Tốc độ giải ngân chậm

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các tỉnh Miền Trung (Trang 47 - 48)

3. Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông,

2.3.2.1Tốc độ giải ngân chậm

Mức vốn ODA mà các nhà tài trợ là tương đối lớn nhung trên thực tế số vốn được giải ngân rất nhỏ và tốc độ giải ngân chậm.

Nhuyên nhân của tình trạng này là :

- Quy trình và thủ tục cảu Việt Nam và nhà tài trợ chưa phù hợp, gây khó khăn cho quá tình thực hiện dự án và tạo tâm lý e ngại cho nhà tài trợ. Bên cạnh đó, quy trình và thủ tục ODA cảu một số nhà tài tợ khá phức tạp, việc phê duyệt trải qua nhiều bước, nhà tài trợ cũng đưa ra nhiều điều kiện ràng buộc về kinh tế và chính trị. Mặc dù Chính Phủ Việt Nam đã có những cải thiện vê môi trường pháp lý nhưng vẫn tồn tại nhiều khác biệt về thủ tục gây nên sự chậm trễ trong giải ngân vốn.

- Hệ thống các văn bản pháp quy có liên quan tới việc quản lý việc sửu dụng ODA chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ có nhiều khác biệt so với các quy định của các nàh tài trợ.

- Vốn đối ứng có lúc, có nơi thiếu hoặc bố trí không kịp thời làm ảnh hưởng đến tiến đột thực hiện dự án.

- Năng lực triển khai quản lý dự án và cơ quan thực hiện dự án còn thiếu tính chuyên nghiệp.

2.3.2.2 Chính sách, thể chế và tổ chức bộ máy quản lý vốn ODA còn nhiều bất cập

Sự thiếu đồng bộ giữa nghị định 17 với các văn bản pháp quy khác mà chủ yếu là văn bản cùng cấp chi phối thực hiện nghị định này trogn lĩnh vực cụ thể.

Nghị định 17 chưa thực sự tạo được cơ sở cho việc thúc đẩy các nhà tài trợ hài hòa thủ tục hay tuân theo hệ thống pháp luật của Chính Phủ Việt Nam.

Nguyên nhân của tình trạng này là :

- Chưa có sự thống nhất giữa các Bộ, ngành, và chính phủ trong vấn đề quản lý và sử dụng ODA nói chung.

- Bộ phận quản lý ODA của các ngành, các địa phương chưa được tổ chức hợp lý.

2.3.2.3 Khó khăn trong công tác di dân, giải phóng mặt bằng

Nguyên nhân của tình trạng này là :

- Phạm vi giải phóng mặt bằng của các dự án giao thông trải dài qua nhiều địa phương, tỉnh thàh trorgn cả nước, mỗi dự án phải giải tỏa hàng ngàn hộ dân nên rất là kho khăn

- Thành phần của Ban giải phóng mặt bằng đều do phòng công nghiệp hoặc xây dựng các huyện đảm nhiệm ; sự kiêm nhiệm này đã dẫn tới sự yếu kém về năng lực và trình độ quản lý cũng như sự thiếu hụt về quyền lực hành chính.

- Một số cán bộ làm công tác giải phóng mặt bằng đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân để vụ lợi trogn việc bồi thường cho người dân.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các tỉnh Miền Trung (Trang 47 - 48)