Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Đông Đô
Trang 1Lời mở đầu1 Tính cấp thiết
Trong xu thế hội nhập quốc tế về ngân hàng ngày nay, thách thức và thời cơluôn đan xen lẫn nhau Để có thể vợt qua các thách thức, khó khăn của quá trìnhhội nhập, các ngân hàng thơng mại đang chủ động từng bớc tái cơ cấu, mở rộngqui mô hoạt động, nâng cao năng lực quản lý điều hành, nâng cao hiệu quả kinhdoanh của mình Một trong những lĩnh vực kinh doanh mang lại nguồn thu nhậprất quan trọng cho các ngân hàng thơng mại đó chính là hoạt động thanh toánquốc tế.
Thanh toán quốc tế là một lĩnh vực gắn liền các hoạt động thơng mại quốc tếsong phơng và đa phơng Với qui mô và phạm vi rộng lớn, phức tạp, liên quanđến nhiều chủ thể trong từng quốc gia khác nhau
hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đợc khẳng định trong hoạt động kinhtế quốc dân nói chung và trong hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng Đặc biệttrong bối cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lênhàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đờng tất yếu trong chiến lợcphát triển kinh tế của mình.
Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hoá,dịch vụ giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau Nếu khôngcó hoạt động thanh toán quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn tại vàphát triển đợc.
Trong điều kiện tiền tệ thờng xuyên biến động, khả năng thanh toán của connợ rất bấp bênh, rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng mua bán ngày càng nhiều,vị trí, vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế cũng vì thế mà đợc khẳng địnhhơn Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra giải pháp đồng bộ, hữu hiệu và khả thi nhằmgóp phần nâng cao hiệu quả cho hoạt động thanh toán quốc tế đã và đang trởthành vấn đề bức xúc cả về lý luận và thực tiễn không chỉ đối với nhà quản trịmà còn cả doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trang 22 Mục đích của chuyên đề
Chuyên đề nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề về rủi ro trong các phơngthức thanh toán quốc tế cả về cơ sở lý luận và thực tế, đi sâu phân tích thực trạngrủi ro trong các phơng thức thanh toán quốc tế Trên cơ sở đó tìm ra những tồntại trong hoạt động thanh toán quốc tế từ đó đa ra ý kiến đóng góp, đề xuấtnhững giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế tại NHĐT & PTVN – ChiNhánh Đông Đô.
3 Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
Chuyên đề chủ yếu đi sâu phân tích thực tế rủi ro trong thanh toán quốc tế tạiNHĐT & PTVN – Chi Nhánh Đông Đô những năm gần đây.
Đối tợng nghiên cứu của chuyên đề là các vấn đề liên quan tới rủi ro trongthanh toán quốc tế và đa ra các giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế.
5 Kết cấu của đề tài
Tên đề tài: “Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động thanh toánquốc tế tại NHĐT & PTVN – Chi Nhánh Đông Đô”.
Ngoài phần mở đầu, kết luận chuyên đề đợc kết cấu gồm ba chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận liên quan đến rủi ro thanh toán quốc tế ởngân hàng thơng mại.
Chơng II: Thực trạng về rủi ro trong thanh toán quốc tế tại NHĐT &PTVN – Chi Nhánh Đông Đô
Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị phòng ngừa rủi ro trong thanhtoán quốc tế
Trang 3Thanh toán quốc tế đòi hỏi chuyên môn cao: Luật pháp mỗi nớc mỗi khácnhau nên trong thơng mại đã có những qui định thống nhất, những thông lệ quốctế mà các bên tham gia, kể cả ngân hàng đều phải tuân thủ: UCP 500, URC 522,Incoterms 2000… do Phòng th do Phòng thơng mại quốc tế phát hành đều là những qui địnhphát luật tuỳ chọn, nhng khi đã chọn thì buộc phải tuân theo Cán bộ ngân hànglàm công tác thanh toán quốc tế phải nắm rõ các phơng tiện và các phơng thứcthanh toán quốc tế, bởi vì các phơng tiện và phơng thức này qui định rất chặt chẽnội dung từng câu chữ và có hiệu lực quốc tế Muốn thực hiện công việc trôichảy, tránh gây hiểu lầm và thiệt hại đáng tiếc cho ngân hàng đòi hỏi cán bộthanh toán quốc tế phải có chuyên môn cao.
Thanh toán quốc tế tạo môi trờng ứng dụng công nghệ ngân hàng: Hệ thốngngân hàng của mỗi nớc dù đã hay đang phát triển đều hết sức quan tâm đến hoạtđộng thanh toán quốc tế Tiêu chí hoạt động thanh toán là nhanh chóng, kịp thờivà chính xác Do đó, các công nghệ tiên tiến của ngành ngân hàng đều đợc ứngdụng nhằm thực hiện ngày càng tốt hơn các tiêu chí nêu trên Ngân hàng ở các n-ớc đều có mức đầu t đáng kể vào công nghệ thông tin, viễn thông và xử lý dữliệu
Thanh toán quốc tế mang tính an toàn cao: Nếu điều kiện về con ngời và côngnghệ đợc thoả mãn, thì thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ thực sự an toàn Cácbiện pháp an toàn trong thanh toán luôn đợc chú trọng: mã hoá thông tin truyềnđi, thiết lập mã điện ( test key ), lọc những thông tin gây nhiễu, đối chiếu số liệutài khoản thông qua mạng vi tính… do Phòng th đã tạo cho giao dịch thanh toán ngày càngan toàn cho các bên tham gia.
Trang 4Ngân hàng thu dịch vụ phí trong thanh toán: Khi thực hiện các yêu cầu củakhách hàng có liên quan đến thanh toán quốc tế, ngân hàng đợc quyền thu mộtmức phí nhất định Phí dịch vụ tuy nhỏ nhng có rất nhiều loại phí, các loại phínày đợc thể hiện trong Biểu phí ngân hàng về các dịch vụ đối ngoại Phí dịch vụtrong thanh toán quốc tế dựa vào qui luật số đông nên tổng mức phí thu trongmột kỳ báo cáo là khá lớn.
Làm tăng tính thanh khoản cho Ngân hàng: Trong quá trình thực hiện các ơng thức thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngân hàng yêu cầu khách hàng kýquỹ một khoản tiền tỷ lệ với giá trị mà ngân hàng bảo lãnh sẽ thanh toán Nguồntiền này tơng đối ổn định và phát sinh thờng xuyên trong việc thực hiện các Tíndụng th nhập khẩu cho khách hàng Ngoài ra, tiền khách hàng nộp để giải chấphàng nhập khẩu do ngân hàng quản chấp, kỳ hạn thanh toán nớc ngoài cha đếncũng là một nguồn tạo thanh khoản cho ngân hàng dới hình thức tiền tập trungchờ thanh toán.
ph-Thanh toán quốc tế làm tăng cờng quan hệ đối ngoại: Thông qua việc bảolãnh cho khách hàng trong nớc, thanh toán cho Ngân hàng nớc ngoài, ngân hàngthực hiện thanh toán quốc tế sẽ có đợc những quan hệ đại lý với Ngân hàng vàđối tác nớc ngoài Mối quan hệ này dựa trên cơ sở hợp tác và tơng trợ Với thờigian hoạt động nghiệp vụ càng lâu, mối quan hệ ngày càng mở rộng Đây cũnglà hiệu quả do thanh toán quốc tế mang lại.
Thanh toán quốc tế liên quan đến quyền lợi của bên mua, bên bán nên đợccoi là điều khoản quan trọng trong khi đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng.Trong hợp đồng phải ghi rõ nội dung điều khoản thanh toán, lựa chọn phơngthức thanh toán, loại tiền thanh toán… do Phòng th Nếu qui định điều khoản thanh toán hợplý, có thể tránh đợc rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu và mang lợi ích to lớnđối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu:
-Thanh toán quốc tế, ngân hàng đóng vai trò trung gian thanh toán giúp choquá trình thanh toán theo yêu cầu khách hàng đợc tiến hành an toàn, nhanhchóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí thay vì thanh toán bằng tiền mặt Ngân hàngbảo vệ quyền lợi của khách hàng trong giao dịch thanh toán, đồng thời t vấn chokhách hàng, hớng dẫn về kỹ thuật thanh toán quốc tế nhằm giảm rủi ro, tạo sựyên tâm tin tởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch mua bán với nớc ngoài.Mặt khác, trong quá trình thực hiện thanh toán quốc tế, khách hàng không đủkhả năng tài chính cần đến sự tài trợ của ngân hàng, ngân hàng cho vay để thanhtoán nhập khẩu, bảo lãnh thanh toán mở L/C, chiết khấu chứng từ xuất khẩu… do Phòng thđáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Trang 5-Thực hiện thanh toán quốc tế, ngân hàng có thể giám sát đợc tình hình kinhdoanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thực hiện quản lý cóhiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu trong nớc theo đúng chính sách kinh tế đốingoại đề ra.
Trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế có hai vấn đề cốt lõi đợc lu tâm nhiềunhất: đó là “ Phơng tiện thanh toán quốc tế " và “ Phơng thức thanh toán quốctế”.
1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả về tiền tệ phát sinhtừ các quan hệ kinh tế, thơng mại, tín dụng và dịch vụ phi mậu dịch, các tổ chứckinh tế quốc tế, giữa các hãng các cá nhân của các nớc khác nhau để kết thúcmột chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thứcchuyển tiền hay bù trừ trên tài khoản tại các ngân hàng.
1.2 Vai trò thanh toán quốc tế với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Đối với hoạt động ngân hàng việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanhtoán quốc tế có vị trí và vai trò hết sức quan trọng Nó không chỉ là một dịch vụthanh toán thuần tuý mà nó đợc coi là một mặt không thể thiếu trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Nó bổ sung và hỗ trợ cho các mặt hoạt động kinhdoanh khác của ngân hàng.
Hoạt động thanh toán của ngân hàng phát triển đáp ứng đợc đòi hỏi củakhách hàng sẽ là điều kiện tốt để thu hút thêm khách hàng về giao dịch, trên cơsở đó mà ngân hàng có thể tăng qui mô hoạt động của mình.
Nhờ đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế mà ngân hàng có thể mở rộnghoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng nh tăng cờng đợc nguồn vốn huyđộng Đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ do tạm thời quản lý đợc nguồn vốn nhànrỗi của doanh nghiệp có quan hệ thanh toán quốc tế qua ngân hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng phát triển đợc các nghiệpvụ kinh doanh ngoại tệ thu về lớn và đa dạng thông qua nghiệp vụ thanh toánquốc tế.
Nghiệp vụ thanh toán quốc tế phát triển sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao đợcuy tín của mình trên thị trờng quốc tế, trên cơ sở đó mà có thể khai thác đợcnguồn vốn tài trợ của ngân hàng nớc ngoài, nguồn vốn trên thị trờng tài chínhthế giới nhằm đáp ứng cao hơn nhu cầu vay vốn của ngân hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng tăng thu nhập và tăng cờng khảnăng cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trờng, đồng thời nó giúp chohoạt động ngân hàng vợt ra khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với hệ thốngngân hàng thế giới.
Trang 6Thanh toán quốc tế trong hoạt động ngân hàng nói riêng, trong hoạt độngkinh tế quốc dân nói chung có một vị trí đặc biệt quan trọng Nó là một mắt xíchkhông thể thiếu trong dây truyền hoạt động kinh tế, kể từ khi chuẩn bị các bớccần thiết để sản xuất ra hàng hoá tới khi bán hàng thu tiền về cho nhà xuất khẩuhay chi tiền ra để nhập hàng và phục vụ sản xuất đời sống công nghiệp sao chođủ khối lợng, đúng chất lợng, nghiên cứu nội dung các nghiệp thanh toán quốc tếlựa chọn xử lý yếu tố trong nội dung của nó Hoàn thiện các qui trình nghiệp vụkỹ thuật sao cho phù hợp với những đặc điểm tính chất nền kinh tế của mỗi quốcgia là nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
1.3 Phơng tiện thanh toán quốc tế
Tiền mặt là phơng tiện thanh toán nhng trong thanh toán quốc tế nó lại giữvai trò thứ yếu Phơng tiện thanh toán chủ yếu dùng trong thanh toán quốc tế làséc (cheque, check) và hối phiếu (Bill of exchange, Draft).
1.3.1 Hối phiếu
Hối phiếu là một lệnh đòi tiền vô điều kiện do ngời bán (ngời xuất khẩu, ngờicung ứng dịch vụ… do Phòng th) ký phát đòi tiền ngời mua (ngời nhập khẩu, ngời nhận cungứng) và yêu cầu ngời này phải trả một lợng tiền nhất định tại một địa điểm nhấtđịnh trong một thời gian xác định đợc qui định trong hối phiếu cho ngời hởnglợi.
Hối phiếu có 3 đặc điểm:
- Tính trừu tợng: đặc điểm này thể hiện là trên hối phiếu không cần phảighi nội dung quan hệ kinh tế, mà chỉ cần phải ghi rõ số tiền phải trả là bao nhiêu,trả cho ai Không cần phải nói lên nguyên nhân việc trả tiền trên hối phiếu.
- Tính bắt buộc trả tiền: Ngời trả tiền hối phiếu phải trả tiền đầy đủ đúngtheo yêu cầu của tờ hối phiếu Ngời trả tiền không đợc viện lý do của bản thânđối với ngời ký phát hối phiếu, trừ trờng hợp hối phiếu không phù hợp với đạoluật chi phối nó.
- Tính lu thông: Hối phiếu có thể chuyển nhợng từ ngời này sang ngờikhác trong thời hạn của nó, ngời trả tiền sẽ thanh toán cho ngời cầm hối phiếu,cho dù hợp đồng mua bán có thể không thực hiện hoàn chỉnh.
1.3.2 Séc
Séc là một lệnh vô điều kiện của ngời chủ tài khoản tiền gửi – ra lệnh chongân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định để trả cho ngời cầmséc, ngời có tên trong séc hoặc trả theo lệnh của chính ngời ấy.
Trang 7Hiện nay, séc là một phơng tiện chi trả đợc dùng hầu nh phổ biến trong giaolu thanh toán nội địa nớc ta, có séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc định mức, sécchuyển tiền Trong thanh toán quốc tế, séc cũng đợc sử dụng rộng rãi cho thanhtoán tiền hàng, cung ứng lao vụ, du lịch và các khoản phí mậu dịch Séc khôngbao giờ là công cụ tín dụng.
Đặc điểm đáng chú ý của tờ séc là nó có tính chất thời hạn, tức là tờ séc chỉcó giá trị thanh toán nếu thời hạn hiệu lực xuất trình của nó cha hết hạn Thờihạn hiệu lực xuất trình của tờ séc đợc tính kể từ ngày phát hành sec và đợc ghi rõtrên tờ séc Thời hạn của séc thông thờng là phụ thuộc vào phạm vi không gianmà tờ séc lu hành và pháp luật các nớc quy định Séc lu hành trong nội địa cóthời hạn ngắn hơn séc lu hành trong quốc tế.
1.4 Phơng thức thanh toán quốc tế
Phơng thức thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiềnhàng trong giao dịch mua bán ngoại thơng giữa ngời nhập khẩu và ngời xuấtkhẩu
1.4.1 Phơng thức chuyển tiền (Remittance transfers)
a/ Định nghĩa
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức trong đó khách hàng (ngời trả tiền) yêucầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời khác (ngời hởnglợi) ở một địa điểm nhất định, bằng phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêucầu.
Các bên tham gia:
-Ngời trả tiền (ngời mua, ngời mắc nợ), hoặc ngời chuyển tiền (ngời đầu t,kiều bào chuyển tiền về nớc, ngời chuyển kinh phí ra nớc ngoài): là ngời yêu cầungân hàng chuyển tiền ra nớc ngoài.
- Ngời hởng lợi (ngời bán, chủ nợ, ngừơi tiếp nhận vốn đầu t) hoặc là ngờinào đó do ngời chuyển tiền chỉ định.
- Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nớc ngời chuyển tiền.
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nớc ngời ởng lợi.
Trang 8h-b/ Qui trình thanh toán
(1) Giao dịch thơng mại
(2) Viết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng th hoặc bằng điện) cùng với uỷnhiệm chi (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng)
(3) Chuyển tiền ra nớc ngoài qua ngân hàng đại lý(4) Ngân hàng chuyển tiền cho ngời hởng lợi.
1.4.2 Phơng thức ghi sổ (Open Account)
a/ Định nghĩa
Phơng thức ghi sổ là một phơng thức thanh toán trong đó, ngời bán mở mộttài khoản (hoặc một quyển sổ) để ghi nợ ngời mua sau khi đã hoàn thành việcgiao hàng, hay dịch vụ Đến từng định kỳ nhất định ngời mua dùng phơng thứcchuyển tiền, hoặc phát hành séc… do Phòng th để trả cho ngời bán.
Đặc điểm của phơng thức thanh toán:
- Đây là một phơng thức thanh toán không có sự tham gia của ngân hàngtrong từng lần giao hàng với chức năng là ngời mở tài khoản và thực thithanh toán.
- Chỉ mở tài khoản đơn biện không mở tài khoản song biên Nếu ngời muamở tài khoản để ghi thì tài khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trịthanh toán giữa hai bên, trong từng lần thanh toán.
Ngân hàng chuyển tiền
Ng ời chuyển
Ngân hàng đại lý
(1)(3)
Trang 9b/ Quy trình thanh toán
Khi vận dụng phơng thức này, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thờng dựavào “ Bản quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ thơng mại số 522”, sửa đổinăm 1995, có hiệu lực từ tháng 1/1996 do phòng thơng mại quốc tế ấn hành- TheUniform Rules for collection ( URC 522, 1995 Revision In force as of Jan1996).
Các bên tham gia phơng thức nhờ thu gồm có:- Ngời bán tức là ngời hởng lợi.
- Ngân hàng bên bán, là ngân hàng nhận sự uỷ thác của ngời bán.
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán, là ngân hàng ở nớc ngời mua.- Ngời mua, tức là ngời trả tiền.
b/ Các loại nhờ thu
1 Nhờ thu phiếu trơn / Clean collection (còn gọi là uỷ thác thu không kèmchứng từ, hay nhờ thu hoàn hảo).
2 Nhờ thu kèm chứng từ / Documentary collection (còn gọi là uỷ thác thukèm chứng từ).
* Nhờ thu phiếu trơn
Nhờ thu phiếu trơn là phơng thức nhờ thu trong đó ngời bán ủy thác cho ngânhàng thu hộ tiền ở ngời mua chỉ căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng
(2)(3)
Trang 10- Quy trình thanh toán
(1) Ngời bán gửi hàng và chứng từ hàng hoá cho ngời mua.
(2) Ngời bán kí hối phiếu đòi tiền ngời mua và uỷ thác cho ngân hàng nớc mình đòi tiền hộ mình theo hối phiếu.
(3) Ngân hàng phục vụ bên bán chuyển hối phiếu sang ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời mua.
(4) Ngân hàng đại lý yêu cầu ngời mua trả tiền hối phiếu (nếu là hối phiếu trả tiền ngay), Hoặc chấp nhận hối phiếu (nếu mua chịu).
(5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu đợc cho ngời bán Nếu chỉ là chấp nhậnhối phiếu thì ngân hàng giữ lại hối phiếu hoặc chuyển trả cho ngời bán Khi đến kỳ hạn thanh toán, ngân hàng sẽ đòi tiền ở ngời mua và thực hiện việc chuyển tiền nh trên.
* Nhờ thu kèm chứng từ
Nhờ thu kèm chứng từ là phơng thức nhờ thu trong đó ngời bán uỷ thác chongân hàng thu hộ tiền ở ngời mua không những căn cứ vào hối phiếu, mà còncăn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm theo với điều kiện là nếu ngời mua trảtiền, hoặc chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hoá chongời mua để nhận hàng.
Nhờ thu kèm chứng từ có hai loại:
+ Nhờ thu trả tiền trao (đổi) chứng từ – Documentary against payment(D/P).
+ Nhờ thu chấp nhận trả tiền trao (đổi) chứng từ – Documentary againstacceptance (D/A).
- Quy trình thanh toán
NH phục vụ bên bán Ngân hàng đại lý
Bên muaBên Bán
(1)(5)(5)
Trang 11Quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ cũng giống nhờ thu phiếu trơn chỉkhác ở một số điểm sau:
- ở bớc (1) ngời bán chỉ gửi hàng hoá cho ngời mua.
- ở bớc (2),(3),(4) ngoài hối phiếu còn có bộ chứng từ hàng hoá đi cùng.
1.4.4 Phơng thức tín dụng chứng từ – Documentary credit
Phơng thc tín dụng chứng từ là một phơng thức thanh toán đợc áp dụng phổbiến nhất hiện nay.
Khi vận dụng phơng thức này các nớc đều thống nhất áp dụng “Bản điều lệ vàcách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” do phòng thơng mại quốc tếparis ban hành Bản hiện nay đang đợc áp dụng là bản số 500 có tên gọi bằngtiếng Anh là: The Uniforn customs and practice for documentary credit No 500(thờng gọi tắt là UCP No500)
a/ Định nghĩa
Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng(ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của một khách hàng (ngời đề nghị mởth tín dụng), sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi sốtiền của th tín dụng), hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạmvi số tiền đó, khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toánphù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng.
Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ thông thờng gồm có:- Ngời xin mở th tín dụng (Applicant): là ngời mua, ngời nhập khẩu hànghoá.
- Ngân hàng mở th tín dụng (Issuing bank, hoặc Opening bank): là ngânhàng đại diện cho ngời nhập khẩu, nó cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu.Thông thơng, đây là ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu, nhng trong trờng hợpngời bán không tin tởng ngân hàng này thì có thể là bất kỳ một ngân hàng nàođó theo yêu cầu của ngời bán.
- Ngời hởng lợi (Benificiry) th tín dụng: là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bấtcứ ngời nào khác chỉ định hởng lợi.
- Ngân hàng thông báo (Advising bank) th tín dụng: là ngân hàng ở nớc ời hởng lợi.
Trang 12ng-b/ Quy trình thanh toán
(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng (Letter of credit- L/C) gửitới ngân hàng mở L/C, yêu cầu ngân hàng này mở một L/C cho ngời Xuất khẩuhởng.
(2) Căn cứ vào giấy xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ lập một L/C vàchuyển cho ngân hàng thông báo L/C.
(3) Thông báo L/C
Nếu L/C đợc mở bằng điện thì ngân hàng thông báo phải chuyển nguyên vănbức điện mở L/C và bản xác báo bằng điện của mình về L/C đó cho ngời xuấtkhẩu Ngân hàng thông báo không đợc dịch, hay diễn giải, hay diễn giải nộidung bức điện L/C Nếu ngân hàng diễn giải sai nội dung thì ngân hàng sẽ phảichịu trách nhiệm.
Nếu L/C mở bằng th thì ngân hàng thông báo phải chuyển bản chính (bảngốc) L/C cho ngời xuất khẩu.
Ngân hàng thông báo đợc thu thủ tục phí thông báo (ai là ngời trả phí này chongân hàng thông báo đã đợc chỉ rõ trong L/C).
(4) Giao hàng
Sau khi nhận đợc L/C, ngời xuất khẩu sẽ phải kiểm tra những nội dung đã ghitrong L/C, đối chiếu với các thoả thuận trong hợp đồng ngoại thơng.
(5) Yêu cầu thanh toán của ngời xuất khẩu
Sau khi đã giao hàng, ngời xuất khẩu phải hoàn trả tất bộ chứng từ thanh toántheo yêu cầu của L/C xuất trình cho ngân hàng mở L/C, thông qua ngân hàngthông báo xin thanh toán.
(6) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phù hợpvới L/C thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu, hoặc chấp nhận hối phiếu (đốivới hối phiếu có kỳ hạn) Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán(hoặc từ chối chấp nhận) và gửi trả lại bộ chứng từ cho ngời xuất khẩu.
(7) Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ hànghoá cho ngời nhập khẩu.
Ngân hàng mở L/C N hàng thông báo L/C
Ng ời nhập khẩu
(6)(8)
Trang 13(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì hoàntrả tiền cho ngân hàng, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền ngânhàng.
II Rủi ro trong thanh toán quốc tế1.1 Định nghĩa
Có nhiều cách hiểu rủi ro khác nhau nh: rủi ro trong hoạt động kinh tế lànhững tổn thất mà các doanh nghiệp phải gánh chịu trong hoạt động kinh doanhcủa mình
Rủi ro là những bất trắc gây ra mất mát thiệt hại hoặc rủi ro là những điềunằm ngoài ý muốn của con ngời và gây ra những tổn thất cho con ngời.
Tóm lại, ngời ta thờng xem xét rủi ro ở hai đặc tính sau:
- Thứ nhất là biên độ rủi ro, đó là sự thiệt hại rủi ro gây ra ở mức độ nào.- Thứ hai là tần số xuất hiện của rủi ro nhiều hay ít.
1.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế
1.2.1 Rủi ro trong phơng thức chuyển tiền
Những rủi ro mà ngời nhận tiền theo hình thức thanh toán này có thể gặp:- Ngời mua hàng hoặc ngời đợc cung cấp dịch vụ không thanh toán, tức làkhông có khả năng thanh toán hay không muốn thanh toán nên không thực hiệnviệc chuyển tiền sau khi nhận đợc quyền sở hữu đối với hàng hoá.
- Rủi ro từ phía nhà nớc của ngời mua thể hiện ở chỗ tuy ngời mua có khảnăng và mong muốn thanh toán nhng quốc gia của ngời mua đa ra những biệnpháp điều chỉnh ngoại tệ (hạn chế việc mua ngoại tệ) Tuy nhiên rủi ro này cóthể hạn chế đợc nếu thờng xuyên có thông tin về khả năng thanh toán của ngờimua và tình hình pháp lý của nớc của ngời mua buộc phải thanh toán trớc khigiao hàng hay việc giao hàng đợc chia thành nhiều lần.
Ngời mua cũng gánh chịu những rủi ro trong trờng hợp thanh toán tiền hàngtrớc nhng không nhận đợc hàng Nh vậy, hình thức chuyển tiền trong thanh toánquốc tế thờng đợc áp dụng khi ngời trả tiền và ngời nhận tiền biết rõ về nhau, tintởng nhau.
1.2.2 Rủi ro trong phơng thức ghi sổ
Đối với nhà nhập khẩu
- Nếu hoá đơn thanh toán ghi bằng ngoại tệ, nhà nhập khẩu có thể gặp rủi rotỷ giá khi ngoại tệ tăng giá Để tránh rủi ro này, nhà nhập khẩu có thể ký mộthợp đồng mua ngoại tệ kỳ hạn với ngân hàng.
Đối với nhà xuất khẩu
Trang 14- Sau khi nhận hàng hoá, nhà nhập khẩu có thể không thanh toán, hoặckhông thể thanh toán (ví dụ, do biện pháp kiểm soát ngoại hối), hoặc chủ tâm trìhoãn kéo thời gian thanh toán Về lý thuyết, cho dù quyền sở hữu hàng hoá cóthể đợc bảo lu, nhng thực tế nhà xuất khẩu khó lòng mà kiểm soát hàng hoá mộtkhi đã chuyển cho nhà nhập khẩu Ngoài ra, nhà nhập khẩu có thể dàn dựngtranh chấp về chất lợng hoặc khiếu nại về sự khiếm khuyết hay thiếu hụt hànghoá nh là những nguyên cớ để yêu cầu giảm giá Đứng trớc tình hình này, nhàxuất khẩu chỉ có ba cách lựa chọn: (i) quyết định giảm giá; (ii) tìm đối tác muakhác; (iii) chở hàng hoá quay về nớc Để phòng ngừa rủi ro này, nhà xuất khẩuphải mua bảo hiểm tín dụng, hoặc yêu cầu nhà nhập khẩu cấp một th tín dụng dựphòng.
- Nếu hoá đơn thanh toán ghi bằng ngoại tệ, nhà xuất khẩu có thể gặp rủi rotỷ giá khi ngoại tệ giảm giá Để tránh rủi ro này, nhà xuất khẩu có thể ký mộthợp đồng kỳ hạn với ngân hàng để bán ngoại tệ kỳ hạn.
1.2.3 Rủi ro trong các loại nhờ thu
+ Rủi ro trong phơng thức nhờ thu phiếu trơn:
Do việc trả tiền trong phơng thức nhờ thu phiếu trơn không căn cứ vào bộchứng từ hàng hoá, mà chỉ dựa vào hối phiếu do nhà xuất khẩu ký phát, do đó:
Rủi ro chủ yếu thuộc về nhà xuất khẩu bao gồm:
- Nếu năng lực tài chính của nhà nhập khẩu yếu kém, thì việc thanh toán sẽdây da, chậm trễ và tốn kém.
- Nếu nhà nhập khẩu chủ tâm lừa đảo, vẫn nhận hàng nhng từ chối thanhtoán hay từ chối ký chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn.
- Đến hạn thanh toán hối phiếu kỳ hạn, nhng nhà nhập khẩu không thểthanh toán hoặc không muốn thanh toán (do tình hình tài chính, tình hình kinhdoanh của nhà nhập khẩu trở nên xấu đi, hay nhà nhập khẩu phát sinh chủ tâmlừa đảo) thì nhà xuất khẩu có thể kiện ra toà nhng tốn kém và không phải lúc nàocũng nhận đợc tiền.
Rủi ro đối với nhà nhập khẩu:
- Rủi ro có thể phát sinh khi hối phiếu đòi tiền đến trớc và phải thực hiệnnghĩa vụ thanh toán, trong khi hàng hóa không đợc gửi đi, hoặc đã đợc gửi đi nh-ng cha tới, hoặc khi nhận hàng hoá có thể là không đảm bảo đúng chất lợng,chủng loại và số lợng nh đã thỏa thuận trong hợp đồng thơng mại.
Nh vậy, rủi ro đối với nhà xuất khẩu là rất lớn vì giữa việc nhận hàng vàthanh toán của nhà nhập khẩu không có sự ràng buộc với nhau, cho nên nhờ thuphiếu trơn thờng chỉ áp dụng trong những trờng hợp nhà xuất khẩu và nhà nhập
Trang 15khẩu thực sự tin tởng lẫn nhau, cụ thể là nhà xuất khẩu phải có thiện chí giaohàng, còn nhà nhập khẩu thì phải có thiện chí thanh toán.
+ Rủi ro trong phơng thức nhờ thu kèm chứng từ
Rủi ro đối với nhà xuất khẩu:
- Đối với trờng hợp ngân hàng xuất trình, trao bộ chứng từ hàng hoá chonhà nhập khẩu để đi nhận hàng hoá trớc khi nhà nhập khẩu thanh toán hay chấpnhận thanh toán Rủi ro sẽ xảy ra đối với nhà xuất khẩu là không thu đợc tiềnhàng hay bị kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng dễ dẫn đến tình trạng phá sản Còn rủi ro đối với ngân hàng nếu xảy ra tranh chấp thì ngân hàng sẽ mất uy tíntrên trờng quốc tế Trờng hợp này có thể xảy ra ở một số quốc gia, khi mà ngânhàng u tiên đặt mối quan hệ với doanh nghiệp trong nớc lên trên trách nhiệm vànghĩa vụ của họ đối với doanh nghiệp bên ngoài lãnh thổ quốc gia
- Ngân hàng chuyển chứng từ sẽ không chịu bất kỳ rủi ro nào nếu ngânhàng xuất trình có sai sót trong việc thực hiện lệnh nhờ thu, thì rủi ro này đều donhà xuất khẩu phải tự chịu.
- Toàn bộ hay một phần chứng từ bị thất lạc.
- Số hàng hóa (mà bộ chứng từ là đại diện) chỉ có thể đợc chuyển cho (haytheo lệnh của) ngân hàng xuất trình với sự đồng ý của ngân hàng này từ trớc.Ngoài ra, ngân hàng không chịu bất cứ trách nhiệm nào về việc lu kho, mua bảohiểm, giao hàng hay dỡ hàng hoá.
Rủi ro đối với nhà nhập khẩu:
- Cho dù nhà nhập khẩu có cơ hội kiểm tra chứng từ trớc khi thanh toán haychấp nhận thanh toán, nhng hàng hoá thì có thể đã không đợc kiểm định, cha đợcbảo hiểm đầy đủ, hay không tuân theo các tiêu chuẩn ghi trong hợp đồng thơngmại Nhà nhập khẩu có thể đứng trớc rủi ro khi nhà xuất khẩu lập bộ chứng từgiả, có sai sót, hay cố tình gian lận thơng mại để đi nhận hàng Các ngân hàngkhông chịu trách nhiệm khi chứng từ là giả mạo hay có sai sót, hoặc hàng hóahay phơng tiện vận tải không khớp với chứng từ.
- Sau khi ký chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn (hay phát hành kỳphiếu), nhà nhập khẩu có thể bị nhà xuất khẩu kiện ra toà nếu không thanh toánkhi hối phiếu đến hạn Thậm chí nhà nhập khẩu không thể dùng các lý do “chínhđáng” để bào chữa cho việc thanh toán của mình nh: nhà xuất khẩu đã khônggiao hàng, hay giao hàng có sai sót nghiêm trọng… do Phòng th Điều này hàm ý, một nhànhập khẩu đã ký chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, thì buộc phải thanhtoán khi hối phiếu đến hạn một cách vô điều kiện, nếu không có thể bị ra toà Sự
Trang 16không thanh toán hối phiếu đúng hạn sẽ làm tổn hại nghiêm trọng đến danhtiếng thơng mại của con nợ.
- Nếu hoá đơn thanh toán bằng ngoại tệ, nhà nhập khẩu chịu rủi ro tỷ giácho đến khi thanh toán.
Rủi ro đối với ngân hàng chuyển chứng từ:
- Nhìn chung, ngân hàng chuyển chứng từ chỉ chịu rủi ro khi đã thanh toánhay cho nhà xuất khẩu vay trớc khi nhận đợc tiền chuyển đến từ ngân hàng xuấttrình Nếu không nhận đợc tiền chuyển đến, ngân hàng chuyển chứng từ phảichịu rủi ro tín dụng từ phía nhà xuất khẩu trong việc hoàn trả tiền vay.
Rủi ro đối với ngân hàng xuất trình:
- Nếu ngân hàng xuất trình chuyển tiền cho ngân hàng chuyển chứng từ trớckhi nhà nhập khẩu thanh toán, ngân hàng phải chịu rủi ro nếu nh nhà nhập khẩukhông nhận chứng từ và không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán.
- Nếu ngân hàng xuất trình cho nhà nhập khẩu vay để thanh toán, thì có thểchịu rủi ro tín dụng từ phía nhà nhập khẩu.
- Chịu trách nhiệm kiểm tra chứng từ nhận đợc xem có đủ và phù hợp vớidanh mục liệt kê chứng từ gửi tới, nếu chứng từ không đủ hoặc không phù hợpthì phải thông báo cho ngân hàng chuyển chứng từ để xin chỉ thị hành động.
- Ngân hàng chuyển chứng từ có thể yêu cầu rằng, nếu nhà nhập khẩukhông thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán, thì ngân hàng xuất trình thuxếp để hàng hoá đợc lu kho và đợc bảo hiểm cho đến khi bán đợc cho kháchhàng mới hay chuyển quay về nớc Nếu điều này xảy ra thì ngân hàng xuất trìnhphải đợc bù đắp chi phí đầy đủ.
1.2.4 Rủi ro đối với phơng thức tín dụng chứng từ
Rủi ro đối với nhà nhập khẩu:
- Việc thanh toán của ngân hàng cho ngời hởng thụ chỉ căn cứ vào bộ chứngtừ xuất trình, mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hoá Ngân hàng chỉ kiểmtra tính chân thật “bề ngoài” của chứng từ Một nhà xuất khẩu chủ tâm gian lậncó thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo (có bề ngoài phù hợp với L/C) cho ngânhàng đợc chỉ định để thanh toán Nh vậy, sẽ không có sự bảo đảm nào cho nhànhập khẩu rằng hàng hóa sẽ đúng nh đơn đặt hàng hay không bị h hại gì Trongtrờng hợp này, nhà nhập khẩu vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền đã thanh toán chongân hàng phát hành.
- Nhà nhập khẩu cha nhận đợc bộ chứng từ khi hàng đã cập cảng Vì bộchứng từ bao gồm vận đơn, mà vận đơn lại là chứng từ sở hữu hàng hoá, nênthiếu vận đơn thì nhà nhập khẩu không thể nhận hàng hoá Nếu nhà nhập khẩu
Trang 17cần gấp ngay hàng hoá, thì phải thu xếp để đợc ngân hàng phát hành phát hànhmột th bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng Để đợc bảo lãnh nhận hàng, nhànhập khẩu phải trả một khoản phí cho ngân hàng Hơn nữa, nếu không nhậnhàng theo qui định thì tiền bồi thờng giữ tàu quá hạn sẽ phát sinh Tuy nhiên,thông thờng theo các điều khoản của L/C thì nhà nhập khẩu sẽ nhận đợc bộchứng từ trong khoảng thời gian hợp lý.
- Nếu không qui định “bộ vận đơn đầy đủ” (full set of bills of lading), thì mộtngời khác có thể lấy đợc hàng hoá khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vậnđơn, trong khi đó ngời trả tiền hàng hoá lại là nhà nhập khẩu.
Rủi ro đối với nhà xuất khẩu :
- Đối với th tín dụng có thể huỷ ngang thì ngân hàng phát hành sửa đổi, bổsung hay huỷ bỏ bất cứ khi nào trớc khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ,mà không cần có sự đồng ý của ngời này Do đó, nếu nhà xuất khẩu xuất trìnhbộ chứng từ không phù hợp với L/C, thì mọi khoản thanh toán/chấp nhận có thểđều bị từ chối, và nhà xuất khẩu phải tự xử lý hàng hoá nh dỡ hàng, lu kho chođến khi vấn đề đợc giải quyết hoặc phải tìm ngời mua mới, bán đấu giá hay chởhàng quay về nớc Nhà xuất khẩu phải chịu các chi phí nh lu tàu quá hạn, phí lukho và mua bảo hiểm cho hàng hoá… do Phòng th Trong khi đó không biết rõ lập trờng củanhà nhập khẩu là sẽ đồng ý hay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ có saisót.
- Nếu ngân hàng phát hành (hoặc và ngân hàng xác nhận) mất khả năngthanh toán, thì cho dù bộ chứng từ xuất trình là hoàn hảo thì cũng không đợcthanh toán Tơng tự, nếu ngân hàng chấp nhận hối phiếu kỳ hạn bị phá sản trớckhi hối phiếu đến hạn, thì hối phiếu cũng không đợc trả tiền Trừ khi L/C đợcxác nhận bởi một ngân hàng hạng nhất trong nớc còn lại nhà xuất khẩu luôn chịurủi ro về hệ số tín nhiệm của ngân hàng phát hành, cũng nh rủi ro chính trị hayrủi ro cơ chế chính sách của nớc nhà nhập khẩu.
- Nếu nhà xuất khẩu nhận đợc một L/C trực tiếp từ ngân hàng phát hành(không thông qua ngân hàng thông báo), thì đó có thể là một L/C giả Nhà xuấtkhẩu phải yêu cầu có một ngân hàng trong nớc xác nhận L/C hay phải đợc ngânhàng phục vụ mình xác minh L/C là thật.
Rủi ro đối với ngân hàng phát hành:
- Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho ngời thụ hởng theo quiđịnh của L/C ngay cả trong trờng hợp nhà nhập khẩu chủ tâm không hoàn trảhoặc không có khả năng hoàn trả Với lý do này, rủi ro tín dụng đối với ngânhàng phát hành là rất hiện hữu Do đó, trớc khi chấp nhận phát hành L/C, ngân
Trang 18hàng cần áp dụng một qui trình thẩm định chặt chẽ giống nh việc cấp tín dụngcho khách hàng.
- Trong số các nhân tố ngân hàng phát hành cần phải xem xét đó là liệu ngânhàng có thu lại đợc một phần hay toàn bộ số tiền đã thanh toán từ việc bán hàngnếu nhà nhập khẩu bị phá sản Các câu hỏi cần trả lời đó là:
Nhà nhập khẩu sẽ là ngời chắc chắn sở hữu hàng hoá? Hàng hoá đảm bảo chất lợng và có thể bán đợc?
Hàng hóa có dễ hỏng và giá cả có hay biến động?
Có sự thông đồng lừa đảo giữa nhà sản xuất và nhập khẩu, hậu quả cóthể là hàng hoá sẽ không bao giờ đợc chuyển đi?
Có hạn chế nào liên quan đến loại hàng hoá nhập khẩu, ví dụ nh hạn chếvề giấy phép kinh doanh, đối tợng mua bán?
- Nếu ngân hàng phát hành trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kìhạn, mà không có sự kiểm tra một cách kỹ lỡng bộ chứng từ, nhà nhập khẩukhông chấp nhận, thì không thể đòi tiền nhà nhập khẩu.
Từ phân tích cho thấy, khi mở L/C ngân hàng đã thực hiện cam kết tài chínhvà chấp nhận rủi ro Vì vậy, để hạn chế rủi ro, ngân hàng nên yêu cầu đối vớikhách hàng mới lần đầu mở L/C:
ký quỹ cho ngân hàng 100% trị giá của L/C
Nếu khách hàng phát hành L/C thờng xuyên, ngân hàng có thể cấp một “ Hạnmức tín dụng nhập khẩu – Import Line” để cho ngời nhập khẩu mở L/C vớitổng trị giá bằng hạn mức tín dụng nhập khẩu Tỷ lệ % ký quỹ có thể giảmxuống nếu mức độ tin cậy của khách hàng tăng lên.
Ngân hàng xét chứng từ chứ không xét hàng hoá Nhng vì hàng hoá có giá trị,nh là vật bảo đảm, và mức độ rủi ro tuỳ thuộc vào ai là ngời kiểm soát hàng hoá.Việc kiểm soát hàng hoá đợc chuyển nhợng bằng cách chuyển giao chứng từ sởhữu hàng hoá (vận đơn) Nếu ngân hàng muốn duy trì kiểm soát hàng hoá, thìngân hàng phải thu xếp để chứng từ vận tải chỉ ra “ngời nhận hàng” là bản thânngân hàng hoặc đợc ghi “theo lệnh”.
+ Rủi ro đối với ngân hàng thông báo:
Ngân hàng thông báo chịu trách nhiệm, phải có “sự quan tâm hợp lý” để đảmbảo rằng th tín dụng là trung thực, cả trong việc xác minh chữ kí, mã khoá, mẫuđiện trớc khi gửi thông báo cho nhà xuất khẩu.
+ Rủi ro đối với ngân hàng đợc chỉ định
- Trừ khi là ngân hàng xác nhận các ngân hàng đợc chỉ định không có mộttrách nhiệm nào phải thanh toán cho ngời xuất khẩu trớc khi nhận đợc tiền từngân hàng phát hành Tuy nhiên trong thực tế trên cơ sở bộ chứng từ xuất trình
Trang 19các ngân hàng đợc chỉ định thờng ứng trớc cho nhà xuất khẩu với điều kiện truyđòi (with recouse) để giúp nhà xuất khẩu Do đó, ngân hàng này phải chịu rủi rotín dụng đối với ngân hàng phát hành hoặc nhà xuất khẩu.
+ Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận:
- Nếu bộ chứng từ là hoàn hảo, thì ngân hàng xác nhận phải trả tiền cho ời xuất khẩu bất luận là có truy hoàn đợc tiền từ ngân hàng phát hành hay không.Nh vậy, ngân hàng xác nhận chịu rủi ro tín dụng đối với ngân hàng phát hành,cùng rủi ro chính trị và rủi ro cơ chế (hạn chế ngoại hối) của nhà n ớc ngân hàngphát hành.
ng Nếu ngân hàng xác nhận trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳhạn, mà không có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từcó lỗi, ngân hàng phát hành không chấp nhận, thì không thể đòi tiền ngân hàngphát hành.
Trang 20Và theo quy định 4233/CV- TCCB1 ngày 28/10/2003 của tổng giám đốc NHĐT& PTVN về xây dựng mô hình tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của chi nhánhkhi triển khai dự án hiện đại hoá.
Hiện nay, nhận thức đợc tầm quan trọng của khách hàng, trong thời gian qua chinhánh Đông Đô đã chú trong phát triển kinh doanh theo hớng khách hàng, đểthu hút thêm những khách hàng tiềm năng trong tơng lai bên cạnh đó cũng cầnduy trì các khách hàng cũ.
Trang 212.1.2 Mô hình tổ chức và hoạt động của ngân hàng đầu t và phát triển
Việt Nam - chi nhánh Đông Đô
Qua hơn mời năm hoạt động, cơ cấu tổ chức của sở giao dịch cũng đã cónhiều thay đổi cho phù hợp với yêu cầu, chức năng nhiệm vụ kinh doanh.
Hiện tại, cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam - chi nhánhĐông Đô gồm có một giám đốc và 3 phó giám đốc, với đội ngũ nhân viên trên270 ngời trong đó phần lớn là những ngời có trình độ đại học và trên đại học.Các phòng của NHĐT & PTVN đợc tổ chức sắp xếp theo quyết định số 916/QĐ-TCHC của giám đốc NHĐT & PTVN ngày 8-9-2003, mô hình cơ cấu tổ chứccủa ngân hàng đợc trình bày theo sơ đồ sau:
Chú thích:P Tín dụng 1P Tín dụng 2
P Nguồn vốn kinh doanhP Kiểm tra- Kiểm toán nội bộP Thanh toán quốc tế
P Điện toán
P Tài chính kế toán
P Dịch vụ khách hàng cá nhânP Dịch vụ khách hàng tổ chức
CN Hà Thành
PGD 2PGD 1
CN Láng Hạ
Các đơn vị
trực thuộc
Trang 22Mô hình tổ chức và hoạt động của NHĐT & PTVN – Chi Nhánh Đông Đô