Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các tỉnh Miền Trung
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Gần 70% dân số Việt Nam là dân số ở nông thôn và hoạt động trong lĩnh vựcnông nghiệp Hoạt động sản xuất nông nghiệp của nước ta chủ yếu vẫn là sản xuấttruyền thống, ít sử dụng máy móc và công nghệ mới Hiện nay nước ta đang tiếnhành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng nông nghiệp vẫn là ngành quan trọngtrong phát triển kinh tế cũng như giải quyết phần lớn nguồn lao động ở nông thôn
Do đó, đầu tư vào nông nghiệp và phát triển nông thôn là rất cần thiết Sự đầu tưnày không chỉ tác động tới ngành nông nghiệp mà còn tác động tới tất cả các ngànhtrogn nền kinh tế Trong thời gian qua các nguồn vốn dành cho nông nghiệp và pháttriển nông thôn đã mang lại những lợi ích to lớn trong đó phải kể đến nguồn vốnODA Các chương trình, dự án ODA đẫ mang lại những lợi ích kinh tế xã hội chonhiều vùng đặc biệt là vùng sâu, vung xa Tuy nhiên việc quản lý nguồn vốn ODAcòn nhiều bất cập cần phải giải quyết
Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài “ Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các tỉnh Miền Trung” Những nội dung cụ thể của đề tài được trình bày và phân tích qua hai phần sau:
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về nguồn vốn ODA
Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA vào NN&PTNT các tỉnh Miền Trung Chương 3: Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA vào nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh Miền Trung
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về nguồn vốn ODA
1.1 Vài nét về nguồn vốn ODA
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại ODA:
1.1.1.1 Khái niệm ODA:
- Sự hình thành ODA trên thế giới:
Sau đại chiến thế giới lần thứ II, các nước công nghiệp phát triển đã thỏathuận vì sự trợ giúp dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện
ưu đãi cho các nước đang phát triển Tháng 7 năm 1944, tại Bretton Woods bangHampshire (Hoa Kỳ), Hội nghị tài chính tiền tệ đã ra quyết định thành lập tổ chức
Trang 2tài chính Quốc tế – Ngân hàng thế giới ( WB ) Mục tiêu của WB là thúc đẩy pháttriển kinh tế và tăng trưởng phúc lợi của các nước với tư cách là một tổ chức trunggian tài chính, một ngân hàng thực sự với hoạt động chủ yếu là đi vay theo các điềukiện thương mại bằng cách phát hành trái phiếu để rồi cho vay tài trợ và đầu tư tạicác nước Và thông qua kế hoạch Marshall thưc hiện viện trợ ồ ạt cho các nước Tây
Âu với tên gọi là khoản “ hỗ trợ phát triển chính thức” nhằm phục hối nền kinh tếChâu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II
- Khái niệm ODA:
Hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) là khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợcó hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi cho các chính phủ, các tổ chức phi Chính Phủ(NGO), các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc (UN), các tổ chức tài chínhquốc tế dành cho các nước đang phát triển và chậm phát triển nhằm hỗ trợ và thúcđẩy các quốc gia đó phát triển cả về kinh tế lẫn xã hội
Như vậy, cùng với tín dụng thương mại ngân hàng, tín dụng tư nhân, đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI) thì ODA là một trong những dòng vốn chủ yếu chảy vàocác nước đang và chậm phát triển.Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan hệrất chặt chẽ với nhau.Nếu một nước không nhận được mức ODA đủ nức cần thiếtđế cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thì khó có cơ hội để thu hut vốn FDI cũngnhư vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh.Nhưng ngược lại chỉ dừng lại ởviệc tìm kiếm ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồnvốn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất và dịch vụ, sẽkhông có đủ thu nhập để trả nợ lại vốn ODA
Trang 31.1.1.2 Đặc điểm của ODA
Thứ nhất, vốn ODA mang tính ưu đãi
Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn (chỉtrả lại chưa trả nợ gốc).Đây cũng chính là một sự ưu đãi dành cho nước vay
Thông thường, ODA có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ).Đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại “Thành tố hỗ trợđược xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh mức lãi suấtviện trợ với mức lãi suất thương mại Sự ưu đãi ở đây là so sánh với tín dụngthương mại trong tập quán quốc tế
Tính ưu đãi của ODA còn được thể hiện đó là nó chỉ dành riêng cho cácnước đang và chậm phát triển vì mục tiêu phát triển Có hai điều kiện cơ bản nhấtđể các nước đang và chậm phát triển có thể nhận được ODA là:
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp Nước có bìnhquân đầu người càng thấp thì thường được tỉ lệ viện trợ không hoàn lại của ODAcàng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn Khi cácnước này đạt trình độ phát triển nhất định qua ngưỡng đói nghèo thì sự ưu đãi nàysẽ giảm đi
- Mục tiêu sử dụng ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách vàphương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp ODA và bên nhậnODA
Thông thường, các nước cung cấp ODA đều có những chính sách và ưu tiênriêng của mình và đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thayđổi theo từng giai đoạn cụ thể Do đó, nắm được hướng ưu tiên và tiềm năng cảucác nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết Về thực chất, ODA là sựchuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại một phần tổng sản phẩm quốc dântrong những điều kiện nhất định Như vậy, nguồn gốc thực chất của ODA chính làmột phần của GNP các nước giàu được chuyển sang các nước nghèo Do vậy, ODArất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điều chỉnh của dư luận xã hội nước cung cấpcũng như tiếp nhận ODA
Thứ hai, ODA mang tính chất ràng buộc
ODA có thể ràng buộc nước nhận viện trợ về địa điểm, cách thức chi tiêu.Ngoài ra, mỗi nước cung cấp viện trợ đều có những ràng buộc khác và nhiều khi cácràng buộc này rất chặt chẽ với nước nhận
Trang 4Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng tính hai mặt của nó là tính ưu đãi cho nướctiếp nhận và lợi ích của nước viện trợ Vốn ODA luôn có tính ràng buộc về chínhtrị.
Các nước viện trợ sẽ không quên dành được lợi ích cho nước mình vừa gâyảnh hưởng chính trị, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ tư vấn vào nướctiếp nhận viện trợ Ví dụ: BỈ, Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phảimua bằng hàng hóa và dịch vụ của nước mình Canada yêu cầu cao nhất tới 65% FCòn Thụy Sỹ yêu cầu 7.1%; Hà Lan 2.2%, hai nước này được coi là những nước cótỉ lệ ODA yêu cầu phải mua hàng hóa dịch vụ của nhà tài trợ thấp Đặc biệt NewZealand không đòi hỏi phải tiêu thị hàng hóa, dịch vụ của họ
Kể từ khi ra đời đến nay, viện trợ luôn luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồntại song song đó là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở những nướcđang phát triển và tăng cường vị thế chính trị của các nước tài trợ
Thứ ba, ODA là nguồn vốn có khả năng để lại gánh nặng nợ
Khi mới bắt đầu tiếp nhận ODA, do tính chất ưu đãi của nguồn vốn ODAnên gánh nặng nợ nần thường chưa xuất hiện Một số nước do sử dụng ODAchưa có hiệu quả có thể chỉ tạo ra gánh nặng nhất thời, nhưng sau đó một thờigian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ Sự phức tạp chính làở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là choxuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu để thu ngoại tệ Vì vậy,trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp các loại nguồn vốnvới nhau để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu
1.1.1.3 Phân loại ODA
Có các cách phân loại ODA sau đây:
* Theo tính chất tài trợ, ODA bao gồm:
- Viện trợ không hoàn lại: là các khoản cho không, nước nhận viện trợ khôngcó nghĩa vụ hoàn trả lại
- Viện trợ có hoàn lại: các khoản vay ưu đãi
- Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theohình thức tín dụng (có thể tín dụng ưu đãi hoặc tín dụng thương mại)
* Theo mục đích sử dụng, ODA bao gồm:
- Hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sởhạ tầng kinh tế xã hội và môi trường Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi
Trang 5- Hỗ trợ kĩ thuật: là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, côngnghệ, xây dựng năng lực,… loại viện trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại.
* Theo điều kiện, ODA bao gồm:
- ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràngbuộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng nào
- ODA có ràng buộc nước nhận:
+ Bởi nguồn sử dụng: việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụbằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước sở hữu tài trợhoặc kiểm soát
+ Bởi mục đích sử dụng: chỉ sử dụng ODA cho một số lĩnh vực nhất địnhhoặc một số dự án cụ thể
- ODA có thể ràng buộc một phần: một phần chịu ràng buộc, phần còn lạikhông chịu bất cứ sự ràng buộc nào
* Theo đối tượng sử dụng, ODA được chia thành:
- Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụthể, có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kĩ thuật, có thể là cho không hoặc chovay ưu đãi
- Hỗ trợ phi dự án:
+ Hỗ trợ trả nợ: giúp thanh toán các khoản nợ quốc tế đến hạn
+ Viện trợ chương trình: là khoản ODA dành cho mục đích tổng quát vớithời gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụngnhư thế nào?
+ Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp hoặc hỗ trợhàng hóa, hỗ trợ qua nhập khẩu
* Theo nhà cung cấp ODA được chia thành:
- ODA song phương: là ODA của một chính phủ tài trợ trực tiếp cho mộtchính phủ khác
- ODA đa phương: là ODA của nhiều chính phủ cùng đồng thời tài trợ,thường được thực hiện qua các tổ chức quốc tế
- ODA của tổ chức phi chính phủ (NGO)
1.1.2 Tình hình chung về ODA trên thế giới
Trên thế giới việc cung cấp ODA thực chất đã được tiến hành từ nhiều thậpkỉ trước đây, bắt đầu bằng kế hoạch Marshall của Mỹ viện trợ cho các nước Tây Âu
Trang 6sau chiến tranh thế giới thứ hai Tiếp đó, tại hội nghị Colombo đã hình thành nênnhững ý tưởng và nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển.
Một sự kiện quan trọng nữa là ngày 14/12/1960, tại Paris đã ký thỏa thuậnthành lập tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) Theo đó, với 20 nước thànhviên ban đầu, tổ chức này đã góp phần quan trọng trong việc cung cấp ODA songphương và đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước OECD đã lập
ra những ủy ban chuyên môn, trong đó có Ủy Ban hỗ trợ phát triển (DAC) nhằmgiúp các nước đang phát triển kinh tế nâng cao hiệu quả đầu tư Và kể từ năm 1960đến nay, ODA được coi là khoản tài trợ quốc tế ưu đãi cho các nước chậm và đangphát triển Các khoản ODA phần lớn được cung cấp bởi thành viên DAC, chiếmkhoảng 95% tổng số ODA thế giới Ngoài ra các tổ chức phi chính phủ (NGO) cũngtham gia vào việc cung cấp ODA trên thế giới
Trong suốt giai đoạn 2000-2006, tổng nguồn vốn ODA của các nước DACđạt bình quân gần 56 tỷ USD, thấp nhất năm 1997 (gần 47 tỷ USD) và đạt cao nhấtvào năm 2008 (gần 68.5 tỷ USD).Tuy có một số biến động như vậy nhưng nhìnchung giá trị tuyệt đối ODA toàn cầu không thay đổi nhiều và không đủ đáp ứngnhu cầu ngày càng gia tăng của các nước tiếp nhận
Trong thời gian 2006-2009, khối lượng viện trợ dành cho Châu Á chiếmtrung bình khoảng 30% ODA toàn cầu Nhìn vào thực tế sử dụng cho thấy, ODAkhông phải luôn có hiệu quả đối với bất kì quốc gia nào, bất kỳ lĩnh vực nào Trongkhi đó ODA mang lại gánh nặng nợ nần khó trả cho một số nước nhất là Châu Phi.Một trong những nguyên nhân chủ yếu đó là do hệ thống quản lý ODA yếu kém vàtính tự chủ thấp
* Những xu hướng mới của ODA trên thế giới trong thời đại ngày nay: Trong thời đại ngày nay, ODA đang vạn động theo những sắc thái mới Đâycũng là một trong những nhân tố tác động tới việc thu hút dòng vốn ODA Bởi vậynắm bắt được những xu thế này là điều rất cần thiết cho các nước nhận tài trợ
Thứ nhất là vấn đế môi trường đang là trọng tâm ưu tiên của nhiều nhà tài trợ.Ngày càng có sự nhất trí cao giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ về vấn đềbảo vệ môi trường Nhật Bản đã coi vấn đề bảo vệ môi trường là một trong nhữnglĩnh vực ưu tiên trong chính sách viện trợ của mình Căn cứ vào những diễn biếngần đây về vấn đề môi trường, Ngân hàng phát triển Châu Á đã điều chỉnh chínhsách ưu tiên cho bảo vệ môi trường của mình, tập trung giải quyết những thách thức
Trang 7về môi trường trong thời đại ngày nay, cải thiện môi trường sống vì sự phát triển lâubền.
Thứ hai là vấn đề “phụ nữ trong phát triển” (Women in Development- WID)thường xuyên được đề cập tới trong chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ
“ Phụ nữ trong phát triển” là một quan điểm đề cao vai trò của phụ nữ vàkhuyến khích họ tham gia vào các hoạt động phát triển Việc tạo ra các cơ hội chophụ nữ phát triển nói chung và nâng cao thu nhập của họ nói riêng sẽ dẫn tới cảithiện mức sống, giảm tỉ lệ đói nghèo và duy trì tăng trưởng ổn định Ngay từ tháng7/1985, ADB đã đưa ra vấn đề nâng cao vai trò người phụ nữ trong phát triển thànhmục tiêu chiến lược trong hoạt động của mình Tư tưởng chủ đạo trong các dự áncủa ADB là “ nâng cao vị trí của phụ nữ trong hoạt động kinh tế xã hội và đảm bảosự phát triển của họ trong sự phát triển chung”
Thứ ba, mục tiêu và yêu cầu của nhà tài trợ ngày càng cụ thể, tuy nhiên ngàycàng có sự nhất trí cao giữa nước tài trợ và nước nhận viện trợ về một số mục tiêu
Với mỗi khoản ODA cung cấp ODA cho các nước nghèo, các nhà tài trợ đềuđưa ra những mục tiêu và yêu cầu ngày càng cụ thể hơn Với những mục tiêu và yêucầu cụ thể này nó sẽ tạo ra sự ràng buộc càng chặt chẽ và nhà tài trợ của mình sẽ đạtđược mục đích ở mức cao nhất Các mục tiêu đạt được sự nhất trí ngày càng caogiữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ là:
- Tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế
- Xóa đói giảm nghèo
- Bảo vệ môi trường
- Hỗ trợ khai thác tiềm năng sẵn có và sử dụng chúng một cách có hiệu quả Thứ tư, nguồn vốn ODA tăng chậm
Các tổ chức tài chính quốc tế như WB, ADB đang phải đương đầu vớinhững khó khăn về nguồn vốn do phần góp vốn hạn hẹp của một số nước thànhviên Tình trạng một số nước nghèo mắc nợ nhiều, khả năng hấp thụ ODA củanhiều nước tiếp nhận còn hạn chế, thiếu chủ động trong thu hút viện trợ… cũnglà một trong những nguyên nhân làm nguội “nhiệt tình” của các nhà tài trợ.Ngoài ra, trên thế giới đã xuát hiện những quan điểm mới tiến bộ hơn là quantâm nhiều hơn đến hiệu quả sử dụng vốn ODA chứ không phải quan tâm tới sốlượng ODA được cung cấp Bởi vậy, thêm một lý do nữa để các nhà tài trợ trântrọng hơn trong việc mở “hầu bao” của mình Mặt khác, hiện nay ở nhiều nước
Trang 8người dân muốn Chính Phủ cắt giảm bớt viện trợ để tập trung giải quyết nhữngvấn đề kinh tế xã hội trong nước.
Thứ năm, cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong việc thu hút vốnODA đang tăng lên
ODA đang là đối tượng cạnh tranh gay gắt trong các ưu tiên phân phốiODA, nguyên nhân là do:
- Quốc tế đang đặt ra trách nhiệm giúp đỡ các nước đang phát triển giảiquyết các vấn đề môi trường toàn cầu như sự thay đổi khí hậu, bảo vệ tầngOzon, bảo vệ sinh thái, bảo vệ nguồn nước Vì vậy, các nước muốn nhận đượcviện trợ phải cạnh tranh để nhận được sự giúp đỡ này vì cung cấp ODA nhỏ hơnnhu cầu về vốn rất nhiều Hơn nữa, vốn ODA dành cho các vấn đề môi trườngcó một tỷ trọng lớn thường là viện trợ không hoàn lại nên các nước đều muốnnhận được sự ưu đãi này
- Gần đây trên thế giới xuất hiện một loạt những vấn đề mà việc giải quyếtnó cần đến những khoản ODA khẩn cấp như: khắc phục hậu quả chiến tranh vùngvịnh, xung đột sắc tộc ở Châu Phi, khắc phục hậu quả của thiên tai…
1.1.3 Vai trò của ODA trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển
Thứ nhất, ODA là một nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với các nướcđang phát triển
Một trong những trở ngại lớn nhất mà các nước nghèo gặp phải trong quátrình công nghiệp hóa là vốn đầu tư Trong điều kiện hiện nay, với những thành tựumới của khoa học công nghệ, các nước không chỉ bằng khả năng tích lũy trong nướcmà còn kết hợp với vận dụng khả năng của thời đại Bên cạnh nguồn vốn huy độngtrong nước, còn có thể huy động nguồn vốn nước ngoài Đối với các nước đang pháttriển, khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện ODA là nguồn tài chính quan trọng,nhiều nước đã tiếp thu một lượng vốn ODA khá lớn như một lượng bổ sung khá lớncho phát triển
Thứ hai, ODA giúp cho các nước đang phát triển tiếp thu những thành tựukhoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực
Những lợi ích quan trọng mà nguồn vốn ODA mang lại cho nước nhận tàitrợ là công nghệ, kĩ thuật hiện đại, kĩ thuật chuyên môn và trình độ quản lí tiên tiến.Ngoài ra các nhà tài trợ còn ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực vì họ tin tưởngrằng việc phát triển của một quốc gia có quan hệ mật thiết với việc phát triển nguồn
Trang 9nhân lực Đây chính là những lợi ích căn bản lâu dài đối với nước nhận tài trợ NhậtBản được biết đến là nước đứng đầu thế giới về cung cấp ODA Hợp tác kĩ thuậtcủa Nhật Bản là một ví dụ minh họa điển hình về vai trò của hỗ trợ phát triển chínhthức trong việc giúp các nước đang phát triển tiếp thu những thành tựu khoa họchiện đại, công nghệ tiên tiến và phát triển nguồn nhân lực Hợp tác kĩ thuật được coilà một bộ phận quan trọng trong ODA của Nhật Bản và được Chính Phủ Nhật Bảnđặc biệt coi trọng.
Thứ ba, ODA giúp các nước đang phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Dân số tăng nhanh, sản xuất tăng chậm và cung cách quản lý kinh tế, tàichính kém hiệu quả, các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước Châu Phi đangvấp phải khó khăn về kinh tế như nợ nước ngoài và thâm hụt cán cân thanh toánquốc tế ngày càng tăng Để giải quyết vấn đề này, các quốc gia đang cố gắng hoànthiện cơ cấu kinh tế bằng cách phối hợp với WB, Quỹ tiền tệ quốc tế và các tổ chứcquốc tế khác để tiến hành điều chỉnh cơ cấu Chính sách này có xu hướng là chuyểnchính sách kinh tế Nhà nước đóng vai trò trung tâm sang chính sách khuyến khíchnền kinh tế phát triển theo định hướng phát triển kinh tế khu vực tư nhân Thế giớiđã thừa nhận sự cần thiết của loại hình viện trợ này đối với các nước đang phát triểnvà Nhật Bản cũng chú trọng tới loại hình này
Thứ tư, ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mởrộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước đang phát triển
Các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu tư vào mộtnước trước hết họ quan tâm tới khả năng sinh lời của vốn đầu tư tại nước đó
Việc đầu tư của Chính Phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây dựng mới các
cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm chomôi trường đầu tư hấp dẫn hơn Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầngrất lớn, trong nhiều trường hợp các nước đang phát triển cần phải dựa vào nguồnvốn ODA để bổ sung cho vốn đầu tư hạn hẹp từ ngân sách nhà nước Như vậy,muốn thu hút được vốn đàu tư trực tiếp nước ngoài thì cần phải có một môi trườngđầu tư thuận lợi và hấp dẫn
1.2 Sự cần thiết của ODA đối với phát triển Nông nghiệp nông thôn các tỉnh Miền Trung
1.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư
Ở nhiều nước trong đó có Việt Nam, thực tế đã khẳng định rằng khi cơ sở hạtầng nông thôn được cải thiện sẽ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và mang lại lợi ích
Trang 10kinh tế cho nông dân, việc cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản như y tế,giáo dục, tăng cường trao đổi mua bán, mang lại thêm nhiều cơ hội tạo thêm thunhập phi nông nghiệp và giảm áp lực lên những vùng nhạy cảm và sinh thái Ngoài
ra, mối liên hệ giữa nghèo đói và cơ sờ hạ tầng nông thôn yếu kém cũng được minhchứng rõ ràng qua thực tế Ở Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển kháccó cùng tình trạng cơ sở hạ tầng nông thôn yếu kém, tỉ lệ nghèo rõ ràng cao hơn hẳnnhững nước có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh gồm mạng lưới đường giao thông, hệthống thủy lợi, hay trạm cấp nước sạch và các chợ… được xây dựng để thúc đẩygiao lưu buôn bán Sự đóng góp của cơ sở hạ tầng nông thôn trong xóa đói giảmnghèo đã được minh chứng qua những thành quả của dự án ngành cơ sở hạ tầngnông thôn (RISP) do ADB tài trợ trong những năm 1998-2004 Các báo cáo đánhgiá và kết thúc dự án cho thấy tỉ lệ nghèo trong vùng có tiểu dự án giảm đáng kể vàmột trong số những lợi ích khác đó chính là thu nhập hộ gia đình tăng bình quântrên 40%
Kết quả khảo sát hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn ở các tỉnh Miền Trungkhẳng định rằng:
- Đầu tư thêm cho cơ sở hạ tầng nông thôn là một yêu cầu bắt buộc
- Nhiều cơ sở hạ tầng hiện nay cần được cải tạo nâng cấp
- Ở các tỉnh Miền Trung, tỉ lệ đường giao thông cấp huyện đã được trảinhựa hoặc thảm bê tông là tương đối thấp và hươn 1/3 dân số nông thôn chưa cónước sạch để sử dụng
Khi các cơ sở hạ tầng nông thôn được cải thiện thì nó sẽ mang lại những lợiích tổng thể cho dân cư đó là:
- Tăng khả năng đưa hàng hóa ra chợ và mở rộng sản xuất nông nghiệp
- Tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội và các công trình công ích nhưtrạm y tế và trường học
- Tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đa dạng hóa sinh kế và các nguồnthu nhập
- Tăng cường sự tham gia của người nghèo vào các hoạt động kinh tế, giảm tỉlệ nhiễm bệnh do sử dụng nguồn nước không an toàn và một số bệnh tật khác
- Thúc đẩy giao lưu buôn bán và trao đổi thông tin
- Góp phần trong công tác xóa đói giảm nghèo
Qua đó ta thấy rằng, xây dựng và tái thiết cơ sở hạ tầng nông thôn là mộtđiều hết sức cần thiết Nhưng để có thể thực hiện được nhiệm vụ này quả là rất khó
Trang 11khăn và cần thềm sự giúp đỡ của các nguồn lực bên ngoài cụ thế ở đây là nguồn vốnhỗ trợ chính thức (ODA).
Trang 12
Bảng 1: Tóm tắt hiện trạng cơ sở hạ tầng nông thôn ở các tỉnh Miền Trung năm 2009
Quảng Trị
TT.
Huế
Quảng nam
Quảng Ngãi
Kon tum
Bình Định
Phú
Yên
Ninh Thuận
DT cần khôi phục
nâng cấp
Bảo vệ bờ sông
Tổng chiều dài bờ
Trang 13Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ cho giai đoạn 2006-2010đặt ra ba kết quả cho mục tiêu năm năm đó là:
Tăng trưởng- thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, đưa đất nước ra khỏi tìnhtrạng chậm phát triển một cách nhanh chóng nhưng bền vững ( đạt mức thu nhậpbình quân theo đầu người một năm từ 950 USD đến 1000 USD vào năm 2010 )
Phát triển xã hội – cải thiện đáng kể cuộc sống tinh thần , văn hóa và vậtchất của con người
Quản lý nhà nước tốt- tạo nền móng cơ sở hạ tầng và thể chế nhằm thúcđẩy quá trình hiện đại hóa và công nghiệp hóa từng bước chuyển sang nền kinh tếtri thức
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, Chính Phủ tự do hóa thị trường,phát triển cơ sở hạ tầng, thúc đẩy khoa học và công nghệ, nâng cao hiệu quả đầuvào, cải thiện chất lượng phân bổ và sử dụng nguồn lực, tích cực đảy mạnh quátrình hội nhập kinh tế nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và đầu tư nước ngoài Đểđạt và duy trì được tỷ lệ tăng trưởng GDP ở mức cao (7.5%/năm), Việt Nam cầnphát triển cơ sở hạ tầng và duy trì ở mức đầu tư thấp nhất là 35% GDP
Đầu những năm 1980, Việt Nam là một nước nông nghiệp (80% dân số sốngở nông thôn) và đói nghèo là tình trạng phổ biến của miền nông thôn (khi đó đượcđánh giá ở mức 66.4%) Vào những năm 2008, mức đói nghèo ở nông thôn giảmxuống còn 26.4%, trong khi đó dân số nông thôn vẫn chiếm 70% cả nước Mộttrong những nguyên nhân của những thuận lợi lớn trong công tác xóa đói giảmnghèo là tốc độ tăng trưởng mạnh của ngành nông nghiệp, ngành cung cấp các hoạtđộng kinh tế cho 90% số hộ nông thôn, mà một phần là do phát triển cơ sở hạ tầngnông thôn Nhưng những thành quả của quá trình xóa đói giảm nghèo không đồngbộ trên cả nước với mức đói nghèo 41% ở miền Bắc Trung Bộ và 33% ở vùng Tâynguyên trung bộ Vì vậy, mối liên hệ giữa phát triển cơ sở hạ tầng và vấn đề nghèođói lại được thiết lập tốt
2.2 Tình trạng nghèo đói ở Miền Trung
Ở Việt Nam, tình trạng nghèo đói ở nông thôn phụ thuộc vào khu vực địa lývà nhóm dân tộc Vùng Phía Bắc có tỉ lệ nghèo cao nhất cả nước (51.9%), kế đến làvùng duyên hải Miền Trung (36.5%) nhưng đây lại là khu vực có số người nghèocao nhất cả nước Thanh hóa và Nghệ An được xem là hai tỉnh có số người nghèođông nhất cả nước Sự tập trung đông người nghèo ở khu vực địa lí này cũng phản
Trang 14ánh sự chênh lệch giàu nghèo giữa dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số của đất nước;khu vực nào có tỉ lệ nghèo cao thường là nơi có đông người dân tộc thiểu số và chỉtính riêng dân tộc ít người tỉ lệ nghèo lên tới 69.3%.
Nghèo đói ở Việt Nam là hiện tượng phổ biến ở nông thôn, tập trung chủ yếuở vùng xa xôi hẻo lánh thuộc Miền Bắc và Miền Trung và phần lớn rơi vào dân tộcthiểu số Dân số ở khu vực Miền Trung vào khoảng 23 triệu người Đây là mộttrong những khu vực nghèo nhất của Việt Nam- có khoảng hơn 37% dân số sốngdưới mức nghèo đói Những nguyên nhân cơ bản của đói nghèo bao gồm cả nguyênnhân về địa lý cũng như nguyên nhân lịch sử Ở khu vực duyên hải phía Bắc Miềntrung, nhân tố cơ bản gây ra nghèo đó là quá ít đất- mặc dù diện tích đất mỗi hộ sởhữu để trồng cây hàng năm ở khu vực này gần bằng với các vùng khác ở Việt Nam,nhưng diện tích trồng cây lâu năm nhỏ hơn nhiều so với các vùng miền khác (trungbình khoảng 0.03 ha so vói 0.3 ha đất lâm nghiệp Trong tất cả các miền duyên hảiMiền Trung là vùng có diện tích đất cho mỗi hộ gia đình là nhỏ nhất, chỉ sau ĐồngBằng Sông Hồng trên cả nước, trong khi diện tích đất lâm nghiệp trên từng hộ giađình đã giảm một cách đáng kể đặc biệt đối với nhũng người dân nghèo nhất Hơnnữa, nhiều gia đình chỉ ở trên ngưỡng nghèo đói đôi chút dễ bị tổn thương hơn cả,nhất là đối với những hộ có rât ít đất sản xuất và sống ở những nơi thường xuyêngánh chịu thiên tai Đây là tình trạng mà những gia đình sống ở vùng duyên hải củacả nước, đất đai kém màu mỡ, chỉ được sở hữu những mảnh đất nhỏ lại hay bị lũ lụtvà nước biển xâm thực trong mùa mưa bão hàng năm phải gánh chịu Điều kiệnkinh tế xã hội của Miền Trung chịu tác động bởi hai nhân tố lịch sử Nhân tố thứnhất là sự tàn phá đối với môi trường tự nhiên trong suốt thời kì chiến tranh, thuộcnửa sau thế kỉ 20 và nhân tố thứ hai là nguồn đầu tư để phát triển kinh tế xã hội chokhu vực Miền Trung trong những năm qua còn hạn chế do Việt Nam ưu tiên đầu tưphát triển hai khu vực đông dân nhất và dễ mang lại thuận lợi hơn- là khu vực đồngbằng Sông Hồng và Sông Cửu Long Vì vậy, miền Trung còn gặp rất nhiếu khókhăn trong việc phát triển cơ sở hạ tầng để góp phần xóa đói giảm nghèo và pháttriển kinh tế xã hội Và đây chính là tình hình chung của vùng duyên hải Bắc TrungBộ và của vùng duyên hải Nam trung bộ Vì vậy, mọi nỗ lực cần thiết để phục vụxóa đói giảm nghèo cần đặt trọng tâm vào các khu vực này và những khó khăn đặcthù họ đang gặp phải
Trang 15Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA vào phát triển nông thôn tại
các tỉnh Miền Trung
2.1 Tổng quan ODA vào Việt Nam
2.1.1 Tinh hình thu hút và giải ngân ODA tại Việt Nam
Trước năm 1991, nguồn viện trợ cung cấp cho Việt Nam chủ yếu là từ Liên
Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu Khi hệ thống xã hội chủ nghĩa nàysụp đổ, nguồn viện trợ cho Việt Nam bị cắt giảm nhiều và gần như không còn.Cũng trong thời gian này, do sự cấm vận kinh tế của Mỹ đối với Việt Nam nêncó rất ít nước dành hỗ trợ cho Việt Nam Tuy nhiên sau khi Mỹ dỡ bỏ lệnh cấmvận kinh tế đối với Việt Nam vào tháng 11 năm 1993 thì một hội nghị tư vấn cácnhà tài trợ được tổ chức đã đánh dấu một bước tiến mới trong việc thu hút nguồnvốn ODA, Việc thu hút và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam sẽ được xem xét cụthể qua phân tích dưới đây
Thứ nhất, số vốn ODA cam kết cho Việt Nam trong thời gian qua tươngđối lớn và tăng qua các năm
Sau khi nối lại mối quan hệ cộng đồng với các nhà tài trợ quốc tế ( vào tháng
11 năm 1993) Việt Nam đã liên tục nhận được những cam kết tài trợ của các nhàtài trợ Hiện nay có đến 51 nhà tài trợ ODA cho Việt Nam trong đó có 28 nhà tài trợsong phương và 23 nhà tài trợ đa phương hoạt động ở hầu hết các lĩnh vực ưu tiênphát triển của Việt Nam Tuy nhiên, mỗi nhà tài trợ đều có những hiến chương vàchính sách ODA riêng, quy trình và thủ tục cũng có những điểm khác biệt, song cácnhà tài trợ đếu căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó trong
10 năm 2001-2010, kế hoạch 5 năm 2001- 2005, các quy hoạch và kế hoạch pháttriển của nghành và địa phương, các chương trình quốc gia, đặc biệt chú trọng đếnchiến lược xóa đói giảm nghèo… để từ đó đưa ra quyết định tài trợ
Ngoài ra, có hơn 600 tổ chức phi chính phủ hiện đang hoạt động ở hầu hếtcác địa phương trên cả nước và trong nhiều lĩnh vực bao gồm cả viện trợ nhân đạolẫn viện trợ phát triển với trị giá khoảng 100 triệu USD/năm
Theo số liệu thống kê, từ năm 1993 đến 2008, số vốn ODA các nhà tài trợcam kết cho Việt Nam là 33263.8 triệu USD, trong đó số vốn đã giải ngân là 15857triệu USD
Trang 16Bảng 2: ODA cam kết và giải ngân chung giai đoạn 1993-2009
Cam kết (triệu USD)
Tốc độ tăng liên hoàn của ODA cam kết (%)
ODA Giải ngân (Triệu USD)
Tốc độ tăng lien hoàn của ODA giải ngân (%)
Nguồn : Bộ kế hoạch đầu tư
Qua số bảng số liệu trên ta thấy rằng vốn ODA tăng qua các năm nhưngkhông đều, trung bình mỗi năm lượng vốn ODA các nhà tài trợ cam kết cho ViệtNam vào khoảng 2.4 tỷ USD, đây là mức cam kết khá cao so với các nước đangphát triển khác Trong 2 năm đầu khi mới nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốctế , lượng ODA cam kết mới chỉ đạt 1860.8 triệu USD (năm 1993) và 2839 triệuUSD Riêng giai đoạn 1997-2000 lượng vốn ODA có sự sụt giảm nhẹ, điều này là
do cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 Tới giai đoạn 2001-2005 thì lượnvốn ODA tăng và tăng khá đều tổng vốn ODA trong giai đoạn này là 14.9 tỷ USD.Trong 7 tháng đầu năm 2006 tổng vốn đầu tư thông qua các hiệp định kí kết vớicác nhà tài trợ đạt tổng giá trị 1.599 tỷ USD, trong đó vốn vay đạt 1.466 tỷ USD vàvốn viện trợ khoảng 0.133 tỷ USD Tới giai đoạn 2006-2009 thì mức ODA tăng lênhàng năm trugn bình mỗi năm tăng lên khoảng 1.3 lần so với năm trước
Số vốn ODA cam kết cho Việt Nam đạt được kết quả như trên là do ViệtNam đã tạo dựng được sự tin tưởng của các nhà tài trợ thông qua sự phát triển kinh
Trang 17tế xã hội Điều đó được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trongthời gian qua so với các nước trong khu vực là tương đối cao và tốc độ tăng trưởngnày được giữ ổn định trong thời gian dài Đặc biệt Việt Nam có tình hình chính trị-xã hội ổn định, đó là một yếu tố quan trọng giúp cho các hoạt động hỗ trợ của cácnhà tài trợ được thuận lợi Bên cạch đó, sự thành công của các chương trình xóa đóigiảm nghèo đã giúp Việt Nam tạo được niềm tin rất lớn với cộng đồng tài trợ quốctế và tiếp tục dành được sự quan tâm của các nhà tài trợ trong việc thực hiện tốtmục tiêu phát triển thiên niên kỉ mà liên hợp quốc đề ra.
Thứ hai, trong những năm qua cùng với sự gia tăng của mức ODA camkết và mức giải ngân cũng tăng
Biểu đồ 1: Mức ODA giải ngân giai đoạn 1993 - 2009
Đơn vị: triệu USD
Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư
Ta thấy rằng mức giải ngân cũng tăng dần qua các năm Trung bình đạt 1.2tỷ USD/năm Giai đoạn từ 1993-2000, mức giải ngân tăng liên tục, năm 2000 đạt
1650 triệu USD Năm 2001, 2002, 20003 mức giải ngân có giảm so với năm 2000nhưng vẫn cao hơn giai đoạn 1993-1999; đó là do một số dự án đang đi vào giaiđoạn cuối nên tốc độ giải ngân nhanh hơn Tuy nhiên mức độ giải ngân chỉ bằng91% kế hoạch đề ra năm 2002, 85% kế hoạch năm 2002, 95% kế hoạch năm 2003.Từ 2004 đến năm 2009 tỷ trọng vốn ODA giải ngân tăng dần theo các năm tăngmạnh nhất là vào năm 2009 khoảng 2745 triệu USD
Trang 18Thực tế cho thấy rằng ODA tăng qua các năm nhưng rất thấp so với mứccam kết khoảng cách giữa hai mức này cho thấy năng lực xây dựng và quản líchương trình dự án còn nhiều bất cập Trong giai đoạn 1993-1999 là giai đoạn củathời kì đổi mới, do hạn chế về khả năng xây dựng và quản lý các chương trình, dựán mà mức giải ngân ODA còn thấp, trung bình đạt 33% Trong thời gian gần đây,mức giải ngân dã cao hơn, trung bình đạt 68% Nguyên nhân của tình trạng này làdo:
- Đặc điểm của việc sử dụng nguồn vốn ODA : ODA là nguồn vốn đầu tưphát triển, tức là cần có thời gian cần thiết từ khi cam kết cho đến khi xây dựng, phêduyệt thực hiện dự án Khi dự án được thực hiện mới có thể xem xét việc chi tiêutrên thực tế và tiến hành giải ngân
- Các mô hình cung cấp ODA, các quy trình thủ tục ODA của các nhà tàitrợ không giống nhau Vì vậy, Chính phủ cũng như các nhà tài trợ cần có thời gianđể hài hòa các quy trình thủ tục, yêu cầu của cả hai phía
- Quản lý nguồn vốn ODA ngay từ khi tiếp nhận đến khi thực hiện cònnhiều bất cập không chỉ những ở địa phương mà ngay từ trung ương Tình trạngtham nhũng nguồn vốn này còn xảy ra ở nhiều nơi một phần do không chấp hànhcác văn bản pháp lí về nguồn vốn ODA một phần do những suy nghĩ cho rằng đâylà nguồn vốn của Nhà Nước
2 Thực trạng sử dụng ODA tại Việt Nam
2.1 Tổng quan ODA vào Việt Nam
2.1.1 Cơ cấu sử dụng ODA theo nghành, lĩnh vực tại Việt Nam
Trong giai đoạn 2006-2010, nguồn vốn ODA đã bổ sung khoảng 11% tổngvốn đầu tư toàn xã hội và khoảng 17% tổng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước.Phân theo nghành theo lĩnh vực nguồn vốn ODA được sư dụng tập trung vào khôiphục và phát triển cơ sở hạ tầng xã hội
Trang 19Bảng 3: Cơ cấu ODA theo ngành, lĩnh vực năm 2008
1 Nông nghiệp và phát triển
nông thôn kết hợp xóa đói,
giảm nghèo
2 Năng lượng và công nghiệp 486.30 486.30 11.22
3 Giao thông vận tải bưu chính
viễn thông, cấp, thoát nước và
phát triển đô thị, trong đó:
- Giao thông vận tải, bưu chính
viễn thông
- Cấp thoát nước
- Phát triển đô thị
2358.68
2196.46
9.78152.48
4 Y tế, giáo dục đào tạo, môi
trường, khoa học kĩ thuật,
ngành khác:
- Y tế
- Giáo dục đào tạo
- Môi trường, khoa học kĩ thuật
- Các ngành khác
889.05
192.9855.75308.46332.07
706.19
132.0050.00297.55226.64
182.86
60.985.7510.91105.43
20.52
4.451.297.127.66
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư
Theo tổng hợp mới đây, trong các ngành và lĩnh vực ưu tiên vốn ODA, Nôngnghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo có các chương trình vàdự án ODA đã kí kết trong thời kỳ 1993-2008 đạt tổng giá trị khoảng 5.5 tỷ USD,trong đó có khoảng 26% vốn không hoàn lại Nguồn vốn này được sử dụng chophát triển nông nghiệp là 39%, phát triển lâm nghiệp là 33%, xây dựng thủy lợi là18%, phát triển nông nghiệp tổng hợp là 10% Trong đó có các dự án quy mô lớnnhư dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc, sự án phát triển cơ sở hạ tầngnông thôn dựa vào cộng đồng, dự án phát triển sinh kế Miền Trung, chương trìnhcấp nước nông thôn và nhiều dự án phát triển nông thôn tổng hợp xóa đói giảmnghèo khác đã góp phần hỗ trợ phất triển nông nghiệp và cải thiện một bước quantrọng đời sống người dân vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất làtrong việc tiếp cận tới các dịch vụ công trong lĩnh vực y tế, giáo dục
Trang 20Về cơ sở hạ tầng xã hội, ODA ưu tiên sử dụng hỗ trợ phát triển giáo dục, ytế, xã hội với tổng số vốn là 1171 triệu USD Trong lĩnh vực giáo dục, nguồn vốnODA đã được sử dụng để tăng cường cơ sở vật chất, kĩ thuật công tác dạy và học tấtcả các cấp học ( dự án giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, giáodục đại học, dạy nghề ) đào tạo giáo viên, đào tạo sau đại học…Trong lĩnh vực ytế, vốn ODA không hoàn lại chiếm tỷ trọng cao, 62% trong tổng vốn ODA dànhcho Y tế Nguồn vốn ODA được sử dụng để tăng cường cơ sở vật chất, kĩ thuật chocông tác khám chữa bệnh, xây dựng cơ sở sản xuất thuốc kháng sinh, trung tâmtruyền má quốc gia, tăng cường công tác dân số và sức khỏe sinh sản…đào tạo cánbộ y tế; hỗ trợ xây dựng chính sách và nâng cao năng lực cán bộ quản lý.
Bên cạnh đó, ODA đã góp phần đáng kể trong việc tiếp nhận khoa học côngnghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến và tăng cường nguồn lực con ngườivà phát triển thể chế Thông qua các dự án ODA cá công nghệ mới, kĩ năng và kinhnghiệm quản lý đã được chuyển giao
Trong cơ sở hạ tầng, ngành Giao thông vận tải- Bưu chính viễn thông được
ưu tiên cao nhất với tổng số vốn ODA 2753 triệu USD, trong đó chủ yếu là vốn vay
ưu đãi, vốn ODA không hoàn lại chỉ chiếm khoảng gần 5% Nhờ nguồn vốn ODA,mà nhiều công trình giao thông đã được cải tạo và xây dựng mới góp phần quantrọng cho tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo, như hệ thống đường bộ 1A,đườn xuyên Á, cảng nước sâu Cái Lân Trong lĩnh vực bưu chính viễn thôngnguồn vốn ODA tập trung vào các dự án tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật như dựán cung cấp cáp quang ven biển, dự án đưa điện thoại tới các nông thôn, vùng sâu,vùng xa
Trong khi đó lĩnh vực cấp thoát nước và phát triển đô thị số vốn ODA là
1048 triệu USD, được sử dụng để xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt, thoát nướcvà xử kí rác thải ở hầu hết các thành phố lớn và ở nhiều thị xã, góp phần cải thiệnmôi trường hiện đang là nhu cầu cấp bách hiện nay
Trong lĩnh vực năng lượng và công nghiệp là lĩnh vực sử dụng nguồn vốnODA lớn với các dự án đã ký trong thời gian qua đã đạt trên 7.6 tỷ USD nhằm cảitọa nâng cấp , phát triển mới nhiều nhà máy nhiệt điện và thủy điện với công suấtlớn, cải tạo và phát triển mạng truyền tải và phân phối điện quốc gia đáp ứng nhucầu điện gia tăng hàng năm cho cả sản xuất và đời sỗng ở các thành phố, thị trấn, thịxã, khu công nghiệp và khu vực nông thôn trên cả nước Đây là một nguồn vốn lớnvà có ý nghĩa trong bối cảnh nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cồn hạn hẹp,
Trang 21khu vực tư nhân trong và ngoài nước trong giai đoạn phát triển ban đầu còn chưamặn mà với đầu tư phát triển nguồn và lưới điện vì yêu cầu vốn lớn và thời gian thuhồi vôn chậm.
Biểu đồ 3: cơ cấu ODA theo ngành và lĩnh vực thời kì 1993-2008
Nông nghiệp
và nông thôn két hợp xóa đói giảm nghèo Năng lượng và công nghiệp
Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông
Cấp, thoát nước và phát triển đô thị
Y tế, giáo dục đào tạo
Môi trường, khoa học kĩ thuật
2.1.2 Cơ cấu sử dụng ODA theo vùng của Việt Nam
Phân theo nhóm vùng, ODA tập trung chủ yếu vào Bắc Trung Bộ, duyên hải
Mền Trung vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung (chiếm tỉ trọng 31.22% tổng vốnODA); tiếp theo là vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam(chiếm 30.86% tổng vốn ODA) Trong khi đó vùng đồng bằng Sông Cửu Long vốnODA chiếm 7.45%, ODA cho Tây Nguyên chiếm 3.7% tổng vốn ODA
Trang 22Bảng 4: Cơ cấu vốn ODA kí kết theo vùng do địa phương trực tiếp thụ hưởng
thời kỳ 2001-2009
Đơn vị: Triệu USD
(Triệu USD)
Tỷ trọng (%)
Đồng Bằng sông Hồng và vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ, duyên hải Miền
Trung và vùng kinh tế trọng
điểm Miền Trung
Đông Nam Bộ và vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam
Nguồn: Phòng kế toán BQL dự án
Vùng trung du miền núi Bắc Bộ đứng thứ ba về số vốn kí kết chiếm tỉ lệ8.07%, nguồn vốn này tập trung thực hiện các chương trình dự án trong các lĩnh vựcnhư phát triển lâm nghiệp bền vững; hay tiếp cận các dịch vụ cơ sở hạ tầng bao gồmđiện, thủy lợi , nước sạch và giao thông nông thôn; phát triển dân tộc thiểu số; xâydựng các trường dân tộc nội trú và tăng cường trang thiết bị cho bệnh viện tuyếntỉnh và hình thành các trung tâm y tế; phát triển cơ sở hạ tầng; tăng cường năng lựcquản lý hành chính các cấp
Vùng Bắc trung bộ và duyên hải Miền Trung: là vùng mà các tỉnh đều giápbiển, điều kiện tự nhiên khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và nông thôn, là nơithường xuyên bị thiên tai tàn phá Số vốn ODA dành cho vùng này là tương đối lớnđạt 3278.19 triệu USD, chiếm 12.82% ODA tập trung thực hiện các chương trìnhdự án trong các lĩnh vực như quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và tàinguyên rừng; các hệ thống thủy lợi; giảm thiểu thảm họa thiên tai, giao thông nôngthôn; hỗ trợ ngư dân ven biển và đồng bào thiểu số; phát triển cơ sở hạ tầng để thúcđẩy thương mại với các vùng khác trong nước và quốc tế; phát triển hệ thống y tế;tăng cường năng lực quản lý hành chính các cấp
Trang 23Vùng kinh tế Sông Hồng và khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc đứng thứ tưvề vốn ODA kí kết với 13.69% vì đây là vùng kinh tế phát triển, mức sống tươngđối cao và tỷ lệ hộ nghèo thấp Nguồn vốn này tập trung để hỗ trợ trong lĩnh vực cơsở hạ tầng, hỗ trợ đa dạng hóa thu nhập cho các hộ nông dân; tăng cường thiết bịcho hệ thống bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố phòng chống ô nhiễm môi trường.
Vùng Tây nguyên: đây là vùng có mật độ dân cư thưa thớt, điều kiện kinh tếtự nhiên còn nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, tuynhiên vốn ODA dành cho vùng này chỉ có 1132.39 triệu USD, chiếm 4.43% ODAchủ yếu tập trung cho lĩnh vực trồng rừng và bảo vệ vườn quốc gia; xây dựng cáccông trinh thủy lợi; phòng chống thiên tai; dịch bệnh; nâng cấp các quốc lộ nối cáctỉnh duyên hải Miền Trung; cải thiện khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng nông thôn
Vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: đứng thứ hai vềODA với 3395.6 triệu USD, chiếm 15.62% Nguồn vốn ODA cho vùng này lớn là
do các dự án chủ yếu thực hiện trong các lĩnh vực như hỗ trợ về khoa học côngnghệ để phát triển nông nghiệp và đặc biệt là xây dựng hệ thống giao thông baogồm các đường vành đai quanh thành phố Hồ Chí Minh, hiện đại hóa hệ thốngđường sắt và đường thủy, xây dựng cảng hàng không quốc tế mới và hệ thống giaothông công cộng ở Thành Phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó ODA còn ưu tiên chohoàn thiện và xây dựng hệ thống cấp thoát nước nhằm cải thiện môi trường đô thị;tăng cường trang thiết bị y tế cho các bệnh viện tỉnh
Vùng đồng bằng sông Cửu Long: ODA sử dụng trong lĩnh vực như quản líbền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; các hệ thống thủy lợi; giao thông nôngthôn; phát triển giao thông đường thủy, đầu tư vào phát triển nông thôn tổng hợp;cải thiện các dịch vụ y tế, giáo dục, tăng cường năng lực quản lí hành chính các cấp
Qua đó ta có thể tổng hợp rằng gía trị ODA bình quân đầu người của cácvùng như sau: vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đạt 33.98 USD/ người, vùngđồng bằng Sông Hồng đạt 18.42 USD/người, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hảiMiền Trung đạt 52.46 USD /người, vùng Tây Nguyên là 21.86 USD/người, vùngĐông Nam Bộ là 25.4 USD/ người và vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là 11.29USD/người
Trang 242.1.3 Cơ cấu sử dụng ODA theo nhà tài trợ
Hiện nay ở Việt Nam có 51 nhà tài trợ song phương và 23 nhà tài trợ đaphương hoạt động ở hầu hết các lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam Trong đó Nhật Bảnlà đối tác lớn nhất, riêng vốn ODA của Nhật Bản chiếm tới 42.31% tổng ODA củaViệt Nam, tiếp đến là ngân hàng thế giới (WB) với 26.61% và ngân hàng phát triểnChâu Á (ADB) với 14.49% Xét theo nhà tài trợ song phương thì đứng đầu là NhậtBản đứng đầu với 77.18%, tiếp theo là Pháp (6.17%), Đức (3.6%) Xét theo tài trợ
đa phương thì WB và ADB là hai đối tác lớn nhất
Bảng 5: 10 nhà tài trợ chính của Việt Nam năm 1993 - 2008
Đơn vị: Triệu USD, %
Nhà tài trợ Tổng giá trị ODA (triệu USD) Tỷ trọng (%)
Nguồn: Tổng cục thống kê
Nhật Bản là đối tác lớn nhất của Việt Nam, trong đó ngân hàng quốc tế NhậtBản (JBIC) chiếm 36% tổng dự án, tương đương 83% tổng vốn giải ngân( 10455.66 triệu USD) Trong số các dự án của Nhật Bản 47% là dành cho pháttriển cơ sở hạ tầng với 6688.11 triệu USD, tương đương 78.96 tổng ODA của NhậtBản cho Việt Nam
WB là nhà tài trợ lớn thứ hai với 7026.39 triệu USD với các dự án sử dụngvốn ODA tập trung chủ yếu cho hỗ trợ chính sách (chiếm 58% tổng số vón giảingân và 60% tổng vốn vay) Tiếp theo là phát triển cơ sở hạ tầng chiếm 30% tổngvốn giải ngân và 24% tổng vốn vay
ADB là nhà tài trợ lớn thứ ba, chiếm 14.49% tổng vốn ODA Các dự án củaADB tập trung nhiều nhất vào đầu tư cơ sở hạ tầng 3593.49 triệu USD chiếm 44%tổng vốn giải ngân và 22% tổng số dự án; tiếp theo là phát triển 24ang thôn chiếm
Trang 2526% tổng vốn giải ngân, 20% tổng dự án; thứ ba là hỗ trợ chính sách chiếm 24%tổng vốn giải ngân
Bảng 6: Tình hình giải ngân ODA của nhóm sáu ngân hàng phát triển
giai đoạn (1998-2009)
Đơn vị: Triệu USD
giải ngân
Nguồn: Phòng kế toán BQL dự án
Các số liệu về tình hình giải ngân của nhóm sáu ngân hàng phát triển trong
11 năm qua cho thấy năm 1998 mức giải ngân đạt được là lớn nhất Điều này có ý nghĩa quan trọng vì nhóm sáu ngân hàng phát triển cung cấp khoảng 80% vốn ODAcho Việt Nam với nhiều chương trình, dự án quy mô lớn giúp Việt Nam phát triển
cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội
2.2 Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh Miền Trung
2.2.1 Thu hút ODA cho nông nghiệp nông thôn các tỉnh Miền trung
Nông nghiệp và nông thôn Việt Nam là nơi 72.6% dân số Việt Nam sinhsống, đóng góp khoảng 20.7% GDP, thu hút hơn 60% lao động và mang lạinguồn thu chính cho cuộc sống của gia đình họ Trong 15 năm qua, nông nghiệpđã có những bước phát triển khá toàn diện với mức tăng trưởng trung bình 4-4.5%/năm Trong đó ODA đóng vai trò rất quan trọng cho sự tăng trưởng củangành Nông nghiệp
Trang 26Về quy mô, trong những năm qua, Nông nghiệp là một trong những ngànhđược quan tâm lớn với nguồn tài trợ ODA luôn trong khoảng trên dưới 350 triệuUSD/năm (năm 2005- 353 triệu USD, 2006- 387 triệu USD và năm 2007- 376 triệuUSD) và được duy trì đều đặn sự cân đối giữa các lĩnh vực Nông nghiệp, Lâmnghiệp, thủy lợi cũng như phát triển nông thôn tổng hợp Trong số đó, tỷ trọng vốnkhông hoàn lại trong tổng vốn ODA huy động tương đối cao Riêng giai đoạn 2003-
2007 ngành nông nghiệp đã thu hút được 187 dự án với 1282.4 triệu USD, trong đócó 458.6 triệu USD không hoàn lại và 823.8 triệu USD vốn vay ưu đãi
Theo số liệu thống kê, tỷ trọng trong ngân sách đầu tư cho nông nghiệp vàphát triển nông thôn trung bình 5.9% chi ngân sách và chỉ đáp ứng được 50-60%nhu cầu đầu tư của ngành Nông nghiệp còn lại do nguồn vốn đàu tư nước ngoài vàcác nguồn khác, trong đó, riêng ODA mỗi năm trung bình khoảng 4500-6000 tỷđồng Tỉ trọng ODA đang càng ngày càng tăng trong những năm gần đây do xuhướng giảm đầu tư cho phát triển nông nghiệp và nông thôn từ ngân sách nhà nước.Chính vì vậy nguồn vốn ODA luôn chiếm vai trò quan trọng đối với nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam nói chung và các tỉnh Miền Trung nói riêng
Các tỉnh Miền Trung, đây là một vùng đất dài và hẹp, ở phía tây đa phần làđồi núi, còn phía đông là dải đất hẹp bằng phẳng ven biển Đất đai ở vùng này nóichung không màu mỡ lắm, ở một số tỉnh vùng đồi núi có nguy cơ xói lở nghiêmtrọng và thường xuyên bị thiên tai tàn phá Khu vực này hiện nay đang được cảChính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ dành ưu tiên phát triển cao, do có tỉ lệ nghèophổ biến cao và đầu tư nhà nước lẫn đầu tư tư nhân còn tương đối thấp Do đó, cầnphải có sự quan tâm hỗ trợ của cả nguồn lực trong nước và ngoài nước Và khu vựcđược lựa chọn để triển khai dự án là Miền Trung Việt Nam, bao gồm mười ba tỉnhtính từ Thanh Hóa ở phí Bắc cho tới Bình Thuận ở phía Nam, nhưng không có ĐàNẵng và Khánh Hòa mà có them tỉnh Kon Tum Dự án Phát triển nông thôn tổnghợp các tỉnh Miền Trung sẽ tài trợ vốn cho một số tiểu dự án với mục tiêu cải tạo vànâng cấp các cơ sở hạ tầng ưu tiên ở vùng nông thôn ven biển, chẳng hạn nhưđường nông thôn cấp huyện hoặc tuyến đường liên xã,công trình thủy lợi, cấp nướcvệ sinh môi trường, chợ và các công trình đặc thù vùng ven biển Tổng vốn dự kiếncủa dự án sẽ là 170 triệu USD
Bảng 5: Phân bổ quỹ vốn vay cho các tiểu dự án ở các tỉnh Miền Trung giai
đoạn 1995 - 2009 (USD)
Đơn vị: Triệu USD
Trang 27Stt Tỉnh
Số
huyện nông thôn
Số
huyện ven biển
Dân số
nông thôn (người)
Khoản cố
định phân bố
cho từng tỉnh
Khoản
bổ sung các tỉnh
Khoản còn lại phân bố
cho dân số
nông thôn
Phân bổ đề xuất
Nguồn : BQL dự án nông nghiệp
Mười ba tỉnh tham gia dự án có tổng 139 huyện nông thôn trong đó có 49
huyện được coi là huyện ven biển Dân số nông thôn ở các tỉnh giao động từ
247000 người ở Kon Tum tới 3.3 triệu người ở Thanh Hóa Với sự khác biệt như
vậy, cần phải phân bổ vốn sao cho công bằng mà vẫn duy trì ở mức đầu tư tối thiểu
để đạt cơ cấu quản lí của Ban quản lý dự án tỉnh
Tuy nhiên, trong thời gian qua nguồn vốn ODA dành cho nông nghiệp và
phát triển nông thôn lại thấp hơn các ngành khác trong cả nước
Bảng 6: ODA cam kết chung theo lĩnh vực giai đoạn 1993 - 2009
Đơn vị: Triệu USD, %
Tổng (triệu USD)
Tỷ trọng (%) Tổng (triệu
USD)
Tỷ trọng (%)
Trang 28triển nông thôn kết
hợp xóa đói giảm
nghèo
2 Năng lượng công
3 Giao thông vận tải,
bưu chính viễn thông,
cấp thoát nước và phát
triển đô thị
4 Y tế, giáo dục, môi
trường, khoa học kĩ
thuật và ngành khác
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trong giai đoạn 1993-2005, ta thấy số vốn ODA dành cho nông nghiệp vàphát triển nông thôn là 2575 triệu USD, chỉ lớn hơn số vốn dành cho năng lượng vàcông nghiệp nhưng không đáng kể Trong khi đó số vốn dành cho ngành giao thôngvận tải, bưu chính viễn thông, cấp, thoát nước và phát triển đô thị lớn nhất, chiếm33.9 % ODA của cả nước
Xét riêng giai đoạn 2006-2009, nguồn vốn ODA dành cho nông nghiệp vàphát triển nông thôn chiếm tỷ trọng thấp hơn giai đoạn 1993-2008, chiếm 13.34%trong tổng nguồn vốn ODA Tuy nhiên theo xu hướng chung của cả giai đoạn 1993-
2009, số vốn dành cho năng lượng và công nghiệp cao hơn so với vốn dành chonông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo là 1064.31triệu USD Trong khi đó, số vốn ODA dành cho lĩnh vực giao thông vận tải, bưuchính viễn thông, cấp thoát nước và phát triển đô thị vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất,chiếm 41.76%
Trong thời gian qua, nguồn vốn ODA dành cho nông nghiệp và phát triểnnông thôn được duy trì dều đặn hàng năm, cân đối giữa các lĩnh vực Trong đó, tổngsố vốn ODA cam kết, vốn vay thường chiếm tỉ trọng lớn hơn so với phần vốnkhông hoàn lại Quy mô nguồn vốn ODA qua các năm không đều, trong giai đoạn1993-2009, năm 2004 là năm thu hút vốn ODA lớn nhất 405 triệu USD, tiếp theo lànăm 2005 với số vốn 350 triệu USD
Bảng 7: Tình hình cam kết ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn
giai đoạn 1993-2009
Trang 29Đơn vị: triệu USD
Nguồn: ISG- Vụ hợp tác quốc tế- Bộ NN và PTNT
* Đối với nguồn vốn ODA vay:
Số vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng ODA cam kết dành cho nôngnghiệp 67.5% Nguồn vốn vay trong giai đoạn 1993-2005 qua các năm không đều,năm 2002, 2003 số vốn chỉ cao hơn năm 1996, 1997, 2000 nhưng lại thấp hơn giaiđoạn đầu thu hút ODA 1993-1995 Năm 2004 số vốn vay lớn nhất 324.5 triệu USD,năm 1996 là thấp nhất 16.8 triệu USD và năm 2000 cũng chỉ có 22.5 triệu USD.Tuy nhiên số vốn ODA các năm đều lớn hơn rất nhiều số vốn cam kết hàng năm, cókhi gấp 3 lần ( năm 1995, 2001), 4 lần(năm 2004) Nguồn vốn này chủ yếu dànhcho lĩnh vực cơ sở hạ tầng nông thôn với những dự án giao thông nông thôn (xâydựng cầu, cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới đường tuyến huyện xã), các dự án tronglĩnh vực thủy lợi và các dự án trong lĩnh vực năng lượng điện
* Đối với nguồn vốn ODA không hoàn lại
Số vốn ODA không hoàn lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng ODA cam kết34.3%, thậm chí năm 1994 không có vốn hoàn lại dành cho ngành nông nghiệp vàphát triển nông thôn Số vốn ODA không hoàn lại qua các năm không đều, thời gianđầu 1993-1996 số vốn ODA không hoàn lại tăng, năm 1996 số vốn không hoàn lạicòn lớn hơn số vốn vay, nhưng sau đó giảm xuống và đến năm 2000 đạt số vốn lớnnhất 180 triệu USD (gấp 8 lần vốn vay) Giai đoạn 2001-2009, số vốn hoàn lại tuy
Trang 30giảm so với năm 2000 nhưng đã ở mức tương đối cao với hai giai đoạn trước, năm
2005 số vốn không hoàn lại tiếp tục ở mức cao 120.2 triệu USD Nguồn vốn ODAkhông hoàn lại chủ yếu dành cho lĩnh vực y tế giáo dục với các dự án chăm sóc sứckhỏe cộng đồng, sức khỏe cho bà mẹ trẻ em, các dự án giáo dục dành cho học sinhvùng sâu, vùng xa, vùng có đông dân tộc thiểu số và giáo dục hướng nghiệp
Xét tình hình thu hút ODA theo các tiêu thức khác nhau:
2.2.2.Thu hút ODA cho Nông nghiệp và phát triển nông thôn theo lĩnh vực
Phần lớn ODA trong nông nghiệp và phát triển nông thôn là đầu tư vào cơ sởhạ tầng nông thôn, tiếp theo đó là nông lâm ngư nghiệp, y tế, giáo dục chủ yếu làviện trợ không hoàn lại Trong khi đó, số ODA đầu tư vào cơ sở hạ tầng nông thônchủ yếu là vay với lãi suất ưu đãi Nguyên nhân chủ yếu là vì cơ sở hạ tầng nôngthôn là khu vực không mang lại lợi nhuận mà chủ yếu mang tính xã hội nên khôngthu hút được nhiều nguồn vốn khác trừ ngân sách nhà nước Các dự án phát triển cơsở hạ tầng giao thông nông thôn chủ yếu nhàm mục đích phát triển, tạo điều kiện vềgiao thông vùng sâu cho các tỉnh miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số…
Trang 31Bảng 8: ODA cam kết cho NN&PTNT theo lĩnh vực giai đoạn 2006 - 2010
Đơn vị: Triệu USD, %
(triệu USD)
Tỷ trọng ODA cam kết (%)
Nguồn: Tổng cục thống kê
Cơ sở hạ tầng nông thôn
Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: mạng lưới điện, năng lượng nông thôn,giao thông nông thôn, chợ nông thôn và hệ thống cung cấp nước sạch… lĩnh vựcnày đã thu hút được 65 dự án (kể từ năm 1993) đến nay, trong đó có 46 dự án vốnvay và 19 dự án viện trợ và cũng là lĩnh vực có số vốn ODA lớn nhất với 1360.2triệu USD chiếm 41.01% tổng số vốn ODA vào nông nghiệp và nông thôn
Trong đó, viện trợ cho phát tiển giao thông nông thôn chiếm tỉ trọng lớn nhất27%, các dự án giao thông này đã được cải tạo và nâng cấp 2013 km đường cấptỉnh, khoảng 8000km đường cấp xã, góp phần bê tông hóa các đường trong thônxóm cũng như các đường tới vung sâu vùng xa
Trang 32Bảng 9: Phân bổ quỹ vốn vay cho các tiểu dự án ở các tỉnh Miền Trung giai
Số
huyện ven biển
Dân số
nông thôn (người)
Khoản cố định phân
bổ cho từng tỉnh
Khoản
bổ sung cho các tỉnh
Khoản còn lại phân bố
cho dân số
nông thôn
Phân
bổ đề xuất
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Lĩnh vực năng lượng điện cũng thu hút được lượng vốn cam kết khá lớn100.3 triệu USD, chiếm khoảng 7% trong vốn cam kết cho cơ sở hạ tầng nông thôn.Các nhà tài trợ điển hình trong lĩnh vực điện năng là WB, ADB< AFD, Hà Lan,Thủy Điển… Mục tiêu của các dự án năng lượng điện là đưa điện về vùng nôngthôn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số để phục vụ sản xuất vàsinh hoạt cuả người dân
Một số dự án cơ sở hạ tầng nông thôn tiêu biểu như: Dự án ngành cơ sở hạtầng nông thôn do ADB tài trợ với tổng vốn 105 triệu USD, chương trình phát triểnnông thôn Thừa Thiên Huế do Finida tài trợ với tổng số vốn 4.197 triệu USD, dụ ántăng cường năng lực xóa đói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình do UNDP tài trợ với tổngsố vốn 1.868 triệu USD…
Tiêu biểu, ta xét về dự án phát triển tổng hợp nông thôn Miền Trung: tổngnguồn vốn dự kiến của dự án là 169.7 triệu USD, trong đó có 164.3 triệu USD chi
Trang 33phí cơ bản, 1 triệu USD dự phòng phí và 4.4 triệu USD phí ngân hàng trong thờigian thực hiện Khoảng 160 triệu USD (97% chi phí cơ bản) dành để thi công cơ sởhạ tầng nông thôn và ven biển, 0.3 triệu USD tuef khaonr vay cho xây dựng nănglực và 4.5 triệu USD cgo quản lí dự án (3% chi phí cơ bản ) Trong đó chi phí ngoạitệ dựu kiến chiếm 10% (16.7 triệu USD), còn chi phí trong nước tương đương 147.7triệu USD Các khoản thuế và lệ phí Chính phủ dự kiến khoảng 12.5 triệu USD.
Dự án sẽ vay của ADB 85 triệu USD (50%), vay của AFD 40 triệu EURO,cùng với khoản viện trợ khoogn hoàn lại trị giá 1 triệu EURO của AFD và vốn đốiừng từ chính phủ và người hưởng lợi tương đương 33.9 triệu USD (20%)
Bảng 10: Kế hoạch phân bổ vốn giai đoạn 2005 – 2009
Đơn vị: Triệu USD
Viện trợ
không hoàn lại
Người hưởng lợi
Ngân sách tỉnh
Ngân sách TW
Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Khi các cơ sở hạ tầng nông thôn được cải thiện thì sẽ mang lại lợi ích tổngthể cho người hưởng lợi Sau khi đánh giá lại đã khẳng định tính hiệu quả về kinhtế, với hệ số nội hoàn dao động từ 12-20%, cao hơn so với chi phí vốn cơ hội.Ngoài ra, có những lợi ích không thể định lượng được như: tạo điều kiện cho ngườidân đễ dàng tiếp cận với hệ thống y tế và giáo dục, tăng đáng kể cơ hội tìm việclàm Các công trình đầu tư đã giúp những người hưởng lợi trực tiếp cải thiện sinh kếnhờ tăng thu nhập nông nghiệp do tăng sản lượng (ước tính khoảng 10%), giảm chiphí vận hành phương tiện đi lại – ước tính khoảng 30-50% tùy loại phương tiện.Các tuyến đường giao thông nông thôn được nâng cấp hỗ trợ mục tiêu xóa đói giảmnghèo bằng cách dễ dàng cho người nghèo đi tìm kiếm các nguồn thu nhập khác,khuyến khích các hoạt động kinh tế trong vùng và tạo ra nhiều việc làm.Cũng theokết quả đánh giá, những lợi ích này to lớn và bền vững, nếu công tác vận hành vàbảo dưỡng được chú trọng hơn thì có nhiều khả năng nó sẽ san sẻ một cách bìnhđẳng giữa những người nghèo Hơn nữa, lợi ích từ việc san lấp khoảng trống hiện
Trang 34nay trong cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ có tác dụng khuyến khích cộng đồng đầu tưcác công trình quy mô nhỏ một cách đáng kể.
Nông lâm ngư nghiệp
Lĩnh vực tiếp nhận vốn ODA lớn thứ hai là nông lâm ngư nghiệp 310.038triệu USD chiếm 20.3% tổng số vốn ODA vào nông nghiệp và phát triển nông thôn.Lĩnh vực này thu hút tới 135 dự án, trong đó có 55 dự án viện trợ vói số vốn 108.5triệu USD và 17 vốn vay 201.538 triệu USD Như vậy, số dự án có vốn viện trợ tuynhiều nhưng tổng giá trị lại nhỏ hơn so với vốn vay, tức là quy mô các dự án nhỏ,các dự án này tập trung vào việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người nghèo, pháttriển chăn nuôi, đầu tư giống mới, đào tạo cán bộ nông nghiệp…
Về quy mô trong những năm qua, nông nghiệp là một trong những ngànhđược quan tâm lớn với nguồn tài trợ ODA luôn trong khoảng trên dưới 350 triệuUSD/năm và luôn được duy trì cân đối giữa các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp,thủy lợi và phát triển nông thôn tổng hợp Trong đó tỷ số vốn ODA không hoàn lạikhá cao, riêng giai đoạn 2003-2007 ngành nông nghiệp đã thu hút được 187 dự ánvới 1282,4 triệu USD, trong đó có 458.6 triệu USD không hoàn lại và 823.8 triệuUSD vón ưu đãi Lĩnh vực này đã thu hút được nhiều nhà tài trợ trong đó phải kểđến năm nhà tài trợ lớn như WB, ADB, Pháp, Đan Mạch, BỈ, EU vói các dự án nhưChương trình phát triển ngành nông nghiệp được thực hiện từ năm 2004 đến năm
2010, kết thúc tại 40 tỉnh thành trên cả nước; Dự án phát triển che và cây ăn quảthực hiện từ năm 2001 đên năm 2007 tại 13 tỉnh trong đó có các tỉnh Miền Trungnhư: Thanh hóa, Bình Định…
Trong lĩnh vực lâm nghiệp đã thu hút được khoảng 30 dự án với cam kết0.116 triệu USD dưới dạng viện trợ và 2 dự án vốn vay với 0.054 triệu USD.Đến năm 2005 có 20 dự án mới, dự kiến hoàn thành vào năm 2010 với số vốncam kết 583.92 triệu USD, trong đó có một số dự án như: trồng rừng phòng hộđầu nguồn vfa phát triển nông thôn- 150 triệu USD, lâm nghiệp cộng đồng đầunguồn Sông đà- 20 triệu USD
Lĩnh vực thủy sản thu hút được 20 dự án vói số vốn cam kết 72.9 triệu USDvà 8 dự án vốn vay với cam kết 165.3 triệu Đối với lĩnh vực thủy sản thì ADB vàĐan Mạch là 2 tổ chức tài trợ hàng đầu
Y tế nông thôn
Đứng thứ ba là lĩnh vực y tế có khoảng 105 dự án với tổng số vốn khoảng0.9 tỷ USD chiếm 58% trong tổng vốn ODA Năm 2002, có 57 dự án (dự án kết
Trang 35thúc vào năm 2010) được kí kết với tổng giá trị 569.97 triệu USD, trong đó cómột số dự án như: phòng chống sốt rét, tiêm chủng mở rộng- 50 triệu USD, xâydựn trung tâm y tế vùng… Các nhà tài trợ trong lĩnh vực này chủ yếu là chú ý tớivấn đề sức khỏe cộng đồng, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, cũng như vấn đềtiêm chủng và phòng dịch bệnh.
Bảng 11: Một số dự án ODA cho y tế nông thôn giai đoạn 2005 -2010
Đơn vị: nghìn USD
Dự án Số dự án Viện trợ Cam kết Số dự án Vốn vay Cam kết
Dinh dưỡng, an toàn lương
thực
-Sức khỏe ban đầu và cộng
đồng
Sức khỏe sinh sản và kế
hoạch hóa gia đình
Tiêm chủng và phòng dịch
bệnh
-Nguồn: báo cáo hỗ trợ phát triển nông thôn Việt Nam- UNDP
Giáo dục nông thôn
Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, ODA hỗ trợ cho việc thực hiện cải cáchgiáo dục ở tát cả các cấp học (giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổthông, giáo dục đại học, cao đẳng dạy nghề) Vấn đề cần quan tâm của giáo dụcnông thôn Việt Nam là phải đảm bảo đủ trường lớp cho học sinh, xóa bỏ những lớphọc tạm, tuyên truyền để học sinh đến trường và tiếp tục học lên cao hơn đặc biệtcới học sinh vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Mặt khác, dân số ở vùngnông thôn lớn nhưng chủ yếu là lao động phổ thông không có bằng cấp, lao độngđược đào tạo là rất ít Chính vì vậy, chú trọng giáo dục hướng nghiệp có ý nghĩa tolớn, nó sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và giúp tạo nguồn lao động có tay nghề cao.Nguồn vốn ODA dành cho giáo dục chủ yếu là viện trợ, vốn vay chiếm tỉ lệ nhỏ.Trong đó giáo dục hướng nghiệp chiếm tỷ trọng vốn nhiều nhất là 24.039 nghìnUSD với 14 dự án viện trợ, trong đó viện trợ không hoàn lại của Đức có giá trị lớn10.648 nghìn USD nhằm hỗ trợ cho việc tái kiến thiết hệ thống giáo dục hướng
Trang 36nghiệp và kĩ thuật, Giáo dục tiểu học cũng thu hut được 13 dự án với tổng số vốnviện trợ 104.109 nghìn USD, 1 dự án vốn vay 70 triệu USD.
Bảng 12: ODA cho giáo dục nông thôn giai đoạn 2006 - 2010
Đơn vị: nghìn USD
Số dự án Cam kết Số dự án Cam kết
- Tín dụng nông thôn
Lĩnh vực tín dụng nông thôn với 48 dự án có số vốn 255.1 triệu USD, chiếm7.69% Trong đó có 40 dự án viện trợ vói 85.56 triệu USD và 8 dự án vốn vay với168.5 triệu USD cam kết Như vậy, ta thấy quy mô của các dự án vốn vay lớn hơnnhiều so vói dự án viện trợ Sản xuất nông nghiệp của nước ta còn phụ thuộc nhiềuvào thiên nhiên, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất còn hạn chế do đó năngsuất đang còn thấp Nhiều hộ nông dân dã có hướng sản xuất mới mang lại thu nhậpkhá cao so vơi trồng lúa truyền thống nhưng lại thiếu vốn Sự có mặt của ODA đãgiúp giải quyết một phần vấn đề này Nguồn vốn ODA thường tập trung vào chovay tín dụng ngắn và trung hạn với lãi suất thấp và tập trung vào các vùng nôngthôn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người Các nhà tài trợ chủ yếutrong lĩnh vực này là WB, ADB, Pháp…Việc cung cấp nguồn vốn tín dụng đã giúpngười dân phát triển sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần xóa đói giảmnghèo Một số dự án tài chính nông thôn do hiệp hội phát triển Quốc tế (thuộc WB)tài trợ đã cung cấp các khoản vay có giá trị trung bình từ 10-20 triệu đồng vơi lãisuất 1-1.01%/tháng và vay có thời hạn 15-20 tháng Các dự án này đã giúp thu nhậpcủa các hộ gia đình tăng, tỷ lệ hộ khá tăng từ 38.96% lê 61.09%; làm giảm thời giannhàn rỗi, 88.25% người lao động có 7-12 tháng có đủ việc làm so với 76.05% trướckhi chưa có dự án
Bảng 13: Một số dự án ODA cho tín dụng nông thôn
Nguồn: Triệu USD
Trang 37(triệu USD)
Hỗ trợ chiến lược tăng trưởng và xóa
đói giảm nghèo của Việt Nam trong
khuôn khổ chương trình tín dụng
Hỗ trợ chương trình tín dụng giảm
nghèo (PRSC 6)
Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo 4 2009 – 2010 ADB 1.74
Nguồn: BQL dự án nông nghiệp
Đa ngành
Lĩnh vực đa ngành cũng thu hút được lượng vốn ODA tương đối cao 183.63triệu USD với 112 dự án Ngân sách trung bình của các dự án là 1.6396 triệu USD,nhỏ hơn so với ngân sách trung bình của các ngành khác
Bảng 14: Những dự án ODA lớn nhất cho lĩnh vực đa ngành
(triệu USD)
Loại hình
Phát triển nông thôn
Cao Bằng, Bắc Cạn
Chương trình phát triển
nông thôn miền núi Việt
Nam- Thủy Điển
Quản lý nguồn có sự
tham gia của dân ở
Tuyên Quang
IFADUNDP
1993-20011996-1999
18.350.372
VayVT
Phát triển cho các dân
tộc thiểu số tỉnh Hà
Giang
IFADUNDPSIDA
1999-2004
12.5232.330.789
VayVTVTChương trình xoa đói
giảm nghèo ở Hà Tĩnh
DFIDQuỹ cứu trợ
trẻ em
1996-19991997-2002
9.7650.409
VTVT
Đa dạng hóa thu nhập
nông thôn tỉnh Tuyên
Quang
Chương trình phát triển
nông thôn tỉnh Quảng
Trị giai đoạn 3
Trang 38Nguồn: Báo cáo Hỗ trợ phát triển nông thôn Việt Nam- UNDP
2.2.3 Thu hút cho nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh Miền Trung theo các nhà tài trợ
Hiện nay có khoảng 28 nhà tài trợ song phương và 23 nhà tài trợ đa phươnghoạt động tài trợ vốn ODA cho hầu hết các lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam Các nhàtài trợ đa phương thường cung cấp một số vốn lớn với mục tiêu hỗ trợ Chính phủ vànhân dân Việt Nam trong nỗ lực nâng cao mức sống và cải thiện cuộc sống cho mọingười dân Trong đó, WB và ADB là hai tổ chức đa phương có số vốn ODA camkết chung lớn nhất cho Việt Nam (WB 6012.5 triệu USD, ADB 4325.7 triệu USD).Phần lớn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn được cung cấp bởi các tổchức đa phương ADB và WB là hai nhà tài trợ đa phương lớn nhất trong lĩnh vựcphát triển nông thôn Tính đến năm 2004, WB đã cam kết dành cho Việt Nam 4.5 tỷUSD vốn vay ưu đãi, chiếm hơn 15% tổng lượng ODA mà cộng đồng quốc tế camkết tài trợ co Việt Nam giai đoạn 1993-2008 để thục hiện chương trình, dự án pháttriển, nghiên cứu tư vấn về chính sách và hỗ trợ kĩ thuật đáp ứng nhu cầu phát triểncủa Việt Nam Trong khi đó, ADB đã cam kết dành cho Việt Nam 2.4 tỷ USD vốnvay ưu đãi và khoảng 100 triệu USD viện trợ không hoàn lại, chiếm hơn 8% tổnglượng ODA mà cộng đồng tài trợ quốc tế cam kết dành cho Việt Nam giai đoạnnày
Bảng 14: ODA cam kết cho NN&PTNT theo 5 nhà tài trợ lớn
giai đoạn 1993-2008
ODA cam kết cho
NN&PTNT
Tỷ trọng ODA cam kết 74.84 55.48 48.53 75.4 14.96
Trang 39cho NN&PTNT so với
ODA cam kết chung
(%)
Nguồn: Báo cáo Hỗ trợ phát triển nông thôn Việt Nam-UNDP
Các nhà tài trợ song phương cung cấp nguồn vốn ODA với quy mô nhỏ hơn,theo thứ tự là Thụy Điển, Đức, Pháp…Nhật Bản nối lại viện trợ phát triển chínhthức cho Việt Nam vào cuối năm 1992 và nhanh chóng trở thành nhà tài trợ có quy
mô ODA lớn nhất đạt tổng lượng ODA cam kết hơn 9.6 tỷ USD, chiếm khoảng33% tỏng lượng ODA mà cộng đồng tài trợ quốc tế cam kết dành cho Việt Namtrorgn giai đoạn này Đứng thứ hai trong số các nhà tài trợ song phương là ThụyĐiển với số vốn ODA cam kết 454 triệu USD
2.3 Sử dụng ODA trong phát triển NN&PTNT của các tỉnh Miền Trung
Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn là lĩnh vực rất qua trọng trongphát triển kinh tế xã hội của Việt Nam do phần lớn dân số Việt Nam sống ở nôngthôn và sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Do đó sử dụng hợplí các nguồn vốn cho nông nghiệp và nông thôn là rất cần thiết Ta có thể xét việc sửdụng ODA theo các tiêu chí khác nhau: