Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướngvà lãnh đạo, ngành thương mại đã cùng các ngành, địa phương nỗ lực phấnđấu, đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng trong lĩnh vực lưu thônghàng hoá và dịch vụ, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trên thị trườngtrong nước và vị thế trên thị trường nước ngoài Các loại hình dịch vụ gắn vớilưu thông hàng hoá phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phầnphục vụ đời sống và giải quyết việc làm cho người lao động Trong số đókhông thể không nhắc tới ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm là ngành sảnxuất hàng tiêu dùng luôn gắn liền với đời sống hàng ngày của người dân.
Mỗi doanh nghiệp đều thấy rõ sự quan trọng của thị trường tác động tớikinh doanh, thấy được các nhân tố tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó xây dựng phương án kinh doanh phù hợp Đối với xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp thì vấn đề thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá quan trọng hơn bao giờ hết vì chức năng chủ yếu của xí nghiệp là khai thác và kinh doanh thực phẩm Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp, có được một sự hiểu biết ít ỏi về thực trạng, tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Bằng những kiến thức của bản thân cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn và các cô, chú trong xí nghiệp, em xin đề xuất một số giải pháp nhỏ để góp một phần nào vào sự thúc đẩy phát triển kinh doanh của xí nghiệp.
Trang 2Với đề tài: "Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thựcphẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp" Ngoài lời mở
đầu và kết luận được chia làm 3 chương:
- Chương I: lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp- Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp
Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp
- Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh thực phẩm
tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp
1.1 Khái niệm kinh doanh và kinh doanh thực phẩm
Hiện có nhiều cách hiểu khác nhau về kinh doanh sau đây là một vàiđịnh nghĩa:
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trênthị trường nhằm mục đích sinh lời.
(Trích luật doanh nghiệp Việt Nam)
Kinh doanh là một hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủthể kinh doanh trên thị trường.
(Trích từ giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh)
Trang 3Khi tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào thì đều phải sử dụng tậphợp các phương tiện, con người, nguồn vốn… và đưa các nguồn lực này vàohoạt động để sinh lời cho doanh nghiệp Nhưng chúng đều có đặc điểm chunglà gắn liền với sự vận động của nguồn vốn, một chủ thể kinh doanh không chỉcó cần vốn mà cần cả những cách thức làm cho đồng vốn của mình quay vòngkhông ngừng, để đến cuối chu kỳ kinh doanh số vốn lại tăng thêm Mặt khácchủ thể kinh doanh phải có được doanh thu để bù đắp chi phí và có lợi nhuận Kinh doanh thực phẩm là một trong số hàng nghìn hình thức kinhdoanh, là lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng, nó có đặc điểm chung giốngnhư trên nhưng có những đặc điểm riêng đó là:
- Người tiêu dùng ít hiểu biết về hàng hoá có hệ thống: trên thị trườngcó tới hàng chục ngàn mặt hàng, dù người ta đã tận dụng được nhiều phươngpháp giới thiệu hàng hoá, về doanh nghiệp nhưng người tiêu dùng vẫn chưahiểu rõ hết được về địa chỉ sản xuất, chất lượng, đặc tính, công dụng và cáchthức sử dụng của tất cả các loại hàng hoá.
- Sức mua trên thị trường biến đổi lớn, theo thời gian, theo địaphương…người tiêu dùng có thể cân nhắc rất kỹ khi cần mua sắm nhất là vàothời điểm có rất nhiều hàng tiêu dùng có khả năng thay thế lẫn nhau.
- Sự khác biệt về người tiêu dùng rất lớn: giữa tầng lớp dân cư, địa vị,các tập đoàn khác nhau về nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, trình độ văn hóa,độ tuổi, tập quán sinh hoạt nên sự hiểu biết và tiêu dùng của họ về các loạisản phẩm về thực phẩm khác biệt nhau.
Trang 4- Nhiều người mua vì hàng thực phẩm gắn với cuộc sống hàng ngàycủa nhân dân, các thành viên trong xã hôi đều có nhu cầu tiêu dùng nhưngmỗi lần mua không nhiều, lặt vặt và phân tán vì nhu cầu đời sống rất đa dạng.
Ở đây mặt hàng kinh doanh là hàng thực phẩm gắn liền với nhu cầusinh hoạt của con người: lương thực, đường, sữa, đồ hộp, dầu ăn, bia, rượu,bột mì, bánh kẹo… Nguyên liệu của nó là các sản phẩm của ngành nôngnghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, và một số ngành chế biến khác.Hàng nông sản dùng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất kinh doanh hàngthực phẩm nên ta phải hiểu rõ đặc điểm của nó để chủ động khai thác tốt nhấtnguồn đầu vào này Kinh doanh hàng nông sản có những đặc điểm sau:
+ Tính thời vụ: vì chăn nuôi, trồng trọt có tính thời vụ nên cần phải biếtquy luật sản xuất các mặt hàng nông sản để làm tốt công tác chuẩn bị trướcmùa thu hoạch, đến kỳ thu hoạch phải tập trung nhanh nguồn lao động đểtriển khai công tác thu mua và chế biến sản phẩm từ các ngành này.
+ Tính phân tán: hàng nông sản phân tán ở các vùng nông thôn vàtrong tay hàng triệu nông dân, sức tiêu thụ thì tập trung ở thành phố và khucông nghiệp tập trung Vì vậy phải bố trí địa điểm thu mua, phương thức thumua, chế biến và vận chuyển đều phải phù hợp với đặc điểm nói trên.
+ Tính khu vực: tuỳ theo địa hình của từng nơi mà có vùng thì thíchhợp với trồng trọt cây nông nghiệp, nơi thì cây công nghiệp, nơi thì với nghềchăn nuôi, vì thế có những cơ sở sản xuất sản phẩm hàng nông sản rất khácnhau với tỷ lệ hàng hoá khá cao.
Trang 5+ Tính không ổn định: Sản xuất hàng nông sản không ổn định, sảnlượng hàng nông nghiệp có thể lên xuống thất thường, vùng này được mùavùng khác mất mùa…
Hàng nông sản rất phong phú, nơi sản xuất và tiêu thụ rải rác khắp nơi,quan hệ cung cầu rất phức tạp, vì vậy ngành kinh doanh hàng nông sản phảinắm vững quy luật luân chuyển của chúng: nắm chắc khu vực sản xuất, nắmđược hướng và khu vực tiêu thụ hàng nông sản truyền thống, nắm chắc đặcđiểm, chất lượng và thời vụ hàng hoá nông sản Chủ thể kinh doanh có thể làmột công ty thương mại chỉ làm cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng hoặc làmột nhà sản xuất, chế biến Những sản phẩm sản xuất ra ngoài việc cần giấyphép đăng ký kinh doanh ra còn phải có giấy chứng nhận đạt chất lượng vệsinh an toàn thực phẩm do bộ y tế cấp.
1.2 Vai trò của kinh doanh thực phẩm
1.2.1 Vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Kinh doanh thực phẩm là một quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiềucông đoạn, nhiều bộ phận phức tạp và liên tục có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bóvới nhau Kết quả của khâu này bộ phận này có ảnh hưởng tới chất lượng củacác khâu khác hay toàn bộ quá trình kinh doanh, trong đó khâu tiêu thụ sảnphẩm được đánh giá là khâu then chốt quyết định đến sự thành bại của doanhnghiệp Sản xuất được mà không tiêu thụ được hay sản phẩm thực phẩm tiêuthụ chậm thì làm cho doanh nghiệp đó kinh doanh lỗ rồi dẫn tới phá sản.
Thực phẩm là một nhân tố quan trọng đối với toàn xã hội nói chung vàđối với mỗi con người nói riêng Thực phẩm cung cấp cho con người nhữngchất dinh dưỡng như: tinh bột, chất béo, các loại vitamin, prôtêin và các chất
Trang 6khoáng khác… giúp con người có sức khoẻ để tồn tại và lao động, phát triển.Tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu thực phẩmtrên thị trường Thực phẩm có thể ở dạng tự nhiên hay là đã qua chế biến, sảnxuất sản phẩm rồi được tiêu thụ tức là vấn đề sản xuất kinh doanh thực phẩmđược diễn ra bình thường, liên tục tránh được những mất cân đối trong cungvà cầu về hàng thực phẩm Doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm có nhu cầusử dụng các nguồn lực của xã hội để bảo đảm đầu vào cho sản xuất nhưnguyên liệu, vốn, nhân lực, thiết bị máy móc, công nghệ… đã tác động tớimột loạt các hoạt động khác, các lĩnh vực kinh doanh khác như người chănnuôi, trồng trọt, yếu tố con người, yếu tố văn hoá xã hội Tức nó đã trực tiếphoặc gián tiếp tác động tới sự phát triển của các ngành khác hay toàn bộ nềnkinh tế quốc dân.
Tiêu thụ sản phẩm nói chung và tiêu thụ thực phẩm nói riêng khôngtrực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội mà nó chỉ phục vụ quá trình tiếptục sản xuất trong khâu lưu thông Kinh doanh thực phẩm có tác dụng nhiềumặt tới lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng xã hội, nó cung cấp những sản phẩm làlương thực, thực phẩm là những hàng hóa thiết yếu tới toàn bộ con người mộtcách đầy đủ, kịp thời đồng bộ, đúng số lượng, chất lượng một cách thuận lợi,với quy mô ngày càng mở rộng Đối với các lĩnh vực sản xuất, các doanhnghiệp thương mại, đại lý bán buôn bán lẻ có thể nhận được các sản phẩm,vật tư kỹ thuật đầu vào một cách kịp thời, đồng bộ, đúng số lượng, chấtlượng Đối với lĩnh vực tiêu dùng, các cá nhân có thể dễ dàng thoả mãn nhucầu về hàng thực phẩm trên thị trường một cách kịp thời và văn minh, nhờhàng loạt các cửa hang, quầy hàng, siêu thị… Cung cấp cho mọi người, mọigia đình và các nhu cầu đa dạng của mọi tầng lớp dân cư, lứa tuổi, nghềnghiệp Nó có tác dụng nữa là kích thích nhu cầu, gợi mở nhu cầu, hướngngười tiêu dùng tới những hàng thực phẩm có chất lượng cao, thuận tiện trong
Trang 7sử dụng, đồng thời đa dạng về sản phẩm với phong cách phục vụ đa dạng, vănminh, hiện đại.
1.2.2 Vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với sự phát triển của doanhnghiệp
Kinh doanh thực phẩm từ khâu mua nguyên liệu đầu vào, sản xuất chếbiến và khâu tiêu thụ sản phẩm, khâu nào cũng quan trọng để tăng hiệu quảcủa hoạt động kinh doanh nếu một khâu nào đó hoạt động kém, chậm tiến độsẽ ảnh hưởng tới khâu khác Nhưng phải nói rằng trong kinh doanh nói chungvà kinh doanh thực phẩm nói riêng thì tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn quantrọng, vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới các khâu khác, tới sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Để tiếp tục, đẩy mạnh kinh doanh trên thị trường thì doanhnghiệp hoạt động trong ngành thực phẩm luôn tìm cách tái sản xuất, mở rộngthị trường sao cho có nhiều sản phẩm đáp ứng được tối đa nhu cầu của kháchhàng Thì điều kiện cần và đủ là doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩmsao cho thu được một lượng tiền bảo đảm bù đắp chi phí bỏ ra, có lợi nhuậntừ đó doanh nghiệp có đủ nguồn lực để tiếp tục tái sản xuất mở rộng cho chukỳ sản xuất sau, còn nếu doanh nghiệp không tiêu thụ được thì sẽ gây ứ đọngnguồn vốn, tăng các chi phí kho, bảo quản… gây đình trệ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh.
Đối với ngành thực phẩm tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trongviệc duy trì và phát triển mở rộng thị trường Tiêu thụ được càng nhiều sảnphẩm tức là sản phẩm về thực phẩm đã được thị trường chấp nhận, và cầng cónhiều khách hàng biết tới sản phẩm, biết tới thương hiệu, và biết tới doanhnghiệp kinh doanh thực phẩm đó Trong bất kỳ một hình thức kinh doanh nàocũng vậy thì mục tiêu duy trì và mở rộng thị trường là một mục tiêu rất quantrọng để doanh nghiệp có thể duy trì và phát triển Doanh nghiệp đó phải đề racác biện pháp để kích thích khối lượng tiêu thụ, tăng doanh số bán không chỉ
Trang 8ở thị trường hiện tại mà cả ở thị trường tiềm năng Khối lượng hàng bán rangày một lớn hơn thì doanh nghiệp có thêm điều kiện để mở rộng và pháttriển kinh doanh, từ đó phát hiện thêm nhu cầu và cho ra sản phẩm thực phẩmmới.
Tiêu thụ thực phẩm trong doanh nghiệp còn góp phần nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua chỉ tiêu lợi nhuận, tốcđộ quay của vốn, mức chi phí trên một đồng vốn Hiệu quả kinh doanh là mộtphạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình kinhdoanh ở doanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất, với chi phí nhỏ nhất Nókhông chỉ là thước đo trình độ tổ chức kinh doanh mà còn là vấn đề sống còncủa doanh nghiệp, tiêu thụ thực phẩm tác động trực tiếp tới quá trình tổ chứcquản lý, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượngthực phẩm, hạ giá thành sản xuất của doanh nghiệp trong ngành thực phẩm.Tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ góp phần giảm các chi phí lưu thông, giảm thờigian dự trữ thành phẩm, nguyên liệu, tăng nhanh vòng quay của vốn, rút ngắnchu kỳ sản xuất kinh doanh… từ đó giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và đemlại lợi nhuận cao.
Tiêu thụ thực phẩm đem lại chỗ đứng và độ an toàn cao hơn cho doanhnghiệp kinh doanh thực phẩm trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt hiệnnay với các doanh nghiệp trong ngành và ngoài ngành, đây cũng chính là mộtmục tiêu mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn hướng tới Vị thế đượcđánh giá qua doanh số bán, số lượng hàng hoá bán ra, phạm vi thị trường mànó chiếm lĩnh Mỗi doanh nghiệp luôn luôn phảỉ chú ý tới uy tín, tới niềm tincủa khách hàng vào sản phẩm của doanh nghiệp, tới thương hiệu của doanhnghiệp, để từ đó tạo đà cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng khả năngcạnh tranh.
Trang 9Tiêu thụ thực phẩm có vai trò gắn kết người sản xuất, chế biến thựcphẩm đối với người tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp mình Nó giúp chocác nhà sản xuất thực phẩm hiểu rõ thêm về kết quả của quá trình sản xuấtkinh doanh của mình thông qua sự phản ánh của người tiêu dùng thực phẩm,qua đó cũng nắm bắt được nhu cầu mới của họ Đồng thời qua hoạt động tiêuthụ còn giúp cho các doanh nghiệp có thể kiểm tra tình hình hoạt động kinhdoanh của các đơn vị, cửa hàng, đại lý, chi nhánh… Trên cơ sở đó doanhnghiệp sẽ có những biện pháp hữu hiệu đối với từng đoạn thị trường để có thểkhai thác được tối đa nhu cầu của khách hàng.
Đối với hoạt động đầu vào của doanh nghiệp là giai đoạn đầu của quátrình sản xuất kinh doanh, nếu không có nó thì không có sản xuât dẫn tớikhông có sản phẩm để tiêu thụ Nếu giai đoạn này được tổ chức tốt từ cáckhâu nghiên cứu nguồn hàng, tổ chức thu mua, vận chuyển, bảo quản, sơchế… sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp được diễn ra liêntục, nhịp nhàng không bị gián đoạn Luôn có sản phẩm để đáp ứng tốt nhấtđầy đủ nhất kể cả những lúc khối lượng mua hàng thực phẩm đẩy tới mức caonhất trong chu kỳ kinh doanh ( vào gần tết Nguyên Đán hàng năm ) Từ đónâng cao chất lượng của sản phẩm, hạ giá thành trên một đơn vị sản phẩm,giúp cho doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm thắng thế trongcạnh tranh kể cả với cả những sản phẩm thay thế, lợi nhuận ngày một tăng.
2 Nội dung của kinh doanh thực phẩm
2.1 Hoạt động mua sắm vật tư cho sản xuất (tạo nguồn)
Để hoạt động sản xuất và tiêu thụ được diễn ra liên tục không bị giánđoạn đòi hỏi phải bảo đảm thường xuyên, liên tục nguyên nhiên vật liệu vàmáy móc thiết bị… Chỉ có thể đảm bảo đủ số lượng, đúng mặt hàng và chấtlượng cần thiết với thời gian quy định thì sản xuất mới có thể được tiến hànhbình thường và sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả Vật tư (nguyên, nhiên
Trang 10vật liệu…) cho sản xuất ở các doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng,góp phần nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêucầu công nghiệp hoá đất nước Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thực phẩmnhư: các sản phẩm nông sản tươi, khô (gạo, ớt, măng, tỏi, đậu nành, mía,dưa…), các thiết bị máy móc, vốn, cơ sở hạ tầng, điện, nước.
Đảm bảo tốt vật tư cho sản xuất là đáp ứng các yêu cầu về số lượng,chất lượng, đúng thời gian, chủng loại và đồng bộ Điều này ảnh hưởng tớinăng suất của doanh nghiệp, đến chất lượng của sản phẩm, đến việc sử dụnghợp lý và tiết kiệm vật tư, đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đến hiệuquả sản xuất kinh doanh, đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường nội dung của công tác đầu vào cho sảnxuất kinh doanh nói chung và cho lĩnh vực thực phẩm nói riêng (Hậu cần vậttư cho sản xuất) bao gồm từ khâu nghiên cứu thị trường, xác định nguồn vậttư, lập kế hoạch mua sắm vật tư, tổ chức mua sắm, tổ chức tiếp nhận, bảoquản và cấp phát đến việc quản lý sử dụng và quyết toán.
Phân tích đánh giá q.tr
Xác định nhu cầu
Xây dựng kế hoạch y.cầu
vật tư
XĐ các p.p đảm bảo vật
Qlý dự trữ v à bảo quản
Cấp phát vật tư nội bộ
Quyết toán
T.chức qlý vật tư nội bộ
Lựa chọn nguời cung
ứngThương lượng v à đặt h ngà Theo dõi đặt
Lập v à t.chức t.hiện KH mua sắm
vtư
Trang 11Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức mua sắm và quản lý vật tư
2.1.1 Xác định nhu cầu
Mỗi loại vật tư đều có những đặc tính cơ, lý, hoá học và trạng thái khácnhau, có nhu cầu tiêu dùng cho các đối tượng khác nhau Doanh nghiệp thựcphẩm phải tính toán, dựa vào các chỉ tiêu để xác định được nhu cầu cần tiêudùng trong kỳ kinh doanh, số lượng nguyên nhiên, vật liệu loại gì chất lượngra sao để sản xuất thực phẩm Đồng thời doanh nghiệp phải nghiên cứu xácđịnh khả năng của nguồn hàng, để có thể khai thác đặt hàng và thu mua đápứng cho nhu cầu của sản xuất, nguồn hàng có thể mua lại của các nhà kinhdoanh khác hay tới tận nơi trồng trọt chăn nuôi để thu mua nguyên vật liệu.
Nhu cầu vật tư cho sản xuất được xác định bằng 4 phương pháp:
a Phương pháp trực tiếp ( dựa vào mức tiêu dùng vật tư và khối lượng sản
phẩm sản xuất trong kỳ)
- Tính theo mức sản phẩm:
Nsx: Nhu cầu vật tư để sản xuất sản phẩm trong kỳQSP: Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạchmSP: Mức sử dụng vật tư cho đơn vị sản phẩm n: Số sản phẩm sản xuất (khối lượng công việc)- Tính theo mức chi tiết sản phẩm
Trang 12Nct: Nhu cầu vật tư để sản xuất các chi tiết sản phẩm trong kỳQct: Số lượng chi tiết sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạchmct: Mức sử dụng vật tư cho một đơn vị chi tiết sản phẩm n: Số chi tiết sản xuất
- Tính theo mức của sản xuất tương tựNsx = Qsp.mtt Kđ
Nsx: Nhu cầu vật tư tiêu dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳQsp: Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
mtt: Mức tiêu dùng vật tư của sản phẩm tương tựKđ: hệ số điều chỉnh giữa 2 loại sản phẩm
- Tính theo mức của sản phẩm đại diệnNsx = Qsp mđd
Nsx: Nhu cầu vật tư tiêu dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳQsp: Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
mđd: mức sử dụng vật tư của sản phẩm đại diện
(Với Ksp: tỷ trọng từng cỡ loại trong tổng khối lượng sản xuất, %)
b Phương pháp tính dựa trên cơ sở số liệu về thành phần chế tạo sản phẩm
Nhiều loại sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, sản phẩmđúc, sản phẩm bê tông… được sản xuất từ nhiều loại nguyên, vật liệu khácnhau, thì nhu cầu được xác định theo 3 bước.
Trang 13Bước 1: Xác định nhu cầu vật tư để thực hiện kế hoạch tiêu thụ sảnphẩm (NVT).
NVT =
Htk: hệ số tiết kiệm vật tư năm kế hoạch so với năm báo cáo
2.1.2 Nghiên cứu thị trường đầu vào
Đây là quá trình nghiên cứu, phân tích các thông tin về thị trường đầuvào nhằm tìm kiếm thị trường đáp ứng tốt nhất nhu cầu vật tư cho sản xuất
Trang 14của doanh nghiệp Vì thị trường vật tư là thị trường yếu tố đầu vào của sảnxuất nên mục tiêu cơ bản nhất của nghiên cứu thị trường vật tư là phải trả lờiđược các câu hỏi: Trên cơ sở phương án sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thì nên sử dụng loại vật tư nào sẽ đem lại hiệu quả cao nhất? Chấtlượng, số lượng loại vật tư đó như thế nào? Mua sắm vật tư ở đâu? Khi nào?Mức giá vật tư trên thị trường là bao nhiêu? Phương thức mua bán và giaonhận như thế nào?…
Để nghiên cứu thị trường thường phải trải qua 3 bước cơ bản: thu thậpthông tin, xử lý thông tin và ra quyết định Cùng với việc nghiên cứu thịtrường thì công tác dự báo thị trường vật tư đối với doanh nghiệp cũng có mộtvị trí quan trọng Việc nghiên cứu và dự báo thị trường phải tiến hành đồngthời với cung, cầu, giá cả… từ đó doanh nghiệp sẽ xây dựng được chiến lượckinh doanh phù hợp.
2.1.3 Lập kế hoạch mua sắm vật tư ở doanh nghiệp
Kế hoạch mua sắm vật tư ( đầu vào cho sản xuất kinh doanh thựcphẩm) là một bộ phận quan trọng của kế hoạch sản xuất-kỹ thuật-tài chínhcủa doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với các kế hoạch khác như kếhoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất, kế hoạch xây dựng cơ bản Kế hoạch muasắm vật tư của doanh nghiệp là các bản tính toán nhu cầu cho sản xuât hàngthực phẩm của doanh nghiệp và nguồn hàng rất phức tạp nhưng có tính cụ thểvà nghiệp vụ cao Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch là bảo đảm vật tư tốt nhấtcho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng thực phẩm, nó phản ánh được toànbộ nhu cầu vật tư của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch như nhu cầu vật tư chosản xuất, cho sửa chữa, dự trữ, cho xây dựng cơ bản… Đồng thời nó còn phảnánh được các nguồn vật tư và cách tạo nguồn của doanh nghiệp gồm nguồn từhàng tồn kho đầu kỳ, nguồn động viên tiềm lực nội bộ doanh nghiệp, nguồnmua trên thị trường.
Trang 152.1.4 Tổ chức mua sắm vật tư
Trên cơ sở của kế hoạch mua sắm vật tư và kết quả nghiên cứu thịtrường doanh nghiệp lên đơn hàng vật tư và tổ chức thực hiện việc đảm bảovật tư cho sản xuất Lên đơn hàng là quá trình cụ thể hoá nhu cầu, là việc xácđịnh tất cả các quy cách, chủng loại và thời gian nhận hàng, lập đơn hàng làcông việc hết sức quan trọng của quá trình tổ chức mua sắm vật tư, vì nó ảnhhưởng trực tiếp tới quá trình mua sắm vật tư và hiệu quả của quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Bất cứ một sai sót nào cũng có thể dẫn tớiviệc đặt mua những vật tư mà nhu cầu sản xuất không cần tới hoặc không đủso với nhu cầu Để lập được đơn hàng chính xác bộ phận lập đơn hàng phảitính đến các cơ sở như: nhiệm vụ sản xuất, hệ thống định mức tiêu dùng vậttư, định mức dự trữ vật tư, lượng tồn kho, kế hoạch tác nghiệp đảm bảo vật tưquý, tháng … Nhiệm vụ quan trọng trong công tác lập đơn hàng là chọn vàđặt mua những loại vật tư hàng hoá có hiệu quả kinh tế cao.
2.1.5 Tổ chức chuyển đưa vật tư về doanh nghiệp
Vận chuyển vật tư hàng hoá về doanh nghiệp đóng vai trò quan trọngtrong việc đảm bảo vật tư kịp thời, đầy đủ và đồng bộ cho sản xuất Công việcnày ảnh hưởng trực tiếp tới việc giữ gìn số lượng, chất lượng vật tư hàng hoá,đảm bảo sử dụng có hiệu quả và hạ giá thành sản phẩm Chuyển đưa vật tư vềdoanh nghiệp có thể thực hiện bằng hình thức tập trung hoặc phi tập trung tuỳtheo khối lượng vật tư và tình hình cụ thể từng doanh nghiệp.
2.1.6 Tiếp nhận và bảo quản vật tư về số lượng và chất lượng
Vật tư hàng hoá chuyển về doanh nghiệp trước khi nhập kho phải quakhâu tiếp nhận về số lượng và chất lượng Mục đích của tiếp nhận là kiểm trasố lượng và chất lượng vật tư nhập kho, kiểm tra việc thực hiện hợp đồng và
Trang 16đưa hàng xem có bảo đảm số lượng và chất lượng hay không để xác định rõtrách nhiệm của những đơn vị và cá nhân có liên quan đến hàng nhập.
2.1.7 Tổ chức cấp phát vật tư trong nội bộ doanh nghiệp
Cấp phát vật tư cho các đơn vị tiêu dùng trong doanh nghiệp (phânxưởng, tổ đội sản xuất, nơi làm việc của công nhân) là một khâu công hết sứcquan trọng Tổ chức tốt khâu này sẽ bảo đảm cho sản xuất của doanh nghiệptiến hành được nhịp nhàng, góp phần tăng năng suất lao động của công nhân,tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động, nâng cao chất lượng và hạ giá thànhsản phẩm, tiết kiệm vật tư trong tiêu dùng sản xuất, nâng cao hiệu quả chohoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2 Quá trình sản xuất sản phẩm
Quá trình sản xuất là quá trình con người sử dụng tư liệu để tác độngvào đối tượng lao động làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất lý hoácủa đối tượng lao động để tạo ra những sản phẩm có chất lượng ngày càngcao, thỏa mãn đầy đủ nhu cầu đa dạng của con người.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuấtkinh doanh, nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu của thịtrường và thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định Để thực hiện đượcmục tiêu của mình, mỗi doanh nghiệp phải tổ chức tốt các bộ phận cấu thànhnhằm thực hiện chức năng cơ bản Sản xuất là một trong những phân hệ chínhcó ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho xãhội Hình thành, phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơsở và yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triểntrên thị trường chỉ có hoạt động sản xuất hay dịch vụ mới là nguồn gôc củamọi sản xuất và dịch vụ được tạo ra trong doanh nghiệp Sự phát triển của sảnxuất và dịch vụ là cơ sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng
Trang 17trưởng kinh tế cho nền kinh tế quốc dân tạo cơ sở vật chất thúc đẩy xã hôiphát triển Quá trình sản xuất được tổ chức và quản lý tốt góp phần tiết kiệmđược các nguồn lực cần thiết cho sản xuất, giảm giá thành, tăng năng suất vàhiệu quả sản xuất kinh doanh Chất lượng sản phẩm và dịch vụ do khâu sảnxuất và dịch vụ tạo ra, nếu hoàn thiện được quản trị sản xuất sẽ tạo ra tiềmnăng to lớn cho nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp.
2.3 Tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tiêu thụsản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đưa sản phẩm từnơi sản xuất tới nơi tiêu dùng Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trunggian một bên là sản xuất và phân phối còn một bên là tiêu dùng.
Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việcnghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng, thực hiện các nghiệpvụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp bao gồm hai loại quá trình liênquan trực tiếp tới sản phẩm: các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và các nghiệp vụkinh tế, tổ chức và kế hoạch hoá tiêu thụ Việc chuẩn bị hàng hoá để xuất bánlà nghiệp vụ tiếp tục sản xuất trong khâu lưu thông, các nghiệp vụ sản xuất ởcác kho bao gồm: tiếp nhận, phân loại, bao gói, lên nhãn hiệu sản phẩm, xếphàng ở kho, bảo quản và chuẩn bị đồng bộ hàng để xuất bán và vận chuyểnhàng theo yêu cầu của khách Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ,tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nàođó Sức tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của
Trang 18doanh nghiệp, chất lượng của sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu người tiêudùng và sự hoàn thiện ở các hoạt động dịch vụ.
Tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng, nó giúp chocác nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu cầu củakhách hàng Về phương diện xã hội thì nó có vai trò trong việc cân đối giữacung và cầu, sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ramột cách bình thường trôi chảy, tránh được sự mất cân đối, giữ được bình ổntrong xã hội Đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp các đơn vị xác định phươnghướng và bước đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo.
Sơ đồ 1.2: Mô hình tiêu thụ sản phẩm
Nghiên cứu thị trường
Thông tin
thị trường Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩmThị trường
h ng à hoá dịch vụ
Quản lý hệ thống phân phối
Q.lý dự trữ v à ho n thià ện SP
Quản lý lực lượng bánTổ chức bán h ng v cung à à
cấp dịch vụ
Phối hợp v à tổ chức thực hiện các kế
Thị trườngSản phẩm
Dịch vụGiá, phân sốPhân phối, giao tiếp
Ngân quỹ
Trang 192.3.1 Nghiên cứu thị trường:
Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên và cần thiết đối với mỗidoanh nghiệp trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Nghiên cứu thịtrường nhằm trả lời các câu hỏi: sản xuất những sản phẩm gì? sản xuất nhưthế nào? sản phẩm bán cho ai?… Mục đích của việc nghiên cứu thị trường lànghiên cứu xác định khả năng tiêu thụ những loại hàng hoá (hoặc nhóm hàng)trên một địa bàn nhất định trong một khoảng thời gian nhất định Trên cơ sởđó nâng cao khả năng cung cấp để thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường.Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng, vì đây là nhân tố ảnhhưởng trực tiếp đến khối lượng, giá bán, mạng lưới và hiệu quả của công táctiêu thụ Việc nghiên cứu còn giúp doanh nghiệp biết được xu hướng, sự biếnđổi nhu cầu của khách hàng, sự phản ứng của họ đối với sản phẩm của doanhnghiệp, thấy được các biến động của thu nhập và giá cả, từ đó có các biệnpháp điều chỉnh cho phù hợp Khi nghiên cứu thị trường sản phẩm, doanhnghiệp phải giải đáp được các yêu cầu:
- Đâu là thị trường có triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp?- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường đó ra sao?- Doanh nghiệp cần phải xử lý những biện pháp gì có liên quan và cóthể sử dụng những biện pháp nào để tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ?
- Những mặt hàng nào, thị trường nào có khả năng tiêu thụ với khốilượng lớn phù hợp với năng lực và đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp?
- Với mức giá nào thì khả năng chấp nhận của thị trường là lớn nhấttrong từng thời kỳ.
- Yêu cầu chủ yếu của thị trường về mẫu mã, bao gói, phương thứcthanh toán, phương thức phục vụ.
Trang 20- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ và phương thức phân phối sản phẩm.Nghiên cứu cần về một loại sản phẩm là phạm trù phản ánh một bộphận nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trường về sản phẩm đó Phải giảithích được sự thay đổi của cầu, do những nhân tố nào sự ưu thích, thu nhập vàmức sống của người tiêu dùng.
Nghiên cứu cung để hiểu rõ về các đối thủ cạnh tranh, xác định được sốlượng đối thủ cạnh tranh, phân tích các nhân tố có ý nghĩa đối với các chínhsách tiêu thụ, chương trình sản xuất, chính sách giá cả và các hoạt động kháccủa đối thủ cạnh tranh.
Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ cần phải chỉ rõ các ưu điểm, nhượcđiểm của từng kênh tiêu thụ của doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh, phântích được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ.
Trên cơ sở điều tra nghiên cứu thị trường doanh nghiệp tiến hành lựachọn sản phẩm thích ứng với nhu cầu của thị trường Đây là nội dung quantrọng quyết định hiệu quả của hoạt động tiêu thụ, vì trong nền kinh tế thịtrường các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải sản xuất kinhdoanh dựa trên cái mà thị trường cần chứ không phải dựa vào cái mà doanhnghiệp sẵn có Từ những thông tin và xử lý thông tin do thị trường đem lạidoanh nghiệp tiến hành lựa chọn sản phẩm thích ứng, thực hiện đơn đặt hàngvà tiến hành tổ chức sản xuất, tiêu thụ.
2.3.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Xây dựng kế hoạch tiêu thụ là cơ sở quan trọng đảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành nhịp nhàng, liên tục theo kếhoạch đã định Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để xây dựng kế hoạchhậu cần vật tư và các bộ phận khác của kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tàichính doanh nghiệp… Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phản ánh được các nộidung cơ bản như: khối lượng tiêu thụ sản phẩm về hiện vật và giá trị có phân
Trang 21theo hình thức tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm và cơ cấu thị trường tiêu thụ Trongxây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể sử dụng cácphương pháp như phương pháp cân đối, phương pháp quan hệ động vàphương pháp tỷ lệ cố định Để xây dựng kế hoạch tiêu thụ cần dựa vào cáccăn cứ cụ thể: doanh thu bán hàng ở các kỳ trước, các kết quả nghiên cứu thịtrường, năng lực sản xuất, chi phí sản xuất kinh doanh tiêu thụ của doanhnghiệp, các hợp đồng đã ký hoặc dự kiến ký Trong kế hoạch tiêu thụ phải lầnlượt lập được các kế hoạch như: kế hoạch bán hàng, marketing, quảng cáo,chi phí cho tiêu thụ, …
2.3.3 Chuẩn bị hàng hoá để xuất bán
Chuẩn bị hàng hoá để xuất bán cho khách hàng là hoạt động tiếp tụcsản xuất kinh doanh trong khâu lưu thông Muốn cho quá trình lưu thônghàng hoá được liên tục, không bị gián đoạn thì các doanh nghiệp phải chútrọng đến các nghiệp vụ như: tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm,bao gói, sắp xếp hàng hoá ở kho, bảo quản và ghép đồng bộ để xuất bán chokhách hàng Đối với các hoạt động này thì doanh nghiệp cần phải lập kếhoạch từ trước, tiếp nhận đầy đủ về số lượng và chất lượng hàng hoá từ cácnguồn nhập kho (từ các phân xưởng, tổ đội sản xuất của doanh nghiệp) theođúng mặt hàng qui cách, chủng loại hàng hoá thông thường, kho hàng hoá củadoanh nghiệp đặt gần nơi sản xuất của doanh nghiệp, nếu kho hàng đặt xa nơisản xuất thì phải tổ chức tốt việc tiếp nhận hàng hoá bảo đảm kịp thời, nhanhchóng, góp phần giải phóng nhanh phương tiện vận tải, bốc xếp, an toàn sảnphẩm, tiết kiệm chi phí lưu thông.
2.3.4 Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiệnbằng nhiều kênh khác nhau, theo đó các sản phẩm được bán và vận động từcác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đến tận tay các hộ tiêu dùng cuối cùng.Để hoạt động tiêu thụ có hiệu quả cao cần phải lựa chọn kênh tiêu thụ sản
Trang 22phẩm một cách hợp lý trên cơ sở tính đến các yếu tố như đặc điểm sản phẩm,các điều kiện vận chuyển, bảo quản, sử dụng…
Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng cuốicùng, có 2 hình thức tiêu thụ trực tiếp và gián tiếp.
Kênh tiêu thụ trực tiếp là hình thức doanh nghiệp sản xuất bán thẳng sảnphẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua các khâu trung gian.Với hình thức này có thể giảm được chi phí lưu thông, thời gian sản phẩm tới tayngười tiêu dùng nhanh hơn, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp vớingười tiêu dùng, hiểu biết rõ nhu cầu của khách hàng và tình hình giá cả từ đótạo điều kiện thuận lợi để gây uy tín và thanh thế cho doanh nghiệp Nhưng nócũng gặp phải nhược điểm là doanh nghiệp phải thường xuyên tiếp xúc vớinhiều bạn hàng, phải dành nhiều công sức, thời gian vào quá trình tiêu thụ, nhiềukhi làm tốc độ chu chuyển của vốn lưu động chậm hơn…
Sơ đồ 1.3: Tiêu thụ trực tiếp
Kênh tiêu thụ gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp xuất bán sảnphẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng có qua khâu trung gian baogồm: người bán buôn, bán lẻ, đại lý… sự tham gia nhiều hay ít của ngườitrung gian trong quá trình tiêu thụ sẽ làm cho kênh tiêu thụ dài hay ngắn khácnhau Với hình thức tiêu thụ này các doanh nghiệp có thể tiêu thụ được một
Doanh nghiệp sản xuất
Người tiêu dùng cuối cùng
Môi giới
Trang 23khối lượng lớn hàng hoá trong thời gian ngắn nhất, từ đó thu hồi vốn nhanh,tiết kiệm chi phí bảo quản hao hụt… Tuy nhiên hình thức này làm cho thờigian lưu thông hàng hoá dài hơn, tăng chi phí tiêu thụ và doanh nghiệp khó cóthể kiểm soát được các khâu trung gian…
Sơ đồ 1.4: Tiêu thụ gián tiếp
Việc áp dụng hình thức tiêu thụ này hay hình thức tiêu thụ khác phầnlớn do đặc điểm của sản phẩm quyết định Mỗi hình thức tiêu thụ sản phẩm cóưu nhược điểm nhất định, nhiệm vụ của phòng kinh doanh là phải lựa chọnhợp lý các hình thức tiêu thụ sản phẩm cho phù hợp với tình hình thực tế củadoanh nghiệp.
2.3.5 Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng
Xúc tiến là hoạt động thông tin marketing tới khách hàng tiềm năng củadoanh nghiệp gồm các thông tin: về doanh nghiệp, về sản phẩm, về phươngthức phục vụ và những lợi ích mà khách hàng sẽ thu được khi mua sản phẩm
Doanh nghiệp sản xuất
Bán buôn
Bán lẻ
Người tiêu dùng cuối cùng
Đại lýMôi giới
Trang 24của doanh nghiệp, cũng như những thông tin phản hồi từ phía khách hàng,qua đó để doanh nghiệp tìm ra cách thoả mãn tốt nhất nhu cầu của kháchhàng Trong hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìmkiếm và thúc đẩy cơ hội bán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm Xúc tiếnbán hàng chứa đựng trong đó các hình thức, cách thức và những biện phápnhằm đẩy mạnh khả năng bán ra của doanh nghiệp Xúc tiến bán hàng có ýnghĩa quan trọng trong việc chiếm lĩnh thị trường và nâng cao sức cạnh tranhcủa hàng hoá trên thương trường, nhờ đó quá trình tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp được đẩy mạnh cả về số lượng và thời gian Yểm trợ là các hoạtđộng nhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạt độngtiêu thụ ở doanh nghiệp Những nội dung chủ yếu của hoạt động xúc tiến,yểm trợ bán hàng phải kể đến là: Quảng cáo, chào hàng, khuyến mại, thamgia hội chợ, triển lãm…
2.3.5.1 Quảng cáo
Quảng cáo là biện pháp truyền bá thông tin của các doanh nghiệp vềhàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Mục đích của quảng cao làđẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ qua đó thu lợi nhuận.
Mục tiêu của quảng cáo: giúp tăng số lượng hàng tiêu thụ trên thịtrường truyền thống, mở ra thị trường mới, giới thiệu sản phẩm mới Mặtkhác nó còn giúp xây dựng và củng cố uy tín của sản phẩm (nhãn hiệu),doanh nghiệp.
Phương tiện quảng cáo: qua phương tiện thông tin đại chúng báo chí,truyền hình, truyền thanh, quảng cáo ngoài trời (biểu ngữ trên đường, pano-aphich, phương tiện vận tải…), băng đĩa, internet…
Trang 25- Quảng cáo trực tiếp: Catalo gửi qua đường bưu điện, phát tờ rơi.- Quảng cáo tại nơi bán hàng: loại quảng cáo này hướng vào loại kháchhàng khi họ ở những vị trí gần quầy cửa hàng, thu hút sự chú ý của kháchhàng, làm cho khách hàng phấn khích ở mức độ nhất định, tiến về chỗ bánhàng, tìm hiểu sản phẩm từ đó cộng thêm một số tác động của xúc tiến khácthúc đẩy hành vi mua của khách hàng.
Yêu cầu của thông điệp quảng cáo: phải có độ biểu cảm; phù hợp với nộidung quảng cáo; ngôn ngữ và hình ảnh phải rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đại quầnchúng; thông tin phải đảm bảo độ tin cậy; dung lượng quảng cáo phải cao…
2.3.5.2 Khuyến mại
Khuyến mại là hành vi thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việcbán hàng, cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của thương nhân bằngcách giành những lợi ích nhất định cho khách hàng.
Khuyến mại là hình thức xúc tiến bổ sung cho quảng cáo, thông thườngnó được sử dụng cho những hàng hoá mới tung ra thị trường, áp lực cạnhtranh cao đặc biệt là các sản phẩm có đơn giá thấp vừa đem lại doanh thu cao.Thông qua các kỹ thuật khuyến mại, doanh nghiệp sẽ thu hút thêm nhữngngười dùng thử mới, kích thích những người mua trung thành kể cả nhữngngười thỉnh thoảng mới mua.
Các hình thức khuyến mại:- Giảm giá
- Phân phát mẫu hàng miễn phí: doanh nghiệp sẽ cho nhân viên tiếp thịtới tận nhà khách hàng mục tiêu hoặc gửi qua bưu điện hoặc phát tại cửa hàngkèm theo những sản phẩm khác.
- Phiếu mua hàng: là một loại giấy xác nhận người cầm giấy sẽ đượchưởng ưu đãi khi mua sản xuất của doanh nghiệp.
Trang 26- Trả lại một phần tiền: người mua hàng sẽ gửi cho người bán 1 chứngtừ chứng tỏ đã mua hàng của doanh nghiệp và sẽ hoàn trả lại một phần tiềnqua bưu điện.
Ngoài ra còn có các biện pháp khuyến mại khác như: thương vụ có triết giánhỏ, thi - cá cược - trò chơi, phần thưởng cho các khách hàng thường xuyên, dùngthử hàng hoá khôngphải trả tiền, tặng vật phẩm mang biểu tượng quảng cáo, chiếtgiá, thêm hàng khi khách hàng mua với số lượng hàng nhất định…
2.3.5.3 Hội chợ, triển lãm
Triển lãm là hoạt động xúc tiến thương mại thông qua việc trưng bàyhàng hoá, tài liệu về hàng hoá để giới thiệu, quảng cáo nhằm mở rộng và thúcđẩy việc tiêu thụ hàng hoá Hội chợ thương mại là hoạt động xúc tiến thươngmại tập trung trong một thời gian và một địa điểm nhất định, trong đó tổ chức,cá nhân sản xuất kinh doanh được trưng bày hàng hoá của mình nhằm mụcđích tiếp thị, ký kết hợp đồng mua bán.
Khi tham gia hội chợ, triển lãm giúp các doanh nghiệp góp phần thựchiện chiến lược marketing của mình Tạo cơ hội để các doanh nghiệp tiếp cậnkhách hàng mục tiêu, trình bày giới thiệu sản phẩm với khách hàng, củng cốdanh tiếng và hình ảnh của doanh nghiệp Qua hội chợ triển lãm doanh nghiệpcó cơ hội để thu thập thông tin cần thiết về nhu cầu của khách hàng, về đốithủ cạnh tranh, tạo cơ hội để doanh nghiệp mở rộng thị trường, có cơ hội nhậnđược sự tài trợ và ủng hộ của tổ chức quốc tế…
2.3.5.4 Bán hàng trực tiếp
Bán hàng là hành vi thương mại của thương nhân, là sự giao tiếp trực tiếpgiữa người bán hàng với khách hàng tiềm năng Trong đó người bán hàng cónghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu cho người mua hàng và nhận tiền.
Tiềm năng
Sát hạch triển vọng
Xác định các ảnh hưởng mua
Lập kế hoạch ch o h ngà à
Thực hiện ch o h ngà à
Kết thúc ch o h ngà à
- Ch o bán tà ại nhà - Quảng cáo
- Nguồn tham khảo- Nhu cầu
- Động cơ
- Khả năng trả mua- Tư cách mua thích hợp- Nhu cầu
- Động cơ
- Khả năng trả mua- Tư cách mua thích hợp- Phục vụ khách h ngà - Tập hợp thông tin- Đánh giá thông tin- Tổ chức thông tin- Tiếp cận
- Xác định vấn đề- Chứng minh
Trang 28Bán hàng là khâu trung gian liên lạc thông tin giữa doanh nghiệp vớikhách hàng, thông qua hoạt động mua bán, nhằm kinh doanh nắm bắt nhu cầutốt hơn đồng thời người tiêu dùng sẽ hiểu hơn về nhà sản xuất kinh doanh.Hoạt động bán hàng thúc đẩy sự tương tác giữa người bán và người mua đểdẫn tới một giải pháp có hiệu quả và tiết kiệm thời gian cho cả người mua vàngười bán Bán hàng có vai trò quan trọng trong việc khuyếch trương hànghoá cho doanh nghiệp, thông qua bán hàng nhân viên bán hàng sẽ tạo nên sựkhác biệt của sản phẩm.
2.3.5.5 Quan hệ công chúng và các hoạt động xúc tiến khác
Quan hệ công chúng là những quan hệ với quần chúng nhằm tuyêntruyền tin tức tới dân chúng khác nhau ở trong và ngoài nước như: nóichuyện, tuyên truyền, đóng góp từ thiện, tham gia mua đấu giá…
Các hoạt động khuếch trương khác có thể như: hoạt động tài trợ, hoạtđộng họp báo, tạp chí của công ty.
Thông thường các doanh nghiệp luôn phải tìm cách thu hút sự ủng hộcủa công chúng Bộ phận làm nhiệm vụ quan hệ với công chúng phải luôntheo dõi thái độ của công chúng, tìm cách giao tiếp, thông tin với công chúngđể tạo ra uy tín cho doanh nghiệp Khi có dư luận xấu, bộ phận này có nhiệmvụ đứng ra dàn xếp, xoá bỏ dư luận xấu Làm tốt những công tác này giúp chodoanh nghiệp có khả năng được mục tiêu xuác tiến đề ra.
2.3.6 Tổ chức hoạt động bán hàng
Bán hàng là một trong những khâu cuối cùng của hoạt động kinhdoanh Hoạt động bán hàng là hoạt động mang tính nghệ thuật, tác động đếntâm lý người mua nhằm đạt mục tiêu bán được hàng Doanh nghiệp phải đặc
Trang 29biệt quan tâm đến quá trình tác động vào tâm lý của khách hàng, thường thìtâm lý trải qua 4 giai đoạn: sự chú ý quan tâm hứng thú nguyện vọngmua quyết định mua Nghệ thuật của người bán hàng là làm chủ quá trìnhbán hàng về tâm lý, để điều khiển có ý thức quá trình bán hàng.
Để bán được nhiều hàng doanh nghiệp phải đáp ứng được các yêu cầucủa khách hàng như: chất lượng, mẫu mã, giá cả… và phải biết lựa chọn cáchình thức bán hàng cho phù hợp.
2.3.7 Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phân tích, gấnh giáhoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm xem xét khả năng mở rộng hay thu hẹp thịtrường tiêu thụ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguyên nhân ảnhhưởng đến kết quả tiêu thụ… nhằm kịp thời có các biện pháp thích hợp đểthúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ cóthể xem xét trên các khía cạnh: tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khối lượng,mặt hàng, giá trị, thị trường và giá cả các mặt hàng tiêu thụ.
3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh thực phẩm củadoanh nghiệp
3.1 Những nhân tố thuộc môi trường kinh doanh
Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh là các yếu tố khách quan màdoanh nghiệp không thể kiểm soát được Môi trường kinh doanh tác động liêntục tới hoạt động của doanh nghiệp theo những xu hướng khác nhau, vừa tạora cơ hội vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp.
3.1.1 Môi trường văn hóa xã hội
Trang 30Yếu tố văn hóa - xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng,có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các yếu tốtrong nhóm này tác động mạnh đến qui mô và cơ cấu của thị trường.
Dân số quyết định qui mô của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu Tiêu thức này ảnh hưởng đến dung lượng thị trường có thể đạt đến, thông thường thì dân số càng lớn thì qui mô thị trường càng lớn, nhu cầu về tiêu dùng tăng, khối lượng tiêu thụ một số sản phẩm nào đó lớn, khả năng đảm bảo hiệu quả kinh doanh càng cao, cơ hội kinh doanh lớn… và ngược lại.
Xu hướng vận động của dân số, tỷ lệ sinh tử, độ tuổi trung bình và cáclớp người già, trẻ ảnh hưởng đến nhu cầu và việc hình thành các dòng sảnphẩm thỏa mãn nó trên dòng thị trường các yêu cầu và cách thức đáp ứng củadoanh nghiệp.
Hộ gia đình và xu hướng vận động, độ lớn của một gia đình có ảnhhưởng đến số lượng, qui cách sản phẩm cụ thể… khi sản phẩm đó đáp ứngnhu cầu chung của cả gia đình.
Sự dịch chuyển dân và xu hướng vận động ảnh hưởng đến sự xuất hiệncơ hội mới hoặc suy tàn cơ hội hiện tại của doanh nghiệp Thu nhập và phânbố thu nhập của người tiêu thụ ảnh hưởng đến sự lựa chọn sản phẩm và chấtlượng cần đáp ứng của sản phẩm Còn nghề nghiệp của tầng lớp xã hội tức làvị trí của người tiêu thụ trong xã hội có ảnh hưởng lớn đến quyết định và cáchthức ứng xử trên thị trường, họ sẽ đòi hỏi được thỏa mãn nhu cầu theo địa vịxã hội.
Còn yếu tố dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, nền văn hóa phản ánhquan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm, vừa yêu cầu đáp ứng tính riêngbiệt về nhu cầu vừa tạo ra cơ hội đa dạng hóa khả năng đáp ứng của doanhnghiệp cho nhu cầu.
Trang 313.1.2 Môi trường chính trị pháp luật
Các yếu tố thuộc chính trị, pháp luật chi phối mạnh mẽ sự hình thànhcơ hội kinh doanh và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệpnào Sự ổn định của môi trường chính trị được xác định là một trong nhữngtiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hệ thốngchính sách, luật pháp hoàn thiện, nền chính trị ổn định tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, hạn chế tệ nạn vi phạmpháp luật như buôn lậu, trốn thuế, hàng giả Mức độ hoàn thiện, sự thay đổivà thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch địnhvà tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
3.1.3 Môi trường kinh tế và công nghệ
Các yếu tố thuộc môi trường này qui định cách thức doanh nghiệp vàtoàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của mình và qua đó cũng tạora cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp Xu hướng vận động và bất cứthay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trường này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơhội kinh doanh của doanh nghiệp ở những mức độ khác nhau và thậm chí dẫnđến yêu cầu thay đổi mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp.
Tiềm năng của nền kinh tế phản ảnh các nguồn lực có thể huy động vàchất lượng của nó: tài nguyên, con người, vị trí địa lý, dự trữ quốc gia… liênquan đến các định hướng và tính bền vững của cơ hội chiến lược của doanhnghiệp.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động thay đổi vị trí, vai trò và xu hướngphát triển của ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân kéo theo khả năng mởrộng, thu hẹp qui mô doanh nghiệp Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế liên quantrực tiếp hoặc gián tiếp đến khả năng tăng trưởng, mở rộng của từng doanhnghiệp.
Trang 32Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát ảnh hưởng đến hiệu quảthực, thu nhập, tĩch lũy, kích thích hoặc kìm hãm tăng trưởng, xu hướng đầutư, xu hướng tiêu dùng… Hoạt động ngoại thương, xu hướng mở, đóng củanền kinh tế tác động đến cơ hội phát triển của doanh nghiệp, các điều kiệncạnh tranh, khả năng sử dụng ưu thế quốc gia và thế giới về công nghệ, nguồnvốn, hàng hóa, mở rộng qui mô hoạt động … tỷ giá hối đoái và khả năngchuyển đổi của đồng tiền quốc gia ảnh hưởng đến khả năng thành công củamột chiến lược và từng thương vụ cụ thể.
Trình độ trang thiết bị công nghệ gồm các điều kiện phục vụ sản xuấtdk một mặt nó tạo cơ sở cho kinh doanh thuận lợi khi khai thác cơ sở hạ tầngsẵn có của nền kinh tế hoặc cung cấp sản phẩm để phát triển cơ sở hạ tầng.Mặt khác nó lại hạn chế khả năng đẩy mạnh phát triển kinh doanh ảnh hưởngđến điều kiện lẫn cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Nó còn ảnh hưởngtrực tiếp đến yêu cầu đổi mới trang thiết bị, khả năng sản xuất sản phẩm vớicác cấp chất lượng, năng suất lao động, khả năng cạnh tranh, lựa chọn vàcung cấp công nghệ, thiết bị…
3.1.4 Môi trường cạnh tranh
Cạnh tranh được xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế thị trường với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thỏa mãn nhu cầu tốt hơnvà hiệu quả hơn người đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển Cạnh tranh vừa mởra các cơ hội để nd kiến tạo hoạt động của mình vừa yêu cầu các doanhnghiệp phải vươn lên phía trước vượt qua đối thủ.
Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trường: Các quan điểm khuyếnkhích hay hạn chế cạnh tranh, vai trò và khả năng của doanh nghiệp trongviệc điều khiển cạnh tranh, các qui định về cạnh tranh và ảnh hưởng của nótrong thực tiễn kinh doanh… có liên quan đến quá trình đánh gia cơ hội kinhdoanh và lựa chọn giải pháp cạnh tranh.
Trang 33Số lượng đối thủ cạnh tranh gồm cả các đối thụ cạnh tranh sơ cấp (cùngtiêu thụ các sản phẩm đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuấttiêu thụ những sản phẩm có khả năng thay thế) là cơ sở để xác định mức độkhốc liệt của cạnh tranh trên thị trường thông qua đánh giá trạng thái cạnhtranh của thị trường mà doanh nghiệp tham gia Trong cạnh tranh có 4 trạngthái: trạng thái thị trường cạnh tranh thuần túy; hỗn tạp; độc quyền và trạngthái thị trường độc quyền.
Khi nghiên cứu về cạnh tranh phải nắm được ưu nhược điểm của đốithủ, nắm bắt được quy mô, thị phần kiểm soát, tiềm lực tài chính, kỹ thuật-công nghệ, tổ chức-quản lý, lợi thế cạnh tranh, uy tín hình ảnh của doanhnghiệp…qua đó xác định được vị thế của đối thủ và doanh nghiệp trên thịtrường.
3.1.5 Môi trường địa lý sinh thái
Vị trí địa lý ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng củakhách hàng, khoảng cách (không gian) khi liên hệ với các nhóm kháchhàng mà doanh nghiệp có khả năng trinh phục, liên quan đến sự vậnchuyển ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí vận chuyển, thời gian cung cấp,khả năng cạnh tranh… Khoảng cách tới cách tới các nguồn cung cấp hànghoá, lao động, nguyên vật liệu cho doanh nghiệp, liên quan trực tiếp tới chiphí đầu vào và giá thành trên một đơn vị sản phẩm Địa điểm thuận lợi choviệc giao dịch, mua bán của khách hàng: nơi tập trung đông dân cư, trungtâm mua bán, trung tâm sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,… liên quanđến hình thức bán, xây dựng kênh phân phối.
Khí hậu, thời tiết, tính chất mùa vụ ảnh hưởng tới chu kỳ sản xuất,tiêu dùng trong khu vực, đến nhu cầu về các loại sản phẩm được tiêu dùng
Trang 34của khách hàng Liên quan đến khâu bảo quản dự trữ, vận chuyển… đềuảnh hưởng tới chi phí.
3.2 Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp
Tiềm lực phản ánh những nhân tố mang tính chất chủ quan và dườngnhư có thể kiểm soát được ở một mức độ nào đó mà doanh nghiệp có thể sửdụng để khai thác cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận Tiềm lực của doanhnghiệp không phải là bất biến, có thể phát triển theo hướng mạnh lên hay yếuđi, có thể thay đổi toàn bộ hay một vài bộ phận Đánh giá tiềm lực hiện tại đẻlựa chọn cơ hội hấp dẫn và tổ chức khai thác đưa vào chiến lược kinh doanhcủa doanh nghiệp Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển, tiềmlực tiềm năng của doanh nghiệp để đón bắt cơ hội mới và thích ứng với sựbiến động theo hướng đi lên của môi trường, đảm bảo thế lực, an toàn và pháttriển trong kinh doanh.
3.2.1 Tiềm lực tài chính
Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lượng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,khả năng phân phối (đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý cóhiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh được biểu hiện qua các chỉ tiêu:
+ Vốn chủ sở hữu (vốn tự có): số tiền của chủ sở hữu hoặc của các cổđông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp là yếu tố chủ chốt quyêt định đếnqui mô của doanh nghiệp và tầm cỡ cơ hội có thể khai thác.
+ Vốn huy động: vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp… phản ánh khảnăng, thu hút các nguồn đầu tư trong nền kinh tế vào hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, yếu tố này tham gia vào việc hình thành và khai thác cơhội của doanh nghiệp.
+ Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận: Tỷ lệ được tính theo % từ nguồn lợinhuận thu được dành cho bổ sung nguồn vốn tự có, phản ánh khả năng tăngtrưởng vốn, quy mô kinh doanh.
Trang 35+ Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường: phản ánh xu thế pháttriển của doanh nghiệp và sự đánh giá của thị trường về sức mạnh của doanhnghiệp trong kinh doanh
+ Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: gồm các khả năng trả lãi cho nợdài hạn và trả vốn trong nợ dài hạn, nguồn tiền mặt và khả năng nhanh chóngchuyển thành tiền mặt để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn… thường thểhiện qua vòng quay của vốn lưu động, vòng quay dự trữ hàng hoá, tài khoảnthu chi… phản ánh mức độ "lành mạnh" của tài chính doanh nghiệp, có thểtrực tiếp liên quan đến phá sản hoặc vỡ nợ
+ Các tỷ lệ về khả năng sinh lời: phản ánh hiệu quả đầu tư và kinhdoanh của doanh nghiệp Thể hiện qua các chỉ tiêu cơ bản như: phần % lợinhuận trên doanh thu (lượng lợi nhuận thu được trên 1 đơn vị tiền tệ doanhthu), tỷ suất thu hồi đầu tư (phần % về số lợi nhuận thu được trên tổng số vốnđầu tư)…
3.2.2 Tiềm lực con người
Tiềm lực con người là một trong các yếu tố đảm bảo thành công trongkinh doanh Tiềm lực con người của doanh nghiệp thể hiện khả năng ở tất cảcác cán bộ công nhân viên với năng lực thực sự của họ mới lựa chọn đúng cơhội và sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật, côngnghệ… một cách có hiệu quả để khai thác cơ hội.
Lực lượng lao động có khả năng, có năng suất, có tinh thần tự giác,sáng tạo: liên quan đến khả năng tập hợp và đào tạo một đội ngũ những ngườilao động có khả năng đáp ứng cao yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp Mộtdoanh nghiệp có sức mạnh về con người là doanh nghiệp có khả năng (vàthực hiện) lựa chọn đúng và đủ số lượng lao động cho từng vị trí công tác vàsắp xếp đúng người trong một hệ thống thống nhất theo yêu cầu của côngviệc Chiến lược con người và phát triển nguồn nhân lực liên quan đến sứcmạnh tiềm năng của doanh nghiệp Chiến lược con người và phát triển nguồn
Trang 36nhân lực cho thấy khả năng chủ động phát triển sức mạnh con người củadoanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và đổi mới thường xuyên,cạnh tranh và thích nghi của nền kinh tế thị trường Chiến lược này còn cókhả năng thu hút nguồn lao động xã hội nhằm kiến tạo cho doanh nghiệpnguồn đội ngũ lao động trung thành và luôn hướng về doanh nghiệp, có khảnăng chuyên môn cao, văn hoá giỏi, năng suất và sáng tạo, có sức khoẻ, cókhả năng hoà nhập và đoàn kết tốt
3.2.3 Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp
Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt độngsản xuất kinh doanh thông qua "bán hàng gián tiếp của doanh nghiệp" Sứcmạnh thể hiện ở khả năng ảnh hưởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhậnvà quyết định mua hàng của khách hàng
Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường: một hình ảnhtốt về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chất lượng sản phẩm,giá cả… là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanhnghiệp Sự cảm tình tin cậy, hiểu biết đầy đủ về doanh nghiệp có thể giúp đỡnhiều đến công việc quyết định có tính ưu tiên khi mua hàng của khách hàng.Điều này cho phép doanh nghiệp dễ bán được sản phẩm của mình hơn
Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá liên quan đến một loại sảnphẩm với nhãn hiệu cụ thể của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến quátrình mua sắm và ra quyết định của khách hàng Uy tín và mối quan hệ xã hộicủa lãnh đạo có ảnh hưởng lớn đến các giao dịch thương mại, đặc biệt tronghình thức bán hàng ở "cấp cao nhất", trong các hợp đồng lớn… mặt khác nócó thể tạo ra các bạn hàng, nhóm khách hàng trung thành với doanh nghiệp.
3.2.4 Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoávà dự trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp
Trang 37Yếu tố này ảnh hưởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnhmẽ đến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ở khâu cuốicùng là tiêu thụ sản phẩm Không kiểm soát, chi phối hoặc không đảm bảođược sự ổn định, chủ động về nguồn cung cấp hàng hoá, nguyên nhiên vậtliệu cho doanh nghiệp có thể phá vỡ hoặc làm hỏng toàn bộ kế hoạch kinhdoanh của doanh nghiệp.
3.2.5 Trình độ tổ chức, quản lý
Sự hoàn hảo của cấu trúc tổ chức, tính hiệu quả của hệ thống quản lý vàcông nghệ quản lý sẽ tạo ra sự ổn định ăn khớp giữa các bộ phận, thúc đẩy hoạtđộng sản xuất kinh doanh đi tới hiệu quả cao nhất Một doanh nghiệp muốn đạtđược mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt đến một trình độ tổ chức, quản lýtương ứng Khả năng tổ chức quản lý của doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổnghợp, bao quát tập trung vào những mối quan hệ tương tác của tất cả các bộ phậntạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp.
3.2.6 Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ củadoanh nghiệp
Ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất, chi phí, giá thành và chất lượnghàng hoá được đưa ra đáp ứng thị trường Liên quan đến mức độ chất lượngthoả mãn nhu cầu, khả năng cạnh tranh, lựa chọn cơ hội và các tác nghiệpkhác của doanh nghiệp trên thị trường
3.2.7 Vị trí địa lý, cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp
Doanh nghiệp sở hữu và khai thác những địa điểm đẹp, hệ thống cửahàng được thiết kế sạch đẹp, khoa học sẽ tạo cơ hội lớn cho thúc đẩy tiêu thụ.Doanh nghiệp được trang bị một hệ thống máy móc, công nghệ phục vụ chosản xuất, quản lý sẽ là điều kiện để tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thànhsản phẩm Cơ sở vật chất-kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định, doanhnghiệp có thể huy động vào kinh doanh (thiết bị, máy móc, nhà xưởng, vănphòng…) phản ánh tiềm lực vật chất và liên quan đến quy mô, khả năng, lợithế kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 383.2.8 Mục tiêu, khả năng theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh nghiệp
Ban lãnh đạo giỏi sẽ đề ra, xây dựng được mục tiêu và biện pháp đểthực hiện được mục tiêu sao cho có hiệu quả nhất.
4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh hàng thực phẩm ởdoanh nghiệp
4.1 Kết quả
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp không chỉ tạo ra kết quả(sản phẩm, dịch vụ) mà còn phải bán được các kết quả đó và quá trình bánhàng với quá trình tạo ra kết quả luôn không trùng nhau Một doanh nghiệp ởmột thời điểm nào đó có thể sản xuất được rất nhiều sản phẩm song lại tiêuthụ được rất ít, như thế không thể nói doanh nghiệp đã đạt kết quả (mục tiêu).Nếu xét trên góc độ giá trị, đại lượng kết quả của đại lượng sản xuất kinhdoanh không phải là đại lượng được đánh giá dễ dàng vì ngoài những nhân tốảnh hưởng trên, kết quả sản xuất kinh doanh còn chịu ảnh hưởng của thước đogiá trị - đồng tiền với những thay đổi của nó trên thị trường.
4.1.1 Chỉ tiêu doanh thu
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm,hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi đã trừ đi các khoảnchiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thu từ phầntrợ giá của Nhà nước khi thực hiện việc cung cấp các hàng hoá và dịch vụtheo yêu cầu của Nhà nước và các nguồn thu khác Doanh thu thực hiệntrong năm từ hoạt động bán hàng và dịch vụ được xác định bằng cáchnhân giá bán với số lượng hàng hoá, khối lượng dịch vụ.
Trang 39in
DT: tổng doanh thu từ hoạt động bán hàng và dịch vụPi: giá cả một đơn vị hàng hoá hay dịch vụ thứ i
Qi: Khối lượng hàng hoá hay dịch vụ thứ i bán ra trong kỳn: Loại hàng hoá hay dịch vụ
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm hànghoá, cung ứng dịch vụ sau khi trừ đi cac khoản giảm trừ gồm các khoản phíthu thêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá, phụ thu theo quy đinh của Nhà nướcmà doanh nghiệp được hưởng đối với hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ, giátrị các sản phẩm đem biếu, tặng, trao đổi hoặc tiêu dùng cho sản xuất trongnội bộ doanh nghiệp
Còn doanh thu từ các hoạt động khác bao gồm các khoản thu nhập từhoạt động đầu tư tài chính và các hoạt động bất thường Thu nhập từ hoạtđộng tài chính gồm các khoản như: thu từ hoạt động liên doanh, liên kết, gópvốn cổ phần, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, tiền lãi trả chậm của việc bán hàngtrả góp, tiền hỗ trợ lãi suất của nhà nước trong kinh doanh nếu, thu từ hoạtđộng mua bán trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu…Thu từ hoạt động bất thườnggồm những khoản thu như: thu từ bán vật tư, hàng hoá, tài sản dôi thừa, báncông cụ, dụng cụ đã phân bổ hết giá trị, bị hư hỏng hoặc không cần sử dụng,các khoản phải trả nhưng không trả được từ nguyên nhân chủ nợ; thu từchuyển nhượng, thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xoá sổ nay thu hồi được, hoànnhập khoản dự phòng giảm giá hàng hoá tồn kho; thu do sử dụng hoặc chuyểnquyền sở hữu trí tuệ, thu về tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoảnthuế phải nộp được Nhà nước giảm.
Trang 404.1.2 Chi phí kinh doanh
Chi phí của doanh nghiệp bao gồm chi phí hoạt động kinh doanh và chiphí cho hoạt động khác Chi phí hoạt động kinh doanh gồm các chi phí có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như chi phínguyên nhiên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, tiền lương và các khoản chiphí có tính chất lương, các khoản trích nộp theo quy định của Nhà nước như:bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằngtiền…
Chi phí từ hoạt động khác gồm chi phí hoạt động tài chính và chi phícho hoạt động bất thường Chi cho hoạt động tài chính là các khoản đầu tư tàichính ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn,tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhưchi cho mua trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, chi phí cho thuê tài sản… Chi phíbất thường là các khoản chi không thường xuyên như chi phí nhượng bán,thanh lý tài sản cố định, giá trị tài sản tổn thất thực tế sau khi đã giảm trừ tiềnđền bù của người phạm lỗi và tổ chức bảo hiểm, chi phí tiền phạt do vi phạmhợp đồng kinh tế.
Trong đánh giá kết quả của sự hạ thấp chi phí người ta có thể sử dụngchỉ tiêu chi phí trung bình Chi phí này được xác định trên cơ sở của tổng chiphí với số lượng hàng hoá, dịch vụ bán ra Thường thì khối lượng hàng hoádịch vụ bán ra càng nhiều thì chi phí trung bình cho một đơn vị sản phẩmcàng ít đi Chi phí lưu thông được kế hoạch hoá theo 4 chỉ tiêu cụ thể: tổngchi phí lưu thông, tỷ lệ phí lưu thông, mức giảm phí nhịp độ giảm phí.
4.1.3 Tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng