Thực trạng và một số đề xuất nhằm thu hút khách tại khách sạn Công đoàn Việt Nam.doc
Trang 1Lời mở đầu
Trên thế giới hiện nay ngời ta đang nói nhiều về hiện tợng bùng nổ Dulịch Nguồn thu nhập từ Du lịch đạt con số kỷ lục cao nhất trong các ngànhkinh tế Theo đánh giá của Hội đồng Du lịch thế giới ( World Travel andTourism Council ) thì nguồn thu nhập từ du lịch của cả thế giới chiếm khoảng6% tổng sản phẩm quốc nội của toàn cầu, tốc độ tăng trởng của ngành du lịchkhoảng 8% trung bình hàng năm Đây cũng là ngành sử dụng một lực lợng laođộng khổng lồ, bình quân trên thế giới cứ 2.500 ngời lao động thì có một ngờilàm du lịch.
Nằm trong xu thế chung đó, du lịch Việt Nam trong mấy năm gần đâyphát triển với tốc độ cao, lợng khách hàng năm tăng khoảng 40% Trong thờigian đầu, tình trạng thiếu hụt khách sạn trầm trọng dẫn đến việc ra đời hàngloạt các khách sạn với nhiều qui mô khác nhau Mặc dù số lợng khách đếnViệt Nam vẫn tăng nhng số lợng buồng phòng còn tăng nhanh hơn.
Dó đó, mức cạnh tranh giữa các khách sạn trở lên khốc liệt Vì vậy, đểduy trì hoạt động của doanh nghiệp, thực tiễn đòi hỏi các nhà kinh doanhkhách sạn phải nghiên cứu kỹ đối tợng khách của mình để từ đó đa ra cácchiến lợc kinh doanh phù hợp nhằm thu hút khách và thoả mãn tối đa nhu cầucủa khách Xuất phát từ vấn đề nêu trên, ta thấy rõ sự cần thiết khách quanphải nghiên cứu một cách tỷ mỷ, hệ thống, khoa học để đa ra cách nhìn tổngquát và đầy đủ các biện pháp thu hút khách trong khách sạn.
Do vậy em xin trình bày báo cáo thực tập chuyên đề:
" Thực trạng và một số đề xuất nhằm thu hút khách tại khách sạn Côngđoàn Việt Nam"
Trang 2Tập hợp những cơ sở cùng cung cấp cho khách du lịch lu trú đợc gọi làngành khách sạn.
Tổng cục du lịch định nghĩa khách sạn nh sau:
" khách sạn du lịch là cơ sở kinh doanh, phục vụ khách du lịch lu trútrong một thời gian nhất định, đáp ứng nhu cầu về các mặt: Ăn uống, nghỉngơi, giải trí và các dịch vụ cần thiết khác "
2 Đặc điểm, các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh khách sạnNói đến hoạt động kinh doanh khách sạn là nói đến việc kinh doanhdịch vụ lu trú Bên cạnh dịch vụ cơ bản này, ngành khách sạn còn tổ chức cácdịch vụ bổ sung khác nh: Dịch vụ ăn uống, phục vụ vui chơi giải trí, phục vụcác nhu cầu liên quan đến các sinh hoạt hàng ngày của khách ( điện thoại, fax,giặt là ) Trong đó có những dịch vụ do khách sạn tự " sản xuất ra" để cungcấp cho khách nh dịch vụ lu trú, dịch vụ vui chơi, giải trí và cũng có nhữngdịch vụ khách sạn chỉ làm đại lý bán cho các cơ sở khác ( điện thoại, đồ uống,quà lu niệm )
Tóm lại, khách sạn thực hiện ba chức năng sau:
- Chức năng sản xuất: khách sạn trực tiếp tạo ra sản phẩm đem bán lạicho khách: dịch vụ lu trú, dịch vụ vui chơi, giải trí
- Chức năng phân phối: là những sản phẩm mà khách sạn bán chokhách nhng mà không do khách sạn trực tiếp sản xuất, thực chất khách sạn
Trang 3chính là đại lý bán hàng Những sản phẩm này chủ yếu là đồ uống, điệnthoại
- Chức năng phục vụ: Đây là chức năng quan trọng, chính yếu nhất.Khách sán vừa cung cấp " sản phẩm" vừa cung cấp " dịch vụ" " sản phẩm củakhách sạn là sự kết hợp của sản phẩm vật chất và sự tham gia phụcvụ của nhânviên" sản phẩm vật chất của khách sạn dù đắt hay rẻ cũng không thể cung cấpcho khách mà không có sự phục vụ liên tục của tập thể nhân viên khách sạn đ-ợc Thực chất, bản thân sản phẩm không thể tự nó đáp ứng nhu cầu của khách.Trong khách sạn, cơ sở vật chất của nó và dịch vụ phục vụ luôn luôn quan hệmật thiết, khăng khít với nhau Do đó, sản phẩm của khách sạn là sự kết hợpcủa sản phẩm vật chất và sự tham gia phục vụ của nhân viên khách sạn Đây làhai yếu tố không thể tách rời có thể khẳng định rằng: " Chất lợng phục vụ làvấn đề quyết định sự thành công của khách sạn"/
Các mục tiêu của khách sạn:
- Mục tiêu lợi nhuân: Trong bất kỳ ngành kinh doanh nào lợi nhuậnluôn luôn là mục tiêu hàng đầu của các nhà sản xuất, kinh doanh Kinh doanhkhách sạn cũng không nằm ngoài qui luật đó Các nhà quản lý khách sạn luônmong muốn khách sạn mình đạt đợc mức lợi nhuận cao nhất.
- Mục tiêu thu hút khách: Để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận, các khách sạnphải thực hiện các giải pháp để thu hút khách đến với khách sạn của mình Chỉkhi khách sạn thu hút đợc nhiều khách thì mục tiêu lợi nhuận mới đáp ứng.
- Thứ ba là: mục tiêu thoả mãn tối đa nhu cầu chính đáng của khách.Bất kỳ khách sạn nào cũng luôn mong muốn tạo đợc uy tín và danh tiếng chokhách sạn mình Bởi vậy, họ tìm cách để quảng bá khách sạn của mình bằngcác hình thức quảng cáo: Tờ rơi, báo, đài Song, để đạt đợc uy tín lâu dài,các khách sạn phải thực hiện mục tiêu thoả mãn tối đa nhu cầu của khách Chỉbằng phơng cách này, khách sạn mới giữ đợc chữ tín lâu dài đợc Vì vậy, thoảmãn tối đa nhu cầu của khách có thể coi là mục tiêu hàng đầu của khách sạn.
* Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạnHoạt động kinh doanh khách sạn có 6 đặc điểm chính;
- Thứ nhất: Hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc nặng nề vào tàinguyên du lịch Đây là điều kiện tiên quyết quyết định sự tồn tại của kháchsạn vì khách sạn chỉ là phơng tiện để thực hiện chuyến đi chứ không phải làmục tiêu của chuyến đi.
Trang 4- Thứ hai: Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi vốn đầu t ban đầu( chi phí xây dựng ), đầu t cơ bản cao và phải đầu t liên tục trong suốt quátrình kinh doanh.
- Thứ ba: hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lợng lao động ơng đối cao trong dó lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn Thông thờng theođịnh mức của thế giới và khu vực, một buồng khách sạn cần từ 1,4 đến 1,6 ng-ời phục vụ Nghĩa là khách sạn 100 buồng cần từ 140 đến 160 ngời phục vụtrực tiếp khách hàng Ngoài ra còn phải kể đến những ngời gián tiếp phục vụcác ngành liên quan nh bu điện, điện lực, nớc, cung ứng thực phẩm, hàng hoá,thủ công mỹ nghệ
t Thứ t: hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi chất lợng cao Mọi thứphải đợc hoàn hảo từ đầu sản phẩm của khách sạn mang nặng yếu tố tâm lý,quá trình sản xuất trùng với quá trình tiêu dùng do đó, không cho phép làmthủ tục hoặc làm lại, do đó nhà quản lý rất khó quản lý chất lợng công việcnhân viên.
- Thứ năm: Tính chất phục vụ của khách sạn là liên tục, kinh doanh24/24 giờ trong ngày, 365 ngày/năm Do vậy, hoạt động kinh doanh khách sạnlà quá trình tiếp nối liên tục Vì thế, cờng độ làm việc cao song song với việcđòi hỏi cao về chất lợng phục vụ Điều này gây khó khăn cho các nhà quản lýtrong việc kiểm soát chất lợng công việc.
- Thứ sáu; hoạt động kinh doanh khách sạn chịu ảnh hởng của tính thờivụ Vào thời vụ chính cầu lớn do đó đòi hỏi số lợng nhân công lao độngnhiều,cờng độ lao động cao và ngợc lại vào thời điểm ngoài thời vụ Trong khiđó, số lao động trong khách sạn là lớn do đó rất khó cho các nhà quản lý trongviệc sắp xếp, sử dụng lao động.
II Khái niệm khách và nguồn khách1 Khái niệm khách
Theo từ điển tiếng Việt 1994, ý nghĩa cơ bản của từ khách là ng ời từbên ngoài đến trong quan quan hệ với ngời đón tiếp, phục vụ
Khách ở đây đợc định nghĩa từ phía đón tiếp.
" Du khách là ngời từ nơi khác đến với hoặc kèm theo mục đích thẩmnhận tại chỗ những giá trị vật chất, tinh thần hữu hình hay vô hình của thiênnhiên hoặc của cộng đồng xã hội Về phơng diện kinh tế, du khách là ngời sửdụng dịch vụ của các doanh nghiệp nh lữ hành, lu trú, ăn uống
Trang 52 Nguồn khách
Để tạo ra những sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của khách du lịch đòihỏi mỗi khách sạn phải có các chiến lợc nghiên cứu kỹ về khách hàng củamình Từ đó, thu nhận những thông tin cần thiết về nhu cầu, động cơ, đặcđiểm tâm lý, khả năng thanh toán của khách.
Nếu khách sạn càng hiểu kỹ về khách hàng bao nhiêu thì công tác thuhút khách của khách sạn càng đạt hiệu quả cao bấy nhiêu.
Thực chất của việc nghiên cứu khách là sự phân loại nguồn khách theocác tiêu thức khác nhau Trên cơ sở đó để tìm ra loại khách hàng mục tiêu củamình.
2.1 Phân loại khách hàng theo nguồn gốc dân tộc, quốc tịch
Theo cách phân loại này, khách hàng đợc phân thành khách du lịchquốc tế và khách du lịch nội địa theo Điều 20 chơng IV pháp lệnh du lịch, dukhách quốc tế phải có các đặc trng cơ bản sau:
- Là ngời nớc ngoài hoặc ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài vào ViệtNam du lịch.
- Là công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam ra nớc ngoàidu lịch.
Mục đích chuyến đi của họ là tham quan, thăm hỏi, tham dự hội nghị,khảo sát thị trờng, công tác, chữa bệnh, thể thao, hành hơng, nghỉ ngơi
Đối với khách nội địa, có thể phân biệt thành hai nhóm:
Nhóm 1; Là những ngời vì mục đích đi du lịch thuần tuý Trong nhómnày, có thể có những ngời không sử dụng các dịch vụ của ngành du lịch songvì mục đích chuyến đi của họ quá rõ ràng nên họ vẫn đợc coi là du khách.
Nhóm 2: Là những ngời sử dụng các dịch vụ của ngành du lịch Trongsố này, có những ngời không phải là du khách thực sự vì mục đích chuyến đicủa họ có thể không liên quan đến du lịch song do họ sử dụng các dịch vụ dulịch nên họ đợc đa vào danh sách thống kê.
2.2 Phân loại khách theo mục đích chuyến đi
Theo cách phân loại này, khách du lịch đợc chia thành hai loại.
Loại 1: là những ngời thực hiện chuyến đi với mục đích thuần tuý dulịch.
Trang 6Loại 2: Là những ngời đi vì mục đích khác Song họ có kết hợp thamgia hoạt động du lịch những khoảng thời gian rỗi có đợc trong chuyến đi.
2.3 Phân loại khách theo lứa tuổi
Từ cách phân loại này, khách đợc phân thành những lứa tuổi khác nhau.Thiếu niên, thanh niên, trung niên, ngời cao tuổi Để từ đó các nhà quản lýnắm bắt đợc các đặc trng riêng và khả năng thanh toán tuỳ theo từng độ tuổinhất định Thông thờng khách du lịch là trung niên là ngời có khả năng thanhtoán cao.
2.4 Phân loại khách theo phơng tiện giao thông vận tải
Phân loại theo tiêu thức này các nhà quản lý có thể dự đoán đợc thờigian lu trú và khả năng thanh toán của khách.
2.5 Phân loại khách theo các tiêu thức khác
Theo khả năng thanh toán, theo thể loại du lịch, theo độ dài của thờigian lu trú
Trang 7Chơng II
Thực trạng kinh doanh của khách sạn Công đoàn Việt Nam
I lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn Công đoàn Việt Nam Trong những năm gần đây, khách sạn ở Việt Nam phát triển nhanh cảvề tốc độ và qui mô hoạt động Vì vậy, mức độ cạnh tranh giữa các khách sạntrở lên rất khốc liệt Để khách sạn của mình đứng vững và chiếm u thế trên thịtrờng đòi hỏi các nhà quản lý phải có những chính sách, phơng cách quản lýphù hợp.
Khách sạn Công đoàn Việt Nam ra đời tháng 5/2001 với t cách là kháchsạn trực thuộc chúng tôi du lịch công đoàn Việt Nam thuộc Tổng liên đoàn laođộng Việt Nam Trớc sự cạnh tranh gay gắt giữa các khách sạn, đến nay, vớigần 1 năm đi vào hoạt động khách sạn Công đoàn Việt Nam đã thu đợc nhữngthành công đáng kể.
Nằm tại vị trí trung tâm của thành phố Hà Nội ( địa chỉ: Số 14 TrầnBình Trọng, Hoàn Kiếm, Hà Nội ) khách sạn Công đoàn Việt nam vó vị trí địalý rất thuận lợi trong việc đón khách quốc tế và khách du lịch nội địa.
Với diện tích trên 7000 m2, khách sạn Công đoàn Việt Nam có khônggian rộng rãi, đợc bao quanh bởi quần thể công viên, hồ nớc, ga tàu hoả, cungvăn hoá hữu nghị Việt - Xô, Trung tâm thơng mại, rất thuận tiện cho việc đilại và lu trú của khách Do có những điều kiện thuận lợi trên, khách sạn Côngđoàn Việt Nam mặc dù mới đi vào hoạt động song đã đạt đợc những thànhcông đáng kể ( công suất sử dụng phòng đạt 75 - 80%, doanh thu quý 1/2002đạt gần 6 tỷ đồng) khách sạn đã đảm bảo đời sống ổn định cho cán bộ côngnhân viên và nộp đủ ngân sách cho Nhà nớc.
Khách sạn Công đoàn Việt Nam là khách sạn có hệ thống dịch vụ cao,hoàn hảo bao gồm 124 phòng nghỉ Với đội ngũ nhân viên đợc đào tạo cơ bản,nghiệp vụ vững chắc và phục vụ tận tình, chu đáo khách sạn Công đoàn ViệtNam đạt tiêu chuẩn quốc tế 3 sao Đây là những điểm thuận lợi tạo tiền đề chokhách sạn phát triển.
Bên cạnh đó, khách sạn Công đoàn Việt Nam cũng phải đối phó vớinhững khó khăn sau:
Do nằm ở vị trí trung tâm thành phố, đầu mối giao thông khách sạnCông đoàn Việt Nam phải cạnh tranh với các khách sạn khác đã có uy tín từ
Trang 8lâu và qui mô lớn hơn ở gần khách sạn Công đoàn Việt Nam nh: Khách sạnLelia, khách sạn Nikko.
Vì vậy đòi hỏi khách sạn Công đoàn Việt Nam phải xây dựng một chiếnlợc và chiến thuật phù hợp nhất song song với việc truyên truyền, quảng bá đểnâng cao vị thế của khách sạn trong hệ thống khách sạn ở Hà Nội nói riêng vàở Việt Nam nói chung.
II Cơ cấu tổ chức và lao động của khách sạn công đoàn Việt Nam 1 Sơ đồ hệ thống bộ máy quản lý khách sạn Công đoàn Việt Nam
Đây là mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến Cơ cấu này tuân thủ nguyêntắc Một thủ trởng có sự tham mu của trợ lý giám đốc và các phòng ban: Toànbộ khách sạn có 145 ngời và đợc chia thành 8 tổ ( phòng ban ) trực thuộc Bangiám đốc.
* Ban giám đốc Bao gồm 2 ngời
Một giám đốc, một trợ lý giám đốc* Phòng lễ tân và thị trờng
Tổ lễ tân: Bao gồm 12 nhân viên trong đó:
1 trởng bộ phận chiếm 10% tổng số nhân viên của khách sạn 11 nhân viên trong đó bao gồm 3 nhân viên khuân đồ ( bell 0
Ban Giám đốc
Lễ tânvà thịtrờng
Dịhvụ ănuống
Thị ờng
Trang 9tr-2 nhân viên thu ngân
Nhiệm vụ: Tổ lễ tân có nhiệm vụ tiếp đón khách khi khách đến kháchsạn Khi làm thủ tục nhận khách, lễ tân gửi giấy báo khách lên tổ buồng Saukhi khách trả phòng, lễ tân thông báo lên tổ buồng để nhân viên tổ buồngkiểm tra phòng và lau dọn phòng Để làm thủ tục đăng ký và trả phòng, phụtrách hành lý của khách Hai nhân viên thu ngân chịu trách nhiệm theo dõichặt chẽ tất cả việc tính tiền, thu tiền của khách Mỗi ngày phải kiểm tra, vàosổ tất cả các hoá đơn chi tiêu và mua hàng của khách ở các bộ phận khác nhaucủa khách sạn Sau đó báo cáo lên phòng kế toán.
Phòng thị trờng: bao gồm 2 nhân viên
Nhiệm vụ: Tổ chức và tiến hành nghiên cứu thị trờng khách trong vàngoài nớc, tiến hành các hoạt động tuyên truyền quảng cáo, thu hút các nguồnkhách đến với khách sạn.
Duy trì các mối quan hệ của khách sạn với các nguồn khách Đảm bảohoạt động thông tin giữa khách sạn với các nguồn khách thông báo cho các bộphận liên quan trong khách sạn về kế hoạch của đoàn khách sẽ đến nghỉ tạikhách sạn ở thời gian tiếp theo.
Là cầu nối giữa thị trờng với kinh doanh xây dựng chiến lợc sách lợchoạt động hớng tới thị trờng khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng củakhách sạn.
Phòng dịch vụ ăn uống: Bao gồm 41 ngời bao gồm 3 bộ phận chính:Bàn, bar, bếp.
Chức năng: Chế biến sản phẩm, cung ứng thức ăn và đồ uống cho khách24/24 giờ Đây là phòng có chức năng lớn đối với sự phát triển của khách sạn.Doanh thu của bộ phận này đạt 1/2 doanh thu toàn khách sạn.
Phòng tổ chức và tiền lơng: Gồm 3 ngời.
Chức năng: Phòng tổ chức và tiền lơng chịu trách nhiệm quản lý số lợngnhân viên của khách sạn, trả lơng cho nhân viên trong khách sạn Đây là bộphận không phục vụ khách hàng, không dính dáng gì đến kinh doanh song lạiđóng vai trò quan trọng để khách sạn có thể hoạt động có hiệu quả Phòngnày chịu trách nhiệm nắm rõ Luật lao động của Nhà nớc từ đó cố vấn chogiám đốc khách sạn trong việc tuyển mộ, đào tạo và quản lý nhân viên.
Phòng kế toán: Gồm 9 ngời
Trang 10Chức năng: Bộ phận kế toán đảm nhiệm việc thu nhập và báo cáo cácbản thống kê tài chính và hoạt động doanh thu của khách sạn, thực chất bộphận này gắn liền hoạt động với các bộ phận khác trong khách sạn mà chủyếu là bộ phận phòng bộ phận dịch vụ ăn uống ( bàn, bar, bếp).
Qua đây, bộ phận kế toán thực hiện kiểm soát giá thành và chi phí củatoàn bộ các dữ liệu giúp cho việc đa ra các quyết định chuẩn bị ngân sách.
Phòng hành chính: Gồm 13 ngời
Chức năng: Đây là bộ phận trực tiếp quản lý kinh doanh các dịch vụ bổsung của khách sạn ( hội trờng, dịch vụ thể thao: Bể bơi, sân tenist, quầy luniệm ) song song với việc quản lý trực tiếp các dịch vụ trên phòng hànhchính còn đảm nhiệm những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Lập ra các phơng hớng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.- Tham mu cho giám đốc những vấn đề đặt ra trong thời gian tiếp theo Tổ buồng: Bao gồm 25 nhân viên trong đó 22 nhân viên nữ và 3 nhânviên nam Chiếm 20% tổng số nhân viên của khách sạn Đợc chia thành 4 ca
Ca A: 6h đến 14 hCa B: 7h30' đến 17hCa C: 14h đến 22hCa D: 22 h đến 6h
Chức năng: Tổ buồng thực hiện chức năng cho thuê phòng của kháchsạn Khách đăng ký phòng ( check in ) đợc đón nhận và bố trí phòng nghỉ sạchsẽ.
Tổ buồng chịu trách nhiệm cung cấp cho lễ tân những phòng trống,phòng sạch hàng ngày sẵn sàng đón khách đến khách sạn.
Tổ buồng chịu trách nhiệm lau dọn phòng ở cửa khách sạn Đây là bộphận lao động trực tiếp Các nhân viên đảm bảo thực hiện giải quyết các thắcmắc và yêu cầu của khách Kinh doanh khách sạn thực chất là kinh doanh lutrú vì vậy dịch vụ cho thuê buồng ngủ đem lại doanh thu không nhỏ đối vớikhách sạn Doanh thu từ dịch vụ này chiếm 1/3 doanh thu của khách sạn.Có thể nói cùng với doanh thu của dịch vụ ăn uống doanh thu của bộ phậnbuồng chiếm tỷ trọng đứng thứ 2 trong toàn bộ doanh thu của khách sạn.
Tổ kỹ thuật Gồm 8 nhân viên
Trang 11Chức năng: Bộ phận kỹ thuật chịu trách nhiệm về việc vận hành và bảotrì toàn bộ cơ sở vật chất của khách sạn bao gồm: điện, cơ khí, hệ thống điềuhoà, không khí, bộ thông khí, và thực hiện sửa chữa, tu bổ các trang thiết bị.Có thể nói tổ kỹ thuật là bộ phận duy trì sự hoàn hảo cho sự vận hành liên tụccủa các trang thiết bị của khách sạn đảm bảo cho quá trình kinh doanh kháchsạn liên tục.
Tổ giặt là: Bao gồm 8 nhân viên
Bộ phận này chịu trách nhiệm giặt sạch và là tất cả các quần áo củakhách khi khách có yêu cầu, giặt sạch và là tất cả chăn, ga, gối, khăn, rèm cửa của khách sạn Bộ phận này góp phần quan trong trong việc đảm bảo yêucầu về vệ sinh phòng ngủ của khách sạn.
Bộ phận bảo vệ: Bao gồm 16 nhân viên
Nhiệm vụ: Bộ phận bảo vệ là phòng bảo vệ chịu sự chỉ đạo trực tiếp củaBan giám đốc Nhiệm vụ chủ yếu của công tác bảo vệ khách sạn là bảo vệ lợiích của khách sạn, tăng cờng công tác bảo vệ nội bộ, đề ra các chế độ, quiđịnh và các biện pháp an toàn có hiệu quả, nâng cao ý thức ban bảo vệ an toàncho cán bộ công nhân viên, phòng ngừa xảy ra các sự cố bất ngờ.
Tôn chỉ của công tác bảo vệ khách sạn là bảo vệ an toàn tài sản củakhách sạn, bảo đảm tính mạng và tài sản của khách không bị xâm phạm, tạora bầu không khí kinh doanh tốt Làm cho khách có cảm giác nh ở nhà mình,tạo điều kiện an tâm cho cán bộ công nhân viên Theo dõi, kiểm tra, giám sátviệc chấp hành kỷ luật lao động của toàn thể cán bộ, nhân viên trong toànkhách sạn.
Tuy mỗi bộ phận trên có chức năng và nhiệm vụ khác nhau song đều cóquan hệ tơng hỗ với nhau chứ không tách rơì nhau Ví dụ bộ phận lễ tân cótrách nhiệm thu nhận khách vào khách sạn thì phải thông qua bộ phận phòngđể nhận danh sách những phòng trống, phòng sạch có khả năng đón khách Bộphận buồng lại phụ thuộc vào bộ phận giặt là ( cung cấp chăn, ga, gối ) sạchhàng ngày đầy đủ kịp thời hoặc khi phòng có sự cố, h hỏng thì cần có bộ phậnkỹ thuật sửa chữa, h hỏng, sự cố xảy ra Có thể khẳng định rằng trongkhách sạn tất cả các bộ phận trên đều quan trọng nh nhau mỗi bộ phận là mộtmắt xích của quá trình tiếp nối công việc, Vì vậy nếu một mắt xích bị hỏng sẽkéo theo các hoạt động khác cũng bị ngừng trệ Tóm lại hoạt động kinh doanhkhách sạn là một quá trình tuần hoàn liên tục.
2 Đánh giá tình hình nhân sự của khách sạn công đoàn Việt Nam