thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn bạch đằng

85 353 0
thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn bạch đằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Nội dung Chương 1: Một số lý luận cơ bản về khách du lịch khách sạn 3 1.1. Những khái niệm cơ bản 3 1.1.1. Khái niệm về du lịch khách du lịch 3 1.1.2. Nhu cầu du lịch 5 1.1.3. Khái niệm về khách sạn 9 1.1.4. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn 10 1.1.5. Sản phẩm của ngành kinh doanh khách sạn 11 1.2. Khái niệm về nguồn khách, ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường phân tích đặc điểm nguồn khách trong kinh doanh khách sạn 13 1.2.1. Khái niệm về nguồn khách 13 1.2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường phân tích đặc điểm nguồn khách 13 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thu hút khách của khách sạn 14 1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan 15 1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan 19 1.4. Một số hoạt động chủ yếu nhằm thu hút khách trong kinh doanh khách sạn 21 1.4.1. Nghiên cứu nguồn khách nhu cầu của khách 21 1.4.2. Chính sách tuyên truyền quảng cáo 22 1.4.3. Chính sách giá cả 22 1.4.4. Chính sách phân phối 24 Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 1 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng 1.4.5. Hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm - phục vụ 25 1.4.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của khách sạn 25 1.4.7. Tạo lập xây dựng mối quan hệ với các đơn vị khác 26 Chương 2: Thực trạng kinh doanh hoạt động thu hút khách của khách sạn Bạch Đằng 27 2.1. Vài nét khái quát về khách sạn Bạch Đằng 27 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh 28 2.1.3. Hệ thống tổ chức quản lý của khách sạn 31 2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn trong những năm gần đây 36 2.2. Thực trạng nguồn khách của khách sạn Bạch Đằng 44 2.2.1. Phân tích sự biến động nguồn khách của khách sạn 44 2.2.2. Phân tích cơ cấu khách 46 2.3. Đánh giá các yếu tố tác động đến việc thu hút khách tại khách sạn 53 2.3.1. Vị trí địa lý 53 2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 53 2.3.3. Sản phẩm của khách sạn 56 2.3.4. Các hoạt động tiếp thị 60 2.3.5. Chính sách giá của khách sạn 60 2.3.6. Vốn kinh doanh 61 2.3.7. Nguồn lao động 63 2.3.8. Tác động của Chính sách Nhà nước môi trường kinh doanh 65 Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thu hút 67 Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 2 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng khách của khách sạn Bạch Đằng 3.1. Vài nét về tiềm năng du lịch dự báo tình hình phát triển của du lịch Hải Phòng trong những năm tới 67 3.1.1. Vài nét về tài nguyên du lịch Hải Phòng 67 3.1.2. Dự báo tình hình phát triển của du lịch Hải Phòng trong những năm tới 68 3.2. Phương hướng mục tiêu trong thời gian sắp tới của khách sạn Bạch Đằng 70 3.3. Một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường khả năng thu hút khách đối với khách sạn Bạch Đằng 71 3.3.1. Xác định thị trường mục tiêu 71 3.3.2. Giải pháp về tổ chức kinh doanh 73 3.3.3. Hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ 74 3.3.4. Tăng cường công tác tiếp thị tuyên truyền quảng cáo 76 3.3.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 77 3.3.6. Tăng cường các mối quan hệ 78 3.3.7. Đề xuất kiến nghị với Nhà nước Thành phố Hải Phòng 79 Kết luận Tài liệu tham khảo Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 3 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, trên thế giới đã chứng kiến một sự bùng nổ của hoạt động du lịch trên phạm vi toàn cầu. Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế thế giới. Trên bề mặt hành tinh chúng ta, bằng những con đường khác nhau, những phương thức khác nhau, những cấp độ khác nhau, những mục đích khác nhau, những lượng tiền khác nhau, suốt ngày đêm dòng khách du lịch có mặt trên phạm vi toàn cầu. Nguồn thu từ du lịch chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ở Việt Nam, tuy đây là một ngành kinh tế còn non trẻ nhưng tầm quan trọng của du lịch đã được đánh giá đúng mức. Dựa trên tiềm năng của du lịch Việt Nam, Đảng Nhà nước ta đã coi “Phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển Kinh tế xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá đất nước”. Đại hội Đảng IX đã khẳng định: “Phát triển nhanh du lịch dịch vụ… từng bước đưa đất nước ta trở thành nột trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực”. Kinh doanh khách sạnmột bộ phận cơ bản không thể thiếu được trong quá trình kinh doanh du lịch. Những năm gần đây với chính sách đổi mới mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO, lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng nhanh làm tăng số lượng khách sạn, nhà hàng cạnh tranh trên thị trường càng trở nên gay gắt. Việc có khách tìm được nguồn khách là vấn đề bức xúc hàng đầu của các doanh nghiệp làm du lịch. Dù chiến lược nào, biện pháp nào, mục tiêu cuối cùng cũng là thu hút được nguồn khách đến với khách sạn thoả mãn tối đa nhu cầu của các đối tượng khách. Điều này có ý nghĩa sống còn đối với các đơn vị kinh doanh du lịch nói chung đối với khách sạn nói riêng. Xuất phát từ điều đó, em đã chọn đề tài: “Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng”. Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 4 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng MỤC ĐÍCH PHẠM VI NGHIÊN CỨU Mục đích: Nghiên cứu một số giải pháp nhằm thu hút khách nhiều hơn nữa đến với khách sạn, góp phần làm khách sạn kinh doanh có hiệu quả hơn. Đối tượng: Khách sạn Bạch Đằng. Thời gian: 3 năm 2006 - 2007 - 2008 hướng phát triển trong những năm tới. Phạm vi: Hoạt động thu hút khách của khách sạn Bạch Đằng. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều tra, thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá Dùng các biểu đồ, đồ để biểu đạt… Nội dung khóa luận gồm các phần sau: Chương 1: Một số lý luận cơ bản về khách du lịch khách sạn Chương 2: Thực trạng kinh doanh hoạt động thu hút khách của khách sạn Bạch Đằng Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thu hút khách của khách sạn Bạch Đằng Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 5 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DU LỊCH KHÁCH SẠN 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm về du lịch khách du lịch Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến. Nhưng việc nhận thức về nội dung của phạm trù du lịch vẫn còn có nhiều quan điểm khác nhau. Sự phát triển nhanh chóng của du lịch trong mấy thập kỷ qua đã thu hút các nhà khoa học ở nhiều nước nghiên cứu. − Khái niệm Du lịch Tiếp cận dưới góc độ nhu cầu của con người, Hunziker Kraff (Thuỵ Sỹ) đã nhận định: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ hiện tượng bắt nguồn từ cuộc hành trình lưu trú tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở nơi làm việc thường xuyên của họ.” (Trang 9 [1]) Tiếp cận dưới góc độ là một ngành kinh tế, theo Kalfiotis: “Du lịch là sự di chuyển tạm thời của các cá nhân hay tập thể từ nơi ở đến một nơi khác nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức do đó tạo nên các hoạt động kinh tế.” (Trang 9 [1]) Theo Luật DLVN do Ban Thường Vụ Quốc Hội Việt Nam ban hành năm 2005 đã định nghĩa: “Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.” (Trang 9 [4]) Khái niệm du lịch vẫn đang là đối tượng nghiên cứu thảo luận của nhiều nhà khoa học, quản lý, nhiều hội nghị cấp quốc gia quốc tế. Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 6 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng − Khái niệm Khách du lịch Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch thế giới thì bất kỳ ai ngủ một đêm tại nơi không phải là nhà mình mục đích chính của chuyến đi không nhằm mục đích kiếm tiền đều được coi là khách du lịch. Theo Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005), tại Điều 10 có ghi: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.” (Trang 9 [4]) Khi nghiên cứu về khách du lịch, người ta thường đưa ra khái niệm về khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa. Năm 1986, Hội nghị Liên minh Quốc hội về du lịch tổ chức tại Lahaye (Hà Lan) đã ra “Tuyên bố Lahaye về du lịch” ghi rõ: * Khách du lịch quốc tế là những người: - Trên đường đi tham quan hoặc tham quan một nước, khác với nước mà họ cư trú thường xuyên thời gian không quá 3 tháng, nếu trên 3 tháng phải được gia hạn. - Không được làm bất cứ chuyện gì để được trả thù lao tại nước đến do ý muốn của khách hay do yêu cầu của nước sở tại. - Sau khi kết thúc đợt tham quan (hay lưu trú) phải rời khỏi nước đến tham quan để về nước thường trú của mình hoặc đến một nước khác. Theo Luật Du lịch Việt Nam tại Điều 34: “Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.” * Khách du lịch nội địa được hiểu là những người ra khỏi nơi ở thường xuyên của mình đến một nơi khác ở trong nước đó với mục đích không phải để kiếm tiền. Có thể phân biệt khách du lịch nội địa thành 2 nhóm: - Nhóm 1: gồm những người vì mục đích đi du lịch thuần tuý, có thể có người không sử dụng các dịch vụ của ngành du lịch song vì mục đích chuyến đi của họ quá rõ ràng nên họ vẫn được coi là du khách. Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 7 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng - Nhóm 2: là những người sử dụng các dịch vụ của ngành du lịch, trong số này cũng có người không phải là khách du lịch thực sự vì mục đích chuyến đi của họ có thể không liên quan đến du lịch song do họ sử dụng các dịch vụ du lịch nên họ được đưa vào danh sách thống kê. Theo Luật Du lịch Việt Nam có ghi: “Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.” (Trang 34 [4]) Như vậy, việc đưa ra các khái niệm về Du lịch Khách du lịch giúp cho công tác thống kê được đầy đủ, chặt chẽ chính xác giúp cho việc xây dựng các phương hướng, chiến lược sao cho phù hợp với mục tiêu đề ra. 1.1.2. Nhu cầu du lịch 1.1.2.1. Khái niệm về nhu cầu du lịch Nhu cầu của con người là mong muốn tự nhiên, là thuộc tính tâm lý của con người. Nhu cầu là cái gây nên nội lực ở mỗi cá nhân, là nguyên nhân của mọi hành động. Một nhu cầu nếu được thoả mãn có thể gây ra những tác động tích cực nếu không được thoả mãn thì nó sẽ phản tác dụng. Nhu cầu của con người thông thường như: nhu cầu sinh lý (ăn, ở, đi lại…), nhu cầu an toàn, nhu cầu được liên kết hoà nhập, nhu cầu được tôn trọng tự thể hiện mình… Nhưng khách du lịch còn có những nhu cầu cao hơn, đó là: Nhu cầu thưởng thức cái đẹp, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tìm hiểu… Vấn đề đặt ra ở đây là chúng ta phải nắm bắt được nhu cầu của khách để từ đó đưa ra các biện pháp cho phù hợp nhằm thoả mãn tối đa các nhu cầu đó tạo được sự hài lòng đối với khách. 1.1.2.2. Đặc điểm của nhu cầu du lịch Trong sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịch là một đòi hỏi tất yếu khách quan của con người, trở thành một nhu cầu khi trình độ về kinh tế, xã hội dân trí phát triển. Du lịch đã trở thành nhu cầu mang tính toàn cầu. Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 8 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng Nhu cầu du lịch là sự mong muốn được rời khỏi nơi ở thường xuyên của mình để đến một nơi khác nhằm thoả mãn những nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan giải trí, khám phá của mình mà không theo đuổi các mục đích kinh tế. Đây là một loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp của con người, nó được hình thành dựa trên nền tảng của các nhu cầu sinh lý nhu cầu tinh thần của con người. Đối với các nhà kinh doanh du lịch, việc nắm bắt được lý do đi du lịch của du khách tiềm năng là vô cùng quan trọng. Có nắm được nhu cầu thì mới có thể đưa ra được những sản phẩm có khả năng tiêu thụ nhanh. Theo Lý thuyết nhu cầu của nhà tâm lý học Maslow, các nhu cầu chính đáng của khách du lịch được thể hiện theo thứ tự từ thấp đến cao: Hình 1. Bậc thang nhu cầu (theo Maslow) Theo Maslow, cá nhân chỉ phát sinh nhu cầu ở cấp độ cao khi các nhu cầu ở cấp độ thấp hơn được thoả mãn, nghĩa là khi đã được thoả mãn những nhu cầu sinh học thì con người mong muốn tiến đến những nhu cầu cao hơn. Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 9 Uy tín (tự trọng, được tôn trọng) Tình cảm (yêu được người khác yêu) Được an toàn (không phải lo lắng, sợ hãi điều gì) Tự đổi mới (phát triển cá nhân, hoàn thiện bản thân) Sinh học (ăn, uống, mặc, ở, nghỉ ngơi, …) Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng * Nhu cầu thiết yếu (sinh học) Đây là nhu cầu cơ bản nhất đảm bảo sự sinh tồn của con người. Đối với khách du lịch, những nhu cầu tự nhiên như ăn, uống, nghỉ ngơi… không những phải được thoả mãn về mặt lượng mà còn phải được thoả mãn về mặt chất. Ví dụ như việc khách du lịch thưởng thức các món ăn tại các điểm du lịch (du lịch ẩm thực). Ở mức độ này, khách du lịch thường có những mong muốn sau: - Thoát khỏi thói quen thường ngày - Thư giãn cả về tinh thần thể xác - Tiếp xúc với thiên nhiên, đặc biệt là thiên nhiên hoang dã - Tìm kiếm những cảm giác mới lạ Mức độ thể hiện nhu cầu ăn, ở của khách phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Khả năng thanh toán của khách - Hình thức đi du lịch (tổ chức hay cá nhân) - Thời gian hành trình lưu trú của khách - Khẩu vị, thói quen ăn uống - Lối sống - Các đặc điểm cá nhân của khách - Mục đích chính của chuyến đi - Giá cả chất lượng phục vụ của doanh nghiệp Như vậy các tổ chức kinh doanh du lịch (khách sạn) cần phải quan tâm đến vị trí, phong cách kiến trúc, tập quán ăn uống, trang trí nội thất, thực đơn tổ chức trong khâu phục vụ. * Nhu cầu được an toàn Đối với khách du lịch là người đã rời khỏi nơi ở thường xuyên của mình đến những nơi xa lạ, mới mẻ nên chưa thể thích ứng ngay với môi trường xung quanh. Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 10 [...]... hỏi mỗi khách sạn cần tìm cho mình hướng đi mới, biện pháp hợp lý để khách sạn kinh doanh có hiệu quả Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 29 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH CỦA KHÁCH SẠN BẠCH ĐẰNG 2.1 Vài nét khái quát về khách sạn Bạch Đằng 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của khách sạn Bạch Đằng  Tên tiếng... đơn vị kinh doanh du lịch khách sạn Sản phẩm du lịch khác với các sản phẩm khác là không thể lưu kho được, nhất là đối với khách sạn nhà hàng Vì vậy, đối với khách sạn, thu hút khách tiêu thụ sản phẩm của mình là một biện pháp hàng đầu nhằm duy trì nâng cao hiệu Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 16 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng quả kinh doanh Chính... 901P 19 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng d) Giá cả hàng hóa – dịch vụ trong kinh doanh khách sạn Khi tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa dịch vụ trong chuyến đi thì khách phải bỏ tiền túi để chi trả Giá cả các hàng hóa dịch vụ có ảnh hưởng mạnh tới sự chi tiêu của khách, tới nhu cầu của khách đối với những sản phẩm của khách sạn Hiện nay, có nhiều khách sạn đã... khách sạn cần đặt lên hàng đầu Đây cũng là một yếu tố góp phần thu hút khách đến với khách sạn, tạo ra sự hài lòng đối với khách Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 28 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng Lao động trong khách sạn bao gồm cả lao động trực tiếp lao động gián tiếp Một số phương pháp thường áp dụng để nâng cao đội ngũ lao động như sau: - Làm tốt... doanh khách sạn là: - Thu hút được nhiều khách hàng - Thoả mãn được tối đa nhu cầu của khách - Đạt được hiệu quả cao Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 12 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng 1.1.4 Đặc điểm của kinh doanh khách sạn Khác với các ngành kinh doanh hàng hoá, bản thân kinh doanh khách sạn cũng có những đặc điểm riêng của mình: - Hoạt động kinh doanh khách. .. vụ của khách sạn trong thời gian ngắn Tùy theo yêu cầu của kháchkhách sạn chọn phòng có mức giá phù hợp Khách sạn đưa ra mức giá phòng theo tiêu chí như sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 32 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng BẢNG SỐ 01 BẢNG GIÁ PHÒNG THEO SỐ LƯỢNG GIƯỜNG NGỦ (Với trang thiết bị như nhau diện tích từ 15m2 – 30m2) Loại phòng Số lượng... tiềm năng về kinh tế tài nguyên thiên nhiên Nếu bối cảnh chính trị của quốc gia không ổn định thì chắc chắn ngành du lịch của quốc gia đó sẽ khó có thể phát triển được Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 22 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng đương nhiên các khách sạn cũng khó lòng thu hút khách Bởi vậy, hòa bình ổn định chính trị ở một đất nước là nhân... của các nhà cung cấp Khách sạn phải xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp đáng tin cậy, mật thiết, chia sẻ lợi nhuận khó khăn cho Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 23 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng nhau, bên cạnh đó vẫn phải tạo lập quanh mình các nhà cung cấp Điều đó không những làm tăng khả năng cạnh tranh thu hút khách của khách sạn mà còn thúc đẩy... lý du lịch bán lẻ Khách du lịch 27 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng Như vậy, kênh phân phối đã làm cho sản phẩm của khách sạn được tiếp cận với khách hàng trước khi quyết định mua sản phẩm Vậy lựa chọn kênh phân phối nào cho phù hợp có hiệu quả là một trong những quyết định quan trọng của công tác marketing của khách sạn 1.4.5 Hoàn thiện nâng cao chất lượng... thần kiến thức bổ ích mà họ mong muốn Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 11 Thực trạng một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng 1.1.3 Khái niệm về khách sạn Khách sạnmột bộ phận quan trọng của ngành du lịch Khách du lịch khi rời nơi ở thường xuyên của mình để đi du lịch thì điều đầu tiên mà họ quan tâm đến chính là có được nơi lưu trú , ăn uống an toàn tiện lợi Thực . 4 Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Mục đích: Nghiên cứu một số giải pháp nhằm thu hút khách nhiều hơn nữa đến với khách sạn, . về khách du lịch và khách sạn Chương 2: Thực trạng kinh doanh và hoạt động thu hút khách của khách sạn Bạch Đằng Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thu hút khách của khách sạn. khách sạn Bạch Đằng Sinh viên: Nguyễn Thị Liên – QT 901P 5 Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN 1.1.

Ngày đăng: 27/05/2014, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan