Phân tích ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đối với sự phát triển của ngành vận tải đa phương thức Việt Nam
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU1.tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay, cùng với sự phát triển của giao thông vận tải và thương mại, các
chức năng của ngành vận tải càng được mở rộng hơn Trong buôn bán quốctế, vận tải là một khâu hết sức quan trọng giúp con người vận chuyển hànghoá lưu thông khắp toàn cầu Con người luôn tìm cách vận chuyển hàng hoámột cách nhanh chóng và hiệu quả nhất bằng mọi phương tiện có thể Vì thếnghiệp vụ vận tải trong những thập kỷ gần đây đã có những bước tiến dài trên
con đường phát triển Quá trình container hoá và sự ra đời của vận tải đaphương thức (VTĐPT) chính là một mốc đánh dấu bước phát triển và hoàn
thiện của ngành vận tải hiện đại.
Quá trình hình thành và phát triển của VTĐPT là một kết quả tất yếu,khách quan của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong ngành vậntải, cũng như sự tác động của quá trình thương mại hoá quốc tế VTĐPT làmột loại hình vận tải tiên tiến, với những ưu điểm và lợi ích hơn hẳn cácphương thức vận tải trước đó đã mang lại những hiệu quả to lớn cho các bêntham gia vào quá trình vận tải nói riêng và cho xã hội nói chung Giai đoạnhiện nay, với sự tăng cường xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng GTVT, hệthống tổ chức vận chuyển phục vụ cho VTĐPT và thiết lập cơ sở pháp lý choVTĐPT ở nhiều nước trên thế giới đã và đang tạo điều kiện cho VTĐPT quốctế phát triển mạnh mẽ.
Tại các nước châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng hình thức tổ chứcVTĐPT mặc dù được áp dụng chậm hơn nhưng đang có nhiều điều kiện thuậnlợi để phát triến mạnh do sự phát triển sôi động của sản xuất hàng hoá và giaolưu buôn bán Bên cạnh đó việc Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thươngmại quốc tế WTO 07/11/2006 đã mở ra một sân chơi mới với nhiều cơ hội
Trang 2có những ảnh hưởng nhất định đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung cũngnhư ngành VTĐPT nói riêng Và liệu rắng những ảnh hưởng đó sẽ đem đếncho VTĐPT thuận lợi hay khó khăn ? cơ hội hay thách thức ?
Để trả lời cho câu hỏi trên đây em đã chọn đề tài: “Phân tích ảnh hưởng củatự do hóa thương mại đối với sự phát triển của ngành vận tải đa phươngthức Việt Nam” qua đề tài em muốn đưa ra một cái nhìn tổng quan về thực
trạng ngành vận tải đa phương thức , tầm quan trọng của nó đối với kinh tếViệt Nam ,đồng thời kiến nghị một số giải pháp nhằm phát triển vận tải đaphương thức , đưa vận tải Việt Nam bắt kịp với xu thế của thời đại.
2.Mục đích nghiên cứu:
- Giúp người đọc hiểu rõ hơn thực về trạng phát triển của ngành vận tải đaphương thức ở Việt Nam
- Phân tích các ảnh hưởng của quá trình tự do hóa thương mại đối với sự pháttriển của ngành vận tải đa phương thức
- Qua việc phân tích đưa ra các giải pháp nhằm phát triến ngành vận tải đaphương thức ở Việt Nam.
3 Đối tượng ,phạm vi nghiên cứu:
* Đối tượng: Công ty Cổ phần Hàng Hải Hà Nội ( Marina Hanoi)* Phạm vi nghiên cứu :
- Ảnh hưởng của tự do hóa thuong mại đối với ngành vận tải đa phương thức ,
cụ thể là công ty cổ phần Hàng hải Hà Nội Chỉ xét nhóm nhân tố gây ảnh
hưởng đến sự phát triển của ngành vận tải đa phương thức- khoảng thời gian lựa chọn nghiên cứu từ năm 2005-2009
- số liệu nghiên cứu dựa trên số liệu tử bản báo cáo tài chính của công ty đếnquý IV năm 2009
4 Kết cấu của bài viết:
Bài viết được chia làm 3 phần :
Chương I KHUNG LÍ THUYẾT PHÂN TÍCH.
Trang 3ChươngII PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
HÀNG HẢI HÀ NỘI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNGMẠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI ĐAPHƯƠNG THỨC
ChươngIII GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG
THỨC Ở VIỆT NAM
Trang 4PHẦN II NỘI DUNG.Chương I khung lý thuyết phân tích
1.1.Lý luận chung về vận tải đa phương thức.
1.1.1 Khái niệm
Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) quốc tế hay còn gọi là vậntải liên hợp (Conbined transport) là phương thức vận tải hàng hóa bằng ít nhấthai phương thức vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đaphương thức từ một điểm ở một nước tới một điểm chỉ định ở một nước khácđể giao hàng.
1.1.2 Ðặc điểm của vận tải đa phương thức quốc tế
* Vận tải đa phương thức quốc tế dựa trên một hợp đồng đơn nhất và đượcthể hiện trên một chứng từ đơn nhất (Multimodal transport document) hoặcmột vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal transport Bill of Lading)hay vận dơn vận tải liên hợp (Combined transport Bill of Lading).
* Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator MTO) hành động như người chủ ủy thác chứ không phải như đại lý của ngườigửi hàng hay đại lý của ngưòi chuyên chở tham gia vào vận tải đa phươngthức.
-* Người kinh doanh vận tải đa phương thức là người phải chịu trách nhiệmđối với hàng hóa trong một quá trình vận chuyển từ khi nhận hàng để chuyênchở cho tới khi giao xong hàng cho người nhận kể cả việc chậm giao hàng ởnơi đến.
Như vậy, MTO chịu trách nhiệm đối với hàng hóa theo một chế độ tráchnhiệm (Rigime of Liability) nhất định.
Chế độ trách nhiệm của MTO có thể là chế độ trách nhiệm thống nhất(Uniform Liabilitty System) hoặc chế độ trách nhiệm từng chặng (NetworkLiability System) tùy theo sự thoả thuận của hai bên.
Trang 5* Trong vận tải đa phương thức quốc tế, nơi nhận hàng để chở và nơi giaohàng thường ở những nước khác nhau và hàng hóa thường được vận chuyểnbằng những dụng cụ vận tải như container, palet, trailer
1.1.3 Các hình thức vận tải đa phương thức trên thế giới
* Mô hình vận tải đường biển - vận tải hàng không (Sea/air)
Mô hình này là sự kết hợp giữa tính kinh tế của vận tải biển và sự ưu việt vềtốc độ của vận tải hàng không, áp dụng trong việc chuyên chở những hànghoá có giá trị cao như đồ điện, điện tử và những hàng hoá có tính thời vụ caonhư quần áo, đồ chơi, giầy dép Hàng hoá sau khi được vận chuyển bằngđường biển tới cảng chuyển tải để chuyển tới người nhận ở sâu trong đất liềnmột cách nhanh chóng nếu vận chuyển bằng phương tiện vận tải khác thì sẽkhông đảm bảo được tính thời vụ hoặc làm giảm giá trị của hàng hoá, do đóvận tải hàng không là thích hợp nhất.
*Mô hình vận tải ôtô - vận tải hàng không (Road - Air)
Mô hình này sử dụng để phối hợp cả ưu thế của vận tải ôtô và vận tải hàngkhông Người ta sử dụng ôtô để tập trung hàng về các cảng hàng không hoặctừ các cảng hàng không chở đến nơi giao hàng ở các địa điểm khác Hoạtđộng của vận tải ôtô thực hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối của quá trình vận tảitheo cách thức này có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trunghàng về đầu mối là sân bay phục vụ cho các tuyến bay đường dài xuyên quaThái bình dương, Ðại tây dương hoặc liên lục địa như từ Châu Âu sang ChâuMỹ
*Mô hình vận tải đường sắt - vận tải ôtô (Rail - Road)
Ðây là sự kết hợp giữa tính an toàn và tốc độ của vận tải đường sắt với tính cơđộng của vận tải ôtô đang được sử dụng nhiều ở châu Mỹ và Châu Âu Theophương pháp này người ta đóng gói hàng trong các trailer được kéo đến nhàga bằng các xe kéo goi là tractor Tại ga các trailer được kéo lên các toa xe vàchở đến ga đến Khi đến đích người ta lại sử dụng các tractor để kéo các
Trang 6* Mô hình vận tải đường sắt-đường bộ-vận tải nội thuỷ - vận tải đường biển
(Rail /Road/Inland waterway/sea)
Ðây là mô hình vận tải phổ biến nhất để chuyên chở hàng hoá xuất nhậpkhẩu Hàng hoá được vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ hoặc đường nộithuỷ đến cảng biển của nước xuất khẩu sau đó được vận chuyển bằng đườngbiển tới cảng của nước nhập khẩu rồi từ đó vận chuyển đến người nhận ở sâutrong nội địa bằng đường bộ, đường sắt hoặc vận tải nội thuỷ Mô hình nàythích hợp với các loại hàng hoá chở bằng container trên các tuyến vận chuyểnmà không yêu cầu gấp rút lắm về thời gian vận chuyển.
*Mô hình cầu lục địa (Land Bridge)
Theo mô hình này hàng hoá được vận chuyển bằng đường biển vượt quacác đại dương đến các cảng ở một lục địa nào đó cần phải chuyển qua chặngđường trên đất liền để đi tiếp bằng đường biển đến châu lục khác Trong cáchtổ chức vận tải này, chặng vận tải trên đất liền được ví như chiếc cầu nối liềnhai vùng biển hay hai đại dương.
1.2 Lý luận chung về tự do hóa thương mại
Tự do hoá thương mại là việc dỡ bỏ những hàng rào do các nước lập nênnhằm làm cho luồng hàng hoá di chuyển từ nước này sang nước khác đượcthuận lợi hơn trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng Những hàng rào nói trên có thểlà thuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu, quy định về tiêu chuẩn chất lượnghàng hoá, yêu cầu kiểm dịch, phương pháp đánh thuế, v.v Các hàng rào nóitrên đều là những đối tượng của các hiệp định mà WTO đang giám sát thựcthi.
Trên cơ sở lý thuyết lợi thế so sánh, lợi ích lớn nhất của tự do hóa thươngmại là thúc đẩy ngày càng nhiều nước tham gia buôn bán, trao đổi hàng hoá,từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với người tiêu dùng, hàng hoá lưu thôngdễ dàng hơn đem lại cho họ cơ hội lựa chọn hàng hoá tốt hơn với giá rẻ hơn(người tiêu dùng ở đây có thể hiểu là cả những nhà sản xuất nhập khẩunguyên vật liệu để sản xuất ra những hàng hoá khác)
Trang 7Nhưng, cũng không phải ngẫu nhiên mà các nước lại dựng lên những hàngrào làm ảnh hưởng đến sự lưu thông hàng hoá Lý do để các nước làm việcnày là nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hoá bênngoài (điều này có ý nghĩa lớn vì sản xuất trong nước suy giảm sẽ ảnh hưởngđến công ăn việc làm và qua đó đến ổn định xã hội), tăng nguồn thu cho ngânsách (thông qua thu thuế quan), tiết giảm ngoại tệ (chi cho mua sắm hàng hoánước ngoài), bảo vệ sức khoẻ con người, động thực vật khỏi những hàng hoákém chất lượng hay có nguy cơ gây bệnh, v.v Tự do hoá thương mại, ởnhững mức độ khác nhau, sẽ làm yếu đi hoặc mất dần các hàng rào nói trên vànhư thế sẽ ảnh hưởng đến mục đích đặt ra khi thiết lập hàng rào.
1.3.Hướng phân tích và cách tiếp cận
1.3.1 Hướng phân tích:
Tự do hóa thương mại với việc dỡ bỏ các rào cản giữa các nước đã khiến choluống hàng hóa trao đổi lưu thông trở nên dễ dàng hơn,thúc đẩy ngày càngnhiều nước tham gia buôn bán ,trao đổi hàng hóa trên khắp thế giới Đặc biệtđối với ngành vận tải đa phương thức những thuận lợi từ hệ quả này là rấtlớn Tuy nhiên đối với Việt Nam nghành vận tải đa phương thức còn khá mớimẻ Tự do hóa thương mại có thể mang đến những cơ hội phát triển tuyệt vờigiúp vận tải Việt Nam bắt kịp các nước trên thế giới, nhưng cũng ẩn chứanhiều thách thức đối với ngành VTĐPT ở Việt Nam Do đó với việc nghiêncứu đề tài em xin được phân tích các ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đốivới nghành VTĐPT theo 2 nhân tố là nhân tố mang tính cơ hội và nhân tốmang tính thách thức hay rủi ro đối với ngành nhằm làm rõ hơn về ảnh hưởngcủa tự do hóa thương mại đối với sự phát triển của ngành Qua đó giúp chocác doanh nghiệp co cái nhìn chính xác hơn về các tác đông của tự do hóathương mại để có các chiến lược thich họp giúp VTĐPT của Việt Nam pháttriển bắt kịp với xu thế hiện đại
Trang 81.3.2 Cách tiếp cận
Tự do hóa thương mại co những ảnh hưởng nhất định đối với ngành vận tảiđặc biệt là vận tải đa phương thức Ở đây em xin tiếp cân đề tài dựa trên tácđộng của 2 nhóm nhân tố : nhóm nhân tố cơ hội và nhóm nhân tố thách thức.
1.3.2.1 Nhóm nhân tố cơ hội.
* Được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viênvới mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nướcmở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này Điều đó, tạo điềukiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai - với sựlớn mạnh của doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịchvụ ra ngoài biên giới quốc gia.
* Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quảnlý theo quy định của WTO, môi trường kinh doanh của nước ta ngày càngđược cải thiện Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát huy tiềmnăng của các thành phần kinh tế trong nước mà còn thu hút mạnh đầu tư nướcngoài
* Chúng ta có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việchoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiếtlập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệlợi ích của đất nước, của doanh nghiệp
* Hội nhập vào nền kinh tế thế giới giúp thúc đẩy tiến trình cải cách trongnước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn.* Việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điềukiện cho ta triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại theo phương châm:Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồngthế giới vì hoà bình, hợp tác và phát triển.
Trang 91.3.2.2 Nhóm nhân tố thách thức, rủi ro
* Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trên bình diệnrộng hơn, sâu hơn Đây là sự cạnh tranh giữa sản phẩm của ta với sản phẩmcác nước,
giữa doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp các nước, không chỉ trên thịtrường thế giới và ngay trên thị trường nước ta.
* Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫnnhau giữa các nước sẽ tăng lên Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tácđộng mạnh đến thị trường trong nước, đòi hỏi chúng ta phải có chính sáchkinh tế vĩ mô đúng đắn, có năng lực dự báo và phân tích tình hình, cơ chếquản lý phải tạo cơ sở để nền kinh tế có khả năng phản ứng tích cực, hạn chếđược ảnh hưởng tiêu cực trước những biến động trên thị trường thế giới.
Trang 10Chương II: phân tích thực trạng của công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nộivà ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đối với doanh nghiệp vận tải đaphương thức Việt Nam
2.1 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp.
2.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp
Tên Công ty : Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội
Tên Tiếng Anh : HANOI MARITIME HOLDING COMPANY Tên giao dịch tiếng Anh : MARINA HANOI
Trụ sở chính : Tầng 2, Khách sạn Công Đoàn, số 14 Trần Bình Trọng, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 84 - 4 - 9425205/06 Fax: 84 - 4 - 9425208
Website : www.oceanparkbuilding.com www.marinahanoi.com
- Giấy phép thành lập số 3829/GP-UB do UBND Thành phố Hà Nội cấp ngày17tháng 11 năm 1998.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 056428 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 19/11/1998 - Đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 31/12/2002,điều chỉnh theo Luật Doanh nghiệp.
- Vốn điều lệ: 120.000.000.000 đồng- Vốn cổ phần: 67.056.400.000 đồng
*Lĩnh vực kinh doanh.
Dịch vụ cho thuê văn phòng và khu siêu thị; Vận tải đường thủy, đường bộ;
Dịch vụ giao nhận kho vận hàng hóa;
Buôn bán xuất khẩu và nhập khẩu tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng; Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa;
Lai dắt tầu biển, bốc xếp hàng hóa và container; Đại lý Hàng hải;
Xây dựng công trình giao thông;
Trang 11 Khai thác cảng và kinh doanh bãi container
2.1.2 Quá trình hình thành phát triển của doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội (Marina Hà Nội) được thành lập theogiấy phép số 056428 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tưthành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 19/11/1998 và đã đăng ký thay đổi lần 10ngày 21/7/2008 Ngày 01/01/1999, MHC chính thức đi vào hoạt động.
* Các mốc sự kiện quan trọng trong quá trình phát triển của công ty Năm 1999: Marina Hà Nội chính thức đi vào hoạt động, đã huy động vốn
cổ đông cùng Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đầu tư xây dựng và khai thácTòa nhà “Trung tâm Thông tin Thương mại Hàng hải Quốc tế Hà Nội” –Ocean Park building Góp 50% vốn cùng Tổng công ty Hàng hải Việt Namđầu tư tàu container Phong Châu sức chở 1100 TEUS; Tham gia góp vốn(15% vốn điều lệ) với Công ty TNHH Vận tải Hàng công nghệ cao(TRANSVINA); Đầu tư đội xe chuyên dụng vận chuyển container; Đầu tư tàulai, xà lan cẩu nổi phục vụ bốc xếp, chuyển tải tại khu vực phía Bắc
Năm 2000: Lĩnh vực vận tải đa phương thức của Marina Hà Nội đã phát
triển ổn định, thị phần, doanh thu và số lượng khách hàng đều tăng Các chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng đều hoạt động hiệu quả
Năm 2001: Đầu tư xây dựng bến tạm số 02 Dung Quất để tham gia thực
hiện việc thi công phần dưới nước đê chắn sóng Dung Quất Văn phòng Đạidiện giao dịch của Marina Hà Nội tại Quảng Ngãi được thành lập nhằm triểnkhai và thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty
Năm 2002: Đầu tư mua tầu Ocean Park (tầu chuyên chở container với sức
chở 450 TEU) và bước đầu triển khai hoạt động kinh doanh vận tải bằng tầu
container Vào tháng 11 năm 2002, Công ty TNHH Quản lý và Kinh doanh
Bất động sản Hà Nội được thành lập với mục đích tập trung chuyên môn hóa
trong quản lý khai thác Tòa nhà OCEAN PARK
Trang 12Năm 2003: Đầu tư mua 700 container 20 feet và 150 container 40 feet để
tăng cường và phát triển dịch vụ vận chuyển container
Năm 2004: Đầu tư thêm một số tài sản phương tiện sản xuất và vận tải.
Công ty đã thuê mua thêm 50x40HC container, và mua một xe nâng container
Kalma mới
Năm 2005: Thành lập Công ty TNHH Vận Tải và Đại lý Vận tải đa
phương thức với mục đích phát triển dịch vụ kinh doanh, đa dạng các loaihình vận tải bao gồm đường bộ, đường biển và hàng không Mở rộng mạnglưới đại lý ra nước ngoài nhằm phục vụ các tuyến vận tải container quốc tế.Ngày 21/3/2005- Phiên giao dịch thứ 1000, cổ phiếu Công ty Cổ phần Hànghải Hà Nội (Marina Hanoi-mã số chứng khoán MHC) chính thức được giao
dịch tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán TP.HCM
Năm 2006: Tháng 1-2006 khởi công xây dụng bãi container Đông Hải-Hải
phòng Time charter tàu Noble River khai thác tuyến nội địa Lập chi nhánhQuảng Ngãi tái khởi động việc thi công đê chắn sóng Dung Quất Đầu tư muamột số thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh, mua thêm 300 container 20 feet,đầu tư mua đầu kéo nâng tổng số đầu kéo của Marina lên 38 chiếc
Năm 2007: Hoàn thành thủ tục góp vốn vào tòa nhà Ocean park với tỉ lệ
19,76% ký kết hợp đồng với Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam về việc hợptác khai thác Tòa nhà “Trung tâm Thông tin Thương mại Hàng hải Quốc tếHà Nội” – Ocean Park building Mua 01 tàu lai công suất 1200CV; Mua 01xe nâng container; Mua 01 Xà lan sức chở 24teus phục vụ vận chuyển khuvực đồng băng song Cửu Long; Mua tầu Ocean Asia chuyên chở containersức chở 950 TEU; Nhận giấy phép của UBCKNN cấp phép tăng vốn từ 93 tỷlên 140 tỷ.
Trong 9 năm hoạt động, Marina Hà Nội đã luôn giữ vững được sự tăngtrưởng và ổn định Trên cơ sở đó đã lập hồ sơ gia nhập thị trường chứngkhoán và trở thành một Công ty đại chúng năm 2005 tạo cơ hội tăng vốn điềulệ từ dưới 70 tỷ khi thành lập nên trên 100 tỷ năm 2007, bên cạnh đó đã đầu