Hoạt động thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Đông Đô (Trang 26 - 29)

thực trạng về rủi ro trong thanh toán quốc tế tại NHĐT & PTVN Chi Nhánh Đông Đô –

2.2.1 Hoạt động thanh toán quốc tế

Bảng 1: Tốc độ tăng trởng doanh số TTXNK (thanh toán xuất nhập khẩu) qua NHĐT & PTVN Chi Nhánh Đông Đô năm 1999-2004

Đơn vị: Ngàn USD

Năm

Tổng DSTTXNK T.Toán hàng xuất T.Toán hàng nhập

Số Tiền Tăng tr- ởng Số Tiền Tăng tr- ởng Số Tiền Tăng tr- ởng 1999 3420 1570 1850 2000 3564 4,21% 1632 3,95% 1932 4,43% 2001 4017 12,71% 1782 9,19% 2235 15,68% 2002 5073 26,23% 2348 31,76% 2725 21,92% 2003 5040 -0,65% 2130 -9,28% 2910 6,79% 2004 5462 8,37% 2252 5,72% 3210 10,31%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm NHĐT & PTVN Chi Nhánh Đông– –

Đô )

Thông qua số liệu trên ta thấy: Năm 2004 tổng doanh số thanh toán hàng xuất nhập khẩu đạt 5462 ngàn USD, tăng 8,37% trong đó, doanh số thanh toán hàng xuất khẩu đạt 2252 ngàn USD tăng 5,72% còn doanh số thanh toán hàng nhập khẩu là 3210 ngàn USD tăng 10,31%.

Nhìn qua các năm ta nhận thấy năm 2002 tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 5073 ngàn USD, tăng 26,23% trong đó doanh số thanh toán hàng xuất đạt 2130 ngàn USD, tăng 31,76% còn thanh toán hàng nhập đạt 2725 ngàn USD, tăng 21,92%. Đây là năm có sự tăng trởng cao hơn các năm cả về hàng xuất lẫn hàng nhập, có đợc điều này là do sự nỗ lực của các doanh nghiệp, điều kiện thuận lợi, giá cả hàng hoá tăng, rất thuận lợi cho các doanh nghiệp nớc ngoài nhập khẩu và là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu t máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại tăng khả cạnh tranh trên trờng quốc tế.

ngàn USD, giảm 0,65%, trong đó doanh số thanh toán hàng xuất đạt 2130 ngàn USD giảm 9,28% còn doanh số thanh toán hàng nhập đạt 2910 ngàn USD, chiếm 6,79%. Điều này xảy ra là do doanh nghiệp Việt Nam đã nhập khẩu nhiều hơn là xuất khẩu và cũng trong năm 2003 do có nhiều sự biến động về chính trị: nh chiến tranh giữa các nớc Mỹ, IRĂC, vụ kiện cá basa, vụ kiện tôm, bệnh dịch đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp bị ngng lại một thời gian để tìm kiếm thị trờng mới bên cạnh thị trờng truyền thống.

Trong hoạt động thanh toán quốc tế tại NHĐT & PTVN – Chi Nhánh Đông Đô đang áp dụng chủ yếu 3 phơng thức thanh toán quốc tế phổ biến là phơng thức thanh toán L/C, phơng thức thanh toán nhờ thu, phơng thức thanh toán chuyển tiền đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2: Tình hình sử dụng các phơng thức TTQT tại NHĐT & PTVN Chi

Nhánh Đông Đô

Đơn vị: Ngàn USD

Chỉ tiêu Số tiền2002TT(%) Số tiền2003TT(%) Số tiền2004TT(%)

1.DSTTHXK 2348 100% 2130 100% 2252 100% 1.1 L/C 950 40,46% 610 28,64% 592 26,29% 1.2 Nthu 350 14,90% 400 18,78% 435 19,32% 1.3 T/T 1048 44,64% 1120 52,58% 1225 54,39% 2.DSTTHNK 2725 100% 2910 100% 3210 100% 2.1 L/C 1334 48,95% 1575 54,12% 1775 55,3% 2.2 Nthu 350 12,84% 695 23,88% 850 26,48% 2.3 T/T 1041 38,21 640 22% 585 18,22% Cộng(1+2) 5073 5040 5462

(Nguồn: Báo cáo thống kê 2002-2004 của NHĐT & PTVN Chi Nhánh Đông Đô )

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Trong phơng thức thanh toán hàng nhập khẩu, phơng thức thanh toán L/C chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thanh toán hàng nhập khẩu qua ngân hàng. Năm 2002 chiếm tỷ trọng à 48,95%, năm 2003 chiếm 54,12%, năm 2004 chiếm 55,3%. Còn trong phơng thức chuyển tiền bằng điện có xu hớng phát triển, năm 2002 chiếm tỷ trọng là 38,21%, năm 2003 chiếm 22%, năm 2004 chiếm 18,22%. Phơng thức thanh toán nhờ thu chiếm tỷ trọng

nhỏ: năm 2002 chiếm 12,84%, năm 2003 chiếm 23,88%, năm 2004 chiếm 26,48%.

Ngợc lại, trong phơng thức thanh toán hàng xuất thì phơng thức thanh toán bằng L/C ngày một giảm hơn, chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng doanh số thanh toán hàng xuất qua NHĐT & PTVN – Chi Nhánh Đông Đô, năm 2002 chiếm 40,46%, năm 2003 chiếm 29%, năm 2004 chiếm 26%. Còn phơng thức thanh toán chuyển tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh số thanh toán hàng xuất, năm 2002 chiếm 44,64%, năm 2003 chiếm 53%, năm 2004 chiếm55%. Ph- ơng thức nhờ thu cũng chiếm một tỷ trọng nhỏ năm 2002 chiếm 14,90%, năm 2003 chiếm 19%, năm 2004 chiếm 20%.

Thực trạng trên xảy ra do phía doanh nghiệp Việt Nam dễ chấp nhận yêu cầu của phía đối tác nớc ngoài, khi doanh nghiệp Việt Nam nhập hàng phía nớc ngoài thì họ yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam phải mở L/C để ràng buộc trách nhiệm thanh toán của ngân hàng. Để tăng khả năng an toàn cho họ, do đó trong thanh toán hàng nhập phơng thức L/C đợc sử dụng chủ yếu. Ngợc lại, khi doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu, một số doanh nghiệp tin tởng đối tác nớc ngoài và sẵn sàng chấp nhận bán hàng theo phơng thức nhờ thu DA hoặc T/T sau khi giao hàng. Có những doanh nghiệp không muốn áp dụng phơng thức thanh toán L/C vì phí dịch vụ phát sinh nhiều hơn các phơng thức thanh toán khác. Thực trạng này đang xảy ra phổ biến ở doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH vì các công ty này mới bớc chân vào thơng trờng quốc tế, vì muốn bán đợc hàng nên sẵn sàng chấp nhận các yêu cầu do phía nớc ngoài đa ra. Ngoài ra, còn có một số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu lâu đời thì với những khách hàng nớc ngoài có uy tín, đã quan hệ mua bán lâu năm, họ cũng chuyển từ phơng thức thanh toán L/C sang ph- ơng thức thanh toán nhờ thu để tiết kiệm chi phí. Trong đó, phát sinh tồn tại trong phơng thức thanh toán nhờ thu rất nhiều, đa số các bộ chứng từ nhờ thu hàng xuất theo phơng thức DA thờng bị nớc ngoài chiếm dụng vốn trong thời gian dài gây tổn thất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, thờng xảy ra tranh chấp mà ngời thắng kiện thờng là đối tác nớc ngoài vì doanh nghiệp Việt Nam cha nắm vững thông lệ quốc tế cũng nh luật quốc tế và trong nớc. Nếu có thắng kiện thì doanh

nghiệp Việt Nam cũng bị chiếm dụng vốn trong thời gian dài và mất khoảng phí lớn cho việc kiện tụng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Đông Đô (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w