Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xây dựng một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty may phù đổng
Trang 1lời mở đầu
Dới ánh sáng của đờng lối đổi mới, trong hơn 10 năm qua, cáchmạng nớc ta đã giành đợc nhiều thành tựu to lớn, nhất là trên lĩnh vựckinh tế Hòa nhịp với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế khác.Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã có bớc tiến vợc bậc, nhanhchóng trở thành ngành sản xuất mũi nhọn, thu hút đ ợc số công nhân laođộng cao nhất, có tốc độ tăng trởng đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn cho thấy, đẩy mạnh công táctiêu thụ sản phẩm là vấn đề mang tính cấp thiết và có ý nghĩa sống cònđối với doanh nghiệp, muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị tr -ờng, công tác tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng và có ảnh h ởng trựctiếp đến hiệu quả cuả quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩmđạt hiệu quả cao là điều kiện để doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi vốn,rút ngắn chu kỳ kinh doanh, một mặt góp phần tăng doanh thu, lợinhuận cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp không ngừng duy trì và mởrộng thị trờng, nâng cao uy tín, cải thiện vị trí của doanh nghiệp trên thịtrờng.
Tuy nhiên trên thực tế vấn đề giải quyết đầu ra cho sản phẩm vẫnlà bài toán nan giải đối với các doanh nghiệp nớc ta Đặc biệt là đối vớingành may mặc Hiện nay Công ty may Phù Đổng cũng đang gặp nhữngkhó khăn đó Bởi vì việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty phần lớn là sảnxuất hàng gia công tiêu thụ sản phẩm thông qua Công ty May 10 chiếmtỷ lệ 94% tổng số sản phẩm Chính vì chỉ có một khách hàng truyềnthống, nên số lợng sản phẩm tiêu thụ còn nhiều hạn chế, ch a khai tháchết công suất, làm giảm hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh,tình trạng này cần thiết phải khắc phục nhanh chóng Giải quyết tốt việctiêu thụ sản phẩm chính là một trong những h ớng quan trọng để giảiquyết bế tắc này và cũng là tiền đề phù hợp nhằm giành đợc u thế so vớicác đối thủ cạnh tranh và tăng phần thị trờng của mình.
Nhận thấy tính cấp thiết của việc mở rộng thị trờng và tiêu thụ sảnphẩm, qua thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn may PhùĐổng em đã lựa chọn đề tài "Phân tích tình hình tiêu thụ sảnphẩm và xây dựng một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm của Công ty may phù đổng" với mục đích nhằm kết hợp giữalý thuyết và thực tiễn để có đợc những đóng góp nhất định, góp phần
Trang 2giúp Công ty cải thiện tình hình tiêu thụ sản phẩm Đối t ợng của đề ántốt nghiệp này chính là công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Đồ án này bao gồm các chơng nh sau:
1.1 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm :
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuấtkinh doanh Tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hànghóa, là đa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Đó là khâu luthông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phânphối và một bên là tiêu dùng
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự mình quyếtđịnh ba vấn đề trung tâm, cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cần đ ợc hiểutheo nghĩa hẹp và cả theo nghĩa rộng nh sau :
+ Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế,bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trờng Xác định nhu cầu
Trang 3khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất đến thực hiện các nghiệp vụtiêu thụ, xúc tiến bán hàng … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
+ Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ là việc chuyển dịchquyền sở hữu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàngđồng thời thu đợc tiền hàng hóa hoặc thu tiền bán hàng.
Những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm, là đáp ứng đầyđủ nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm, đảm bảo tính liên tụctrong quá trình tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm và nâng cao trách nhiệmcủa các bên trong quan hệ thơng mại.
Trong doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng,quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Khi sản phẩm củadoanh nghiệp đợc tiêu thụ, tức là nó đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận(thị trờng chấp nhận) Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiệnở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất l ợng sản phẩm, sự thíchứng với nhu cầu ngời tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịchvụ Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểmmạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
1.2 Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp :
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất,thực hiện chức năng đa sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêudùng, nhằm thực hiện giá trị hàng hóa của doanh nghiệp Đó là việccung ứng cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sảnxuất ra, đồng thời đợc khách hàng thanh toán Tiêu thụ sản phẩm cũngđợc xem nh một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu, từ việc xác địnhnhu cầu thị trờng cho đến việc thực hiện các dịch vụ sau khi bán.
* Nghiên cứu thị trờng :
Là việc phân tích về lợng và chất của cung và cầu một sản phẩmhay dịch vụ Mục tiêu của nghiên cứu thị tr ờng là để có những thông tincần thiết phục vụ cho quá trình xây dựng các kế hoạch về tiêu thụ sảnphẩm Các thông tin này nhằm trả lời các câu hỏi :
- Doanh nghiệp nên hớng vào thị trờng nào ?- Tiềm năng của thị trờng nh thế nào ?
- Làm thế nào để nâng cao doanh số ? - Sản phẩm, dịch vụ nh thế nào ?
- Giá cả bao nhiêu ?
- Mạng lới tiêu thụ nên đợc tổ chức nh thế nào ?
Trang 4Nghiên cứu thị trờng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vì đây là cơsở xác định khối lợng bán, giá bán, mạng lới và hiệu quả của công táctiêu thụ và quyết định quan trọng khác trong tiêu thụ sản phẩm Nghiêncứu thị trờng còn giúp cho doanh nghiệp biết đợc xu hớng, sự biến đổinhu cầu của khách hàng, sự phản ứng của họ đối với sản phẩm củadoanh nghiệp, thấy đợc các biến động của thu nhập và giá cả, từ đó cócác biện pháp điều chỉnh cho phù hợp Đây là công tác đòi hỏi nghiêncứu và chi phí Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ch a có cán bộ chuyênnghiên cứu thị trờng, thì cán bộ kinh doanh thờng phải đảm nhận côngviệc này.
* Lập kế hoạch tiêu thụ :
Là việc lập các kế hoạch nhằm triển khai các hoạt động tiêu thụsản phẩm Các kế hoạch này đợc lập trên cơ sở kết quả nghiên cứu thịtrờng Về mặt phạm vi, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đề cập đến các vấnđề Khu vực thị trờng, tập hợp khách hàng, sản phẩm, giá cả, doanh sốphân phối, giao tiếp dịch vụ khách hàng, ngân quỹ cho hoạt động tiêuthụ sản phẩm, các yêu cầu về nhân lực cho việc tổ chức tiêu thụ sảnphẩm Kế haọch tiêu thụ sản phẩm là cơ sở để phối hợp và tổ chức thựchiện các hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng.
* Phối hợp và tổ chức thực hiện các kế hoạch trên thị trờng :
Công tác này bao gồm việc quản lý hệ thống phân phối, quản lýdự trữ và hoàn thiện sản phẩm, quản lý lực l ợng bán, tổ chức bán hàngvà cung cấp các dịch vụ.
Để hỗ trợ hiệu quả và mở rộng khả năng tiêu thụ sản phẩm trớcnhững cản trở của thị trờng (thị trờng d thừa, nhu cầu tiêu dùng thayđổi, sản phẩm cạnh tranh … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.) Trong quá trình tiêu thụ, các doanhnghiệp cần khai thác một cách hữu hiệu các công cụ marketing nh :quảng cáo và khuyến khích bán hàng; chất lợng và mẫu mã sản phẩm,mức giá bán và tổ chức bán hàng.
* Quảng cáo và khuyến khích bán hàng :
Mục đích của quảng cáo là tạo điều kiện để các cá nhân và tập thểngời tiêu dùng thuận tiện mua sản phẩm của doanh nghiệp quảng cáo.Vì thế, những thông tin về sản phẩm trong quảng cáo phải nhằm mụcđích mua hàng chứ không phải tạo cơ hội để ng ời mua so sánh một cáchcó hệ thống giữa sản phẩm nọ với sản phẩm kia.
Trang 5Ngoài những thông tin về sản phẩm, thông qua quảng cáo ng ời tacố gắng đem đến cho khách hàng tiềm năng, những lý lẽ đ a họ đếnquyết định mua ở đây, nhận thức về tâm lý quảng cáo rất có tác dụng.
Thông qua các biện pháp khuyến khích bán hàng, tác dụng củaquảng cáo cũng đợc tăng lên, khuyến khích bán hàng, bao gồm nhữngbiện pháp nh hớng dẫn tín dụng, niêm yết giá, tổ chức thi đua nội bộ vàtăng cờng đào tạo nhân viên bán hàng.
Để tăng sản lợng bán ra, thì việc đánh giá cũng đợc giữ vai tròquan trọng nên chọn giá nào và giá nào đợc thị trờng có thể chấp nhậnđợc, điều này tuỳ thuộc vào thực tế - thị trờng Nếu có nhiều ngời, cùngchào hàng một loạt sản phẩm thì sẽ khó khăn hơn trong việc bán trêngiá so với trờng hợp chỉ có một chào hàng.
1.3 Lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp :
Trong nền kinh tế thị trờng việc tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiệnbằng nhiều kênh khác nhau, theo đó các sản phẩm đợc bán và vận độngtừ các doanh nghiệp sản xuất đến tận tay ngời tiêu dùng.
Kênh tiêu thụ là hình thức vận động của hàng hóa từ các nhà sảnxuất đến ngời tiêu dùng, các thành viên của kênh tiêu thụ thực hiện mộtsố chức năng quan trọng nh sau :
- Nghiên cứu, thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch và tạothuận lợi, cho việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
- Kích thích tiêu thụ, cung cấp và chuyển đa những thông tin vềhàng hóa.
- Thiết lập các mối quan hệ, tạo dựng và duy trì mối liên hệ vớinhững khách hàng mua tiềm năng.
Trang 6- Tiến hành thơng lợng, thoả thuận về giá cả và những điều kiệnkhác để thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụnghàng hóa.
- Tổ chức lu thông hàng hóa, vận chuyển, bảo quản, dự trữ hàng hóa.- Đảm bảo kinh phí, tìm kiếm và sử dụng nguồn vốn để bù đắp cácchi phí cho hoạt động của kênh tiêu thụ.
- Chấp nhận cả rủi ro, gánh chịu trách nhiệm về hoạt động củakênh tiêu thụ.
II Chiến l ợc tiêu thụ sản phẩm và ph ơng án sản phẩm :
2.1 Khái quát về chiến lợc tiêu thụ sản phẩm :
Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi một doanh nghiệp là một chủ thểkinh tế độc lập và phải tự mình giải quyết cả ba vấn đề cơ bản của tổchức kinh tế, lợi nhuận là mục tiêu sống còn của nhân dân Muốn có lợinhuận, doanh nghiệp phải tiêu thụ đợc hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm củadoanh nghiệp phải phù hợp với nhu cầu thị tr ờng Để tồn tại và pháttriển lâu dài thì mỗi doanh nghiệp cần xác định đợc chiến lợc tiêu thụsản phẩm.
Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm là định hớng hoạt động có mục tiêucủa doanh nghiệp và là hệ thống các giải pháp, biện pháp nhằm thựchiện mục tiêu đề ra trong công tác tiêu thụ Mục tiêu của chiến l ợc tiêuthụ sản phẩm thờng bao gồm : mặt hàng tiêu thụ, tăng doanh số, tối đahoá lợi nhuận, mở rộng thị trờng, nâng cao uy tín cho doanh nghiệpmình
Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nó giúp cho doanhnghiệp nắm bắt đợc nhu cầu khách hàng, từ đó chủ động đối phó vớimọi diễn biến của thị trờng, giúp doanh nghiệp mở rộng đợc thị trờngmới, kế hoạch hoá về khối lợng tiêu thụ, doanh thu lợi nhuận, chọnkênh tiêu thụ và các đối tợng khách hàng Chiến lợc tiêu thụ sản phẩmgiữ vai trò quan trọng và quyết định sự thành công hay thất bại củachiến lợc kinh doanh.
2.2 Xây dựng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm :
2.2.1 Những căn cứ xây dựng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm :
Do sự tác động của nhiều yếu tố nên khi xây dựng chiến l ợc tiêuthụ sản phẩm cần xuất phát từ nhiều căn cứ khác nhau, có ba căn cứ chủyếu mà ngời ta gọi là tam giá chiến lợc, đó là (căn cứ vào khách hàng,căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp, căn cứ vào đối thủ cạnh tranh).Trong đó :
Trang 7- Căn cứ vào khách hàng : trong nền kinh tế thị tr ờng, đặc biệttrong điều kiện xã hội, ngày càng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng hànghóa, dịch vụ giữa các nhóm dân c càng bị phân hoá, bởi thế không cònthị trờng đồng nhất Để tồn tại và phát triển, mỗi nhóm doanh nghiệp cóthể và cần phải chiếm đợc các mảng khác nhau của thị trờng, khôngchiếm đợc khách hàng thì doanh nghiệp không có đối t ợng để phục vụvà do đó cũng không cần thực hiện kinh doanh Do vậy, chiến l ợc kháchhàng là cơ sở của mọi chiến lợc, là yếu tố xuyên suốt quá trình xâydựng, triển khai và thực hiện chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của bất cứdoanh nghiệp nào.
Để chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thực sự nhằmvào khách hàng Khi xây dựng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm, thì doanhnghiệp phải phân chia thị trờng và trên cơ sở đó xác định tỷ trọng káhchhàng mà doanh nghiệp phải thu hút.
- Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp : khai thác thế mạnh củadoanh nghiệp là một yêu cầu quan trọng, vì bất cứ một doanh nghiệpnào, nếu so sánh với doanh nghiệp khác cũng có mặt mạnh và cũng cómặt yếu Khi hoạch định chiến lợc tiêu thụ, doanh nghiệp có thể và cầnphải khai thác triệt để mặt mạnh và nhìn thẳng vào vấn đề còn nhiềuhạn chế Mặt khác, doanh nghiệp phải biết phân bổ các nguồn lực mộtcách có hiệu quả Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm tài sản vànguồn nhân lực Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất mà doanhnghiệp phải chú ý khi xây dựng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm, đây chínhlà lực lợng quyết định sự phát triển về chiều sâu của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh : cơ sở của căn cứ này là so sánhkhả năng của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh để tìm ra lợi thế.Ưu thế của doanh nghiệp thể hiện trên hai góc độ sau :
Ưu thế hữu hình : đợc định lợng bằng các chỉ tiêu cụ thể nh vật t,tiền vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
Ưu thế vô hình : là u thế không thể định lợng đợc nh uy tín củadoanh nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, khả năng chiếm giữ các luồng thôngtin, kỹ năng quản trị, bầu không khí nội bộ, địa điểm kinh doanh, thóiquen sử dụng sản phẩm, dịch vụ của khách hàng.
2.2.2 Nội dung cơ bản của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm :
Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thực chất là mộtchơng trình hành động tổng quát hớng tới việc thực hiện những mục tiêu
Trang 8cụ thể của doanh nghiệp Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanhnghiệp đợc xây dựng dựa trên những căn cứ khác nhau, với những mụcđích khác nhau nhng đều phải có hai phần (chiến lợc tổng quát và chiếnlợc bộ phận) Cụ thể nh sau :
- Chiến lợc tổng quát : có nhiệm vụ xác định các b ớc đi và hớngđi cùng với những mục tiêu cần đạt tới Nội dung của chiến l ợc tổngquát thờng đợc thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể nh : phơng hớngsản xuất, loại sản phẩm, dịch vụ lựa chọn, thị trờng tiêu thụ, nhịp độtăng trởng và các mục tiêu và tài chính … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Tuy nhiên, vấn đề quan trọnglà phải xác định đợc mục tiêu cho từng thời kỳ
Chiến lợc bộ phận : là một số chiến lợc tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp nh sau :
* Chiến lợc sản phẩm :
Là phơng thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở bảo đảm thoảmãn nhu cầu của thị trờng và thị hiếu của khách hàng về sản phẩm trongtừng thời kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chiến lợc sản phẩm là xơng sống của chiến lợc tiêu thụ Trình độsản xuất càng cao, cạnh tranh càng gay gắt thì vai trò của chiến l ợc tiêuthụ sản phẩm càng trở nên quan trọng, chiến lợc sản phẩm không nhữngchỉ bảo đảm cho sản xuất kinh doanh đúng hớng, mà còn gắn bó chặtchẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệpnhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm.
Nội dung của chiến lợc sản phẩm là nhằm trả lời câu hỏi là : - Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ gì ?- Số lợng bao nhiêu và cho ai ?
Tuy nhiên, một phần câu hỏi này đã đợc xác định, phần còn lại,cụ thể hơn thuộc về nội dung của chiến lợc sản phẩm và đợc thể hiệnnh sau :
- Xác định kích thớc của tập hợp sản phẩm trong chiến lợc :
Là số loại sản phẩm cùng với số lợng chủng loại mỗi loại và sốmẫu mã của mỗi chủng loại doanh nghiệp chuẩn bị đa ra thị trờng.
Kích thớc của tập hợp sản phẩm gồm 3 số đo : chiều dài biểu hiệnsố loại sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ cung cấp cho thị tr ờng,tức là phản ánh mức độ đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp Chiềurộng của tập hợp biểu hiện số lợng các chủng loại của mỗi loại sản
Trang 9phẩm Cuối cùng, trong mỗi chủng loại đợc lựa chọn cần chỉ ra những mẫumã nào sẽ đa vào sản xuất kinh doanh để bán ra thị trờng.
- Nghiên cứu và thiết kế sản phẩm mới :
Phát triển sản xuất mới ngày càng trở thành yêu cầu tất yếu kháchquan trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp, yêucầu phải nghiên cứu sản phẩm mới, xuất phát từ sự phát triển của khoahọc, kỹ thuật và cạnh tranh trên thị trờng, do vậy phải đòi hỏi doanhnghiệp cải tiến, hoàn thiện các sản phẩm hiện có thì mới giành đ ợc lợithế trong cạnh tranh Mặt khác, mỗi loại sản phẩm đều có chu kỳ sốngnhất định, khi sản phẩm cũ đã bớc sang giai đoạn suy thoái, thì doanhnghiệp phải có sản phẩm mới thay thế nhằm đảm bảo tính liên tục củaquá trình sản xuất kinh doanh.
* Chiến lợc giá cả :
Mặc dù thị trờng hiện nay, cạnh tranh bằng giá cả đã nh ờng vị tríhàng đầu cho cạnh tranh bằng chất lợng, dịch vụ nhng giá cả là công cụcạnh tranh quan trọng Do vậy doanh nghiệp cần phải xác định mộtchiến lợc giá phù hợp cho từng loại sản phẩm và từng thời kỳ hoạt độngcủa doanh nghiệp
Chiến lợc giá cả mối quan hệ mật thiết với chiến lợc sản phẩm.Chiến lợc sản phẩm dù rất quan trọng nhng nếu không đợc hỗ trợ bởichiến lợc giá cả thì sẽ thu hút đợc ít hiệu quả Xác định một chiến l ợcgiá cả đúng đắn sẽ đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm cho doanhnghiệp Và từ đó sẽ đảm bảo các mục tiêu khác
* Chiến lợc phân phối :
Chiến lợc phân phối sản phẩm, dịch vụ là phơng hớng thể hiệncách thức doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm, dịch vụ cho kháchhàng của mình trên thị trờng mục tiêu.
Chiến lợc phân phối có vai trò quan trọng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Chiến lợc phân phối hợp lý sẽlàm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cờng khả năng liên kết trongkinh doanh, giảm đợc sự cạnh tranh và làm cho quá trình l u thông hànghóa nhanh chóng, góp phần giảm chi phí.
Chiến lợc này luôn có mối quan hệ chặt chẽ với chiến l ợc sảnphẩm và chiến lợc giá cả Chiến lợc phân phối chịu ảnh hởng của chiếnlợc giá cả nhng đồng thời nó cũng tác động ngợc trở lại đối với việc xâydựng và triển khai hai chiến lợc này.
Trang 10* Chiến lợc giao tiếp và khuyếch trơng :
Là chiến lợc sử dụng kỹ thuật yểm trợ bán hàng nhằm mục đíchthúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế chỉ huy, ng ờisản xuất không cần quan tâm xây dựng chiến lợc giao tiếp, khuyếch tr-ơng Bởi lẽ họ chỉ là ngời giao nộp chứ không phải là ngời bán Trongnền kinh tế thị trờng, thì mục tiêu của ngời bán là lợi nhuận, do vậy,phải thu hút khách hàng, thực hiện các hoạt động yểm trợ bán hàng Dovậy vai trò của chiến lợc giao tiếp và khuyếch trơng trở nên cực kỳ quantrọng trong chiến lợc tiêu thụ sản phẩm, chiến lợc giao tiếp khuyếch tr-ơng là công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho chiến l ợc sản phẩm, giá cả và phânphối.
Chiến lợc giao tiếp khuyếch trơng bao gồm những chiến lợc sau : - Chiến lợc quảng cáo : là chiến lợc sử dụng các phơng tiện thôngtin về sản phẩm, hoặc cho ngời trung gian, ngời tiêu dùng trong mộtkhoảng thời gian nhất định.
- Chiến lợc xúc tiến bán hàng : là chiến lợc sử dụng những kỹthuật đặc thù nhằm gây ra một sự gia tăng nhanh chóng Xúc tiến bánhàng, bao gồm những kỹ thuật nh : bán hàng có thởng, khuyến mại,giảm giá tức thì, giảm giá nhân ngày lễ, khai trơng … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
- Chiến lợc yểm trợ bán hàng : là chiến l ợc của ngời bán hàng,nhằm gắn bó chặt chẽ với ngời mua hoặc gắn những ngời sản xuấtkinh doanh với nhau thông qua việc sử dụng hoạt động của các hiệphội kinh doanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hội nghị khách hàng,hội chợ … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
2.2.3 Lựa chọn và quyết định chiến lợc tiêu thụ sản phẩm :
Việc đánh giá và lựa chọn chiến lợc dự kiến là công việc cuốicùng có tầm quan trọng, quyết định đến mức độ đúng đắn của chiến l ợctiêu thụ sản phẩm, khi thẩm định chiến l ợc tiêu thụ sản phẩm cần phảituân thủ các nguyên tắc sau :
- Thứ nhất : chiến lợc tiêu thụ sản phẩm, phải đợc đảm bảo mụctiêu bao trùm của doanh nghiệp, trong kinh doanh th ờng có nhiều mụctiêu, các chiến lợc tiêu thụ dự kiến có thể khác nhau về số lợng và mứcđộ các mục tiêu nhng không thể khác nhau mục tiêu bao trùm.
- Thứ hai : chiến lợc tiêu thụ sản phẩm phải có tính khả thi, phảiphù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp.
Trang 11Thứ ba : chiến lợc tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo giải quyết đ ợc mối quan hệ về mặt lợi ích giữa doanh nghiệp và thị trờng.
-2.3 Phơng án sản phẩm của doanh nghiệp :
2.3.1 Những căn cứ để xây dựng, lựa chọn, quyết định ph ơngán sản phẩm :
Muốn có một phơng án sản phẩm tối u, khi xây dựng, lựa chọn vàquyết định phải dựa trên những căn cứ nhất định, nó là cơ sở xây dựng,mà còn là tiêu chuẩn để lựa chọn, quyết định ph ơng án sản phẩm Tuynhiên, mỗi loại hình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà xácđịnh những căn cứ khác nhau để xây dựng lựa chọn, quyết định phơngán sản phẩm của mình, do vậy mà những căn cứ này cũng không hoàntoàn giống nhau Cụ thể nó đợc bao gồm nh sau :
- Căn cứ vào chiến lợc tiêu thụ sản phẩm và phơng án tiêu thụtổng hợp.
- Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng.
- Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp.
2.3.2 Nội dung của phơng án sản phẩm :
- Xác định mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp trongthời kỳ xây dựng phơng án sản phẩm Đây là phơng án sản phẩm khôngchỉ bám sát mục tiêu của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm mà còn vận dụngmột cách cụ thể và linh hoạt trong thời kỳ hiện tại.
- Quyết định khối lợng sản phẩm, dịch vụ đa ra thị trờng Đây lànội dung then chốt của phơng án sản phẩm, khối lợng sản phẩm, dịch vụđa ra thị trờng không phải chỉ nêu một cách chung chung, gói gọn trongmột con số tổng hợp mà phải chỉ ra (số l ợng bao nhiêu ?, chất lợng thếnào ?, ngời mua cần lúc nào ? cho ai ? ở đâu ? … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.).
- Nếu các điều kiện cần thiết để sản xuất ra khối l ợng sản phẩm,dịch vụ đã quyết định trong phơng án, nh vật t, thiết bị, công nghệ, vốn,lao động, bộ máy và cán bộ thực hiện … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
- Tính toán kết quả tiêu thụ theo khối lợng sản phẩm trong phơngán Việc tính toán kết quả kinh doanh là nội dung của nhiều ph ơng ánbộ phận khác, nh phơng án giá thành, phơng án lợi nhuận, phơng án huyđộng và sử dụng vốn … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Trong phơng án sản phẩm không đề cập mộtcách chi tiết nhng phải nêu một cách khái quát trên các chỉ tiêu chủ yếunh : năng suất lao động, tỷ suất vốn đầu t , thời gian thu hồi, lợi nhuậnvà giá thành.
Trang 12- Kế hoạch tổ chức thực hiện phơng án sản phẩm, bao gồm : thờigian bắt đầu và kết thúc của phơng án, những hoạt động cơ bản và biệnpháp bảo đảm thực hiện phơng án đã đề ra Ngời chịu trách nhiệm tổchức chỉ đạo các bộ phận và cá nhân liên quan.
- Dự kiến các sai lệch và rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thựchiện phơng án sản phẩm và các biện pháp đề phòng, ngăn chặn, xử lýcác sai lệch và rủi ro đó.
- Dự kiến điều chỉnh khối lợng sản phẩm của phơng án khi sảnxuất kinh doanh thuận lợi hơn và có khả năng tăng khối l ợng sản phẩmcao hơn dự kiến rong phơng án hoặc gặp khó khăn vợt qua dự kiến đòihỏi phải rút bớt khối lợng sản phẩm
III Mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm:
3.1 Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là một tất yếu khách quan:
- Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng quan trọng của quá trìnhtái sản xuất Việc tiêu thụ sản phẩm nhanh gọn trên thị tr ờng giúp chodoanh nghiệp rút ngắn chu kỳ sản xuất, thu hồi vốn nhanh để tiếp tụcchu kỳ sản xuất sau.
- Mục đích của doanh nghiệp là sản xuất - kinh doanh đem lại lợinhuận ngày càng cao, do đó phải sản xuất, tiêu thụ nhiều, nhanh cácloại sản phẩm thông qua các thị trờng tiêu thụ, với những hình thức tiêuthụ phù hợp.
- Nh chúng ta đã biết, nhu cầu tiêu dùng thì rất phong phú, đadạng nhng nhu cầu về một mặt hàng trong một khoảng thời gian nhấtđịnh thì có giới hạn mà trên thị trờng luôn luôn có sự cạnh tranh quyếtliệt giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm Và lẽ tấtnhiên là doanh nghiệp nào cũng phải tìm cách để dành đ ợc những điềukiện thuận lợi nhất để sản xuất và tiêu thụ.
Vì vậy, mở rộng thị trờng tiêu thụ là đòi hỏi khách quan đối vớicác doanh nghiệp.
3.2 Các phơng hớng và các biện pháp cơ bản nhằm củng cố vàmở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm:
3.2.1 Hoàn thiện bộ máy quản lý và tổ chức theo h ớng: Gọn,nhẹ, chuyên, tinh và có hiệu quả:
Trang 13Xây dựng cơ cấu lao động tối u dựa trên các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp.
-3.2.2 Nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành là cơ sở chodoanh nghiệp phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ:
3.2.3 Tăng cờng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị tr ờng, mở rộng các hoạt động thông tin quảng cáo nhằm mở rộng thịtrờng tiêu thụ:
-Các biện pháp :
- Tăng cờng hoạt động điều tra, nghiên cứu thị trờng
- Lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp với đặc điểm sản phẩm,chi phí cho quảng cáo ở mức tối thiểu song lại có hiệu quả tối đa.
- Lựa chọn các hoạt động yểm trợ, xúc tiến bán hàng và ph ơngthức tiêu thụ hợp lý.
- Tổ chức các kênh tiêu thụ và kết hợp các phơng thức tiêu thụ sản phẩm.
IV cơ sở lý thuyết marketing về tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp:
4.1 Những khái niệm căn bản của Marketing:
- Marketing có thể là toàn bộ nhng hoạt động giúp doanh nghiệpxác định đợc nhu cầu, mong muốn đó một cách hiệu quả hơn các đốithủ cạnh tranh Điều này nói lên quá trình marketing của doanh nghiệpnh sau:
+ Xác định đợc thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp+ Xác định đợc nhu cầu mong muốn của thị trờng mục tiêu+ Thoả mãn những nhu cầu, mong muốn đó một cách hiệuquả hơn
- Marketing còn liên quan tới cả những phạm vi rộng hơn, nó đặt
Trang 14+ Nhu cầu hay nhu cầu tự nhiên: là cảm giác thiếu hụt mộtcái gì đó mà con ngời cảm nhận đợc.
+ Mong muốn là những cụ thể của nhu cầu tự nhiên, mongmuốn có thể là vô hạn.
+ Cầu hay nhu cầu có khả năng thanh toán: là mong muốncó khả năng mua và sẵn lòng mua Tuy nhiên cái mà marketing cóthể khởi tạo nên là mong muốn và cầu đó chính là ý muốn sở hữunhững sản phẩm cụ thể, muốn mua sắm sản phẩm với khả năng tàichính của mỗi ngời.
+ Sản phẩm là những cái đợc đa ra nhằm thoả mãn một nhucầu, mong muốn nào đó Nhng giá trị của sản phẩm là sự so sánhgiữa khả năng đáp ứng nhu cầu của sản phẩm này và chi phí bỏ rađể có đợc sản phẩm đó.
+ Sự thoả mãn: là trạng thái của ngời tiêu dùng có đợc khisử dụng sản phẩm đã mua Sự thoả mãn chỉ xuất hiện sau khikhách hàng đã mua và đã sử dụng sản phẩm Đây là khái niệm cựckỳ quan trọng của marketing vì nhiệm vụ của marketing là phảitạo nên, duy trì sự thoả mãn của khách hàng
+ Quản trị marketing: là một quá trình bao gồm việc phântích lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và kiểm tra thực hiện Nókhông chỉ liên quan đến các sản phẩm hữu hình mà còn cả dịch vụvà ý tởng Quản trị marketing có nhiệm vụ là ảnh hởng đến mứcđộ, tính chất thời điểm và cơ cấu của nhu cầu theo cách giúp chotổ chức đạt đợc mục tiêu của nó.
4.2 Một số cơ hội marketing cơ bản trong công tác tiêu thụ sản phẩm:
- Thâm nhập thị trờng: Đây là việc làm tăng doanh số tiêu thụnhững sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp trên thị tr ờng hiện tại baogồm các cách chủ yếu sau:
+ Khuyến khích những khách hàng hiện tại của doanhnghiệp mua nhiều hơn trong một khoảng thời gian nhất định Điềunày có thể có tác dụng khi khách hàng không phải là ng ời mua th-ờng xuyên.
+ Cố gắng thu hút các khách hàng của các đối thủ cạnh tranhchuyển đổi nhãn hiệu sử dụng Điều này có thể có tác dụng nếu nhdoanh nghiệp thấy đợc những điểm yếu chính trong sản phẩm, haytrong các chơng trình marketing của các đối thủ cạnh tranh.
Trang 15+ Thuyết phục những ngời cha sử dụng sản phẩm của doanhnghiệp thành ngời sử dụng.
- Phát triển thị trờng: là việc tìm kiếm những thị trờng mới mànhu cầu của họ có thể đợc đáp ứng bởi các sản phẩm hiện có điều này đ -ợc thể hiện nh sau:
+ Nhận dạng các nhóm khách hàng tiềm ẩn trong khu vựcbán hàng hiện có và kích thích sự quan tâm của họ đối với sảnphẩm của doanh nghiệp.
+ Tìm kiếm những kênh phân phối mới trong các khu vựchiện tại nhằm đa sản phẩm tới những nhóm khách hàng mới.
+ Xem xét việc tiêu thụ sản phẩm ở những khu vực mớihoặc ở nớc ngoài.
- Phát triển sản phẩm: là việc nghiên cứu những khả năng thay đổiđặc điểm của các sản phẩm hiện có nh tính chất cơ lý hoá, kiểu dáng,mầu sắc, kích cỡ nhằm có đợc những sản phẩm hoàn thiện hơn, đápứng tốt hơn những nhu cầu của thị trờng hiện tại.
- Đa dạng hoá: là việc tham gia vào những lĩnh vực kinh doanhhoàn toàn mới Sản xuất những sản phẩm khác với những sản phẩm màdoanh nghiệp đang sản xuất Điều này chỉ có thành công khi ngành địnhnhảy và có tốc độ tăng trởng hấp dẫn và có thể sử dụng nhiều điểmmạnh của doanh nghiệp.
Ví dụ : Công ty đang sản xuất gia công hàng may mặc có thể
chuyển sang kinh doanh các thiết bị, phụ tùng phục vụ cho ngành mayhoặc đảm nhiệm cả khâu cung ứng vật liệu nh vải, khuy, cúc cho cácCông ty may mặc khác.
4.3 Chính sách về phân phối hàng hoá:
- Vai trò và chức năng của phân phối hàng hoá: là toàn bộ côngviệc để đa một hàng hoá từ nơi sản xuất đến tận tay ngời tiêu dùng cónhu cầu, bảo đảm về chất lợng, thời gian, số lợng chủng loại, kiểu dáng,màu sắc mà ngời tiêu dùng mong muốn Đây là một khâu rất quantrọng trong việc tiêu thụ hàng hoá nó ảnh h ởng lớn đến các chính sáchsản phẩm, chính sách giá cả, quảng cáo và xúc tiến bán hàng, do vậy màchu trình sản xuất và phân phối sản phẩm có liên quan chặt chẽ vớinhau.
- Kênh phân phối hàng hoá: là tập hợp các tổ chức có trách nhiệmbảo đảm đa hàng hoá đến tận tay ngời tiêu dùng Nói cách khác kênh
Trang 16phân phối hàng hoá là đờng đi của một hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơitiêu dùng Nó bao gồm ba loại kênh phân phối nh sau:
+ Kênh trực tiếp (kênh không cấp): ngời tiêu dùng muahàng trực tiếp của ngời sản xuất, giữa sản xuất và tiêu dùng khôngcó một khâu trung gian nào.
+ Kênh ngắn (kênh một cấp): hàng hoá từ ngời sản xuất đợcchuyển cho ngời bán lẻ hoặc đại lý bán lẻ rồi mới tới ngời tiêudùng.
+ Kênh dài (kênh nhiều cấp): giữa sản xuất và tiêu dùng cónhiều khâu trung gian
- Xây dựng mạng lới phân phối: đợc tạo ra bởi toàn bộ các kênhmà doanh nghiệp sử dụng để đa sản phẩm dịch vụ tới tay ngời tiêu dùngcuối cùng Khi lựa chọn kênh phân phối thì doanh nghiệp cần phải tínhtới các nhân tố ảnh hởng đến phân phối hàng hoá nh:
* Đặc điểm của thị trờng:
+ Loại khách hàng: khách hàng cá nhân hay khách hàngcông nghiệp
+ Số lợng khách hàng tiềm năng: số lợng khách hàng càngnhiều càng cần nhiều khâu phân phối trung gian.
+ Vị trí địa lý của khách hàng+ Khối lợng và tần suất mua+ Các thói quen của khách hàng* Đặc tính của sản phẩm:
+ Tính dễ h hỏng: kem, nớc đá, rau quả tơi, hoa tơi cầnchọn kênh ngắn nhất
+ Tính mùa vụ: lập các kênh theo mùa vụ+ Đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm
* Đặc điểm của nhà trung gian:
+ Tính sẵn có về trang thiết bị, cửa hàng phục vụ cho kinh doanh+ Thiện chí chấp nhận sản phẩm của nhà phân phối trung gian+ Thế mạnh của vị trí cửa hàng
* Đặc điểm cạnh tranh:
+ Cạnh tranh giữa các điểm bán với các đối thủ
+ Cạnh tranh với các kênh phân phối của các đối thủ đangsử dụng
* Đặc điểm của Công ty:
Trang 17+ Khả năng tài chính
+ Kinh nghiệm về tổ chức các kênh phân phối+ Chính sách marketing hiện tại của Công ty* Đặc điểm về môi trờng:
+ Điều kiện kinh tế+ Khả năng quản lý
- Quảng cáo:
Quảng cáo là toàn bộ các hình thức giới thiệu gián tiếp và khuyếchtrơng các ý tởng, hàng hoá hay dịch vụ do ngời bảo trợ thực hiện mà phảitrả tiền Đặc biệt là bán hàng vào những khách hàng tiêu dùng tiềm tàng.Quảng cáo là đầu t Một sự đầu t mà góp phần rất quan trọng nhằm đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm.
Mục tiêu thông tin
Quảng cáo có 3 nhóm mục tiêu: Quảng cáo nhằm để thuyết phụcQuảng cáo nhằm để nhắc nhở- Marketing trực tiếp:
Trong marketing trực tiếp, ngời ta sử dụng th, điện thoại và nhữngcông cụ liên lạc gián tiếp khác để thông tin một cách trực tiếp chokhách hàng hoặc yêu cầu họ có phản ứng đáp lại tại bất kỳ một địa điểmnào Những công cụ chủ yếu của marketing trực tiếp là:
+ Marketing bằng catalog+ Marketing bằng th trực tiếp+ Marketing qua mua hàng điện tử+ Marketing trực tiếp tổng hợp- Khuyến mại:
Đây là hình thức bao gồm nhiều công cụ khác nhau, thờng là ngắnhạn và có tính chất tạm thời, nhằm kích thích ng ời tiêu dùng hoặcnhững ngời phân phối mua các sản phẩm/dịch vụ ngay lập tức kích thíchnhững ngời thờ ơ phải mua hàng Làm cho khách hàng từ chỗ mua lần
Trang 18đầu tiến tới mua đều đặn, lấy đợc sự trung thành của khách hàng Baogồm có các hình thức khuyến mại nh sau:
+ Phân phát hàng mẫu+ Phiếu mua hàng u đãi
+ Hoàn trả tiền mặt, chiết giá hoặc bớt tiền+ Thêm hàng hoá
+ Bao gói theo giá rẻ+ Thởng hay có quà tặng
+ Giải thởng cho các cuộc thi, quay xổ số, bốc thăm, trò chơi+ Có phần thởng cho khách hàng thờng xuyên
+ Dùng thử miễn phí+ Bảo hành sản phẩm
Ngoài ra các Công ty còn áp dụng các công cụ marketing khácnh: tham gia triển lãm thơng mại, tổ chức các cuộc hội thảo về tínhnăng tác dụng của sản phẩm, tham gia các hội chợ trong nớc và quốc tế,mở các cuộc thi bán hàng, tham gia các hiệp hội kinh doanh.
- Mở rộng quan hệ với công chúng
Mở rộng quan hệ với công chúng là một công cụ marketing quantrọng, Công ty không những phải có quan hệ tốt với khách hàng, ngờicung ứng và các đại lý của mình, mà còn phải có quan hệ với đông đảocông chúng có quan tâm
Công chúng là mọi nhóm ngời có quan tâm hay ảnh hởng thực tếhay tiềm ẩn đến khả năng Công ty đạt đợc những mục tiêu của mình
Mở rộng quan hệ với công chúng bằng các hoạt động sau:
+ Mở rộng quan hệ với giới báo, tạp chí, đài phát thanh vàtruyền hình Tác động để các phơng tiện này đăng tải các bài viết,phát đi các chơng trình tuyên truyền, giới thiệu về sản phẩm và vềdoanh nghiệp.
+ Doanh nghiệp mở các chiến dịch tuyên truyền về sảnphẩm của mình Tạo dựng hình ảnh sản phẩm hoặc hình ảnh Côngty trên các phơng tiện thông tin đại chúng và trên ph ơng tiệntruyền thông của Công ty.
+ Tham mu: Đề xuất với lãnh đạo Công ty những kiến nghịvề các vấn đề có liên quan đến công chúng và về vị trí hình ảnhcủa Công ty
Trang 19Sau đây là một số công cụ chủ yếu để mở rộng quan hệ với côngchúng trong hoạt động marketing của doanh nghiệp.
* Xuất bản phẩm: Các Công ty cho in và phân phát những cuốnsách nhỏ giới thiệu về sản phẩm, về công ty, những t liệu nghe nhìn,bản tin của công ty các báo cáo và tạp chí.
* Các sự kiện: Công ty tổ chức những hoạt động nhân có những sựkiện nh tổ chức những hội nghị báo chí, hội thảo chuyên đề, những cuộcđi chơi, triển lãm thi và hội thao, lễ kỷ niệm, bảo trợ các hoạt động thểthao và văn hoá để tiếp cận công chúng mục tiêu.
* Tin tức: Viết bài trên các báo, tạp chí đ a tin trên đài phát thanhhoặc truyền hình, càng tranh thủ đợc báo chí thì càng có điều kiệngiành đợc nhiều vị trí tốt hơn để tuyên truyền cho Công ty.
* Hoạt động công ích: ủng hộ các quỹ từ thiện, xây nhà tìnhnghĩa, lập quỹ học bổng cho sinh viên.
* Phơng tiện nhận dạng: Công ty cần phải cố gắng tạo ra những đặc điểmnhận dạng nổi bật để công chúng có thể nhận ra ngay Đặc điểm nhận dạng đợcthể hiện trên logo của Công ty trên các công văn, giấy tờ, danh thiếp, th tín thơngmại, biển hiệu, màu sắc đặc trng của sản phẩm đợc sơn trên Công ty, trên các biểnquảng cáo nhận dạng qua quần áo đồng phục
- Bán hàng trực tiếp:
Nhân viên bán hàng là cầu nối trực tiếp Công ty với khách hàng.Những ngời bán hàng là ngời thay mặt Công ty quan hệ với rất nhiềukhách hàng và đồng thời cũng đem cho Công ty những thông tin tìnhbáo cần thiết về khách hàng Vì vậy tổ chức tuyển chọn, đào tạo, quảnlý, động viên lực lợng bán hàng là một công việc mà Công ty phải giànhmột sự quan tâm thoả đáng.
Bán hàng trực tiếp là một nghệ thuật lâu đời Những nhân viênbán hàng có hiệu quả không chỉ cần có trực giác, mà họ còn phải đ ợchuấn luyện phơng pháp phân tích và cách c xử với khách hàng Ngàynay bán hàng là một nghề đòi hỏi phải nắm vững và vận dụng cả mộtloạt những nguyên tắc.
Hình I: Các bớc chủ yếu của quá trình bán hàng
Thăm dò và sàng lọc
Tiếp cận sơ
bộ Tiếp cận
Giới thiệu và
trình diễn
Khắc phục ý
kiến phản đối
Kết thúc th ơng vụ
Theo dõi và duy trì
Trang 20ch ơng ii
phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty may phù đổng
I Giới thiệu khái quát chung về Công ty may Phù Đổng:
Ngày 19/12/1996, với quyết định số 3016/CP/TLDN ngày 1/1/1997Công ty may Phù Đổng chính thức đợc thành lập với số vốn góp củaCông ty May 10 (Tổng công ty dệt may Việt Nam VINATEX) quyết địnhsố 226-CNN/TCLĐ ngày 24/3/1993 của Bộ Công nghiệp và Liên đoànlao động huyện Gia Lâm, quyết định thành lập số 765/TC-QĐ ngày28/9/1978 của Liên hiệp Công đoàn Thành phố Hà Nội.
Công ty may Phù Đổng là Công ty trách nhiệm hữu hạn thuộc Sởcông nghiệp Hà Nội đợc thành lập với mục đích chuyên sản xuất gia côngvà tiêu thụ các mặt hàng may mặc, kinh doanh xuất nhập khẩu các loại vậtt, sản phẩm thuộc ngành may và các loại hoạt động khác đợc Nhà nớc chophép Công ty đa vào hoạt động nh một Xí nghiệp, một thành viên trực thuộcCông ty May 10 và chịu sự hạch toán của Công ty May 10.
Đến ngày 1/7/1997, Công ty may Phù Đổng đã đợc tách ra và hoạtđộng độc lập (hạch toán độc lập).
Tên giao dịch : Phu dong garment copanyTên viết tắt : phu do garco
Trụ sở chính : Km7 - quốc lộ 5 - Gia Lâm - Hà NộiĐiện thoại : 04.8765573
Trong thời gian đầu mới thành lập, Công ty đã gặp rất nhiều khókhăn nh số vốn đầu t có hạn, số lợng công nhân lao động cha nhiều,trình độ về chuyên môn, trình độ tay nghề còn hạn chế… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.Bên cạnh đómẫu mã sản phẩm của Công ty còn ch a phong phú, cha đa dạng Chínhvì vậy mà cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngời tiêu dùng Trớc tình hìnhđó, Ban lãnh đạo Công ty cùng với sự nỗ lực, cố gắng của toàn thể côngnhân lao động trong Công ty và sự giúp đỡ của một số cơ quan chức
Trang 21năng khác có liên quan, đã cố gắng tìm h ớng giải quyết để ổn định sảnxuất Do vậy Công ty đã thực hiện các biện pháp nh đầu t đổi mới cácthiết bị máy móc cũ, lạc hậu bằng các thiết bị mới hiện đại hơn, tổ chứcbồi dỡng các cán bộ quản lý, công nhân lao động nhằm nâng cao trìnhđộ về chuyên môn, nghiệp vụ và tay nghê cho ng ời lao động Mặt khácthì mạnh dạn đặt quan hệ với các đối tác làm ăn mở rộng thị tr ờng trongnớc và quốc tế… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũcông nhân viên trong Công ty Nhờ đó mà Công ty đã đạt đ ợc nhữngthành công đáng kể và đứng vững trên thị tr ờng Bên cạnh đó, Công tycòn thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng chăm lo, cải thiệnđời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động, đồng thời cũng tiếnhành bồi dỡng, nâng cao trình độ về văn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyênmôn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty Không ngừngcải tiến mẫu mã chất lợng sản phẩm, nhờ đó mà Công ty đã đ a doanhthu từ 5.150.137.528đ năm 2002 và 7.053.971.518đ doanh thu bán hàngvà cung cấp dịch vụ năm 2003.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ:
1.2.1 Chức năng kinh doanh chủ yếu của Công ty may Phù Đổng:
Là sản xuất và gia công hàng may mặc xuất khẩu, đồng thời sảnxuất hàng tiêu dùng trên thị trờng nội địa, sản phẩm chính của Công tylà áo khoác, áo sơ mi nam, nữ các loại, áo sơ mi trẻ em, bộ ngủ, quầnshort… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Ngoài ra còn sản xuất theo quy cách mẫu mã của khách hàng.
1.2.2 Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty may Phù đổng:
Là khai thác hết khả năng của mình để mở rộng sản xuất, mở rộngthị trờng tiêu thụ trong nớc cũng nh thị trờng xuất khẩu Từ đầu t sảnxuất cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm, liên doanh liên kết với các tổ chứckinh tế trong nớc và nớc ngoài, không ngừng nghiên cứu, đổi mới ápdụng công nghệ tiên tiến, đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý, công nhânkỹ thuật có tay nghề cao… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp, công nghiệp ViệtNam nói chung và Công ty may Phù Đổng nói riêng đều phải tự chủ về sảnxuất kinh doanh, tự chủ về hạch toán độc lập Do đó mà bộ máy tổ chứccủa Công ty đã đợc thu gọn lại Công việc quản lý đã đi vào nề nếp, chínhđiều này đã làm cho kết quả kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển.Đa doanh thu từ 5.150.137.528đ năm 2002 tăng lên 7.053.971.518đ chiếm
Trang 22tỷ lệ tăng hơn năm trớc 136,98% doanh thu Đời sống của công nhântrong Công ty đợc cải thiện và nâng cao đáng kể.
II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công tycó ảnh h ởng tới thị tr ờng tiêu thụ của sản phẩm:
2.1 Nhiệm vụ sản xuất, tính chất sản phẩm của Công ty:
2.1.1 Nhiệm vụ sản xuất:
Công ty trách nhiệm hữu hạn may Phù Đổng thuộc Sở Công nghiệpHà Nội là một Công ty liên doanh giữa Công ty May 10 (GARCO 10) vớiLiên đoàn lao động huyện Gia Lâm có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất, giacông hàng may mặc để phục vụ nhu cầu trong nớc cũng nh xuất khẩu ra n-ớc ngoài, thu lợi nhuận để nộp vào ngân sách Nhà nớc.
Công ty may Phù Đổng (PHUDO GARCO) có trụ sở chính đóngtại Km số 7 - Quốc lộ 5 - Gia Lâm - Hà Nội Với tổng số cán bộ côngnhân viên là 350 ngời, hàng năm sản xuất trên 600 nghìn sản phẩm cungcấp cho thị trờng nớc ngoài cũng nh thị trờng nội địa.
Với đặc điểm thuận lợi là gần thủ đô Hà Nội - là nơi tập trungđông dân c cũng nh nhiều các doanh nghiệp, giao thông vận tải thuậnlợi Vì thế, nó ảnh hởng rất lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm, đặc biệtlà trong việc giao dịch, ký kết các hợp đồng tiêu thụ cũng nh việc nắmbắt thông tin của thị trờng cũng rất thuận lợi.
2.1.2 Tính chất sản phẩm:
Công ty may Phù Đổng là một doanh nghiệp sản xuất hàng maymặc, do đó sản phẩm của Công ty cũng có những đặc điểm chung vớihàng may mặc nói chung đó là:
- Sản phẩm may mặc mang tính thời trang: Khi kinh tế phát triển,mức sống đợc nâng cao thì nhu cầu thiết yếu này càng trở nên quantrọng Bên cạnh đó, tính dân tộc, lối sống văn hoá cũng là những yếu tốttác động đến nhu cầu của sản phẩm may mặc… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.Do loại sản phẩm nàythể hiện bản sắc văn hoá và thói quen tiêu dùng của mỗi dân tộc.
- Quần áo là nhu cầu thiết yếu của con ngời trong đời sống hàngngày, mọi tầng lớp, lứa tuổi, địa phơng ở khắp nơi trên thế giới đều cầntới sản phẩm của ngành may.
- Sản phẩm may mặc có khả năng giao lu trên thị trờng quốc tếcao, không nh một số mặt hàng khác, nó mang tính phổ biến nhất là đốivới phụ nữ, trẻ em.
- Sản phẩm may mặc thể hiện bản sắc văn hoá, trình độ, mức sốngcủa mỗi dân tộc.
Trang 23- Sản phẩm may mặc mang tính chất thời vụ, mùa hè may quần áomùa đông và ngợc lại, mùa đông may quần áo cho mùa hè.
- Sản phẩm may mặc có kết cấu ít phức tạp, dễ bảo quản, khôngchịu tác động nhiều của thời tiết đến chất lợng sản phẩm.
- Sản phẩm khi làm ra có thể dễ dàng vận chuyển với khối l ợng lớn, íth hỏng trong quá trình vận chuyển dù bằng bất cứ hình thức vận nào.
- Sản phẩm may mặc cũng là sản phẩm dễ hoà nhập tính dân tộcvà tính hiện đại Do đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập cácloại thị trờng khác nhau.
2.2 Quy trình công nghệ chế tạo của sản phẩm:
Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của ngành may bao gồmrất nhiều công đoạn trong cùng một quá trình chế tạo sản phẩm, mỗicông đoạn bao gồm nhiều khâu, để sử dụng thì có các máy chuyên dùngnh máy may, máy thêu, là, máy ép… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.Nhng có những khâu mà máy móckhông đảm nhận đợc nh: cắt chỉ, nhặt xơ, đóng gói sản phẩm, trong đómỗi sản phẩm lại có những bớc công việc khác nhau và có mối quan hệmật thiết với nhau Với tính chất nh vậy yêu cầu đặt ra là phải phối hợpnhiều bộ phận một cách chính xác, đồng bộ và quá trính chế tạo sảnphẩm diễn ra nhịp nhàng ăn khớp với nhau, đạt đ ợc tiến độ nhanh chóngđáp ứng nhu cầu giao hàng cho khách hàng, cũng nh đa đợc sản phẩm rathị trờng đúng mùa vụ theo đặc điểm của sản phẩm.
Công ty may Phù Đổng có quy trình công nghệ phức tạp, kiểu liêntục, có nhiều khâu, mỗi khâu lại có nhiều b ớc, công việc làm bằng tay,bằng máy Vì vậy Công ty đã tổ chức bộ phận sản xuất thành các tổnhỏ, bao gồm một tổ cắt, 4 tổ may, 2 tổ là và một tổ đóng gói Trong dómỗi bộ phận, mỗi công nhân đều phải có h ớng dẫn, quy định cụ thể vềquy cách may, lắp ráp và thông số kỹ thuật của từng sản phẩm Việcgiám sát và chỉ đạo, kiểm tra chất lợng bán thành phẩm đợc tiến hànhthờng xuyên và kịp thời Qua đó mà những thông tin phản hồi cũngphản ánh lại cho biết quá trình sản xuất đang diễn ra hoàn thiện với chấtlợng cao Với Công ty may Phù Đổng trong cùng một chuyền sản xuấtcó sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau, nhìn chung có thể khái quátquy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của Công ty qua bảng sau:
Trang 24Hình 2 : Sơ đồ các khâu sản xuất cơ bản
Hình 3 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất áo sơ mi nam.
2.3 Hình thức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty:
2.3.1 Các bộ phận sản xuất chính nh sau:
Bộ phận giác mẫu là do Phòng kỹ thuật đảm nhận có trách nhiệm
nghiên cứu thiết kế sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng, sau đólắp ráp lên bìa cứng.
Bộ phận chuẩn bị sản xuất: Từ 1 đến 4 là công đoạn chuẩn bị
sản xuất do tổ chuẩn bị sản xuất đảm nhận với nhiệm vụ tiếp nhậnnguyên liệu về kiểm tra, đo đếm, phân bổ vải, phân bàn cắt.
Bộ phận may: Từ 5 đến 14 do các tổ sản xuất đảm nhận có nhiệm
vụ cắt, lắp ráp sản phẩm (may sản phẩm) là gấp, kiểm tra sản phẩm vàcho vào túi PE sau khi đã hoàn thành.
chuẩn bị sản xuất
kiểm hóađóng gói
kho thành phẩm
kho nguyên liệu
đo đếm vải
phân bổ
phân bànxóa phấn đục dấu
trải vảicắt, phá cọtviết số phối
kiệnkho bán
xếp hộp đóng kiệnkho thành
161718
Trang 25Bộ phận đóng gói: Từ 15 đến 18 do tổ đóng gói và thủ kho đảm
nhận, đây là khâu cuối để đóng gói sản phẩm trớc khi xuất kho.
2.3.2 Các bộ phận sản xuất phụ trợ nh sau:
Tổ pha: Có nhiệm vụ chỉnh lại các số đo kiểm tra đủ chi tiết, để
phục vụ sản xuất.
Phân xởng cơ, điện: Có nhiệm vụ sửa chữa, điều chỉnh các máy,
thiết bị h hỏng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
Bộ phận vệ sinh công nghiệp: Có nhiệm vụ vệ sinh, chỉnh đốn
nơi làm việc, duy trì môi trờng làm việc sạch sẽ theo tiêu chuẩn củangành may mặc.
Tổ bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Công ty và tài sản cá
nhân theo ngời lao động nh các phơng tiện đi làm và thực hiện công tácan ninh trật tự trong Công ty
Trên đây là toàn bộ quá trình tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuấtsản phẩm nói chung của Công ty may Phù Đổng đối với sản phẩm maymặc việc kiểm tra chất lợng đợc tiến hành ở tất cả các công đoạn sảnxuất, phân loại chất lợng sản phẩm đợc tiến hành ở giai đoạn cuối.
2.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may Phù Đổng:
Để quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp đều phải tổ chức bộ máy quản lý tùy thuộc vào quy mô,loại hình kinh doanh Công ty may Phù Đổng là một đơn vị hạch toánđộc lập, đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, kiểu tổ chứ này rấtphù hợp với tình hình của Công ty trong tình hình hiện nay Nó gắn cánbộ công nhân viên của Công ty với chức năng và nhiệm vụ của họ Đồngthời các mệnh lệnh, nhiệm vụ, thông báo tổng hợp cũng đợc chuyển từlãnh đạo Công ty đến các phòng ban Tuy nhiên nó cũng đòi hỏi sự phốihợp một cách chặt chẽ giữa các phòng ban trong Công ty.
Trang 26Cơ cấu tổ chứ bộ máy quản lý Công ty may Phù Đổng, đ ợc thểhiện qua chức năng nhiệm vụ và quyền hạn nh sau:
- Hội đồng quản trị : Là cơ quan có quyền hạn và trách nhiệm cao
nhất trong Công ty Giúp việc cho Hội đồng quản trị có Giám đốc điềuhành Hội đồng quản trị có quyền quyết định mọi hoạt động của Côngty, có quyền bổ nhiểm, thay đổi miễn nhiệm Giám đốc… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
- Giám đốc điều hành : Là ngời giúp việc cho Hội đồng quản trị
và đợc ủy quyền thay mặt Hội đồng quản trị giải quyết các công việctrong Công ty, là ngời đứng ra đại diện pháp nhân của Công ty, tổ chứcđiều hành mọi hoạt động trong Công ty Có trách nhiệm tổ chức, thựchiện nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đ ợc Hội đồng quản trịthông qua Tổ chức thực hiện các nội quy, quy định của Công ty theođúng đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, chăm lo bảovệ quyền lợi chính đáng cho ngời và chịu trách nhiệm về kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty trớc Hội đồng quản trị.
- Phó Giám đốc : Là ngời giúp việc cho Giám đốc Công ty, đợc ủy
quyền thay mặt Giám đốc, giải quyết các công việc khi Giám đốc vắngmặt, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về các quyết định củamình Quản lý phụ trách các mặt nh: Công tác kế hoạch và chuẩn bị sảnxuất theo đúng tiến độ kế hoạch và các hợp đồng kinh tế của Công ty.Phụ trách công tác kỹ thuật, chất lợng, sử dụng thiết bị điện, nớc trongsản xuất, đại diện lãnh đạo về quản lý chất l ợng trong hệ thống chất l-ợng theo tiêu chuẩn ISO 9002.
- Tr ởng ca sản xuất : Là ngời giúp việc cho Giám đốc, phó Giám
đốc, có trách nhiệm trực tiếp phụ trách một ca sản xuất và các mặt côngtác nh nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất, tính chất nguyên phụliệu của từng mã hàng, kiểm tra tài liệu kỹ thuật, mẫu mã sản phẩm.
Trang 27Ngòai ra, trởng ca còn có trách nhiệm hớng dẫn cho cán bộ quản lý tổsản xuất sắp xếp, bố trí dây chuyền sản xuất công nghệ và đôn đốc việcthực hiện kế hoạch sản xuất trong ca mà mình phụ trách, đảm bảo tiếnđộ và chất lợng.
- Phòng tổ chức lao động tiền l ơng : Có trách nhiệm tham mu,
giúp việc cho Giám đốc về các lĩnh vực nh tổ chức lao động tiền lơng,giải quyết các chính sách và chế độ về lao động tiền l ơng theo đúngpháp luật hiện hành đối với ngời lao động, xây dựng định mức đơn giátrả lơng, chuẩn bị công tác lên kế hoạch tuyển dụng, đào tạo công nhânkỹ thuật nhằm nâng cao tay nghề cho ngời lao động, tham mu cho Giámđốc về việc bố trí sắp xếp hợp lý lao động trong Công ty.
- Phòng tài chính kế toán : Có chức năng tham mu giúp việc cho
Giám đốc về công tác tài chính kế toán của Công ty, quản lý tài chínhtrong Công ty và tổ chức theo dõi tình hình sử dụng vốn và quỹ l ơngtrong Công ty Định kỳ lập báo cáo kết quả tài chính, thực hiện đầy đủchế độ hạch toán, quản lý kinh tế tài chính Công ty nhằm sử dụng đồngtiền, vốn đúng mục đích và đúng chế độ chính sách hợp lý, phục vụ chosản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Bộ phận quản lý chất l ợng (KCS) : Có chức năng tham mu,
giúp việc cho Giám đốc Công ty,Phó Giám đốc Công ty trong công tácquản lý chất lợng, duy trì và đảm bảo hệ thống chất l ợng hoạt động cóhiệu quả, kiểm tra, kiểm soát chất lợng từ khâu đầu đến khâu cuối củaquá trình sản xuất để sản phẩm xuất xởng đáp ứng đợc nhu cầu mongđợi của khách hàng.
- Phòng kế hoạch : Có chức năng tham mu cho Ban lãnh đạo Công
ty có trách nhiệm cung cấp các thông tin bằng số liệu cụ thể, và tiến độsản xuất theo từng khâu, từng bộ phận, quản lý chất lợng sản phẩmtrong từng thời điểm sản xuất Đồng thời phòng kế hoạch còn có chứcnăng tham mu cho Giám đốc về việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh của Công ty.
- Phòng kỹ thuật : Là phòng tham mu giúp việc cho Giám đốc,
Phó Giám đốc công ty quản lý công tác kỹ thuật công nghệ Ngoài ra,phòng kỹ thuật còn có nhiệm vụ giác mẫu sắp xếp các dây chuyền sảnxuất trong Công ty, chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật của toàn bộ sảnxuất trong Công ty Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật của toàn bộ máymóc, thiết bị, cung cấp các thông số kỹ thuật cho các bộ phận khác.
Trang 28- Tổ sửa máy : Là đơn vị phụ trợ sản xuất, có chức năng, nhiệm vụ
thờng xuyên bảo quản, sửa chữa định kỳ các loại máy móc, thiết bịtrong Công ty.
- Kho nguyên phụ liệu : Là nơi dùng để có nguyên liệu chính và
nguyên liệu phụ nh vải các loại, chỉ… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.và các thành phẩm sử dụng tronghoạt động sản xuất của Công ty.
* Nhận xét:
Bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty may Phù Đổng:- Ưu điểm : Đảm bảo chế độ một thủ trởng, giải quyết xuyên suốtmọi vấn đề trong Công ty Các phòng ban chức năng đợc phân côngnhiệm vụ cụ thể Do đó đã phát huy đợc hết khả năng chuyên môn củatừng cá nhân và gắn chặt trách nhiệm rõ ràng Có mô hình dễ quản lý,dễ kiểm soát, kết cấu này để tạo điều kiện, khả năng, nghiệp vụ đ ợcnâng cao tạo nên sự ổn định trong điều hành và dễ dàng cho việc đàotạo, bồi dỡng nâng cao tay nghề… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
Ngay từ ngày đầu mới thành lập Công ty may Phù Đổng đã xâydựng đợc mô hình tổ chức bộ máy hợp lý, để đáp ứng quá trình thựchiện các mục tiêu chiến lợc chung mà Công ty đã đề ra Điều lệ củaCông ty quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban đó.
Với bộ máy và phong cách quản lý mới Công ty may Phù Đổng đãdần dần xóa đi sự ngăn cách giữa hoạt động của các phòng ban nghiệpvụ với các bộ phận thành viên, tạo sự gắn bó hữu cơ, sự cộng đồng tráchnhiệm trong bộ máy tổ chức quản lý Cũng chính vì vậy công việc trongCông ty đã diễn ra khá trôi chảy, nhịp nhàng, ăn khớp với nhau Mỗiphòng ban, mỗi bộ phận, mỗi cá nhân trong Công ty đợc phân công,công việc thích hợp với đơn vị đó Tuy nhiên hoạt động của từng bộphận đó lại đợc phối hợp rất hài hòa để cùng đạt đợc những mục tiêuchung của Công ty đề ra.
- Nh ợc điểm :
+ Kết cấu này tạo nên sự dập khuôn, ít phát huy đ ợc sự sáng tạotrong công việc của cán bộ, công nhân viên có thể giỏi một việc nh ngkhông biết nhiều việc khi chuyển đổi bộ phận có lúc gặp khó khăn banđầu.
+ Tỷ lệ giám tiếp ở một số đơn vị cao, cha phù hợp.
+ Cha có bộ phận chuyên nghiên cứu về công trác tổ chức sản xuất.
2.5 Đặc điểm về lao động:
Trang 29Trong những năm qua, Công ty may Phù Đổng đã đạt đợc nhữngtiến bộ vợt bậc cả về kinh tế lẫn xã hội Một trong lý do để có đ ợc kếtquả này là nhờ vào sự cố gắng nỗ lực của Ban lãnh đạo Công ty trongviệc đầu t, phát huy nguồn nhân lực trong Công ty Đó chính là yếu tốtảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do yêu cầu sản phẩm của ngành may nhất là trong thời kỳ xung h ớng sử dụng các sản phẩm mang tính thời trang đang rất phát triển nênlao động của ngành may phải có tính tỉ mỉ, khéo léo, kiên trì và có kỹthuật cao Công ty đã xây dựng quy chế đào tạo cán bộ, công nhân đểđộng viên họ tự giác tích cực tham gia học tập, bồi d ỡng chuyên mônnghiệp vụ, quan tâm chặt chẽ hơn đến việc tuyển chọn nhân lực, banhành quy chế tuyển dụng và ký hợp đồng cho ngời lao động.
-Công ty may Phù Đổng nằm ở Km7 - quốc lộ 5- Gia Lâm - HàNội Đây là vị trí rất thuận lợi cho việc sử dụng lao động, hầu hết độingũ lao động trong Công ty có độ tuổi từ 20 đến 35 Tuổi công nhân sảnxuất còn rất trẻ, khoẻ, năng động, sáng tạo, có khả năng tiếp thu đ ợccông nghệ mới, tự giác, tăng quy mô sản xuất Nếu Công ty phát huy đ -ợc tốt nguồn lực này thì chắc chắn Công ty có một chỗ đứng vững chắctrên thị trờng và tạo đợc thuận lợi cho quá trình sản xuất diễn ra nhịpnhàng, đảm bảo nâng cao năng suất lao động trong toàn Công ty Dovậy mà Công ty đã nhận thức đợc việc đào tạo và nâng cao tay nghề chongời lao động, đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của công việc Côngty đã ban hành quy chế đào tạo và nâng cao tay nghề cho ng ời lao động.Trên cơ sở này, hàng năm phòng tổ chức lao động tiền lơng xây dựng kếhoạch đào tạo nh đào tạo nâng bậc, đào tạo tin học, nghiệp vụ quản lýcho cán bộ quản lý Đến nay Công ty đã có đội ngũ lao động nh sau:
Bảng 1 : Cơ cấu lao động Công ty may Phù Đổng
+ Nữ
112,27118,342 Theo tính chất và trình độ đào tạo
+ Lao động trực tiếp sản xuất + Lao động gián tiếp
+ Cao đẳng và đại học
118,791001003 Theo nghề hiện tại
Trang 30+ Thợ cắt+ Thợ may
+ Thợ là, đóng gói
(Nguồn: Phòng quản lý LĐ - TL)
Qua bảng thống kê về cơ cấu lao động Công ty may Phù Đổng tathấy số lao động trong Công ty mỗi năm lại đợc tăng lên cả về số lợngvà chất lợng Số công nhân viên trong năm 2003 tăng hơn số công nhânnăm 2002 là 50 ngời chiếm tỷ lệ (116,67%) Số công nhân liên quantrực tiếp đến sản xuất năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 50 ng ờichiếm tỷ lệ (118,79%) Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanhcủa Công ty may Phù Đổng là ở quy mô vừa.
Do đặc thù của công việc may mặc là lao động nhẹ, nên côngnhân nữ chiếm đa số Theo số liệu thống kê lao động từ năm 2002 đếnnăm 2003 thì ở Công ty may Phù Đổng lao động nữ thờng chiếm tỷ lệ76,33% đến 77,43% tổng số lao động trong Công ty Điều này đã làmcho Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện các chế độ vớilao động nữ nh công tác thai sản, con ốm mẹ nghỉ.
Để phát huy tính chủ động sáng tạo của các bộ phận trong việctriển khai sản xuất Năm 2004 Công ty lại tiếp tục tuyển thêm một sốlao động bổ sung vào một số phòng ban và các bộ phận sản xuất, khôngngừng nâng cao chất lợng lao động, tiếp tục đào tạo đội ngũ cán bộ cóđầy đủ năng lực và phẩm chất để đảm đơng nhiệm vụ mới Bên cạnh đó,Công ty nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý và ng ời laođộng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.tạo ra nhận thức mới trong việc thực hiện chiến lợc phát triểnsản xuất, kinh doanh của Công ty Do vậy chất l ợng lao động của Côngty đợc nâng lên rõ rệt, nó đợc thể hiện qua các đơn đặt hàng đa vào sảnxuất đều đảm bảo tiến độ giao hàng và chất lợng sản phẩm.
2.6 Đặc điểm về nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩmvà có ảnh hởng rất lớn về giá thành của sản phẩm Tỷ trọng chi phínguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm chiếm 50 - 60% giá thànhtoàn bộ sản phẩm Vì thế, công tác nguyên liệu có ý nghĩa rất quantrọng trong quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và trongviệc thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
ở Công ty may Phù Đổng cơ cấu nguyên vật liệu đ ợc thể hiện quabảng sau:
Trang 31Bảng 2 : Cơ cấu nguyên vật liệu chính
TTDanh mục vật liệuĐVTNguồn cungứng2002Số lợng sử dụng2003
(Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty)
ở Công ty may Phù Đổng thì nguyên vật liệu có một số đặc điểmnh sau:
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu gồm 2 nguồn cung cấp chủ yếu cho:+ Hoạt động làm hàng gia công xuất khẩu: Nguyên liệu phần lớnđều đợc bạn hàng cung cấp nh: Vải, khuy nhãn mác, mex, túi pie… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.nếukhách hàng không cung cấp đủ số liệu cần thì họ sẽ đề nghị Công tymua giúp cho đủ.
+ Để dùng cho hoạt động sản xuất hàng nội địa : Thông th ờngnguyên liệu đợc ở các nớc nh:
* Vải thờng mua các Xí nghiệp dệt: Đông á, Phong Phú, ThắngLợi, Việt Thắng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
Chỉ may dùng cho hàng xuất khẩu và hàng nội địa: Công ty thờngdùng chỉ total và loại chỉ có chất lợng cao, đảm bảo chất lợng ISO 9002.Còn lại các nguyên phụ liệu nh: Khuy, cúc, nhãn, mex… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất thì Côngty thờng mua ở các Công ty phía Nam (Việt Thuận).
- Nguồn hàng hóa gia công cho khách hàng n ớc ngoài thì nguyênvật liệu cũng có những đặc điểm tơng ứng với từng khách hàng đó.
Ví dụ: Những khách hàng nh Nhật, Đức thì chất lợng của nguyênvật liệu là rất tốt và đảm bảo đầy đủ.
Trang 32Còn những khách hàng là ngời Trung Quốc, Đài Loan thì chất ợng nguyên vật liệu ở mức trung bình và kém, đòi hỏi số l ợng còn bịthiếu hụt.
l-Cũng nh vì vậy mà công tác kỹ thuật và sản xuất sau này gặp nhiềukhó khăn Sở dĩ chất lợng và số lợng nguyên vật liệu không ổn định là do:
+ Do quá trình sản xuất của các nớc trong khu vực có công nghệ khácnhau nên chất lợng của từng loại nguyên vật liệu cũng không đồng đều.
+ Giá từng loại nguyên vật liệu dao động ở những mức khác nênnguyên vật liệu cũng khác nhau.
Công ty may Phù Đổng là doanh nghiệp sản xuất hàng gia công làchủ yếu (hơn 90%) nên khách hàng là ngời cung cấp số nguyên phụ liệuđể sản xuất lợng hàng đó cũng chiếm (hơn 90%) Chính vì vậy mà vấnđề thờng phát sinh là chất lợng của phụ liệu không đồng đều và thiếutính ổn định, có ảnh hởng xấu đến chất lợng sản phẩm Từ đó ảnh hởngđến thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Trang 332.7 Đặc điểm về máy móc thiết bị:
Do đặc thù của ngành may nên vốn đầu t vào máy móc thiết bị làkhông lớn nhng tuổi đời của các thế hệ máy móc đợc thay đổi rất nhanhđa dạng Đây là vấn đề khó giải quyết khách hàng th ờng xuyên đòi hỏichất lợng phải cao hơn Bên cạnh đó về mặt xã hội cũng cần phải cânđối giữa việc mua sắm thiết bị hiện đại và vấn đề tạo công ăn việc làmcho ngời lao động.
Trong những năm đầu mới thành lập hạch toán vẫn còn phụ thuộcvào Công ty May 10, do vậy hoạt động sản xuất của Công ty may PhùĐổng chỉ tập trung vào số lợng, chất lợng cha đầu t đúng mức Ngoài ravốn đầu t còn nhiều hạn chế, do vậy mà máy móc thiết bị của Công tycũng chậm đổi mới và thay thế Hơn nữa việc mua sắm thiết bị thời kỳ này phảiđợc Công ty May 10 phê duyệt, thủ tục mua sắm phiền hà, tốn thời gian.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty đợc tách ra và hoạtđộng độc lập tự hạch toán sản xuất kinh doanh của Công ty Tuy nhiênvới tổng số vốn ban đầu còn ít ỏi, Công ty may Phù Đổng đã xác địnhquan điểm đầu t cho mình là:
+ Cần xác định công trình tập trung, trọng điểm để tập trung vốnđầu t.
+ Đầu t dựa vào sức mình là chính, bằng nguồn vốn tự bổ sung.Ngoài ra còn tranh thủ sự hợp tác và giúp đỡ của khách hàng khi thậtcần thiết mới sử dụng vốn vay.
Xuất phát từ quan điểm trên mà Công ty quyết định đầu t theochiều sâu vào việc tổ chức lắp đặt thiết bị mới, đồng bộ và hiện đại ápdụng công nghệ tiên tiến để nhanh chóng sản xuất sản phẩm có chất l -ợng cao, đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng Đến nay đã có mộtsố máy móc thiết bị trong Công ty là máy chuyên dùng, phần lớn đ ợcsản xuất ở các nớc t bản nh: Nhật, Mỹ, Đức, Hungary, ngoài ra cònnhiều máy móc công nghiệp khác.
Bảng 3 : Một số máy móc thiết bị chủ yếu
TTTên thiết bịNớc sản xuấtNăm sảnxuấtSố lợng(chiếc)Công suất thiết kế
Trang 34Tªn thiÕt bÞNíc s¶n xuÊtN¨m s¶nxuÊt
Sè lîng(chiÕc)
C«ng suÊt thiÕt kÕ
Trang 35III Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm củaCông ty may phù đổng:
3.1 Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củaCông ty:
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, Công ty may Phù Đổng đã thựcsự phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực sản xuất hàngmay mặc Đối thủ cạnh tranh của Công ty giờ đây không chỉ là nhữngdoanh nghiệp trong nớc mà còn có cả những doanh nghiệp nớc ngoài.
Tuy nhiên, trong những năm qua, Công ty vẫn từng b ớc phát triển,mở rộng và luôn hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch, sản xuất kinh doanhngày càng đi lên, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nhà n ớc vàđảm bảo ổn định việc làm cho ngời, có thu nhập cao hơn năm trớc từ 3đến 5% theo kế hoạch đợc giao Nó đợc thể hiện nh sau:
Bảng 4 : Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu
NămChỉ tiêu
1 Tổng doanh thu 4.700.000.000đ
6 Nộp ngân sách Nhànớc (32% lãi)
7 Lợi nhuận sauthuế (7 = 5 - 6)
(Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty)
Qua bảng trên, ta có thể đa ra nhận xét là: Trong thời gian qua,Công ty may Phù Đổng đã bằng chính nỗ lực, cố gắng của bản thânmình Do đó đã làm cho kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ngàycàng tăng lên cụ thể nh sau:
+ Doanh thu năm 2003 tăng hơn so với doanh thu năm 2002 là 137%+ Lợi nhuận trớc thuế năm 2003 tăng hơn so với lợi nhuận trớcthuế năm 2002 là 131,5%
+ Nộp ngân sách Nhà nớc năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 131,5%+ Lợi nhuận sau thuế năm 2003 tăng hơn lợi nhuận sau thuế năm2002 là 131,5%
Trang 36+ Thu nhập bình quân từ lơng của ngời lao động năm 2003 tănghơn so với thu nhập bình quân năm 2002 là 117,4%
Để đạt đợc những kết quả nh trên, thì có sự đóng góp rất lớn củacác thị trờng tiêu thụ sản phẩm truyền thống của Công ty cũng nh cácthị trờng mới.
Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Phù Đổng trongnhững năm qua đợc thể hiện ở một số chỉ tiêu chủ yếu nh sau:
Bảng 5: Một số chỉ tiêu về tình hình tiêu thụ sản phẩm
NămQuy mô thị trờng tiêu thụ sản
phẩm vềLợi nhuận trớcthuế (Triệuđồng)
Lợi nhuận sauthuế (Triệu
đồng)Sản lợng (nghìn
Doanh thu (Tỷđồng)
2001 392.539 (SP) 3.550.756.350 324.480.674 220.646.9582002 569.375 (SP) 5.150.137.258 457.247.340 310.928.1912003 617.808 (SP) 7.053.971.518 601.420.167 408.955.714
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Qua bảng trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy các chỉ tiêu phản ánh tốcđộ tiêu thụ sản phẩm sản phẩm tăng điều kiện qua các năm.
Tốc độ tăng trởng hàng năm của các chỉ tiêu chủ yếu phản ánhquy mô và hiệu quả của việc thực hiện công tác thị tr ờng tiêu thụ sảnphẩm của Công ty qua các biểu đồ sau:
Biểu đồ 1 : Tăng trởng sản phẩm tiêu thụ
ĐV: 1000 chiếcSản l ợng tiêu thụ
617.808