Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy XK hàng thủ công mỹ nghệ của Cty XNK ARTEXPORT.doc
Trang 1MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ.
1.1 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản.
1.1.2 Đặc điểm của hàng TCMN
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
1.2 Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
1.2.2 Đối với các doanh nghiệp
1 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu TCMN
1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô
1.1.1 Thực trạng về sản xuất thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề
1.1.2 Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
1.1.3 Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thịtrường Nhật Bản
* Xuất khẩu sang Nhật Bản
*Xuất khẩu tại chỗ.1.2 Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu TCMN của công ty ARTEXPORT
Trang 22.2.1 Tổng quan về công ty
2.2.2 Tình hình xuất khẩu của công ty sang Nhật Bản trong một só năm vừaqua
* Xuất khẩu sang Nhật Bản.* Xuất khẩu tại chỗ
2.2.3 Đánh giá về thực trạng xuất khẩu sang Nhật Bản của công ty trong thờigian qua
Chương III : Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN vào thịtrường Nhật Bản3.1 Xu thế phát triển hàng thủ công mỹ nghệ
3.1.1 Định hướng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Đảng và Nhà nước
3.1.2 Xu thế phát triển hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm tới
3.2 Phương hướng kinh doanh của công ty ARTEXPORT trong thời gian tới.3.2.1 Mục tiêu của công ty trong thời gian tới
3.2.2 Nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Với mục tiêu đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đấtnước hướng về xuất khẩu, tận dụng mọi nguồn lực sẵn có đồng thời từngbước tham gia hội nhập nền kinh tế khu vực, kinh tế thế giới thì việc tận dụngnguồn nguyên liệu sẵn có trong nước để phát triển những mặt hàng xuấtkhẩu là vấn đề hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Trong chiến lược hướng vào xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu ngànhhàng, Đảng và Nhà nước đã xác định mặt hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàngxuất khẩu chiến lược, có khả năng tăng trưởng cao, nó không chỉ mang lại lợiích thiết thực mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội rộng lớn Với chính sách mởcửa nền kinh tế và tích cực tham gia vào tiến trình khu vực hoấ, toàn cầu hoáđã mở ra nhiều cơ hội cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ Trải qua những bướcthăng trầm, hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện đã có mặt trên 120nước trên thế giới Tuy nhiên hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đang gặpnhững khó khăn không nhỏ trong vấn đề sản xuất và đẩy mạnh lượng hàngxuất khẩu và để tìm cho mình một thị trường tiêu thụ ổn định thì hướng cầnthiết nhất là khai thác để thâm nhập và mở rộng thị phần ở những thị trườngmới trong đó có Nhật Bản là một thị trường đầy tiềm năng và hứa hẹn
Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản đã và đang diễn ra rất tốt đẹp do cónhứng nét văn hoá truyền thống gần gũi, những mặt hàng xuất nhập khẩu của2 nước đều có lợi thế so sánh tương đương Vì vậy việc xem xét khả năngthâm nhập và đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sangthị trường Nhật Bản, một thị trường có dung lượng lớn là có cơ sở và rất cần
Trang 4thiết Tuy vậy, bên cạnh những thuận lợi, thời cơ có được còn không ít nhữngkhó khăn thách thức, đòi hỏi không chỉ nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệpthủ công mỹ nghệ Việt Nam mà cần có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nướcđể có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ViệtNam vào thị trường Nhật Bản
Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT là doanhnghiệp Nhà nước thành lập theo quyết định của Bộ Thương mại,chuyên sảnxuất và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ để xuất khẩu ra thị trường thế giới.Trong bước chuyển mình của toàn ngành thủ công mỹ nghệ, công ty cũngđang từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ củamình sang thị trường Nhật Bản, trong những bước tiến này công ty sẽ gặpkhông ít những khó khăn thách thức Trong quá trình thực tập tại công ty , emthấy cần thiết phải có những biện pháp nhằm hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu sảnphẩm của công ty sang thị trường Nhật Bản, nhất là trong bối cảnh hiện nay.
Xuất phát từ ý tưởng đó cùng với những kiến thức đã học ở trường vànhững thông tin thực tế thu thập qua thời gian thực tập, em xin chọn đề tài
“Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệcủa công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thịtrường Nhật Bản” làm đề tài cho luận văn của mình.
Đối tượng nghiên cứu tập trung vào hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp bao gồm nhiều nội dung khác nhau : từ đặc điểm sản phẩm thủ côngmỹ nghệ , của xuất khẩu thủ công mỹ nghệ, vai trò của xuất khẩu và các yếutố ảnh hưởng đến xuất khẩu cho đến thực trang hiện nay ở công ty.
Trang 5Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủcông mỹ nghệ của công ty ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản.
Trong đề tài này em sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, thốngkê số liệu để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủcông mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORTsang thị trường Nhật Bản trong thời gian qua, kết hợp với biện pháp tìm kiếm,thu thập những thông tin liên quan đến thị trường nhập khẩu của Nhật Bản, từđó đưa ra những biện pháp nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàngthủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản trong thời gian tới.
Nội dung của luận văn được chia làm 3 phần như sau:
Chương I : Một số vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ.
Chương II: Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu TCMN ở Việt Namvà công ty ARTEXPORT trong thời gian qua.
Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN vào thịtrường Nhật Bản.
Trong giới hạn về khả năng cũng như thời gian em đã rất cố găng đểhoàn thiện đề tài này, tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức cũng như nguồntài liệu nên bài viết còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến đểem có thể nhận thức một cách hoàn thiện hơn Qua đây em xin chân thànhcảm ơn TS Ngô Xuân Bình- thây giáo trực tiếp hướng dẫn và thầy cô giáo
Trang 6trong Bộ môn Kinh tế thương mại, tập thể phòng Xuất nhập khẩu tổng hợp9,công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT cung cấp tài liệuvà dành thời gian cũng như ý kiến đóng góp để em hoan thành luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 7Trong quá trình phát triển của lịch sử cũng như hiện nay đề cho thấylàng xã Việt Nam có vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất cũng như đờisống nhân dân ở nông thôn Qua thử thách của những biến động thăng trầm,những lệ làng phép nước và phong tục tập quán ở nông thôn vẫn được duy trìđến ngày nay.
Làng xã Việt Nam phát triển từ rất lâu đời, nó thường gắn liền với nôngnghiệp và sản xuất nông thôn Theo kết quả nghiên cứu sử học, làng xã ViệtNam xuất hiện từ thời các vua Hùng dựng nước, những xóm làn định canh đãhình thành, dựa trên cơ sở những công xã nông thôn Mỗi công xã gốm mộtsố gia đình sống quây quần trong một khu vực địa giới nhất định Đồng thờilà nơi gắn bó các thành viên với nhau bằng khế ước sinh hoạt cộng đồng, tâmthức tín ngưỡng,lễ hội, tập tục, luật lệ riêng nhằm liên kết với nhau trong quátrình sản xuất và đời sống.
Từ buổi ban đầu, ngay trong một làng, phần lớn người dân đều làmnông nghiệp, càng về sau có những bộ phận dân cư sống bằng nghề khác, họliên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm một số tổchức theo nghề nghiệp, tạo thành các phường hội: phường gốm, phường đúcđồng, phường dệt vải…từ đó, các nghề được lan truyền và phát triển thànhlàng nghề Bên cạnh những người chuyên làm nghề thì đa phần vừa sản xuấtnông nghiệp, vừa làm nghề phụ Nhưng do nhu cầu trao đổi hàng hoá, cácnghề mang tính chuyên môn sâu hơn và thường chỉ giới hạn trong quy mônhỏ dần dần tách khỏi nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công.
Trang 8Những làng nghề phát triển mạnh, số hộ, số lao động làm nghề truyền thốngtăng nhanh và sống bằng nghề đó ngày càng nhiều.
Như vậy, làng xã Việt Nam là nơi sản sinh ra nghề thủ công truyềnthống và các sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa của nền văn hoá, văn minh dântộc Quá trình phát triển của làng nghề là quá trình phát triển của tiểu thủcông nghiệp ở nông thôn Lúc đầu sự phát triển đó từ một vài gia đình rồi đếncả họ và lan ra cả làng Trải qua một quá trình lâu dài của lịch sử, lúc thịnh,lúc suy, có những nghề được gìn giữ, có những nghề bị mai một hoặc mất hẳnvà có những nghề mới ra đời Trong đó có những nghề đạt tới trình độ côngnghệ tinh xảo với kỹ thuật điêu luyện và phân công lao động khá cao.
Theo đó ta có thể đưa ra một số khái niệm sau:
Làng nghề là một cụm dân cư sinh sống trong một thôn( làng) có một
hay một hay một số nghề được tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinhdoanh độc lập Thu nhập của các nghề đó chiếm tỷ trọng cao trong tổng giátrị sản phẩm của toàn làng.
Làng nghề truyền thống
Để làm rõ khái niệm về làng nghề truyền thống cần có những tiêu thứcsau
- Số hộ và số lao động làm nghề truyền thống ở làng nghề đạt từ 50%trở lên so với tổng số hộ và lao động của làng.
- Giá trị sản xuất và thu nhập từ ngành nghề truyền thống ở làng đạttrên 50% tổng giá trỉan xuất và thu nhập của làng trong năm.
Trang 9- Sản phẩm làm ra có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hoá vàbản sắc dân tộc Việt Nam.
- Sản xuất có quy trình công nghệ nhất định được truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác.
Từ những tiêu thức trên có thể định nghĩa về làng nghề truyền thốngnhư sau: “Làng nghề truyền thống là những thôn làng có một hay nhiều nghềthủ công truyền thống được tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanhvà đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu trong năm Những nghề thủcông đó được truyền từ đời náy sang đời khác, thường là qua nhiều thê hệ.Cùng với thử thách của thời gian, các làng nghề thủ công này đã trở thànhnghề nổi trội, một nghề cổ truyền tinh xảo, với một tầng lớp thợ thủ côngchuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp đã chuyên tâm sản xuất, có quy trìnhcông nghệ nhất định và sống chủ yếu bằng nghề đó Sản phẩm làm ra có tínhmỹ nghệ và đã trở thành hàng hoá trên thị trường.”
Ngành nghề truyền thống là những ngành nghề tiểu thủ công nghiệp
đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển kinh tế của nước ta còn tồn tại chođến ngày nay, bao gôm cả ngành nghề mà phương pháp sản xuất được cải tiếnhoặc sử dụng những máy móc hiện đại để hỗ trợ cho sản xuất nhưng vẫn tuânthủ công nghệ truyền thống.
Như vậy từ các định nghĩa trên ta có thể hiểu cụ thể về hàng thủ công
mỹ nghệ như sau: sản phẩm thủ công mỹ nghệ là những sản phẩm mang
tính truyền thống và độc đáo của từng vùng, có giá trị chất lượng cao, vừa làhàng hoá, vừa là sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, mỹ thuật, thậm chí có thể trở
Trang 10thành di sản văn hoá của dân tộc, mang bản sắc văn hoá của vùng lãnh thổhay quốc gia sản xuất ra chúng
Hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm các nhóm hàng sau:1 Nhóm sản phẩm từ gỗ( gỗ mỹ nghệ)
2 Nhóm hàng mây tre đan
3 Nhóm sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ4 Nhóm hàng thêu
1.2 Đặc điểm của hàng TCMN
1.2.1 Tính văn hoá
Khác với sản xuất công nghiệp, trong sản xuất tiểu thủ công , lao độngchủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo và đầu óc sáng tạo của người thợ, ngườinghệ nhân Sản phẩm làm ra bừa có giá trị sử dụng nhưng lại vừa mang dấuấn bàn tay tài hoa của người thợ và phong vị độc đáo của một miền quê nàođó.Cũng chính vì vậy mà hàm lượng văn hoá ở các sản phẩm thủ công mỹnghệ được đánh giá cao hơn nhiều so với hang công nghiệp sản xuất hàngloạt Ngay từ khi phát hiện ra các sản phẩm trống đồng Đông Sơn, trống đồngNgọc Lũ, thế giới đã biết đến một nền văn hoá Việt Nam qua những sản phẩmphản ánh sinh động và sâu sắc nền văn hoá, tư tưởng và xã hội thời đại HùngVương Cho đến nay, những sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang đậm tính văn
Trang 11hoá như gốm Bát Tràng, hay bộ chén đĩa, tố sứ cao cấp có hình hoa văn Châuá, mang đâm nét văn hoá Việt Nam như chim lạc, thần kim quy, hoa sen…đãđược xuất khẩu rộng rãi ra khắp thế giới, người ta đã có thể tìm hiểu phần nàovăn hoá của Việt Nam
Có thể nói đặc tính này là điềm thu hút mạnh mẽ đối với khách hàngnhất là khách quốc tế, nó tạo nên một ưu thế tuyệt đối cho hàng thủ công mỹnghệ và được coi như món quà lưu niệm đặc biệt trong mỗi chuyến du lịchcủa du khách nước ngoài Khách du lịch khi đến thăm Việt Nam không thểkhông mang theo về nước một món đồ thủ công mỹ nghệ , cho dù ở nước họcó thể sản xuất ra nhưng sẽ không thể mang hồn bản sắc văn hoá của ViệtNam Sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là hàng hoá đơn thuần mà trởthành sản phẩm văn hoá có tính nghệ thuật cao và được coi là biểu tượng củanghề truyền thống của dân tộc Việt Nam
1.2.2 Tính mỹ thuật
Sản phẩm mang tính mỹ thuật cao, mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ làmột tác phẩm nghệ thuật, vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ Nhiềuloịa sản phẩm vừa là phục vụ tiêu dùng , vừa là vật trang trí trong nhà, đềnchùa nơi công sở…các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp thủcông tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật Khác với các sản phẩm côngnghiệp được sản xuất hàng loạt bằng máy móc, hàng thủ công mỹ nghệ có giátrị cao ở phương diện nghệ thuật sáng tạo thì chỉ được sản xuất bằng côngnghệ mang tính thủ công, chủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo của ngườithợ Chính đặc điểm này đã đem lại sự quý hiếm cho các sản phẩm thủ công
Trang 12mỹ nghệ Nhờ đó, tai các hội chợ quốc tế như EXPO, hội chợ ở NEWYORK , Milan( ý) …hang thủ công mỹ nghệ đã gây được sự chú ý của kháchháng nước ngoài bởi sự tinh xảo trong các đường nét hoa văn trạm trổ trêncác sản phẩm , hay những kiể u dáng mẫu mã độc đáo, mặc dù nguyên liệu rấtđơn giản có khi chỉ là một hòn đá, xơ dừa…qua bàn tay tài hoa của các nghệnhân đã trở thành các tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao.
1.2.3 Tính đơn chiếc
Hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đều mang tính cá biệt và có sắcthái riêng của mỗi làng nghề Cùng là đồ gốm sứ, nhưng người ta vẫn có thểphân biệt được đâu là gốm Bát Tràng, Thồ hà, Hương Canh…nhờ các hoavăn, màu men, hoạ tiết trên đó Bên cạnh đó, tính đơn chiếc có được là dohàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam mang hồn của dân tộc Việt Nam , mang nétvăn hoá và bản sắc của dân tộc Việt Nam , chính vì vậy hàng của TrungQuốc hay Nhật bản cho dù có phong phú hay đa dạng đến đâu cũng khôngthể có được những nét đặc trưng đó,cho dù kiểu dáng có thể giống nhưngkhông thể mang “hồn” của dân tộc Việt Nam Cùng với đặc trưng về vănhoá, tính riêng biệt đã mang lại ưu thế tuyệt đối cho hàng thủ công mỹ nghệcủa Việt Nam trong xuất khẩu Đối với Việt Nam và cả khách hàng nướcngoài, nó không những có giá trị sử dụng mà còn thúc đẩy quá trình giao lưuvăn hoá giữa các dân tộc.
1.2.4 Tính đa dạng
Tính đa dạng của sản phẩm thủ công mỹ nghệ thể hiện ở phương thức ,nguyên liệu làm nên sản phẩm đó và chính nét văn hoá trong sản phẩm.
Trang 13Nguyên liệu làm nên sản phẩm có thể là gạch, đất, cói , dây chuối, xơ dừa…mỗi loại sẽ tạo nên một sản phẩm thủ công mỹ nghệ với những sắc thái khácnhau, cho người sử dụng có những cảm nhận khác nhau về sản phẩm Là mộtđôi dép đi trong nhà, nhưng dép làm bằng cói đã quá cũ đối với người tiêudùng nên hiện nay, các nghệ nhân sử dụng chất liệu dây chuối, tạo cảm giácrất mới lạ, vừa có màu vàng ngà của chuối vừa có mầu mốc tự nhiên của thânchuối…Bên cạnh đó, tính đa dạng còn được thể hiện qua những nét văn hoátrên sản phẩm thủ công mỹ nghệ bởi vì mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ đêùmang những nét văn hoá đặc trưng của từng vùng, từng thời đại sản xuất rachúng Chính vì vậy trên thị trường có rất nhiều loại sản phẩm thủ công mỹnghệ, mỗi loại đều có sự khác biệt rõ rệt, không đồng nhất Cũng là đồ gốmsứ nhưng người ta vẫn có thể thấy đâu là gốm Việt Nam , gốm Nhật Bản ,gốm Trung quốc…
1.2.5 Tính thủ công
Có thể cảm nhận ngay tính thủ công qua tên gọi của sản phẩm thủ côngmỹ nghệ Tính chất thủ công thể hiện ở công nghệ sản xuất, các sản phẩm đềulà sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo và sáng tạo nghệ thuật.Chính đặc tính này tạo nên sự khác biệt giữa sản phẩm thủ công mỹ nghệ vànhững sản phẩm công nghiệp hiện đại được sản xuất hàng loạt và ngàynay,cho dù không sánh kịp tính ích dụng của các sản phẩm này nhưng sảnphẩm thủ công mỹ nghệ luôn gây được sự yêu thích của người tiêu dùng.
1.3 Xuất khẩu thủ công mỹ nghệ và vai trò của xuất khẩu hàng thủcông mỹ nghệ
Trang 141.3.1 Các hình thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác hàng hoá khác ở chỗ nó vừa có thểsử dụng vừa có thể là vật trang trí, làm đẹp cho nhà cửa, văn phòng hay cũngcó thể là đồ lưu niệm hấp dẫn trong mỗi chuyến du lịch của khách quốc tế.Chính vì vậy, hàng thủ công mỹ nghệ có thể được xuất khẩu ra nước ngoàitheo 2 phương thức sau:
- Xuất khẩu tại chỗ: khi khách du lịch đến từ nước ngoài vào Việt Namvà mua hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất tại Việt Nam Với xu hướng pháttriển của du lịch như hiện nay, hình thức xuất khẩu này sẽ góp phần đáng kểvào kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hàng năm.
- Xuất khẩu ra nước ngoài: là hình thức các doanh nghiệp bán hàng thủcông mỹ nghệ cho các đối tác nước ngoài bằng cách mang hàng sang tận nơibăng các phương tiện vận tải khác nhau và phải chịu sự ràng buộc của một sốthủ tục xuất khẩu nhất định.
1.3.2 Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
1.3.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân.
* Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệphoá- hiện đại hoá đất nước.
Việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta trong mấy năm gầnđây đã mang lại cho nước ta nguồn ngoại tệ lớn, đóng góp không nhỏ cho sựphát triển của nền kinh tế quốc dân Cụ thể trong năm 2003 Việt Nam đã xuấtkhẩu được gần 400 triệu USD, và tính đến tháng 4 năm nay, kim ngạch hàng
Trang 15thủ công mỹ nghệ đã đạt trên 100 triệu USD, tăng 10% so với năm ngoái.Đây là nguồn thu ngoại tệ to lớn thực thu về cho đất nước từ nguồn nguyênliệu rẻ tiền có sẵn trong tự nhiên và từ lực lượng lao động nhàn rỗi ở các vùngnông thôn nước ta.
Nhờ có nguồn vốn đó, các làng nghề truyền thống Việt Nam có điềukiện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề và kỹ thuật cao cho ngànhthủ công mỹ nghệ.
* Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng hiện đại hoá
Chuyển dịch cơ cấu nông thôn là nhằm phát triển kinh tế nông thôn lênmột bước về chất, làm thay đổi cơ cấu sản xuất , cơ cấu lao động, cơ cấu việclàm , cơ cấu giá trị sản lượng và cơ cấu thu nhập cua ra dân cư nông thônbằng các nguồn lợi thu được từ các lĩnh vực trong nông nghiệp và phi nôngnghiệp Với mục tiêu như vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn ngày càng được thúc đẩy, nó diễn ra ngay trong nội bộ ngành côngnghiệp và cả các bộ phận hợp thành khác của cơ cấu kinh tế nông thôn Việcphát triển các làng nghề truyền thống dẫ có vai trò tích cực trong việc gópphần tăng tỉ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, thu hẹp tỷtrọng của nông nghiệp, chuyển từ lao động sản xuất nông nghiệp thu nhậpthấp sang ngành nghề nông nghiệp có thu nhập cao hơn Ngay từ đầu khinghề thủ công xuất hiện thì kinh tế nông thôn không chỉ có ngành nôngnghiệp thuần nhất mà bên cạnh còn có các ngành thủ công nghiệp, thươngmại và dịch vụ cùng tồn tại phát triển
Trang 16Mặt khác có thể thấy kết quả sản xuất ở các làng nghề cho thu nhập vagiá trị sản lượng cao hơn hẳn so với sản xuất nông nghiệp Do từng bước tiếpcận với nền kinh tế thị trường, năng lực thị trường được nâng lên người laođộng nhanh chóng chuyển sang đầu tư cho các ngành nghề phi nông nghiệp,dặc biệt là những sản phẩm có khả năng tiêu thụ mạnh ở thị trường trongnước và ngoài nước Khi đó khu vực sản xuất nông nghiệp sẽ bị thu hẹp , khuvực sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp được tăng lên.
Làng nghề truyền thống phát triển đã tạo cơ hội cho hoạt động dịch vụở nông thôn mở rộng địa bàn hoạt động thu hút nhiều lao động Khác với sảnxuất nông nghiệp, sản xuất trong các làng nghề là một quá trình liên tục, đòihỏi sự cung cấp thường xuyên trong việc cung ứng vật liệu và tiêu thụ sảnphẩm Do đó dịch vụ nông thôn phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức đadạng và phong phú , đem lại thu nhập cao cho người lao động.
Như vậy, sự phát triển của làng nghề truyền thống có tác dụng rõ rệtvới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá Sự phát triển lan toả của làng nghềtruyền thống đã mở rộng quy mô và địa bàn sản xúât, thu hút rất nhiều laođộng Cho đếnnay cơ cấu kinh tế ở nhiều làng nghề đạt 60-80% cho côngnghiệp và dịch vụ, 20-40% cho nông nghiệp.
* Tạo việc làm và nâng cao đời sống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu thủ công mỹ nghệ đến đời sống bao gồm rấtnhiều mặt Trước hết thông qua mặt sản xuất hàng xuất khẩu với nhiều côngđoạn khác nhau đã thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập
Trang 17không thấp tăng gía trị lao động tăng thu nhập quốc dân Bên cạnh đó, xuấtkhẩu thủ công mỹ nghệ còn tạo nguồn để nhập nguồn vật phẩm tiêu dùngthiết yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày một phongphú của nhân dân và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người laođộng
- Tạo việc làm cho người lao động.
Trên phương diện xã hội đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ đãkích thích việc phát triển các làng nghề truyền thống Hiện nay trong các làngnghề truyền thống bình quân mỗi cơ sở chuyên làm nghề tạo việc làm ổn địnhcho 27 lao động thường xuyên và 8 đến 10 lao động thời vụ, mỗi hộ chuyênnghề tạo việc làm cho 4 đến 6 lao động thường xuyên và 2 đến 5 lao độngthời vụ Đặc biệt ở nghề dệt, thêu ren, mây tre đan, mỗi cơ sở có thể thu hút200 đến 250 lao động.
Nhiều làng nghề không những thu hút lực lượng lao động lớn ở địaphương mà còn tạo việc làm cho nhiều lao động ở các địa phương khác Lànggốm bát tràng ngoài việc giải quyết việc làm cho gần 2430 lao động của xã,còn giải quyết thêm việc làm cho khoảng 5500 đến 6000 lao động của các khuvực lân cận đến làm thuê
Mặt khác, sự phát triển của các làng nghề truyền thống đã kéo theo sựphát triển và hình thành của nhiều nghề khác, nhiều hoạt động dịch vụ liênquan xuất hiện, tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động Ngoàicác hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất trực tiếp còn có các dịch vụ khác nhưdịch vụ tín dụng ngân hàng.
Trang 18Từ kinh nghiệm thực tiễn đã tính toán cho thấy cứ xuất khẩu 1 triệuUSD hàng thủ công mỹ nghệ thì tạo được việc làm và thu nhập cho khoảng3000 đến 4000 lao động chủ yếu là lao động tại các làng nghề nông thôn,trong đó có lao đông nông nhàn tại chỗ và các vùng lân cận( trong khi đó chếbiến hạt điều thì 1 triệu USD kim ngạch xuất khẩu chỉ thu hút được 400 laođộng).
- Nâng cao và cải thiện đới sống nhân dân.
Ngoài việc được coi là động lực gián tiếp giải quyết việc làm cho ngườilao động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ còn góp phần tăng thu nhập và cảithiện đời sống cho người lao động ở nông thôn ở nơi nào có ngành nghề pháttriển thì nơi đó thu nhập cao và mức sống cao hơn các vùng thuần nông Nếuso sánh với mức thu nhập lao động nông nghiệp thì thu nhập của lao độngngành nghề cao hơn khoảng 2 đến 4 lần, đặc biệt là so với chi phí lao động vàdiện tích sử dụng đất thấp hơn nhiều so với sản xuất nông nghiệp Bình quânthu nhập của 1 lao động trong hộ chuyên ngành nghề phi nông nghiệp là430000- 450000 đồng / tháng, ở hộ kiêm nghề từ 190000- 240000 đồng/tháng, trong khi đó ở hộ lao động thuần nông chỉ có khoảng 70000-100000đồng/ người/ tháng Có những làng nghề có thu nhập cao như làng gốm BátTràng : Mức bình quân thu nhập của các hộ thấp cũng đạt từ 10-20 triệu/năm.Thu nhập từ nghề gốm sứ Bát Tràng chiếm tới 86% tổng thu nhập của toànxã Vì vậy thu nhập của các làng nghề truyền thống đã tạo ra sự thay đổi khálớn trong cơ cấu thu nhập của hộ gia đình và của địa phương.
Trang 19Sự phát triển ổn định của làng nghề tạo ra nguồn hàng ổn định đối vớicác doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này từ đó tạo ra sự thuận lợi trongkinh doanh, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, đồng thời nâng cao thunhập và mức sống cho người lao động.
Ngoài ra việc khôi phục và sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ cònkéo theo nhiều ngành khác phát triển nhất là ngành du lịch và các ngành dịchvụ có liên quan Sản xuất thủ công mỹ nghệ và du lịch là 2 nhân tố có tácđộng 2 chiều Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ luôn là một nét hấp dẫn rấtquan trọng và ấn tượng đối với khách du lịch nhất khách du lịch văn hoá ,cácsản phẩm càng đa dạng phong phú càng có tác dụng thu hút mạnh mẽ dukhach tới tham quan, qua đó các dịch vụ về du lịch phát triển đồng thời hàngthủ công mỹ nghệ của Việt Nam cũng được các nước bạn biết đến nhiều hơn,đây chính là một biểu hiện của hình thức xuất khẩu tại chỗ Ngược lại, nếu dulịch phát triển, có nhiều khách du lịch đến tham quan tại các làng nghề c sảnphẩm thủ công mỹ nghệ sẽ được biết đến nhiều hơn, được quảng bá nhiềuhơn, đó cũng là một hình thức khuyêch trương giới thiệu sản phẩm của ViệtNam ra nước ngoài, từ đó ta có thể mở rộng quan hệ kinh doanh và có thểtăng kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ.
* Xuất khẩu TCMN là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tếđối ngoại của nước ta.
Đẩy mạnh xuấu khẩu nói chung và thủ công mỹ nghệ nói riêng có vaitrò tăng cường sự hợp tác quốc tế với các nước, nâng cao địa vị và vai trò củanước ta trên thị trường quốc tế…Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và công
Trang 20nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng đầu tư, mở rộng vận tảiquốc tế…Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng ta kể trênlại tạo tiền đề mở rộng xuất khẩu
Có thể nói xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đóng vai tròxúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nhưlà yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộcnội bộ nền kinh tế như: vốn , kỹ thuật, lao động, thị trường tiêu thụ…Đối vớinước ta, hướng mạnh về xuất khẩu hàng là một trong những mục tiêu quantrọng trong phát triển kinh tế đối ngoại
* Góp phần giữ gìn các giá trị văn hoá và ngành nghề truyền thốngcủa dân tộc.
Lịch sử phát triển của các làng nghề truyền thống luôn gắn liền với lịchsử phát triển văn hoá của dân tộc, nó là nhân tố tạo nên nền văn hoá ấy đồngthời là sự biểu hiện tập trung nhất bản sắc của dân tộc
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là sự kết tinh của lao động vật chất và laođộng tinh thần, nó được tạo nên bởi bàn tay tài hoa và trí óc sáng tạo củangười thợ thủ công Vì vậy mỗi sản phẩm là một tác phẩm nghệ thuật chứađựng nét đặc sắc của dân tộc, đồng thời thể hiện những sắc thái riêng, đặc tínhriêng của mỗi làng nghề và mang mỗi dấu ấn của mỗi thời kỳ Tìm hiểu lịchsử của mỗi làng nghề ta thấy kỹ thuật chế tác ra các sản phẩm có từ rất xa xưavà được bảo tồn đến ngày nay Kỹ thuật đúc đồng và hợp kim đồng thau đã cótừ thời văn hoá Đông Sơn - một nền văn hoá với những thành tựu rực rỡ, đặcbiệt là trống đồng Ngọc Lũ gắn liền với lịch sử thời Hùng Vương dựng nước.
Trang 21Cho đến sau này nghề đúc đồng vẫn để lại những dấu ấn lịch sử Mới đâynhất ta thấy có tượng phật mới đúc được đặt ở chùa Non Nước cao và nặngnhất Đông nam á.
Ngày nay các sản phẩm thủ công mỹ nghệ với tính độc đáo và độ tinhxảo của nó vẫn có ý nghĩa rất lớn với nhu cầu đời sống của con người Nhữngsản phẩm này là sự kết tinh, sự bảo tồn các giá trị văn hoá lâu đời của dân tộc,là sự bảo lưu những văn hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đờikhác tạo nên những thế hệ nghệ nhân tài ba với những sản phẩm độc đáomang bản sắc riêng Chính vì vậy xuất khẩu thủ công mỹ nghệ không nhữnggóp phần bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá của dân tộc Việt nam màcòn có nhằm quảng bá chúng trên khắp thế giới
1.3.2.2 Đối với các doanh nghiệp
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi củacác doanh nghiệp không chỉ được khách hàng trong nước biết đến mà còn cómặt ở thị trường nước ngoài.
Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp , tăng dự trữ, quađó nâng cao khả năng nhập khẩu ,thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiếtbị phục vụ cho quá trình phát triển.
Xuất khẩu phát huy cao tính năng động sáng tạo của các cán bộ xuấtnhập khẩu cũng như các đơn vị tham gia, tích cực tìm tòi và phát triển cácmặt hàng trong khả năng xuất khẩu vào các thị trường có khả năng thâmnhập.
Trang 22Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoànthiện công tác quản trị kinh doanh , đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dàituổi thọ chu kỳ sống của sản phẩm
Xuất khẩu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lẫn nhau giữa các đơn vị thamgia xuất khẩu trong và ngoài nước Chính vì vậy, các doanh nghiệp buộc phảinâng cao chất lượng hàng hoá, tìm mọi cách để nâng cao chất lượng sảnphẩm, hạ giá thành, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu vào hay tiết kiệm nguồnlực.
Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều laođộng và tăng thêm thu nhập,ổn định đời sống cán bộ công nhân viên và tănglợi nhuận cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quanhệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài trên cơ sở đôi bên cùngcó lợi.
1 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu TCMN
1.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô* Chính trị và pháp luật
Các yếu tố chính trị và pháp luật có thể ảnh hưởng đến việc mở rộngphạm vi thị trường cũng như dung lượng thị trường, ngoài ra cũng có thể mởrộng nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn trên thị trường quốc tế Các yếu tốchính trị có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động xuất khẩu : sự bất ổn về chính trịsẽ làm chậm lại sự tăng trưởng, kìm hãm sự phát triển của khoa học công
Trang 23nghệ gây khó khăn cho việc cải tiển công nghệ, tăng chất lượng sản phẩmxuất khẩu.
Luật pháp cũng là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới xuất khẩu Bất kìdoanh nghiệp nào muốn kinh doanh xuất khẩu muốn tồn tại và phát triển lâudài thì phải tuân thủ pháp luật, không những pháp luật của nước mình màcon tuân thủ luật pháp nước nhập khẩu Nghiên cứu kỹ chế độ chính trị vàpháp luật sẽ giúp các doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.
1.4.2 Chính sách kinh tế
* Chính sách về thúe quan và công cụ phi thuế quan.
Hệ thống thuế quan cũng là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới hoạtđộng xuất khẩu thông qua thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu nguyên liệu sảnxuất hàng hoá phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài Nếu như thuế nhậpnguyên vật liệu quá cao sẽ làm chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành hànghoá xuất khẩu cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá, giảm lợinhuận cho nhà xuất khẩu, và như vậy làm giảm lượng xuất khẩu và ngược lại.
Các công cụ phi thuế quan như hạn ngạch nhập khẩu đối với nguyênvật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩucũng gây khó khăn rất lớn cho hoạt động xuất khẩu.
Vì những ảnh hưởng đó, để khuyến khích xuất khẩu Chính phủ thườngmiễm thuế xuất khẩu và giảm thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuấthàng hoá xuất khẩu đối với những mặt hàng có lợi thế sản xuất Chính phủthường áp dụng hạn ngạch xuất khẩu đối với những hàng hoá mà sản xuất
Trang 24không đủ đáp ứng nhu cầu trong nước và tăng thuế nhập khẩu đối với nguyênvật liệu dùng để sản xuất hàng hóa xuất khẩu
* Chính sách tỷ giá hối đoái
Trong thanh toán quốc tế, người ta thường sử dụng những đồng tiềncủa các nước khác nhau, do vậy tỷ suất ngoại tệ so với đồng tiền trong nướccó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu: nếu tỷ gia hôi đoái lớn hơn tỷsuất lợi nhuận thì hoạt đông xuất khẩu có lãi, vì vậy thúc đẩy xuất khẩu vàngược lại Chính vì thế mà tỷ giá hối đoái trở thành một công cụ điều tiết củaNhà nước.
* Hệ thống ngân hàng tài chính.
Hoạt động xuất nhập khẩu liên quan chặt chẽ đến vấn đề thanh toánquốc tế, thông qua hệ thống Ngân hàng Tài chính giữa các quốc gia Nó tạo ranhững điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán được thực hiện một cách đơngiản, nhanh chóng, chắc chắn Nhờ có hệ thống ngân hàng này dẽ đảm bảorằng người bán sẽ thu được tiền và người mua sẽ nhận được hàng , làm giảmbớt việc phài dành nhiều thời gian và chi phí để các bên đối tác tìm hiểu nhau.Nếu như một quốc gia có hệ thống tài chính phát triển, hiện đại thì đócũng là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước trong hoạtđộng xuất khẩu và ngược lại.
*Khả năng sản xuất
Trang 25Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam chịu sự tác động củanhiều nhân tố, những nhân tố này có sự biên đổi trong từng thời kỳ và tácđộng theo chiều hướng khác nhau Chúng có thể là những nhân tố thúc đẩynhng ngược lại cũng có thể là những nhân tố kìm hãm sự phát triển của sảnxuất ở mỗi vùng, mỗi địa phơng, mỗi làng nghề do có những đặc đIểm khácnhau về các đIều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội , văn hóa nên sự tác động củacác nhân tố này là không giống nhau Có thể hiểu một cách kháI quát chúngbao gồm các nhân tố sau:
Thứ nhất, nguồn nhân lực: là một trong những nguồn lực quan trọng
nhất của sản xuất tại các làng nghề, nguồn nhân lực chính là các nghệ nhân,những người thợ thủ công , và những chủ cơ sở sản xuất kinh doanh Nhữngnghệ nhân là người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc truyền nghề, dạynghề, đồng thời là những người sáng tạo ra những sản phẩm độc đáo mangđậm tính truyền thống Có được nguồn nhân lực có tay nghề và trình độ caosẽ là một yếu tố thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ.
Thứ hai, nguồn vốn: đây là nguồn lực vật chất rất quan trọng trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ chủ yếu nhất của nguồnvốn là đầu tư phát triển sản xuất , đầu tư phát triển cơ sở vật chật và kết cấuhạ tầng, đầu tư đổi mới công nghệ Vì vậy phát triển sản xuất hàng thủ côngmỹ nghệ phụ thuộc rất lớn vào các nguồn vốn huy động được Trước đây,vốn của các hộ sản xuất kinh doanh đều rất nhỏ bé, chủ yếu là vốn tự có nênđã làm hạn chế việc tăng trởng sản xuất Ngày nay, sự phát triển của thị trư-ờng luôn đòi hỏi lượng vốn rất lớn để đáp ứng các nhu cầu của thị trường Vì
Trang 26vậy rất cần sự hỗ trợ tích cực và cụ thể từ phía nhà nước, đặc biệt là việc đềra những chính sách phù hợp với đặc đIểm sản xuất của các làng nghề truyềnthống để có thể đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất và xuất khẩu.
Thứ ba, nguồn nguyên vật liệu: trong những giai đoạn trước đây, gần
nguồn nguyên vật liệu được coi là một trong những điều kiện tạo nên sự hìnhthành và phát triển của các cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ hay các làngnghề truyền thống Song hiện nay vấn đề này trở nên không quan trọng đốivới sự phát triển của các làng nghề bởi sự hỗ trợ tích cực của các phương tiệngiao thông và các phương tiện kỹ thuật Tuy nhiên vấn đề khối lượng chấtlượng, chủng loại và khoảng cách của các nguồn nguyên liệu này vẫn cónhững ảnh hưởng nhất định tới chất lượng và giá thành sản phẩm Nếu cóđược nguồn nguyên vật liệu ổn định dẫn đến sản xuất cũng ổn định, các nhàxuất khẩu sẽ có nguồn hàng thường xuyên, tạo uy tín cho doanh nghiệp.
Thứ tư, trình độ kỹ thuật và công nghệ: trong điều kiện hiện nay, khi
mà giao lưu thương mại mang tính toàn cầu hoá thì việc ứng dụng khoa họccông nghệ mới có ý nghĩa quyết định, có tác động trực tiếp tới sự đảm bảo vànâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Nhận thức được điều đó, nhiềulàng nghề thủ công mỹ nghệ đã đẩy mạnh việc áp dụng kỹ thuật và đổi mớicông nghệ, cải tiện phương pháp sản xuất để nâng cao năng suất lao động vàchất lượng sản phẩm, hạ giá thành tạo ra sự phát triển mạnh mẽ và ổn địnhcho ngành Tuy nhiên, việc áp dụng khoa học kỹ thuật không phải là hoàntoàn mà vẫn phải giữ nét văn hoá và truyền thống cốt yếu trong mỗi sản phẩmthủ công mỹ nghệ
Trang 27Thứ năm, kết cấu hạ tầng : bao gồm hệ thống các đường giao thông,
điện, cấp thoát nước, bưu chính viễn thông Thực tế cho thấy rõ, sản xuất thủcông mỹ nghệ chỉ có thể phát triển mạnh ở những nơi có kết cấu hạ tầng đảmbảo và đồng bộ Đây là yếu tố có tác dụng tạo điều kiện tiền đề cho sự ra đờivà phát triển của các cơ sở sản xuất, tạo tiền đề khai thác và phtá huy tiềmnăng sẵn có của các làng nghề Sự phát triển của yếu tố này sẽ đảm bảo vậnchuyển và cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, đưa nhanh tiến bộkhoa học và công nghệ mới vào sản xuất, đồng thời làm giảm thiểu ô nhiễmmôi trường Hệ thống thông tin liên lạc bưu chính viễn thông giúp doanhnghiệp nắm bắt các thông tin thị trường để có những ứng xử kịp thời
1.4.3 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô* Tiềm lực tài chính
Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lượng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,khả năng phân phối( đầu tư) có hiệu quả nguồn vốn Khả năng quản lý cóhiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện qua cáchỉ tiêu: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận, khả năngtrả nợ ngắn hạn và dài hạn…
* Tiềm năng con người
Trong kinh doanh con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảothành công Chính con người với năng lực của họ mới lựa chọn đúng cơ hộivà sử dụng sức mạnh khác mà họ đã có như vốn, tài sản, kỹ thuật công nghệmột cá
Trang 28* Trình độ tổ chức quản lý.
Mối doanh nghiệp là mọt hệ thống với những liên kết chặt chẽ với nhauđể hướng tới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn hướng tới mục tiêu của mìnhthì đồng thời phải đạt tới một trình độ tổ chức quản lý tương ứng.Khả năng tốchức quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp, bao quát , tập trungvào những mối liên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo nên sức mạnh thậtsự của doanh nghiệp.
* Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp cóthể huy động vào kinh doanh : thiết bị, nhà xưởng…Nếu doanh nghiệp có cơsở vật chất ngày càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thông tin cũngnhư việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuận tiện và hiệu quảcao.
* Hoạt động Marketing
Trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng hoá thì việc tiếp thị, tìmđẩu ra cho sản phẩm là hết sức quan trọng và chức năng này thuộc về các hoạtđộng Marketing Hoạt động này bao gồm: nghiên cứu thị trường, xác định thịphần, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm và nhiệm vụ chính của nó là quảng bá sảnphẩm cho doanh nghiệp Đối với hoạt động xuất khẩu thì hoạtđộng này là rấtkhó khăn nhưng cũng rất quan trọng Khó khăn là ở chỗ việc quảng bá, tiếpthị sản phẩm là rất tốn kém, hơn nữa xuất khẩu là bán hàng ra nước ngoàinên việc tìm hiểu thói quen tiêu dùng…là rất phức tạp và tốn nhiều thời gian.
Trang 29* Hoạt động tạo mẫu sản phẩm.
Hoạt động tạo mẫu sản phẩm là việc nghiên cứu thiết kế sản phẩmmới, tính năng mới nhằm đưa ra thị trường những loại sản phẩm được ngườitiêu dùng đón nhận và đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp Trong hoạt độngxuất khẩu thì việc thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu ngườitiêu dùng tại thị trường nhập khẩu được coi là bước thành công ban đầu củadoanh nghiệp, ngược lại, nếu công tác này không tốt doanh nghiệp sẽ chịu tổnthất lớn do không tiêu thụ được sản phẩm đã sản xuất ra.
* Hoạt động sản xuất
Hoạt động sản xuất là một quắ tình bao gồm: thu mua nguyên vật liệu,phụ liệu để sản xuất, sản xuất và đóng gói Trong hoạt động xuất khẩu thì mộtđòi hỏi rất khắt khe đó là chất lượng sản phẩm và thời hạn giao hàng Chấtlượng sản phẩm phải đáp ứng theo đúng yêu cầu của đối tác xuất khẩu vềchất liệu, mẫu mã Trong quá trình sản xuất ngoài việc đảm bảo chất lượngsản phẩm còn phải đảm bảo tiến độ sản xuất để kịp giao hàng đúng thời hạn.Nếu không đảm bảo những yêu cầu trong hợp đồng của đối tác thì doanhnghiệp trước hết bị mất uy tín trong kinh doanh và sau đó phải bồi thườnghợp đồng gây thiệt hại về tài chính.
1.5 Tổng quan về thị trường Nhật Bản
1.5.1 Nhật Bản và nhu cầu nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.* Đặc điểm thị trường Nhật Bản.
Trang 30Nhật Bản là một thị trường mở quy mô rộng lớn với dân số 127 triệungười có mức sống khá cao( GDP theo đầu người năm 2001 là 32.585 USD)và GDP năm 2003 là 4,143 tỷ USD Nhật Bản là một trong những nước cónền công nghiệp phát triển mạnh và đứng hàng đầu thế giới Nhưng do đặcđiểm về địa lý, Nhật Bản là một trong những nước rất hiếm về tài nguyênthiên nhiên, ngoại trừ nguồn hải sản, do đó hầu hết các sản phẩm giadụng,trang trí nội ngoại thất đặc biệt là các hàng thủ công mỹ nghệ mà chủyếu là nguyên liệu tự nhiên, đều phải nhập khẩu.
* Tập quán tiêu dùng
Việc nắm rừ đặc điểm tiêu dùng và tính cách kinh doanh của ngườiNhật sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam giao tiếp và kinh doanh thành côngvới họ.
Thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản rất đa dạng nhưng cũng khá độcđáo Theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, người tiêu dùng Nhật rất chú ýđến chất lượng hàng hoá Sống trong môi trường có thu nhập cao nên ngườiNhật Bản thường đũi hỏi rất khắt khe về chất lượng hàng hóa bao gồm cả vấnđề vệ sinh, hỡnh thức và dịch vụ hậu mói
Cú những lỗi rất nhỏ, chẳng hạn như vết xước hàng hóa trong quá trỡnhvận chuyển, cũng cú thể gõy ảnh hưởng rất lớn đến quá trỡnh tiờu thụ cả lụhàng và ảnh hưởng đến uy tín.
Người Nhật Bản cũng rất nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày Saucuộc khủng hoảng kinh tế bong bóng vào cuối những năm đầu của thập kỷ 90,
Trang 31người Nhật Bản không chỉ quan tâm đến vấn đề chất lượng mà cũn rất chỳ ýđến sự thay đổi giá cả
Đặc biệt, do người mua chủ yếu là do những phụ nữ nội trợ đi muahàng ngày, có nhiều thời gian (tỡnh trạng sau khi lấy chồng sẽ bỏ việc làm tạicụng ty vẫn cũn phổ biến) nờn họ rất quan tõm đến sự thay đổi về giá và vềmẫu mó hàng húa Tuy vậy, tõm lý thớch dựng hàng xịn, hàng đồ hiệu cho dùvới giá rất cao vẫn không thay đổi nhiều so với trước đây.
Người Nhật Bản rất quan tâm đến vấn đề thời trang và màu sắc hànghóa phù hợp theo từng mùa xuân, hạ, thu, đông Mặt khác, tính đa dạng củasản phẩm là yếu tố vô cùng quan trọng cho việc thâm nhập thị trường Trênthực tế, trong các siêu thị ở Nhật Bản có vô số những kiểu dáng, loại của cựngmột loại hàng tiờu dựng.
Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản cũng cho biết, gần đây, mối quantâm đến vấn đề sinh thái của người Nhật ngày càng nâng cao Các cửa hàngđang liên tục cải tiến cách đóng gói sản phẩm để làm sao vừa đẹp, vừa đơngiản và bao bỡ cú thể tận dụng bằng cỏc nguyờn liệu tỏi sinh.
Xu hướng tiêu dùng và sính đồ ngoại ngày càng gia tăng và sức tiêu thụcủa thị trường này rất lớn, vào khoảng 3000 tỷ yên, bao gồm cả hàng giadụng, trong đó đồ thủ công mỹ nghệ chiếm khoảng 30 % thị phần tại thịtrường Nhật Nhật Bản là thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệlớn,đặc biệt trong xã hội công nghiệp với mức độ rất cao như hiện nay, ngườiNhật Bản ngày càng có nhu cầu sử dụng những đồ vật bằng các chất liệu tựnhiên thay thế các vật liệu bằng sắt, nhôm…Nhập khẩu các đồ thủ công mỹ
Trang 32nghệ có xu hướng tăng ở Nhật Bản cũng do quá trình chuyển sản xuất các đồthủ công mỹ nghệ giá rẻ sang khu vực Đông Nam Á là nơi có nhân công rẻ,nguồn nguyên liệu dồi dào, chi phí nhập khẩu thấp và đặc biệt là nỗ lực củacác nhà nhập khẩu Nhật Bản giảm chi phí trong khâu phân phối đã cho phépgiảm giá bán cho đồ thủ công mỹ nghệ nhập khẩu.
* Tập quán kinh doanh.
Thâm nhập thị trường Nhật Bản cần có chiến lược lâu dài, tầm nhìn sâurộng Điều này đạt được bằng cách nghiên cứu kỹ các yếu tố như
- Dung lượng thị trường - Đối thủ cạnh tranh- Kênh phân phối.- Mức giá.
- Giới hạn thời gian.
- Những diễn biến đối với người sử dụng và người tiêu dùng.
Coi trọng chất lượng và hoạt động kinh doanh: Người tiêu dùng vàngười sử dụng Nhật Bản thường đòi hỏi cao về chất lượng và tiêuchuẩn.Những nhà sản xuất nước ngoài thường phàn nàn là người Nhật thườngđòi hổi quá cao
Trang 331.5.2Xu hướng nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Nhật Bản trongthời gian gần đây.
Trong một số năm gần đây, xu hướng nhập khẩu hàng thủ công mỹnghệ của Nhật Bản thể hiện như sau:
*Mặt hàng thảm.
Số lượng mặt hàng thảm nhập khẩu đạt đỉnh điểm vào năm 1995 trongđó giảm sút cả về số lượng và giá trị Tuy nhiên, năm 2000 lượng nhập khẩubất ngờ tăng mạnh trở lại Năm 2001 lượng hàng nhẩp khẩu tăng tới 65.464tấn ( tăng 4,3% so với năm trước) và đạt con số kỷ lục trong vòng hai nămgần đây Nếu tính theo giá trị thì lượng hàng nhập khẩu cũng đạt 45,1 tỷ yên,tăng 6,1% so với năm trước Tính theo số lượng thì loại thảm nhập khẩu nhiềunhất là loại thảm lông tiêu thụ phổ biến ( 29.809 tấn, chiếm 45,5% lượngthảm nhập khẩu ) và thảm dệt ( 26.843 tấn, chiếm 41% bao gồm cả một sốloại thảm tay ) Năm 2001 lượng nhập khẩu loại thảm này tăng đáng kể từTrung Quốc.
*Gốm sứ
Hàng gốm sứ nhập khẩu đạt mức kỷ lục cả về số lượng và giá trị trongnăm 2001, và xu hướng nhập khẩu mặt hàng này còn tiếp tục tăng Hàng gốmsứ nhập khẩu đạt 16.484 tấn so với hàng gốm là 45.800 tấn và mặt hàng nàybằng gốm đã tăng đáng kể nhờ tăng lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.Trước đây, lượng hàng nhập khẩu đạt được tăng trưởng như vậy chủ yếu lànhờ :
Trang 34- Lối sống cá nhân theo kiểu phương tây hoá ngày càng tăng lên ởNhật Bản.
- Tăng mức thu nhập cá nhân vốn là nhân tố thúc đẩy nhu cầu đối vớisản phẩm này;
- Người tiêu dùng Nhật Bản ưu thích những sản phẩm có nhãn hiệu hơn - Sự lên giá mạnh mẽ của đồng Yên.
Nhưng hiện nay, nguyên nhân dẫn đến lượng hàng gốm sứ nhập khẩuvào Nhật Bản tăng lên thực chất là do tăng lượng hàng nhập khẩu từ Châu á.So với mức của năm 2001, lượng hàng sứ nhập khẩu trong năm 2001 đã tăng170% trong khi lượng nhập khẩu mặt hàng gốm sứ tăng 80%, còn đối với đồgốm thì tăng 120% Điều này chứng tỏ việc nhập khẩu những sản phẩm giáthấp tăng khá mạnh.
Bảng 1 : Thảm nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản.
Loại thảm
3.657 16.787 2.680 12.538 2.578 10.148 2.831 10.520 2.274 10.040
6 15.527 18.077 14.174 20.603 13.496 26.968 15.689 26.843 16.9880Th
4 17.389 23.284 14.566 23.427 13.183 27.730 13.771 29.809 14.839Th
1.012 576 1.321 707 1.600 635 2.271 764 2.282
761
Trang 35Đồ sứ
9.422 20.624 7.167 16.233 10.751 15.349 15.607 16.430Đồ
gốm 17.957 7.996 19.306 6.818 27.284 6.469 37.829 7.484Tổng 27.379 28.620 26.472 23.050 38.035 21.817 53.436 23.914
Đơn vị : SL: Tấn; GT: Triệu Yên Nguồn : Kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật Bản.
* Mặt hàng rèm
Từ năm 1990 đến năm 1996 lượng hàng rèm nhập khẩu tăngmạnh, nhưng do nền kinh tế đình trệ và sự giảm sút nhu cầu bất độngsản đã làm cho lưọng hàng nhập khẩu giảm mạnh vào giũa năm 1997 vànăm 1998 Sau khi có một vài dấu hiệu phục hồi phục vào năm 1999 thìtổng lượng hàng nhập khẩu trong năm 2000 tăng từ 908.000 tá sảnphẩm lên 1,55 triệu tá sản phẩm Năm 2001 tốc độ tăng là 40,1% và đạtcon số kỷ lục mới 2,18 triệu tá sản phẩm Nếu tính theo giá trị thì năm2001 kim ngạch nhập khẩu đạt mức kỷ lục mới là 13,78 tỷ yên ( tăng44% so với năm trước)
Có được sự tăng trưởng này chủ yếu là nhờ tăng lượng nhập
Trang 36khẩu từ Trung Quốc Lượng hàng này chủ yếu được thiết kế tại NhậtBản và được sản xuất tại Trung Quốc với sự giúp đỡ kĩ thuật từ phíaNhật Bản Tại các xưởng dệt ở Nhật Bản tiền công cho người lao độngkhá cao, ngoài ra các xí nghiệp Nhật Bản không thể cạnh tranh được vớisản phẩm từ Trung Quốc về yếu tố giá cả Chính vì thế trong thời giantới sẽ còn tiếp tục khuyến khích chuyển hướng sản xuất vải rèm ra nướcngoài.
Phẩn lớn hàng rèm nhập khẩu từ Châu Âu và từ Mỹ là nhậpkhẩu vải, vì thế không có những con số thống kê hải quan chính thức.Trong những năm gần đây việc nhập khẩu mặt hàng rèm may sẵn đãgiảm sút, do giới trẻ ngày càng quan tâm nhiều hơn đến việc thiết kế nộithất Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng vải may rèm ngày càng tăng mạnhbởi điều này rất phù hợp với lối sống sôi động, tự nhiên hiện nay Trongtương lai gần có thể sẽ tăng xu hướng các nước phương Tây xuất khẩuvải mau rèm sang Trung Quốc và tại đây người ta sẽ đảm nhiệm khâusản xuất ra sản phẩm cuối cùng.
Bảng 3: Mặt hàng thêu ren nhập khẩu của Nhật Bản.
Loại
rèm 2001SL GT 2002SL GT 2003SL GT 2004SL GT 2005SLRèm
thêu đan
Loại rèm khác
Trang 37những thời cơ cũng như thách thức cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ khithâm nhập vào thị trường Nhật Bản.
Đối với sản xuất tiểu thủ công,lao động chủ yếu dựa vào
đôi bàn tay khéo léo và đầu óc sáng tạo của người thợ, người nghệnhân Những năm trước khi ban hành chính sách đổi mới, lao động tạicác làng nghề truyền thống chủ yếu làm việc trong các hợp tác xã hoặccác tổ sản xuất tiểu thủ công.Thời kỳ này đã tạo ra đội ngũ thợ thủ công
Trang 38đông đảo, phục vụ cho việc phát triển kinh tế nông thông, tăng thunhập, xuất khẩu Nhưng, hình thức tổ chức sản xuất theo kiểu hợp tácxã , việc đào tạo thợ thủ công đại trà đã phá vỡ kết cấu gia đình truyềnthống, gây nên sự thất truyền bí quyết nghề nghiệp ở những nghề đòihỏi kỹ thuật tinh xảo.
Hiện nay nhờ các chính sách khuyến khích mọi thành phần kinhtế của Chính phủ,hoạt động thủ công lại trở về với hình thức sản xuấttheo hộ gia đình( khoảng 90%) Các cơ sở làm nghề này trung bình cókhoảng ba đến bốn lao động thường xuyên và hai, ba lao động thời vụ.Còn tại các doanh nghiệp thì con số tương đương là 27 lao động thườngxuyên, tám đến mười lao động thời vụ Việc sử dụng lao động ngàycàng triệt để không những trong vùng mà còn thu hút thêm lao động ởcác vùng khác Sự phân công lao động trong các làng nghề ngày càngđược chuyen môn hoá sâu sắc Bên cạnh những người trực tiếp lo tạo rasản phẩm còn có người chuyên lo khâu đầu vào và đầu ra cho sảnphẩm ở những làng nghề có công nghệ và tổ chức phức tạp, đã có sựphân công phù hợp với giới tính, tuổi tác và trình độ của người laođộng Phụ nữ và trẻ em được làm những công việc nhẹ nhàng, người cótay nghề cao đảm nhận những công việc phức tạp Tuỳ theo tính chấtcủa công việc cũng như tay nghề của người thợ mà có sự phân công phùhợp làm cho sản xuất ngày càng hoàn chỉnh.
Tuy vậy trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của lao độngvẫn còn thấp kém Lao động thủ công chiếm chủ yếu nhưng trình độhọc vấn của họ phần lớn chỉ đạt mức tôt nghiệp phổ thông trung học,thậm chí có người còn ở trình độ thấp hơn Trong khi đó, số lao động
Trang 39lành nghề, thợ bậc cao và các nghệ nhân chỉ chiếm 2,1% Cán bộ quảnlý, kỹ thuật trình độ đại học còn ít Điiêù này ảnh hưởng không nhỏ đếnphát triển nghề cũng như tiếp nhận có hiệu quả sự đầu tư.
Bên cạnh đó là vấn đề dạy nghề Chủ yếu viẹc dạy nghề trướcđây là theo phương thức truyền nghề trong gia đình hoặc bí truyềnnhằm bảo lưu nghề trong pham vi làng nghề hay phố nghề Cách truyềnnghề theo phương thức vừa học vừa làm như hiện nay có ưu điểm làđào tạo được những người thợ giỏi, tài hoa song lai không đào tạo đượcđội ngũ lao động lành nghề đông đảo để đáp ứng nhu cầu phát triển củalàng nghề Đây cũng là một vấn đề bất cập hiện nay của làng nghề cầngiải quyết.
2.1.1.2 Công nghệ- kỹ thuật
Công nghệ cổ truyền dựa trên kỹ thuật sản xuất thủ công tinh xảovà dụng cụ lao động thủ công khá thô sơ do người thợ tự chế ra Hiệnnay nên kinh tế thị trường và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã tácđộng mạnh mẽ đến việc đổi mới công nghệ kỹ thuật trong các làngnghề Một số cơ sở đã trang bị được thiết bị hiện đại ở một số khâu cầnthiết Ví dụ như ngành sản xuất đồ gỗ đã được trang bị những máy đanăng( cưa,đục, bào) làm rút ngắn thời gian sản xuất , ngành dệt nhờ ápdụng máy móc, thiết bị vào sản xuất mà công nghệ dệt vải với nhiềuhoa văn phức tạp, đa dạng, khổ rộng đã thay thế cho công nghệ dệt cổtruyền khổ hẹp, hoa văn đơn giản ở Bát Tràng, công nghệ nugn sảnphẩm gốm sứ bằng lò tuy nen ( dùng nhiên liệu gas và điện)đã thay thếcho lò hộp và lò bầu ( dùng than và củi) ,công nghệ nhào luyện đất bằng
Trang 40máy đã thay cho công nghệ thủ công
Tuy nhiên, nhìn chung, việc đổi mới công nghệ ở các làng nghềchưa được thực hiện một cách hệ thống , chưa cơ bản Năng lực nghiêncứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vẫn còn kém Trong các làngnghề, những người thợkỹ thuật chuyên nghiên cứu, sáng tạo mẫu mãcòn ít ỏi do không có một trường lớp đầo tạo cơ bản nào mà chủ yếu làtự học Tất cả những điều này làm hạn chế sự phát triển sản xuất thủcông mỹ nghệ
2.1.1.Môi trường.
Sản xuất trong làng nghề mang lại hiệu quả kinh tế song mặt trái của nólà gây ô nhiễm môi trường nặng nề Qua điều tra, hiện có tới 52% số hộvà các cơ sở sản xuất làm ảnh hưởng đến môi trường Các làng nghềsản xuất gạch vôi, gốm sứ, đúc đồng đang gặp khó khăn vì ô nhiễmkhông khí nặng nề làm ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng và làm ônhiễm môi trường sinh thái Các lò gốm hàng ngày phun vào khí quyểnnhiều chất độc hại, chẳng hạn ở Bát Tràng, mật độ dân số 2500-3000người/km ² Trong làng nhà ở san sát kề với 1100 lò hôp lớn nhỏ,hàngnăm sử dụng khoảng 7 vạn tấn than và xử lý 10 vạn tấn đất nguyên liệu,thêm vào đó là 300 lượt xe ô tô lớn nhỏ chạy qua mỗi ngày Bên cạnhcác lò gốm còn có hàng trăm lò gạch ở bãi sông của Đa Tốn và XuânQuan, những lò này toả đầy khói bụi suốt ngày đêm và gây tác hại rấtlớn đến sức khoẻ của nhân dân nhất là trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi.
Nguyên nhân là do hạn chế về vốn, kỹ thuật, thiếu quy hoạchtổng thể nên hầu hết các gia đình khi đầu tư sản xuất đã không đầu tư