Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
447 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU-----------------------------------------------------------------------------------Nhìn lại lịch sử pháttriển của xã hội loài người, nôngnghiệp luôn luôn giữ một vai trò quan trọng, là ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội, nhiều nguyên liệu cho công nghiệp, nhiều hàng cho xuất khẩu (khi ngoại thương phát triển). Bước vào thế kỷ XXI, với những thách thức về an ninh lương thực, dân số, môi trường sinh thái,… nôngnghiệp được dự báo là vẫn tiếp tục giữ vai trò quan trọng ấy. Trong thế kỷ XX, nôngnghiệp thế giới đã có những bước tiến vượt bậc, pháttriểntừ giai đoạn sản xuất nôngnghiệp truyền thống sang giai đoạn hiện đại hoá nông nghiệp, nhờ vậy kinh tế nôngthônvà đời sống của người dân nôngthôn cũng có nhiều chuyển biến. Đặc biệt, trong vài thập kỷ trở lại đây, với sự tiến triển nhanh chóng của những xu thế lớn trên thế giới, như cách mạng khoa học và công nghệ, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế thị trường hiện đại, kinh tế tri thức,… nhận thức về nông nghiệp, nôngthônvànông dân đã có những sự thay đổi.Ở Việt Nam chúng ta, một đất nước còn nặng về nông nghiệp, những thành tựu của 20 năm đổi mới vừa qua, đặc biệt là công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,… đã góp phần làm thay đổi nhận thức về nông nghiệp, nôngthônvànông dân., Nghị quyết 5 của Trung ương khoá IX đã đặt giải pháp về công tác quy hoạch ở vị trí đầu tiên trong hệ thống giải pháp nhằm đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôntrong thời kỳ 2001-2010. Nghị quyết khẳng định: “Quy hoạch pháttriểnnông nghiệp, nôngthôn phải đặt trong tổng thể quy hoạch pháttriển kinh tế- xã hội cả nước, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sự pháttriển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ và thị trường;… Chú trọng làm tốt quy hoạch những vùng sản xuất hàng hoá tập trung (cây, con, sản phẩm, ngành nghề…); quy hoạch xây 1
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xãhội; quy hoạch pháttriển khu dân cư, xây dựng làng, xã, thị trấn; gắn kết chặt chẽ với an ninh- quốc phòng, phòng chống, hạn chế, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc".Trong thời gian qua, dòng vốn đầutưnướcngoài (ĐTNN) vào lĩnhvựcnông lâm nghiệpvànôngthôn (NLN&NT) còn hết sức hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng cũng như thế mạnh của Việt Nam và ngày càng có xu hướng giảm sút. Mặt khác, so với hoạt động ĐTNN trong các lĩnhvực khác, hiệu quả thực hiện các dự án tronglĩnhvực này còn rất hạn chế. Do vậy, em xin được chọn dề tài thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàitronglĩnhvựcnôngnghiệpvàpháttriểnnông thôn. Trong quả trình nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong thầy cô và các bạn góp ý. Em xin chân thành cảm ơn !----------------------------------------------------------------------------------------------2
CHƯƠNG I – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG.I.Khái niệm về đầutưtrựctiếpnướcngoài ( FDI ).1. Khái niệm đầutưnước ngoài.Theo quỹ tiền tệ quốc tế, đầutưtrựctiếpnướcngoài là số vốn đầutư được thực hiện nhằm thu lợi lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư. Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầutư mong muốn tìm được chỗ đứng trong quản lý doanh nghiệp.Về thực chất, khái niệm này đã khẳng định tính lâu dài trong hoạt động đầutưvà động cơ của các nhà đầutư là tìm kiếm lợi nhuận và kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệpvà mở rộng thị trường.Theo tổ chức hợp tác vàpháttriển kinh tế, đầutưtrựctiếpnướcngoài phản ánh những lợi ích khách quan lâu dài mà một thực thế kinh tế tại một nước (nhà đầutư ) đạt được thông qua một cơ sở kinh tế tại một nền kinh tế khác với nền kinh tế thuộc đất nước của nhà đầutư (doanh nghiệpđầutưtrực tiếp). Lợi ích lâu dài bao gồm sự tồn tại của một mối quan hệ giữa nhà đầutưvà doanh nghiệpđầutư cũng như nhà đầutư giành được ảnh hưởng quan trọngvà có hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đó. Đầutưtrựctiếp bao hàm sự giao dịch ngay từđầuvà tất cả những giao dịch vốn tiếp sau giữa hai thực thể và các doanh nghiệp liên kết một cách chặt chẽ.Như vậy động cơ chủ yếu của đầutưtrựctiếpnướcngoài là phần vốn được sử dụng ở nướcngoài gắn liền với việc tạo ra ảnh hưởng trựctiếp hoặc phục vụ việc kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptiếp nhận phần vốn đó.Theo Luật Đầutưnướcngoài bổ sung năm 1996 vàtrong lần sửa đổi, bổ sung một số điều ngày 9/6/2000 (điều 2 khoản 1) của Việt Nam" FDI là việc nhà đầutưnướcngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền mặt hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành đầutư theo quy định của Luật này".3
Theo Luật này, những tài sản và vốn sau đây mới được đưa vào sử dụng nhằm xây dựng những cơ sở mới hoặc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật hiện có:- Các loại thiết bị máy móc, dụng cụ (gồm cả những dụng cụ dùng để thí nghiệm), phương tiện vận tải, vật tư kỹ thuật.- Quyền sở hữu công nghiệp, bằng sáng chế, phát minh, phương pháp công nghệ, bí mật kỹ thuật- Vốn bằng ngoại tệ để chi lương cho nhân viên và công nhân làm việc ở các cơ sở hoặc tiến hành những dịch vụ theo quy định của Luật này.Luật này cho thấy không phải bất kỳ sự vận động nào về vốn từnướcngoài vào Việt Nam cũng đều là đầutưnước ngoài. Những tài sản và vốn muốn đưa vào Việt Nam phải tuân theo quy định của Luật đầutưnướcngoài tại Việt Nam.2. Phân loại hoạt động FDI.Phân loại theo tỷ lệ sở hữu vốn.- Vốn hỗn hợp ( vốn trongnướcvànướcngoài ).Hợp đồng hợp tác kinh doanh : Hợp đồng hợp tác kinh doanh rất đa dạng, thường được áp dụng phổ biến trong các lĩnhvực thăm dò, khai thác dầu khí, công nghiệp gia công và dịch vụ. Các bên tham gia hợp đồng vẫn là những pháp nhân riêng, thời hạn hợp đồng thường ngắn. Do vậy loại hình này thích hợp với các nhà đầutưnướcngoài có ít tiềm lực về vốn.Doanh nghiệp liên doanh ( công ty liên doanh): Là hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế do hai bên hoặc các bên nướcngoài cùng hợp tác với nước chủ nhà trên cơ sở góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo luật pháp của nước nhận đầu tư.Doanh nghiệp liên doanh là loại hình thường được nước chủ nhà ưa chuộng vì hầu hết các doanh nghiệp liên doanh khi đầu tư, kinh doanh ở nước chủ nhà, họ thường phải mang theo các thiết bị khoa học kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm 4
quản lý hiện đại. Tuy nhiên loại hình đầutư này thường được nước chủ nhà áp dụng chủ yếu đối với đầutư xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhưng để đạt được kết quả mong muốn thì việc áp dụng hình thức này đòi hỏi nước chủ nhà phải có khả năng góp vốn, các nhà quản lý doanh nghiệp phải có đủ trình độ và năng lực quản lý, tiếpthuvà ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại của nước ngoài.Doanh nghiệp cổ phần FDI ( hay công ty cổ phần) là doanh nghiệp có các cổ đông nướcngoàivàtrongnước ( cổ đông có thể là các cá nhân hoặc tổ chức ) nhưng cổ đông nắm quyền chi phối có quốc tịch nước ngoài, đây là hình thức doanh nghiệp hiện đại. Tuy đều là doanh nghiệp có vốn hỗn hợp song doanh nghiệp cổ phần FDI có cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động rất khác so với doanh nghiệp liên doanh.- Doanh nghiệp 100% vốn FDI : là doanh nghiệp do các nhà đầutưnướcngoài thành lập tại nước chủ nhà và họ tự quản lý, chịu trách nhiệm hoàn toàn về các kết quả sản xuất kinh doanh. Đây là hình thức đầutư được các nhà đầutưnướcngoài ưa chuộng bởi ngoài việc phải tuân thủ những quy định có tính pháp luật của nước chủ nhà thì bên phía nướcngoài toàn quyền trong việc điều hành và quản lý doanh nghiệp của mình, không mất nhiều thời gian tìm tiếng nói chung với những người cùng tham gia điều hành như hình thức liên doanh.Một số dạng đặc biệt của hình thức đầutư 100% vốn nướcngoài là :o Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao ( building – operate - transfer) BOT.o Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh ( building – transfer – operate ) BTO.o Hợp đồng xây dựng – chuyển giao ( building – transfer ) BT.Phân loại theo mục tiêu.FDI phụ thuộc vào mục tiêu của chủ đầutư mà có thể chia ra làm đầutư theo chiều rộng ( chiều ngang – HI ) vàđầutư theo chiều sâu ( chiều dọc – VI ).5
HI là hình thức chủ đầutư có lợi thế cạnh tranh trong việc sản xuất một sản phẩm nào đó ( công nghệ, kỹ năng quản lý .) và chuyển việc sản xuất sản phẩm này ra nước ngoài.VI là hình thức mà chủ đầutư chú ý đến việc khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên dồi dào và lao động rẻ ở nướcngoài để sản xuất các sản phẩm có thể nhập lại về nước mình hay xuất khẩu sang nước khác.Phân loại theo phương thức thực hiện.FDI có thể thực hiện theo 2 hướng là đầutư mới ( greenfield ) hoặc sáp nhập và mua lại ( M&A – Merger and Acquisition ).Đầu tư mới là việc chủ đầutư thực hiện đầutư ở bằng cách xây dựng các doanh nghiệp mới ở nước ngoài, đây là hướng đi truyền thống và thường được chủ đầutư của các nướcpháttriển áp dụng ở nước đang phát triển.Hướng thứ hai là sáp nhập hoặc mua lại các công ty của nước khác thường được tiến hành giữa các nước pt, các NICs và rất phổ biến trong những năm gần đây.Các nước đang pháttriển chủ yếu lựa chọn phương thức đầutư mới do ở các nước này năng lực sản xuất còn thiếu và yếu. Đầutư mới sẽ giúp hình thành nên hàng loạt cơ sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong những lĩnhvực mới mà nhà nước nhận đầutư chưa từng có.3. Vai trò của đầutưnước ngoài.Vai trò đối với nước đi đầu tư.Dựa trên lý thuyết xuất khẩu tư bản của Lênin thì ĐTNN là yếu tố sóng còn của CNTB, do đó mục đích tiến hành đầutư ra nướcngoài nhằm :- Mục đích kinh tế : tìm kiếm lợi nhuận.Kéo dài chu trình sống của công nghệ đã cũ, khi trongnước không còn điều kiện pháttriển thì họ có thể mang đi đầutư ở những nước có trình độ công nghệ thấp hơn kéo dài chu trình sống cho sản phẩm và công nghệ, nhờ vậy mà tạo thêm được lợi nhuận.6
Tạo ra nguồn cung cấp nguyên vật liệu mới.- Trong trường hợp các nướcpháttriểnđầutư sang nhau thì một mục đích rất rõ rệt là hợp tác và liên kết cùng với nhau để cùng phát triển, hạn chế bớt sự cạnh tranh không cần thiết. Vai trò đối với nước chủ nhà.- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Vốn đầutư là yếu tố quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế của mọi quốc gia. . Dạng đơn giản nhất của mô hình Harrod – DomarYYkYI ∂=∂. Ý nghĩa của mô hình này là để đạt được mức tăng trưởng mong muốn, cần có một tỷ lệ đầutư trên GDP xác định. Nếu thiếu đầutư thì không thể đạt được tốc độ tăng trưởng dự định. Đầutư có thể được tích tụ bằng cách tiết kiệm trong nước, song cũng có thể thu nhận từnước ngoài.- Tạo cơ hội mở rộng thị trường.Các chính sách giảm thuế xuất nhập khẩu, bãi bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan, chính sách tỷ giá hối đoái tự do đã làm cho hoạt động thương mại ở các nước tham gia vào toàn cầu hoá có điều kiện tăng số lượng và các chủng loại sản phẩm xuất khẩu. Điều này khiến cho mỗi nước phải khai thác tối đa lợi thế so sánh của nước mình để tận dụng cơ hội cho xuất khẩu, đồng thời tăng cường quan hệ song phương và đa phương với các nước khác.Trong quá trình hội nhập, điều dễ nhận thấy nhất là thị trường vốn liên kết chặt chẽ với nhau hơn, nhiều nước đang pháttriển hội nhập nhanh hơn, mạnh hơn với thị trường tài chính toàn cầu.Việc các nước đang pháttriển loại bỏ được kiểm soát dòng vốn qua biên giới, đặc biệt là các dòng vốn chảy vào và dỡ bỏ dần những hạn chế trong thanh toán và giao dịch thông qua tài khoản đã đẩy nhanh hơn tốc độ liên kết kinh tế 7
quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho đầutưnước ngoài. Điều đó cũng có nghĩa là các nước có cơ hội để pháttriểnvà mở rộng thị trường để tiêu thụ sản phẩm, có điều kiện thuhút vốn đầutưtừ các nhà đầutưnước ngoài, các nguồn viện trợ pháttriển của các nướcvà các định chế tài chính quốc tế như ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng pháttriển châu Á , có điều kiện tiếp nhận công nghệ tiên tiến thông qua các dự án đầu tư. Thông qua FDI, các công ty trongnước có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu, tăng quy mô sản xuất cũng như khả năng tiếp cận đến mạng lưới tiếp thị quốc tế.Tuy nhiên, mức độ khai thác các tiềm năng này phụ thuộc rất nhiều vào chính sách thuhút FDI của nướctiếp nhận đầu tư. Đầutưtrựctiếpnướcngoài có thể là một động lực mạnh mẽ cho pháttriểnvà tăng trưởng ở các nước đang phát triển, nhưng nó cũng có thể gây rối loạn cho quá trình pháttriển nếu không được quản lý cẩn trọng. Các nguy cơ tiềm ẩn đối với đầutưnướcngoài có thể là yêu cầu bảo vệ thị trường nội địa (qua đó làm méo mó thị trường); mất khả năng kiểm soát đối với các ngành thuộc sở hữu nước ngoài; chịu ảnh hưởng lớn hơn trước những cú sốc từ bên ngoài.- Góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ.Thông qua các doanh nghiệp có vốn FDI, những công nghệ tiên tiến, hiện đại trong các lĩnhvực như viễn thông, khai thác dầu khí, hoá chất, sẽ được du nhập vào đất nước, tạo sự pháttriển một số ngành công nghiệp mũi nhọn. Các doanh nghiệp có có vốn đầutưnướcngoài có trình độ công nghệ cao hơn sẽ có tác dụng thúc đẩy các doanh nghiệptrongnước đổi mới công nghệ và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trongnướcvà quốc tế. - Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Ngày nay sự giàu có và khả năng cạnh tranh của một quốc gia không còn đơn thuần phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có mà phần lớn phụ thuộc vào chất lượng của nguồn nhân lực. Do vậy, một trong những cách tốt 8
nhất để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế bởi ở đó người lao động có điều kiện nâng cao trình độ, tay nghề và kỹ năng sản xuất. Hơn nữa môi trường cạnh tranh để tìm kiếm việc làm trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, người lao động buộc phải tìm tòi, học hỏi và thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, ý thức kỷ luật .để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các công ty, xí nghiệptrongvàngoài nước.Một trong những biện pháp có thể nói là hữu hiệu nhất đối với các quốc gia trong việc giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là việc tăng cường thuhút nguồn vốn FDI. Đối với các quốc gia đang pháttriển , lực lượng lao động dồi dào nhưng trình độ lại không cao nên thời kỳ đầu thực hiện CNH, những nước này thường đưa ra những chính sách khuyến khích FDI vào các lĩnh vực, ngành nghề sử dụng nhiều lao động như: công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng để tận dụng lao động địa phương. Hơn nữa, nhiều nhà đầutư khu vực châu Á cũng có xu hướng đầutư vào những ngành này để khai thác lợi thế so sánh với mục đích tìm kiếm thị trường mới với giá lao động rẻ, lợi nhuận cao.- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Hiện nay nhìn chung ở các nước đang phát triển, những lĩnhvực dịch vụ thuhút nhiều đầutưnướcngoài gồm có du lịch, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, thương mại và viễn thông. Điều này đã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp với quá trình thực hiện CNH, HĐH của các nước, nghĩa là tỷ trọng lao động và GDP của khu vực công nghiệpvà dịch vụ tăng lên và khu vựcnôngnghiệp giảm xuống.- Học tập kinh nghiệm quản lý hiện đại.Kinh nghiệm quản lý hiện đại được tích luỹ thông qua quá trình chuyển giao công nghệ vì các nước nhận đầutư không chỉ nhập khẩu công nghệ đơn thuần mà họ phải học hỏi để nắm vững kỹ năng vận hành, sửa chữa, thực hiện tốt các khâu để đạt hiệu quả cao hoặc thông qua triển khai dự án. Các nhà đầutưnước 9
ngoài không chỉ chuyển giao máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu mà còn chuyển giao cả những tri thức khoa học, bí quyết quản lý, kỹ năng tiếp cận thị trường .Điều này bắt buộc các doanh nghiệptrongnước phải nâng cao trình độ và kinh nghiệm của mình trong công tác quản lýII. Những vấn đề lý luận chung về ĐTNN vào lĩnhvựcnông nghiệp.Có hàng loạt các yếu tố khác nhau có thể tác động tới môi trường đầu tư. Dựa trên nghiên cứu của P.Timmer & McCulloch, các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới tổng kết các yếu tố ảnh hưởng tới đầutư vào khu vựcnông thôn, nhất là tác động tới các doanh nghiệpnôngthôn (Hình 1)Hình 1: Các nhân tố ảnh hưởng tới đầutưnông thônThu nhập nôngthôn phi nông nghiệpDi cư Kinh tế vĩ môNhu cầu “địa phương” Thu nhập từ nôngnghiệpCấp vốn•Vị trí & khoảng cách•Các nguồn lực sẵn có của địaphương•Lao đông sẵn có & tiền công [kỹnăng và văn hóa]Tiếp cận công nghệTiền gửi vềNhu cầu sản phẩm đầu ra của các doanh nghiệpnông thônDOANH NGHIỆPNÔNG THÔNSản xuất nội địa phi nôngnghiệpNhu cầu bên ngoàiNhu cầu từnước ngoàiTỷ giá hối đoáiKhả năng• Doanh nghiệpvà kỹ năng quản lý• Kiến thức về các cơ hội thị trườngCạnh tranhSẵn sàng về Vốn & Chi phíChứng khoánỔn định sở hữu đấtCơ sở hạ tầng Thuế Quy định & cấp phépMôi trườđầu tư th10
[...]... chuyển giao công nghệ trong khu vực FDI như sau: Trong hơn 10 năm thuhút vốn FDI, lĩnhvựcnôngnghiệpvànôngthôn đã thuhút được một lượng vốn đầutư nhất định Tuy nhiên, lượng vốn đầu tưtrựctiếp cũng như các công nghệ chuyển giao chưa đáp ứng đủ nhu cầu thay đổi cơ bản về trình độ và năng lực công nghệ trong toàn ngành do công nghệ áp dụng tronglĩnhvựcnôngnghiệpvànôngthôn còn khá lạc hậu... điều chỉnh có thể tạo môi trường đầutư hấp dẫn hơn nữa thuhút hơn lượng đầutưnướcngoàitrong khu vựcnôngnghiệp bên cạnh sự thu hútđầutư trong nước Các doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào các dự án thu hồi vốn nhanh như sản xuất thức ăn chăn nuôi chiếm 76%, chế biến nông lâm sản chiếm 24% thay vì triển khai các dự án pháttriển công nghệ sinh học trongnông nghiệp, lai tạo giống cây trồng, vật... nướcngoài còn thiếu tính đa dạng Đối tác nướcngoàitronglĩnhvựcnông lâm nghiệp còn thiếu tính đa dạng Hiện có 38 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầutư còn hiệu lực, trong đó các đối tác đầutư lớn nhất là Đài Loan, quốc đảo Virgin, Anh, Thái Lan, Pháp Các quốc gia đầutư vào trong khu vựcnôngnghiệp nhưng chủ yếu là các quốc gia Châu á, các nước lớn đầutư vào Việt Nam còn rất hạn chế Trong. .. án trong các ngành khác Về vốn thực hiện (lượng vốn thực sự đã được di chuyển vào trong các ngành) trongnôngnghiệp chỉ bằng 1/5 tổng số vốn đầutưtronglĩnhvực dịch vụ và bằng 1/11 tổng số vốn đầutưtronglĩnhvực công nghiệp Nhưng lực lượng lao động chủ yếu hiện nay của Việt Nam lại ở trong khu vựcnôngnghiệp Điều này cho thấy sự bất cân xứng giữa vị trí, vai trò của lĩnhvựcnôngnghiệp và. .. FDI trong nông, lâm nghiệp còn góp phần quan trọng xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, xây dựng bản làng theo hướng văn minh phù hợp với nền sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hóa Bảng 3 Pháttriểnnôngnghiệpvànôngthôn Việt Nam – Những thành tựu đã đạt được trong mục tiêu pháttriển chính trong giai đoạn 1998 – 2002 CÁC MỤC TIÊU Pháttriển Tốc độ pháttriển GDP nông nghiệp, % năm Đóng góp của nôngnghiệp vào... USD Trong đó, các dự án thu c lĩnhvực nông, lâm nghiệp là 758 dự án, vốn đăng ký 3,78 tỷ USD, vốn thực hiện gần 1,9 tỷ USD Tỷ trọng GDP trong ngành nôngnghiệp chiếm 10,6% số dự án ( qua cơ cấu đầutư giữa các ngành ) và chỉ chiếm 7,6% tổng vốn đầutưtrong đó ngành công nghiệp nặng chiếm tới 45,5% vốn đầu tư, công nghiệp nhẹ chiếm 32,7% Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2007, FDI vào lĩnhvựcnông nghiệp. .. nôngnghiệp chiếm 2,46% tư ng đương với 107 triệu USD trên tổng sô 4,3 tỷ USD vốn FDI của cả nước Vốn FDI thực hiện trongnôngnghiệpnôngthôn là 1,9 tỷ (chiếm 6,3%) Hiện nay, nguồn vốn đầu tưnướcngoài vào lĩnh vựcnông nghiệp, lâm nghiệp chủ yếu được thực hiện dưới hai hình thức là doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100 % vốn nướcngoàiTrong đó, hình thức 100% vốn nướcngoài chiếm tới 77,4%,... Bộ Nôngnghiệpvà PTNT), hàng năm, khu vựcnôngnghiệpnôngthônthuhút khoảng 50 dự án với giá trị khoảng 200 triệu USD Phần lớn các dự án FDI trongnôngnghiệp có quy mô nhỏ và trung bình, phân bố gần các vùng nguyên liệu Những doanh nghiệp này đóng góp trên 17 triệu USD cho ngân sách và trên 500 triệu USD trong kim ngạch xuất khẩu Tính đến hết tháng 6 năm 2005, lĩnhvực nông, lâm nghiệp đã thu hút. .. thức ăn gia súc Ước tính năm 1995, cả nước sản xuất 632.000 tấn thức ăn gia súc, trong đó số doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có vốn đầutưnướcngoài chiếm 42,7% thì đến nay các doanh nghiệp thức ăn gia súc có vốn đầutưnướcngoài chiếm tỷ lệ trên 70% trong sản lượng của cả nước là 3 triệu tấn Theo thống kê của cục Đầutưnướcngoài ( Bộ kế hoạch vàĐầutư ) tính đến tháng 6/2007 có 7.490 dự... thành tựu, hạn chế trong hoạt động ĐTNN vào lĩnhvựcnôngnghiệpvà những nguyên nhân gây ra những hạn chế đó I NHỮNG THÀNH TỰU 1 Đầutư bổ sung nguồn vốn cho đầutưlĩnhvực này, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nướcTrong những năm kể từ sau “Đổi mới”, FDI vào Việt Nam có vai trò rất lớn trong việc tạo vốn đầutư xã hội, góp phần không nhỏ vào các hoạt động kinh tế của cả nướcTrong suốt một . niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ).1. Khái niệm đầu tư nước ngoài. Theo quỹ tiền tệ quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài là số vốn đầu tư được. nhiều vào chính sách thu hút FDI của nước tiếp nhận đầu tư. Đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể là một động lực mạnh mẽ cho phát triển và tăng trưởng ở các nước