Quá trình hình thành và phát triển của sở giao dịch I ngân hàng đầu tư&phát triển việt nam.doc
Trang 1PHẦN I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦASỞ GIAO DỊCH I_NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt nam, tiền thân của BIDV,được thành lập Trải qua 48 năm xây dựng, trưởng thành, với 2 lần đổi tên,bổ sung chức năng, nhiệm vụ, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam luônhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua từng giai đoạn phát triển của đất nước,khẳng định vai trò chủ lực phục vụ đầu tư phát triển Các danh hiệu và phầnthưởng cao quí: Huân chương độc lập hạng I, Huân chương lao động hạng I,và đặc biệt Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới - là sự ghi nhậncủa Đảng, Nhà nước về những thành tích trong suốt 48 năm qua của BIDV.
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1 Thời kỳ 1957-1980:
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - tiền thân của Ngânhàng ĐT&PTVN - được thành lập trực thuộc Bộ Tài Chính với qui mô banđầu nhỏ bé gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát,quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vựckinh tê, xã hội.
1.1.2 Thời kỳ 1981- 1989:
Ngày 26/4/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thànhNgân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, chovay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tếthuộc kế hoạch nhà nước.
1.1.3 Thời kỳ 1990 - nay:1.1.3.1 Thời kỳ 1990- 1994:
Trang 2Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt nam được đổitên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam.
Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước,chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước Do vậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tụcnhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước;Huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinhdoanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắpphục vụ đầu tư phát triển.
1.1.3.2 Từ 1/1/1995:
Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được phép kinhdoanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếucho đầu tư phát triển của đất nước.
1.1.3.3 Thời kỳ 1996-nay:
Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đấtnước”; chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDVsau năm 2005.
Khẳng định vị trí, vai trò trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước; được Nhà nước trao tặng danh hiệu “Anhhùng lao động thời kỳ đổi mới”.
1.2 Những kết quả chủ yếu đã đạt được
Có thể tóm tắt những kết quả hoạt động của BIDV kể từ khi thành lậpđến nay được thể hiện trên 9 mặt lớn như sau:
1.2.1 Phát triển tổ chức và hệ thống
Từ ngày đầu thành lập, bộ máy tổ chức của ngân hàng mới chỉ có 8 chinhánh với trên 200 CBCNV Năm 1990 có 45 chi nhánh với 2000 cán bộnhân viên Đến nay, một mô hình Tổng công ty đã được hình thành, theo 5khối: Ngân hàng thương mại nhà nước với 78 chi nhánh cấp 1, sở giao dịchtại tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước; khối công ty gồm 4 công ty độc lập
Trang 3(Công ty Chứng khoán, Công ty Cho thuê tài chính 1, Công ty cho thuê tàichính 2 và Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản); khối liên doanh (gồmNgân hàng liên doanh VID-Public, Ngân hàng liên doanh Lào - Việt, Công tyliên doanh bảo hiểm Việt - úc); khối đơn vị sự nghiệp (gồm Trung tâm Côngnghệ thông tin và Trung tâm đào tạo), và khối đầu tư Cùng với sự phát triểnvề hệ thống, tổng số cán bộ công nhân viên đã lên tới trên 8.000 người trongđó trên 70% có trình độ đại học và trên đại học.
Ghi chú: Đơn vị thành viên bao gồm các chi nhánh cấp 1, các công ty
trực thuộc, các trung tâm (chưa bao gồm các đơn vị liên doanh).
1.2.2 Phát triển quy mô hoạt động
Sự lớn mạnh về qui mô hoạt động không chỉ được phản ánh ở các chỉtiêu tổng tài sản, dư nợ tín dụng, vốn huy động mà còn thể hiện ở sự giatăng, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng Từ một ngân hàng chủyếu thực hiện nhiệm vụ cấp phát, cho vay bằng nguồn vốn ngân sách theo kếhoạch nhà nước, từ năm 1990 và nhất là từ năm 1995, Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt nam đã thực sự hoạt động theo mô hình ngân hàng thươngmại, tăng trưởng vượt bậc về qui mô hoạt động Trong giai đoạn từ 1990 đến2004, tổng tài sản tăng gần 28 lần Đến 31/12/2004, tổng tài sản đạt 104.000tỷ đồng.
1.2.3 Cấp phát vốn đầu tư phát triển (1957-1994)
Trong suốt 37 năm (1957-1994) là ngân hàng duy nhất thực hiệnnhiệm vụ cấp phát, cho vay, quản lý vốn kiến thiết cơ bản thuộc ngân sáchcho các dự án với doanh số 137.278 tỷ VNĐ Thông qua các nghiệp vụ thẩmđịnh đầu tư, thanh tra, dự toán, quyết toán, kiểm tra khối lượng hoàn thành
Trang 4Ngân hàng đã góp phần vào việc hạ thấp giá thành công trình, nâng cao hiệuquả vốn đầu tư.
Nhiều công trình phục vụ quốc phòng, phục hồi, phát triển kinh tế xãhội đã được hoàn thành trong giai đoạn khôi phục phát triển kinh tế (1958-1960) trong Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960-1964) và trong giai đoạn tậptrung xây dựng Chủ nghĩa xã hội và chống Mỹ cứu nước (1965-1975), tronggiai đoạn phát triển kinh tế sau khi thống nhất đất nước (1975 - 1986), vànhất là trong giai đoạn Đổi mới (1986-1994).
1.2.4 Tín dụng đầu tư phát triển (1990-1999)
Từ 1990, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, bêncạnh nguồn vốn ngân sách, Ngân hàng đã chủ động trong việc huy động vốntrung, dài hạn phục vụ cho vay các dự án, các công trình quan trọng Kể từthời điểm này, mọi công trình, dự án sản xuất kinh doanh có thu hồi vốn đềuchuyển sang đi vay để đầu tư.
Nguồn vốn của BIDV đã được đầu tư thông qua các chương trình lớnvà nhiều lĩnh vực, công trình trọng điểm như ngành Điện lực, Bưu chính viễnthông, Dầu khí, cây công nghiệp như cao su, cà phê, bông và thuỷ sản, côngnghiệp vật liệu xây dùng, xi măng, và vực dậy sản xuất chế biến sản phẩmxuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Bằng sự lựa chọn và thẩm địnhdự án BIDV đã góp phần vào sự thành công của chủ trương xoá bỏ bao cấpvề vốn, nâng cao hiệu quả và trách nhiệm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơbản.
1.2.5 Đổi mới phục vụ đầu tư phát triển (1995-nay)
Trong suốt những năm đổi mới, nhất là giai đoạn chuyển hẳn sang kinhdoanh (1995 - nay) BIDV nỗ lực không ngừng, đóng góp tích cực vào sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước thông qua chương trình kíchcầu, chương trình xuất khẩu, chương trình phát triển và chuyển đổi cơ cấukinh tế, phát triển Đồng bằng Sông Cửu long, chương trình phục vụ các khu
Trang 5công nghiệp, chương trình phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế Miền núi –Tây Nguyên…
BIDV đã không ngừng khơi tăng nguồn vốn bằng việc mở rộng nhiềukênh huy động vốn: từ dân cư, doanh nghiệp; vay hợp vốn, vay tài trợ nhậpkhẩu từ nước ngoài; tham gia thị trường chứng khoán và phát hành trái phiếu;đảm bảo cân đối nguồn vốn trung dài hạn chiếm gần 40%.
Trên cơ sở chủ động về nguồn vốn, BIDV đã đa dạng hoá hình thứccho vay nền kinh tế tập trung ở 5 hoạt động chính:
Cho vay truyền thống với phương thức ngày càng đa dạng như chovay đồng tài trợ, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh;
Cho thuê tài chính phục vụ đầu tư sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp như cho thuê mua phương tiện vận tải, dây chuyền sản xuất,đầu tư phát triển công nghệ và trang bị máy móc vv;
Mua trái phiếu để đầu tư chuyển đổi và tham gia cổ phần trực tiếptrong các công ty;
Cho vay thông qua hình thức đại lý uỷ thác giải ngân các nguồn vốnODA và các nguồn vốn tài trợ khác phục vụ đầu tư phát triển;
Thực hiện nghiệp vụ ngân hàng bán buôn cho Dự án tài chính nôngthôn vay vốn của Ngân hàng thế giới
1.2.6 Chuyển đổi cơ cấu dịch vụ
Trong thời kỳ đổi mới, BIDV đã tăng thêm nhiều tiện ích, sản phẩmdịch vụ ngân hàng, xoá thế “độc canh tín dụng” Đáp ứng nhu cầu của kháchhàng, các dịch vụ thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, chuyển tiền, chitrả kiều hối, thanh toán thẻ séc, chuyển đổi mua bán ngoại tệ tăng trưởng cảvề qui mô, chất lượng dịch vụ Các tiện ích dịch vụ thanh toán không dùngtiền mặt được đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng.
Nhiều dịch vụ phi ngân hàng như bảo hiểm phi nhân thọ, cho thuê tàichính, chứng khoán được phát triển, có hệ thống Cơ cấu tài sản nợ - tàisản có được chuyển dịch theo hướng tích cực.
Trang 61.2.7 Phát triển Công nghệ
Xác định công nghệ là điều kiện để phát triển một mô hình ngân hànghiện đại, BIDV đã đầu tư nguồn lực phát triển lĩnh vực nàỵ Bên cạnh việckết nối mạng thanh toán với gần 200 đơn vị, tham gia hệ thống thanh toánliên ngân hàng swift-telex, kết nối mạng thanh toán song biên với một sốngân hàng bạn; trang bị đầy đủ hệ thống máy chủ, máy trạm và các chươngtrình thanh toán tập trung, hạch toán kế toán, thông tin phục vụ quản trịđiều hành Đặc biệt, với việc triển khai thành công dự án hiện đại hoá ngânhàng do WB tài trợ, đến hết quí I/2004, BIDV đã triển khai thành công dự ántại 69 BDS (Chi nhánh), mở rộng mạng lưới ATM lên hơn 200 máy tại tất cảcác địa bàn trọng điểm trên cả nước.
Nhiều sản phẩm dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin đã được ápdụng triển khai ở từng qui mô, cấp độ khác nhau: dịch vụ Homebanking, dịchvụ ATM, Phone banking, Mobile banking…
1.2.8 Phát triển nguồn nhân lực
Cán bộ là yếu tố quyết định Cùng với việc mở rộng mạng lưới đặt tạicác vùng kinh tế trọng điểm là việc bổ sung và phát triển đội ngũ cán bộ Đếnhết quí I/2005, BIDV đã có trên 8.000 cán bộ, trong đó cán bộ trẻ chiếm65%, có kiến thức, có tâm huyết gắn bó xây dựng ngành Đội ngũ cán bộ củaNgân hàng luôn được chú trọng đào tạo và đào tạo lại để đáp ứng đòi hỏicông tác của giai đoạn mới.
Công tác đào tạo được chú trọng trên cả 2 mặt: đào tạo kỹ năng nghiệpvụ và khả năng quản trị điều hành Nhiều chương trình đào tạo được tổ chứcbài bản, hệ thống (đào tạo sau đại học, đào tạo theo chuyên ngành ) Từ năm1995, bình quân hàng năm có trên 2000 lượt cán bộ được tham gia cácchương trình đào tạo do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam tổ chức.Các khoá đào tạo ở nước ngoài được duy trì thường xuyên…
Trang 71.2.9 Hợp tác cùng phát triển
Trong suốt 48 năm qua, BIDV không ngừng nhận được sự hỗ trợ, hợptác của các ngân hàng bè bạn trong nước và quốc tế Sự hợp tác trước hết làtrong lĩnh vực đào tạo cán bộ, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác phát triển côngnghệ, kỹ thuật, cùng chia sẻ những khó khăn Đồng thời mở rộng quan hệtrên nhiều lĩnh vực khác nhau như vay vốn, tài trợ xuất - nhập khẩu, uỷ thác,thanh toán, bảo lãnh, và ngân hàng đại lý Từ năm 1997, BIDV đã có quanhệ đại lý với 400 ngân hàng, đến nay đã lên đến trên 800 ngân hàng.
Một trong những kết quả nổi bật đó là sự ra đời và hoạt động có hiệuquả của Ngân hàng VID-Public (với Public Bank Berhad, Malaysia), Ngânhàng liên doanh Lào - Việt (Với Ngân hàng Ngoại thương Lào) và Công tyliên doanh Bảo hiểm Việt - úc (với Tập đoàn QBE Insurance, úc) Đặc biệtđánh giá cao sự đóng góp cho sự hợp tác giữa ngành ngân hàng hai nước Việt- Lào, trong đó Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt không chỉ là thành quả hợptác của 2 ngân hàng góp vốn mà còn đánh dấu hoạt động của BIDV tại nướcngoài Những nỗ lực và đóng góp của BIDV đã được Nhà nước CHDCNDLào ghi nhận và trao tặng Huân chương Lao động hạng hai và trao tặng Huânchương Lao động hạng Ba cho Ngân hàng liên doanh Lào - Việt
2 Sơ đồ tổ chức của SGDI:
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG THANH TOÁN QUỐC
PHÒNG TIỀN TỆ KHO QUỸ
PHÒNG DỊCH
VỤ KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN
PHÒNG DỊCH
VỤ KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
PHÒNG GIAO DỊCH I,II
PHÒNG KIỂM
TRA, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
PHÒNG KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG THẨM ĐỊNH&Q
UẢN LÝ TÍN DỤNG
PHÒNG ĐIỆN TOÁN
PHÒNG TÍN DỤNG I,II,III
Trang 83 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban:3.1 Phòng tín dụng
3.1.1 Bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng:
- Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng: tiếp
thị tất cả các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng (NH) (tiền gửi, tiền vay vàcác sản phẩm dịch vụ khác) đối với khách hàng là doanh nghiệp (DN) theođối tượng khách hàng được phân công cho trưởng phòng, trực tiếp nhậnthông tin phản hồi từ khách hàng.
- Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến
các ban, phòng liên quan để thực hiện theo chức năng.
Phân tích doanh nghiệp, khách hàng theo quy trình, nghiệp vụ, đánhgiá tài sản bảo đảm nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chứcnăng có liên quan.
- Quyết định trong hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản cho
vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại.
- Quản lý hậu giải ngân (kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn
của khách hàng, giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụngvốn vay, thường xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng củakhách hàng Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định Xử lý, gia hạn nợ, đônđốc khách hàng trả nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện cácbiện pháp thu nợ.
- Duy trì và nâng cao chất lượng của nền khách hàng.- Đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng.
- Chăm sóc toàn diện khách hàng là doanh nghiệp, tiếp nhận yêu cầu
về tất cả dịch vụ NH của khách hàng chuyển đến các phòng liên quan giảiquyết nhằm thỏa mãn tối ưu nhu cầu của khách hàng.
- Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng
thẩm định và quản lý tín dụng, tham gia xây dựng chính sách tín dụng.
Trang 9- Lập các báo cáo về tín dụng theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc phân công.
3.1.2 Bộ phận tác nghiệp (gián tiếp):
- Nhân viên tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý khoản vay.
- Xem xét các chứng từ pháp lý về mở tài khoản của khách hàng và
mở tài khoản tiền vay.
- Nắm được các dữ liệu về khoản cho vay và hạn mức.- Thiết lập các thông tin khách hàng.
- Nhập các dữ liệu về các khoản cho vay vào hệ thống chương trình
- Xem xét định kỳ và áp dụng các quy trình hướng dẫn nội bộ về quản
trị tác nghiệp các khoản cho vay.
- Thực hiện việc lưu giữ các hồ sơ tín dụng.
- Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay
phục vụ cho mục đích quản lý nội bộ của Sở Giao dịch (SGD) của Ngân hàngđầu tư và phát triển Việt Nam và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
3.2 Phòng thanh toán quốc tế
- Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã được phê
duyệt, thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thuơng mại phục vụ các giaodịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng.
- Mở các L/C có ký quỹ 100% vốn của khách hàng.- Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại với các NH nước ngoài.- Đầu mối trong việc cung cấp dịch vụ thông tin đối ngoại.- Lập báo cáo hoạt động nghiệp vụ theo quy định.
Trang 10- Thực hiện công tác tiếp thị sản phẩm dịch vụ với khách hàng.3.3 Phòng tiền tệ kho quỹ
Thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ kho quỹ, quản lý nghiệp vụ của chinhánh, thu- chi tiền mặt, quản lý vàng bạc, kim loại quý, đá quý, quản lýchứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, thực hiện xuất nhập tiền mặtđể đảm bảo thanh toán tiền mặt cho chi nhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ,kho quỹ cho khách hàng.
3.4 Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là doanhnghiệp, tổ chức khác như sau:
- Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên
cơ sở hồ sơ được duyệt.
- Mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng, chịu trách nhiệm xử lý các
yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới.
- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội
ngoại tệ của khách hàng.
- Thực hiện các giao dịch mua ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng
doanh nghiệp theo quy định và chính sách kinh doanh ngoại tệ của giám đốc.
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng.
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với các khách hàng.
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng.3.5 Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân
- Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân.- Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được
- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách
hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới.
- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội
ngoại tệ của khách hàng.
Trang 11- Thực hiện các giao dịch thu đổi và mua, bán ngoại tệ giao ngay đối
với khách hàng theo thẩm quyền được giám đốc giao.
- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ
tín dụng cho khách hàng.
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng.
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng.
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng.3.6 Phòng khách hàng, nguồn vốn đầu tư
3.6.1 Nhiệm vụ kế hoạch tổng hợp
- Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, phân tích môi
trường kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh, các chính sách kinhdoanh, chính sách Marketing, chính sách khách hàng, chính sách lãi suất,chính sách huy động vốn.
- Lập, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh (5
năm, 3 năm và hàng năm), xây dựng chương trình hành động (năm, quý,tháng) để thực hiện kế hoạch kinh doanh của SGD.
- Tham mưu cho giám đốc các vấn đề liên quan đến an toàn trong hoạt
động kinh doanh của SGD.
- Xây dựng và đề xuất các hạn mức phán quyết trong hoạt động nghiệp
Trang 123.6.2 Nhiệm vụ nguồn vốn kinh doanh
- Tổ chức quản lý hoạt động huy động vốn, cân đối vốn và các quan hệ
- Tham mưu tư vấn cho giám đốc, các phòng nghiệp vụ về việc soạn
thảo, đàm phán, ký kết hợp đồng, những vấn đề giải quyết tố tụng, trực tiếpđảm bảo quyền lợi hợp pháp của SGD.
3.6.4 Nhiệm vụ khác
- Thư ký ban giám đốc, thư ký hội đồng khoa học.
- Thư ký Hội đồng quản trị, quản lý tài sản nợ- tài sản có của SGD.3.7 Phòng thẩm định và quản lý tín dụng
- Thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh (trung, dài hạn) và các khoản
tín dụng ngắn hạn vượt mức phán quyết của trưởng phòng tín dụng, tham giaý kiến về quyết định cấp tín dụng đối với các dự án trung, dài hạn và cáckhoản tín dụng ngắn hạn vượt mức phán quyết của trưởng phòng tín dụng.
- Thẩm định đề xuất về hạn mức tín dụng và giới hạn cho vay đối với
từng khách hàng.
Trang 13- Thẩm định đánh giá về tài sản đảm bảo nợ vay.
- Thư ký hội đồng tín dụng, hội đồng xử lý rủi ro của SGD.
- Giám sát chất lượng khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng của khách
hàng vay và đánh giá phân loại, xếp hạng khách hàng doanh nghiệp.
- Định kỳ kiểm soát phòng tín dụng trong việc giải ngân vốn vay và
kiểm tra, theo dõi sử dụng vốn vay của khách hàng.
- Quản lý kiểm soát hạn mức tín dụng cho từng khách hàng và của
toàn bộ SGD.
- Kiểm soát, giám sát các khoản vượt hạn mức, việc trả nợ, giá trị các
tài sản đảm bảo và các khoản vay đã đến hạn (hết hạn).
- Theo dõi tổng hợp hoạt động tín dụng tại SGD.
- Phân tích hoạt động các ngành kinh tế, cung cấp các thông tin liên
quan đến hoạt động tín dụng, đầu mối tham mưu xây dựng các chính sách tíndụng.
- Quản lý danh mục tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, đầu mối trực tiếp
quản lý báo cáo, tham mưu xử lý nợ xấu.
- Giám sát sự tuân thủ các quy định của xã hội, Nhà nước, quy định và
chính sách của NH Đầu tư và phát triển Việt Nam về tín dụng và các quyđịnh chính sách liên quan đến tín dụng ở các phòng tín dụng.
- Thu thập, cung cấp thông tin và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ
- Đầu mối tổng hợp và thực hiện các loại báo cáo tín dụng.3.8 Phòng tài chính- kế toán
- Tổ chức, hướng dẫn thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán, kế
toán và chế độ báo cáo kế toán của các phòng và các đơn vị trực thuộc.
- Hậu kiểm (đối chiếu, kiểm soát) các chứng từ thanh toán của các
phòng tại SGD.
- Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kỹ thuật (bảng cân đối tài
sản, báo cáo thu nhập, chi phí, báo cáo lưu chuyển tiền tệ của SGD).
Trang 14- Tham mưu cho giám đốc về thực hiện chế độ tài chính, kế toán.- Thực hiện kế toán chi tiêu nội bộ.
- Thực hiện nộp thuế, trích lập và quản lý sử dụng các quỹ.
- Phân tích và đánh giá tài chính, hiệu quả kinh doanh (thu nhập, chi
phí, lợi nhuận) của các phòng, đơn vị trực thuộc và toàn SGD.
- Cung cấp thông tin về tình hình tài chính và các chi tiêu thanh khoản
của SGD.
3.9 Phòng điện toán
- Quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát theo
quy định của giám đốc, quản lý hệ thống máy móc thiết bị tin học tại SGD,đảm bảo an toàn thông suốt mọi hoạt động tại SGD.
- Hướng dẫn đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc SGD vận hành hệ
thống thông tin phục vụ kinh doanh, quản trị điều hành của SGD.
3.10 Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ
- Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại trụ sở SGD và tất
cả các đơn vị trực thuộc SGD.
- Kiểm tra việc thực hiện các quy chế, chế độ tại SGD.
- Thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ tại SGD theo quy chế hoạt
động kiểm tra- kiểm toán nội bộ (bao gồm ở cả các phòng giao dịch, quỹ tiếtkiệm).
- Tư vấn cho giám đốc những vấn đề có liên quan đến hoạt động của
SGD, giúp SGD hoạt động đúng pháp luật và có hiệu quả cao.
- Kiểm tra và đôn đốc việc tuân thủ pháp luật và đề xuất các biện pháp
phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trong SGD.
- Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác của bộ phận kiểm tra nội bộ
theo quy định chung về kiểm tra, kiểm toán nội bộ của NH Đầu tư và pháttriển Việt Nam.
3.11 Phòng tổ chức hành chính
3.11.1 Công tác tổ chức cán bộ
Trang 15- Tham mưu cho giám đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ
chính sách của pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng laođộng và người lao động.
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ để xây dựng kế hoạch phát triển
mạng lưới, thành lập, giải thể các đơn vị trực thuộc của SGD.
- Lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu hoạt động
của SGD.
- Tham mưu cho giám đốc việc tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân sự phù
hợp với tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn của cán bộ và yêu cầu hoạt độngcủa SGD.
- Quản lý, theo dõi, bảo mật hồ sơ lý lịch, nhận xét của cán bộ nhân
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo của SGD Bố trí cán
bộ nhân viên tham dự các khóa đào tạo theo quy định.
- Thừa ủy quyền giám đốc, ký một số công văn trong phạm vi nội bộ
do giám đốc quyết định.
3.11.2 Công tác hành chính quản trị
- Thực hiện công tác hành chính (quản lý con dấu, văn thư, in ấn, lưu
trữ, bảo mật…)
- Thực hiện công tác hậu cần cho SGD như: lễ tân, vận tải, quản lý
phương tiện, tài sản…phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
- Thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an toàn cho con người, tài sản,
tiền bạc của SGD và khách hàng đến giao dịch tại SGD.
Trang 163.12 Các phòng giao dịch
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân vàcác tổ chức kinh tế như sau:
- Mở tài khoản tiền gửi, tiền vay cho khách hàng, chịu trách nhiệm xử
lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới.
- Thực hiện các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội- ngoại tệ
của khách hàng.
- Thực hiện cho vay, phát hành bảo lãnh trong phạm vi uỷ quyền của
giám đốc; thực hiện thu nợ theo quy định; xử lý gia hạn nợ, đôn đốc kháchhàng trả nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện phápthu nợ.
- Thực hiện các giao dịch thu đổi và mua, bán ngoại tệ giao ngay đối
với khách hàng theo thẩm quyền được giám đốc giao.
- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ
tín dụng…cho khách hàng.
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng.
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng.
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng.- Tổ chức thực hiện công tác hạch toán, kế toán, lập các báo cáo tài
chính, kế toán (bảng cân đối tài sản, báo cáo thu nhập chi phí, báo cáo lưuchuyển tiền tệ…) của các phòng giao dịch.
- Thực hiện lưu trữ toàn bộ chứng từ, sổ sách, các loại báo cáo liên
quan đến hoạt động của phòng giao dịch theo quy định của chế độ kế toánhiện hành.
- Tham mưu cho giám đốc về chính sách khách hàng của SGD.
Trang 17PHẦN II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠISGDI – NH ĐT&PT VN
1 Công tác thẩm định dự án: Nội dung, phương pháp, tổ chứcthực hiện
Thẩm định dự án đầu tư thực hiện từ khi tiếp nhận hồ sơ, được triểnkhai qua 4 bước như sau:
1.1 Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn
Cán bộ thẩm định tiếp nhận và kiểm tra về tính đầy đủ của hồ sơ vayvốn bao gồm 4 nội dung:
1.1.1 Giấy đề nghị vay vốn.
Khách hàng đề nghị và do người đại diện thep pháp luật của doanhnghiệp hoặc ủy quyền.
1.1.2 Hồ sơ về khách hàng vay vốn.
Bản tự giới thiệu năng lực (nếu có) bao gồm các tài liệu sau:
- Các tài liệu chứng minh năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự
của khách hàng.
- Các tài liệu chứng minh tình hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả
năng tài chính của khách hàng và người bảo lãnh (nếu có)
TIẾP NHẬN VÀ KIỂM TRA HỒ SƠ VAY VỐN
ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ VÀ LÊN KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TỔNG HỢP VÀ NÊU Ý KIẾN TRÌNH
Trang 181.1.3 Hồ sơ về dự án vay vốn.
- Báo cáo nghiên cứu, Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo đầu tư
nếu dự án chỉ cần lập Báo cáo đầu tư.
- Quyết định phê duyệt dự án đầu tư của cấp có thẩm quyền.
- Các văn bản, hồ sơ khác (việc yêu cầu phải tuỳ theo tính chất, đặc
điểm của từng dự án cụ thể):
1.1.4 Hồ sơ bảo đảm tiền vay.
Theo quy định của Hội Sở Chính Tham chiếu chuyên đề tài sản bảođảm.
1.2 Đánh giá sơ bộ hồ sơ và lên kế hoạch công việc
- Cán bộ thẩm định đọc và đánh giá sơ bộ hồ sơ với mục đích xem xétcác vấn đề cần lưu ý của hồ sơ (những điểm mạnh, điểm yếu), từ đó có ý kiếnkịp thời về những vấn đề cần bổ sung hoặc nêu ý kiến từ chối cho vay
- Nếu hồ sơ đạt yêu cầu trong đánh giá sơ bộ, CBTĐ lên kế hoạch côngviệc bao gồm những yếu tố hỗ trợ (Nếu có) Kế hoạch công việc do CBTĐ đềxuất đối với từng dự án cụ thể và ở những thời điểm khác nhau nên có cách thuxếp và mức độ chi tiết cho từng công việc khác nhau, tuy nhiên cần thể hiệnđược những nội dung sau:
KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC
Dự án:
Người thực hiện:
ThờigianAThẩm định khách hàng
IThẩm định tình hình tàichính
IIThẩm định tình hình sản xuất kinh doanh
IIIĐánh giá quan hệ tín dung
Trang 19và xếp loại DNB Thẩm định dự án
IMục đích và sự cần thiết phải đầu tư
Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra của dự án
1Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án
2 Đánh giá tổng quan về Cung
sản phẩm của dự án
3 Thị trường mục tiêu và khả
năng cạnh tranh của dự án
4 Phương thức tiêu thụ và mạng
lưới phân phối
5 Dự kiến khả năng tiêu thụ sản
phẩm của dự án
Đánh giá khả năng cung cấp NVL và các yếu tố đầu vào của dự án
IVĐánh giá nội dung về phương diện kỹ thuật
1 Địa điểm xây dựng
2 Quy mô sản xuất và sản phẩm
Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn
1 Tổng vốn đầu tư dự án
2 Xác định nhu cầu vốn đầu tư
theo tiến độ thực hiện dự án
3 Nguồn vốn đầu tư
VIIĐánh giá hiệu quả về mặt tàichính của dự án
Trang 202.1Đối với dự án đầu tư mới
2.2Đối với dự án đầu tư mở rộng và đầu tư chiều sâu
IIThị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm dự án
1.1Định dạng sản phẩm dự án
1.2Xác định nhu cầu sản phẩm hiện tại
1.3Xác định nhu cầu hiện tại của sản phẩm thay thế1.4Mức độ gia tăng của sản phẩm trong những năm qua1.5Sự gia tăng trong tương lai
1.6Dự báo nhu cầu gia tăng trong tương lai của sản phẩm
3.1Xác định và khoanh vùng thị trường mục tiêu3.2Phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm
-Thị trường nội địa-Thị trường xuất khẩu
4.1Mạng lưới phân phối4.2Phương thức tiêu thụ
IIIKhả năng cung cấp NVL và các yếu tố đầu vào của dự án
IVĐánh giá nội dung về phương diện kỹ thuật
1.1Vị trí địa lý
1.2Đánh giá về địa điểm xây dựng
2.1Công xuất thiết kế
3.1Công nghệ dự án ứng dụng3.2Trình độ công nghệ ứng dụng