MỤC LỤC
-Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, phân tích môi trường kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh, các chính sách kinh doanh, chính sách Marketing, chính sách khách hàng, chính sách lãi suất, chính sách huy động vốn. -Lập, theo dừi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh (5 năm, 3 năm và hàng năm), xây dựng chương trình hành động (năm, quý, tháng) để thực hiện kế hoạch kinh doanh của SGD.
-Tham mưu tư vấn cho giám đốc, các phòng nghiệp vụ về việc soạn thảo, đàm phán, ký kết hợp đồng, những vấn đề giải quyết tố tụng, trực tiếp đảm bảo quyền lợi hợp pháp của SGD. -Giám sát sự tuân thủ các quy định của xã hội, Nhà nước, quy định và chính sách của NH Đầu tư và phát triển Việt Nam về tín dụng và các quy định chính sách liên quan đến tín dụng ở các phòng tín dụng.
-Quản lý danh mục tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, đầu mối trực tiếp quản lý báo cáo, tham mưu xử lý nợ xấu. -Thu thập, cung cấp thông tin và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
-Quản lý, theo dừi, bảo mật hồ sơ lý lịch, nhận xột của cỏn bộ nhõn viên. -Quản lý, thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm của cán bộ nhân viên. -Thừa ủy quyền giám đốc, ký một số công văn trong phạm vi nội bộ do giám đốc quyết định.
-Thực hiện công tác hậu cần cho SGD như: lễ tân, vận tải, quản lý phương tiện, tài sản…phục vụ cho hoạt động kinh doanh. -Thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an toàn cho con người, tài sản, tiền bạc của SGD và khách hàng đến giao dịch tại SGD.
-Thực hiện cho vay, phát hành bảo lãnh trong phạm vi uỷ quyền của giám đốc; thực hiện thu nợ theo quy định; xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ. -Thực hiện các giao dịch thu đổi và mua, bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng theo thẩm quyền được giám đốc giao. -Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng…cho khách hàng.
-Tổ chức thực hiện công tác hạch toán, kế toán, lập các báo cáo tài chính, kế toán (bảng cân đối tài sản, báo cáo thu nhập chi phí, báo cáo lưu chuyển tiền tệ…) của các phòng giao dịch. -Thực hiện lưu trữ toàn bộ chứng từ, sổ sách, các loại báo cáo liên quan đến hoạt động của phòng giao dịch theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
-Các tài liệu chứng minh tình hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả năng tài chính của khách hàng và người bảo lãnh (nếu có). -Báo cáo nghiên cứu, Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo đầu tư nếu dự án chỉ cần lập Báo cáo đầu tư. - Cán bộ thẩm định đọc và đánh giá sơ bộ hồ sơ với mục đích xem xét các vấn đề cần lưu ý của hồ sơ (những điểm mạnh, điểm yếu), từ đó có ý kiến kịp thời về những vấn đề cần bổ sung hoặc nêu ý kiến từ chối cho vay.
- Nếu hồ sơ đạt yêu cầu trong đánh giá sơ bộ, CBTĐ lên kế hoạch công việc bao gồm những yếu tố hỗ trợ (Nếu có). 6 Kết luận chung về thị trường và khả năng tiêu thụ sp III Khả năng cung cấp NVL và các yếu tố đầu vào của dự án.
Chỉ trong vòng 4 năm, toàn hệ thống đã nỗ lực xây dựng được một cơ sở vật chất kỹ thuật, chuẩn bị điều kiện cho triển khai ứng dụng các công nghệ NH hiện đại, tổ chức quản lý khai thác vận hành, kiểm soát phần cứng, phần mềm, mạng truyền thông, cơ sở dữ liệu một cách có hiệu quả. BIDV đã đặt ra mục tiêu chung cho giai đoạn 2006-2010: hoạt động an toàn, quản lý được rủi ro trong giới hạn hợp lý, phát triển mạnh và bền vững, phục vụ tốt các nhu cầu của khách hàng với đa lĩnh vực, đa sản phẩm – dịch vụ - tiện ích có chất lượng và ngày càng được đổi mới, hoàn thiện. Trên cơ sở quan hệ đại lý đã được thiết lập, BIDV đã đẩy mạnh quan hệ hợp tác “có chiều sâu” với các ngân hàng nước ngoài cũng như các chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam trong nhiều lĩnh vực như tiền gửi, thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh tiền tệ, đồng tài trợ, bảo lãnh, nhờ thu tiền mặt (cash collection), thanh toán Séc, hỗ trợ về đào tạo, trao đổi thông tin….
Với mục tiêu từng bước hội nhập với cộng đồng ngân hàng-tài chính khu vực và quốc tế, BIDV luôn chú trọng tăng cường hoạt động quan hệ quốc tế, nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ, cải tiến và xây dựng qui trình nghiệp vụ, phát triển công nghệ đáp ứng nhu cầu công việc và thông lệ quốc tế. Theo thỏa thuận hợp tác này, các lĩnh vực hợp tác không ngừng được mở rộng và tăng cường, cụ thể là cho vay hợp vốn các dự án đầu tư trong lĩnh vực kinh tế trọng điểm như năng lượng, khai thác và chế biến dầu mỏ, khí, đóng tàu, bất động sản, dịch vụ quản lí tài sản, các sản phẩm về phái sinh tiền tệ…. Từ chỗ là khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại của HSBC đến nay BIDV đã cung cấp một số các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho HSBC như dịch vụ tài khoản tiền Việt nam đồng, dịch vụ thanh toán trong nước, dịch vụ nhờ thu tiền mặt - một công cụ hiệu quả để quản lý tiền mặt Việt Nam đồng, các dịch vụ mà BIDV cung cấp ngày càng được hoàn thiện đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Việc triển khai Dự án hiện đại hóa một mặt góp phần nâng cao số lượng sản phẩm dịch vụ, năng suất và chất lượng phục vụ khách hàng, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của BIDV, mặt khác tăng thêm khả năng quản lý rủi ro trong hoạt động của BIDV thông qua việc chương trình hóa các văn bản chế độ, phân quyền giao dịch, đồng thời tăng thêm số lượng, chất lượng và tính kịp thời của thông tin quản trị điều hành.
Việc tiếp cận nguồn tiền gửi của một số khách hàng có nguồn tiền gửi lớn (Tổng Cty Bưu chính viễn thông, dầu khí,…) tuy đã đặt ra nhưng chưa được triển khai tích cực, mang tính tự phát, nên kết quả đạt được còn thấp. SGDI chủ động trong việc định hướng xác định khách hàng mục tiêu, thường xuyên bám sát diễn biến thị trường, dự báo xu hướng biến động của tỷ giá và lãi suất từ đó có các điều chỉnh linh hoạt và kịp thời về chính sách thị trường đầu tư, đối tác đầu tư, sản phẩm đầu tư, kỳ hạn đầu tư, trạng thái, tỷ giá giao dịch…đảm bảo an toàn và hiệu quả kinh doanh. Việc cho vay vẫn hướng vào phục vụ khách hàng truyền thống, như: khách hàng là doanh nghiệp Nhà nước, khách hàng thuộc lĩnh vực xây lắp…cho vay tập trung vào một doanh nghiệp, một nhóm khách hàng còn diễn ra nhiều, áp lực cho vay.
Có biểu hiện thụ động trong việc quan hệ xây dựng hệ thống khách hàng, việc hướng ra khách hàng mới, khách hàng ngoài quốc doanh, khách hàng xuất nhập khẩu…còn hạn chế, làm chậm tiến trình cơ cấu tín dụng theo mục tiêu khách hàng. -Tổ chức thu thập thông tin, phân tích thông tin để hoạch định tín dụng và đưa ra các giải pháp lớn còn hạn chế, thiếu thông tin, chưa dành sự tập trung cần thiết cho việc phân tích đánh giá và hoạch định tín dụng làm hạn chế khả năng dự báo, chậm khai thác các tiềm năng và bị động với các biến động gây hậu quả xấu.
-Hoạt động tín dụng còn thiếu tính thị trường và chưa hướng theo thông lệ. -Tiến độ giải quyết một dự án còn chậm, có khi phải kéo dài hàng tháng vì công việc sự vụ phát sinh lớn, chiếm phần lớn thời gian xử lý. Chất lượng thông tin, báo cáo thấp, không đầy đủ ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động tín dụng toàn hệ thống.