1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản.doc

96 456 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 472 KB

Nội dung

Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản.doc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Với mục tiêu đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nướchướng về xuất khẩu, tận dụng mọi nguồn lực sẵn có đồng thời từng bước tham giahội nhập nền kinh tế khu vực, kinh tế thế giới thì việc tận dụng nguồn nguyên liệusẵn có trong nước để phát triển những mặt hàng xuất khẩu là vấn đề hết sức cầnthiết trong giai đoạn hiện nay

Trong chiến lược hướng vào xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu ngành hàng,Đảng và Nhà nước đã xác định mặt hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng xuất khẩuchiến lược, có khả năng tăng trưởng cao, nó không chỉ mang lại lợi ích thiết thực

mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội rộng lớn Với chính sách mở cửa nền kinh tế vàtích cực tham gia vào tiến trình khu vực hoấ, toàn cầu hoá đã mở ra nhiều cơ hộicho mặt hàng thủ công mỹ nghệ Trải qua những bước thăng trầm, hàng thủ công

mỹ nghệ của Việt Nam hiện đã có mặt trên 120 nước trên thế giới Tuy nhiên hàngthủ công mỹ nghệ Việt Nam đang gặp những khó khăn không nhỏ trong vấn đề sảnxuất và đẩy mạnh lượng hàng xuất khẩu và để tìm cho mình một thị trường tiêu thụ

ổn định thì hướng cần thiết nhất là khai thác để thâm nhập và mở rộng thị phần ởnhững thị trường mới trong đó có Nhật Bản là một thị trường đầy tiềm năng và hứahẹn

Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản đã và đang diễn ra rất tốt đẹp do có nhứng nétvăn hoá truyền thống gần gũi, những mặt hàng xuất nhập khẩu của 2 nước đều cólợi thế so sánh tương đương Vì vậy việc xem xét khả năng thâm nhập và đẩymạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản,một thị trường có dung lượng lớn là có cơ sở và rất cần thiết Tuy vậy, bên cạnhnhững thuận lợi, thời cơ có được còn không ít những khó khăn thách thức, đòi hỏikhông chỉ nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam mà cần

có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản

Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT là doanh nghiệpNhà nước thành lập theo quyết định của Bộ Thương mại,chuyên sản xuất và thu

Trang 2

chuyển mình của toàn ngành thủ công mỹ nghệ, công ty cũng đang từng bước mởrộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của mình sang thị trường NhậtBản, trong những bước tiến này công ty sẽ gặp không ít những khó khăn tháchthức Trong quá trình thực tập tại công ty , em thấy cần thiết phải có những biệnpháp nhằm hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của công ty sang thị trườngNhật Bản, nhất là trong bối cảnh hiện nay.

Xuất phát từ ý tưởng đó cùng với những kiến thức đã học ở trường và

những thông tin thực tế thu thập qua thời gian thực tập, em xin chọn đề tài “Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản”

làm đề tài cho luận văn của mình

Đối tượng nghiên cứu tập trung vào hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệpbao gồm nhiều nội dung khác nhau : từ đặc điểm sản phẩm thủ công mỹ nghệ , củaxuất khẩu thủ công mỹ nghệ, vai trò của xuất khẩu và các yếu tố ảnh hưởng đếnxuất khẩu cho đến thực trang hiện nay ở công ty

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủ công

mỹ nghệ của công ty ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản

Trong đề tài này em sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, thống kê sốliệu để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệcủa công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường NhậtBản trong thời gian qua, kết hợp với biện pháp tìm kiếm, thu thập những thông tinliên quan đến thị trường nhập khẩu của Nhật Bản, từ đó đưa ra những biện phápnhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thịtrường Nhật Bản trong thời gian tới

Nội dung của luận văn được chia làm 3 phần như sau:

Chương I : Một số vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

Chương II: Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu TCMN ở Việt Nam và công ty ARTEXPORT trong thời gian qua.

Trang 3

Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN vào thị trường Nhật Bản.

Trong giới hạn về khả năng cũng như thời gian em đã rất cố găng để hoànthiện đề tài này, tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức cũng như nguồn tài liệu nênbài viết còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến để em có thể nhậnthức một cách hoàn thiện hơn Qua đây em xin chân thành cảm ơn TS Ngô XuânBình- thây giáo trực tiếp hướng dẫn và thầy cô giáo trong Bộ môn Kinh tế thươngmại, tập thể phòng Xuất nhập khẩu tổng hợp 9,công ty xuất nhập khẩu thủ công

mỹ nghệ ARTEXPORT cung cấp tài liệu và dành thời gian cũng như ý kiến đónggóp để em hoan thành luận văn này

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 4

CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ

CÔNG MỸ NGHỆ.

1 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

1.1 Một số khái niệm cơ bản.

Trong quá trình phát triển của lịch sử cũng như hiện nay đề cho thấy làng xãViệt Nam có vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất cũng như đời sống nhân dân ởnông thôn Qua thử thách của những biến động thăng trầm, những lệ làng phépnước và phong tục tập quán ở nông thôn vẫn được duy trì đến ngày nay

Làng xã Việt Nam phát triển từ rất lâu đời, nó thường gắn liền với nôngnghiệp và sản xuất nông thôn Theo kết quả nghiên cứu sử học, làng xã Việt Namxuất hiện từ thời các vua Hùng dựng nước, những xóm làn định canh đã hìnhthành, dựa trên cơ sở những công xã nông thôn Mỗi công xã gốm một số gia đìnhsống quây quần trong một khu vực địa giới nhất định Đồng thời là nơi gắn bó cácthành viên với nhau bằng khế ước sinh hoạt cộng đồng, tâm thức tín ngưỡng,lễ hội,tập tục, luật lệ riêng nhằm liên kết với nhau trong quá trình sản xuất và đời sống

Từ buổi ban đầu, ngay trong một làng, phần lớn người dân đều làm nôngnghiệp, càng về sau có những bộ phận dân cư sống bằng nghề khác, họ liên kếtchặt chẽ với nhau, khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm một số tổ chức theonghề nghiệp, tạo thành các phường hội: phường gốm, phường đúc đồng, phườngdệt vải…từ đó, các nghề được lan truyền và phát triển thành làng nghề Bên cạnhnhững người chuyên làm nghề thì đa phần vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làmnghề phụ Nhưng do nhu cầu trao đổi hàng hoá, các nghề mang tính chuyên mônsâu hơn và thường chỉ giới hạn trong quy mô nhỏ dần dần tách khỏi nông nghiệp

để chuyển hẳn sang nghề thủ công Những làng nghề phát triển mạnh, số hộ, sốlao động làm nghề truyền thống tăng nhanh và sống bằng nghề đó ngày càngnhiều

Trang 5

Như vậy, làng xã Việt Nam là nơi sản sinh ra nghề thủ công truyền thống

và các sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa của nền văn hoá, văn minh dân tộc Quátrình phát triển của làng nghề là quá trình phát triển của tiểu thủ công nghiệp ởnông thôn Lúc đầu sự phát triển đó từ một vài gia đình rồi đến cả họ và lan ra cảlàng Trải qua một quá trình lâu dài của lịch sử, lúc thịnh, lúc suy, có những nghềđược gìn giữ, có những nghề bị mai một hoặc mất hẳn và có những nghề mới rađời Trong đó có những nghề đạt tới trình độ công nghệ tinh xảo với kỹ thuật điêuluyện và phân công lao động khá cao

Theo đó ta có thể đưa ra một số khái niệm sau:

Làng nghề là một cụm dân cư sinh sống trong một thôn( làng) có một hay

một hay một số nghề được tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độclập Thu nhập của các nghề đó chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản phẩm củatoàn làng

Làng nghề truyền thống

Để làm rõ khái niệm về làng nghề truyền thống cần có những tiêu thức sau

- Số hộ và số lao động làm nghề truyền thống ở làng nghề đạt từ 50% trởlên so với tổng số hộ và lao động của làng

- Giá trị sản xuất và thu nhập từ ngành nghề truyền thống ở làng đạt trên50% tổng giá trỉan xuất và thu nhập của làng trong năm

- Sản phẩm làm ra có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hoá và bảnsắc dân tộc Việt Nam

- Sản xuất có quy trình công nghệ nhất định được truyền từ thế hệ này sangthế hệ khác

Từ những tiêu thức trên có thể định nghĩa về làng nghề truyền thống nhưsau: “Làng nghề truyền thống là những thôn làng có một hay nhiều nghề thủ côngtruyền thống được tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh và đem lạinguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu trong năm Những nghề thủ công đó đượctruyền từ đời náy sang đời khác, thường là qua nhiều thê hệ Cùng với thử thách

Trang 6

truyền tinh xảo, với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyênnghiệp đã chuyên tâm sản xuất, có quy trình công nghệ nhất định và sống chủ yếubằng nghề đó Sản phẩm làm ra có tính mỹ nghệ và đã trở thành hàng hoá trên thịtrường.”

Ngành nghề truyền thống là những ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã

xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển kinh tế của nước ta còn tồn tại cho đếnngày nay, bao gôm cả ngành nghề mà phương pháp sản xuất được cải tiến hoặc sửdụng những máy móc hiện đại để hỗ trợ cho sản xuất nhưng vẫn tuân thủ côngnghệ truyền thống

Như vậy từ các định nghĩa trên ta có thể hiểu cụ thể về hàng thủ công mỹ

nghệ như sau: sản phẩm thủ công mỹ nghệ là những sản phẩm mang tính truyền

thống và độc đáo của từng vùng, có giá trị chất lượng cao, vừa là hàng hoá, vừa làsản phẩm văn hoá, nghệ thuật, mỹ thuật, thậm chí có thể trở thành di sản văn hoácủa dân tộc, mang bản sắc văn hoá của vùng lãnh thổ hay quốc gia sản xuất rachúng

Hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm các nhóm hàng sau:

Trang 7

các sản phẩm trống đồng Đông Sơn, trống đồng Ngọc Lũ, thế giới đã biết đến mộtnền văn hoá Việt Nam qua những sản phẩm phản ánh sinh động và sâu sắc nền vănhoá, tư tưởng và xã hội thời đại Hùng Vương Cho đến nay, những sản phẩm thủcông mỹ nghệ mang đậm tính văn hoá như gốm Bát Tràng, hay bộ chén đĩa, tố sứcao cấp có hình hoa văn Châu á, mang đâm nét văn hoá Việt Nam như chim lạc,thần kim quy, hoa sen…đã được xuất khẩu rộng rãi ra khắp thế giới, người ta đã cóthể tìm hiểu phần nào văn hoá của Việt Nam

Có thể nói đặc tính này là điềm thu hút mạnh mẽ đối với khách hàng nhất làkhách quốc tế, nó tạo nên một ưu thế tuyệt đối cho hàng thủ công mỹ nghệ vàđược coi như món quà lưu niệm đặc biệt trong mỗi chuyến du lịch của du kháchnước ngoài Khách du lịch khi đến thăm Việt Nam không thể không mang theo vềnước một món đồ thủ công mỹ nghệ , cho dù ở nước họ có thể sản xuất ra nhưng

sẽ không thể mang hồn bản sắc văn hoá của Việt Nam Sản phẩm thủ công mỹnghệ không chỉ là hàng hoá đơn thuần mà trở thành sản phẩm văn hoá có tính nghệthuật cao và được coi là biểu tượng của nghề truyền thống của dân tộc Việt Nam

1.2.2 Tính mỹ thuật

Sản phẩm mang tính mỹ thuật cao, mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mộttác phẩm nghệ thuật, vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ Nhiều loịa sảnphẩm vừa là phục vụ tiêu dùng , vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa nơi côngsở…các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo với sựsáng tạo nghệ thuật Khác với các sản phẩm công nghiệp được sản xuất hàng loạtbằng máy móc, hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị cao ở phương diện nghệ thuậtsáng tạo thì chỉ được sản xuất bằng công nghệ mang tính thủ công, chủ yếu dựavào đôi bàn tay khéo léo của người thợ Chính đặc điểm này đã đem lại sự quýhiếm cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Nhờ đó, tai các hội chợ quốc tế nhưEXPO, hội chợ ở NEW YORK , Milan( ý) …hang thủ công mỹ nghệ đã gây được

sự chú ý của khách háng nước ngoài bởi sự tinh xảo trong các đường nét hoa văntrạm trổ trên các sản phẩm , hay những kiể u dáng mẫu mã độc đáo, mặc dùnguyên liệu rất đơn giản có khi chỉ là một hòn đá, xơ dừa…qua bàn tay tài hoa củacác nghệ nhân đã trở thành các tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao

Trang 8

1.2.3 Tính đơn chiếc

Hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đều mang tính cá biệt và có sắc tháiriêng của mỗi làng nghề Cùng là đồ gốm sứ, nhưng người ta vẫn có thể phân biệtđược đâu là gốm Bát Tràng, Thồ hà, Hương Canh…nhờ các hoa văn, màu men,hoạ tiết trên đó Bên cạnh đó, tính đơn chiếc có được là do hàng thủ công mỹnghệ Việt Nam mang hồn của dân tộc Việt Nam , mang nét văn hoá và bản sắccủa dân tộc Việt Nam , chính vì vậy hàng của Trung Quốc hay Nhật bản cho dù cóphong phú hay đa dạng đến đâu cũng không thể có được những nét đặc trưngđó,cho dù kiểu dáng có thể giống nhưng không thể mang “hồn” của dân tộc ViệtNam Cùng với đặc trưng về văn hoá, tính riêng biệt đã mang lại ưu thế tuyệt đốicho hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong xuất khẩu Đối với Việt Nam và

cả khách hàng nước ngoài, nó không những có giá trị sử dụng mà còn thúc đẩy quátrình giao lưu văn hoá giữa các dân tộc

1.2.4 Tính đa dạng

Tính đa dạng của sản phẩm thủ công mỹ nghệ thể hiện ở phương thức ,nguyên liệu làm nên sản phẩm đó và chính nét văn hoá trong sản phẩm Nguyênliệu làm nên sản phẩm có thể là gạch, đất, cói , dây chuối, xơ dừa…mỗi loại sẽ tạonên một sản phẩm thủ công mỹ nghệ với những sắc thái khác nhau, cho người sửdụng có những cảm nhận khác nhau về sản phẩm Là một đôi dép đi trong nhà,nhưng dép làm bằng cói đã quá cũ đối với người tiêu dùng nên hiện nay, các nghệnhân sử dụng chất liệu dây chuối, tạo cảm giác rất mới lạ, vừa có màu vàng ngàcủa chuối vừa có mầu mốc tự nhiên của thân chuối…Bên cạnh đó, tính đa dạngcòn được thể hiện qua những nét văn hoá trên sản phẩm thủ công mỹ nghệ bởi vìmỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ đêù mang những nét văn hoá đặc trưng của từngvùng, từng thời đại sản xuất ra chúng Chính vì vậy trên thị trường có rất nhiều loạisản phẩm thủ công mỹ nghệ, mỗi loại đều có sự khác biệt rõ rệt, không đồng nhất.Cũng là đồ gốm sứ nhưng người ta vẫn có thể thấy đâu là gốm Việt Nam , gốmNhật Bản , gốm Trung quốc…

1.2.5 Tính thủ công

Trang 9

Có thể cảm nhận ngay tính thủ công qua tên gọi của sản phẩm thủ công mỹnghệ Tính chất thủ công thể hiện ở công nghệ sản xuất, các sản phẩm đều là sự kếtgiao giữa phương pháp thủ công tinh xảo và sáng tạo nghệ thuật Chính đặc tínhnày tạo nên sự khác biệt giữa sản phẩm thủ công mỹ nghệ và những sản phẩmcông nghiệp hiện đại được sản xuất hàng loạt và ngày nay,cho dù không sánh kịptính ích dụng của các sản phẩm này nhưng sản phẩm thủ công mỹ nghệ luôn gâyđược sự yêu thích của người tiêu dùng.

1.3 Xuất khẩu thủ công mỹ nghệ và vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

1.3.1 Các hình thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác hàng hoá khác ở chỗ nó vừa có thể sửdụng vừa có thể là vật trang trí, làm đẹp cho nhà cửa, văn phòng hay cũng có thể là

đồ lưu niệm hấp dẫn trong mỗi chuyến du lịch của khách quốc tế Chính vì vậy,hàng thủ công mỹ nghệ có thể được xuất khẩu ra nước ngoài theo 2 phương thứcsau:

- Xuất khẩu tại chỗ: khi khách du lịch đến từ nước ngoài vào Việt Nam vàmua hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất tại Việt Nam Với xu hướng phát triển của

du lịch như hiện nay, hình thức xuất khẩu này sẽ góp phần đáng kể vào kim ngạchxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hàng năm

- Xuất khẩu ra nước ngoài: là hình thức các doanh nghiệp bán hàng thủcông mỹ nghệ cho các đối tác nước ngoài bằng cách mang hàng sang tận nơi băngcác phương tiện vận tải khác nhau và phải chịu sự ràng buộc của một số thủ tụcxuất khẩu nhất định

1.3.2 Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

1.3.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân.

* Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.

Việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta trong mấy năm gần đây

Trang 10

của nền kinh tế quốc dân Cụ thể trong năm 2003 Việt Nam đã xuất khẩu đượcgần 400 triệu USD, và tính đến tháng 4 năm nay, kim ngạch hàng thủ công mỹnghệ đã đạt trên 100 triệu USD, tăng 10% so với năm ngoái Đây là nguồn thungoại tệ to lớn thực thu về cho đất nước từ nguồn nguyên liệu rẻ tiền có sẵn trong

tự nhiên và từ lực lượng lao động nhàn rỗi ở các vùng nông thôn nước ta

Nhờ có nguồn vốn đó, các làng nghề truyền thống Việt Nam có điều kiệnđầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề và kỹ thuật cao cho ngành thủ công mỹnghệ

* Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng hiện đại hoá

Chuyển dịch cơ cấu nông thôn là nhằm phát triển kinh tế nông thôn lên mộtbước về chất, làm thay đổi cơ cấu sản xuất , cơ cấu lao động, cơ cấu việc làm , cơcấu giá trị sản lượng và cơ cấu thu nhập cua ra dân cư nông thôn bằng các nguồnlợi thu được từ các lĩnh vực trong nông nghiệp và phi nông nghiệp Với mục tiêunhư vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ngày càng được thúc đẩy,

nó diễn ra ngay trong nội bộ ngành công nghiệp và cả các bộ phận hợp thành kháccủa cơ cấu kinh tế nông thôn Việc phát triển các làng nghề truyền thống dẫ có vaitrò tích cực trong việc góp phần tăng tỉ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vàdịch vụ, thu hẹp tỷ trọng của nông nghiệp, chuyển từ lao động sản xuất nôngnghiệp thu nhập thấp sang ngành nghề nông nghiệp có thu nhập cao hơn Ngay từđầu khi nghề thủ công xuất hiện thì kinh tế nông thôn không chỉ có ngành nôngnghiệp thuần nhất mà bên cạnh còn có các ngành thủ công nghiệp, thương mại vàdịch vụ cùng tồn tại phát triển

Mặt khác có thể thấy kết quả sản xuất ở các làng nghề cho thu nhập va giátrị sản lượng cao hơn hẳn so với sản xuất nông nghiệp Do từng bước tiếp cận vớinền kinh tế thị trường, năng lực thị trường được nâng lên người lao động nhanhchóng chuyển sang đầu tư cho các ngành nghề phi nông nghiệp, dặc biệt là nhữngsản phẩm có khả năng tiêu thụ mạnh ở thị trường trong nước và ngoài nước Khi

đó khu vực sản xuất nông nghiệp sẽ bị thu hẹp , khu vực sản xuất công nghiệp vàtiểu thủ công nghiệp được tăng lên

Trang 11

Làng nghề truyền thống phát triển đã tạo cơ hội cho hoạt động dịch vụ ởnông thôn mở rộng địa bàn hoạt động thu hút nhiều lao động Khác với sản xuấtnông nghiệp, sản xuất trong các làng nghề là một quá trình liên tục, đòi hỏi sựcung cấp thường xuyên trong việc cung ứng vật liệu và tiêu thụ sản phẩm Do đódịch vụ nông thôn phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng và phongphú , đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Như vậy, sự phát triển của làng nghề truyền thống có tác dụng rõ rệt với quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo yêu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hoá- hiện đại hoá Sự phát triển lan toả của làng nghề truyền thống đã mởrộng quy mô và địa bàn sản xúât, thu hút rất nhiều lao động Cho đếnnay cơ cấukinh tế ở nhiều làng nghề đạt 60-80% cho công nghiệp và dịch vụ, 20-40% chonông nghiệp

* Tạo việc làm và nâng cao đời sống nhân dân.

Tác động của xuất khẩu thủ công mỹ nghệ đến đời sống bao gồm rất nhiềumặt Trước hết thông qua mặt sản xuất hàng xuất khẩu với nhiều công đoạn khácnhau đã thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp tănggía trị lao động tăng thu nhập quốc dân Bên cạnh đó, xuất khẩu thủ công mỹ nghệcòn tạo nguồn để nhập nguồn vật phẩm tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống vàđáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày một phong phú của nhân dân và nâng cao đờisống vật chất và tinh thần cho người lao động

- Tạo việc làm cho người lao động.

Trên phương diện xã hội đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ đã kíchthích việc phát triển các làng nghề truyền thống Hiện nay trong các làng nghềtruyền thống bình quân mỗi cơ sở chuyên làm nghề tạo việc làm ổn định cho 27lao động thường xuyên và 8 đến 10 lao động thời vụ, mỗi hộ chuyên nghề tạo việclàm cho 4 đến 6 lao động thường xuyên và 2 đến 5 lao động thời vụ Đặc biệt ởnghề dệt, thêu ren, mây tre đan, mỗi cơ sở có thể thu hút 200 đến 250 lao động

Nhiều làng nghề không những thu hút lực lượng lao động lớn ở địa phương

mà còn tạo việc làm cho nhiều lao động ở các địa phương khác Làng gốm bát

Trang 12

tràng ngoài việc giải quyết việc làm cho gần 2430 lao động của xã, còn giải quyếtthêm việc làm cho khoảng 5500 đến 6000 lao động của các khu vực lân cận đếnlàm thuê

Mặt khác, sự phát triển của các làng nghề truyền thống đã kéo theo sự pháttriển và hình thành của nhiều nghề khác, nhiều hoạt động dịch vụ liên quan xuấthiện, tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động Ngoài các hoạt độngdịch vụ phục vụ sản xuất trực tiếp còn có các dịch vụ khác như dịch vụ tín dụngngân hàng

Từ kinh nghiệm thực tiễn đã tính toán cho thấy cứ xuất khẩu 1 triệu USDhàng thủ công mỹ nghệ thì tạo được việc làm và thu nhập cho khoảng 3000 đến

4000 lao động chủ yếu là lao động tại các làng nghề nông thôn, trong đó có laođông nông nhàn tại chỗ và các vùng lân cận( trong khi đó chế biến hạt điều thì 1triệu USD kim ngạch xuất khẩu chỉ thu hút được 400 lao động)

- Nâng cao và cải thiện đới sống nhân dân.

Ngoài việc được coi là động lực gián tiếp giải quyết việc làm cho người laođộng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ còn góp phần tăng thu nhập và cải thiện đờisống cho người lao động ở nông thôn ở nơi nào có ngành nghề phát triển thì nơi

đó thu nhập cao và mức sống cao hơn các vùng thuần nông Nếu so sánh với mứcthu nhập lao động nông nghiệp thì thu nhập của lao động ngành nghề cao hơnkhoảng 2 đến 4 lần, đặc biệt là so với chi phí lao động và diện tích sử dụng đấtthấp hơn nhiều so với sản xuất nông nghiệp Bình quân thu nhập của 1 lao độngtrong hộ chuyên ngành nghề phi nông nghiệp là 430000- 450000 đồng / tháng, ở

hộ kiêm nghề từ 190000- 240000 đồng/ tháng, trong khi đó ở hộ lao động thuầnnông chỉ có khoảng 70000-100000 đồng/ người/ tháng Có những làng nghề có thunhập cao như làng gốm Bát Tràng : Mức bình quân thu nhập của các hộ thấp cũngđạt từ 10-20 triệu/năm Thu nhập từ nghề gốm sứ Bát Tràng chiếm tới 86% tổngthu nhập của toàn xã Vì vậy thu nhập của các làng nghề truyền thống đã tạo ra sựthay đổi khá lớn trong cơ cấu thu nhập của hộ gia đình và của địa phương

Sự phát triển ổn định của làng nghề tạo ra nguồn hàng ổn định đối với cácdoanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này từ đó tạo ra sự thuận lợi trong kinh

Trang 13

doanh, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, đồng thời nâng cao thu nhập vàmức sống cho người lao động.

Ngoài ra việc khôi phục và sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn kéotheo nhiều ngành khác phát triển nhất là ngành du lịch và các ngành dịch vụ có liênquan Sản xuất thủ công mỹ nghệ và du lịch là 2 nhân tố có tác động 2 chiều Cácsản phẩm thủ công mỹ nghệ luôn là một nét hấp dẫn rất quan trọng và ấn tượngđối với khách du lịch nhất khách du lịch văn hoá ,các sản phẩm càng đa dạngphong phú càng có tác dụng thu hút mạnh mẽ du khach tới tham quan, qua đó cácdịch vụ về du lịch phát triển đồng thời hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam cũngđược các nước bạn biết đến nhiều hơn, đây chính là một biểu hiện của hình thứcxuất khẩu tại chỗ Ngược lại, nếu du lịch phát triển, có nhiều khách du lịch đếntham quan tại các làng nghề c sản phẩm thủ công mỹ nghệ sẽ được biết đến nhiềuhơn, được quảng bá nhiều hơn, đó cũng là một hình thức khuyêch trương giớithiệu sản phẩm của Việt Nam ra nước ngoài, từ đó ta có thể mở rộng quan hệ kinhdoanh và có thể tăng kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ

* Xuất khẩu TCMN là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta.

Đẩy mạnh xuấu khẩu nói chung và thủ công mỹ nghệ nói riêng có vai tròtăng cường sự hợp tác quốc tế với các nước, nâng cao địa vị và vai trò của nước tatrên thị trường quốc tế…Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và công nghiệp sảnxuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế…Mặtkhác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng ta kể trên lại tạo tiền đề mởrộng xuất khẩu

Có thể nói xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đóng vai trò xúc tác

hỗ trợ phát triển kinh tế mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu như là yếu tốbên trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nềnkinh tế như: vốn , kỹ thuật, lao động, thị trường tiêu thụ…Đối với nước ta, hướngmạnh về xuất khẩu hàng là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triểnkinh tế đối ngoại

Trang 14

Lịch sử phát triển của các làng nghề truyền thống luôn gắn liền với lịch sửphát triển văn hoá của dân tộc, nó là nhân tố tạo nên nền văn hoá ấy đồng thời là

sự biểu hiện tập trung nhất bản sắc của dân tộc

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là sự kết tinh của lao động vật chất và lao độngtinh thần, nó được tạo nên bởi bàn tay tài hoa và trí óc sáng tạo của người thợ thủcông Vì vậy mỗi sản phẩm là một tác phẩm nghệ thuật chứa đựng nét đặc sắc củadân tộc, đồng thời thể hiện những sắc thái riêng, đặc tính riêng của mỗi làng nghề

và mang mỗi dấu ấn của mỗi thời kỳ Tìm hiểu lịch sử của mỗi làng nghề ta thấy

kỹ thuật chế tác ra các sản phẩm có từ rất xa xưa và được bảo tồn đến ngày nay

Kỹ thuật đúc đồng và hợp kim đồng thau đã có từ thời văn hoá Đông Sơn - mộtnền văn hoá với những thành tựu rực rỡ, đặc biệt là trống đồng Ngọc Lũ gắn liềnvới lịch sử thời Hùng Vương dựng nước Cho đến sau này nghề đúc đồng vẫn đểlại những dấu ấn lịch sử Mới đây nhất ta thấy có tượng phật mới đúc được đặt ởchùa Non Nước cao và nặng nhất Đông nam á

Ngày nay các sản phẩm thủ công mỹ nghệ với tính độc đáo và độ tinh xảocủa nó vẫn có ý nghĩa rất lớn với nhu cầu đời sống của con người Những sảnphẩm này là sự kết tinh, sự bảo tồn các giá trị văn hoá lâu đời của dân tộc, là sựbảo lưu những văn hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác tạonên những thế hệ nghệ nhân tài ba với những sản phẩm độc đáo mang bản sắcriêng Chính vì vậy xuất khẩu thủ công mỹ nghệ không những góp phần bảo tồn vàphát triển các giá trị văn hoá của dân tộc Việt nam mà còn có nhằm quảng báchúng trên khắp thế giới

1.3.2.2 Đối với các doanh nghiệp

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụsản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của cácdoanh nghiệp không chỉ được khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thịtrường nước ngoài

Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp , tăng dự trữ, qua đónâng cao khả năng nhập khẩu ,thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị phục

vụ cho quá trình phát triển

Trang 15

Xuất khẩu phát huy cao tính năng động sáng tạo của các cán bộ xuất nhậpkhẩu cũng như các đơn vị tham gia, tích cực tìm tòi và phát triển các mặt hàngtrong khả năng xuất khẩu vào các thị trường có khả năng thâm nhập.

Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiệncông tác quản trị kinh doanh , đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọchu kỳ sống của sản phẩm

Xuất khẩu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lẫn nhau giữa các đơn vị tham giaxuất khẩu trong và ngoài nước Chính vì vậy, các doanh nghiệp buộc phải nângcao chất lượng hàng hoá, tìm mọi cách để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giáthành, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu vào hay tiết kiệm nguồn lực

Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động vàtăng thêm thu nhập,ổn định đời sống cán bộ công nhân viên và tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp

Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệbuôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài trên cơ sở đôi bên cùng có lợi

1 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu TCMN

1.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

* Chính trị và pháp luật

Các yếu tố chính trị và pháp luật có thể ảnh hưởng đến việc mở rộng phạm

vi thị trường cũng như dung lượng thị trường, ngoài ra cũng có thể mở rộng nhiều

cơ hội kinh doanh hấp dẫn trên thị trường quốc tế Các yếu tố chính trị có ảnhhưởng rất lớn tới hoạt động xuất khẩu : sự bất ổn về chính trị sẽ làm chậm lại sựtăng trưởng, kìm hãm sự phát triển của khoa học công nghệ gây khó khăn cho việccải tiển công nghệ, tăng chất lượng sản phẩm xuất khẩu

Luật pháp cũng là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới xuất khẩu Bất kìdoanh nghiệp nào muốn kinh doanh xuất khẩu muốn tồn tại và phát triển lâu dàithì phải tuân thủ pháp luật, không những pháp luật của nước mình mà con tuân thủluật pháp nước nhập khẩu Nghiên cứu kỹ chế độ chính trị và pháp luật sẽ giúp các

Trang 16

1.4.2 Chính sách kinh tế

* Chính sách về thúe quan và công cụ phi thuế quan.

Hệ thống thuế quan cũng là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới hoạt độngxuất khẩu thông qua thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất hànghoá phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài Nếu như thuế nhập nguyên vật liệu quácao sẽ làm chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành hàng hoá xuất khẩu cao, làmgiảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá, giảm lợi nhuận cho nhà xuất khẩu, và nhưvậy làm giảm lượng xuất khẩu và ngược lại

Các công cụ phi thuế quan như hạn ngạch nhập khẩu đối với nguyên vậtliệu nhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩu cũng gâykhó khăn rất lớn cho hoạt động xuất khẩu

Vì những ảnh hưởng đó, để khuyến khích xuất khẩu Chính phủ thườngmiễm thuế xuất khẩu và giảm thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hànghoá xuất khẩu đối với những mặt hàng có lợi thế sản xuất Chính phủ thường ápdụng hạn ngạch xuất khẩu đối với những hàng hoá mà sản xuất không đủ đáp ứngnhu cầu trong nước và tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu dùng để sảnxuất hàng hóa xuất khẩu

* Chính sách tỷ giá hối đoái

Trong thanh toán quốc tế, người ta thường sử dụng những đồng tiền củacác nước khác nhau, do vậy tỷ suất ngoại tệ so với đồng tiền trong nước có ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu: nếu tỷ gia hôi đoái lớn hơn tỷ suất lợinhuận thì hoạt đông xuất khẩu có lãi, vì vậy thúc đẩy xuất khẩu và ngược lại.Chính vì thế mà tỷ giá hối đoái trở thành một công cụ điều tiết của Nhà nước

* Hệ thống ngân hàng tài chính.

Hoạt động xuất nhập khẩu liên quan chặt chẽ đến vấn đề thanh toán quốc tế,thông qua hệ thống Ngân hàng Tài chính giữa các quốc gia Nó tạo ra những điềukiện thuận lợi cho việc thanh toán được thực hiện một cách đơn giản, nhanhchóng, chắc chắn Nhờ có hệ thống ngân hàng này dẽ đảm bảo rằng người bán sẽ

Trang 17

thu được tiền và người mua sẽ nhận được hàng , làm giảm bớt việc phài dànhnhiều thời gian và chi phí để các bên đối tác tìm hiểu nhau.

Nếu như một quốc gia có hệ thống tài chính phát triển, hiện đại thì đó cũng

là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước trong hoạt động xuấtkhẩu và ngược lại

*Khả năng sản xuất

Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam chịu sự tác động của nhiềunhân tố, những nhân tố này có sự biên đổi trong từng thời kỳ và tác động theochiều hướng khác nhau Chúng có thể là những nhân tố thúc đẩy nhng ngược lạicũng có thể là những nhân tố kìm hãm sự phát triển của sản xuất ở mỗi vùng, mỗiđịa phơng, mỗi làng nghề do có những đặc đIểm khác nhau về các đIều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hội , văn hóa nên sự tác động của các nhân tố này là không giốngnhau Có thể hiểu một cách kháI quát chúng bao gồm các nhân tố sau:

Thứ nhất, nguồn nhân lực: là một trong những nguồn lực quan trọng nhất

của sản xuất tại các làng nghề, nguồn nhân lực chính là các nghệ nhân, nhữngngười thợ thủ công , và những chủ cơ sở sản xuất kinh doanh Những nghệ nhân

là người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc truyền nghề, dạy nghề, đồng thời

là những người sáng tạo ra những sản phẩm độc đáo mang đậm tính truyền thống

Có được nguồn nhân lực có tay nghề và trình độ cao sẽ là một yếu tố thúc đẩy sảnxuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ

Thứ hai, nguồn vốn: đây là nguồn lực vật chất rất quan trọng trong quá

trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ chủ yếu nhất của nguồn vốn là đầu

tư phát triển sản xuất , đầu tư phát triển cơ sở vật chật và kết cấu hạ tầng, đầu tưđổi mới công nghệ Vì vậy phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phụ thuộcrất lớn vào các nguồn vốn huy động được Trước đây, vốn của các hộ sản xuấtkinh doanh đều rất nhỏ bé, chủ yếu là vốn tự có nên đã làm hạn chế việc tăng tr-ởng sản xuất Ngày nay, sự phát triển của thị trường luôn đòi hỏi lượng vốn rất lớn

để đáp ứng các nhu cầu của thị trường Vì vậy rất cần sự hỗ trợ tích cực và cụ thể

từ phía nhà nước, đặc biệt là việc đề ra những chính sách phù hợp với đặc đIểm

Trang 18

sản xuất của các làng nghề truyền thống để có thể đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất

và xuất khẩu

Thứ ba, nguồn nguyên vật liệu: trong những giai đoạn trước đây, gần

nguồn nguyên vật liệu được coi là một trong những điều kiện tạo nên sự hìnhthành và phát triển của các cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ hay các làng nghềtruyền thống Song hiện nay vấn đề này trở nên không quan trọng đối với sự pháttriển của các làng nghề bởi sự hỗ trợ tích cực của các phương tiện giao thông vàcác phương tiện kỹ thuật Tuy nhiên vấn đề khối lượng chất lượng, chủng loại vàkhoảng cách của các nguồn nguyên liệu này vẫn có những ảnh hưởng nhất định tớichất lượng và giá thành sản phẩm Nếu có được nguồn nguyên vật liệu ổn định dẫnđến sản xuất cũng ổn định, các nhà xuất khẩu sẽ có nguồn hàng thường xuyên, tạo

uy tín cho doanh nghiệp

Thứ tư, trình độ kỹ thuật và công nghệ: trong điều kiện hiện nay, khi mà

giao lưu thương mại mang tính toàn cầu hoá thì việc ứng dụng khoa học công nghệmới có ý nghĩa quyết định, có tác động trực tiếp tới sự đảm bảo và nâng cao nănglực cạnh tranh của sản phẩm Nhận thức được điều đó, nhiều làng nghề thủ công

mỹ nghệ đã đẩy mạnh việc áp dụng kỹ thuật và đổi mới công nghệ, cải tiệnphương pháp sản xuất để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, hạgiá thành tạo ra sự phát triển mạnh mẽ và ổn định cho ngành Tuy nhiên, việc ápdụng khoa học kỹ thuật không phải là hoàn toàn mà vẫn phải giữ nét văn hoá vàtruyền thống cốt yếu trong mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Thứ năm, kết cấu hạ tầng : bao gồm hệ thống các đường giao thông, điện,

cấp thoát nước, bưu chính viễn thông Thực tế cho thấy rõ, sản xuất thủ công mỹnghệ chỉ có thể phát triển mạnh ở những nơi có kết cấu hạ tầng đảm bảo và đồng

bộ Đây là yếu tố có tác dụng tạo điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triển củacác cơ sở sản xuất, tạo tiền đề khai thác và phtá huy tiềm năng sẵn có của các làngnghề Sự phát triển của yếu tố này sẽ đảm bảo vận chuyển và cung ứng nguyên vậtliệu, tiêu thụ sản phẩm, đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ mới vào sảnxuất, đồng thời làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hệ thống thông tin liên lạc

Trang 19

bưu chính viễn thông giúp doanh nghiệp nắm bắt các thông tin thị trường để cónhững ứng xử kịp thời

1.4.3 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô

* Tiềm lực tài chính

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông quakhối lượng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năngphân phối( đầu tư) có hiệu quả nguồn vốn Khả năng quản lý có hiệu quả cácnguồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện qua cá chỉ tiêu: vốn chủ sởhữu, vốn huy động, tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận, khả năng trả nợ ngắn hạn và dàihạn…

* Tiềm năng con người

Trong kinh doanh con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảothành công Chính con người với năng lực của họ mới lựa chọn đúng cơ hội và sửdụng sức mạnh khác mà họ đã có như vốn, tài sản, kỹ thuật công nghệ một cá

* Trình độ tổ chức quản lý.

Mối doanh nghiệp là mọt hệ thống với những liên kết chặt chẽ với nhau đểhướng tới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn hướng tới mục tiêu của mình thìđồng thời phải đạt tới một trình độ tổ chức quản lý tương ứng.Khả năng tố chứcquản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp, bao quát , tập trung vào nhữngmối liên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo nên sức mạnh thật sự của doanhnghiệp

* Cơ sở vật chất kỹ thuật.

Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có thểhuy động vào kinh doanh : thiết bị, nhà xưởng…Nếu doanh nghiệp có cơ sở vậtchất ngày càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thông tin cũng như việcthực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuận tiện và hiệu quả cao

* Hoạt động Marketing

Trang 20

Trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng hoá thì việc tiếp thị, tìm đẩu racho sản phẩm là hết sức quan trọng và chức năng này thuộc về các hoạt độngMarketing Hoạt động này bao gồm: nghiên cứu thị trường, xác định thị phần,quảng cáo, tiếp thị sản phẩm và nhiệm vụ chính của nó là quảng bá sản phẩm chodoanh nghiệp Đối với hoạt động xuất khẩu thì hoạtđộng này là rất khó khănnhưng cũng rất quan trọng Khó khăn là ở chỗ việc quảng bá, tiếp thị sản phẩm làrất tốn kém, hơn nữa xuất khẩu là bán hàng ra nước ngoài nên việc tìm hiểu thóiquen tiêu dùng…là rất phức tạp và tốn nhiều thời gian.

* Hoạt động tạo mẫu sản phẩm.

Hoạt động tạo mẫu sản phẩm là việc nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới,tính năng mới nhằm đưa ra thị trường những loại sản phẩm được người tiêu dùngđón nhận và đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp Trong hoạt động xuất khẩu thìviệc thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng tại thịtrường nhập khẩu được coi là bước thành công ban đầu của doanh nghiệp, ngượclại, nếu công tác này không tốt doanh nghiệp sẽ chịu tổn thất lớn do không tiêu thụđược sản phẩm đã sản xuất ra

* Hoạt động sản xuất

Hoạt động sản xuất là một quắ tình bao gồm: thu mua nguyên vật liệu, phụliệu để sản xuất, sản xuất và đóng gói Trong hoạt động xuất khẩu thì một đòi hỏirất khắt khe đó là chất lượng sản phẩm và thời hạn giao hàng Chất lượng sảnphẩm phải đáp ứng theo đúng yêu cầu của đối tác xuất khẩu về chất liệu, mẫu mã.Trong quá trình sản xuất ngoài việc đảm bảo chất lượng sản phẩm còn phải đảmbảo tiến độ sản xuất để kịp giao hàng đúng thời hạn Nếu không đảm bảo nhữngyêu cầu trong hợp đồng của đối tác thì doanh nghiệp trước hết bị mất uy tín trongkinh doanh và sau đó phải bồi thường hợp đồng gây thiệt hại về tài chính

1.5 Tổng quan về thị trường Nhật Bản

1.5.1 Nhật Bản và nhu cầu nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.

* Đặc điểm thị trường Nhật Bản.

Trang 21

Nhật Bản là một thị trường mở quy mô rộng lớn với dân số 127 triệu người

có mức sống khá cao( GDP theo đầu người năm 2001 là 32.585 USD) và GDPnăm 2003 là 4,143 tỷ USD Nhật Bản là một trong những nước có nền côngnghiệp phát triển mạnh và đứng hàng đầu thế giới Nhưng do đặc điểm về địa lý,Nhật Bản là một trong những nước rất hiếm về tài nguyên thiên nhiên, ngoại trừnguồn hải sản, do đó hầu hết các sản phẩm gia dụng,trang trí nội ngoại thất đặcbiệt là các hàng thủ công mỹ nghệ mà chủ yếu là nguyên liệu tự nhiên, đều phảinhập khẩu

Có những lỗi rất nhỏ, chẳng hạn như vết xước hàng hóa trong quá trình vậnchuyển, cũng có thể gây ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tiêu thụ cả lô hàng và ảnhhưởng đến uy tín

Người Nhật Bản cũng rất nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày Sau cuộckhủng hoảng kinh tế bong bóng vào cuối những năm đầu của thập kỷ 90, ngườiNhật Bản không chỉ quan tâm đến vấn đề chất lượng mà còn rất chú ý đến sự thayđổi giá cả

Đặc biệt, do người mua chủ yếu là do những phụ nữ nội trợ đi mua hàngngày, có nhiều thời gian (tình trạng sau khi lấy chồng sẽ bỏ việc làm tại công tyvẫn còn phổ biến) nên họ rất quan tâm đến sự thay đổi về giá và về mẫu mã hànghóa Tuy vậy, tâm lý thích dùng hàng xịn, hàng đồ hiệu cho dù với giá rất cao vẫnkhông thay đổi nhiều so với trước đây

Trang 22

Người Nhật Bản rất quan tâm đến vấn đề thời trang và màu sắc hàng hóaphù hợp theo từng mùa xuân, hạ, thu, đông Mặt khác, tính đa dạng của sản phẩm

là yếu tố vô cùng quan trọng cho việc thâm nhập thị trường Trên thực tế, trong cácsiêu thị ở Nhật Bản có vô số những kiểu dáng, loại của cùng một loại hàng tiêudùng

Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản cũng cho biết, gần đây, mối quan tâmđến vấn đề sinh thái của người Nhật ngày càng nâng cao Các cửa hàng đang liêntục cải tiến cách đóng gói sản phẩm để làm sao vừa đẹp, vừa đơn giản và bao bì cóthể tận dụng bằng các nguyên liệu tái sinh

Xu hướng tiêu dùng và sính đồ ngoại ngày càng gia tăng và sức tiêu thụ củathị trường này rất lớn, vào khoảng 3000 tỷ yên, bao gồm cả hàng gia dụng, trong

đó đồ thủ công mỹ nghệ chiếm khoảng 30 % thị phần tại thị trường Nhật NhậtBản là thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ lớn,đặc biệt trong xã hộicông nghiệp với mức độ rất cao như hiện nay, người Nhật Bản ngày càng có nhucầu sử dụng những đồ vật bằng các chất liệu tự nhiên thay thế các vật liệu bằngsắt, nhôm…Nhập khẩu các đồ thủ công mỹ nghệ có xu hướng tăng ở Nhật Bảncũng do quá trình chuyển sản xuất các đồ thủ công mỹ nghệ giá rẻ sang khu vựcĐông Nam Á là nơi có nhân công rẻ, nguồn nguyên liệu dồi dào, chi phí nhậpkhẩu thấp và đặc biệt là nỗ lực của các nhà nhập khẩu Nhật Bản giảm chi phítrong khâu phân phối đã cho phép giảm giá bán cho đồ thủ công mỹ nghệ nhậpkhẩu

* Tập quán kinh doanh.

Thâm nhập thị trường Nhật Bản cần có chiến lược lâu dài, tầm nhìn sâurộng Điều này đạt được bằng cách nghiên cứu kỹ các yếu tố như

- Dung lượng thị trường

Trang 23

- Những diễn biến đối với người sử dụng và người tiêu dùng.

Coi trọng chất lượng và hoạt động kinh doanh: Người tiêu dùng và người sửdụng Nhật Bản thường đòi hỏi cao về chất lượng và tiêu chuẩn.Những nhà sảnxuất nước ngoài thường phàn nàn là người Nhật thường đòi hổi quá cao

1.5.2Xu hướng nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Nhật Bản trong thời gian gần đây.

Trong một số năm gần đây, xu hướng nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệcủa Nhật Bản thể hiện như sau:

*Mặt hàng thảm.

Số lượng mặt hàng thảm nhập khẩu đạt đỉnh điểm vào năm 1995 trong đógiảm sút cả về số lượng và giá trị Tuy nhiên, năm 2000 lượng nhập khẩu bất ngờtăng mạnh trở lại Năm 2001 lượng hàng nhẩp khẩu tăng tới 65.464 tấn ( tăng4,3% so với năm trước) và đạt con số kỷ lục trong vòng hai năm gần đây Nếu tínhtheo giá trị thì lượng hàng nhập khẩu cũng đạt 45,1 tỷ yên, tăng 6,1% so với nămtrước Tính theo số lượng thì loại thảm nhập khẩu nhiều nhất là loại thảm lông tiêuthụ phổ biến ( 29.809 tấn, chiếm 45,5% lượng thảm nhập khẩu ) và thảm dệt( 26.843 tấn, chiếm 41% bao gồm cả một số loại thảm tay ) Năm 2001 lượng nhậpkhẩu loại thảm này tăng đáng kể từ Trung Quốc

*Gốm sứ

Hàng gốm sứ nhập khẩu đạt mức kỷ lục cả về số lượng và giá trị trong năm

2001, và xu hướng nhập khẩu mặt hàng này còn tiếp tục tăng Hàng gốm sứ nhậpkhẩu đạt 16.484 tấn so với hàng gốm là 45.800 tấn và mặt hàng này bằng gốm đãtăng đáng kể nhờ tăng lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc Trước đây, lượnghàng nhập khẩu đạt được tăng trưởng như vậy chủ yếu là nhờ :

- Lối sống cá nhân theo kiểu phương tây hoá ngày càng tăng lên ở NhậtBản

Trang 24

- Tăng mức thu nhập cá nhân vốn là nhân tố thúc đẩy nhu cầu đối với sảnphẩm này;

- Người tiêu dùng Nhật Bản ưu thích những sản phẩm có nhãn hiệu hơn

- Sự lên giá mạnh mẽ của đồng Yên

Nhưng hiện nay, nguyên nhân dẫn đến lượng hàng gốm sứ nhập khẩu vàoNhật Bản tăng lên thực chất là do tăng lượng hàng nhập khẩu từ Châu á So vớimức của năm 2001, lượng hàng sứ nhập khẩu trong năm 2001 đã tăng 170% trongkhi lượng nhập khẩu mặt hàng gốm sứ tăng 80%, còn đối với đồ gốm thì tăng120% Điều này chứng tỏ việc nhập khẩu những sản phẩm giá thấp tăng khá mạnh

Trang 25

Bảng 1 : Thảm nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản.

Trang 26

Bảng 2 : Đồ sứ nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản

kỷ lục mới 2,18 triệu tá sản phẩm Nếu tính theo giá trị thì năm 2001kim ngạch nhập khẩu đạt mức kỷ lục mới là 13,78 tỷ yên ( tăng 44% sovới năm trước)

Có được sự tăng trưởng này chủ yếu là nhờ tăng lượng nhậpkhẩu từ Trung Quốc Lượng hàng này chủ yếu được thiết kế tại NhậtBản và được sản xuất tại Trung Quốc với sự giúp đỡ kĩ thuật từ phíaNhật Bản Tại các xưởng dệt ở Nhật Bản tiền công cho người lao độngkhá cao, ngoài ra các xí nghiệp Nhật Bản không thể cạnh tranh được vớisản phẩm từ Trung Quốc về yếu tố giá cả Chính vì thế trong thời giantới sẽ còn tiếp tục khuyến khích chuyển hướng sản xuất vải rèm ra nước

Trang 27

Phẩn lớn hàng rèm nhập khẩu từ Châu Âu và từ Mỹ là nhậpkhẩu vải, vì thế không có những con số thống kê hải quan chính thức.Trong những năm gần đây việc nhập khẩu mặt hàng rèm may sẵn đãgiảm sút, do giới trẻ ngày càng quan tâm nhiều hơn đến việc thiết kế nộithất Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng vải may rèm ngày càng tăng mạnhbởi điều này rất phù hợp với lối sống sôi động, tự nhiên hiện nay Trongtương lai gần có thể sẽ tăng xu hướng các nước phương Tây xuất khẩuvải mau rèm sang Trung Quốc và tại đây người ta sẽ đảm nhiệm khâusản xuất ra sản phẩm cuối cùng

Bảng 3: Mặt hàng thêu ren nhập khẩu của Nhật Bản.

Trang 28

Chuơng II Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu TCMN ở Việt Nam và công ty ARTEXPORT trong thời gian qua

1 Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam.

1.1 Thực trạng về sản xuất thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề.

1.1.1 Tình hình lao động tại các làng nghề.

Đối với sản xuất tiểu thủ công,lao động chủ yếu dựa vào

đôi bàn tay khéo léo và đầu óc sáng tạo của người thợ, người nghệ nhân.Những năm trước khi ban hành chính sách đổi mới, lao động tại các làngnghề truyền thống chủ yếu làm việc trong các hợp tác xã hoặc các tổ sảnxuất tiểu thủ công.Thời kỳ này đã tạo ra đội ngũ thợ thủ công đông đảo,phục vụ cho việc phát triển kinh tế nông thông, tăng thu nhập, xuấtkhẩu Nhưng, hình thức tổ chức sản xuất theo kiểu hợp tác xã , việc đàotạo thợ thủ công đại trà đã phá vỡ kết cấu gia đình truyền thống, gây nên

sự thất truyền bí quyết nghề nghiệp ở những nghề đòi hỏi kỹ thuật tinhxảo

Hiện nay nhờ các chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh

tế của Chính phủ,hoạt động thủ công lại trở về với hình thức sản xuấttheo hộ gia đình( khoảng 90%) Các cơ sở làm nghề này trung bình cókhoảng ba đến bốn lao động thường xuyên và hai, ba lao động thời vụ.Còn tại các doanh nghiệp thì con số tương đương là 27 lao động thườngxuyên, tám đến mười lao động thời vụ Việc sử dụng lao động ngày càngtriệt để không những trong vùng mà còn thu hút thêm lao động ở cácvùng khác Sự phân công lao động trong các làng nghề ngày càng được

Trang 29

chuyen môn hoá sâu sắc Bên cạnh những người trực tiếp lo tạo ra sảnphẩm còn có người chuyên lo khâu đầu vào và đầu ra cho sản phẩm ởnhững làng nghề có công nghệ và tổ chức phức tạp, đã có sự phân côngphù hợp với giới tính, tuổi tác và trình độ của người lao động Phụ nữ

và trẻ em được làm những công việc nhẹ nhàng, người có tay nghề caođảm nhận những công việc phức tạp Tuỳ theo tính chất của công việccũng như tay nghề của người thợ mà có sự phân công phù hợp làm chosản xuất ngày càng hoàn chỉnh

Tuy vậy trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của lao độngvẫn còn thấp kém Lao động thủ công chiếm chủ yếu nhưng trình độhọc vấn của họ phần lớn chỉ đạt mức tôt nghiệp phổ thông trung học,thậm chí có người còn ở trình độ thấp hơn Trong khi đó, số lao độnglành nghề, thợ bậc cao và các nghệ nhân chỉ chiếm 2,1% Cán bộ quản

lý, kỹ thuật trình độ đại học còn ít Điiêù này ảnh hưởng không nhỏ đếnphát triển nghề cũng như tiếp nhận có hiệu quả sự đầu tư

Bên cạnh đó là vấn đề dạy nghề Chủ yếu viẹc dạy nghề trướcđây là theo phương thức truyền nghề trong gia đình hoặc bí truyền nhằmbảo lưu nghề trong pham vi làng nghề hay phố nghề Cách truyền nghềtheo phương thức vừa học vừa làm như hiện nay có ưu điểm là đào tạođược những người thợ giỏi, tài hoa song lai không đào tạo được đội ngũlao động lành nghề đông đảo để đáp ứng nhu cầu phát triển của làngnghề Đây cũng là một vấn đề bất cập hiện nay của làng nghề cần giảiquyết

2.1.1.2 Công nghệ- kỹ thuật

Công nghệ cổ truyền dựa trên kỹ thuật sản xuất thủ công tinh xảo

và dụng cụ lao động thủ công khá thô sơ do người thợ tự chế ra Hiệnnay nên kinh tế thị trường và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã tácđộng mạnh mẽ đến việc đổi mới công nghệ kỹ thuật trong các làng nghề.Một số cơ sở đã trang bị được thiết bị hiện đại ở một số khâu cần thiết

Trang 30

Ví dụ như ngành sản xuất đồ gỗ đã được trang bị những máy đanăng( cưa,đục, bào) làm rút ngắn thời gian sản xuất , ngành dệt nhờ ápdụng máy móc, thiết bị vào sản xuất mà công nghệ dệt vải với nhiều hoavăn phức tạp, đa dạng, khổ rộng đã thay thế cho công nghệ dệt cổ truyềnkhổ hẹp, hoa văn đơn giản ở Bát Tràng, công nghệ nugn sản phẩm gốm

sứ bằng lò tuy nen ( dùng nhiên liệu gas và điện)đã thay thế cho lò hộp

và lò bầu ( dùng than và củi) ,công nghệ nhào luyện đất bằng máy đãthay cho công nghệ thủ công

Tuy nhiên, nhìn chung, việc đổi mới công nghệ ở các làng nghềchưa được thực hiện một cách hệ thống , chưa cơ bản Năng lực nghiêncứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vẫn còn kém Trong các làngnghề, những người thợkỹ thuật chuyên nghiên cứu, sáng tạo mẫu mã còn

ít ỏi do không có một trường lớp đầo tạo cơ bản nào mà chủ yếu là tựhọc Tất cả những điều này làm hạn chế sự phát triển sản xuất thủ công

mỹ nghệ

2.1.1.Môi trường.

Sản xuất trong làng nghề mang lại hiệu quả kinh tế song mặt trái của nó

là gây ô nhiễm môi trường nặng nề Qua điều tra, hiện có tới 52% số hộ

và các cơ sở sản xuất làm ảnh hưởng đến môi trường Các làng nghềsản xuất gạch vôi, gốm sứ, đúc đồng đang gặp khó khăn vì ô nhiễmkhông khí nặng nề làm ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng và làm ônhiễm môi trường sinh thái Các lò gốm hàng ngày phun vào khí quyểnnhiều chất độc hại, chẳng hạn ở Bát Tràng, mật độ dân số 2500-3000người/km ² Trong làng nhà ở san sát kề với 1100 lò hôp lớn nhỏ,hàngnăm sử dụng khoảng 7 vạn tấn than và xử lý 10 vạn tấn đất nguyên liệu,thêm vào đó là 300 lượt xe ô tô lớn nhỏ chạy qua mỗi ngày Bên cạnhcác lò gốm còn có hàng trăm lò gạch ở bãi sông của Đa Tốn và XuânQuan, những lò này toả đầy khói bụi suốt ngày đêm và gây tác hại rấtlớn đến sức khoẻ của nhân dân nhất là trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi

Trang 31

Nguyên nhân là do hạn chế về vốn, kỹ thuật, thiếu quy hoạchtổng thể nên hầu hết các gia đình khi đầu tư sản xuất đã không đầu tư xử

lý chất thải,các chất độc hại từ sản xuất đều đổ thẳng ra môi trường Bêncạnh đó, các bộ phận,các cơ sở sản xuất được bố trí xen kẽ khu vực dân

cư, thậm chí dùng làm nơi sản xuất đã gây tác hại trực tiếp tới sức khoẻcon người

2.1.1.5 Nguyên vật liệu cho sản xuất

Hầu hết các làng nghề truyền thống đều được hình thành xuấtphát từ việc có sẵn nguồn nguyên liệu ngay tai địa phương Đặc biệt làcác nghề truyền thống sản xuất các sản phẩm tiêu dùng như đan lát,mâytre…nguyên liệu thường có tại chỗ Đối với một số nghề như sơn mài,chạm khắc gỗ, đá…cũng có thể kkhai thac được từ nguồn nguyên liệutại địa phương hay trong nước Nhưng hiện nay, nguồn nguyên liệu đangngày càng cạn kiệt làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của cáclàng nghề

Nghề gốm phát triển thì tài nguyên đất bị suy kiệt dần, nguồnnước cũng bị thu hẹp,chưa kể đến việc các chất thải ngấm vào làm ônhiễm nguồn nước Nghề gỗ, mây tre đan phát triển thì sự suy thoái tàinguyên rừng tăng nhanh Sản lượng rừng tự nhiên chưa đáp ứng đượcnhu cầu tiêu thụ, trong khi đó ý thức bảo vệ rừng và môi trường sinh tháicủa người dân rất kém,Nhà nước lại chưa có chính sách nào để bảo tồn

và tái sinh nguồn tài nguyên này

Như vậy, sau khi xem xét hiện trạng hàng thủ công mỹ nghệ ở

Việt Nam , ta thấy nghề truyền thống Việt Nam đang từng bước pháttriển cùng với công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước Các làngnghề phục hồi và phát triển đã góp phần không nhỏ vào GDP ở địaphương, tạo thêm nhiều việc làm,tăng thu nhập cho người lao động,nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân…Song, vẫn còn

Trang 32

trường, năng lực, kinh nghiệm quản lý sản xuất và sự quan tâm của cơquan Nhà nước với sự phát triển của làng nghề còn chưa thích đáng.Những khó khăn này ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu hàng thủ công

mỹ nghệ, vì vậy để thúc đẩy xuất khẩu đòi hỏi Việt Nam phải có nhữngbiện pháp ,chính sách thiết thực được thực thi đồng bộ để giải quyết khókhăn trên một cách triệt để

2.1.2 Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam

* Xuất khẩu ra nước ngoài

2.1.2.1 Kim ngạch xuất khẩu

Sau khi thống nhất đất nước, nước ta đã khai thác thế mạnh củacác ngành nghề truyền thống này để đẩy mạnh xuất khẩu Trong thời kỳ1976_1990, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của ta chủ yếu bao gồm:các loại thảm len,hàng mây tre, mành trúc, mành cọ, hàng thêu ren, khăntrải giường, trải bàn thêu, áo thêu…tuyệt đại bộ phận các hàng hoá nàyđược xuất khẩu sang thị trường các nước Liên Xô cũ và Đông Âu

Vào thời kỳ cuối những năm 1980, ta đã bắt đầu xuất khẩu dầuthô, gạo với khối lượng tương đối lớn và hàng công nghiệp nhẹ xuấtkhẩu cũng tăng trưởng nhanh(may mặc, thực phẩm chế biến, giày da…)nên tỷ trọng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giảm đáng kể trong tổngkim ngạch xuất khẩu của cả nước Bình quân trong thời kỳ 1986-1990

tỷ trọng cả hàng công nghiệp nhẹ và hàng thủ công chỉ còn 27,9% tổngkim ngạch xuất khẩu

Từ năm 1991, khi thị trường Liên Xô cũ và Đông Âu, thị trườngchủ yếu của hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu trong thời kỳ trước của

ta bị mất, các ngành thủ công mỹ nghệ gặp rất nhiều khó khăn trongxuất khẩu dẫn đến sản xuất bị thu hẹp, lao động không có việc làm, việcchuyển đổi thị trường đòi hỏi thời gian tìm kiếm thị trường mới, bạnhàng mới Sau vài năm lao đao trong cơ chế mới, dần dần một số

Trang 33

ngành nghề tìm được lối thoát khôi phục lại tình hình Mặc dù đứng thứ

8 về kim ngạch xuất khẩu năm 2000 với 235 triệu, chiếm tỷ trọng 1,6%

so với tổng kim ngạch nhưng nhìn ở khía cạnh khác thì giá trị thực thukhi xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của nước ta là không nhỏ Vì khônggiống như những mặt hàng khác, nguyên liệu sản xuất ra mặt hàng thủcông mỹ nghệ chỉ toàn là nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, khôngphải nhập khẩu từ nước ngoài , nên giá trị thực thu xuất khẩu là rất caođồng thời qua đó, chúng ta cũng có thể quảng bá về hình ảnh và đấtnước con người Việt Nam với thế giới

Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam trong thời gian qua

Nguồn: báo cáo hàng năm của Bộ thương mại

Cho đến nay, hàng thủ công mỹ nghệ vẫn tiếp tục là một trong

Trang 34

vào danh mục những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta Năm 1997,theo thông kê của Hải Quan, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ đã đạt 121 triệu USD, trong đó trên 50% là hàng gốm sứ mỹ nghệ(khoảng 610 triệu USD) và khoảng 25% là hàng dốm sứ mỹnghệ( khoảng 30 triệu USD), bao gôm các loại hàng như: tranh, tượng

gỗ, hàng sơn mài, đồ gỗ trạm khảm…Năm 1998 do khủng hoảng kinh

tế khu vực, kim ngạch xuất khẩu đã giảm 8,3% so với năm 1997nhưng vẫn đạt 111 triệu USD Năm 1999, 9 tháng đầu năm xuất khẩuđạt 111 triệu USD , cả năm đạt 168 triệu USD tăng 51,3% so với năm

1998 Năm 2000 đánh dấu một thời kỳ phục hưng của ngành thủ công

mỹ nghệ sau nhiều năm suy giảm Kim ngạch xuất khẩu đạt 235 triệuUSD , tăng 39,8 % so với cùng kỳ năm 1999 Nhưng đến năm 2002, kimngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ đạt 322 triệu USD tăng 41% so vớinăm 2001 Năm 2003 đạt 350 triệu USD, tăng 20% so với năm 2002 Vàtrong năm 2004 ngành thủ công mỹ nghệ đã đạt kim ngạch xuất khẩu

450 triệu USD , tăng 22,6% so với năm 2003 Các mặt hàng đạt giá trịxuất khẩu lớn bao gồm hàng mây tre lá, hàng cói và hàng gốm sứ vàhàng gỗ

Trong những năm gần đây, để đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹnghệ Nhà nước đã có rất nhiều hoạt động hỗ trợ Trong năm 2002,Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam cùng các cơ quan hữuquan và các doanh nghiệp đã xây dựng sàn giao dịch điện tử để trưngbày, giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam lên mạng, sanggiao dịch này là đầu mối cung cấp thông tin về thị trường , giới thiẹu sảnphẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam , về các doanh nghiệp , cơ sở sảnxuất kinh doanh mặt hàng này đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp tronggiao dịch trực tuyến

2.1.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Theo đánh giá cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tương quangiữa các mặt hàng trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ

Trang 35

nghệ Hàng thủ công mỹ nghệ đa dạng về chủng loại , phong phú vềmẫu mã do đó mà để đi sâu nghiên cứu tất cả các loại hàng thủ công mỹnghệ là điều không dễ Việt Nam xuất khẩu 1 nhóm hàng thủ công mỹnghệ trong đó có 5 loại chính.Mỗi mặt hàng xuất khẩu dù ít hay nhiềuđều tham gia đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu

Nguồn: báo cáo tổng kết qua các năm của Bộ thương mại

Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ đều tăngqua các năm trong đó mặt hàng có tỷ trọng lớn nhất là gỗ và gốm sứ sau

đó mới đến mây tre đan và các mặt hàng khác Mặt hàng gỗ và gốm sứrất được các khách hàng Nhật Bản ưa chuộng do kiểu dáng rất phù hợpvới phong cách của người Nhật với giá cả phải chăng Riêng mặt hànggốm sứ mỹ nghệ là đảm bảo cho sự tăng trưởng ở mức cao Hiện nayhàng gốm sứ mỹ nghệ là nguồn hàng xuất khẩu chủ lực trong số cácchủng loại hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam , sau đó là

đỗ gỗ mỹ nghệ, hàng mây tre đan Đây là những mặt hàng mà nhu cầuluôn có xu hướng tăng Năm 2000 nhóm hàng này đạt khoảng 12 triệuUSD và năm 2002 đạt khoảng 16 triệu USD , mục tiêu trong năm 2005đạt 20-30 triệu USD

2.1.2.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Trang 36

Như đã khẳng định ở trên, nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệtrên thị trường trong nước và trên thế giới ngày càng tăng theo mức cảithiện đời sống nhân dân và sự phát triền thương mại, giao lưu văn hoágiữa các nước và mở rộng hoạt động du lịch trong nước và quốc tế Tuynhiên , phát hiện, nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của từng thị trườngtrong từng thời gian đối với từng chủng loại sản phẩm và nhanh chóngđáp ứng được các thị hiếu nhu cầu đó lại là một công việc đầy khókhăn,phức tạp, đòi hỏi phải nhạy bén và tôn nhiều công sức chi phí thực trạng trong những năm qua cho thấy, thị trường hàng thủ công mỹnghệ được mở rộng và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ cũng đã phầnnào khẳng định được vị trí của mình trên thị trường các nước Ngoàiviệc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các thị trườngtruyền thống ,thị trường tiềm năng, chúng ta cần có những biện pháphữu hiệu hơn nữa để mở rộng thị trường xuất khẩu Hiện nay hàng thủcông mỹ nghệ đã có mặt trên khắp các châu lục, có nhiều nước tuy kimngạch xuất khẩu không lớn nhưng hy vọng với sự cố gắng của các cấp vĩ

mô, các công ty xuất nhập khẩu và các làng nghề,sẽ trở thành thị trườnglớn trong tương lai

Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong những nămqua có những giai đoạn thăng trầm, khi thuận lợi, lúc khó khăn, nhưngnhìn chung trong những năm gần đây đã có những chiều hướng pháttriển tốt, có nhiều chủng loại hàng hoá mới và mở rộng được nhiều thịtrường mới theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ thị trường

và quan hệ buôn bán với các nước trên thế giới

Hàng thủ công mỹ nghệ của ta đến nay đã có mặt tại 120 nướctrên thế giới,chủ yếu là thị trường các nước Âu_ Mỹ và một số thịtrường Châu á như Nhật Bản , Đài Loan, Hàn Quốc và một số nướcTrung đông, nhưng ta chưa xuất được nhiều vào các thị trường có nhucầu và dung lượng lớn Mỹ là thị trường có nhu cầu lớn về hàng thủ

công mỹ nghệ, Hàng thủ công quà tặng là một trong những mặt hàng

Trang 37

Việt Nam có ưu thế trên thị trường Mỹ, nhưng chưa được các nhà doanhnghiệp Việt Nam quan tâm và đầu tư Người tiêu dùng Mỹ ưa chuộngnhững sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá rẻ, không phân biệtxuất xứ ở đâu, hơn nữa mặt hàng này ít chịu tác động của rào cảnthương mại Mới đây nhất, tại triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ diễn ratại New York từ 15-18 /5, những mặt hàng thủ công mỹ nghệ của hơn

20 công ty Việt Nam đã thu hút được sự quan tâm chú ý của các kháchhàng Mỹ Một số bản ghi nhớ và hợp đồngđã ký kết, mở ra nhiều cơ hộihợp tác xuất khẩu mặt hàng này qua thị trường mỹ cho các HTX vàcông ty mỹ nghệ của Việt Nam

EU được coi là thị trường lý tưởng cho việc xuất khẩu các sảnphẩm gỗ, gốm,sứ, mây tre lá, hàng thêu ren Các sản phẩm thủ công mỹnghệ chủ yếu của ta xuất sang EU là sản phẩm gỗ mỹ nghệ, đồ gốm sứ

và các sản phẩm mây tre đan Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này tănglên khá nhanh(21.18%) nhưng chỉ chíêm tỷ trọng 2.8% trong tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này mặc dù khả năngsản xuất của ta là khá lớn Dù cơ hội mở rộng thị trường tại EU là rât lớnnhưng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chưa thực sự xâm nhập nhiềuvào EU thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Namtrong khối EU là Đức (26.4%),Pháp(14.7%), Hà Lan( 11.6%),Anh(11%), Bỉ(10.7%) ,Italia( 7.4%) Tây ban Nha( 6.3%), ThuỵĐiển( 5.0%)…Điều đáng lưu ý là trong thời gian qua, nhiều thương gia

EU lâu nay làm ăn vơí các chủ hàng Trung Quốc và của các nướcASIAN khác nay đã phần nao quan tâm đên thị trường Việt Namhơn.Đay là một cơ hội cho xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của ViệtNam,cần có những giải pháp thích hợp để tận dụng lợi thế từ thị trườngnày, từ đó mở rộng thị trường cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam

Nhật Bản là thị trường gần và có nhu cầu lớn về hàng thủ công

mỹ nghệ của ta và nếu xét thị trường theo từng nước thì Nhật Bản là thị

Trang 38

tỷ trọng tới 34,5% năm 2000 chiếm gần 15% kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam ) Nhật Bản cũng là thị trường lớn đối với nhiều loại hàng thủcông mỹ nghệ của Việt Nam

Ngưòi Nhật Bản có nhu cầu khá lớn về đồ gỗ, theo thống kê củaNhật, hàng năm ta đã xuất sang Nhật khoảng 60 triệu USD đồ dùng giađình, trong đó chủ yếu là đồ gỗ Xuất khẩu đồ gỗ vào Nhật Bản chưagặp phải những quy định ngày càng khắt khe như của EU và Mỹ về bảo

vệ rừng

Theo số liệu năm 2002 thì bạn hàng lớn về xuất khẩu thủ công

mỹ nghệ của Việt Nam chính là Nhật Bản với 33,35 triệu USD , sau đómới đến Đức 25,4 triệu USD , Anh 17,64 triệu USD , Đài Loan 15,4triệu USD …

Theo đánh giá của các chuyên gia tư vấn cao cấp của JETRO( tổchức xúc tiến thương mại của Nhật Bản ) thì vài năm gần đây người tiêudùng Nhật Bản rất chuộng hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam từ đồgia dụng, trang trí nội thất đến hàng quà tặng ở Nhật Bản , nhu cầu vềhàng thủ công mỹ nghệ ngày càng nhiều trong khi sản xuất các loại hàngnày lại giảm đi, các doanh nhân Nhật đi tìm nguồn hàng để nhập khẩu

và các mặt hàng đượclàm từ đôi tay khéo léo của ngươi Việt Nam được

họ chú ý bởi tính phong phú về kiểu dáng, mẫu mã giàu tính sáng tạonghệ thuật Những cơ sở sản xuất kinh doanh có hàng thường xuyênxuất khẩu sang Nhật Bản tiêu biểu là các hợp tác xã mây tre lá lớn nhỏ ởTP.HCM như: Ba Nhất, Hoà Hiệp ( Q4),Việt Tre, Phú Trung…đều khảquan, những sản phẩm như khay trái cây,mành cửa, bàn ghế, giỏ đựngvật phẩm, thảm lau chân, gối tre, lẵng hoa, giỏ đựng quần áo…được làm

từ cói, mây, tre, xơ dừa đang rất được ưa thích tại thị trường Nhật Bản.Theo sự phản hồi của các doanh nghiệp Nhật Bản thì hàng thủ công mỹnghệ của Việt Nam ngoài yếu tố hài hoà, gần gũi với người Nhật thì giá

cả cũng dễ chấp nhận Tuy nhiên phía Nhật cũng lưu ý các nhà sản xuấtViệt Nam không nên sao chép sản phẩm của nước ngoài, mà phải tạo nét

Trang 39

độc đáo riêng bởi trước kia người Nhật Bản chỉ chú ý đến đặc điểm đadạng, giá rẻ thì nay họ quan tâm nhiều đến chất lượng, sự sáng tạo vềmàu sắc, kiểu dáng, mẫu mã, nhất là nét văn hoá dân tộc thể hiện trênsản phẩm.

Bên cạnh đó, thị trường Đài Loan cũng nhập khẩu khá lượng đồ

gỗ khá lớn của Việt Nam ,kim ngạch hàng năm khoảng 50-60 triệu USD, chiếm 20% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Đài Loan Đây làthị trường còn nhiều tiềm năng ta có thể khai thác để xuất khẩu vì thuếnhập khẩu mặt hàng này của Đài loan là thấp, từ 0-25% Ngoài ra, một

số mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam cũng được xuất khâủ sangthị trường này, một mặt hàng khó xuất lâu nay với lô hàng lớn như đá

mỹ nghệ Non Nước thì năm 1998 một công ty của Đà Nẵng đã hoànthành hợp đồng xuất khẩu 2 container sang Đài Loan

* Xuất khẩu tại chỗ.

Bên cạnh các hình thức để mở rộng thị trường ở nước ngoài, thì

thị trường du lịch có vai trò rất quan trọng trong việc tăng kim ngạchxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay Trong nhữngnăm đổi mới, thị trường du lịch ngày càng có điều kiện phát triển và đó

là một thị trường đâty tiềm năng của nước ta Số lượng khách du lịchnước ngoài và nước ta ngày một nhiều, đáp ứng nhu cầu của thị trườngnày là những sản phẩm truyền thống thể hiện nét độc đáo của nền vănhoá dân tộc và mang đậm dấu ấn lịch sử của từng thời kỳ Nhu cầu củakhách du lịch thường là mua những sản phẩm lưu niệm mang tính chấtvăn hoá truyền thống dân tộc hoặc thể hiện tập trung những nét đặctrưng của vùng mà họ đến Qua quan sát cho thấy khách nước ngoài đếntham quan du lịch ở nước ta, ngoài việc đi đến các điểm du lịch, bao giờ

họ cũng đến những nơi bày bán và giới thiệu các sản phẩm truyền thống.Các sản phẩm chủ yếu được giới thiệu là các đồ thủ công mỹ nghệ : gốm

sứ, khảm trai, khắc gỗ, đá, bạc, đồng, đồ thêu ren, đan lát…

Trang 40

Trong năm 2004, Việt Nam đón tiếp hơn 2,9 triệu lượt khách dulịch nước ngoài đến thăm quan và mua sắm, tăng hơn 19% so với năm

2003 Trong năm 2005 Việt Nam đặt mục tiêu sẽ đón 3,2 triệu lượtkhách với nhiều chương trình và các chính sách thu hút khách du lịchnước ngoài Sau thảm hoạ sóng thần và động đất vừa qua nhiều khách

du lịch nước ngoài đã chuyển hướng đến Việt Nam làm lượng kháchtăng lên đáng kể, và những mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đãthực sự thu hút các du khách đến từ các nước trên thế giới

Những hàng hoá thủ công mỹ nghệ dưới dạng quà tặng hay quàlưu niệm sẽ được tiêu thụ ngaỳ càng nhiều cho khách du lịch Tuy nhiênđiều này cũng còn phụ thuộc vào sự hấp dẫn của sản phẩm và thị hiếucủa người nước ngoài Từ xa xưa, nghề truyền thống Việt Nam đã chịuảnh hưởng rất lớn từ Trung Quốc Vì thế,nhiều khách nước ngoài chưanhận thấy sự khác nhau sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam với sảnphẩm thủ công mỹ nghệ Trung Quốc Điều này cũng là một trở ngại choviệc bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta cho khách nước ngoài Cácsản phẩm của ta bán cho khách nước ngoài nhin chung là rẻ, song giá rẻnhiều khi chưa phải là điều hấp dẫn vớihọ : vì trong một thời gianngắn,họ chưa có điều kiện tìm hiểu vè giá trị của sản phẩm , mà lại chorằng đó là những sản phẩm kém giá trị hay được sản xuất hàng loạt chứkhông phải sản phẩm thủ công đích thực được làm bởi những nghệ nhântài hoa Cho nên trước mắt cần quan tâm sao cho hàng thủ công mỹ nghệphải thực sụ đặc sắc và phù hợp với nhu cầu quốc tế

2.1.3 Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

* Xuất khẩu sang Nhật Bản

2.1.3.1 Về kim ngạch xuất khẩu

Thị trường Nhật Bản là một trong nhưng thị trường lớn nhất củaNam trong xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Như đã phân tích ở trên, thị

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thảm nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản. - Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản.doc
Bảng 1 Thảm nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w