chương trình mơn “Thực tập Trang bị điện ô tô” trình độ Cao đẳng kỹ thuật, chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô trường Đại học Trần Đại Nghĩa - Hoạt động giảng dạy, học tập môn “Thực tập Trang bị điện ô tô” giáo viên và sinh viên khoa Cơ khí động lực trường Đại học Trần Đại Nghĩa 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô Trường ĐH Trần Đại Nghĩa Giả thuyết nghiên cứu Nếu việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô được triển khai cách khoa học, đại, hợp lý thì góp phần: - Nâng cao tính tích cực, tự giác, suy nghĩ độc lập và tự học người học - Nâng cao lực giải vấn đề, tình phức tạp cho người học - Phát triển được lực chuyên môn, lực xã hội và lực cá thể người học, đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên, đồng thời nâng cao chất lượng dạy và học môn này trường ĐH Trần Đại Nghĩa Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện và thời gian hạn chế nên Luận văn tốt nghiệp mình, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu và vận dụng số phương pháp dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm vào dạy học thực nghiệm cho ba bài chương trình mơn học “Thực tập Trang bị điện tơ” trình độ Cao đẳng kỹ thuật trường ĐH Trần Đại Nghĩa Cụ thể sau: Bài 1: Thực hành tháo lắp và nghiên cứu kết cấu máy khởi động điện ô tô Bài 2: Thực hành kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa máy khởi động điện ô tô Bài 3: Thực hành kiểm thử, đấu dây và kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật hệ thống khởi động điện ô tô Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Mục đích: Tìm hiểu sở lý luận quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm Cách tiến hành: Tham khảo, phân tích tài liệu chun mơn, tài liệu sư phạm, tạp chí giáo dục và kết nghiên cứu và ngoài nước, … vấn đề có liên quan đến quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm nhằm xác định sở lý luận và định hướng giải pháp đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát, điều tra, bút vấn Mục đích: Khảo sát, xác định, đánh giá thực trạng việc giảng dạy thực hành môn “Thực tập Trang bị điện ô tô” trước và sau thực nghiệm Cách tiến hành: Thống kê số liệu, sử dụng phiếu thăm dò ý kiến GV và SV việc sử dụng PPDH theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm môn “Thực tập Trang bị điện ô tô” trường ĐH Trần Đại Nghĩa 7.2.2 Phương pháp chuyên gia, phỏng vấn Mục đích: Dùng để bổ sung kết nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực mơn “Thực tập Trang bị điện tô” trường ĐH Trần Đại Nghĩa Cách tiến hành: Tiếp xúc trực tiếp với giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy môn “Thực tập Trang bị điện ô tô” và chuyên gia giáo dục am tường vấn đề có liên quan để trao đổi, tìm hiểu và xử lý tư liệu 7.2.3 Phương pháp thống kê phân tích số liệu Mục đích: Nhằm định lượng phiếu khảo sát thành số có giá trị cơng tác nghiên cứu Cách tiến hành: Xử lý số liệu phần mềm kiểm nghiệm thống kê giáo dục SPSS 16, Excel, 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm Mục đích: Kiểm chứng tác động dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trình học tập sinh viên sở lý luận tìm hiểu và rút kết luận áp dụng dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm với quan điểm truyền thống Cách tiến hành: Tiến hành thực nghiệm sư phạm cho lớp Lớp đối chứng (dạy theo quan điểm dạy học truyền thống) và lớp thực nghiệm (dạy theo quan điểm lấy người học làm trung tâm) Giá trị đề tài Quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm là quan điểm giáo dục tương đối nước ta, việc tổ chức dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm được triển khai năm gần Do đó, đề tài này góp phần phát triển quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm bậc cao đẳng, đại học với điểm sau: - Hệ thống hóa sở lý luận để triển khai dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm môn học “Thực tập Trang bị điện tơ” nói riêng mơn học khác nói chung - Xây dựng hệ PPDH theo quan điểm lấy người học làm trung tâm cho việc dạy học môn “Thực tập Trang bị điện tơ”, trình độ Cao đẳng kỹ thuật trường ĐH Trần Đại Nghĩa B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM DẠY HỌC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM 1.1 Tổng quan quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử phát triển giáo dục, việc triển khai dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm có ý nghĩa quan trọng, định đến chất lượng giáo dục và hình thành nên người động, sáng tạo Chính vậy, từ trước đến vấn đề này được nhiều tác giả và ngoài nước đề cập đến 1.1.1.1 Ở nước Tư tưởng nhấn mạnh vai trị tích cực chủ động người học, xem người học là chủ thể trình học tập có từ lâu Quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” xuất xứ từ thời phục hưng, thiết kế hình thức dạy học theo kiểu Jean Jacques Rousseau “Emile hay là giáo dục” xuất năm 1762 J.J Rousseau là người quan tâm đến lợi ích trẻ em Ơng nói “Nhi đồng phải nhi đồng, khơng nên biến thành người lớn thu nhỏ lại” Chính xuất phát từ quan niệm và từ lòng yêu trẻ mà ông khuyên nhà giáo: “Xin vị bắt đầu việc nghiên cứu kỹ học trị mình” [26, 4] Đây coi phát ngôn của các nhà tư tưởng nghiên cứu giáo dục đưa quan điểm xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của người học Nó đánh dấu đời quan điểm, xu hướng giáo dục đặt lợi ích người học lên hàng đầu Từ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và khơi dậy yếu tố, tiềm tiềm ẩn người học Tuy vậy, xem xét và tìm hiểu nguyên quan điểm dạy học này có từ trước thời Rousseau lâu Chúng ta điểm qua số nhà tư tưởng lớn mà quan điểm dạy học họ xoay quanh vấn đề Khổng Tử (551 - 479 TCN), nhà giáo lỗi lạc, người thầy người thầy Các tri thức mà ông đưa trở thành giáo lí, thành chương trình dạy nhà Nho Trung Quốc và Việt Nam mà nhiều lời dạy ơng cịn được lưu giữ và cịn ngun giá trị giáo dục: “Vật có bốn góc, cho góc, mà khơng suy ba góc khác khơng dạy nữa”, hay: “Học mà khơng nghĩ mờ tối chẳng hiểu gì, nghĩ mà khơng học khó nhọc cơng khơng” [10, II, 15] Như vậy, từ thời Khổng Tử, ông nhấn mạnh đến vị trí người thầy người giúp gợi mở, kích thích suy nghĩ, tìm tịi người học người học phải có trách nhiệm, sở gợi thầy mà hồn thiện vấn đề Với quan điểm đó, ơng phát huy nội lực, óc suy nghĩ, tính chủ động người học trình dạy học Hay Socrates (469- 390 TCN), nhà tư tưởng lớn Hi Lạp đó, nêu lên hiệu “Anh tự biết lấy anh” [32, 146] Phương pháp này thường được gọi là “Phương pháp Socrates” nhằm mục đích phát “chân lý” cách đặt câu hỏi để gợi cho người nghe tìm kết luận Ông gọi phương pháp này là “phép đỡ đẻ” (Maieutique) Jan Amos Komensky (1592 - 1670), nhà giáo dục kiệt xuất người Tiệp Khắc cũ, ông được mệnh danh là Khổng Tử Phương Tây Ông là cha đẻ nhà trường đại Ông đặc biệt đề cao nhận thức giới thực sở tri giác cảm tính, tính thực, nguyên tắc trực quan Ơng khẳng định: “Khơng có trở thành kiến thức trước khơng cảm nhận” Ông lên án hoạt động giáo dục nhà trường: “Không chọn thời điểm để rèn luyện tâm tính cho học sinh”, rồi: “Khơng phân chia cách xác nội dung học theo mức độ trình tự” Trong tác phẩm tiếng “Khoa sư phạm toàn diện (opera omnia didactica)” ông xuất năm 1632 và được Đỗ Văn Thuấn dịch lại vào năm 2008, ơng viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách… tìm phương pháp cho phép GV dạy hơn, HS học nhiều hơn” Đến kỷ XX John Dewey (1859 - 1957), người Mĩ, tiếp tục khẳng định quan điểm giáo dục hướng người học Ông chủ trương phải dựa vào kinh nghiệm thực tế trẻ em Việc giảng dạy phải kích thích được hứng thú, phải để trẻ em độc lập tìm tịi, GV là người thiết kế, người cố vấn Sau này, khái niệm dạy học lấy người học làm trung tâm được nói đến vào năm 1905 (Hayward) sau ảnh hưởng nhà tâm lý học John Dewey (1956), Jean Piaget, Lev Vygotsky, Carl Rogers (1983) và mô hình dạy học lấy người học làm trung tâm trở nên phổ biến rộng rãi nước Từ lĩnh vực dạy học, tư tưởng lấy người học làm trung tâm được mở rộng sang lĩnh vực giáo dục nói chung Trong “Thuật ngữ giáo dục người lớn” UNESCO xuất năm 1979 ba thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha sử dụng thuật ngữ “giáo dục vào người học”, “giáo dục tập trung vào người học” với định nghĩa là “sự giáo dục mà nội dung trình học tập giảng dạy xác định nhu cầu, mong muốn người học người học tham gia tích cực vào việc hình thành kiểm sốt, giáo dục huy động nguồn lực kinh nghiệm người học” [33, 21] 10  Phương sai hiệu chỉnh: 2  N S N 1  ĐC  N ĐC 39 S ĐC  0,9086  0,9325 N ĐC  39   TN  NTN 36 STN  0,6752  0,6944 NTN  36   Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh:   2  ĐC   ĐC  0,9325  0,9657  TN   TN  0,6944  0,8333  Hệ số biến thiên V: V VĐC  VTN   ĐC X ĐC  TN X TN  0,9657  0,1543 6,2564  0,8333  0,1215 6,8611  X Bảng 3.13: So sánh tham số đặc trưng kết bài kiểm tra số lớp đối chứng và thực nghiệm LỚP SỐ HS X S2  V% Lớp ĐC 39 6,2564 0,9086 0,9657 0,1543 Lớp TN 36 6,8611 0,6752 0,8333 0,1215 105 Biểu đồ 3.8: Phân phối tần số điểm số bài kiểm tra số sinh viên lớp ĐC TN sau thực nghiệm Từ kết thống kê lần kiểm tra thứ 2sau lần thực nghiệm (bảng 3.11, bảng 3.12, bảng 3.13 và biểu đồ 3.8), ta nhận thấy được điểm số trung bình lớp có tăng, lớp thực nghiệm có điểm trung bình là X TN  6,8611 điểm, lớp đối chứng với điểm số trung bình là X ĐC  6,2564 điểm, dễ dàng nhận thấy là lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao lớp đối chứng là 0,6047 điểm Còn độ lệch chuẩn lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm, độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm là 0,8333 lớp đối chứng là 0,9657 Như qua xử lý và phân tích kết lần kiểm tra sau thực nghiệm, khẳng định được mức độ phân bố điểm tập trung quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết này chứng tỏ phương pháp dạy học mà tác giả sử dụng phát huy được hiệu trình dạy học và việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm dạy học môn Thực tập Trang bị điện tơ chất lượng đào tạo được nâng lên đáng kể 3.7.3 Kiểm nghiệm giả thuyết Từ liệu thu được lớp đối chứng và lớp thực nghiệm cho thấy lớp thực nghiệm có kết kiểm tra cao lớp đối chứng Song chênh lệch có ý nghĩa hay không? Để chứng minh hiệu tác động thực nghiệm việc vận dụng PPDH tích cực theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm dạy học môn Thực tập trang bị điện ô tô trường Đại học Trần Đại Nghĩa, người nghiên cứu nghiên cứu phân tích tài liệu theo phương pháp thống kê và tiến hành kiểm nghiệm giả thuyết phương pháp so sánh trung bình hai mẫu độc lập (với giá trị mẫu lớn: n1, n2 > 30) 106 Tác giả tiến hành kiểm nghiệm giả thuyết theo bước sau: - Bước 1: Gọi μ1, μ2 lần lượt là điểm trung bình sinh viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Bước 2: Lập giả thuyết + Giả thuyết H0: μ1 = μ2: Kết điểm trung bình lớp thực nghiệm khơng có khác biệt so với lớp đối chứng (nghĩa là việc vận dụng PPDH tích cực theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm dạy học môn Thực tập trang bị điện ô tô không đạt hiệu quả) + Đối thuyết H1: μ1 ≠ μ2: Kết điểm trung bình lớp thực nghiệm hoàn toàn khác biệt so với lớp đối chứng (nghĩa là việc vận dụng PPDH tích cực theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm dạy học môn Thực tập trang bị điện ô tô đạt kết mong muốn) - Bước 3: Chọn mức ý nghĩa: α = 0.01 - Bước 4: Trị số mẫu: X  X  X TN  X ĐC với XTN XĐC là hiệu số hai kết điểm số trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Với: X TN  X TN  X TN 6,6944  6,8611   6,7777 2 X ĐC  X ĐC  X ĐC 6,1538  6,2564   6,2051 2 - Bước 5: Phân bố mẫu là phân bố bình thường (phân bố Z với n1, n2 > 30) - Bước 6: Biến số kiểm nghiệm là Z Z X1  X 2 S1 S  n1 n2 n1: cỡ mẫu lớp thực nghiệm (n1= 36) n2: cỡ mẫu lớp đối chứng (n2= 39) X , S1: điểm trung bình và độ lệch chuẩn mẫu nTN X , S2: điểm trung bình và độ lệch chuẩn mẫu nĐC Với: S TN  S TN  S TN 0,8886  0,8333   0,86095 2 S ĐC  S ĐC  S ĐC 0,9608  0,9657   0,96325 2 - Bước 7: Xác định vùng bác bỏ giả thuyết + Với mức ý nghĩa α = 0.01 tra bảng Z, ta có: Zα = Z0,01= 2,58 107 + Nếu biến số kiểm nghiệm |Z| > Zα = 2,58 (Z < - 2.58 Z > 2.58): bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1 + Nếu |Z| ≤ Zα= 2,58 (- 2.58 ≤ Z ≤ 2.58)): chấp nhận giả thuyết H0 bác bỏ đối thuyết H1 - Bước 8: Thay trị số vào cơng thức tính Z, ta có: Z X TN  X ĐC 2 S TN S  ĐC nTN n ĐC  6,7777  6,2501 (0,86095) (0,96325)  36 39  2,718 Từ kết tính tốn, ta thấy: Z=2,718>Zα=2,58 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấ p nhận đối thuyết H1 Kết luận: Với kết ta lý giải việc chấp nhận đối thuyết H1 nghĩa là chấp nhận có khác kết điểm số trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối chứng hay là việc triển khai dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm phương pháp tích cực đạt kết mong muốn, góp phần nâng cao được chất lượng dạy học 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua tìm hiểu sở lý luận (chương 1) để lựa chọn phương pháp (kỹ thuật dạy học), dựa vào kết phân tích chương trình mơn học với kết khảo sát thực trạng việc dạy và học mong muốn, đề nghị giáo viên, sinh viên việc dạy và học môn Thực tập Trang bị điện ô tô Người nghiên cứu vận dụng PPDH tích cực theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm để tiến hành biên soạn bài giảng và triển khai thực nghiệm sư phạm trường Cao đẳng nghề kỹ thuật cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Quá trình thực nghiệm sư phạm đạt được kết sau: - Tổ chức học môn Thực tập Trang bị điện ô tô theo cực theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm PPDH tích cực thơng qua trực quan vật thật, hình vẽ, dạy học giải vấn đề, dạy thực hành bước, đàm thoại, dạy học theo, … và kết hợp linh hoạt kỹ thuật dạy học phù hợp với nhiệm vụ học tập mơn học - Đề xuất hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm và tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên sau kết thúc thực nghiệm - Lập kế hoạch giáo án thực nghiệm và thực giảng dạy thực nghiệm để xin ý kiến nhận xét và kết đánh giá sinh viên và giáo viên dự - Tổng hợp điểm số để xử lý thống kê - Kiểm nghiệm giả thuyết - Nhận xét kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm chứng minh được tính hiệu và tính khả thi vận dụng phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tơ Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực giúp sinh viên nắm vững kiến thức mặt lý luận, thực tiễn mà giúp sinh viên phát triển được lực tư tích cực, biết cách phát tình trình học tập trường, biết cách giải tình và khơi dậy người học lực tự học, tự giải vấn đề, tạo sở cho người học hình thành khả giải tình thực tiễn nghề nghiệp Duy trì và giữ vững chất quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm suốt trình dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô, người nghiên cứu nhận thấy có khác biệt rõ ràng biểu 109 tích cực tham gia hoạt động học tập, ham học hỏi, mạnh dạn phát biểu ý kiến, tìm kiếm và tham khảo trước tài liệu nhà, tiếp thu bài học cách chủ động, đoàn kết, hành động, giúp đỡ lẫn và khả phối hợp học tập để giải nhanh vấn đề mà giáo viên nêu ra, có được điều này giáo viên triển khai vận dụng hiệu chất và tuân thủ nguyên tắc quan điểm dạy học này lớp, tổ chức, điều khiển phân công cụ thể đến nhóm lượng thời gian tương đối hợp lý Giáo viên giữ vai trò tổ chức, điều khiển hoạt động sinh viên Trong mỗi bài học giáo viên vận dụng khéo léo phương pháp, kỹ thuật vào nội dung Tất không ngoài mục đích đạt được nhiệm vụ dạy học tốt Như qua kết đánh giá định tính và định lượng, qua kết mặt điểm số sinh viên, càng khẳng định thêm ý nghĩa thực tiễn việc tổ chức dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô theo cực theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm PPDH tích cực đáp ứng được yêu cầu nâng cao kiến thức, chất lượng giảng dạy môn học theo mục tiêu đề Hơn nữa, mục đích nghiên cứu đề tài được tập thể cán giáo viên và sinh viên khoa Cơ khí động lực - Trường Đại học Trần Đại Nghĩa ủng hộ tích cực, điều này giúp cho người nghiên cứu có thêm động lực và mạnh dạn rút kết luận tính khả thi đề tài và áp dụng rộng rãi nhà trường 110 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Tóm tắt đề tài Qua thời gian thực đề tài, tác giả hoàn thành được công việc: Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, phân tích và tổng hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, từ làm sở cho việc đề xuất đổi và vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Thực tập Trang bị điện ô tô trường Đại học Trần Đại Nghĩa Qua phân tích sở lý luận và thực tiễn, người nghiên cứu triển khai dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm phương pháp dạy học tích cực như: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp dạy học giải vấn đề, dạy thực hành bước, dạy thực hành bước, phiếu giảng dạy, … vận dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học tích cực Xây dựng giáo án dạy mang tính tích cực, chủ động, toàn diện với hỗ trợ thiết bị, phương tiện dạy học nhằm kích thích động cơ, hứng thú học tập cho sinh viên, … đồng thời hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho sinh viên hoạt động theo nhóm có hiệu độc lập thể khả thân, được trình bày ý kiến, quan điểm, phát huy khả sáng tạo và tự đánh giá sản phẩm thực dựa tiêu chí đặt Người nghiên cứu vận dụng triển khai dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm vào việc thiết kế ba bài giảng môn Thực tập Trang bị điện ô tô và tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp gồm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với tổng số 75 sinh viên Sau mỗi lần thực nghiệm người nghiên cứu cho sinh viên làm bài kiểm tra, đồng thời phát phiếu thăm dò nhằm đánh giá tác động việc dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên và giáo viên dự Kết nghiên cứu khẳng định tính khả thi và giá trị việc dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm phương pháp dạy học tích cực, giúp sinh viên nâng cao tính tích cực, tự giác, sáng tạo, suy nghĩ độc lập, nâng cao lực giải vấn đề, tình phức tạp, phát triển lực chuyên môn, lực phương pháp, lực cá thể người học và lực xã hội, góp phần nâng cao kết học tập 112 1.2 Tự nhận xét đóng góp của đề tài Đề tài làm rõ được nội dung sau: - Đã nghiên cứu làm rõ khái niệm, nguyên tắc, đặc điểm, chất, ưu, nhược điểm và hoạt động GV và SV mô hình dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm vận dụng và triển khai phương pháp, kỹ thuật dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm - Nêu lên thực trạng việc dạy và học môn Thực tập Trang bị điện ô tô trường Đại học Trần Đại Nghĩa nay, phân tích chương trình và đặc thù môn học, đánh giá thuận lợi và khó khăn q trình đổi phương pháp, nâng cao chất lượng đào tạo trường Sau nghiên cứu quan điểm đổi phương pháp dạy học, người nghiên cứu vận dụng quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm để thiết kế bài giảng, lựa chọn và triển khai dạy học phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực cho môn Thực tập Trang bị điện ô tô, tổ chức thực nghiệm lớp học, người nghiên cứu thu được kết khả quan việc triển khai quan điểm dạy học này Quá trình dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng lớp thực nghiệm có tác động tốt đến thái độ, chủ động, tích cực tham gia học tập sinh viên, kết điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng - Về mặt thực tiễn, đề tài nghiên cứu đưa hệ PPDH tích cực và vận dụng vào giảng dạy mơn Thực tập Trang bị điện tơ có tính khả thi cao, thiết kế, xây dựng được quy trình bài giảng theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm cho môn học này và quan trọng là đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra: “Tìm hiểu sở lí luận và thực tiễn để nắm được chất, đặc trưng quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, từ vận dụng phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô Trường Đại Học Trần Đại Nghĩa” Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, đề tài nghiên cứu số hạn chế sau: - Người nghiên cứu chỉ khảo sát thực trạng việc dạy và học môn Thực tập Trang bị điện ô tô Trường Đại Học Trần Đại Nghĩa với đối tượng chủ yếu là GV và SV học tập và giảng dạy trường, chưa khảo sát được nhiều SV tốt nghiệp trường hay doanh nghiệp sử dụng lao động, nên số yếu tố như: nể, ngại đụng chạm là điều khó tránh khỏi Vì vậy, việc nhận xét và đưa 113 kết luận thực trạng việc dạy học môn Thực tập Trang bị điện tơ chưa thật có tính khách quan cao - Tuy trình thực nghiệm sư phạm được triển khai thực và thu được tác động tích cực và kết khả quan mặt điểm số việc thực nghiệm sư phạm chỉ được áp dụng ba bài học mơn Thực tập Trang bị điện tơ, kết nghiên cứu chỉ mang tính chất tương đối 1.3 Dự kiến hướng nghiên cứu mở rộng Nếu điều kiện cho phép, đề tài phát triển theo hướng sau: - Tiếp tục nghiên cứu, thiết kế giáo án, bài giảng cho toàn bài học môn Thực tập Trang bị điện ô tô (Giáo án, phiếu học tập, phiếu hướng dẫn học tâp,…) theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm - Đề xuất thay đổi và mềm hóa chương trình đào tạo để đa dạng hóa PPDH tích cực được vận dụng vào giảng dạy tạo sở cho việc triển khai quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm vào giảng dạy có hiệu cao - Đề xuất, xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu việc vận dụng quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm trình giảng dạy - Triển khai và nhân rộng đề tài áp dụng cho tất môn học khác khoa Cơ khí động lực dạy học môn học khác nhà trường Kiến nghị Việc tổ chức triển khai dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm phương pháp dạy học tích cực môn Thực tập Trang bị điện ô tô không chỉ là mục tiêu riêng cá nhân tác giả mà là mục tiêu chung Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường nhằm nâng cao hiệu giảng dạy mơn học này góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Trong trình thực đề tài, người nghiên cứu gặp phải số vấn đề và khó khăn định Nên tác giả có số kiến nghị sau: 2.1 Về phía Nhà trường - Phải coi việc ứng dụng phương pháp dạy học đại là công việc cấp bách, mang tính chiến lược, định đến phát triển, đến thương hiệu nhà trường Từ có kế hoạch chỉ đạo, triển khai ứng dụng phương pháp dạy học tích cực có hiệu 114 - Tăng cường đợt tập huấn đổi PPDH tích cực, có chế độ bồi dưỡng, động viên, khuyến khích giảng viên thường xuyên sử dụng PPDH tích cực, tổ chức hội thảo khoa học bàn PPDH tích cực Tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia học hỏi nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đặc biệt là lớp tuận huấn quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm - Thư viện trường cần phải có tài liệu phương pháp dạy học nhu sách liên quan đến môn học sinh viên trình học tập, bao gồm sách giáo trình, tham khảo, chuyên khảo, chuyên đề, luận văn, luận án, báo chí chun ngành, bên canh đó, cần quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị, sở vật chất theo hướng thu hẹp khoảng cách kỹ thuật công nghệ nhà trường thực tiễn hoạt động sản xuất nghề nghiệp nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập được tốt - Trường cần quan tâm, tạo điều kiện và thường xuyên tổ chức hoạt động tham quan thực tế nhằm giúp sinh viên có cách nhìn trực quan và tính thực tế mơn học Cần rèn luyện cho sinh viên thái độ học tập dựa theo lực thân, trang bị kỹ mềm để trường học sinh hòa nhập tốt Tích cực động viên, khuyến khích SV tham gia, tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt đổi rèn luyện kỹ tự học, - Cải tiến hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá cho người học (tăng cường đánh giá khả hoạt động độc lập, tích cực, sáng tạo và tạo điều kiện cho người học được đánh giá mình, …) 2.2 Đối với giảng viên giảng dạy môn học - Có trách nhiệm hợp tác nhà trường, thay đổi phương pháp dạy học và giảng viên cần mạnh dạn việc vận dụng PPDH tích cực vào thực tiễn bài giảng nhằm phát huy chủ động, tính tích cực học tập, nhận thức sinh viên - Giảng viên phải ln tìm tịi, học hỏi kiến thức mới, thường xuyên sưu tầm tài liệu, làm phong phú kiến thức mình, trao dồi kỹ sư phạm nhằm làm phong phú bài giảng, - Giảng viên phải là người tiên phong việc đổi PPDH tích cực, ln có nhu cầu, ý thức đổi PPDH, có ý thức nâng cao trình độ, liên tục cập nhật thông tin mới, lý thuyết - Nghiên cứu quy trình, cách thức xây dựng PPDH tích cực cụ thể nào để chuyển giao được 115 - Trong trình dạy học, giảng viên cần giúp sinh viên hình thành kỹ làm việc theo nhóm, làm việc độc lập và vận dụng tri thức có được vào rèn luyện, xử lý tình hướng vào hoạt động nghề nghiệp thực tế sinh viên sau - Trong trình đánh giá, kiểm tra, cần trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và khả độc lập giải vấn đề mức đòi hỏi tái tri thức Bên cạnh đó, nên xem nhận xét đánh giá người học là cần thiết để nâng cao hiệu giảng dạy môn học - Thường xuyên dự giờ, tổ chức hội ý với đồng nghiệp chuyên môn để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, đưa ý kiến đóng góp đổi phương pháp dạy học để việc giảng dạy ngày càng hiệu 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Hà Nội, trang 13 Bộ Giáo dục & Đào tạo (Hà Hội, 2005), Đề án Đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Bộ Kế hoach và Đầu tư, Viện chiến lược phát triển (2011), Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, trích Văn kiện Đại hội XI Đảng PGS TS Nguyễn Hữu Chí (1978), Các lí luận thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục Phạm Cường (21/09/2006), “40 năm trước: Học sinh tốt nghiệp phổ thơng sống ngồi đời”, bài viết báo điện tử Vietnamnet Dự Án Phát Triển Giáo Viên Tiểu Học (2009), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp ghép, trang 33, Bộ GD&ĐT Đại học Quốc gia Hà Nội (1995), Phương pháp dạy học đại học, Lưu hành nội Đặng Văn Đức, Lê Khánh Bằng (1995), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Trang 14, ĐH Quốc gia Hà Nội TS Lê Văn Hảo (2006), Sổ tay phương pháp giảng dạy, Lưu hành nội bộ, Trường ĐH Nha Trang, trang 27 10 ThS Phùng Ngọc Hoài (dịch 2011), Luận ngữ: Vi - II, Lưu hành nội bộ, Trường Đại học An Giang 11 GS TS Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 32 12 GS TS Trần Bá Hoành (số 96/2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục 13 PGS TS Đặng Thành Hưng (quý IV/2004), Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố, Tạp chí giáo dục số 102 (chun đề), trang 10 14 Khoa Sư Phạm (2005), NCGD: quan điểm dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” việc thực thực tiễn, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 117 15 Jan Amos Komensky, (Đỗ Văn Thuấn dịch 2008), Khoa sư phạm toàn diện (opera omnia didactica), NXB Hồng Đức 16 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục Hà Nội 17 Kỷ yếu hội thảo “Phương pháp phương tiện phục vụ đổi dạy học kỹ thuật” (11/2003) với tham luận TS Võ Thị Xuân, ThS Nguyễn Thị Lan, ThS Nguyễn Trọng Thắng, Trường ĐHSP Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh 18 Phan Ngọc Liên (chủ biên, 1995), Đổi việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục 19 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia 20 TS Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục 21 Một số mẫu phiếu khảo sát chất lượng giảng dạy - Đại học Khoa học Huế, ĐH Sư phạm TPHCM và ĐH Quốc gia Hà Nội 22 ThS Trần Lê Hữu Nghĩa (02/05/2011), Những nguyên tắc việc sử dụng phương pháp dạy học (theo quan điểm) lấy người học làm trung tâm, ĐH Cần Thơ 23 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, trang 793, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 24 GS TS Nguyễn Ngọc Quang (Thông tin KHGD ĐH và THCN, số và 5/1987), “Khái niệm Phương pháp dạy học” 25 Raja Roy Singh (1991, dịch năm 1994), Nền giáo dục cho kỷ 21: Những triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 26 Lê Hồng Sâm - Trần Quốc Dương (dịch 2009), Émile giáo dục (J.J Rousseau), NXB Trí Thức 27 GS TSKH Lâm Quang Thiệp (6/2005), Về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đại học thời kỳ mới, "Tạp chí Giáo dục", số 120 28 PGS TS Vũ Hồng Tiến (2011), Một số phương pháp dạy học tích cực, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 29 Nguyễn Văn Tuấn (09/2009), Tài liệu giảng Lý luận dạy học, Lưu hành nội bộ, Trường ĐHSP Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh 30 GS Hoàng Tụy (2005), Cải cách chấn hưng giáo dục 118 31 GS TSKH Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Trọng Viễn (1995), Lịch sử triết học Tây phương, tập 1, NXB Đa Minh 33 Viện chiến lược và chương trình giáo dục (1988, dịch Tiếng Việt 1993, trang 21), “Thuật ngữ giáo dục người lớn”, UNESCO 34 Viện KHGD Hà Nội - TT.TTKHGD (1995), Các lý thuyết mơ hình giáo dục hướng người học phương Tây 35 TS Võ Thị Xuân (2002), Đổi phương pháp dạy học, nhận thức từ góc độ chun mơn - Hội nghị chun đề “Đổi phương pháp dạy và học”, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh B TIẾNG ANH 36 G.M.A.Grube (1983), The Trial and Death of Socrates, Hackett Publishing Company, Indianapolis 37 Partners in Learning Microsoft, Mơ hình trường học kỷ 38 Third High - Level Group Meeting on Education for All (New Delhi, India, Nov, 2003; Report UNESCO 2003)Kevin Barry, LenKing (1993), Beginning teaching, Australia C CÁC WEBSITE 39 http://www.dvhnn.org.vn 40 http://www.ebook.edu.vn 41 http://www.giaoducthoidai.vn 42 http://www.huongnghiepviet.com 43 http://www.hmu.edu.vn 44 http://www.edu.net.vn 45 http://www.thuvienkhoahoc.com 46 http://www.agu.edu.vn 47 Một số tài liệu Forum và báo điện tử khác 119 ... đề tài: ? ?Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô tại Trường Đại học Trần Đại Nghĩa? ?? Mục... CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN THỰC TẬP TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA 2.1 Giới thiệu tô? ?ng quan trường Đại học Trần Đại Nghĩa 2.1.1... tiện, tổ chức, đánh giá,… liên quan đến phương pháp dạy học 1.4 Vận dụng các phương pháp dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm 1.4.1 Phương pháp vấn đáp (Vấn đáp tìm tòi

Ngày đăng: 07/09/2021, 22:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục &amp; Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên về Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Hà Nội, trang 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn giáo viên về Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả: Bộ Giáo dục &amp; Đào tạo
Năm: 2010
3. Bộ Kế hoach và Đầu tư, Viện chiến lược phát triển (2011), Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, trích Văn kiện Đại hội XI của Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020
Tác giả: Bộ Kế hoach và Đầu tư, Viện chiến lược phát triển
Năm: 2011
4. PGS. TS Nguyễn Hữu Chí (1978), Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học
Tác giả: PGS. TS Nguyễn Hữu Chí
Năm: 1978
5. Phạm Cường (21/09/2006), “40 năm trước: Học sinh tốt nghiệp phổ thông sống được ngoài đời”, bài viết trên báo điện tử Vietnamnet Sách, tạp chí
Tiêu đề: “40 năm trước: Học sinh tốt nghiệp phổ thông sống được ngoài đời”
6. Dự Án Phát Triển Giáo Viên Tiểu Học (2009), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp ghép, trang 33, Bộ GD&amp;ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp ghép
Tác giả: Dự Án Phát Triển Giáo Viên Tiểu Học
Năm: 2009
7. Đại học Quốc gia Hà Nội (1995), Phương pháp dạy học ở đại học, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học ở đại học
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1995
8. Đặng Văn Đức, Lê Khánh Bằng (1995), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Trang 14, ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả: Đặng Văn Đức, Lê Khánh Bằng
Năm: 1995
9. TS Lê Văn Hảo (2006), Sổ tay phương pháp giảng dạy, Lưu hành nội bộ, Trường ĐH Nha Trang, trang 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phương pháp giảng dạy
Tác giả: TS Lê Văn Hảo
Năm: 2006
10. ThS Phùng Ngọc Hoài (dịch 2011), Luận ngữ: Vi chính - II, Lưu hành nội bộ, Trường Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận ngữ: Vi chính - II
11. GS. TS Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: GS. TS Trần Bá Hoành
Năm: 2002
12. GS. TS Trần Bá Hoành (số 96/2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy người học làm trung tâm
13. PGS. TS Đặng Thành Hưng (quý IV/2004), Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá, Tạp chí giáo dục số 102 (chuyên đề), trang 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá
14. Khoa Sư Phạm (2005), NCGD: quan điểm dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” và việc thực hiện trong thực tiễn, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: NCGD: quan điểm dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” và việc thực hiện trong thực tiễn
Tác giả: Khoa Sư Phạm
Năm: 2005
15. Jan Amos Komensky, (Đỗ Văn Thuấn dịch 2008), Khoa sư phạm toàn diện (opera omnia didactica), NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm toàn diện (opera omnia didactica)
Nhà XB: NXB Hồng Đức
16. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1995
17. Kỷ yếu hội thảo “Phương pháp và phương tiện phục vụ đổi mới dạy và học kỹ thuật” (11/2003) với các tham luận của TS. Võ Thị Xuân, ThS. Nguyễn Thị Lan, ThS. Nguyễn Trọng Thắng, Trường ĐHSP Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp và phương tiện phục vụ đổi mới dạy và học kỹ thuật”
18. Phan Ngọc Liên (chủ biên, 1995), Đổi mới việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. TS Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: TS Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
22. ThS Trần Lê Hữu Nghĩa (02/05/2011), Những nguyên tắc trong việc sử dụng phương pháp dạy học (theo quan điểm) lấy người học làm trung tâm, ĐH Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc trong việc sử dụng phương pháp dạy học (theo quan điểm) lấy người học làm trung tâm
23. Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, trang 793, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: So sánh đặc trưng của quan điểm dạy học với giáo viên làm trung tâm và quan điểm dạy học với người học làm trung tâm - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Bảng 1.1 So sánh đặc trưng của quan điểm dạy học với giáo viên làm trung tâm và quan điểm dạy học với người học làm trung tâm (Trang 16)
Ngoài mục đích hình thành kỹ năng thực hành nghề, tổ chức dạy thực hành theo mô hình phương pháp này còn phát triển ở học sinh năng lực hợp tác, tự thu  nhận thông tin và kỹ năng lập kế hoạch lao động - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
goa ̀i mục đích hình thành kỹ năng thực hành nghề, tổ chức dạy thực hành theo mô hình phương pháp này còn phát triển ở học sinh năng lực hợp tác, tự thu nhận thông tin và kỹ năng lập kế hoạch lao động (Trang 37)
Bảng 1.2: Mẫu phiếu động tác - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Bảng 1.2 Mẫu phiếu động tác (Trang 40)
Bảng 2.1: Thống kê kết quả học tập môn Thực tập Trang bị điệ nô tô từ 2008-2012 - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Bảng 2.1 Thống kê kết quả học tập môn Thực tập Trang bị điệ nô tô từ 2008-2012 (Trang 52)
d. Về kiểm tra, đánh giá kết quả môn học - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
d. Về kiểm tra, đánh giá kết quả môn học (Trang 58)
Bảng 2.2: Khảo sát các PPDH được GV sử dụng trong giảng dạy môn học - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Bảng 2.2 Khảo sát các PPDH được GV sử dụng trong giảng dạy môn học (Trang 58)
Kết quả khảo sát từ bảng 2.6 cho thấy: hơn 90% SV được khảo sát đều cho rằng ngành (nghề) đang theo học phù hợp với sở thích của mình và đồng ý môn học  Thực tập Trang bị điện ô tô là một môn học quan trọng và thiết thực (số SV đồng ý  chiếm 71,6%) - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
t quả khảo sát từ bảng 2.6 cho thấy: hơn 90% SV được khảo sát đều cho rằng ngành (nghề) đang theo học phù hợp với sở thích của mình và đồng ý môn học Thực tập Trang bị điện ô tô là một môn học quan trọng và thiết thực (số SV đồng ý chiếm 71,6%) (Trang 60)
Kết quả khảo sát từ bảng 2.3 cho thấy: Chỉ có những kiến thức GV cung cấp cho  SV  trong  quá  trình  học  môn  Thực  tập  Trang  bị  điện  ô  tô  là  có  hiệu  quả  cao  (80,2%) - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
t quả khảo sát từ bảng 2.3 cho thấy: Chỉ có những kiến thức GV cung cấp cho SV trong quá trình học môn Thực tập Trang bị điện ô tô là có hiệu quả cao (80,2%) (Trang 62)
- Có 95,2% GV tham gia khảo sát cho biết bảng đen đơn thuần chỉ được họ thỉnh thoảng sử dụng, chỉ 4,8% GV còn lại không sử dụng bảng phấn khi giảng dạy - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
95 2% GV tham gia khảo sát cho biết bảng đen đơn thuần chỉ được họ thỉnh thoảng sử dụng, chỉ 4,8% GV còn lại không sử dụng bảng phấn khi giảng dạy (Trang 66)
Biểu đồ 2.12: Đánh giá mức độ vận dụng các hình thức tổ chức dạy học Kết quả khảo sát từ biểu đồ 2.12 cho thấy, phần lớn GV đều lựa chọn hình  thức tổ chức dạy học theo nhóm trong quá trình giảng dạy - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
i ểu đồ 2.12: Đánh giá mức độ vận dụng các hình thức tổ chức dạy học Kết quả khảo sát từ biểu đồ 2.12 cho thấy, phần lớn GV đều lựa chọn hình thức tổ chức dạy học theo nhóm trong quá trình giảng dạy (Trang 67)
e. Về kiểm tra, đánh giá - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
e. Về kiểm tra, đánh giá (Trang 67)
Các hình thức kiểm tra đánh GV đối với môn học Thực tập Trang bị điệ nô tô qua kết quả khảo sát từ biểu đồ 2.13 cho thấy:  - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
c hình thức kiểm tra đánh GV đối với môn học Thực tập Trang bị điệ nô tô qua kết quả khảo sát từ biểu đồ 2.13 cho thấy: (Trang 68)
- Trắc nghiệm là hình thức kiểm tra đánh giá không được GV tổ chức thực hiện đối với môn học này - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
r ắc nghiệm là hình thức kiểm tra đánh giá không được GV tổ chức thực hiện đối với môn học này (Trang 68)
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá điểm lý thuyết môn học Trang bị điệ nô tô - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Bảng 3.1 Kết quả đánh giá điểm lý thuyết môn học Trang bị điệ nô tô (Trang 88)
Bảng 3.2: Kết quả ý kiến đánh giá thực nghiệm sư phạm của giáo viên dự giờ - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Bảng 3.2 Kết quả ý kiến đánh giá thực nghiệm sư phạm của giáo viên dự giờ (Trang 90)
Hình thức tổ chức dạy học được GV thiết kế, triển khai phù hợp với từng nội  dung, khối lượng kiến thức của môn học,  tạo  điều  kiện  cho  SV  phát  huy  tính  tích  cực, tự giác, năng động, khả năng tư duy  độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm  - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Hình th ức tổ chức dạy học được GV thiết kế, triển khai phù hợp với từng nội dung, khối lượng kiến thức của môn học, tạo điều kiện cho SV phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả năng tư duy độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm (Trang 91)
II. Về kiểm tra đánh giá - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
ki ểm tra đánh giá (Trang 91)
GV quan tâm đến quá trình hình thành kỹ  năng  nghề  nghiệp  của  SV  trong  giờ  học - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
quan tâm đến quá trình hình thành kỹ năng nghề nghiệp của SV trong giờ học (Trang 92)
Bảng 3.4: Kết quả khảo sát về mức độ tích cực của SV lớp ĐC và lớp TN - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát về mức độ tích cực của SV lớp ĐC và lớp TN (Trang 94)
Bảng 3.5: Kết quả khảo sát ý kiến SV về mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức qua việc sử dụng PPDH,  KTDH và hình thức tổ chức dạy  học trong dạy  học  môn Thực tập Trang bị điện ô tô của GV ở lớp ĐC và lớp TN  - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát ý kiến SV về mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức qua việc sử dụng PPDH, KTDH và hình thức tổ chức dạy học trong dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô của GV ở lớp ĐC và lớp TN (Trang 95)
Qua kết quả khảo sát SV từ bảng 3.6, ta thấy: việc sử dụng, kết hợp linh hoạt các PPDH tích  cực, vận dụng các KTDH và  hình thức tổ chức dạy  học của GV  ớ  lớp  TN  là  phù  hợp  và  có  hiệu  quả,  có  hơn 90%  SV  nhận  xét  việc  tiếp  thu  và  - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
ua kết quả khảo sát SV từ bảng 3.6, ta thấy: việc sử dụng, kết hợp linh hoạt các PPDH tích cực, vận dụng các KTDH và hình thức tổ chức dạy học của GV ớ lớp TN là phù hợp và có hiệu quả, có hơn 90% SV nhận xét việc tiếp thu và (Trang 96)
Bảng 3.6: Kết quả khảo sát ý kiến SV về hiệu quả khai thác PTDH trong dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô của GV ở lớp ĐC và lớp TN  - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Bảng 3.6 Kết quả khảo sát ý kiến SV về hiệu quả khai thác PTDH trong dạy học môn Thực tập Trang bị điện ô tô của GV ở lớp ĐC và lớp TN (Trang 96)
- Tra bảng phân phối student fisher với mức ý nghĩa α để so sánh giá trị của hệ số Z (mẫu n   30)  - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
ra bảng phân phối student fisher với mức ý nghĩa α để so sánh giá trị của hệ số Z (mẫu n  30) (Trang 100)
Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số điểm số bài kiểm tra số 1 của sinh viên của lớp ĐC và TN sau thực nghiệm  - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số điểm số bài kiểm tra số 1 của sinh viên của lớp ĐC và TN sau thực nghiệm (Trang 100)
Bảng 3.10: So sánh các tham số đặc trưng về kết quả bài kiểm tra số 1 giữa lớp đối chứng và thực nghiệm - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Bảng 3.10 So sánh các tham số đặc trưng về kết quả bài kiểm tra số 1 giữa lớp đối chứng và thực nghiệm (Trang 102)
- Tra bảng phân phối student fisher với mức ý nghĩa α để so sánh giá trị của hệ số Z (mẫu n   30)  - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
ra bảng phân phối student fisher với mức ý nghĩa α để so sánh giá trị của hệ số Z (mẫu n  30) (Trang 103)
- Lập bảng phân phối tần số và bảng phân phối các tham số đặc trưng. - Tính các tham số đặc trưng:  - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
p bảng phân phối tần số và bảng phân phối các tham số đặc trưng. - Tính các tham số đặc trưng: (Trang 103)
Bảng 3.12: Bảng phân phối các tham số đặc trưng về kết quả bài kiểm tra số 2 của sinh viên của lớp ĐC và TN sau thực nghiệm  - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa
Bảng 3.12 Bảng phân phối các tham số đặc trưng về kết quả bài kiểm tra số 2 của sinh viên của lớp ĐC và TN sau thực nghiệm (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w