1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương

31 412 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 183 KB

Nội dung

Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương

Trang 1

Lời nói đầu

Là một nớc đang phát triển, xuất phát điểm với một nền kinh tế nông nghiệplạc hậu Đảng và nhà nớc ta đã đề ra những chính sách để từng bớc cải thiện nềnkinh tế nớc nhà và tiến tới một xã hội văn minh phồn thịnh hơn- xã hội XHCH.Hệ thống ngân hàng giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc biến chủ trơngđó thành hiện thực bởi ngân hàng là nguồn chủ yếu huy động cung cấp vốn,khơi dậy tiềm năng và phát triển kinh tế Nhờ có hệ thống ngân hàng các nguồnvốn đầu t đợc lu chuyển đến những nơi cần thiết để phát triển sản xuất, đổi mớicông nghệ, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng Đó chính là hoạt động của tín dụngngân hàng, một đòn bẩy quan trọng góp phần làm thúc đẩy sự tăng trởng củanền kinh tế Tuy nhiên, mặt trái của nó luôn tồn tại song hành với hoạt động tíndụng đó là “rủi ro” Vâng đây là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong cáchoạt động kinh doanh của ngân hàng Rủi ro tín dụng trong một số trờng hợpkhông những gây thiệt hại cho chính Ngân hàng đó mà còn gây ra những hậuquả nghiêm trọng cho cả hệ thống Ngân hàng và nền kinh tế.

Nhân thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên em đã chọn đề tài: Một số

giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh

NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng” để làm luận văn tốt nghiệp.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng:

Chơng I: Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong nền kinh tế thịtrờng.

Chơng II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnhHải Dơng.

Chơng III: Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tạiChi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng.

Trang 2

Hệ thống NHTM hình thành và phát triển trong một quá trình lâu dài vớinhiều hình thái kinh tế xã hội, nó ra đời trên cơ sở nền sản xuất và lu thông hànghoá phát triển Ngày nay, hoạt động của các tổ chức môi giới trên thị trờng tàichính ngày càng phát triển về số lợng, quy mô, hoạt động đa dạng phong phú vàđan xen lẫn nhau Trong mỗi nớc có một mô hình riêng về hệ thống trung giantài chính nhng phải nói các NHTM lớn nhất cả về phạm vi, đối tợng cũng nhkhối lợng hoạt động giao dịch và dịch vụ Tuy khái niệm về NHTM còn cónhững điểm khác nhau nhng nhìn chung đều thống nhất coi NHTM là mộtdoanh nghiệp đặc biệt trên thị trờng chuyên kinh doanh tiền tệ mà phần lớnkhông phải bằng nguồn vốn tự có của mình, chủ yếu bằng nguồn vốn vay mợntrong xã hội thông qua việc huy động tiền gửi, cho vay và làm trung gian cungcấp các dịch vụ ngân hàng.

Tại Việt Nam, theo luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng đợcban hành ngày 26/12/1997, NHTM đợc định nghĩa nh sau: “Ngân hàng thơngmại là tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyênlà nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đóđể cho vay, đầu t, thực hiện nghĩa vụ chiết khấu và làm các phơng tiện thanhtoán”.

1.2 Vai trò của Ngân hàng thơng mại.

Cùng với sự nghiệp đổi mới và đi lên của đất nớc thì không thể phủ nhận vaitrò đóng góp to lớn của ngành Ngân hàng:

Thứ nhất: NHTM là nguồn chủ yếu huy động cung cấp vốn khơi dậy tiềmnăng và phát triển kinh tế.

Thứ hai: NHTM là thủ quỹ của các tổ chức kinh tế.

Thứ ba: NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trờng thông quahoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp.

Thứ t: NHTM là công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Thứ năm: NHTM là cầu nối của nền tài chính quốc gia với nền tài chínhquốc tế.

2 Các nghiệp vụ chính của ngân hàng thơng mại ( hoạt động chủ yếu).

Cùng với thời gian các nhiệm vụ của NHTM càng đợc bổ sung và hoàn thiệnhơn nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng của nền kinh tế thị trờng Tuynhiên dù ở mức độ thị trờng nào NHTM vẫn duy trì ba nghiệp vụ kinh doanhchính ( Nghiệp vụ tài sản nợ, Nghiệp vụ tài sản có, Nghiệp vụ trung gian) và nếuthiếu một trong ba yếu tố đó thì Ngân hàng sẽ không còn tồn tại.

2.1 Hoạt động huy động vốn (Nghiệp vụ tài sản nợ).

Trang 3

Đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản, đầu tiên, chủ yếu của NHTM vàthông qua nghiệp vụ này NHTM thực hiện chức năng tạo tiền NHTM đã tiếnhành thu gom, tiếp nhận, quản lý lợng tiền tạm thời nhàn rỗi trong xã hội dớicác hình thức nh: Nhận tiền gửi tiếc kiệm, tiền gửi thanh toán, Trong đó tiềngửi bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn Ngoài ra NHTM cònphát hành thêm chứng chỉ tiền gửi, các trái phiếu Ngân hàng hay đi vay từ cácNgân hàng và các tổ chức tín dụng khác.

2.2 Hoạt động sử dụng vốn (nghiệp vụ tài sản có).

Trong nền kinh tế thị trờng, NHTM thực chất cũng là một doanh nghiệp Vìvậy khi kinh doanh phải coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu và cuối cùng, để tạora lợi nhuận và thu nhập cho ngân hàng thì các NHTM phải biết sử dụng và khaithác nguồn vốn một cách triệt để và hiệu quả nhất Hoạt động cho vay là hoạtđộng kinh doanh sinh lời chủ yếu của NHTM, các NHTM dùng phần lớn vốnhuy động để cho vay nhằm thu lợi nhuận từ sự chênh lệch giữa chi phí đầu vào(lãi xuất huy động) và chi phí đầu ra (lãi suất cho vay) Thực hiện nghiệp vụ nàycác NHTM không những đã thực hiện đợc chức năng xã hội của mình thông quaviệc mở rộng vốn đầu t gia tăng sản phẩm xã hội, cải thiện đời sống nhân dânmà còn có ý nghĩa rất lớn đến toàn bộ đời sống kinh tế thông qua các hoạt độngtài trợ cho các ngành, các lĩnh vực phát triển công nghiệp, nông nghiệp và cácngành sản xuất dịch vụ khác trong nền kinh tế Ngoài hoạt động cho vay là chủyếu, các NHTM còn thực hiện các hoạt động đầu t hùn vốn, liên doanh liên kết,kinh doanh chứng khoán trên thị trờng tài chính Hoạt động này vừa mang lại lợinhuận cho ngân hàng vừa góp phần điều hoà lu thông tiền tệ trong nền kinh tế.

2.3 Hoạt động trung gian thanh toán (Nghiệp vụ trung gian).

Ngân hàng làm trung gian thanh toán thực hiện thanh toán theo yêu cầu củakhách hàng bằng cách cung cấp các công cụ thanh toán thuận lợi nh: Séc, uỷ nhiệmthu, uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán, th tín dụng, Hoạt động này góp phần làm tănglợi nhuận thông qua việc thu phí dịch vụ thanh toán và đồng thời làm tăng nguồnvốn cho vay của ngân hàng, thể hiện trên số d có tài khoản tiền gửi của kháchhàng Ngoài ra còn có tác dụng bổ trợ cho hai nghiệp vụ trên nhằm thu hút và thoảmãn nhu cầu của khách hàng.

3- Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.

Rủi ro là những biến cố xảy ra ngoài ý muốn không dự tính trớc đợc gây ranhững thiệt hại cho một công việc cụ thể nào đó Trong hoạt động kinh doanhngân hàng thờng xảy ra những loại rủi ro sau:

Rủi ro nguồn vốn: Thờng xảy ra một trong hai trờng hợp sau:

Trang 4

- Trờng hợp thừa vốn: Tức là vốn bị ứ đọng không cho vay và đầu t đợc, vìvậy không sinh lời; trong khi đó ngân hàng vẫn phải trả lãi hàng ngày cho ng ờicó tiền gửi vào ngân hàng.

- Trờng hợp thiếu vốn: Xảy ra khi ngân hàng không đáp ứng đợc nhu cầucho vay và đầu t hoặc không đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán của khách hàng.

Rủi ro tín dụng: Là những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu khi

khách hàng không trả, trả không đầy đủ hoặc không trả đúng hạn tiền gốc vàtiền lãi.

Rủi ro lãi suất: Là những tổn thất cho Ngân hàng khi lãi suất thị

tr-ờng có sự biến đổi.

Rủi ro hối đoái: Là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái trên

thị trờng Rủi ro này xuất hiện khi ngân hàng không có sự cân bằng về trạng tháingoại hối tại thời điểm tỷ giá biến đổi.

Rủi ro thanh toán: Đây là loại rủi ro trong quá trình thanh toán có

thể do sai sót nghiệp vụ hoặc bị lợi dụng trong thanh toán séc, thẻ, thanh toánđiện tử.

Các rủi ro khác: Đó là những rủi ro do thiên tai mang lại nh: Thiên tai,

hoả hoạn, động đất, hoặc bị lừa đảo, mất trộm, làm thiệt hại đến tài sản của ngânhàng Tuy nhiên ta có thể dễ dàng hạn chế nó bằng các biện pháp bảo hiểm.

II- rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại1 Khái niệm rủi ro tín dụng.

Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trờng là một hoạt độngrất nhạy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế xã hội đều nhanh chóng tác động đếnhoạt động của ngân hàng, nó có thể gây xáo chộn bất ngờ và dẫn đến sự giảm súttrầm trọng về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Do vậy hoạt động kinhdoanh của NHTM luôn chứa đựng những rủi ro “tiềm ẩn”, nó có thể xảy ra bất cứlúc nào Vậy rủi ro tín dụng là: Rủi ro về sự tổn thất tài chính (trực tiếp hoặc giántiếp) xuất phát từ ngời đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết

hoặc mất khả năng thanh toán (Giáo trình tín dụng của học viện ngân hàng)

2 Các hình thức rủi ro tín dụng.2.1 Không thu đợc lãi đúng hạn

Cấp độ thấp nhất là khi ngời vay không trả đợc tiền lãi đúng kỳ hạn, khi đóngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh Hình thức rủi ronày đợc xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ trờng hợp khách hàng muốn quỵtnợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân đối vốn khi đếnkỳ hạn trả lãi của khách hàng, khách hàng phải tạm hoãn trả lãi cho ngân hàng.

Trang 5

2.2 Không thu đợc vốn (nợ gốc) đúng hạn.

Khi không thu đợc nợ gốc đúng hạn cũng có nghĩa là một lợng vốn cho vaycó thể gây khó khăn tạm thời Khi đó ngân hàng sẽ chuyển số nợ gốc đó sangmục nợ quá hạn phát sinh Khoản mục này phát sinh vào thời gian đáo hạn củahợp đồng tín dụng.

2.3 Không thu đợc lãi hoặc thu không đủ tiền lãi.

Không thu đủ lãi làm lãi treo đóng băng và điều này làm ảnh hởng đến kết

quả kinh doanh của ngân hàng.

2.4 Không thu đủ vốn cho vay

Không thu đủ vốn cho vay là nợ không có khả năng thu hồi, nếu tình trạngnày phát sinh thờng xuyên thì ngân hàng sẽ mất vốn và kéo dài thì ngân hàng sẽphá sản.

Trên đây là bốn hình thức giúp cho NHTM nhận biết rủi ro tín dụng và cóbiện pháp xử lý Tuy nhiên, không phải lúc nào gặp rủi ro tín dụng thì ngânhàng đều phải trải qua bốn trờng hợp trên Có trờng hợp khách hàng trả lãi rấtđầy đủ và đúng hạn nhng cuối cùng lại không thể trả đợc nợ gốc cho ngân hàng.Vì vậy, khi nghiên cứu về rủi ro tín dụng ngời ta thờng chú trọng vào các trờnghợp có nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng nh là lãi treo phát sinh và đặc biệt là nợquá hạn phát sinh còn ở các trờng hợp khác có lãi treo đóng băng hay nợ khôngcó khả năng thu hồi đợc coi là rủi ro thực sự nên thờng đợc xem xét để giảiquyết hậu quả và rút ra những bài học kinh nghiệm.

3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng.

Khách hàng là cá nhân: Sau khi vay vốn của ngân hàng thờng có rủi

ro do một số nguyên nhân sau: Cá nhân thiếu năng lực pháp lý, thu không ổnđịnh, bị mất việc làm , các sự kiện trong gia đình, trộm cắp hoặc sử dụng vốn saimục đích, thậm chí do cá nhân có mục đích lừa đảo ngân hàng Việc quản lýquá trình sử dụng vốn vay ngân hàng đối với các cá nhân thờng là rất khó khănkhi xảy ra các biến cố sẽ làm cho các cá nhân không trả nợ cho ngân hàng vàviệc thu hồi nợ đối với cá nhân thờng kéo dài và phức tạp.

Khách hàng là các doanh nghiệp:

- Sự yếu kém về trình độ kỹ thuật, máy móc thiết bị lạc hậu làm cho năng suấtlao động thấp, chất lợng kém giá thành cao dẫn đến hàng hoá ứ đọng, thua lỗ trongkinh doanh

- Khả năng tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh của lãnh đạo còn nhiều hạnchế, trong nền kinh tế thị trờng muốn thành công trong kinh doanh thì các doanh

Trang 6

nghiệp cần phải có kiến thức, kỹ năng quản trị kinh doanh chứ không thể thành đạtchỉ bởi lòng nhiệt tình và sự chịu đựng gian khổ.

- Tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tíndụng Tài chính khó khăn, vốn tự có thấp trong khi tồn tại nhiều nợ nần có thểkhiến doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích nh: Doanh nghiệp dùng vốn vayngắn hạn để mua sắm tài sản cố định hoặc kinh doanh bất động sản nên khi đếnhạn phải trả nợ vẫn cha kịp chuyển đổi thành tiền.

Tất cả các nguyên nhân trên là từ phía khách hàng đối tác không thể thiếutrong các quan hệ tín dụng Họ là ngời mang lại thu nhập cho ngân hàng, đồng thờiđa lại cho ngân hàng những nguy cơ rủi ro cho nên nếu hạn chế đợc những nguy cơđó sẽ làm tăng đáng kể lợi nhuận cho ngân hàng.

3.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng.

Thờng thì khi nhắc đến rủi ro tín dụng, ngời ta thờng nghĩ đến đó là do kháchhàng không chấp hành đúng những thoả thuận với ngân hàng Nhng nh thế thì chađủ, bởi vì ngân hàng là ngời quyết định cho vay hay không cho vay Do vậy ngânhàng không thể không có những sai sót dẫn đến rủi ro do các nguyên nhân từ phíangân hàng có thể tổng hợp thành những nguyên nhân nh sau:

- Ngân hàng đa ra chính sách tín dụng không phù hợp với nền kinh tế.

- Do cán bộ tín dụng cha chấp hàng đúng quy trình cấp tín dụng, không đảmbảo đúng các nguyên tắc tín dụng.

- Năng lực và trình độ quản lý của một bộ phận cán bộ tín dụng ngân hàng a đáp ứng kịp với diễn biến rất nhanh của nền kinh tế thị trờng.

ch Do áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác.

- Do việc tăng d nợ không đi kèm với việc quản lý của cán bộ tín dụng nêndẫn đến tình trạng quá tải đối với cán bộ tín dụng, d nợ bình quân quá lớn, số mónvay nhiều, thuộc mọi lĩnh vực kinh tế nên cán bộ chuyên trách khó kiểm soát thờngxuyên liên tục để có biện pháp hữu hiệu kịp thời ngăn chặn.

- Do đạo đức nghề nghiệp của cán bộ Ngân hàng còn yếu kém, bất cập.- Công tác thanh tra kiểm soát nội bộ cha theo kịp yêu cầu quản lý tín dụng.

3.3 Nguyên nhân khác

 Môi trờng kinh tế cha ổn định do chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩmô của nhà nớc đang trong quá trình điều chỉnh, các doanh nghiệp phải cạnh tranhgay gắt với nạn hàng giả và hàng nhập lậu.

Trang 7

 Môi trờng pháp lý trong lĩnh vực tín dụng cha thật sự hoàn thiện, cácvăn bản pháp lý cha đồng bộ khi thực hiện còn nhiều vớng mắc tạo ra các khe hởđể kẻ xấu lợi dụng gây rủi ro cho cả doanh nghiệp và ngân hàng

 Sự bất bình đẳng trong đối sử của một số cơ quan quản lý Nhà nớc dànhcho các NHTM khác nhau.

 Ngoài ra, các nguyên nhân rủi ro do điều kiện tự nhiên nh thiên tai, hoảhoạn, dịch bệnh là những rủi ro mang tính chất thuần tuý có thể xảy ra đối vớimọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực kinh doanh Các nhân tố này khi đã xảy ra đều làmngừng trệ sản xuất kinh doanh và thiệt hại tiền của, của doanh nghiệp, đe doạ khảnăng thu hồi nợ của ngân hàng Nh vậy, ngân hàng đã gián tiếp phải gánh chịunhững rủi ro do thiên tai gây ra.

III- Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tíndụng.

Nh chúng ta đã biết ngân hàng chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế, chỉcần một biến động nhỏ trong nền kinh tế cũng ảnh hởng tới hoạt động của các ngânhàng, và ngợc lại khi các ngân hàng có vấn đề nhỏ sẽ ngay lập tức tác động đến cácchủ thể khác trong nền kinh tế Đặc biệt với vai trò quyết định sự sống còn của cácNHTM, nếu rủi ro tín dụng xảy ra thì nó sẽ để lại hậu quả khôn lờng.

1 Đối với bản thân ngân hàng.

Trớc tiên đó là thu nhập và lợi nhuận của ngân hàng sẽ bị giảm sút, thậm tríthua lỗ Sau đó là đến vấn đề uy tín, khi một ngân hàng hoạt động không có hiệuquả, uy tín sẽ bị suy giảm nghiêm trọng, khách hàng ồ ạt đến rút tiền, hoặc khôngđầu t tiếp nữa Ngân hàng sẽ không có vốn để kinh doanh, hoặc thiếu vốn làm chohoạt động bị gián đoạn, có khi bị ngừng lại dẫn đến thua lỗ, thu nhập của nhân viênbị giảm sút, họ sẽ không có đủ điều kiện công tác tốt, không thể cống hiến hếtmình cho cơ quan đợc, đây lại càng là nguyên nhân làm cho hoạt động của ngânhàng đi hết khó khăn này đến khó khăn khác Nếu không có một quyết định bìnhtĩnh, đúng đắn sẽ làm cho ngân hàng đi vào thế bế tắc, dẫn đến phá sản ngân hàng.Vì vậy việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là một việc làm cần thiết và cấpbách đối với các NHTM.

2 Đối với nền kinh tế.

Có nhà kinh tế đã từng nói, nếu nền kinh tế là một cơ thể sống thì hệ thống ngânhàng đợc coi là mạch máu Khi rủi ro tín dụng xảy ra nó không chỉ thiệt hại chobản thân, mà còn để lại hậu quả vô cùng to lớn đối với nền kinh tế Có thể chu kỳkinh tế bị biến đổi, lạm phát gia tăng, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ dokhông có đủ vốn, Ngoài ra do thu nhập của chính những cán bộ ngân hàng bị

Trang 8

giảm nên nhu cầu tiêu dùng cũng giảm theo làm cho một phần hàng hoá bị ứ đọngchẳng hạn.

Trên đây chỉ là nêu điển hình một số thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra, cònmuôn vàn những vấn đề mà chúng ta không thể liệt kê đợc, nh ảnh hởng đến sự annguy của nền chính trị xã hội, nền giáo dục, y tế quốc phòng Vậy nên các NHTM,các chủ thể của nền kinh tế, tất cả hãy nâng cao tinh thần trách nhiệm, chấp hànhđúng các quy định của pháp luật để hạn chế tối đa nhất những rủi ro nói chung vàrủi ro tín dụng nói riêng Góp phần vào sự ổn định và phát triển của toàn xã hội.

Chơng II

Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hải dơngI- khái quát chung về chi nhánh NHNo&ptnt tỉnh hải dơng

1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo&PTNTtỉnh Hải Dơng

Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng tiền thân là Ngân hàng nông nghiệptỉnh Hải Hng, đợc thành lập theo quyết định số 57/NH-QĐ ngày 1/7/1988, và làmột đơn vị trực thuộc NHNoVN

Trải qua 4 lần đổi tên và chia tách nhằm đáp ứng các nhiệm vụ kinh tế- chínhtrị của mỗi giai đoạn từ 01/06/1998 đến nay Ngân hàng chính thức đợc gọi làNHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng theo quyết định số 595/ QĐ- NHNo- 02 ngày16/12/1996 của tổng giám đốc NHNo&PTNTVN, hoạt động theo luật các tổ chứctín dụng và hớng dẫn của NHNo&PTNTVN thực hiện cơ bản những nhiệm vụ kinhtế, chính trị tại địa phơng: đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế nói chung,phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới nói riêng, với các chứcnăng chủ yếu nh: Huy động vốn, hoạt động tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanhtoán ngân quỹ, và kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng khác,

Hệ thống NHNo&PTNTVN nói chung khi mới thành lập gặp muôn vàn khókhăn tởng nh không trụ nổi, lúc bấy giờ NHNo đợc gọi là Ngân hàng 10 nhất:Thiếu vốn nhất, đông ngời nhất, chi phí kinh doanh cao nhất, d nợ thấp nhất, tổnthất rủi ro cao nhất, cơ sở vật chất lạc hậu nhất, trình độ nghiệp vụ non kém nhất,kinh doanh thua lỗ nhất, đời sống cán bộ khó khăn nhất, tín nhiệm khách hàng thấpnhất NHNo Hải Dơng cũng năm trong tình trạng chung đó Song với đờng lối vàchính sách đúng đắn của Đảng và nhà nớc, với sự quan tâm giúp đỡ của các cấp uỷ,chính quyền địa phơng, sự phối hợp hỗ trợ của các ngành, các đoàn thể trong tỉnh,sự tín nhiệm của khách hàng và nhân dân, đặc biệt là các thể lệ chế độ nghiệp vụ và

Trang 9

sự chỉ đạo có bài bản phù hợp với thực tế của NHNo&PTNTVN cùng với ý chí tựlực, tự cờng của Ngân hàng Cho đến nay, Ngân hàng đã cơ bản vợt qua khó khăn,liên tục đổi mới công nghệ, đào tạo lại cán bộ, sắp xếp lại mô hình tổ chức với 33chi nhánh, 1 hội sở, 12 ngân hàng nông nghiệp huyện, 1 NHNo Thành Phố, 14 chinhánh NHNo cấp III trực thuộc các chi nhánh huyện và hội sở, 5 phòng giao dịchđợc phân bổ rộng khắp trên toàn tỉnh, nhờ hoạt động ngày càng có hiệu quả và vớiphơng châm gần gũi với khách hàng, Ngân hàng đã trở thành ngời bạn đồng hànhkhông thể thiếu đợc của bà con nông dân và các tổ chức kinh tế.

2- Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng.

Hiện nay Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng có tổng số cán bộ côngnhân viên là 95 ngời (trong tổng số CB có 58 nữ, 37 nam) và đợc bố trí theo sơđồ sau:

mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Tỉnh hải dơng

 Phòng hành chính: Có nhiệm vụ làm công tác văn phòng, hành chính vănth lu trữ và phục vụ hậu cần (lễ tân) thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửachữa TSCĐ, mua sắm công cụ lao động,

 Phòng kế toán- ngân quỹ:

- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán ngân hàng, hạch toán tiền gửi, tiền vay,thanh toán chuyển tiền cho các đơn vị, làm nhiệm vụ hạch toán nội bộ, quản lývà sử dụng các quỹ chuyên dùng của NHNo&PTNT trên địa bàn.

Ban giám đốc

Phòng hành chính

Phòng kế toán ngân quỹ

Phòng vi tính

Phòng tổ chức

cán bộ

Phòng nguồn vốn và

kế hoạch

tổng hợp

Phòng thanh toán quốc

Phòng thẩm

Phòng kiểm

tra kiểm toán nội bộPhòng

tín dụng

Trang 10

- Ngân quỹ: Có chức năng thu chi tiền mặt, đáp ứng yêu cầu tiền mặt cho cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân trên địa bàn đảm bảo an toàn kho quỹ

 Phòng vi tính: Tổng hợp, thống kê và lu trữ số liệu thông tin liên quan đếnhoạt động của chi nhánh, xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toánkế toán, hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng, và các hoạt độngkhác phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

 Phòng tổ chức cán bộ: Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự, xây dựng lề lối làmviệc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, công đoàn, chi nhánh trựcthuộc trên địa bàn, đề xuất định mức lao động Thực hiện công tác quy hoạch cánbộ, tổng hợp theo dõi thờng xuyên cán bộ nhân viên đợc quy hoạch đào tạo.

 Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp: Xây dựng chiến lợc kinh doanh,chiến lợc khách hàng, tham mu cho ban lãnh đạo về công tác nguồn vốn, cânđối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánhtrên địa bàn.

 Phòng thanh toán quốc tế: Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thôngqua mạng SWIFT NHNo&PTNTVN, các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh, ngoại tệcó liên quan đến thanh toán quốc tế, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua-bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định.

 Phòng thẩm định: Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tin phục vụcho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng.

 Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Xây dựng chơng trình công tác năm,quỹ phù hợp với công tác kiểm tra, kiểm toán, đảm bảo an toàn trong hoạt độngkinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc.

3 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh3.1 Hoạt động huy động vốn

Phơng châm hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng cũng nh các Ngân hàngkhác là “ đi vay để cho vay” Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng đã tự khai thácvà tăng trởng nguồn vốn để phục vụ các chơng trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.Ngoài việc thực hiện tốt các hình thức huy động vốn truyền thống Chi nhánh đã thờngxuyên nghiên cứu thị trờng vốn để đa ra các sản phẩm với lãi suất phù hợp với quan hệcung cầu, mở rộng thêm các hình thức huy động tiền gửi và đầu t khác nhau, với nhiềukỳ hạn khác nhau, hình thức trả lãi cũng khác nhau tuỳ từng thời kỳ Bên cạnh đó cảitiến phơng thức phục vụ đối với khác hàng, mở rộng mạng lới huy động vốn đến từngkhu dân c tập trung, tạo niềm tin và thu hút đợc khách hàng đến với ngân hàng gửitiền Do đó đã góp phần tăng trởng nguồn vốn, tạo đợc cơ cấu hợp lý và điều đó đợcthể hiện ở bảng sau:

Bảng 1: Tình hình và kết quả huy động vốn.

Trang 11

Số tiềnTăng (+)Giảm (-)

Tỷ lệ %Tăng giảm

Tổng vốn huy động902.6471001.453.295100550.648611- Phân theo khách hàng

 Nếu phân theo tính chất của huy động vốn thì tiền gửi không kỳ hạn năm2004 đạt 519.422 triệu đồng, chiếm 35,7% trong tổng nguồn vốn, tăng 264.578triệu đồng (+103,8%) so với cuối năm 2003 Tiền gửi có kỳ hạn đạt mức tăng933.873 triệu đồng, chiếm 64,3% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng286.070 triệu đồng (+44,2%) so với cuối năm 2003 Điều đó chứng tỏ chất l-ợng dịch vụ Ngân hàng cũng nh hiệu quả kinh doanh của chi nhánh đang ngàycàng đợc nâng lên.

 Nếu phân theo loại tiền thì qua bảng số liệu cho ta thấy công tác huy độngvốn cả nội tệ và ngoại tệ đều có mức tăng trởng rõ nét, song nhìn chung tốc độ

Trang 12

tăng trởng nội tệ có chiều hớng nhanh hơn so với ngoại tệ, nhng về tỷ trọng thìnguồn vốn ngoại tệ ngày càng có vị trí nhất định trong tổng nguồn vốn huyđộng Cụ thể nếu nh năm 2003 vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm 3,3% thìnăm 2004 đã chiếm 8,2%, đẩy nguồn vốn huy động bằng nội tệ có tỷ trọng từ96,7% năm 2003 xuống còn 91,8% năm 2004.

Trang 13

3.2 Hoạt động sử dụng vốn (hoạt động cho vay).

Đây là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng và có tác động

tích cực nhất đối với nền kinh tế địa phơng Năm 2004 nhờ có nhiều chính sách

áp dụng thúc đẩy hoạt động cho vay nên tổng doanh số cho vay tăng nhiều sovới năm 2003 và đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2: Kết quả cho vay của Chi nhánh

Tỷ lệ %Tăng giảm

1 Tổng doanh số cho vay

- Cho vay ngắn hạn- Cho vay trung, dài hạn

2 Doanh số thu nợ

- Dsố thu nợ ngắn hạn- Dsố thu nợ trung, dài hạn

3 Tổng d nợ

- D nợ ngắn hạn- D nợ trung, dài hạn

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003-2004)

Tổng doanh số cho vay đến ngày 31/12/2004 là 1.749.384 triệu đồng, tăng410.047 triệu so với năm 2003, tỷ lệ tăng 30,6%.

Trong đó:

- Cho vay ngắn hạn năm 2004 tăng 54% so với năm 2003

- Cho vay trung, dài hạn năm 2004 tăng 5,46% so với năm 2003

Doanh số thu nợ năm 2004 tăng so với năm 2003 là 501.994 triệu đồng, tỷ lệtăng 51,3%.

- Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2004 so với năm 2003 tăng 50,5%

- Doanh số thu nợ trung, dài hạn tăng 227.973 triệu đồng, tỷ lệ tăng 52,3%.Tổng d nợ đến ngày 31/12/2004 là 1.555.907 triệu đồng tăng so với năm2003 là 269.762 triệu, tỷ lệ tăng 21%

Trang 14

- D nợ ngắn hạn năm 2004 là 720.275 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 46,3%trong tổng d nợ và tăng so với năm 2003 là 52,6%.

- D nợ trung, dài hạn cũng tăng so với năm 2003 là 2,6%

Về cơ cấu d nợ tơng đối phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của địa ơng Tỷ trọng d nợ ngắn hạn lớn nhng không nhiều, đó là một kết cấu hợp lý vàthuận lợi.

ph-3.3 Các hoạt động khác

 Công tác kế toán và ngân quỹ:

Cho đến nay trong hệ thống NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng đã có gần 900 tàikhoản bao gồm cả tài khoản cá nhân và tài khoản của các tổ chức kinh tế, doanhnghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Mặc dù khối lợng thu chi tiền mặt tăng cao (cả nội và ngoại tệ) định biên cánbộ làm ngân quỹ có hạn, nạn tiền giả lớn,… song công tác ngân quỹ đ song công tác ngân quỹ đợc lãnhđạo đặc biệt quan tâm, các cán bộ thừa hành nhiệm vụ thực hiện nghiêm túc nênkhông để xẩy ra sai phạm, thiếu quỹ Trong quá trình thu chi tiền mặt toàn chinhánh đã phát hiện và thu giữ 4.650 tờ bạc giả với số tiền 272,7 triệu đồng tăng102,7 triệu so với năm 2003 Trong năm đã trả tiền thừa cho khách hàng 805món, số tiền là 262 triệu đồng, tăng 4 triệu so với năm 2003 Qua đó đã tạo đợclòng tin, uy tín đối với khách hàng.

 Dịch vụ chi trả kiều hối:

Năm 2004 là năm có doanh số chi trả kiều hối lớn nhất từ trớc đến nay (cả ớc thông qua hệ thống ngân hàng đạt 3 tỷ USD) Toàn chi nhánh có mạng lớirộng, đối tợng chủ yếu là ngời lao động việt nam đi làm việc tại nớc ngoài nênđã có tổng doanh số chi trả kiều hối 13.047 món (tăng 125% so với năm 2003)số tiền là 17.288 ngàn USD (tăng 242% so với năm 2003) tơng đơng 273 tỷVNĐ Bình quân mỗi ngày giao dịch có 48 món chuyển tiền từ nớc ngoài về,ngày cao điểm là 180 món.

II- thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh nhno&ptnttỉnh hải dơng

1 Nhận dạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng.

Rủi ro tín dụng là một vấn đề đợc quan tâm đặc biệt đối với mọi ngân hàng.Một quan hệ tín dụng phát sinh, về cả phía Ngân hàng và khách hàng đều có ýthức và những biện pháp đảm bảo phòng tránh tối đa những rủi ro có thể xảy ra.Tuy nhiên, nh ta vẫn thờng nói: “ Không có gì là tuyệt đối” Rủi ro là điềukhông thể tránh khỏi.

Trang 15

Rủi ro tín dụng đợc thể hiện dới các dạng: Nợ quá hạn (NQH), nợ đợc giãn,nợ đợc khoanh.

1.1 Nợ quá hạn

Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng cha trả đợc đúng nh tronghợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ do đóphải chuyển sang nợ quá hạn Đó là một trong ba loại rủi ro tín dụng nhng ởmức độ thấp, có nhiều khả năng thu hồi.

Về mặt thời gian ngời ta chia nợ quá hạn ra thành 3 loại:

- NQH dới 6 tháng, đợc xếp vào loại nợ quá hạn bình thờng, có nhiều khảnăng thu hồi Đây là loại nợ quá hạn thờng gặp.

- NQH từ 6 tháng đến 12 tháng, đợc gọi là nợ quá hạn có vấn đề Khảnăng thu hồi nợ khó khăn hơn, ngân hàng phải mất nhiều công sức để phântích nguyên nhân, tìm giải pháp, tăng cờng đôn đốc, kiểm tra để thu nợ.

- NQH trên 12 tháng, đợc gọi là nợ quá hạn khó đòi Khả năng thu hồirất khó khăn, có nhiều phức tạp và phải bằng nhiều biện pháp kể cả phải phátmại tài sản thế chấp, các biện pháp hành chính, pháp luật mới có hy vọng thuđợc nợ.

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Tỉnh hải dơng - Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương
m ô hình tổ chức của NHNo&PTNT Tỉnh hải dơng (Trang 11)
3. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh 3.1 Hoạt động huy động vốn - Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương
3. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh 3.1 Hoạt động huy động vốn (Trang 13)
Bảng 3: Các dạng rủi ro tíndụng - Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương
Bảng 3 Các dạng rủi ro tíndụng (Trang 18)
2. Tình hình chung về nợ quá hạn - Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương
2. Tình hình chung về nợ quá hạn (Trang 19)
Bảng 5: Tình hình nợ quá hạn theo loại tíndụng và theo thành phần kinh tế - Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương
Bảng 5 Tình hình nợ quá hạn theo loại tíndụng và theo thành phần kinh tế (Trang 20)
Nợ quá hạn theo thời gian đợc phản ánh qua bảng số liệu sau: - Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương
qu á hạn theo thời gian đợc phản ánh qua bảng số liệu sau: (Trang 21)
Bảng 7: Nợ đợc giãn và nguyên nhân - Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương
Bảng 7 Nợ đợc giãn và nguyên nhân (Trang 22)
Tình hình lãi treo ở NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng đợc phản ánh qua bảng sau: - Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương
nh hình lãi treo ở NHNo&PTNT tỉnh Hải Dơng đợc phản ánh qua bảng sau: (Trang 23)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w