1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)

77 684 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 813 KB

Nội dung

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)

Trang 1

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 4

1.1.1.1 Giai đoạn 1964 1975 4

1.1.1.2 Giai đoạn 1976 – 1991 5

1.1.1.3 Giai đoạn 1991 – nay 6

1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 7

1.1.2.1 Nhiệm vụ 7

1.1.2.2 Quyền hạn 8

1.1.3 Cơ cấu tổ chức kinh doanh và tổ chức bộ máy quản trị 9

1.1.4 Các lĩnh vực kinh doanh 13

1.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 13

-1.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2006 – 2009 - 17 -

1.2.1 Theo cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu 17

1.2.1.1 Hàng thêu ren, dệt may 18

1.2.1.2 Hàng sơn mài, mỹ nghệ, đồ gỗ 19

1.2.1.3 Hàng cói, mây tre 20

Trang 2

1.2.3 Theo hình thức xuất khẩu 30

1.2.3.2 Xuất khẩu trực tiếp và khác 31

1.2.3.1 Xuất khẩu nhận uỷ thác 33

-1.3 CÁC BIỆN PHÁP CÔNG TY ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ - 33 -

1.3.1 Các biện pháp mở rộng và phát triển thị trường 33

1.3.2 Công tác xúc tiến xuất khẩu 34

1.3.3 Công tác huy động hàng xuất khẩu 34

1.3.3.1 Nhận uỷ thác xuất khẩu 35

1.3.3.2 Liên doanh, liên kết để sản xuất hàng xuất khẩu 35

1.3.3.3 Phương thức mua hàng xuất khẩu 35

1.3.4 Phát triển nguồn nhân lực 37

-1.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY - 37 -

1.4.1 Thành tựu 37

1.4.2 Hạn chế 39

1.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 41

1.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 41

1.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 42

Trang 3

-Chương 2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY ARTEXPORTTRONG GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI

2.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG

MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT TRONG THỜI GIAN TỚI 44

2.1.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2010 44

2.1.2 Chiến lược sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 2015 45

-2.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY KHI XUẤT KHẨUHÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI - 46 -

2.2.1 Cơ hội 46

2.2.1.1 Tiếp cận với nhiều thị trường mới 47

2.2.1.2 Cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm 47

2.2.2 Thách thức 47

2.2.2.1 Áp lực cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài 47

-2.2.2.1 Tình trạng vi phạm bản quyền, sao chép mẫu mã, tranh chấp bản quyền - 48 -

2.2.2.2 Thiếu thông tin hỗ trợ thị trường 49

-2.2.2.3 Đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm tại các thị trường khó tính - 50 -

2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CHO CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI - 52 -

2.3.1 Nhóm giải pháp phát triển thị trường 52 2.3.2 Nhóm giải pháp đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã sản phẩm - 52 -

Trang 4

2.3.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác marketing 54

2.3.4 Nhóm giải pháp phát triển chất lượng nhân lực trong Công ty 56 2.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC - 58 -

2.4.1 Quy hoạch lại ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ 58

2.4.2 Hỗ trợ xuất khẩu ngành hàng theo quy định của WTO 60

2.4.3 Đẩy mạnh vai trò xúc tiến thương mại của Nhà nước 62

2.4.4 Hoàn thiện công tác bảo hộ sở hữu kiểu dáng công nghiệp 64

-2.4.5 Tạo điều kiện cho Hiệp hội thủ công mỹ nghệ hoạt động có hiệu quả - 65 -

KẾT LUẬN 67

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 – Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 14

20062009 14

Bảng 1.2 KNXK theo cơ cấu nhóm hàng giai đoạn 20062009 17

Bảng 1.3 KNXK hàng thêu ren, dệt may giai đoạn 20062009 18

Bảng 1.4 KNXK hàng sơn mài – gỗ mỹ nghệ giai đoạn 20062009 20

Bảng 1.5 KNXK hàng cói, mây tre giai đoạn 20062009 21

Bảng 1.6 KNXK hàng gốm sứ giai đoạn 20062009 22

Bảng 1.7 KNXK các mặt hàng khác giai đoạn 20062009 23

Bảng 1.8 KNXK theo thị trường giai đoạn 20062009 24

Bảng 1.9 KNXK sang Tây Bắc Âu giai đoạn 20062009 25

Bảng 1.10 KNXK sang châu ÁThái Bình Dương giai đoạn 20062009 27 Bảng 1.11 - KNXK sang Đông Âu giai đoạn 2006-2009 - 28 -

Bảng 1.12 KNXK sang thị trường khác giai đoạn 20062009 29

Bảng 1.13 KNXK theo hình thức xuất khẩu giai đoạn 20062009 30

Bảng 1.14 KNXK trực tiếp và khác giai đoạn 20062009 31

Bảng 1.15 KNXK nhận ủy thác giai đoạn 20062009 33 Bảng 2.1 – Kế hoạch chuẩn bị chi tiết khi đi tham dự hội chợ, triển lãm .- 55 -

Trang 7

-DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1 – Tổng doanh thu của Công ty giai đoạn 2006 2009 14

Biểu đồ 1.2 – Lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2006 2009 15

-Biểu đồ 1.3 – Thu nhập bình quân người/tháng của Công ty giai đoạn 2006 - 2009 - 16 -

Biểu đồ 1.4 – Cơ cấu KNXK theo mặt hàng giai đoạn 20062009 18

Biểu đồ 1.5 KNXK hàng thêu ren, dệt may giai đoạn 20062009 19

Biểu đồ 1.6 – Cơ cấu KNXK theo thị trường giai đoạn 20062009 24

Biểu đồ 1.7 Kim ngạch xuất khẩu sang Tây Bắc Âu giai đoạn 20062009 26

Biểu đồ 1.8 – Cơ cấu KNXK theo hình thức XK giai đoạn 20062009 31

Biểu đồ 1.9 KNXK trực tiếp và khác giai đoạn 20062009 32

-DANH MỤC HÌNHHình 1.1 – Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty - 12 -

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, những mối quan hệkinh tế ngày càng được mở rộng, việc hội nhập vào kinh tế khu vực và thểgiới để phát triển là nhu cầu tất yếu khách quan của mỗi quốc gia Việt Namkhông thể đứng ngoài luồng xoáy của sự vận động kinh tế thế giới đang diễnra từng ngày, từng giờ này Bước sang thế kỉ 21, Việt nam đang đứng trướcrất nhiều thời cơ cũng như thách thức đối với quá trình phát triển nền kinh tếcủa mình.

Với mục tiêu đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước hướng về xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay thì việc tận dụng nguồnnguyên liệu sẵn có trong nước để phát triển những mặt hàng xuất khẩu là vấnđề hết sức cần thiết Trong chiến lược này, Đảng và Nhà nước ta đã xác địnhthủ công mỹ nghệ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược, có khảnăng tăng trưởng cao, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực mà còn cóý nghĩa chính trị xã hội rộng lớn

Chính sách mở cửa nền kinh tế đã và đang mở ra nhiều cơ hội chongành xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Mặt hàng thủ công mỹnghệ của Việt Nam đã có mặt trên 120 nước trên thế giới, tuy nhiên, hiệnđang gặp những khó khăn không nhỏ trong vấn đề sản xuất và đẩy mạnhlượng hàng xuất khẩu trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay

Xuất phát từ thực tại trên, trong quá trình thực tập tại công ty Artexport,

qua việc tìm hiểu và thu thập thông tin, em đã quyết định chọn đề tài: “Một

số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công tyArtexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới” làm

Trang 9

đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ củaCông ty Artexport sang các thị trường nước ngoài Từ đó, rút ra những thànhtựu Công ty đã đạt được trong hoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ củamình, cũng như những tồn tại và những nguyên nhân của những tồn tại đó.

- Trên cơ sở dự báo về tình hình thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ,phân tích những cơ hội và thách thức đối với công ty Artexport khi xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường nước ngoài Từ đó, đề xuất các giảipháp cho Công ty và các kiến nghị đối với nhà nước nhằm đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty trong thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ củaCông ty Artexport

Phạm vi nghiên cứu:

- Về mặt hàng: tất cả các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu củaCông ty Artexport

- Về thời gian: từ năm 2006 đến năm 2009

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài viết sử dụng phương pháp duy vật lịch sử biện chứng và phươngpháp phân tích tổng hợp.

5 Kết cấu của chuyên đề thực tập

Ngoài danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu hình vẽ, lời mở đầu,

Trang 10

kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài viết được kết cấu gồm 2 chươngnhư sau:

Chương 1 – Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công tyArtexport trong thời gian qua

Chương 2 – Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệtại Công ty Artexport trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới

Chương 1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ

CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORTTRONG THỜI GIAN QUA

1.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ARTEXPORT

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ

CÔNG MỸ NGHỆ

 Tên tiếng Anh: HANDICRAFT AND ART ARTICLES EXPORTIMPORT JOINT STOCK COMPANY

 Tên viết tắt: ARTEXPORT VIETNAM

 Địa chỉ: 2A Phạm Sư Mạnh - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội - Việt Nam Tel: (84.4) 38266576

 Fax: (84.4) 38259275

 Email: trade@artexport.com.vn

 Website: http//www.artexport.com.vn

Trang 11

Tổng Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Cơ sở vật chất ban đầu còn

rất nghèo nàn, cán bộ quản lý kiêm nghiệp vụ chỉ có 36 Chỉ sau một nămthành lập Công ty đã có kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt600.000 rúp đôla Năm 1968, kim ngạch XK của Artexport lên đến 6 triệu rúpđôla, tăng 10 lần chỉ sau 4 năm thành lập Năm 1975, kim ngạch xuất khẩuđạt tới 30 triệu rúp đôla, đồng thời số lao động làng nghề phục vụ sản xuất vàlàm hàng xuất khẩu cho Artexport đã tăng từ 2 vạn lên 20 vạn người Ngoàithị trường xuất khẩu chủ yếu là Liên Xô và các nước XHCN, Artexport còntiếp cận được với một số thị trường TBCN như Nhật Bản, Hồng Kông,Singapore, Pháp, Ý, Tây Đức.

1.1.1.2 Giai đoạn 1976 – 1991

Đây là thời kỳ hòa bình thống nhất đất nước nhưng cũng là giai đoạnCông ty chủ yếu xuất khẩu trả nợ và xuất khẩu theo đơn hàng đã ký theo NghịĐịnh Thư hàng năm giữa các nước xã hội chủ nghĩa Tổng Công ty đã hướngdẫn tay nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ và đưa công ăn việc làm đến vớingười dân ở những vùng mới giải phóng, đồng thời giữ vững an ninh chính trịvà trật tự an toàn xã hội Năm 1976, Tổng Công ty XNK thủ công mỹ nghệ

Trang 12

đặt chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng Năm 1988, Công ty đã khắcphục mọi khó khăn sau khi đất nước thực hiện công cuộc đổi mới, từng bướcđáp ứng được các đòi hỏi của thị trường thế giới, do vậy kim ngạch xuất khẩulên tới 98 triệu rúp đôla, chiếm tỉ trọng cao nhất trong toàn ngành (toàn ngànhThương mại thời điểm này chỉ đạt 800 triệu rúp đôla) Đây là giai đoạn pháttriển cao của Công ty, đã sử dụng một lực lượng lao động lên đến 40 vạnngười ở khắp các miền đất nước Cán bộ của Công ty được cử đi làm đại diệnthương mại ở nhiều nước trên thế giới và đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ làđầu mối xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ở nước ngoài Năm 1991, sựsụp đổ của Liên xô và hệ thống chính trị ở các nước Đông Âu đã khiến Côngty mất tới 85% thị trường xuất khẩu hàng hóa của mình Gánh nặng về cáckhoản nợ khó đòi từ phía bạn cùng khoản vốn ứ đọng bởi lượng lớn hàng tồnở các địa phương làm cho Công ty vô cùng điêu đứng.

1.1.1.3 Giai đoạn 1991 – nay

Giai đoạn này, công tác xúc tiến thương mại được Công ty đẩy mạnhhơn bao giờ hết Công ty cử nhiều đoàn tham gia các hội chợ, triển lãm, thôngqua thương vụ, Việt kiều, đoàn ngoại giao ở các nước để tìm kiếm thị trường.Chủ trương của Công ty là hướng cho các phòng nghiệp vụ đẩy mạnh xuấtkhẩu trực tiếp, tranh thủ làm ủy thác và coi trọng công tác nhập nhẩu Từ năm1991 đến năm 1998, kim ngạch bình quân mỗi năm đạt khoảng 15 triệu USD,tuy mức độ chưa cao nhưng mức thực hiện có chiều hướng tăng dần và điềuquan trọng, qua những giai đoạn khó khăn đó, Công ty đã tìm được cho mìnhhướng phát triển đầy triển vọng vào những năm tiếp theo Đây cũng là giaiđoạn Công ty phải đối mặt với rất nhiều thách thức của kinh tế thị trườngđang có bước chuyển đổi mạnh mẽ: từ thế độc quyền chuyển hẳn sang cạnhtranh bình đẳng với nhiều thành phần kinh tế khác trong tổ chức sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cuộc khủng hoảng tài chính

Trang 13

khu vực châu Á 1997, suy thoái kinh tế thế giới năm 2001 sau sự kiện ngày11/9…Từ năm 2005 đến nay, Công ty chuyển sang hoạt động theo mô hìnhcổ phần hóa Trên cơ sở những thành quả đã đạt được trong 40 năm xây dựng,Công ty ngày một tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh, chủ động kết hợpxuất nhập khẩu với khai thác các bất động sản có sẵn, tạo thêm ngành nghềmới và công ăn việc làm cho người lao động, tăng doanh thu và lợi nhuận choCông ty

1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty

1.1.2.1 Nhiệm vụ

Căn cứ vào nghị định NĐ/HĐBTG ngày 9/1/1990 của Hội đồng bộtrưởng (nay là Chính phủ), ngày 8/6/1993 Bộ trưởng Bộ Thương mại đã quyếtđịnh nhiệm vụ của Công ty Artexport Vietnam như sau:

 Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh nhằm thực hiệnđược mục đích của Công ty:

 Tổ chức sản xuất, chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹnghệ xuất khẩu và một số mặt hàng khác được Bộ cho phép

 Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm do liêndoanh, liên kết tạo ra và các mặt hàng khác được Bộ cho phép

 Được ủy thác và nhận ủy thác xuất nhập khẩu các mặt hàng Nhànước cho phép

 Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị và đề xuấtvới Bộ Thương mại và Nhà nước các biện pháp giải quyết những vấn đềvướng mắc trong sản xuất kinh doanh

Trang 14

 Tuân thủ pháp luật của Nhà nước về quản lý kinh tế, tài chính, quản lýxuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các camkết trong hợp đồng mua bán ngoại thương và hợp đồng kinh tế có liênquan đến việc sản xuất kinh doanh của Công ty

 Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, đồng thời tự tạo ra cácnguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mớitrang thiết bị, tự bù đắp các chi phí, tự cân đối giữa xuất khẩu và nhậpkhẩu, đảm bảo thực hiện kinh doanh có lãi, làm tròn nghĩa vụ nộp ngânsách cho Nhà nước

 Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượngcác mặt hàng do Công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh vàmở rộng thị trường tiêu thụ

1.1.2.2 Quyền hạn

 Được chủ động đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bánngoại thương, hợp đồng kinh tế trong nước, hợp đồng hợp tác liên doanhliên kết đã ký kết với khách hàng trong và ngoài nước thuộc nội dung hoạtđộng của Công ty

 Được vay vốn ở trong nước và ngoài nước nhằm phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng pháp luật hiện hành của Nhànước

 Được liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế và cánhân, kể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật trong và ngoài nước để đầu tưkhai thác nguyên liệu sản xuất, gia công, huấn luyện tay nghề trên cơ sở tựnguyện

 Được mở các cửa hàng trong và ngoài nước khi Bộ thương mại cho phép,

Trang 15

được giới thiệu hàng mẫu hoặc bán các sản phẩm do Công ty sản xuấthoặc do liên doanh liên kết mà có và được tham dự hội chợ triển lãm,quảng cáo về hàng hoá của Công ty ở trong và ngoài nước theo quy địnhhiện hành

 Được lập đại diện chi nhánh của Nhà nước, được tham dự các hội nghị,thảo luận có liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty trong và ngoàinước, được cử cán bộ, công nhân viên của Công ty đi công tác ở nướcngoài ngắn hạn hoặc dài hạn hoặc mời bên nước ngoài vào Việt Nam làmviệc theo quy chế của Nhà nước và Bộ Thương mại

1.1.3 Cơ cấu tổ chức kinh doanh và tổ chức bộ máy quản trị

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Artexport được chia thành 2 khối: Khối cácđơn vị quản lý và Khối các đơn vị kinh doanh.

 Đại hội cổ đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, làcơ quan có thẩm quyền cao nhất trong Công ty, quyết định những vấn đềđược Luật pháp và điều lệ Công ty quy định

 Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danhCông ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củaCông ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát: là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội

đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trongđiều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty Ban kiểmsoát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.

 Ban giám đốc: Giám đốc là người điều hành và quyết định cao nhất về tấtcả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịutrách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm

Trang 16

vụ được giao Hai phó giám đốc là Phó giám đốc phụ trách tài chính vàPhó giám đốc phụ trách nghiệp vụ, ngoài việc thực hiện chuyên môn củamình còn phải giúp Giám đốc trong chỉ đạo hoạt động của Công ty và đạidiện cho Công ty khi Giám đốc vắng mặt.

 Khối quản lý:

 Phòng Tài chính kế hoạch: có chức năng trong việc lập kế hoạch sửdụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạtđộng kinh tế, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độhạch toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước, địnhkỳ báo cáo Ban Giám đốc các thông tin về việc thực hiện các hợpđồng kinh tế lớn, lưu giữ hồ sơ chứng từ, sổ sách liên quan đến tàichính, kế toán, kế hoạch.

 Phòng Tổ chức hành chính: có chức năng xây dựng phương án kiệntoàn bộ máy tổ chức trong Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện côngtác hành chính quản trị.

 Khối kinh doanh: Các phòng xuất nhập khẩu được chia làm hai loại: loạiđánh số và loại không đánh số Sở dĩ như vậy vì trước kia mỗi phòng sẽphụ trách xuất nhập khẩu một mặt hàng như cói, mỹ nghệ, thêu, gốm…nhưng từ khi cổ phần hoá – hạch toán kinh doanh độc lập, các phòng tựtìm kiếm đơn hàng với phương châm kinh doanh “Nếu 2 tháng liên tụckinh doanh thua lỗ thì phòng đó sẽ tự giải thể.” Vì thế mà hiện giờ chỉ còn4 phòng xuất nhập khẩu chính

 Xưởng sản xuất:

 Xưởng thêu (trực thuộc Phòng thêu): có bộ phận thêu mẫu sáng tácvà thể hiện mẫu phụ vụ chung cho toàn Công ty, tính toán và xác

Trang 17

định giá phù hợp giúp các đơn vị trong Công ty đàm phán với kháchhàng nước ngoài.

 Xưởng gỗ Đông Mỹ(trực thuộc Phòng mỹ nghệ): có bộ phận sảnxuất hàng sơn mài – mỹ nghệ, sáng tác và thể hiện mẫu phục vụchung cho toàn Công ty

 Xí nghiệp gốm Bát Tràng (trực thuộc Phòng gốm): có chức năngsáng tác, thể hiện mẫu, trưng bày mặt hàng gốm Xưởng gốm BátTràng là liên doanh sản xuất với xí nghiệp X54, thuộc Công ty HàThành, Bộ Quốc phòng Xưởng có diện tích trên 9000 m2, thu hútnhiều lao động có tay nghề cao.

 Các chi nhánh và văn phòng đại diện

 Chi nhánh tại Hải Phòng (25 Đà Nẵng)

 Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng (102 Nữ Vương) Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh (31 Trần Quốc Thảo) Khối liên kết:

 Công ty TNHH Fabi Secret Việt Nam – Đường 1A, xã Thah Tuyến,huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

Cơ cấu tổ chức và quản lý kinh doanh của Công ty vừa đảm bảo choGiám đốc theo dõi mọi hoạt động của các bộ phận, vừa phát huy được hiệuquả và năng lực của mỗi cá nhân, mỗi đơn vị trong Công ty.

Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 18

Hình 1.1 – Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty

Đại hội cổ đông

Hội đồng quản trịChủ tịch HĐQT

Ban kiểm soát

Giám đốc

Phó giám đốc

Khối quản lý

- Phòng Tài chính kế hoạch- Phòng Tổ chứchành chính- Ban xúc tiến thương mại

Khối kinh doanh

- Phòng XNK 1- Phòng XNK 2- Phòng XNK 3- Phòng XNK 5- Phòng XNK 9- Phòng XNK 10- Phòng cói ngô- Phòng thêu ren-Phòng gốm sứ- Phòng mỹ nghệ

Khối liên doanh

- Công ty TNHHFABI – tỉnh Hà Nam

Chi nhánh

- Chi nhánh HảiPhòng

- Văn phòng đại diện Đà Nẵng

- Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh

Xưởng sản xuất

- Xưởng thêu- Xí nghiệp sản xuất và xnk hàng thủ công mỹ nghệ- Xưởng gỗ ĐôngMỹ

Trang 19

1.1.4 Các lĩnh vực kinh doanh

 Kinh doanh xuất nhập khẩu (trực tiếp, uỷ thác) hàng thủ công mỹ nghệ,nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị các loại (thi công xây dựng,ngành điện, văn phòng, trang thiết bị y tế), vật liệu xây dựng, nội thất, hoáchất (trừ hoá chất Nhà nước cấm), hàng tiêu dùng, hàng nông, lâm, hảisản, khoáng sản, hàng công nghệ phẩm, dệt may, hàng da, sản xuất và giacông chê biến các sản phẩm gỗ mỹ nghệ, thêu ren, các hàng hoá tiêu dùng  Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng và nhà ở, kho bãi, nhà

xưởng sản xuất

 Kinh doanh dịch vụ đại lý bán hàng hoá cho các nhà sản xuất, thương mại,tổ chức hội chợ, triển lãm thủ công mỹ nghệ ở trong và ngoài nước theoquy định của pháp luật

 Kinh doanh phương tiện vận tải

 Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh

1.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh

Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn thửthách Song bằng sự nỗ lực vươn lên, Công ty đã gặt hái được những thành

Trang 20

quả nhất định.

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong một vài năm qua đượcthể hiện trong bảng sau:

Trang 21

Bảng 1.1 – Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006-2009

1 Tổng doanh thu583.571646.061546.006464.7132 Lợi nhuận sau thuế7.12625.64010.88021.5003 Thu nhập bình quân

Đơn vị: Triệu đồngNguồn: Artexport

Biểu đồ 1.1 – Tổng doanh thu của Công ty giai đoạn 2006 - 2009

Nhìn chung, trong giai đoạn trước khủng hoảng kinh tế thế giới (năm2006 – 2007), hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có sự tăng trưởngnhanh về mặt chất lượng Cụ thể doanh thu của năm 2006 là 583 tỉ đồng, năm2007 đạt một kỷ lục về doanh thu là 646 tỉ đồng, tăng 63 tỉ đồng và tăng 11%so với năm 2006 Có thể nói đây là thời kỳ hoạt động mãnh mẽ nhất của Côngty Tuy nhiên sang đến năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinhtế thế giới, dẫn đến nhu cầu nhập khẩu của các thị trường lớn như Mỹ, EU vàNhật Bản bị chững lại, khiến cho doanh thu của Công ty bị suy giảm nặng nề.Cụ thể là doanh thu của năm 2008 chỉ là 546 tỉ, thấp hơn cả năm 2006 Và đặc

Trang 22

biệt doanh thu của năm 2009, năm suy thoái sâu của nền kinh tế thế giới, chỉcòn ở mức 464 tỉ đồng, thấp hơn rất nhiều so với các năm trong cùng thời kỳ,giảm 28% so với năm doanh thu đạt đỉnh điểm – năm 2007.

Đơn vị: Tỉ đồng

Biểu đồ 1.2 – Lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2006 - 2009

Tuy nhiên, mức lợi nhuận sau thuế của Công ty không hề tỷ lệ thuận sovới mức doanh thu mà Công ty đạt được hàng năm Điều đó có nghĩa là lợinhuận sau thuế của Công ty chưa chắc sẽ đạt mức cao hơn vào các năm 2006,2007 khi chưa xảy ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu và đạt mức thấp hơn vàocác năm 2008, 2009 khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng tớinền kinh tế nói chung và ngành xuất khẩu của Việt Nam nói riêng Cụ thể,mức lợi nhuận sau thuế đạt mức thấp nhất trong giai đoạn 2006-2009 là năm2006 với 7,1 tỉ đồng Năm 2007 vẫn là năm có mức lợi nhuận sau thuế caonhất là 25 tỉ đồng, do năm này có mức doanh thu đạt kỷ lục Năm 2008 và2009 tuy có sự suy giảm trong tổng doanh thu nhưng mức lợi nhuận sau thuếvẫn tăng so với năm 2006 Năm 2008, mức lợi nhuận sau thuế đạt gần 11 tỉđồng và năm 2009 đạt 21 tỉ đồng, tăng gần gấp đôi so với năm trước đó.

Trang 24

1.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2006 – 2009

1.2.1 Theo cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu

Trong chiến lược kinh doanh của mình trong giai đoạn hiện nay, cũngnhư trong giai đoạn ngay trước đó, Công ty đã luôn xác định cho mình nhữngnhóm hàng mũi nhọn sau: Nhóm hàng thêu ren, dệt may; Nhóm hàng sơnmài, mỹ nghệ, đồ gỗ; Nhóm hàng cói, mây tre; Nhóm hàng gốm sứ, đất nung.Để tìm hiểu rõ cơ cấu tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty theo nhóm hàng,chúng ta sẽ đi phân tích bảng sau:

Bảng 1.2 - KNXK theo cơ cấu nhóm hàng giai đoạn 2006-2009

Đơn vị: USD

Chỉ tiêu2006(%)TT2007(%)TT2008(%)TT2009(%)TTTổng

Hàng thêu ren, dệt may

Hàng sơn mài, mỹ nghệ, đồ gỗ

Hàng cói,

mây tre 733.093 6,61 1.327.444 10,41 937.191 8,38 861.254 9,06Gốm sứ,

đất nung 1.064.738 9,61 947.446 7,43 1.310.725 11,72 816.575 8,59Hàng khác2.629.92623,733.506.69727.52.243.44320,061.988.67920.92

Nguồn: Artexport

Qua bảng 1.2 và biểu đồ 1.4 dưới đây, ta thấy cơ cấu xuất khẩu theomặt hàng của Công ty không có nhiều thay đổi lắm trong giai đoạn 2006-2009này Nhóm hàng thêu ren, dệt may vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong kimngạch xuất khẩu, dao động trong khoảng 30-34% Nhóm hàng sơn mài, mỹnghệ, đồ gỗ chiếm tỉ trọng lớn thứ hai trong kim ngạch xuất khẩu, dao động

Trang 25

trong khoảng 24-30% Nhóm hàng cói, mây tre và nhóm hàng gốm sứ, đấtnung thì có tỉ trọng chiếm khoảng xấp xỉ 10%.

Biểu đồ 1.4 – Cơ cấu KNXK theo mặt hàng giai đoạn 2006-2009

1.2.1.1 Hàng thêu ren, dệt may

Theo bảng 1.3 dưới đây thì kim ngạch xuất khẩu thêu ren, dệt may đạtgiá trị cao nhất vào năm 2007, đạt hơn 3,9 triệu USD, tăng so với năm 2006 là10%, tuy nhiên tỉ trọng của mặt hàng này năm 2007 lại thấp hơn so với cácnăm khác trong cùng giai đoạn Mặc dù năm 2008, 2009, tốc độ tăng trưởngkim ngạch của mặt hàng này thấp hơn hoặc thậm chí không tăng trưởng (năm2008 tăng 4,56%, năm 2009 giảm 15,36% so với năm 2006) nhưng tỉ trọngcủa mặt hàng vẫn được duy trì ở mức cao hơn so với năm 2007 Đặc biệt năm2008, tổng kim ngạch chỉ đạt 11 triệu USD nhưng riêng kim ngạch hàng thêuren dệt may đã là 3,7 triệu USD.

Bảng 1.3 - KNXK hàng thêu ren, dệt may giai đoạn 2006-2009

Đơn vị: USD

NămTổng KNXKKNXK thêu ren, dệtmay

Tỷ trọng(%)

Tốc độ tăng(%)

Trang 26

Nguồn: Artexport; (*): Năm cơ sở

Đơn vị: USD

Biểu đồ 1.5 - KNXK hàng thêu ren, dệt may giai đoạn 2006-2009

Có thể cho rằng Công ty đã có điều kiện quy tụ đội ngũ lao động vàphát triển mặt hàng này nên tỉ trọng kim ngạch của mặt hàng vẫn đang có xuhướng tăng lên Hàng thêu ren với bàn tay khéo léo của các nghệ nhân đãthực hiện được nhiều sản phẩm đặc sắc, đề tài phong phú với nhiều thể loại:nắp bàn, khăn bàn, dép, phủ giường, áo gối, cà vạt, khăn choàng cổ, tranhthêu nổi, thêu phẳng, lụa tơ tằm thêu

1.2.1.2 Hàng sơn mài, mỹ nghệ, đồ gỗ

Nghề sơn mài Việt Nam đã xuất hiện từ trước công nguyên, cùng vớiTrung Quốc, Nhật Bản, tuy phần kỹ thuật có khác Năm 1932, nhờ một sốgiáo viên, sinh viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, nghề sơn đãđược cải tiến với kỹ thuật đặc biệt, mở đường cho nghệ thuật sơn mài hiệnnay Các sản phẩm sơn mài của Công ty khá đa dạng như bàn ghế, bìnhphong, tủ, tranh, bình, hộp được làm theo nhiều kiểu như cẩn ốc, cẩn trứng,

Trang 27

đắp nổi, khắc trũng, vẽ phủ, vẽ vàng Hàng sơn mài của Công ty đã đượcxuất nhiều qua châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật , không chỉ màu đen và marông nhưtrước đây mà nay cải tiến nhiều màu, đáp ứng thị hiếu khách hàng.

Hàng gỗ mỹ nghệ với lực lượng nghệ nhân cha truyền con nối, đượcđào tạo từ trường lớp và có một số thiết bị vừa được nhập khẩu, Công ty đãcung cấp được nhiều loại hàng: tranh tượng, sofa, bình phong, tủ đẹp, bềnchắc với những đường nét chạm công phu, điêu luyện, lôi cuốn sự yêu thíchcủa khách hàng Khả năng có thể xuất khẩu sang các thị trường Đài Loan,Singapore, Nhật, Trung Đông, Pháp, Italia, Tây Ban Nha

Bảng 1.4 - KNXK hàng sơn mài – gỗ mỹ nghệ giai đoạn 2006-2009

Qua bảng trên, ta thấy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng sơn mài-gỗ mỹnghệ đang có xu hướng giảm về giá trị, càng những năm gần đây thì giá trịcàng giảm dần Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm 1,57%;năm 2008 giảm 4,09% và năm 2009 giảm 8,61% so với năm 2006.

1.2.1.3 Hàng cói, mây tre

Với đặc điểm gọn nhẹ, xinh xắn, dễ thay đổi kiểu dáng, khá bền và giátương đối rẻ so với đồ gỗ, hàng cói, mây tre đã có bước phát triển khá vữngchắc Từ một số ít mặt hàng bàn ghế theo mẫu từ xa xưa, đơn giản, gần đâynhững mặt hàng cói, mây tre đã cải tiến, có thêm nhiều kiểu dáng đẹp mắt

Trang 28

theo mẫu mã nước ngoài Nguồn nguyên liệu làm hàng này rất phong phú: từmây tre, trúc, lá buông đến xơ dừa, lục bình, dứa dại dưới bàn tay khéo léocủa những người thợ cũng có thể trở thành đôla xuất khẩu Mặt hàng nàykhông đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, lao động tương đối đơn giản Nhiều cơ sởsản xuất của Công ty đã dùng mây tre lá kết hợp với thủy tinh, gốm, gỗ, kimloại để tạo ra nhiều sản phẩm có kiểu dáng đặc biệt, độc đáo, thu hút được sựchú ý của khách nước ngoài.

Bảng 1.5 KNXK hàng cói, mây tre giai đoạn 2006-2009

Qua bảng trên, ta thấy, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng mây tre cũnggiống như các mặt hàng khác, cũng đạt giá trị cao nhất vào năm 2007 Riêngnăm 2007, tốc độ tăng trưởng gần gấp đôi so với năm 2006 – đạt 81,07% Cácnăm 2008 và 2009 mặc dù tổng kim ngạch xuất khẩu giảm nhưng giá trị kimngạch vẫn tăng so với năm 2006, năm 2008 tăng 27,84% so với năm 2006,năm 2009 tăng 17,48%.

1.2.1.4 Gốm sứ, đất nung

Mặt hàng gốm sứ của Công ty, nhất là những sản phẩm gốm ngoàivườn làm bằng tay đang rất được ưa chuộng trên thị trường châu Âu, vốn làthị trường tiêu thụ lớn cho mặt hàng này Hơn nữa, trong điều kiện Hiệp địnhThương mại Việt-Mỹ đã được phê chuẩn, gốm sứ của Công ty sẽ có cơ hội

Trang 29

phát triển tại thị trường Bắc Mỹ Theo các thương nhân nước ngoài, chấtlượng gốm sứ Việt Nam không thua kém các cường quốc về gốm sứ khác nhưItalia, Trung Quốc, Malaysia

Với ưu điểm được làm bằng tay, chủng loại và chất liệu phong phú chophép người mua hàng có nhiều lựa chọn từ hàng men, không men, đất đỏ Các sản phẩm cũng đa dạng như chậu tròn, oval, vuông, chữ nhật, hình thú,đôn, hũ, bình Điều này giúp khách hàng có một bộ sưu tập đầy đủ trong khihọ chỉ có thể mua hàng đất đỏ tại Trung Quốc, hàng men dạng tròn tạiMalaysia và hàng cao cấp tại Italia Về nguyên liệu sản xuất thì trừ một số hoáchất làm men phải nhập khẩu, chiếm tỷ lệ nhỏ, còn lại là nguyên liệu tại địa phương

Theo bảng 1.6 trên đây, ta thấy năm 2007 tuy là năm có doanh thu xuấtkhẩu đạt cao nhất, nhưng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gốm sứ, đất nungtrong năm này không những không tăng trưởng, thậm chí còn giảm 11% sovới năm 2006 Năm 2008, dù tổng doanh thu xuất khẩu thấp hơn năm 2007nhưng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này lại tăng so với cả 2 năm trướcđó Trong giai đoạn này, kim ngạch xuất khẩu gốm sứ, đất nung cũng đạt giátrị cao nhất vào năm 2008 là 1,3 triệu USD, tăng 23,1% so với năm 2006 Cóthể lý giải rằng năm 2008, mặt hàng gốm sứ, đất nung của Công ty đã thâmnhập được một số thị trường mới tiềm năng như Bắc Mỹ Năm 2009 do suy

Trang 30

thoái sâu nên các đơn đặt hàng cho mặt hàng gốm sứ, đất nung giảm mạnh,giá trị xuất khẩu năm 2009 chỉ còn 816.575 USD, giảm 23,3% so với năm2006 và giảm tới gần 40% so với năm 2008.

1.2.1.5 Các mặt hàng khác

Các mặt hàng xuất khẩu khác không nằm trong các nhóm hàng mũinhọn nhưng vẫn đóng một vai trò quan trọng trong tổng doanh thu xuất khẩumà Công ty đem về hàng năm Có thể kể đến các mặt hàng như: hàng nôngsản, thực phẩm, rau quả; hàng tôn sắt mỹ nghệ; mùn cưa xay; bột Artesunate;hàng tạp hóa.

Giá trị kim ngạch xuất khẩu của nhóm các mặt hàng khác đem về choCông ty cũng giống với hầu hết các mặt hàng mũi nhọn, đều có xu hướnggiảm vào 2 năm 2008 và 2009 Và năm 2007 cũng vẫn là năm có doanh thuđem về cao nhất, đạt 3,5 triệu USD, tăng 33,33% so với năm 2006.

1.2.2 Theo cơ cấu thị trường xuất khẩu

Thực hiện theo chủ trương “Đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa cácmối quan hệ kinh tế quốc tế” của Nhà nước, Công ty đã không ngừng tìmkiếm thêm nhiều thị trường mới, nhằm bù đắp cho sự mất mát thị trường khuvực Đông Âu sau sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu Công ty

Trang 31

Artexport hiện có quan hệ buôn bán với hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổtrên toàn thế giới.

Bảng 1.8 - KNXK theo thị trường giai đoạn 2006-2009

KNXK11.082.307100 12.751.62410011.183.665100 9.506.115100

Tây Bắc

Âu 4.615.780 41,65 5.823.667 45,67 4.984.559 44,57 4.479.282 47,12Châu Á-

Thái Bình Dương

2.408.185 21,732.454.687 19,252.457.05121,97 1.640.75517,26

Đông

Âu-SNG 156.260 1,41 525.367 4,12 523.396 4,68 300.393 3,16Thị trường

khác 3.902.080 35,21 3.947.903 30,96 3.218.659 28,78 3.085.685 32,46

Nguồn: Artexport

Biểu đồ 1.6 – Cơ cấu KNXK theo thị trường giai đoạn 2006-2009

Theo bảng 1.8 và biểu đồ 1.6, ta thấy trong giai đoạn hiện nay thì TâyBắc Âu vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất đối với các mặt hàng của Côngty Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu tại thị trường này luôn chiếm trên 40% tổngkim ngạch xuất khẩu, dao động trong khoảng 42 đến 47% Thị trường lớn thứ

Trang 32

hai đối với các sản phẩm của Công ty, đó là thị trường Châu Á-Thái BìnhDương, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu Còn kim ngạch xuấtkhẩu tại thị trường Đông Âu có xu hướng giảm về mặt giá trị và tỉ trọng thìluôn chiếm dưới 5% trong những năm gần đây, dù trước đây Đông Âu từng làthị trường xuất khẩu quan trọng nhất đối với Công ty Tỉ trọng kim ngạch tạicác thị trường khác đang có xu hướng tăng trong các năm tới, thể hiện sự nỗlực tìm kiếm thị trường mới của Công ty.

1.2.2.1 Tây Bắc Âu

Khu vực thị trường Tây Bắc Âu của Công ty bao gồm hầu hết là cácnước có nền kinh tế phát triển ổn định, thu nhập bình quân đầu người cao.Đây là một thị trường tiềm năng rất lớn đối với Công ty nói riêng và đối vớitoàn ngành xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam nói chung Chỉkhi có thu nhập cao thì người tiêu dùng mới có nhu cầu sử dụng các mặt hàngthủ công mỹ nghệ vì đây không phải là mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống conngười.

Bảng 1.9 - KNXK sang Tây Bắc Âu giai đoạn 2006-2009

Đơn vị: USD

NămTổng KNXKKNXK sang Tây BắcÂu

Tỷ trọng(%)

Tốc độtăng (%)

Trang 33

Đơn vị: USD

Biểu đồ 1.7 - Kim ngạch xuất khẩu sang Tây Bắc Âu giai đoạn 2006-2009

Kim ngạch xuất khẩu tại thị trường Tây Bắc Âu đạt cao nhất vào năm2007 gần 6 triệu USD Năm 2008 và 2009, xảy ra khủng hoảng kinh tế thếgiới, và Tây Bắc Âu là một trong những trung tâm của cơn bão suy thoái, vìvậy số lượng đơn đặt hàng của thị trường này giảm mạnh Kim ngạch xuấtkhẩu tại thị trường này, do đó, đều giảm vào hai năm 2008 và 2009 Năm2008 kim ngạch xuất khẩu sang Tây Bắc Âu là 4,9 triệu USD, giảm 15% sovới năm 2007 Năm 2009 giá trị xuất khẩu sang thị trường này chỉ còn 4,4triệu USD, giảm 3% so với năm 2008 và giảm 24% so với năm 2007

1.2.2.2 Châu Á – Thái Bình Dương

Châu Á-Thái Bình Dương cũng là một khu vực thị trường đầy tiềmnăng cho các sản phẩm xuất khẩu của Công ty Artexport Trong giai đoạnhiện nay, châu Á-Thái Bình Dương đang là khu vực phát triển năng động nhấtcủa nền kinh tế thế giới Khu vực này bao gồm các nền kinh tế lớn, đang pháttriển với tốc độ khá cao như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan…Về điều kiệnđịa lý, do Việt Nam cũng nằm trong khu vực này nên việc giao thương giữacác doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam với các nước khác trong khu vực

Trang 34

rất thuận tiện, dễ dàng Đây cũng là khu vực có số dân đông nhất thế giới, tuymức thu nhập bình quân đầu người tuy không cao như khu vực Tây Bắc Âunhưng đang có xu hướng tăng nhanh dần, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm hànghóa nhờ đó mà cũng tăng lên nhanh chóng Hơn thế nữa, do cùng nằm trongmột khu vực, nên Việt Nam và các nước này có khá nhiều nét tương đồng vềvăn hóa, nhu cầu, hay thị hiếu mua sắm Trong thời gian tới, chắc chắn khuvực thị trường này sẽ trở thành thị trường truyền thống không chỉ đối với cácmặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Artexport mà còn là thị trường nhắmtới của tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ khác của ViệtNam.

Bảng 1.10 - KNXK sang châu Á-Thái Bình Dương giai đoạn 2006-2009

Đơn vị: USD

NămTổng KNXKKNXK sang châu Thái Bình Dương

Á-Tỷ trọng(%)

Tốc độtăng (%)

Qua bảng trên, ta thấy kim ngạch xuất khẩu tại thị trường này duy trìđược mức ổn định từ năm 2006 đến 2008 Các năm 2007 và 2008 có tăngtrưởng so với năm 2006 nhưng chỉ đạt ở mức khoảng 1-2% Năm 2009 là nămmà các nước tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương chịu ảnh hưởng nặng hơncủa cuộc suy thoái toàn cầu, vì vậy mà doanh thu xuất khẩu đem về cho Côngty tại thị trường này giảm mạnh, chỉ đạt 1,6 triệu USD, giảm 32% so với năm2006 Có thể kể đến một nguyên nhân khác đã gây sự sụt giảm hoặc tăngtrưởng chậm tại thị trường này, đó là Công ty đã gặp phải sự cạnh tranh quágay gắt, quyết liệt từ các công ty xuất khẩu thủ công mỹ nghệ khác trong

Trang 35

nước, cũng như các công ty đến từ Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia với cácmặt hàng giá tương đối rẻ, chất lượng lại khá cao.

Trong thời gian sắp tới, Công ty Artexport cần đề ra những biện phápđể khai thác tốt hơn nữa thị trường đầy tiềm năng này, đặc biệt là phải giànhlấy thị phần tại một số thị trường đã mất từ tay các công ty đối thủ trong vàngoài nước

1.2.2.3 Đông Âu

Đông Âu đã từng là khu vực truyền thống cho hàng thủ công mỹ nghệcủa Việt Nam nói chung và của Công ty Artexport nói riêng trong một thờigian khá dài Trong thời gian đó, xuất khẩu của Công ty sang thị trường nàychủ yếu theo nghị định thư giữa Việt Nam với các nước trong khu vực ĐôngÂu Năm 1991, sự sụp đổ của khối CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã dẫn tớitình trạng xuất khẩu sụt giảm trên thị trường này Hiện nay, tuy Công ty vẫncòn thị phần tại thị trường Đông Âu nhưng quá nhỏ và chiếm tỉ trọng quá ít sovới các khu vực thị trường khác, cũng như so với tổng kim ngạch xuất khẩumà Công ty đã đạt được

Bảng 1.11 - KNXK sang Đông Âu giai đoạn 2006-2009

Trong giai đoạn 2006-2009 này, kim ngạch xuất khẩu tại thị trường này

Trang 36

đạt thấp nhất vào năm 2006 – 156.260 USD Nguyên nhân có thể là do khi đóCông ty đã không chú trọng tới thị trường này Sang năm 2007, Công ty đãkịp đề ra chiến lược đúng đắn đối với thị trường Đông Âu vì vậy mà đã tăngđược kim ngạch xuất khẩu lên 525.367 USD, tăng gần gấp 3 lần so với năm2006 Năm 2008 cũng có mức mức kim ngạch gần xấp xỉ năm 2007 Năm2009, trong khi các mặt hàng của Công ty gặp khó tại các thị trường chínhyếu như Tây Bắc Âu và Châu Á-Thái Bình Dương thì doanh thu xuất khẩucủa Công ty tại thị trường Đông Âu không bị giảm quá nhiều về mặt giá trị.Năm 2009, doanh thu xuất khẩu sang thị trường này đạt 300.393 USD, tănggần gấp đôi so với năm 2006, nhưng giảm khoảng 40% so với năm 2007 và2008.

1.2.2.4 Thị trường khác

Những năm trước đây, Công ty đã có quan hệ với khá nhiều thị trườngmới tuy nhiên kết quả xuất khẩu sang các thị trường mới này còn khá khiêmtốn vì thời gian đó mới là những bước đầu trong quá trình thâm nhập, thăm dòvà nghiên cứu thị trường Những năm trở lại đây, Công ty đã có chính sáchphát triển thị trường hiệu quả hơn Chính vì vậy mà kim ngạch xuất khẩu sangthị trường khác đang nắm giữ một vai trò quan trọng, bù đắp cho sự sụt giảmkim ngạch tại các thị trường khác khi có những biến động trên thị trường thếgiới Trong các thị trường này, Mỹ là thị trường nhiều tiềm năng nhất đối vớiCông ty.

Bảng 1.12 - KNXK sang thị trường khác giai đoạn 2006-2009

Trang 37

Nguồn: Artexport; (*): Năm cơ sở

Qua bảng trên, ta thấy kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường kháccao nhất vào năm 2007, đạt 3,9 triệu USD, mức này cũng gần tương đươngvới mức đạt được năm 2006 Cả 4 năm từ 2006-2009 doanh thu xuất khẩu tạicác thị trường này đều đạt trên 3 triệu USD Năm 2008 có mức doanh thuxuất khẩu 3,2 triệu USD giảm so với năm 2006 là 17%, năm 2009 đạt mứcxấp xỉ 3 triệu USD, giảm 20% so với năm 2006.

1.2.3 Theo hình thức xuất khẩu

Cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế hướng về xuất khẩu, nhằmthức đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng hóa, Nhà nước đã mở rộng quyềnkinh doanh xuất nhập khẩu đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp Bất cứdoanh nghiệp nào cũng có quyền xuất nhập khẩu hàng hóa theo đúng lĩnh vựcđăng ký kinh doanh của mình Do đó, lượng hàng hóa mà Công ty nhận đượctừ các công ty khác cho ủy thác xuất khẩu ngày càng giảm dần Vì vậy, đểtăng trưởng doanh thu xuất khẩu, Công ty không còn cách nào khác là phảitiếp cận và xác lập các mối quan hệ buôn bán trực tiếp với khách hàng nhậpkhẩu nước ngoài.

Bảng 1.13 - KNXK theo hình thức xuất khẩu giai đoạn 2006-2009

Đơn vị: USD

Kim ngạch XK11.082.30712.751.62411.183.6659.506.115XK trực tiếp và khác9.299.83411.074.3119.639.4918.334.962XK nhận ủy thác1.782.4731.677.3131.544.1741.171.153

Nguồn: Artexport

Trang 38

Biểu đồ 1.8 – Cơ cấu KNXK theo hình thức XK giai đoạn 2006-2009

Theo bảng 1.13 và biểu đồ 1.8, ta thấy kim ngạch xuất khẩu nhận ủythác ngày càng chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu Nếu nhưtrong những năm trước như năm 1997, khi mà phần lớn kim ngạch xuất khẩulà nhận ủy thác, tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu trực tiếp mới chỉ đạt 34,13%,đến các năm 2003, 2004, 2005 con số đạt tương ứng là 60,31%, 71,49%,86,04% Đây là một dấu hiệu đáng mừng khi kim ngạch xuất khẩu trực tiếpvà khác của Công ty có xu hướng liên tục tăng Trong những năm gần đây, tỉtrọng kim ngạch xuất khẩu trực tiếp và khác luôn đạt trên 80% Và chắc chắn,trong những năm tới sẽ có xu hướng tỉ trọng của kim ngạch xuất nhận khẩuủy thác chỉ còn chiếm dưới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu

1.2.3.2 Xuất khẩu trực tiếp và khác

Bảng 1.14 - KNXK trực tiếp và khác giai đoạn 2006-2009

Đơn vị: USD

NămTổng KNXKKNXK trực tiếp vàkhácTỷ trọng(%)tăng (%)Tốc độ

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đức Bình – Nguyễn Thường Lạng (2008), giáo trình “Kinh tế quốc tế”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình – Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
2. “Kinh tế Việt Nam năm 2008: Động thái, nguyên nhân và phản ứng chính sách” (2009), Viện Khoa học – Xã hội Việt Nam – Viện Kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam năm 2008: Động thái, nguyên nhân và phản ứng chính sách
Tác giả: “Kinh tế Việt Nam năm 2008: Động thái, nguyên nhân và phản ứng chính sách”
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
3. TS. Đinh Quý Xuân (2007), “Triển vọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến 2010” , Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tạp chí Kinh tế và dự báo, Nxb Thống kê, Hà Nội.Tài liệu của Công ty Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến 2010
Tác giả: TS. Đinh Quý Xuân
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2007
(23/12/1964 – 23/12/2009) “Artexport - 45 năm – Một chặng đường lịch sử vẻ vang”http://artexport.com.vn/vi/index.php?option=com_content&task=view&id=9652&Itemid=65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Artexport - 45 năm – Một chặng đường lịch sử vẻ vang”
6. Bài phát biểu của ông Tổng giám đốc nhân dịp kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ (23/12/1964 – 23/12/2009) “Artexport – 45 năm xây dựng và trưởng thành” http://artexport.com.vn/vi/index.php?option=com_content&task=view&id=9652&Itemid=65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Artexport – 45 năm xây dựng và trưởng thành”
7. Thư gửi cổ đông Công ty: “Thông báo sơ bộ kết quả kinh doanh năm 2009 và kế hoạch kinh doanh năm 2010”http://artexport.com.vn/vi/index.php?option=com_content&task=view&id=9655&Itemid=65Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thông báo sơ bộ kết quả kinh doanh năm 2009 và kế hoạch kinh doanh năm 2010”"http://artexport.com.vn/vi/index.php?"option=com_content&task=view&id=9655&Itemid=65
3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Artexport năm 2006 http://artexport.com.vn/vi/index.php?option=com_content&task=view&id=8628&Itemid=63 Link
4. Báo cáo tài chính tổng hợp của Artexport năm 2007 http://artexport.com.vn/vi/index.php?option=com_content&task=view&id=9618&Itemid=63 Link
5. Bài phát biểu của ông Chủ tịch HĐQT nhân dịp kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Khác
2. www.vcic.org.vn (Website của Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Việt Nam) 3. www.viettrade.gov.vn (Website của Cục xúc tiến thương mại ViệtNam) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 – Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Hình 1.1 – Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty (Trang 18)
Hình 1.1 – Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Hình 1.1 – Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty (Trang 18)
Bảng 1.1 – Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.1 – Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006-2009 (Trang 21)
Bảng 1.1 – Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn  2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.1 – Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006-2009 (Trang 21)
Bảng 1.2 - KNXK theo cơ cấu nhóm hàng giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.2 KNXK theo cơ cấu nhóm hàng giai đoạn 2006-2009 (Trang 24)
Bảng 1.2 - KNXK theo cơ cấu nhóm hàng giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.2 KNXK theo cơ cấu nhóm hàng giai đoạn 2006-2009 (Trang 24)
Bảng 1. 3- KNXK hàng thêu ren, dệt may giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1. 3- KNXK hàng thêu ren, dệt may giai đoạn 2006-2009 (Trang 25)
Theo bảng 1.3 dưới đây thì kim ngạch xuất khẩu thêu ren, dệt may đạt giá trị cao nhất vào năm 2007, đạt hơn 3,9 triệu USD, tăng so với năm 2006 là  10%, tuy nhiên tỉ trọng của mặt hàng này năm 2007 lại thấp hơn so với các  năm khác trong cùng giai đoạn - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
heo bảng 1.3 dưới đây thì kim ngạch xuất khẩu thêu ren, dệt may đạt giá trị cao nhất vào năm 2007, đạt hơn 3,9 triệu USD, tăng so với năm 2006 là 10%, tuy nhiên tỉ trọng của mặt hàng này năm 2007 lại thấp hơn so với các năm khác trong cùng giai đoạn (Trang 25)
Bảng 1.3 - KNXK hàng thêu ren, dệt may giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.3 KNXK hàng thêu ren, dệt may giai đoạn 2006-2009 (Trang 25)
Bảng 1. 4- KNXK hàng sơn mài – gỗ mỹ nghệ giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1. 4- KNXK hàng sơn mài – gỗ mỹ nghệ giai đoạn 2006-2009 (Trang 27)
Bảng 1.4 - KNXK hàng sơn mài – gỗ mỹ nghệ giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.4 KNXK hàng sơn mài – gỗ mỹ nghệ giai đoạn 2006-2009 (Trang 27)
Bảng 1.5 KNXK hàng cói, mây tre giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.5 KNXK hàng cói, mây tre giai đoạn 2006-2009 (Trang 28)
Bảng 1. 6- KNXK hàng gốm sứ giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1. 6- KNXK hàng gốm sứ giai đoạn 2006-2009 (Trang 29)
Bảng 1.7 - KNXK các mặt hàng khác giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.7 KNXK các mặt hàng khác giai đoạn 2006-2009 (Trang 30)
Bảng 1.8 - KNXK theo thị trường giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.8 KNXK theo thị trường giai đoạn 2006-2009 (Trang 31)
Bảng 1.8 - KNXK theo thị trường giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.8 KNXK theo thị trường giai đoạn 2006-2009 (Trang 31)
Bảng 1.9 - KNXK sang Tây Bắc Âu giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.9 KNXK sang Tây Bắc Âu giai đoạn 2006-2009 (Trang 32)
Bảng 1.1 0- KNXK sang châu Á-Thái Bình Dương giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.1 0- KNXK sang châu Á-Thái Bình Dương giai đoạn 2006-2009 (Trang 34)
Bảng 1.10 - KNXK sang châu Á-Thái Bình Dương giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.10 KNXK sang châu Á-Thái Bình Dương giai đoạn 2006-2009 (Trang 34)
Bảng 1.1 1- KNXK sang Đông Âu giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.1 1- KNXK sang Đông Âu giai đoạn 2006-2009 (Trang 35)
Bảng 1.12 - KNXK sang thị trường khác giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.12 KNXK sang thị trường khác giai đoạn 2006-2009 (Trang 36)
Bảng 1.12 - KNXK sang thị trường khác giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.12 KNXK sang thị trường khác giai đoạn 2006-2009 (Trang 36)
Qua bảng trên, ta thấy kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường khác cao nhất vào năm 2007, đạt 3,9 triệu USD, mức này cũng gần tương đương  với mức đạt được năm 2006 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
ua bảng trên, ta thấy kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường khác cao nhất vào năm 2007, đạt 3,9 triệu USD, mức này cũng gần tương đương với mức đạt được năm 2006 (Trang 37)
Bảng 1.13 - KNXK theo hình thức xuất khẩu giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.13 KNXK theo hình thức xuất khẩu giai đoạn 2006-2009 (Trang 37)
Theo bảng 1.13 và biểu đồ 1.8, ta thấy kim ngạch xuất khẩu nhận ủy thác ngày càng chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
heo bảng 1.13 và biểu đồ 1.8, ta thấy kim ngạch xuất khẩu nhận ủy thác ngày càng chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu (Trang 38)
Biểu đồ 1.8 – Cơ cấu KNXK theo hình thức XK giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
i ểu đồ 1.8 – Cơ cấu KNXK theo hình thức XK giai đoạn 2006-2009 (Trang 38)
Bảng 1.14 - KNXK trực tiếp và khác giai đoạn 2006-2009 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 1.14 KNXK trực tiếp và khác giai đoạn 2006-2009 (Trang 38)
Theo bảng 1.14 và biểu đồ 1.9, xuất khẩu trực tiếp và khác có xu hướng chiếm phần lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu dù doanh thu xuất khẩu 2  năm 2008 và 2009 có xu hướng giảm - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
heo bảng 1.14 và biểu đồ 1.9, xuất khẩu trực tiếp và khác có xu hướng chiếm phần lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu dù doanh thu xuất khẩu 2 năm 2008 và 2009 có xu hướng giảm (Trang 39)
Theo bảng 1.15 dưới đây, ta thấy kim ngạch xuất khẩu nhận ủy thác trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Artexport đang có xu hướng  giảm cả về giá trị và tỉ trọng - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
heo bảng 1.15 dưới đây, ta thấy kim ngạch xuất khẩu nhận ủy thác trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Artexport đang có xu hướng giảm cả về giá trị và tỉ trọng (Trang 40)
Bảng 2.1 – Kế hoạch chuẩn bị chi tiết khi đi tham dự hội chợ, triển lãm - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 2.1 – Kế hoạch chuẩn bị chi tiết khi đi tham dự hội chợ, triển lãm (Trang 62)
Bảng 2.1 – Kế hoạch chuẩn bị chi tiết khi đi tham dự hội chợ, triển lãm - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới (2)
Bảng 2.1 – Kế hoạch chuẩn bị chi tiết khi đi tham dự hội chợ, triển lãm (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w