“ Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong các năm vừa qua, hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã vàđang phát triển mạnh mẽ Cùng với sự phát triển của quá trình giao lưu thươngmại, hoạt động xuất nhập khẩu cũng có những bước tiến đáng kể Song song vớiquá trình xuất nhập khẩu, hiệu quả của hoạt động Thanh toán Quốc tế của cácNgân hàng thương mại đã ảnh hưởng một cách trực tiếp đến lợi ích của các bêntham gia hoạt động này
Tuy nhiên, hoạt động Thanh toán Quốc tế bằng phương thức Nhờ thu vàChuyển tiền vẫn còn một số vấn đề khiến các doanh nghiệp còn thấy e ngại khi
áp dụng Chính vì vậy, việc kiện toàn và nâng cao hiệu qủa sử dụng của haiphương thức này đang là yêu cầu thường xuyên và cấp bách đối với mỗi Ngânhàng thương mại
Vì vậy, sau một thời gian học tập và nghiên cứu, em chọn đề tài “ Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
Bản luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chính gồm 61trang, được chia thành ba chương:
Chương 1: Phương thức Nhờ thu và phương thức Chuyển tiền trong Thanh toán Quốc tế của Ngân hàng Thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động Thanh toán Quốc tế bằng phương thức Nhờ thu và phương thức Chuyển tiền tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chương 3: Các giải pháp góp phần hoàn thiện và phát triển hoạt động Thanh toán Quốc tế bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 2CHƯƠNG I PHƯƠNG THỨC NHỜ THU VÀ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.Vài nét về Ngân hàng thương mại
Các nước nền kinh tế thị trường vận hành theo cơ chế thị trường , mô hìnhngân hàng phổ biến là hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Trung Ương( Ngân hàng Nhà Nước) làm chức năng phát hành tiền tệ , quản lý Nhà nước vềmọi hoạt động tiền tệ , tín dụng ngân hàng và các Ngân hàng thương mại, các tổchức trung gian tài chính khác
Có thể hiểu một cách chung nhất, Ngân hàng thương mại ( NHTM ) làdoanh nghiệp kinh doanh tiền tệ mà nhiệm vụ chủ yếu và thường xuyên là nhậntiền gửi, sử dụng số tiền này để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại thường rất đa dạng vàphong phú Trong đó quan trọng nhất là hoạt động tín dụng Hoạt động này có ýnghĩa trọng yếu đối với hoạt động Ngân hàng nói riêng và hoạt động của nềnkinh tế nói chung Nếu tín dụng ngân hàng không tạo được tiền để mở ra nhữngđiều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và những hoạt động của nó thì trongnhiều trường hợp sản xuất không thực hiện được Hơn thế nữa, các đơn vị sảnxuất có thể gánh chịu tình trạng ứ đọng vốn luân chuyển trong thời kỳ nhàn rỗi,nhưng lại không đủ vốn để thúc đẩy nhu cầu sản xuất kinh doanh trong những
kỳ cao điểm mang tính thời vụ
Ngoài ra các ngân hàng thương mại còn đóng vai trò rất quan trọng trongviệc thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung Ương, chúng phục vụnhư một kênh dẫn để thông qua đó , tiền cung ứng sẽ được tăng lên hoặc giảmxuống nhằm đạt được những mục tiêu quan trọng của chính sách là đưa ra mộtkhối lượng tiền cung ứng phù hợp để ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế lànhmạnh và tạo được nhiều việc làm
Trang 3Quá trình hình thành và phát triển của các Ngân hàng Thương mại luôngắn liền với hoạt động thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức thôngqua chức năng trung gian tài chính, sau đó dùng vốn này để thực hiện cho vay:cho vay thương mại , cho vay tiêu dùng, cho vay đầu tư… hoặc để mua chứngkhoán của chính phủ, trái khoán của chính quyền địa phương… Tức là nó đóngvai trò điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu.
Theo cách này , những trung gian tài chính có thể giúp thúc đẩy nền kinh
tế năng động và hiệu quả hơn Ngân hàng Thương mại là một trung gian tàichính được mọi người thường xuyên giao dịch nhất vì đây là nơi có sẵn tiền vàchi phí giao dịch nhỏ nhất
Trong nền kinh tế thị trường, các NHTM thường thực hiện những hoạtđộng kinh doanh chủ yếu:
Để có thể tồn tại và phát triển trong bối cảnh các NHTM cạnh tranh gaygắt với nhau, đòi hỏi tất yếu các Ngân hàng phải mở rộng dịch vụ của mình nhưtín dụng thuê mua, dịch vụ thẻ tín dụng, tham gia vào thị trường đôla châu Âu…Tuy nhiên xét một cách khái quát hoạt động kinh doanh của NHTM bao gồm:
Hoạt động tín dụng:
NHTM một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồmtiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan Nhà nước.Mặt khác, nó dùng chính số tiền đã huy động được để cho vay đối với các thànhphần kinh tế trong xã hội, khi chúng có nhu cầu bổ sung vốn
Trong nền kinh tế thị trường, NHTM là một trung gian tài chính quantrọng để điều chuyển vốn từ người thừa sang người thiếu
Thông qua sự điều khiển này, NHTM có vai trò quan trọng trong việcthúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thêm việc làm, cải thiện mức sống của dân cư,
Trang 4có lãi, đảm bảo sự phát triển không ngừng của bản thân Ngân hàng
Từ đó có thể kết luận, đây chính là hoạt động cơ bản nhất của Ngân hàng
Hoạt động thanh toán:
Nếu như mọi khoản chi trả của xã hội được thực hiện bên ngoài ngânhàng thì chi phí để thực hiện chúng sẽ rất lớn, bao gồm: chi phí in, đúc, bảoquản, vận chuyển tiền của Ngân hàng, chi phí tiếp nhận, bảo quản, vận chuyểntiền của người trả và người nhận
Với sự ra đời của NHTM, phần lớn các khoản chi trả về hàng hoá và dịch
vụ của xã hộ đều được thực hiện qua Ngân hàng với những hình thức thanh toánthích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng tiên tiến
Nhờ tập trung công việc thanh toán của xã hội vào Ngân hàng, nên việcgiao lưu hàng hoá, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và tiết kiệmhơn
Không những vậy, do việc thực hiện chức năng thanh toán, NHTM cóđiều kiện huy động tiền gửi của xã hội, trước hết là của các doanh nghiệp tớimức tối đa, tạo nguồn vốn cho vay và đầu tư, đẩy mạnh hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng
Trong những năm gần đây, đã có những đổi mới quan trọng do các Ngânhàng đã và đang trang bị máy vi tính và các phương tiện kỹ thuật để đưa vào sửdụng những hình thức chuyển tiền mới như chuyển tiền điện tử, mạng SWIFT
và mạng hoá hệ thống máy tính trong ngân hàng… do đó thẻ tín dụng có thểđược sử dụng để rút tiền ở nhiều nơi
Đầu tư:
Hoạt động đầu tư hay còn gọi là hoạt động chứng khoán giúp NHTM sửdụng và khai thác tối đa các nguồn vốn đã huy động Đồng thời, nó cũng đem lạinguồn thu nhập quan trọng cho NHTM
NHTM có thể đầu tư vốn mua chứng khoán ngắn hạn của Chính phủ.Những chứng khoán này vừa mang lại thu nhập cho NHTM vừa góp phần vàoviệc cân bằng thu chi Ngân sách thường xuyên, đồng thời góp phần điều hoà lưuthông tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân
Trang 5NHTM có thể còn được phép đầu tư vốn mua cổ phiếu và trái phiếu củacác doanh nghiệp, qua đây những NHTM lớn tham gia vào việc thành lập vàquản lý các doanh nghiệp.
Tuy nhiên, NHTM chỉ được đầu tư chứng khoán ở một giới hạn nhấtđịnh, không được để hoạt động này lấn át hoạt động cho vay
Các hoạt động khác:
Ngoài ra, hiện nay các NHTM còn thực hiện các hoạt động khác như:giao dịch hối đoái, kinh doanh vàng bạc, kim loại đá quý, dịch vụ uỷ thác, dịch
vụ bảo quản an toàn vật có giá, dịch vụ tư vấn, dịch vụ bảo lãnh
2.Hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM
Thanh toán là quá trình chu chuyển tiền tệ phục vụ cho chu chuyển kinh
tế Trong thanh toán có hai hình thức là thanh toán không dùng tiền mặt còn gọi
là thanh toán chuyển khoản và thanh toán tiền mặt
Trong nền kinh tế hiện nay, các hoạt động thanh toán của NHTM ngàycàng đóng vai trò không thể thiếu, đặc biệt là hoạt động Thanh toán Quốc tế
Thanh toán Quốc tế trong ngoại thương là chỉ việc chi trả tiền hàng hoádịch vụ đối với nước ngoài phát sinh từ các hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụtheo hệ thống giá cả quốc tế, được thực hiện theo những quy định nhất định,hoặc theo tập quán thương mại quốc tế
Cụ thể hơn đó chính là sự dịch chuyển các luồng tiền giữa các quốc giangược chiều với các luồng hàng hoá dịch vụ
Thanh toán Quốc tế có những vai trò chủ yếu là :
Thứ nhất, đối với sự phát triển kinh tế đối ngoại:
Những mối quan hệ kinh tế thường xuyên giữa các nước đã làm phát sinhnhững quyền lợi và nghĩa vụ trong quan hệ thương mại và tiền tệ của nước nàyvới nước khác, do đó tất yếu phải dẫn tới sự xuất hiện của Thanh toán Quốc tế.Trong quan hệ thanh toán giữa các nước, các vấn đề có liên quan đến quyền lợi
và nghĩa vụ đôi bên được qui định lại thành những điều kiện gọi là điều kiệnThanh toán Quốc tế như:
Điều kiện về thời gian
Trang 6Điều kiện về địa điểm.
Điều kiện về tiền tệ
Điều kiện về phương thức thanh toán
Nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện Thanh toán Quốc tế Những điều kiện này được thể hiện trong điều kiệnthanh toán của các hiệp định trả tiền ký kết giưã người mua và người bán Trongcác điều kiện kể trên, phương thức Thanh toán Quốc tế là điều kiện quan trọngnhất Phương thức thanh toán tức là chỉ người bán dùng bằng cách nào để thutiền về, người mua dùng cách nào để trả tiền Trong buôn bán , người ta có thểlựa chọn những phương thức thanh toán khác nhau để thu tiền về hoặc để trảtiền Nhưng xét cho cùng, việc lựa chọn phương thức thanh toán nào cũng phảixuất phát từ yêu cầu của người bán là thu tiền nhanh, đầy đủ và từ yêu cầu củangười mua là nhập hàng đúng số lượng, chất lượng, chủng loại và đúng hạn
Thanh toán Quốc tế là khâu cuối cùng của quá trình lưu thông hàng hoá
và dịch vụ Nó phản ánh sự vận động có tính độc lập tương đối của giá trị trongquá trình chu chuyển tư bản và hàng hoá giữa các quốc gia do sự không côngbằng, đồng thời giữa sản xuất, tiêu thụ, đầu tư vốn, vay nợ, viên trợ dưới hìnhthức chuyển tiền hoặc thanh toán bù trừ
Thanh toán Quốc tế đóng vai trò hết sức quan trọng bởi lẽ thông quaThanh toán Quốc tế, giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu mới được thực hiện và nhờ
có hoạt động Thanh toán Quốc tế mà các khoản về tín dụng , đầu tư hay mọigiao dịch đối ngoại mới có thể thực hiện được Thanh toán nội bộ một quốc gia
đã phức tạp, Thanh toán Quốc tế còn phức tạp và khó khăn hơn nhiều do sự ảnhhưởng của các yếu tố tiền tệ, tín dụng, Ngân hàng và sự khác biệt ngôn ngữ tậpquán, cũng như khả năng kiểm soát toàn bộ quá trình từ sản xuất, lưu thông đếnthanh toán Nếu nghiệp vụ thanh toán không theo kịp với nhu cầu kinh tế thì nó
sẽ là nhân tố kìm hãm sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế
Trong điều kiện mở cửa của nền kinh tế với thế giới bên ngoài, mỗi quốcgia có vai trò như một chủ thể kinh tế thị trường và họ cạnh tranh với nhau đểphát triển Tự bản thân quá trình cạnh tranh này đã làm nảy sinh ra các nhu cầu
Trang 7về hợp tác và phân công lao động để nhằm giải quyết các nhu cầu về tiền vốn,công nghệ , nhân lực , tài nguyên, thị trường tiêu thụ… Tham gia vào quá trìnhhợp tác và phân công lao động Quốc tế, các quốc gia có điều kiện tốt nhất đểphát triển kinh tế do chủ thể tận dụng được những thành qủa khoa học , kỹ thuậtcông nghệ của thế giới, giải quyết những khó khăn về tiền vốn, nhân lực, tàinguyên, và thị trường tiêu thụ hàng hoá Thực tế cho thấy các quốc gia phát triểnđều là những nước tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế.
Việt Nam trên con đường đổi mới và mở cửa nền kinh tế, với tinh thầnViệt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước dựa trên nguyên tắc hợp tác cùng
có lợi, đang nỗ lực tạo lập một môi trường thuận lợi cho quá trình hợp tác vàphân công lao động Quốc tế, trong đó tập trung vào cơ sở hạ tầng, dịch vụ thôngtin, dịch vụ ngân hàng….Chính sách kinh tế hướng ngoại này đòi hỏi chúng taphải tổ chức hoạt động ngân hàng đối ngoại , đặc biệt là khâu Thanh toán Quốc
tế, đảm bảo mọi điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đối ngoại của Việt Nam
Thứ hai, đối với hoạt động kinh doanh của NHTM:
Đối với hoạt động Ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt độngThanh toán Quốc tế có vị trí và vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ là mộtdịch vụ thuần tuý mà còn được coi là một mặt không thể thiếu được trong hoạtđộng kinh doanh của NHTM, nó bổ sung và hỗ trợ cho các mặt hoạt động kháccủa Ngân hàng
Hoạt động Thanh toán Quốc tế giúp cho Ngân hàng mở rộng ra nhiều dịch
vụ như kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ bảo lãnh và các dịch vụ khác nhằm đểđáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng trên cơ sở đó để nâng cao uy tín và tạoniềm tin cho khách hàng
Việc mở ra các quan hệ ngoại thương ngày càng rộng rãi đòi hỏi phải mởrộng và hoàn thiện không ngừng các quan hệ Tiền tệ- Tín dụng- Thanh toán vàNgân hàng nhằm đóng vai trò như là người mở đầu, người điều chỉnh, ngườitham gia các quan hệ kinh tế nói trên, tạo điều kiện để Ngân hàng hoà nhập vàonền kinh tế rộng lớn của Thế giới đang diễn ra một cách năng động, đa dạng vàsâu sắc
Trang 8Trong Thanh toán Quốc tế, rất nhiều phương tiện và phương thức Thanhtoán Quốc tế đã được áp dụng nhằm mục đích đạt được chất lượng thanh toáncao nhất.
Hiện nay để thực hiện các hoạt động chi trả thường xuyên giữa cac quốcgia thường sử dụng các loaị ngoại tệ, nhất là các loại ngoại tệ mạnh Để thựchiện việc thanh toán này thường phải sử dụng các phương tiện thanh toán khácnhau như: Hối phiếu, Lệnh phiếu, Séc và các loại thẻ tín dụng, trong đó phươngtiện dùng chủ yếu trong thanh toán Quốc tế đó là : Hối phiếu và Séc
-Sec (Cheque): Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện cho một
khách hàng của ngân hàng trích một số tiền nhất định từ các tài khoản của mình
mở ở ngân hàng đó để trả cho người cầm, hoặc trả theo lệnh của người ấy, bằngtiền mặt hay chuyển khoản
Séc là phương tiện thanh toán thanh toán được hình thành trên cơ sở tíndụng ngân hàng Séc ra đời từ chức năng làm phương tiện thanh toán của tiền tệ
và được sử dụng rộng rãi trong nhuững nước có hệ thống Ngân hàng phát triểncao Hiện nay séc là phương tiện chi trả được dùng hầu như phổ biến trong giaolưu thanh toán nội địa của tất cả các nước.Séc cũng được sử dụng rộng rãi trongthanh toán Quốc tế về hàng hoá, cung ứng lao vụ, du lịch và về các chi trả mậudịch khác Tuy nhiên do séc được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới đòi hỏiphải có một bộ luật quốc tế thống nhất về sử dụng séc Năm 1930, nhiều nướcnhư Đức, Pháp, Ý , Đan Mạch, Hà Lan,Thụy Điển, Áo, Bồ Đào Nha, đã họp tạiGiơ-ne-vơ để kí một công ước Quốc tế về séc Công ước này cho đến nay vẫnxem là luật điều chỉnh các quan hệ liên quan dến việc phát hành và sử dụng séc
Các bên liên quan đến séc
Người phát ra séc để trả nợ gọi là người phát hành séc
Ngân hàng thanh toán là người trả tiền
Người nhận tiền là người hưởng lợi tờ séc
Sơ đồ lưu thông qua hai ngân hàng :
Trang 9Sơ đồ 1.1: Sơ đồ lưu thông Séc qua hai Ngân hàng:
Chú thích:
Giao hàng
Phát hành séc thanh toán
Nhờ ngân hàng thu hộ tiền ghi trên tờ séc
Ngân hàng bên bán gửi séc tới ngân hàng bên mua thu hộ tiền trên sécNgân hàng trả tiền cho người hưởng
Quyết toán séc giữa ngân hàng và người mua
Đặc điểm của séc là có tính thời hạn, séc chỉ có giá trị thanh toán khi nócòn thời hạn hiệu lực
-Hối phiếu ( Bill of Exchange )
Cũng giống như séc, hối phiếu đã và đang thanh toán từ xa xưa, sử dụngnhư một phương tiện trong tín dụng Hối phiếu và séc có những chức năng khácnhau Ai ký séc người đó có tiền, còn ai ký hối phiếu thì lại là người cần tiền
Hối phiếu là một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện được lập bằng văn bản domột người ký phát cho ngươì khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu,hay đến một ngày cụ thể nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trongtương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh củangười này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm phiếu
Hối phiếu là phương tiện thanh toán được sử dụng rộng rãi trong Thanhtoán Quốc tế, nhất là trong lĩnh vực thương mại Để đảm bảo tính thống nhấttrong việc sử dụng hối phiếu, trên thế giới có 3 nguồn luật điều chỉnh lưu thônghối phiếu:
(2)
(6)(3)
(5)
Trang 10+ Công ước Giơnevơ 1931 ban hành: Luật thống nhất về hối phiếu ULB( Uniform Law for Bill of Exchange )
+ Luật hối phiếu của Anh năm 1882 ( Bill of Exchange Act of 1882 )+ Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962 :UCC ( UniformCommercial Code of 1962 )
Ba nguồn luật áp dụng từng khu vực khác nhau nhưng đều lấy chung kháiniệm hối phiếu của BEA 1882 vì tính chặt chẽ của nó, theo đó các nội dung hốiphiếu gồm :
+ Lệnh trả tiền vô điều kiện : Không quy định phải thực hiện một điềukhoản nào trước khi thanh toán
+ Hối phiếu được lập thành văn bản, luật không ấn định số văn bản đượclập Thực tế người ta thường lập 2 hoặc 3 bản để đề phòng thất lạc, người trảtiền sẽ thanh toán cho tờ hối phiếu đến đầu tiên mà không lệ thuộc số thứ tự cácbản
+ Ngày kí hối phiếu : Đây là thời điểm xác định nhiều vấn đề quan trọngnhư : Tại thời điểm đó người kí phải có đủ năng lực pháp lí không ? Thờiđiểm tính thời hạn trả tiền đối với hối phiếu kì hạn, thời điểm kiểm tra tínhthống nhất về thời gian bộ chứng từ hàng hoá …
- Các bên liên quan việc lập và thanh toán hối phiếu :
+ Người kí phát : Là ngưòi bán hàng, chủ nợ Người kí phát cótrách nhiệm pháp lí chính đối với hối phiêú cho tới khi nó được chấp nhận, cótrách nhiệm thanh toán cho người giữ hối phiếu, hoặc đền bù cho ngưòi kí hậunếu hối phiếu bị trừ chối thanh toán
+ Người kí hậu : hối phiếu được chuyển nhượng để lưu thông trên thịtrường theo thủ tục kí hậu Khi chuyển nhượng cho người khác, người đang giữhối phiếu phải kí hậu coi như là một lời đảm bảo thanh toán
+ Ngưòi nắm giữ cổ phiếu : Là người thụ hưởng hoặc người được kí hậuhối phiếu về quyền sở hữu nó, hoặc là người cầm hối phiếu Người giữ hối phiếu
là người có vị trí cao nhất để làm cho tờ hối phiếu có hiệu lực
+ Người trả tiền hối phiếu: Là người mua hay người thứ ba được sự chỉ
Trang 11định của người mua ( thường là ngân hàng )
Hối phiếu có 3 đặc trưng quan trọng:
+ Tính trừu tượng của hối phiếu : Trên hối phiếu không cần phải ghi nộidung quan hệ tín dụng, nguyên nhân sinh ra việc lập hối phiếu, mà cần phải ghi
rõ số tiền phải trả là những nội dung có liên quan đến việc trả tiền Hiệu lựcpháp lý của hối phiếu cũng không bị ràng buộc do nguyên nhân gì sinh ra hốiphiếu
+ Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu: Người trả tiền hối phiếu phải trảtiền theo đúng nội dung ghi trên tờ hối phiếu Người trả tiền không thể việnnhững lý do riêng của mình đối với người phát phiếu, người ký hậu mà từ chốitrả tiền , trừ trường hợp hối phiếu được lập trái với đạo luật chi phối nó
+ Tính lưu thông của hối phiếu: Hối phiếu có thể được chuyển nhượngmột hay nhiều lần trong thời hạn của nó, thông qua thủ tục ký chuyển nhượng ởmặt sau của tờ hối phiếu (Ký hậu hối phiếu- Endorsement )
-Kỳ phiếu ( Promissory Note ) : Là loại văn bản cam kết trả tiền vô điều
kiện do người lập phiếu phát ra hứa trả một số tiền nhất định cho người hưởnglợi theo lệnh của người này trả cho người khác qui định trong kỳ phiếu đó
Điểm khác cơ bản giữa hối phiếu và kỳ phiếu , kỳ phiếu do người nhận nợphát hành Do đặc điểm thụ động này mà trong Thanh toán Quốc tế người ta ítdùng đến hình thức này
Các điều luật dùng để điều chỉnh kỳ phiếu cũng áp dụng tương tự như hốiphiếu, tuy nhiên kỳ phiếu có một số đặc điểm sau:
+ Kỳ hạn thanh toán được ghi rõ trên kỳ phiếu
+ Mỗi kỳ phiếu có thể do nhiều người ký phát để cam kết thanh toán.+ Người ký phát là người nhận nợ, nên kỳ phiếu thường phải có sự đảmbảo khả năng thanh toán của các ngân hàng co uy tín
+ Kỳ phiếu chỉ lập một bản
- Thẻ tín dụng:
Đây là một phương tiện thanh toán hiện đại được hình thành trên cơ sở xuthế hiện đại hoá công nghệ ngân hàng
Trang 12Thẻ tín dụng là phương tiện phục vụ thanh toán cá nhân trong việcnắm giữ tiền mặt, hoặc thay thế cho việc luân chuyển một lượng tiền mặtnơi này sang nơi khác
Ở các nước phát triển hiện nay đã sử dụng phổ biến các loại thẻ tín dụng,thẻ thanh toán… để rút tiền mặt tại các máy rút tự động( DAB, ATM ) hoặc cóthể sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ Các loại thẻ này sử dụngtrên cơ sở hệ thống thanh toán tự động bằng máy tính điện tử khi khách hàngtiến hành rút tiền mặt, máy tính tự động hạch toán làm tăng giảm số dư tài khoảntiền gửi mở tại ngân hàng
Trong Thanh toán Quốc tế, các NHTM thường sử dụng các phương thứcsau:
Phương thức thanh toán là toàn bộ quá trình, cách thức nhận tiền trongcác giao dịch mua bán hàng hoá, cung ứng lao vụ… giữa người xuất khẩu vànhập khẩu Trong quan hệ thương mại quốc tế nói riêng và kinh tế đối ngoại nóichung, người ta có thể lựa chọn giữa nhiều phương thức thanh toán khác nhau.Mỗi phương thức đều có những ưu nhược điểm của nó, mà từ đó làm xuất hiệnmâu thuẫn về quyền lợi giữa người mua và người bán trong các vấn đề như :Điều kiện đảm bảo việc thanh toán, thời gian thanh toán Vì vậy trong qúa trìnhbảo đảm việc thanh toán, thời gian thanh toán Vì vậy trong quá trình ký kết hợpđồng, việc lựa chọn phương thức thanh toán thích hợp cũng là một vấn đề đượchai bên bàn bạc kỹ lưỡng để đi tới thống nhất
Trên thế giới hiện nay, phổ biến sử dụng các phương thức thanh toán sau:
- Phương thức chuyển tiền: Phương thức chuyển tiền là phương thức
thanh toán trong đó người chuyển tiền yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình thôngqua Ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh ở nước ngoài của trả một số tiền nhất địnhcho người thụ hưởng
- Phương thức nhờ thu: Là phương thức thanh toán mà qua đó tổ chức
xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ gửi hàng giao chứng từ hàng hoá sẽ uỷthác cho Ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền trên cơ sở hối phiếu do mìnhlập ra ở người nhập khẩu thông qua Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu Người
Trang 13nhập khẩu sau khi nhận được giấy báo nhờ thu của Ngân hàng phải tiến hànhngay việc chi trả tiền để nhận lại chứng từ hàng hoá và đi lấy hàng.
- Phương thức tín dụng chứng từ ( L/C ): Là một sự thoả thuận mà trong
đó một Ngân hàng ( Ngân hàng phát hành L/C) đáp ứng những yêu cầu củakhách hàng ( Người yêu cầu mở L/C) cam kết hoặc cho phép nhờ thu khác( Ngân hàng ở nước xuất khẩu ) chi trả hoặc chấp nhận những yêu cầu của nhàxuất khẩu ( Người hưởng lợi ) theo đúng những điều kiện và chứng từ thanhtoán phù hợp với nội dung thư tín dụng
Sau đây sẽ đi vào phân tích sâu hơn phương thức Chuyển tiền và Nhờ thu
II PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU VÀ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1 Phương thức Chuyển tiền
Chuyển tiền ( Remittance ) là phương thức mà trong đó một khách hàng (Người nhập khẩu, người trả tiền, người mắc nợ…) uỷ nhiệm cho ngân hàngphục vụ mình chuyển một số tiền nhất định trả cho một người khác ( Có thể làngười xuất khẩu, chủ nợ…)
Đây là phương thức đơn giản nhất, việc thanh toán dựa trên những giaodịch trực tiếp giữa hai bên chuyển và nhận tiền, ngân hàng chỉ đóng vai trò trunggian Quá trình thanh toán được xem là hoàn tất khi ngân hàng đã chuyển tiềntới tay người hưởng lợi Trước thời điểm này số tiền vẫn thuộc sở hữu ngườichuyển tiền
Phương thức chuyển tiền diễn ra nhanh chóng, tuy nhiên việc trả tiền phụthuộc rất nhiều vào thiện chí của người mua, quyền lợi người bán không đượcđảm bảo Vì vậy trong quan hệ thương mại quốc tế, phương thức này chỉ ápdụng đối với những nhà kinh doanh xuất nhập khẩu có quan hệ lâu dài, thânthiết và tin cậy, những khoản tiền nhỏ: hoa hồng, chi phí lao vụ
Các loại thanh toán Chuyển tiền: Gồm hai loại:
* Chuyển tiền bằng thư M/T ( Mail Transfer ) : Chuyển tiền bằng thư chi
phí thấp hơn chuyển tiền bằng điện nhưng tốc độ chậm hơn
Trang 14* Chuyển tiền bằng điện báo T/T ( Telegraphic Transfer ): Chuyển tiền
bằng điện tốc độ nhanh nhưng chi phí cao Ngày nay khi tham gia mạng SWIFTthì hầu hết các chuyển tiền được thực hiện trên mạng SWIFT
Các bên liên quan trong phương thức chuyển tiền:
* Người chuyển tiền: Là người phát hành lệnh cho ngân hàng phục vụmình chuyển tiền thanh toán ra nước ngoài
* Ngân hàng chuyển tiền: Là ngân hàng phục vụ và thực hiện lệnh củangười chuyển tiền
* Ngân hàng nhận tiền: Có nhiệm vụ nhận số tiền được chuyển và trả sốtiền đó cho người hưởng lợi , ngân hàng nhận tiền có thể là ngân hàng đại lý củangân hàng chuyển tiền, hoặc là ngân hàng phục vụ cho người hưởng lợi
* Người nhận tiền, người hưởng lợi
Quá trình thực hiện thông qua 4 bước theo sơ đồ khái quát sau đây:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình nghiệp vụ Chuyển tiền:
Ngân hàng chuyển tiền viết thư hoặc điện báo yêu cầu ngân hàng đại lýchuyển tiền cho người hưởng lợi Nếu ngân hàng chuyển tiền và ngân hàngnhận tiền là khác nhau thì phải có quan hệ tài khoản thanh toán bù trừ với nhau
Người chuyểntiền
Người hưởng lợi
Ngân hàngchuyển tiền
Ngân hàng đại
lý
(4)(2)
(1)
(3)
Trang 15Thanh toán cho người hưởng lợi.
Hoạt động này có những ưu nhược điểm sau:
Ưu điểm của phương thức Chuyển tiền:
Phương thức này có nhiều ưu điểm như đơn giản, nhanh chóng Việcchuyển tiền không phải thông qua các thủ tục rườm rà, chứng từ phức tạp
Ngân hàng khi thực hiện phương thức này không bị ràng buộc bất kỳtrách nhiệm nào đối với cả bên mua và bên bán nên rất ít khi bị rủi ro
Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm trên , phương thức này lại có những nhược điểmsau:
- Độ an toàn trong thanh toán mậu dịch không cao, tuỳ từng trường hợp
mà việc thanh toán ảnh hưởng xấu tới hiệu quả kinh doanh của cả bên mua lẫnbên bán:
- Nếu người mua chuyển tiền trước khi nhận hàng thì không những bị ứđọng vỗn mà còn đứng trước những rủi ro về hàng hoá
-Trường hợp chuyển tiền sau khi nhận hàng: Người mua có lợi và ngườibán chịu thiệt thòi Việc chuyển tiền phụ thuộc thiện chí người mua, còn ngườibán ở tình thế bị động vì không có gì đảm bảo là sẽ nhận được tiền thanh toán
Hiện nay, phương thức này thường được áp dụng trong các trường hợp:Phương thức chuyển tiền ngày nay rất ít được sử dụng trong thanh toánxuất nhập khẩu do những nhược điểm cố hữu của nó Mà phương thức nàythường được sử dụng trong quan hệ trả nợ, tiền đặt cọc Nếu được sử dụng đểthanh toán xuất nhập khẩu thì hai bên mua và bán có quan hệ tín nhiệm nhau rấtcao
2 Phương thức thanh toán Nhờ thu ( Collection of payment )
Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng uỷ thác cho ngânhàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu do mình lậpra
Nghiệp vụ này được thực hiện theo quy trình như sau:
Trang 16Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình nghiệp vụ Nhờ thu.
Bước 4: Ngân hàng bên mua chuyển tiền đã thu được cho ngân hàng bênbán để tiến hành trả tiền cho người bán
Các loại Nhờ thu:
Căn cứ vào nội dung bộ chứng từ thanh toán và điều kiện nhận hàng màngười xuất khẩu gửi đến ngân hàng, có thể chia phương thức Nhờ thu thành hailoại:
- Nhờ thu trơn ( Clean Collection ) : Nhờ thu phiếu trơn là phương thức
thanh toán trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người muacăn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng chongười mua không qua ngân hàng
Như vậy, với loại nhờ thu này, việc nhận hàng của người mua hoàn toàntách rời khâu thanh toán Ngân hàng lúc này chỉ có trách nhiệm thu hộ tiền hàngcho người bán mà khong phải khống chế bộ chứng từ cũng như kiểm tra nó
Nhờ thu trơn có ưu điểm là:
Phương thức này rất đơn giản đối với người xuất khẩu tuy nhiên lại có
Ngân hàng bên
bán
Ngân hàng bênmua
(1)
(2)(4)
(4)(4)
(3)
Trang 17thể bị người nhập khẩu chiếm dụng vốn, kéo dài thời gian trả tiền, thậm chí còn
có thể bị người nhập khẩu không trả tiền
Còn đối với người nhập khẩu thì có thể kéo dài thời gian trả tiền, chiếmdụng vốn của người xuất khẩu Khi gặp những bất lợi trong vụ mua bán, ngườinhập khẩu thậm chí có thể từ bỏ hợp đồng Tuy nhiên nếu hối phiếu của ngườixuất khẩu đến trước bộ chứng từ thì phải thanh toán ngay nên có thể gặp trườnghợp người xuất khẩu thu tiền mà không chuyển hàng hoặc có chuyển như nghàng không đủ qui cách phẩm chất
- Phương thức nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary Collection ) :
Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức nhờ thu trong đó người bán uỷ tháccho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu màcòn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện là nếu ngườimua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng
từ cho người mua để nhận hàng
Như vậy khác với nhờ thu phiếu trơn, trong nhờ thu kèm chứng từ, ngườibán uỷ thác cho ngân hàng ngoài việc thu hộ tiền còn có việc nhờ ngân hàngkhống chế chứng từ hàng hoá đối với người mua Với cách khống chế này,quyền lợi của người bán có thể được đảm bảo hơn Khác biệt nổi bật củaphương thức này đối với nhờ thu hối phiếu trơn là ở chỗ: Đã có sự gắn liền ( kếthợp) giữa việc thanh toán và chứng từ hàng hoá Trong khi bên mua chưa đồng
ý chấp nhận trả tiền, ngân hàng sẽ không giao bộ chứng từ hàng hoá Như vậy,ngoài việc thu hộ tiền hàng ngân hàng còn thay mặt người bán khống chế hànghoá, dịch vụ cung ứng
+Tuỳ theo cách thức trả tiền của người nhập khẩu mà uỷ thác thu kèmchứng từ có thể chấp nhận trả tiền theo chứng từ (Documents againstAcceptance- Viết tắt là D/A ) hoặc là trả tiền trao chứng từ ( Documents againstPayment – Viết tắt là D/P )
Nếu là D/A thì người nhập khẩu phải ký tên chấp nhận trả tiền trên hốiphiếu do người xuất khẩu ký phát thì mới được ngân hàng trao bộ chứng từ hànghoá để đi nhận hàng
Trang 18Nếu là D/P thì nhà nhập khẩu phải trả ngay số tiền theo tờ hối phiếu trảtiền ngay do người xuất khẩu lập thì mới được quyền lấy bộ chứng từ hàng hoá
từ ngân hàng Lúc này hàng hoá đã thuộc quyền sở hữu của nhà nhập khẩu
Nhờ thu kèm chứng từ có các ưu nhược điểm sau:
* Với phương thức này, người xuất khẩu có thể khống chế được quyềnđịnh đoạt của người nhập khẩu thông qua ngân hàng cuả mình Nhờ đó quyềnlợi của người bán được đảm bảo hơn Tuy nhiên khi dùng phương thức nay,người bán phải thông qua ngân hàng mới khống chế được quyền định đoạt hànghoá của người mua chứ chưa khống chế được việc trả tiền của họ Thêm vào đó,việc trả tiền còn quá chậm, từ lúc giao hàng đến lúc giao hàng đến lúc nhận tiền
có khi kéo dài vài tháng hoặc nửa năm
* Đối với người nhập khẩu với hình thức này có thể kéo dài việc trả tiềnbằng cách chưa nhận chứng từ hoặc không trả tiền khi có bất lợi Tuy nhiênngười nhập khẩu lại không có quyền định đoạt hàng hoá khi chưa thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán
Phương thức Nhờ thu hiện nay thường được áp dụng trong các trườnghợp:
Hình thức Nhờ thu được áp dụng phổ biến trong thanh toán xuất nhậpkhẩu hàng hoá hoặc thanh toán về các dịch vụ liên quan tới xuất nhập khẩu nhưcước phí vận tải, bảo hiểm tiền bồi thường…
Cũng có thể áp dụng hình thức này khi hàng được thanh toán theo phươngthức tín dụng chứng từ nhưng chứng từ không phù hợp với điều khoản thư tíndụng nên có thể chuyển sang phương thưc Nhờ thu
Nói chung hình thức thanh toán Nhờ thu chỉ nên áp dụng trong trườnghợp người mua và người bán có quan hệ quen thuộc hoặc giữa công ty mẹ vàcông ty con, giữa chi nhánh với chi nhánh
Như vậy, hình thức Nhờ thu và Chuyển tiền trong Thanh toán Quốc tế củaNgân hàng Thương mại mặc dù có một số nhược điểm nhưng nó vẫn đóng mộtvai trò quan trọng để có thể được áp dụng trong một số trường hợp nhất định Vì
Trang 19thế các Ngân hàng thương mại cần quan tâm hơn nữa đến các phương thức này
để có thể có những sự lựa chọn tối ưu trong các giao dịch cụ thể Thực tế củacác phương thức thanh toán này sẽ được khảo sát ở Chương 2 sau đây
Trang 20CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC NHỜ THU VÀ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN CỦA
SỞ GIAO DỊCH – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
I VÀI NÉT VỀ SỞ GIAO DỊCH I- NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ( SGD I- NHĐT&PTVN)
1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của NHĐT&PTVN
SGD1-Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam ( NHĐT&PTVN ) là một trongbốn ngân hàng quốc doanh lớn nhất Việt Nam với 100 chi nhánh tại các tỉnhthành phố, gần 5000 cán bộ, quan hệ đại lý với hơn 500 ngân hàng trong vàngoài nước, cùng với 45 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng Đầu tư vàphát triển Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế nói chung
và sự lớn mạnh của hệ thống ngân hàng VN nói riêng
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam với tư cách là một NHTM củaNhà nước được thành lập để thực hiện chức năng nhiệm vụ Nhà nước giao Vìvậy cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Ngân hàng đã có những bước thayđổi có tính chất lịch sử nhằm đáp ứng được những nhiệm vụ mới đề ra Ngày26/4/1957, theo quyết định số 177- TTg của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàngKiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài Chính được thành lập với nhiệm vụchính là cấp phát vốn xây dựng đầu tư cơ bản theo kế hoạch Nhà nước
Năm 1981, với mục đích nâng cao hiệu quả kinh tế trong quản lý vốn xâydựng đầu tư cơ bản, Chính phủ ra quyết định 259- CP chuyển Ngân hàng Kiếnthiết trực thuộc Bộ Tài Chính sang trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàngĐầu tư và Xây dựng Việt Nam được thành lập Nhiệm vụ của Ngân hàng là chovay vốn đầu tư cho các công trình XDCB không do NSNN cấp và cho vay vốnlưu động đối với các tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực XDCB, bên cạnh hoạtđộng cho vay từ nguồn vốn do Ngân sách cấp
Năm 1990 cùng với quá trình đổi mới của nền kinh tế đất nước, Ngân
Trang 21hàng đổi mới theo mô hình đa năn và chính thức lấy tên là Ngân hàng Đầu tư vàphát triển Việt Nam ( NHĐT&PTVN ) với chức năng nhiệm vụ sau:
- Huy động vốn trung dài hạn để cho vay dự án đầu tư phát triển.
- Nhận vốn ngân sách cấp để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch
Nhà nước
- Kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong
lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển
Từ năm 1995 hoạt động cấp phát vốn đầu tư xây dựng được giao hoàntoàn cho Tổng Cục đầu tư và phát triển của NHTM bên cạnh nghiệp vụ cho vayđầu tư XDCB theo kế hoạch Nhà Nước
Ngày 28/3/1996 theo quyết định 186- TTg cho phép Ngân hàng hoạtđộng như một doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ.Quyết định này chính thức đưa NHĐT&PT chính thức trở thành một bộ phậntrong hệ thống NHTM, tạo điều kiện cho Ngân hàng đa dạng hoá sản phẩm, dịch
vụ cũng như các hình thức huy động vốn để đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ cũngnhư các hình thức huy động vốn để tăng khả năng cạnh tranh, củng cố vị thế củamình trên thị trường góp phần tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô
Đến nay, sau 45 năm xây dựng và trưởng thành gắn liền với các giai đoạnlịch sử của đất nước, NHĐT&PTVN trở thành Ngân hàng có uy tín lớn trongnước và quốc tế, ngày càng khẳng định vị thế một trong bố NHTM chủ chốt củanền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như sựphát triển và thành đạt của các doanh nghiệp VN nói riêng
SGD I là đại diện pháp nhân của NHĐT&PTVN , hạch toán nội bộ trong
hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, trụ sở đặt tại tầng 1 và tầng 2 toà nhà
số 53 phố Quang Trung, Hà Nội
Sở giao dịch I được thành lập theo thông báo 572 TCBB/ĐT ngày26/12/1990 của vụ tổ chức cán bộ Ngân hàng Nhà nước về tổ chức bộ máy Ngânhàng ĐT & PT và theo quyết định349 QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của thống đốcNgân hàng Nhà nước về điều lệ phê chuẩn tổ chức hoạt động củaNHĐT&PTVN
Trang 22Các chức năng chủ yếu của Sở giao dịch I:
SGD I được huy động vốn trung và dài hạn , ngắn hạn bằng VNĐ vàngoại tệ từ nguồn trong và ngoài nước dưới các hình thức chủ yếu sau:
Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanhtoán của tất cả các tổ chức, dân cư
- Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu dưới
tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và các loại giấy tờ có giá khác
Vay vốn của các Tổ chức tín dụng trên các thị trường
Các nghiệp vụ tín dụng và các nghiệp vụ ngân hàng chủ yếu Sở giao dịch
I thực hiện là:
Cho vay ngắn trung dài hạn theo cơ chế tín dụng hiện hành
Chiết khấu các hình thức có giá
Các nghiệp vụ bảo lãnh
- Trực tiếp thực hiện hoặc làm đại lý cho thuê tài chính theo sự uỷ
nhiệm của Tổng giám đốc hoặc Công ty cho thuê Tài chính Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam
Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối
Dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước
Tham gia đấu thầu mua trái phiếu, tín phiếu chính phủ, trái phiếu Ngânhàng Nhà nước tổ chức khi được Giám đốc cho phép
Dịch vụ tư vấn cho khách hàng
SGD I là nơi thử nghiệm đầu tiên cho những cơ chế chính sách, dịch vụmới của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam Từ khi thành lập SGD khôngngừng phát triển góp phần không nhỏ vào sự thành công cũng như mở rộng uytín về hệ thống ngân hàng
2 Tình hình hoạt động của SGD I trong năm
Năm 2002 là một năm có nhiều biến động đối với nền kinh tế toàn cầu nóichung và nền kinh tế đất nước nói riêng.Trước tình hình đó, NHĐT&PTVN đã
có định hướng hoạt động phát triển cho toàn ngành như tích cực cơ cấu lại tàisản Nợ – Có theo hướng bền vững, xử lý nợ quá hạn tồn đọng, chú trọng phát
Trang 23triển dịch vụ Ngân hàng và huy động vốn…
Với tinh thần nỗ lực phấn đấu theo định hướng của ngành , năm 2002,SGD đã đạt được những kết quả chính sau:
Công tác nguồn vốn- huy động vốn:
Tính đến ngày 31/12/2002, tổng tài sản đạt 9.512.447 triệu VNĐ, tăng sovới 31/12/2001 là 1.684.118 triệu VNĐ( tăng 21.5%), thị phần huy động vốnvẫn giữ vững được ở mức 7% trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt giữacác Ngân hàng trên địa bàn, với 3 văn phòng giao dịch và 8 quỹ tiết kiệm Kếtquả huy động vốn như sau:
+Tổng nguồn vốn huy động từ các loại tiền gửi đạt 7.626.796 triệu đồng,tăng 975.940 triệu so với năm 2001( tăng 14,6%)
Công tác tín dụng:
+Tổng dư nợ tín dụng đạt 5.660.368 triệu đồng, tăng 436.542 triệu đồng
so với cuối năm 2001
+ Tín dụng trung hạn trung, dài hạn Thương mại đạt 2.265.679 triệu đồng,tăng 452.570 triệu đồng so với năm 2001
+ Tín dụng ngắn hạn 830.339 triệu đồng, giảm 480.090 triệu đồng so vớicuối năm 2001
+ Cho vay uỷ thác, ODA trong năm 2002 đạt 432.392 triệu đồng, tăng44.437 triệu đồng so với 2001 ( tức là tăng 11,5%)
Công tác khách hàng:
Tìm kiếm khách hàng mới, đặc biệt là các khách hàng tiền gửi Duy trì vàcủng cố quan hệ, cập nhật thông tin khách hàng, nắm bắt được yêu cầu củakhách hàng Tuyên truyền đưa tin về hoạt động của SGD trên các phương tiệnthông tin đại chúng Nghiên cứu thực hiện phân loại doanh nghiệp khách hàng
để đưa ra các chính sách hợp lý
Hoạt động dịch vụ:
Thu ròng từ hoạt động dịch vụ trong các năm tăng lên nhanh chóng Năm
2000, doanh thu từ hoạt động này là 13.511 triệu đồng Đến năm 2001đã tănglên đến 18.755 triệu đồng Các dịch vụ như: bảo lãnh, thanh toán trong nước, chi
Trang 24trả kiều hối , kinh doanh ngoại tệ đã có tăng trưởng và phát triển mạnh.
Công tác quản trị điều hành:
+ Tuân thủ đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật cũng như các quyđịnh của ngành, của hệ thống
+ Chấp hành đầy đủ chế độ thông tin báo cáo kịp thời, chính xác
+ Thực hiện đúng chế độ phân cấp uỷ quyền
+ Hàng tháng có sơ kết, đề ra mục tiêu giải pháp cho tháng, quý sau, phátđộng phong trào thi đua, khen thưởng…
Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực:
+ Tạo điều kiện cho cán bộ học hỏi, nâng cao trình độ Hiện nay Sở đã
có nhiều thạc sĩ cũng như các cán bộ theo học cao học và nghiên cứusinh…
+ Cử cán bộ đi học tập các khoá nghiệp vụ để phục vụ yêu cầu công tácnhư: Các chuẩn mực kế toán Quốc tế, văn thư lưu trữ…
+ Các cán bộ được thi tuyển một cách nghiêm túc chặt chẽ và đã tuyểnchọn được ngày càng nhiều cán bộ nam, nâng ngày càng lớn tỷ lệ nam nữ
3.Khái quát về tình hình hoạt động Thanh toán Quốc Tế của SGD NHĐT&PTVN
I-Cùng xu thế phát triển mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của các doanhnghiệp, đầu năm 1999 phòng Thanh toán Quốc tế trước đây trực thuộc TrungƯơng đã tách ra thành trực thuộc SGD I Bước đầu phòng đã gặp rất nhiều khókhăn do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế, máy móc thiết bị lạc hậu, thêmvào đó, bản thân các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu cũng chưa cónhững cán bộ am hiểu về Thanh toán Quốc tế cũng như ưu nhược điểm của từngphương thức thanh toán nay Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, được sự chỉđạo sát sao của ban lãnh đạo Ngân hàng cộng với ý thức phấn đấu , học hỏi củacác cán bộ trong phòng, nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế không ngừng được mởrộng
Với sự nỗ lực đó , một mặt không ngừng nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng như tư vấn miễn phí cho khách hàng khi mở L/C, giảm thiểu các thủ
Trang 25tục không cần thiết gây phiền hà cho khách hàng khi thực hiện các dịch vụThanh toán Quốc tế, mặt khác Ngân hàng còn không ngừng nâng cao trình độcho cán bộ thông qua các lớp bồi dưỡng ngắn, dài hạn về ngoại ngữ, nghiệp vụThanh toán Quốc tế, tăng số lượng cán bộ của phòng lên 10 người để xử lý côngviệc được nhanh hơn, không ngừng đầu tư phát triển hệ thống Thanh toán Điện
tử, củng cố và mở rộng các quan hệ đại lý với các Ngân hàng nước ngoại trongkhu vực và trên Thế giới
Nội dung thực hiện chính của phòng là thực hiện các hoạt động thanh toánQuốc tế và thực hiện Bảo lãnh nước ngoài Trong đó hoạt động thanh toán theophương thức Tín dụng chứng từ vẫn chiếm ưu thế do những ưu điểm củaphương thức này như an toàn hơn cho cả người mua và người bán do có sự đảmbảo của ngân hàng… nên được một số lượng khách hàng đông đảo yêu cầu Sauđây là một số số liệu về doanh số của hoạt động Thanh toán Quốc tế và doanh sốcủa thanh toán theo phương thức Tín dụng chứng từ mà phòng đã đạt được:
Bảng 2.1: Doanh số Thanh toán xuất nhập khẩu của SGDI:
Nội dung
Số phát sinh tăng
Sốmón
Doanhsố( 1000USD)
Sốmón
Doanhsố( 1000USD)
Số món
Doanhsố(1000USD)
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2000,2001,2002 của SGDI – NHĐT&PTVN
Như vậy, trong năm 2000, doanh số Thanh toán Quốc tế Sở đã đạt được là470,000,000 USD và đến năm 2001 đạt được 555,000,000 USD, tăng 18% Còn
Trang 26năm 2002, doanh số đó đã tăng 23%, tức là đạt được 680,000,000 USD.
Trong đó thì Thanh toán theo phương thức tín dụng Chứng từ trong năm
2000 chiếm 36% trong doanh số Thanh toán Quốc tế và 63% trong doanh sốThanh toán xuất nhập khẩu Năm 2001, chiếm 36% trong Thanh toán Quốc tế và56% trong Thanh toán xuất nhập khẩu Đến năm 2002, tỉ trọng đó đã lên đến53% và 88%
Đây là những con số đã nói lên vị trí trọng yếu của phương thức Tín dụngChứng từ trong hoạt động Thanh toán Quốc tế của Ngân hàng Thương mại nóichung và của SGD I –NHĐT&PTVN nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh phươngthức này vẫn còn có những phương thức không thể thiếu cũng đóng vai trò tolớn Đó là phương thức Nhờ thu và phương thức Chuyển tiền
II.THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHỜ THU VÀ CHUYỂN TIỀN CỦA SGD I- NHĐT&PTVN
1 Thực trạng về phương thức Nhờ thu
1.1.Qui trình thực hiện phương thức Nhờ thu trong SG NHĐT&PTVN
I-Áp dụng theo qui tắc thực hành thống nhất về Nhờ thu – URC 522
Đối với SGD, Nhờ thu là dịch vụ thu hộ tiền hàng theo chỉ dẫn kháchhàng.Ngân hàng chỉ là trung gian thanh toán không có nghĩa vụ cam kết phải trảtiền Nhờ thu có các loại sau:
+ Nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary Collection ) là phương thứcthanh toán trong đó người xuất khẩu sau khi giao hàng trên cơ sở hợp đồng muabán sẽ gửi bộ chứng từ cho Ngân hàng của mình nhờ thu hộ tiền hàng từ ngườinhập khẩu thông qua Ngân hàng của người nhập khẩu
+ Nhờ thu trả tiền ngay ( Documents Against Payment - D/P ) là điều kiệnthanh toán trong đó người nhập khẩu phải thanh toán ngay tiền hàng nhập khẩucho Ngân hàng thu hộ để nhận bộ chứng từ giao hàng
+ Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ ( Documents Against Acceptance – D/
A ) là điều kiện thanh toán trong đó người nhập khẩu phải chấp nhận thanh toántiền hàng khi đến hạn ( trả chậm ) để nhận bộ chứng từ giao hàng
Trang 27Hoạt động Nhờ thu được thực hiện theo quy trình sau:
Trình tự thực hiện Nhờ thu hàng nhập khẩu:
Bước 1: Khi nhận được thư nhờ thu kèm chứng từ Ngân hàng nước ngoài
hoặc từ Ngân hàng có chỉ thị nhờ thu, Thanh toán viên ( TTV ) lập thông báogửi khách hàng Thông báo cần nêu rõ điều kiện nhờ thu D/A hay D/P
Bộ chứng từ chỉ giao cho khách hàng để đi nhận hàng khi có đủ điều kiệnsau:
+Khách hàng hoàn tất thủ tục trả tiền ( Nếu là D/P)
+ Khách hàng hoàn tất thủ tục chấp nhận trả tiền ( Nếu là D/A )
Bước 2: Thanh toán và chấp nhận nhờ thu:
+Đối với nhờ thu theo hình thức D/P: khi khách hàng chuyển đủ tiền vàotài khoản tại NHĐT & PTVN , TTV thực hiện trả tiền cho Ngân hàng nhờ thutheo đúng chỉ dẫn trong thủ tục nhờ thu
+ Đối với nhờ thu theo hình thức D/A : Nếu khách hàng đã chấp nhận trảtiền bằng văn bản, một thời gian trước khi đến hạn thanh toán, TTV gửi thôngbáo yêu cầu khách hàng thu xếp nguồn vốn chuẩn bị thanh toán và thực hiệntrích Tài khoản tiền gửi của khách hàng chuyển tiền trả nước ngoài đúng hạntheo đúng chỉ dẫn thư nhờ thu
Lưu ý: Nếu khách hàng từ chối bộ chứng từ nhờ thu :
+ Trường hợp khách hàng có văn bản từ chối thanh toán một phần hoặctoàn bộ trị giá bộ chứng từ nhờ thu, TTV phải thông báo ngay cho Ngân hàngnhờ thu và yêu cầu có chỉ dẫn mới
+ Nếu sau một thời gian nhất định kể từ ngày gửi thông báo từ chối,không nhận được chỉ thị của Ngân hàng nước ngoài thì TTV lập giấy báo và gửitrả lại chứng từ cho Ngân hàng nước ngoài
Nhờ thu hàng xuất khẩu:
Bước 1: Tiếp nhận bộ chứng từ:
Khi khách hàng xuất trình bộ chứng từ và giấy yêu cầu Nhờ thu, TTVkiểm tra chất lượng chứng từ, loại chứng từ, ghi ngày giờ xuất trình vàđóng dấu RECEIVED, ký nhận của Ngân hàng và trả lại Ngân hàng một liên
Trang 28giấy yêu cầu nhờ thu.
Bước 2: Thực hiện đòi tiền:
+ TTV nhập dữ liệu vào chương trình, lập Coversheet, thư/điện đòi tiền( nếu có )
+ Trưởng phòng Thanh toán Quốc tế ký kiểm soát
+ TTV gửi chứng từ
+ TTV có trách nhiệm theo dõi bộ chứng từ gửi đi Nhờ thu Nếu sau mộtthời gian kể từ khi gửi chứng từ Nhờ thu không có điện trả lời của Ngân hàngthu hộ về việc thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, TTV tra soát
Nếu quá một số ngày nhất định kể từ ngày gửi chứng từ mà không nhậnđược trả lời của Ngân hàng thu hộ, TTV thông báo cho khách hàng để có ý kiến
xử lý bộ chứng từ nhờ thu
Trường hợp nhờ thu theo hình thức D/A, nếu bộ chứng từ được chấp nhậnthanh toán thì TTV phải theo dõi kịp thời nhắc nhở Ngân hàng Nhờ thu hộchuyển trả tiền đúng hạn
Bước 3: Thanh toán:
Căn cứ vào giấy báo Có của Ngân hàng nước ngoài, TTV vào chươngtrình quản lý lập yêu cầu chi ngoại tệ, thu phí
Nếu nhận được thông báo từ chối thanh toán của Ngân hàng nhờ thu hộ,TTV thông báo cho khách hàng và xử lý theo chỉ dẫn của khách hàng
Nếu từ chối một phần: TTV thông váo cho khách hàng biết để có ý kiếntrả tiền Ngân hàng nước ngoài
Nếu từ chối toàn bộ: Nếu người xuất khẩu chấp nhận lý do từ chối, TTVyêu cầu Ngân hàng nước ngoài gửi trả lại bộ chứng từ và giao lại cho kháchhàng
1.2 Tình hình thực hiện phương thức Nhờ thu tại SGD I trong mấy năm vừa qua
Hoạt động thanh toán Nhờ thu là một trong những hoạt động chiếm tỷtrọng không nhỏ trong doanh số Thanh toán Quốc tế của Ngân hàng Trong năm
2000 nếu doanh số L/C tăng đột biến thì doanh số do Thanh toán Nhờ thu chỉ ở
Trang 29mức 8,505,000 USD Điều này cho thấy rằng ngay trong thời kỳ khó khănnhưng Ngân hàng vẫn duy trì một doanh số giao dịch tương đối ổn định Tuynhiên đến năm 2001 lại có một sự sụt giảm trong doanh số thanh toán Nhờthu.Lúc này doanh số chỉ còn 4,200,000 USD Như vậy là cùng với hoạt độngthanh toán bằng phương thức Tín dụng chứng từ chỉ tăng một tỷ lệ rất nhỏ thìhoạt động thanh toán Nhờ thu đã bị giảm sút một số lượng không phải là ít, giảm4,305,000 USD
Song đến năm 2002, kết quả Thanh toán Quốc tế qua SGD I bằng phươngthức Nhờ thu đã có sự tiến bộ vượt bậc Tổng số doanh thu từ phương thức này
đã lên đến 22,000,000 USD Tăng lên gấp 5 lần so với năm 2001 Đây là một kếtquả hết sức khả quan đối với phương thức này
Xét một cách tổng thể thì hoạt động thanh toán Nhờ thu tương đối ổn địnhtrong những năm vừa qua Phần lớn kết quả của những sự biến động nhỏ xuấtphát từ sự thay đổi bất thường trong doanh số giao dịch của khách hàng Nhưngcũng không vì vậy mà Ngân hàng có thể bỏ qua những tồn tại này Ngân hàngnên có những biện pháp khuyến khích thích hợp đối với khách hàng bởi sự pháttriển của khách hàng cũng chính là sự phát triển của Ngân hàng
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng thanh toán bằng Nhờ thu của SGD I:
Qua những số liệu ở biểu đồ trên ta có thể thấy tỷ trọng thanh toán bằngphương thức Nhờ thu chiếm một tỷ lệ không lớn lắm trong doanh số Thanh toán
Trang 30xuất nhập khẩu của Sở, tuy nhiên khá ổn định và vẫn duy trì ở một mức độ nhấtđịnh Trong năm 2000, doanh số đó chiếm 3,2% thì trong năm 2001 chỉ còn1,2% Tuy nhiên trong năm 2002 con số đó đã lên đến 5,5%.
Phương thức thanh toán Nhờ thu là một phương thức thường chỉ áp dụnggiữa các đối tác có quan hệ làm ăn thường xuyên và lâu dài, chính bởi vậy ngaytrong những năm thế giới có nhiều biến động về Chính trị , Xã hội và Kinh tế,doanh số thực hiện bằng phương pháp này không có sự biến động tiêu cực nào.Tuy nhiên trong năm 2001 lại cho thấy một kết quả không mấy khả quan tronghoạt động thanh toán Nhờ thu của Sở Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là doảnh hưởng của các chính sách thắt chặt đối với các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu như giới hạn mức Quota một số mặt hàng Một nguyên nhân nữa
đó là trong năm nay, hoạt động Chuyển tiền của Ngân hàng đã được thực hiệnmột cách nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và với chi phí thấp nên rất nhiềudoanh nghiệp đã chuyển sang lựa chọn phương thức này để giảm bớt rủi ro
Bảng 2.2: Doanh số hoạt động Nhờ thu xuất khẩu tại SGD I – NHĐT&PTVN
Doanh số
(1000USD)
Số món
Nguồn: Báo cáo thường niên của SGD I – NHĐT&PTVN trong năm 2000,
2001, 2002
So với hoạt động thanh toán bằng phương thức Nhờ thu nói chung thìhoạt động thanh toán xuất khẩu áp dụng phương thức Nhờ thu có sự biến độngtương đối mạnh Tuy nhiên sự biến động này mang tính tích cực.Trong năm
2000, số món thanh toán chỉ ở mức 47 món, đạt doanh thu là 205,000 USD thì