Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
63,66 KB
Nội dung
Chuyên Đề thực tập GIẢIPHÁPPHÒNGNGỪARỦIROTHANHTOÁNQUỐCTẾTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM. I. Định hướng pháttriển hoạt động TTQT của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam đến 2010 1. Định hướng pháttriển hoạt động kinh doanh của BIDV Mục tiêu chiến lược của BIDV trong giai đoạn 2007-2010 là xây dựng và chuẩn bị những tiền đề cần thiết về vốn, công nghệ, kỹ năng quản trị điều hành ngânhàng hiện đại để BIDV trở thành một tập đoàn tài chính đa năng, pháttriển bền vững và hội nhập kinh tếquốctế có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho đầutưpháttriểnvàpháttriển kinh tế đất nước, cụ thể như sau: Pháttriển BIDV trở thành một ngânhàng thương mại hiện đại, chất lượng phục vụ tốt, có uy tín trong nước và nước ngoài. - Cơ cấu lại gắn liền với pháttriểntoàn diện, bền vững, với tốc độ tăng trưởng cao, hiệu quả và đảm bảo an toàn hệ thống. - Pháttriển mạnh các dịch vụ mới như dịch vụ tư vấn, bảo quản và ký gửi, dịch vụ thẻ, dịch vụ ủy thác và một số dịch vụ khác. - Tỷ trọng doanh thu dịch vụ trên lợi nhuận trước thuế đạt mức các ngânhàng trong khu vực, cụ thể là: + Tăng trưởng thu dịch vụ: 20%, đạt 168 tỷ VNĐ + Tăng trưởng doanh số thanhtoán trong nước:20% thu phí 25tỷ VNĐ + Tăng trưởng doanh số TTQT :25% thu phí 60tỷ VNĐ + Khai thác tăng thêm các dự án đại lý ủy thác với tổng trị giá 200 triệu USD, thu phí ủy thác 50 tỷ đồng + Các dịch vụ liên quan đến giao dịch chứng khoán đạt mức tăng trưởng 100%, chiếm 15% thị phần. Phạm Anh Dũng - TTQTA_K7 1 1 Chuyên Đề thực tập 2. Định hướng pháttriển hoạt động TTQT tại BIDV đến 2010 - Cơ cấu lại tổ chức hoạt động thanhtoánquốctế theo mô hình tập trung hoá hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ, an toànvà tiết kiệm chi phí - Mở rộng dịch vụ Thanhtoánquốctế trong toàn hệ thống BIDV nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng trên mọi địa bàn. - Hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng nghiệp vụ thanhtoánquốctế trong toàn hệ thống, giữ gìn và củng cố uy tín của BIDV trên thị trường trong nước vàquốc tế. -Đa dạng hoá các hoạt động thanhtoánquốc tế, triển khai các sản phẩm thanhtoán của ngânhàng hiện đại nhằm nâng cao sức cạnh tranh và đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. - Củng cố và mở rộng quan hệ khách hàng, thu hút thêm khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế - Tiếp tục nâng cấp cải tiến công nghệ áp dụng phục vụ nghiệp vụ, nâng cao mức độ tự động hóa trong xử lý giao dịch. - Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT của BIDV, góp phần củng cố uy tín, năng lực cạnh tranh của BIDV với các ngânhàng trong và ngoài nước. - Giữ vững và mở rộng thị phần TTQT, đẩy mạnh và nâng cao công tác quảng cáo, thông tin dịch vụ cung cấp tới các tầng lớp dân cư, doanh nghiệp trong xã hội. - Nâng cao năng lực hội nhập kinh tếquốctế thông qua việc củng cố các sản phẩm truyền thống, pháttriển các sản phẩm mới cung cấp cho khách hàng như Factoring, Forfaiting, Trust Reciept…mở rộng các hoạt động phát hành, thanhtoán thẻ, séc quốc tế… 3. Các giảiphápphòngngừarủiro TTQT tạiNgânhàngĐầutưvàPháttriển VN 3.1. Các giảiphápphòngngừarủiro trong nội bộ NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam. Phạm Anh Dũng - TTQTA_K7 2 2 Chuyên Đề thực tập 3.1.1.Xây dựng mô hình hoạt động TTQT tập trung thống nhất và chuyên sâu trong toàn hệ thống. Hiện nay, hoạt động thanhtoánquốctếtại BIDV đang được thực hiện dàn trải tại hơn 80 chi nhánh trực tiếp và rất nhiều chi nhánh không trực tiếp. Tại Hội sở chính và một số chi nhánh lớn như TP Hồ Chí Minh, SGD 1, SGD 2, Chi nhánh Hà Nội, Bình Định, Vũng Tàu… là những chi nhánh có phát sinh giao dịch thanhtoánquốctế thường xuyên, doanh số lớn nên các cán bộ có điều kiện học hỏi nâng cao trình độ, tích luỹ kinh nghiệm để xử lý an toàn các giao dịch thanhtoánquốc tế. Còn tại một số chi nhánh khác tuy đã thực hiện thanhtoánquốctế nhưng doanh số thấp, ít giao dịch phát sinh nên các cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, không được đào tạo bài bản, chuyên sâu nên khả năng xử lý các giao dịch thanhtoánquốctế còn yếu. Các cán bộ này vừa phải lo làm tốt công tác tiếp thị khách hàng để mở rộng hoạt động thanhtoánquốc tế, vừa phải đảm nhiệm việc xử lý các giao dịch thanhtoánquốctế vốn rất phức tạp nên lực lượng bị dàn trải, không chuyên sâu, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và dẫn đến nguy cơ xảy ra rủiro cao. Để khắc phục tính dàn trải trong hoạt động thanhtoánquốc tế, BIDV đã xây dựng một mô hình thanhtoánquốctế tập trung thống nhất, chuyên sâu trong toàn hệ thống, trong đó đứng đầu là Trung tâm tài trợ thương mại (TFC – Trade Finance Center) có nhiệm vụ xử lý các giao dịch thanhtoánquốctế về mặt nghiệp vụ, các chi nhánh của BIDV đóng vai trò là vệ tinh, là đầu mối tiếp xúc, tư vấn, tiếp thị khách hàng để thu hút và mở rộng hoạt động thanhtoánquốc tế. TFC được đặt tại hội sở chính tập trung một đội ngũ cán bộ được đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ thanhtoánquốc tế, chuyên xử lý các giao dịch thanhtoánquốctế như phát hành L/C, kiểm tra chứng từ, thanhtoán chứng từ, gửi chứng từ nhờ thu, chuyển tiền điện …Đây là những hoạt động mang tính nghiệp vụ, đòi hỏi cán bộ xử lý phải có nhiều kinh nghiệm thực tế, nắm chắc nghiệp vụ, am hiểu thông lệ và tập Phạm Anh Dũng - TTQTA_K7 3 3 Chuyên Đề thực tập quán quốc tế, nhằm đảm bảo xử lý giao dịch thấu đáo, tránh các rủiro tác nghiệp có thể phát sinh. Các hồ sơ, chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ này đều phát sinh tại các chi nhánh đầu mối, được chuyển tới TFC bằng các phương tiện như fax, Scan, gửi chuyển phát nhanh. Các chi nhánh vệ tinh của BIDV là đầu mối giao dịch với khách hàng, tư vấn, quản lý khách hàng, tiếp nhận và chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ do khách hàng xuất trình. Các chứng từ sau khi được chuyển về TFC bằng các phương tiện thích hợp sẽ được xử lý tại TFC. Việc thành lập và đưa vào vận hành mô hình TFC sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ thanhtoánquốctế của BIDV, tạo điều kiện phục vụ khách hàng tốt hơn. Bên cạnh đó việc chuyên môn hoá trong xử lý giao dịch sẽ góp phần hạn chế rủi ro, giảm được chi phí trong hoạt động thanhtoánquốc tế. 3.1.2.Xây dựng quy chế, quy trình hoạt động cho các nghiệp vụ TTQT theo quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế, bổ sung và hoàn thiện các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ TTQT Hiện nay, khung pháp lý về TTQT của ViệtNam vẫn chưa được hình thành là một trở ngại lớn cho các ngânhàng trong hoạt động TTQT. Các văn bản pháp luật điều chỉnh các phương thức thanhtoán mới chỉ dừng lại ở mức các văn bản dưới luật hướng dẫn hoặc quy định một số nội dung cụ thể. Việc áp dụng UCP 600, URC 522, URR 525 vào thực tiễn hoạt động tạiViệtNam mới chỉ là tựphát của các ngânhàng mà chưa có một sự hướng dẫn thống nhất từ Chính phủ hoặc Ngânhàng Nhà nước. Để khắc phục những bất cập này, BIDV Hội sở chính với vai trò chỉ đạo điều hành hoạt động thanhtoánquốctế của cả hệ thống, cần khẩn trương nghiên cứu, ban hành các văn bản hướng dẫn cũng như các văn bản liên quan đến hoạt động thanhtoánquốctế để các chi nhánh có cơ sở triển khai hoạt động như qui chế về hoạt động thanhtoánquốc tế, qui trình TTQT, cơ chế cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ như Hướng dẫn chuyển nhượng thư tín dụng, Hướng dẫn chiết Phạm Anh Dũng - TTQTA_K7 4 4 Chuyên Đề thực tập khấu bộ chứng từhàng xuất theo L/C, nhờ thu… các văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện các sản phẩm dịch vụ thanhtoánquốctế mới. + Quy chế thanhtoánquốctế được ban hành quy định cụ thể về nghĩa vụ, trách nhiệm của các phòng ban, bộ phận liên quan đến giao dịch thanhtoánquốctếtại BIDV và các điều kiện cơ bản để thực hiện giao dịch đó. + Quy trình thanhtoánquốctế được ban hành quy định cụ thể các bước giao dịch thực hiện nghiệp vụ thanhtoánquốc tế, trách nhiệm của các cá nhân và bộ phận tham gia vào hoạt động thanhtoánquốc tế, các chứng từ cần thiết trong từng loại nghiệp vụ. Quy trình thanhtoánquốctế như một văn bản hướng dẫn trình tự tiến hành các giao dịch thanhtoánquốctế một cách thống nhất trong toàn hệ thống, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế, nhằm hạn chế đến mức tối đa các rủiro có thể xảy ra trong quá trình tác nghiệp. Các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ giúp cho các chi nhánh khi có phát sinh giao dịch TTQT có cơ sở pháp lý để thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống, tuân thủ pháp luật và các thông lệ quốc tế. Tất cả các văn bản này bổ sung vào hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước tạo nên một hành lang pháp lý cho hoạt động TTQT tại BIDV. 3.1.3.Nâng cao trình độ của cán bộ TTQT Con người luôn là yếu tố giữ vai trò quyết định trong mọi hoạt động. Quy trình nghiệp vụ do con người xây dựng và thực hiện. Các quy tắc, quy định, các thông lệ quốctế cũng được hình thànhtừ thực tiễn họat động TTQT. Việc vận dụng các thành tựu của công nghệ thông tin trong hoạt động TTQT chỉ nhằm mục đích nâng cao tốc độ xử lý giao dịch và chất lượng dịch vụ TTQT, giảm bớt các thao tác xử lý của con người. Các quyết định trong hoạt động TTQT đều do con người thực hiện mà không thể thay thế được bởi bất kỳ một loại máy móc hay chương trình nào. Một trong những nguyên nhân dẫn đến rủiro trong hoạt động thanhtoánquốctếtại BIDV là do trình độ cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu của công việc. Vì vậy, công tác tổ chức dào tạo và giáo Phạm Anh Dũng - TTQTA_K7 5 5 Chuyên Đề thực tập dục cán bộ thanhtoánquốctế là một yếu tố quan trọng nhằm hạn chế các rủiro trong thanhtoánquốc tế. Các công việc cụ thể là: + Tiêu chuẩn hoá cán bộ làm công tác thanhtoánquốc tế: bố trí cán bộ có đủ năng lực, trình độ chuyên môn và ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu của công việc. + Cần có quy chế tuyển chọn cán bộ mới công khai, dân chủ, đảm bảo tuyển chọn được những cán bộ thực sự có trình độ. Mạnh dạn đề bạt cán bộ trẻ có năng lực, sắp xếp đúng người đúng việc theo năng lực và tinh thần trách nhiệm đối với công việc. + Ban lãnh đạo BIDV cần xây dựng chiến lược quy hoạch cán bộ lãnh đạo nghiệp vụ TTQT ở trung ương và chi nhánh dài hạn nhằm đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt, chủ động về nguồn nhân lực, tránh tình trạng vừa thừa cán bộ nhưng lại thiếu cán bộ có đủ năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức. + Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ thực hiện TTQT nhằm đáp nâng cao năng lực, trình độ cán bộ, thường xuyên cập nhật những thông tin quốctế nhằm tạo cho cán bộ có điều kiện bắt kịp với tình hình biến động của thế giới. + Đa dạng hoá các chương trình tập huấn cho cán bộ trong toàn hệ thống như định kỳ tổ chức các lớp tập huấn trong nội bộ BIDV để cập nhật thông tin, kiến thức, kỹ năng cho cán bộ, tổ chức các diễn đàn để các cán bộ thực hiện nghiệp vụ trao đổi kinh nghiệm, thảo luận các tình huống, đưa ra các bài học kinh nghiệm để cùng học tập; phối hợp với các ngânhàng nước ngoài tổ chức các chương trình hội thảo trong và ngoài nước để nâng cao trình độ, tiếp cận với hệ thống ngânhàng trên thế giới; thành lập trang tin thanhtoánquốctế trên mạng nội bộ INTRANET, đưa các tin bài liên quan đến hoạt động thanhtoánquốctế để các cán bộ tham khảo, trao đổi, thảo luận. + Đa dạng hoá các hình thức đào tạo bao gồm đào tạo chính quy và không chính quy, kết hợp đào tạo đào tạo tại chỗ với đào tạo từ xa, đào tạo ngắn hạn với đào tạo dài hạn + Có cơ chế, chính sách khuyến khích bằng các hình thức vật chất hoặc khen thưởng cho cán bộ TTQT tự học để nâng cao trình độ phù hợp với cương vị được giao. Phạm Anh Dũng - TTQTA_K7 6 6 Chuyên Đề thực tập 3.1.4.Thực hiện các biện pháp hạn chế rủiro cho các nghiệp vụ có liên quan đến nghiệp vụ TTQT như tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh tiền tệ Trong hoạt động kinh doanh của BIDV, hoạt động TTQT không thể pháttriển một cách độc lập với các nghiệp vụ khác của ngân hàng. Giữa ba mặt nghiệp vụ: tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanhtoánquốctếvà kinh doanh ngoại tệ tồn tại một mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ, trong đó tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là khâu cơ sở để pháttriển nghiệp vụ thanhtoánquốctếvà kinh doanh ngoại tệ. Ngược lại, sự pháttriển của thanhtoánquốctếvà kinh doanh ngoại tệ lại là một trong những yếu tố quyết định cho việc mở rộng và nâng cao chất lượng, hiệu quả và an toàn tín dụng. Trên cơ sở mối quan hệ chặt chẽ giữa ba nghiệp vụ đó, để hạn chế các rủiro trong hoạt động thanhtoánquốctế của BIDV cần phải có những biện pháp hỗ trợ, đảm bảo an toàn cho các nghiệp vụ liên quan. Cụ thể là: Đối với nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, cán bộ tín dụng cần làm tốt công tác thẩm định dự án, quản lý tài sản đảm bảo, đánh giá chính xác năng lực tài chính, xếp loại chất lượng tín dụng (hay còn gọi là độ tin cậy tín dụng) cho từng khách hàng. Trên cơ sở đó xây dựng hạn mức mở L/C, hạn mức chiết khấu bộ chứng từ… cho từng khách hàng. Đồng thời việc cán bộ tín dụng thường xuyên theo sát hoạt động dinh doanh của doanh nghiệp sẽ cho phép ngânhàng dự báo được những nguy cơ tiềm ẩn từ khách hàng để có biện phápphòng ngừa, hạn chế được các rủiro có thể xảy ra. Đối với nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ , BIDV cần có các chính sách thích hợp để thu hút khách hàng có nguồn thu ngoại tệ lớn, cân bằng trạng thái ngoại tệ của ngân hàng, để từ đó có thể chủ động về ngoại tệ để cung cấp cho khách hàng trong nước. Việc quy định trạng thái ngoại tệ của các chi nhánh BIDV là một biện pháp nhằm giúp các chi nhánh giảm thiểu rủiro hối đoái, đồng thời nâng cao năng lực quản lý nguồn ngoại tệ của toàn hệ thống. Cần tạo điều kiện cho các chi nhánh có thể vừa chủ động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường liên ngânhàng hoặc mua bán trực tiếp giữa các chi nhánh trong toàn hệ thống để chủ động về nguồn ngoại tệ. Ngoài ra cần đa dạng hoá các loại hình kinh doanh ngoại tệ nhằm giảm thiểu rủirothanh toán. Hiện nay hoạt động mua bán ngoại tệtại BIDV mới chủ yếu là các giao Phạm Anh Dũng - TTQTA_K7 7 7 Chuyên Đề thực tập dịch giao ngay, rất ít khi sử dụng các hình thức mua bán kỳ hạn. Để tránh được rủiro tỷ giá, BIDV cần sử dụng kết hợp các hình thức mua bán kỳ hạn để chủ động trong nguồn ngoại tệthanh toán. Tăng cường quản lý sử dụng ngoại tệ, đảm bảo khả năng tái tạo ngoại tệ để phục vụ hoạt động TTQT. Trong từng giao dịch TTQT với khách hàng, BIDV cần phải xem xét, cân đối nguồn ngoại tệ của bản thân cũng như đánh giá được khả năng tái tạo nguồn ngoại tệ để trả nợ của khách hàng để xây dựng kế hoạch cân đối nguồn ngoại tệ để đảm bảo đủ ngoại tệthanhtoán khi đến hạn. L/C như ban đầu. Hợp đồng tín dụng cũng cần phải được điều chỉnh để đảm bảo đủ trị giá của L/C bằng ngoại tệ Mặt khác, cần có những chính sách ưu đãi thích hợp đối với những khách hàng xuất khẩu để thu hút và mở rộng thêm hoạt động thanhtoán xuất khẩu tại BIDV. 3.1.5.Hiện đại hoá công nghệ ngânhàng theo trình độ của một ngânhàng thương mại hiện đại trong khu vực. Hiện đại hoá công nghệ ngânhàng theo trình độ của một ngânhàng hiện đại trong khu vực không chỉ nâng cao chất lượng dịch vụ thanhtoánquốctế của BIDV mà còn cung cấp cho ngânhàng một công cụ hữu hiệu để quản lý hoạt động thanhtoánquốctế trong toàn hệ thống, phòng tránh được các rủiro không đáng có trong quá trình hoạt động. Dự án Hiện đại hoá Ngânhàng theo chương trình tài trợ của Ngânhàng thế giới đang trong giai đoạn triển khai tại các chi nhánh của BIDV. Dự án đã cung cấp cho ngânhàng một cơ chế tổ chức và quản lý hoạt động ngânhàng hoàn toàn mới, trong đó các mảng nghiệp vụ chính được tổ chức thành các phân hệ riêng biệt như phân hệ chuyển tiền, phân hệ tiền gửi, phân hệ tiền vay, phân hệ tài trợ thương mại, phân hệ cơ sở dữ liệu… Hiện đại hoá công nghệ ngânhàng còn góp phần nâng cao chế độ bảo mật trong các phân hệ, nâng cao mức độ chính xác, an toàn, bảo mật của các giao dịch, hạn chế được nguy cơ bị xâm nhập vào hệ thống thực hiện các giao dịch bất hợp pháp, gây tổn hại nghiêm trọng cho ngân hàng. Đây là một bước chuẩn bị quan trọng để tham gia vào hệ thống thương mại điện tử trong tương lai. Phạm Anh Dũng - TTQTA_K7 8 8 Chuyên Đề thực tập 3.1.6. Tăng cường thông tin phòngngừa trong hoạt động thanhtoánquốc tế. BIDV cần thành lập trung tâm thông tin phòngngừarủiro có nhiệm vụ thường xuyên cập nhật thông tin từ các nguồn tin quốctế đáng tin cậy như tổ chức Fitch Rating đánh giá và xếp hạng các ngânhàng trên thế giới, lưu trữ và cập nhật thông tin về các khách hàng trong và ngoài nước, hình thành cơ sở dữ liệu thông tin về khách hàngvà các ngânhàng đại lý nhằm cung cấp cho các chi nhánh trong trường hợp cần thiết. Cập nhật thường xuyên các thông tin có tính chất cảnh báo của ngânhàng thế giới, tổ chức thương mại thế giới, của các ngânhàng đại lý ở nước ngoài về các trường hợp lừa đảo, giả mạo trong thương mại quốctế để các chi nhánh phòng tránh. Xây dựng cơ chế cung cấp thông tin về ngânhàng đại lý, khách hàng trong và ngoài nước theo đề nghị của các chi nhánh phục vụ hoạt động thanhtoánquốctế 3.1.7. Thành lập quỹ phòngngừarủiro TTQT: Bất cứ hoạt động sinh lợi nào đều tiềm ẩn các rủi ro.Tuy việc nhận biết vàphòngngừarủiro là yếu tố quan tâm hàngđầu trong hoạt động TTQT nhưng đồng thời phải có các biện pháp khắc phục trong trường hợp rủiro xảy ra. Thành lập quỹ dự phòngrủiro TTQT là một trong những biện pháp khả thi để có thể giúp các chi nhánh khắc phục rủiro trong hoạt động TTQT. Quỹ phòngngừarủiro TTQT được trích lập tại Trung ương, do các chi nhánh đóng góp với một tỷ lệ nhất định trên cơ sở doanh số hoạt động TTQT của từng chi nhánh. Khi có những rủirophát sinh, chi nhánh có thể đề nghị Trung ương trích quỹ phòngngừarủiro để bù đắp các thiệt hại phát sinh. Tuy nhiên, NgânhàngĐầutưvàPháttriển Trung ương cần xây dựng quy chế hoạt động của quỹ phòngngừarủiro TTQT để đảm bảo quỹ phòngngừarủirophát huy tác dụng, hỗ trợ chi nhánh một cách tốt nhất khi gặp phải các rủiro TTQT. 3.1.8. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động TTQT. Phạm Anh Dũng - TTQTA_K7 9 9 Chuyên Đề thực tập Đây là yêu cầu tất yếu đối với tất cả các hoạt động của Ngân hàng. Hoạt động TTQT lại càng phải kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo thực hiện đúng quy trình, đúng pháp luật, phù hợp với thông lệ quốc tế, nhanh chóng phát hiện ra sai sót để có biện pháp xử lý kịp thời. Công tác kiểm soát phải được thực hiện đúng nguyên tắc, đúng quy định, đảm bảo nguyên tắc kiểm soát độc lập. Cán bộ kiểm soát không được phép thực hiện chức năng của TTV và ngược lại (cài đặt trong thẩm quyền của người sử dụng của các chương trình hỗ trợ) Hoạt động kiểm soát được phân cấp tại chi nhánh và trung ương. Tại chi nhánh, cán bộ kiểm soát chịu trách nhiệm về các giao dịch do mình kiểm soát. Phòng kiểm soát độc lập tiến hành kiểm soát hoạt động TTQT tại chi nhánh mình theo đúng quy trình nghiệp vụ. Tại trung ương, phòng TTQT trung ương xây dựng chương trình kiểm soát đột xuất và định kỳ theo ngày dọc đối với tất cả các chi nhánh có hoạt động TTQT. Bên cạnh đó, hoạt động của phòngvà của chi nhánh cũng được kiểm soát bởi Ban kiểm soát theo cơ chế hoạt động của Ban. 3.2.Các giảiphápphòngngừarủirotừ các đối tác của ngânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam 3.2.1.Các giảiphápphòngngừarủirotừ phía khách hàng Khách hàng ở đây bao gồm các tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ TTQT của BIDV và phải trả phí dịch vụ. Khách hàng là nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, là các cá nhân, tổ chức thực hiện TTQT qua BIDV. Để phòngngừa được các rủiro trong TTQT, cần phải phòngngừa tận gốc, tức là từ những đối tượng là chủ thể phát sinh giao dịch TTQT. Trong môi trường pháttriểnvà cạnh tranh ngày nay, để giành được và duy trì chữ tín, xây dựng và củng cố được thưong hiệu BIDV, hạn chế rủiro trong hoạt động kinh doanh và đạt được hiệu quả cao cho cả ngânhàngvà khách hàng thì công tác khách hàng phải thường xuyên thực hiện và liên tục đổi mới. + Xây dựng chiến lược khách hàng hợp lý, phù hợp với cơ cấu khách hàng của BIDV hiện nay. Công tác xây dựng chiến lược khách hàng gồm có: Phạm Anh Dũng - TTQTA_K7 10 10 [...]... KẾT LUẬN Phạm Anh Dũng - TTQTA_K7 Chuyên Đề thực tập 15 15 Xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế của ViệtNam hiện nay đã mở ra rất nhiều cơ hội kinh doanh quốctế cho các khách hàngvàNgânhàng thương mại trong nước Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam trước cơ hội mới đã có rất nhiều biện pháp để pháttriển hoạt động TTQT Trong thời gian qua, với sự quan tâm sát sao của Ban lãnh đạo BIDV, cùng với... sinh nhiều nguy cơ rủiro Để đạt được mục tiêu của BIDV là pháttriển bền vững, vấn đề đặt ra là phải tìm ra các giảipháp để phòngngừarủiro trong hoạt động TTQT Vấn đề rủiro TTQT là một tất yếu khách quan Tuy nhiên, nếu nhận biết và áp dụng các giảiphápphòngngừa thích hợp sẽ góp phần pháttriển mạnh mẽ và bền vững hoạt động TTQT tại BIDV.Bài chuyên đề chỉ xin đóng góp một vài quan điểm của em... hoạt động TTQT tại BIDV.Bài chuyên đề chỉ xin đóng góp một vài quan điểm của em sau quá trình học tập tại Học Viện NgânHàngvà 3 tháng thực tập tại Sở Giao Dịch III NgânhàngĐầuTưVàPháttriểnViệt Nam. Em xin cám ơn sự giúp đỡ của các thầy cô và các anh chị công tác tạiphòng Thanh toánquốctế trong suốt thời gian qua đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề này Phạm Anh Dũng - TTQTA_K7 ... các ngânhàng nước ngoài theo tiêu chuẩn quốctế nhằm lựa chọn được những ngânhàng đại lý có uy tín cao trên thị trường quốctế Việc đánh giá uy tín của các ngânhàng nước ngoài phải dựa vào các tài liệu của các tổ chức đánh giá ngân hàngquốctế có uy tín, có độ tin cậy cao như Fitch Rating, - Đánh giá uy tín của ngânhàng đại lý trên các mặt sau: + Môi trường kinh tếtoàn cầu + Mức độ rủiro quốc. .. vay bắt buộc đã phát sinh cần rà soát lại tìm nguyên nhân để có biện pháp zử lý kịp thời như đôn đốc đơn vị tiêu thụ hàng hoá để trả nợ ngân hàng, hoặc kết hơp với các cơ quan pháp luật để giải quyết những món nợ khó đòi, xử lý tài sản thế chấp… Nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra, kiểm tra là góp phần hạn chế rủiro cho ngânhàng 3.2.2.Các giảiphápphòngngừarủirotừ phía ngânhàng đại lý nước... giá cả tư cách pháp nhân của khách hàng, mức độ uy tín trong kinh doanh của khách hàngvà các đối tác nước ngoài của khách hàng Như vậy vừa đảm bảo an toàn trong thanh toán, vừa đảm bảo thực hiện chính sách khách hàng + Các chi nhánh phải chủ động tìm kiếm khách hàng, tìm hiểu các mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, đặc biệt là tình hình vốn, tư vấn cho khách hàng trong hoạt động thanh toánquốctế để... tố cạnh tranh nên việc pháttriển hoạt động tài trợ thương mại quốctế không chỉ dựa vào mối quan hệ đại lý với các ngânhàng nước ngoài mà còn phải nghĩ đến việc mở văn phòng đại diện, hay chi nhánh ở nước ngoài để mở rộng kinh doanh quốctếvà hỗ trợ kinh doanh xuất nhập khẩu, đầutư ra nước ngoài của các doanh nghiệp ViệtNam + Định kỳ đánh giá, cập nhật thông tin về ngânhàng đại lý để có sự điều... hợp tác Quốctế trong hoạt động TTQT Củng cố mối qua hệ đối ngoại vốn có với các ngânhàng đại lý nước ngoài.Mở rộng quan hệ ngânhàng đại lý với các ngânhàng trên thế giới theo định hướng lựa chọn các ngânhàng đại lý, các đối tác nước ngoài có uy tín, phù hợp trong từng lĩnh vực để xây dựng các mối quan hệ ngânhàng đại lý chặt chẽ Thuận lợi chính của việc sử dụng mối quan hệ với các ngânhàng đại... các lệnh thanh toán, các L/C có nội dung vi phạm pháp luật, vi phạm thông lệ quốctế hoặc có thể gây rủiro nghiêm trọng cho khách hàngvàngânhàng -BIDV cần phải tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát L/C trả chậm, quản lý tiền hàng thu được từ dự án để đảm bảo nguồn thanhtoán cho nước ngoài Thực hiện tốt công tác kiểm soát sau đối với các L/C trả chậm nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thanhtoán với... gia + Rủiro của chính ngânhàng đại lý hay khả năng thực hiện nghĩa vụ của họ - Việc đánh giá uy tín của ngânhàng đại lý được thực hiện định kỳ hàngnăm theo quy trình đánh giá ngânhàng đại lý Trên cơ sở đó có những quyết định tiếp tục duy trì hay chấm dứt quan hệ đại lý với các ngânhàng nước ngoài - Kết quả đánh giá các ngânhàng đại lý là cơ sở để BIDV ra các quyết định hợp tác với các ngânhàng . GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. I. Định hướng phát triển hoạt động TTQT của Ngân hàng Đầu tư. rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển VN 3.1. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro trong nội bộ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Phạm Anh Dũng