MỤC LỤC
- Ngời mua hàng hoặc ngời đợc cung cấp dịch vụ không thanh toán, tức là không có khả năng thanh toán hay không muốn thanh toán nên không thực hiện việc chuyển tiền sau khi nhận đợc quyền sở hữu đối với hàng hoá. Tuy nhiên rủi ro này có thể hạn chế đợc nếu thờng xuyên có thông tin về khả năng thanh toán của ngời mua và tình hình pháp lý của nớc của ngời mua buộc phải thanh toán trớc khi giao hàng hay việc giao hàng đợc chia thành nhiều lần. - Đến hạn thanh toán hối phiếu kỳ hạn, nhng nhà nhập khẩu không thể thanh toán hoặc không muốn thanh toán (do tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của nhà nhập khẩu trở nên xấu đi, hay nhà nhập khẩu phát sinh chủ tâm lừa đảo) thì nhà xuất khẩu có thể kiện ra toà nhng tốn kém và không phải lúc nào cũng nhận đợc tiền.
Nh vậy, rủi ro đối với nhà xuất khẩu là rất lớn vì giữa việc nhận hàng và thanh toán của nhà nhập khẩu không có sự ràng buộc với nhau, cho nên nhờ thu phiếu trơn thờng chỉ áp dụng trong những trờng hợp nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thực sự tin tởng lẫn nhau, cụ thể là nhà xuất khẩu phải có thiện chí giao hàng, còn nhà nhập khẩu thì phải có thiện chí thanh toán. - Cho dù nhà nhập khẩu có cơ hội kiểm tra chứng từ trớc khi thanh toán hay chấp nhận thanh toán, nhng hàng hoá thì có thể đã không đợc kiểm định, cha đợc bảo hiểm đầy đủ, hay không tuân theo các tiêu chuẩn ghi trong hợp. - Nếu ngân hàng xuất trình chuyển tiền cho ngân hàng chuyển chứng từ trớc khi nhà nhập khẩu thanh toán, ngân hàng phải chịu rủi ro nếu nh nhà nhập khẩu không nhận chứng từ và không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán.
- Ngân hàng chuyển chứng từ có thể yêu cầu rằng, nếu nhà nhập khẩu không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán, thì ngân hàng xuất trình thu xếp để hàng hoá đợc lu kho và đợc bảo hiểm cho đến khi bán đợc cho khách hàng mới hay chuyển quay về nớc. - Nếu không qui định “bộ vận đơn đầy đủ” (full set of bills of lading), thì một ngời khác có thể lấy đợc hàng hoá khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đó ngời trả tiền hàng hoá lại là nhà nhập khẩu. - Đối với th tín dụng có thể huỷ ngang thì ngân hàng phát hành sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ bất cứ khi nào trớc khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ, mà không cần có sự đồng ý của ngời này.
Do đó, nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C, thì mọi khoản thanh toán/chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà xuất khẩu phải tự xử lý hàng hoá nh dỡ hàng, lu kho cho đến khi vấn đề đợc giải quyết hoặc phải tìm ngời mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay về nớc. Trừ khi L/C đợc xác nhận bởi một ngân hàng hạng nhất trong nớc còn lại nhà xuất khẩu luôn chịu rủi ro về hệ số tín nhiệm của ngân hàng phát hành, cũng nh rủi ro chính trị hay rủi ro cơ chế chính sách của nớc nhà nhập khẩu. - Trong số các nhân tố ngân hàng phát hành cần phải xem xét đó là liệu ngân hàng có thu lại đợc một phần hay toàn bộ số tiền đã thanh toán từ việc bán hàng nếu nhà nhập khẩu bị phá sản.
- Nếu ngân hàng phát hành trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kì hạn, mà không có sự kiểm tra một cách kỹ lỡng bộ chứng từ, nhà nhập khẩu không chấp nhận, thì không thể đòi tiền nhà nhập khẩu. Nếu khách hàng phát hành L/C thờng xuyên, ngân hàng có thể cấp một “ Hạn mức tín dụng nhập khẩu – Import Line” để cho ngời nhập khẩu mở L/C với tổng trị giá bằng hạn mức tín dụng nhập khẩu. - Nếu ngân hàng xác nhận trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, mà không có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, ngân hàng phát hành không chấp nhận, thì không thể đòi tiền ngân hàng phát hành.
Để quá trình đòi tiền hàng xuất theo phơng thức thanh toán L/C hoặc nhờ thu cho khách hàng đợc thu hồi an toàn, nhanh chóng và hạn chế tối đa mọi khoản phí dịch vụ hoặc điện phí do ngân hàng nớc ngaòi thu của khách hàng xuất khẩu. Trên cơ sở đó, NHĐT & PTVN – Chi nhánh Đông Đô sẽ yêu cầu ngân hàng trả tiền thanh toán tiền hàng vào tàI khoản nostro mà NHĐT & PTVN – Chi nhánh Đông Đô và ngân hàng trả tiền cùng mở tại ngân hàng đó, hoặc điều kiện hàng xuất về cac ngân hàng có mức phí thấp nhất. Điều này không những giảm đ- ợc các khoản điện phí của ngân hàng nớc ngaòi thu của khách hàng trong nớc mà còn hạn chế quá trình thanh toán lòng vòng, thời gian thanh toán từ tàI khoản Nostro của ngân hàng trả tiền đến tài khoản Nostro cua NHĐT & PTVN – Chi nhánh Đông Đô.
Thời gian qua, ngân hàng đã t vân cho khách hàng về thanh toán quốc tế rất nhiều, nhng cha coi đây là dịch vụ phải thu phí để tạo doanh thu cho ngân hàng nên cha xây dựng biểu phí dịnh vụ hoạt động này. Trong quá trình xử lý nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thơng mại, hệ thống các ngân hàng đại lý có đóng góp tích cực trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế rất nhiều. + Thờng xuyờn theo dừi, đỏnh giỏ mối quan hệ giữa NHĐT & PTVN – Chi nhánh Đông Đô và ngân hàng đại lý trên các mặt giao dịch, thanh toán để xếp hạng uy tín, lựa chọn ngân hàng thanh toán có hiệu quả nhất.
Cán bộ kiểm tra, kiểm toán nội bộ cần đợc đào tạo toàn diện các mặt nghiệp vụ, cần đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, đợc cọ sát thực tế thông qua luân chuyển cán bộ, cán bộ trớc khi bố trí công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ phải đợc phân công làm công tác thanh toán quốc tế một thời gian để nắm bắt thực tế. Tại mỗi chi nhánh cấp 1 nên có một phòng thực hiện tất cả các nghiệp vụ liên quan đến tài trợ thơng mại quốc tế nh: L/C, nhờ thu, chuyển tiền, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu nhằm phát huy thế mạnh về thanh toán quốc tế… trong toàn hệ thống. Trang bị đầy đủ những tài liệu hớng dẫn vè thanh toán xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp để làm cơ sở tham khảo, nâng cao trình độ cho cả chủ doanh nghiệp và nhân viên làm công tác thanh toán xuất nhập khẩu.
Không nên làm tắt hoặc bỏ qua những chi tiết cho rằng nhỏ nhặt mà tạo sơ hở cho đối tác có cơ sở từ chối thanh toán tiền hàng, tranh chấp kéo dài, phát sinh chi phí làm giảm hiệu quả kinh doanh cũng nh uy tín của mình trên thơng trờng quốc tế. + Quan tâm nghiên cứu các t vấn của ngân hàng để yêu cầu phía đối tác tu chỉnh ngay những điều khoản bất lợi cho mình về cả các điều khoản thanh toán, các chứng từ cần xuất trình, các khoản phí và hoa hồng mà mình phải gánh chịu cho phía đối tác. Mọi hoạt động ngân hàng cần đợc pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp xảy ra, nó chỉ phát triển với hiệu quả cao khi nó đợc tồn tại trong mội trờng pháp lý hoàn thiện, đảm bảo hoạt đông thanh toán quốc tế, một hoạt động không chỉ liên quan.
Hiện nay, NHNN đã có quyết định cho phép việc mua bán nợ trong nớc đối với các tổ chức tín dụng, đối tợng mua bán nợ trong quy định cha bao gồm cả hối phiếu và lệnh phiếu, giấy báo thanh toán liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu. Các NHTM rất cần sự quân tâm của NHNN trong việc sớm ban hành các quyết đinh hớng dẫn các NHTM thực hiện nghiệp vụ này, mở rộng hơn đối tợng mua bán nợ hiện hành giúp các NHTM mạnh dạn hơn trong tiến triển khai áp dụng và phát triển dịch vụ này ở thị trờng Việt Nam. Các ngân hàng thơng mại rất cần sự quan tâm của ngân hàng nhà nớc trong ban hành 1 văn bản pháp luật quy định hớng cho các ngân hàng xử lý đợc nghiệp vụ trên vừa phù hợp thông lệ quốc tế và phù hợp thanh toán tại ngân hàng.