một số giải pháp hoàn thiện hoạt động NK và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại Cty.doc
Trang 1DANH MỤC BẢNG BIỂU
- Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của công ty Thanh Bình HTC.
- Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty( 2001- 2003).
- Bảng 2: Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu.
- Bảng 3: Thị trường nhập khẩu của công ty.
- Bảng 4: Thị phần của công ty theo miền ở Việt Nam.
- Bảng 5: Doanh thu của Hai công ty.
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU.
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, nước ta đã cóchủ trương mở cửa kinh tế với các nước trên thế giới Các loại hàng hóa đãđược xuất khẩu và nhập khẩu nhiều hơn ( kim ngạch xuất nhập khẩu luôntăng theo các năm) Nước ta là một nước đang phát triển nên thế mạnh xuấtkhẩu chủ yếu là các mặt hàng nông nghiệp, các sản phẩm của ngành côngnghiệp nhẹ như hàng dệt may, giầy dép Và nhập khẩu các mặt hàng côngnghiệp nặng, các mặt hàng kỹ thuật cao như máy móc, thiết bị, công nghệmới để phục vụ cho sản xuất, cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước Và nhà nước ta có chủ trương đẩy mạnh quá trình hội nhậpvới nề kinh tế thế giới, thông qua hoạt động xuất nhập khẩu thì chung ta sẽhiểu biết hơn về các nước mà chung ta giao dịch.
Trong các mặt hàng nhập khẩu hiện nay của nước ta có một sốmặt hàng chúng ta phụ thuộc quá nhiều vào thị trường nước ngoài Nhưmặt hàng sắt thép nhập khẩu vừa qua đã tăng lên gấp 1,5 lần, trước đókhoảng một năm chúng ta vẫn còn đang ứ đọng rất nhiều thép trong cácnhà máy sản xuất thép Với lý do này em đã quyết định chọn công tyThanh Bình HTC để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty Thanh
Trang 3Bình HTC là chuyên nhập khẩu các mặt hàng thép công nghiệp về đểphân phối và chế biến cho thị trường trong nước Như vậy công ty vừahoạt động trong lĩnh vực thương mại vừa hoạt động sản xuất các sảnphẩm để tăng khả năng cạnh tranh Do đó em đã chọn đề tài thực tập tốt
nghiệp là: “một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vànâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc.”
Em xin chân thành cám ơn các cô chú, anh chị trong công ty ThanhBình HTC và thầy giáo Th.s Bùi Huy Nhượng đã hướng dẫn và giúp đỡ emhoàn thành bài viết này.
Sinh viên: Mai Hoàng Tùng.
Trang 4CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ.
1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của nhập khẩu hàng hoá
1.1.1 Khái niệm nhập khẩu.
* Khái niệm: Nhập khẩu là việc mua bán và trao đổi hàng hoá dịch
vụ của nước này với nước khác, trong giao dịch dùng ngoại tệ của mộtnước hay một ngoại tệ mạnh trên thế giới để trao đổi.
* Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu:
- Hoạt động nhập khẩu là hoạt động mua bán quốc tế, nó là một hệthống các quan hệ mua bán rất phức tạp và có tổ chức từ bên trong ra bênngoài Vì thế hoạt động nhập khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng nó
Trang 5cũng có thể gây những hậu quả do tác động với cả hệ thống kinh tế bênngoài, mà một quốc gia tham gia nhập khẩu không thể khống chế được.- Hoạt động nhập khẩu được tổ chức, thực hiện nhiều nhiệm vụ, nhiềukhâu khác nhau Từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá nhậpkhẩu, giao dịch, tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiệnhợp đồng cho đến khi nhận hàng hoá và thanh toán Các khâu, các nhiệmvụ phải được nghiên cứu và phân tích kỹ lưỡng để nắm bắt được những lợithế và đạt được kết quả mà mình mong muốn.
- Hoạt động nhập khẩu là hoạt động giao dịch buôn bán giữa nhữngngười có quốc tịch khác nhau Với đặc điểm thị trường rộng lớn, khó kiểmsoát, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một nước hoặc cả hai,và cácquốc gia khác nhau khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu phải tuân theonhững phong tục tập quán của địa phương, và các thông lệ quốc tế.
- Hoạt động nhập khẩu diễn ra trên phậm vi rất rộng cả về không gianvà thời gian Nó có thể được tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốcgia hoặc trên nhiều quốc gia khác trên thế giới, và có thể chỉ diễn ra trongmột thời gian ngắn hoặc có thể kéo dài hàng năm.
- Hoạt động nhập khẩu diễn ra trên moi lĩnh vực, có thể hàng hoá nhậpkhẩu là hàng tiêu dùng hay là các tư liệu sản xuất, các máy móc thiết bịvàcả công nghệ kỹ thuật cao Nhằm mang lại lợi ích cho các quốc gia nhậpkhẩu.
1.1.2 Chức năng của nhập khẩu:
Trang 6- Hoạt động nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế quốcdân thông qua việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên cơ sở sử dụng nhữngkhả năngvà lợi thế so sánh của phân công lao động quốc tế, năng lực củacác quốc gia trên thế giới.
- Hoạt động nhập khẩu khai thác năng lực và thế mạnh về hàng hoá,công nghệ, vốn, lao động… của các nước trong khu vực và trên thế giớinhằm thúc đẩy quá trình sản xuất, tiêu dùng trong nước phát triển Trên cơsở đó nền sản xuất trong nước tiếp thu được tiến bộ về khoa học công nghệcủa thế giới, và được sử dụng những hàng hoá, dịch vụ vừa tốt vừa rẻ.- Hoạt động nhập khẩu làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của tổngsản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân theo hướng có lợi cho việc phát triểnsản xuất và nâng cao đời sống cho nhân dân Hoạt động nhập khẩu gópphần làm cho nền kinh tế phát triển một cách nhịp nhành, cân đối và đạt tốcđộ tăng trưởng cao.
- Hoạt động nhập khẩu giúp cho các nước đang phát triển đảy nhanhquá trình liên kết kinh tế, mở rộng thị trường và bạn hàng Góp phần vào sựổn định nền kinh tế và chính trị trong nước.
- Hoạt động nhập khẩu phát triển sẽ giúp cho các hoạt động kinh tế đốingoại khác như: thông tin liên lạc quốc tế, tài chính tín dụng quốc tế, dulịch… được mở rộng, các chính sách hợp tác và đầu tư quốc tế cũng pháttriển.
Trang 7- Hoạt động nhập khẩu tạo điều kiện các nước khác sẽ chú ý đến làmcho nền sản xuất phát triển, thu hút đầu tư có điều kiện cân đối xuất nhậpkhẩu, tiến tới xuất siêu.
1.1.3 Vai trò của nhập khẩu hàng hoá.
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng trong thương mại quốc tế, nótác động trực tiếp đến tình hình sản xuất, và đời sống nhân dân( thông quatiêu dùng hàng nhập khẩu) Thông qua nhập khẩu sẽ tăng cường được cơ sởvật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại cho quá trình sản xuất, vàngười dân được tiêu dùng các sản phẩm mà trong nước không sản xuấtđược hoặc sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu Hoạt động nhập khẩu cónhững vai trò chủ yếu sau đây:
+ Đối với nền kinh tế thế giới:
- Thông qua hoạt động nhập khẩu các quốc gia trên thế giới có điều kiệnhiểu rõ về phong tục tập quán, văn hoá chính trị … về nhau hơn Qua đó sẽgóp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập hoá nền kinh tế giữa các nước, khaithác triệt để về lợi thế so sánh của nước mình và sử dụng các nguồn lực, tàinguyên thiên một cách hợp lý hơn.
- Hoạt động nhập khẩu sẽ kích thích việc sản xuất và tiêu dùng trong mỗinước phát triển hơn Làm cho khối lượng hàng hoá và nhu cầu trong nềkinh tế thế giới tăng lên, từ đó mức sông của người dân được nâng cao - Từ hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho các nước kém phát triển hoặc đangphát triển có cơ hội học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong quản lý, tiếp thu
Trang 8được các thành tựa khoa học kỹ thuật Phục vụ cho công cuộc hiện đại hoá,công nghiệp hoá đất nước.
- Hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho quá trình liên kết kinh tế giữa các quốcgia, các khu vực được đẩy mạnh hơn Làm cho quá trình phân công laođộng quốc tế diễm ra trên toàn thế giới Tao uy tín cho mỗi quốc gia thànhviên được nâng cao Các hoạt động đối ngoại khác như bảo hiểm, du lịch,dịch vụ thương mại cũng phát triển nhanh chóng.
+ Đối với nền kinh tế VIệt Nam:
Nước ta là một nước đang phát triển do đó nhập khẩu hnàg hoá là một tấtyếu để phục vụ cho quá trình phát triển nền kinh tế, và đẩy nhanh côngcuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Như vậy hoạt động nhập khẩucó một vai trò rất to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam:
- Nhập khẩu các thiết bị xây dựng sẽ giúp cho quá trình xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật được rút ngắn thời gian và công sức Tạo điều kiện pháttriển nền kinh tế với các dây truyền trang thiết bị hiện đại, thông qua nhậpkhẩu các thiết bị hiện đại sẽ làm cho đội ngũ lao động của nước ta nâng caotay nghề và kiến thức, các nhà quẩn lý có điều kiện trao dồi những kiếnthức về trình độ và công tác quản lý.
- Nhập khẩu hàng hoá sẽ làm đa dạng các mặt hàng và chủng loại hànghoá, người tiêu dùng sẽ lựa chọn được những hàng hoá phù hợp với thunhập của mình Qua đó sẽ góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhândân Thông qua hoạt động nhập khẩu sẽ bổ xung kịp thời những hàng hoá
Trang 9thiếu hụt trong nước do sản xuất trong nước không đáp ứng đủ hoặc chưasản xuất được.
- Nhờ nhập khẩu mà ngành sản xuất trong nước sẽ đào thải được các đơnvị có năng lực sản xuất yếu kém không có sức cạnh tranh Thông qua hoạtđộng nhập khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới cảcông nghệ và cách quản lý để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá sảnxuất ra Tạo điều kiện cho việc chiếm lĩnh thị trường trong nước và dần dầntiến tới xuất khẩu.
- Nhập khẩu sẽ tao cơ hội cho nước ta mở rộng được quan hệ ngoại giaovới các nước khác từ đó tranh thủ sự ủng hộ của họ để phát triển kinh tếcủa mình.
+ Đối với các doanh nghiệp:
- Thông qua hoạt động nhập khẩu các doanh nghiệp phải đổi mới cải tiếncông nghệ chất lượng, dịch vụ sản phẩm để tăng sức canh tranh của sảnphẩm nội địa Qua đó hiệu quả sản xuất được nâng cao, người lao động tìmđước việc làm, đời sông cán bộ công nhân được nâng cao.
- Hoạt động nhập khẩu là hoạt động trên phạm vi quôc tế rất phức tạp vìcó sự giao lưu của nhiều nền kinh tế khác nhau về văn hoá, chính trị, tậpquán, ngôn ngữ… Vì vậy, buộc các doanh nghiệp nhập khẩu phải luônhoàn thiện và đổi mới công tác quản trị kinh doanh, các cán bộ, các cá nhânluôn phải học hỏi kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ… Điều đó lam,f nângcao năng lực chuyên môn của các thành viên trong doanh nghiệp.
Trang 10- Hoạt động nhập khẩu hàng hoá có vai trò làm tăng thế lực và uy tín củacông ty cả ở thị trường trong nước và thị trường quốc tế Lợi nhuận do kinhdoanh đem lại cho phép công ty xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộngcác lĩnh vực kinh doanh cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, góp phần giải quyếtcông ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đòi sống cán bộ công nhânviên, góp phần giải quyết vấn đề bức xúc của xã hội, cải thiện và phát triểnmối quan hệ trong kinh doanh.
- Hoạt động nhập khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp liên kết giữacác chủ thể trong và ngoài nước một cách tự giác, xuaqát phát từ lợi íchcuảe cả hai bên, tạo ra sức mạnh chủ thể trong doanh nghiệp một cách thiếtthực.
Như vậy nhập khẩu có ý nghiã quan trọng đối với sự phát triển của mộtquốc gia, nó tồn tại như là một nhu cầu cần thiết
1.2 Các hình thức của hoạt động nhập khẩu.
1.2.1 Nhập khẩu thông thường(nhập khẩu trực tiếp).
Khái niệm: Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu độc
lập của một doanh nghiệp thực hiện nhập khẩu trực tiếp các hàng hoá dịchvụ mà không qua tổ chức trung giam nào.
Đặc điểm:
- Doanh nghiệp phải chịu mọi chi phí và rủi ro, trách nhiệm pháp lý vềhoạt động nhập khẩu hàng hoá đó.
Trang 11- doanh nghiệp phải chịu mọi nghĩa vụ về thuế liên quan đến hàng hoánhập khẩu về.
- Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận thu dược cao hơn nhiều sovới các hình thức nhập khẩu khác doanh nghiệp nhập khẩu là người bánhàng trực tiếp cho khách hàng trong nước, vì vậy hàng hoá nhập khẩu vềphải có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả phù hợp thì doanh nghiệp mớicó thu được lãi cao.
1.2.2 Nhập khẩu uỷ thác.
Khái niệm: nhập khẩu uỷ thác là hạot động hình thành giữa một
doanh nghiệp có vốn và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhưnglại không có quyền tham gia nhập khẩu trực tiếp, nên phải uỷ thác cho mộtdoanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch tiến hành nhập khẩu theoyêu cậu của mình Bên uỷ thác sẽ tiến hành đàm phán với đối tác nướcngoài để nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên đi uỷ thác và nhận đượcnhận một khoản thu lao gọi là phí uỷ thác.( Nói cách khác nhập khẩu uỷthác là doanh nghiệp nhập khẩu đóng vai trò trung gian nhập khẩu ).
Đặc điểm của nhập khẩu uỷ thác:
- Trong hoạt động nhập khẩu này doanh nghiệp nhận uỷ thác khôngphải bỏ vốn, nghiên cứu thị trường…của hàng hoá nhập khẩu mà chỉ đóngvai trò làm đại diện bên uỷ thác giao dịch với nước ngoài, ký kết hợp đồngvà làm thủ tục nhập khẩu hàng Và phải thay mặt bên uỷ thác khiếunại( nếu có), đòi bồi thường nếu bị tổn thất.
Trang 12- Bên uỷ thác phải tự nghiên cứu thị trường, lựa chon mặt hàng, đốitượng giao dịch và chịu mọi chi phí liên quan.
- Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp chỉ được tính phíuỷ thác chứ không được tính doanh thu và không phải chịu thuế doanh thu.
- Khi nhập khẩu uỷ tác thị doanh nghiệp nhận uỷ thác phải lập hai hợpđồng là hợp đồng ngoại thương giữa doanh nghiệp với đối nước ngoài vàmột hợp đồng giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp uỷ thác.
- Hình thức nhập khẩu uỷ thác có ưu điểm là mức độ rủi ro thấ, tráchnhiệm ít, người đứng ra nhập khẩu phải chịu tránh nhiệm cuối cùng, khôngcần bỏ vốn, nhận tiền phí uỷ thác nhanh và ít thủ tục Nhưng phí uỷ tháckhông cao.
Quy định của chính phủ Việt Nam về nhập khẩu uỷ thác:
- Doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc mã sốdoanh nghiệp nhập khẩu được uỷ thác nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nộidung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- việc uỷ thác nhập khẩu và việc nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàngnhập khẩu phải có điều kiện do bộ thương mại hướng dẫn cụ thể.
- Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên uỷ thác nhập khẩu và bên nhậnuỷ thác nhập khẩu do các bên tham gia kí kết thoả thuận.
1.2.3 Nhập khẩu liên doanh.
Khái niệm: nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoátrên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp nhằmphối hợp kỹ năng để giao dịch và đề ra chủ trương, biện pháp có liên quan
Trang 13đến hoạt động nhập khẩu,thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hướng cólợi nhất cho hai bên theo nguyên tắc lãi cung chia lỗ cùng chịu.
Đặc điểm:
- So với nhập khẩu thông thường thì nhập khẩu liên doanh giúp chodoanh nghiệp chịu ít rủi ro hơn vì mỗi doanh nghiệp nhập khẩu chỉ phảigóp một phần vốn nhất định, quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi bên cũng tănglên theovốn góp Việc phân chi chi phí các loại thuế theo tỷ lệ góp vốn, lỗlãi tuỳ theo hai bên phân chia.
- Trong nhập khẩu liên doanh thì doanh nghiệp đứng ra nhập hàng vềsẽ được tính kim nghạch nhập khẩu nhưng hki dưa hàng về tiêu thụ thì chỉtính doanh số trên số hàng tính theo tỷ lệ góp vốn à chịu thuế doanh thutrên số hàng đó.
- Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp phải thực hiện hai hợp đồng mộtlà hợp đồng mua hàng với nước ngoài một là hợp đồng liên doanh vớidoanh nghiệp khác.
1.2.4 Nhập khẩu đổi hàng.
Khái niệm: nhập khẩu đổi hàng là một phương pháp trao đổi hàng
hoá, trong đó nhập khẩu kết hợp chặt chẽ với xuất khẩu, người bán cũngđồng thời là người mua,lượng hàng trao đi và lượng hàng nhận về có giá trịtương đương nhau Mục đích của hoạt động nhập khẩu đổi hàng là khôngchỉ có lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu mà còn để xuất khẩu hàng có lãi.
Đặc điểm:
Trang 14- Hàng nhập khẩu và xuất khẩu có sự cân bằng về giá trị hàng giaodịch và cân bằng về điều kiện giao hàng.
- Doanh nghiệp nhập khẩu đổi hàng được tính cả kim ngạch nhập khẩuvà kim ngạch xuất khẩu, doanh số cả trên hàng xuất nhập khẩu.
- Hình thức của hợp đồng nhập khẩu đổi hàng là có thể chỉ lập bằngmột hợp đồng với hai danh mục hàng hóa hoặc hai hợp đồng mà mỗi hợpđồng một danh mục hàng hóa.
- Trong trường hợp nhập khẩu đổihàng thường có điều kiện đảm bảođối lưu Sự đảm bảo này có thể được thực hiện bởi một trong nhữngphương pháp: dùng thư tín dụng, dùng một tài khoản đặc biệt tại ngânhàng, dùng người thứ ba….
1.2.5 Nhập khẩu tái xuất.
Khái niệm: nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu vào trongnước nhưng không phả để tiêu thụ trong nước mà để xuất sang một nướckhác nhằm thu được lợi nhuận cao hơn, những hàng nhập khẩu này khôngqua chế biến ở nước tái xuất Nhưvậy nhập khẩu tái xuất luôn thu hút banước tham gia đó là nước xuất khẩu, nước nhập khẩu và nước tái xuất.
Trang 15- Hàng hóa nhập khẩu không nhất thiết phải qua nước tái xuất mà cóthể chuyểnthẳng sang nước thứ ba nhưng trả tiền phải luôn là nước tái xuấtthu tiền từ nước nhập khẩu và trả cho nước xuất khẩu Nhiều khi người táixuất còn thu được lợi nhuận từ việc tiền hàngthu nhanh trả chậm.
1.2.6 Nhập khẩu theo đơn nhập hàng
Khái niệm: nhập khẩu theo đơn đặt hàng là hình thức đơn vị ngoạithương chịu mọi chi phí và rủi ro để nhập khẩu hàng hóa cho đơn vị đặthàng trên cơ sở đơn đặt hàng của đơn vị đặt hàng có nghĩa vụ nhận hàng vàtrả tiền.
Đặc điểm:
- Đơn vị ngoại thương phải kí kết hợp đồng với đối tác nước ngoàitheo đúng đơn đặt hàng về tên hàng, số lượng,quy cách, chất lượng và điềukiện, thời gian giao hàng.
- Đối với hình thức này phương thức thanh toán thường áp dụng là:nhờ thu có chấp nhận, có cải tiến.
Với các hình thức nhập khẩu đa dạng như trên việc pá dụn hình thứcnào cho hợp lý còn phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp nhập khẩu, nhucầu trong nướ và phù hợp với quy định của pháp luật.
1.3 Khái niệm, vai trò và các hình thức cạnh tranh:
-Khái niệm: Ngày nay các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh
vầ coi cạnh tranh không những là môi trường và động lực của sẹ phát triểnmà cồn là một yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, tạo
Trang 16động lực phát triển Do đó quan điểm cạnh tranh như sau: cạnh tranh làcuộc đấu gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau dựatrên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt được những điềukiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sảnxuất phát triển.
Cạnh tranh diễn ra ở mọi nơi và ở mỗi nơi một hình thái cạnh tranh lạicó đặc điểm riêng và phạm vi riêng Để hiểu được cạnh tranh chúng ta cóthể tìm hiểu về khái niệm lợi thế cạnh tranh và môi trường cạnh tranh:
Lợi thế cạnh tranh : là một khái niệm cơ bản của quản lý chiến lược,việc tạo ra và giữ được nó là tất cả những gì quản lý chiến lược quan tâm.Lợi thế cạnh tranh là cái làm cho doanh nghiệp khác biệt so với các đối thủcạnh tranh Các doanh nghiệp cố gắng phát triển lợi thế cạnh tranh như vậyđể thu hút khách hàng Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp dễ bị soi móibởi những hành động bắt chiếc của đối thủ Bởi vì lợi thế cạnh tranh cónghĩa tồn tại những đối thủ cạnh tranh, do vậy chúng ta cần xem xết đếnmôi trường cạnh tranh để cảm nhận được lợi thế cạnh tranh được phát huy.
Môi trường cạnh tranh: có rất ít ngành trên lĩnh vực hoặc doanh nghiệpkhông phải đương đầu với một hình thức và mức độ cạnh tranh nào đó.Thực tế theo một số nhà nghiên cứu quản lý chiến lược đã mô tả môitrường cạnh tranh hiện nay là một môi trường siêu cạnh tranh,đố là mộtmức độ cạnh tranh rất khốc liệt và liên tục gia tăng
- Phân loại cạnh tranh
+ Căn cứ vào mức độ tính chất cạnh tranh trên thị trường:
Trang 17Cạnh tranh hoàn hảo: là có nhiều người mua ngươì bán độc lập vớinhau sản phẩm là đồng nhất Doanh nghiệp định giá cao hơn thì khôngbán được bất cứ thứ gì vì người mua sẽ mua của người khác Vì thế doanhnghiệp cạnh tranh hoàn hỏa không có sức mạnh thị trường, tức là khôngcó khả năng kiểm soát thị trường đối với sản phẩm của mình bán ra Sảnlượng của doanh nghiệp là nhỏ so với cung của thị trường vì thế doanhnghiệp không có ảnh hưởng đáng kể đến tổng sản lượng, giá trên thịtrường trong cạnhtỷanh hoàn hảo không có cạnh tranh giá cả.
Cạnh tranh độc quyền chỉ có một người mua và một người bán duynhất, sản phẩm là độc nhất, chính sách của doanh nghiệp trong cạnh tranhđộc quyền và định giá cao là sản lượng sản xuất ra ít Tuy nhiên, không cónghĩa là nhà độc quyền có thểư định giá bao nhiêu cũng được Tuy nhiên,tùy theo đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm và cơ chế quản lý của nhà nướcmà độc quyền có thể định giá cao hay thấp để cuối cùng có thể thu được lợinhuận tối đa Các nhà độc quyền cũng dùng hình thức cạnh tranh phi giá đểthu hút khách hàng.
Độc quyền tập đoàn: Sản phẩm có thể giống hoặc khác nhau và chỉcó một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hoặc hầu hết sản lượng Tính phụthuộc giữa các doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanh nghiệp này ảnhhưởng đến hành vi của doanh nghiệp khác Nừu một doanh nghiệp giảmgiá sẽ dẫn tới tình trạng phá giá, do đó các doanh nghiệp dễ cấu kết vớinhau Vì cạnh tranh bằng giá không có lợi nên người ta chuyển sang cạnhtranh bằng chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm
Trang 18+ Căn cứ vào phạm vi nền kinh tế
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hóa và dịch vụ nào đó.Trong cuộc cạnh tranh này các doanh nghiệp tìm mọi cách thôn tính lẫnnhau, dành khách hàng về mình Biện pháp canh tranh chủ yếu là cải tiếnkỹ thuật, nâng cao năng suất lao động Giảm chi phí sản xuất nhằm làm chogiá trị cá biệt của hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất thấp hơn giá trị xã hộiđể thu được nhiều lợi nhuận siêu ngạch Kết quả của cạnh tranh là kỹ thuậtsản xuất phát triển, điều kiện sản xuất trong một ngành thay đổi, giá trị xãhội của hàng hóa được xác định lại.
Cạnh tranh giữa các ngành: Cạnh tranh giữa các ngành kinh tế vớinhau nhằm thu được lựo nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốnđầu tư nếu bỏ vào ngành khác Sự cạnh tranh này dẫn đến doanh nghiệpđang kinh doanh từ ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn hình thành nên tỷsuất lợi nhuận bình quân giữa các ngành
+ Căn cứ vào đối tượng kinh tế tham gia vào thị trường
Cạnh tranh giữa những người bán với nhau là loại cạnh tránh quyếtliệt nhất trên thị trường Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thủ tiêutranh dành khách hàng và thị trường, khi ấy giá cả sẽ giảm xuống và ngườimua được lợi Đây là cuộc cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đối với sựsống còn của doanh nghiệp.
Cạnh tranh giữa người bán với người mua: người bán và người muacạnh tranh nhau theo quy luật mua rẻ bán đắt trên thị trường Người bán
Trang 19muốn bán sản phẩm của mình vơí giá cao người mua muốn mua với giáthấp Giá cuối cùng chấp nhập được là giá thông nhất giữa người bán vàngười mua sau quá trình mặc cả với nhau
Cạnh tranh giữa người mua với nhau: Cạnh tranh xảy ra trên cơ sởtranh mua khi cung nhỏ hơn cầu Do hàng hóa trên thị trường khan hiếmnên người mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua được hàng hóa mà họcần.
- Vai trò của cạnh tranh.
Mỗi một doanh nghiệp không thể lẩn tránh được cạnh tranh vì nhưvậy là cầm chắc phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranhvà sẵn sàng linh hoạt sử dụng các công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mình.Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải:
Tối ưu hóa các yếu tố đầu vào cảu sản xuất kinh doanh.
Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinhdoanh.
Nhanh chóng tiếp cận với cơ hội kinh doanh mới
Không ngừng phục vụ tốt hơn nhu cầu của ngưiơù tiêu dùng cuốicùng.
Cạnh tranh làm cho giá cả phục vụ giảm xuống nhưng chất lượng lạiđược nâng cao nên kích thích sức mua, làm tăng tốc độ tăng trưeởng củanền kinh tế.
Tòm lại, cạnh tranh là sự vươn lên mạnh m,ẽ của nhà sản xuất để sảnxuất một cách dễ dàng các loại sản phẩm hàng hóa, chiếm lĩnh mỏe rộng
Trang 20thị trường và thu được lợi nhuận cao Cạnh tranh làm cho nền kinh tế sảnxuất phát triển, là điều kiện quan trọng để phát triển sản xuất tiến bộ khoahọc kỹ thuât, giáo dục tính năng độngtháo vát cho các nhà sản xuất kinhdoanh Cạnh tranh là cho các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chấtlượng sản phẩm và ngày càng cải tiến cách thức sản xuất để đem lại lợinhuận tối đa nhưng bên cạnh đó vẫn còn có những vấn đề còn tồn tại cầnphải giải quyết như một số nhược điểm của cạnh tranh độc quyền dẫn đếnthiệt hại cho cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng, những thủ đoạn lừa bịp,hàng giả, hàng lậu.
Doanh nghiệp muốn cạnh tranh được thì bên cạnh việc tìm hiểu thựctế thị trường và những vấn đề liên quan đên đối thủ cạnh tranh, phải cónhững biện pháp thích hợp trong quá trình phát triển và sản xuất kinhdoanh đó là nghiên cứu và ứng dụngcác lý luận về cạnh tranh một cáchsáng tạo và phù hợp.
- Các công cụ cạnh tranh.
+ Giá cả: là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng nhất củabất cứ một doanh nghiệp nào khi đã tham gia vào thị trường Theo lý thuyếtkinh tế giá cả được xác định của sự giao nhau của cung và cầu, nhưng thựctế doanh nghiệp hoàn toàn có thể định giá cho sản phẩm của mình tùy theomục đích kinh doanh cụ thể, chỉ cần mức giá đó bù đắp được chi phí sảnxuất và phải có lãi Do vậy doanh nghiệp có thể chọn giá cả làm công cụcạnh tranh của mình Trong thương mại để dành được phần thắng trongcuộc chạy đuakinh tế thì các doanh nghiệp thường đưa ra một mức giá thấp
Trang 21hơn của đối thủ cạnh tranh nhằm lôi cuốn khách hàng, tiêu thụ nhiều hơnhàng hóa và dịch vụ của mình Các đối thủ có thể phản ứng lại bằng cáchhạ giá thấp hơn Công cụ cạnh tranh này khi đã trở nên gay gắt thì sẽ biếnthành cuộc chiến tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp.
Giá cả được thể hiện như một vũ khí để cạnh tranh thông qua việcđịnh giá của sản phẩm: định giá sản phẩm thấp, định giá ngang thị trường,chính sách định giá cao.
Với một mức giá ngang thị trường giúp doanh nghiệp giữ đượckhách hàng, nêu doanh nghiệp tìm ra được biện pháp giảm chi phí thì lợinhuận thu được sẽ tăng Ngược lại với một mức giá thấp hơn thị trường sẽthu hút được nhiều khác hàng và tăng sản lượng tiêu thụ, doanh nghiệp sẽcó cơ hội thâm nhập thị trường và chiếm lĩnh thị trường mới Mức giádoanh nghiệp áp đặt cao hơn mức giá thị trường chỉ sử dụng được khi cácdoanh nghiệp có tính độc quyền, điều này sẽ giúp doanh nghiệp thu đượclợi nhuận siêu ngạch.
Để chiếm lĩnh được ưu thế trong cạnh tranh doanh nghiệp cần phảicó sự lựa chọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm, từngthời kỳ trong chu kỳ sản phẩm hay tùy thuộc đặc điểm của thị trường
+ Chất lượng sản phẩm: Khi thu nhập trong đời sống dân cư ngàycàng cao thì cạnh tranh bằng giá xem như không hiệu quả Chất lượng củasản phẩm và dịch vụ sẽ là mối quan tâm, của khách hàng nên nếu như hànghóa có chất lượng thấp thì dù có bán rẻ cũng không thể tiêu thụ được Đểnâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ doanh nghiệp không
Trang 22còn cách nào khác là phải nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ Chấtlượng được thể hiện qua nhiều yếu tố, nếu doanh nghiệp không đủ điềukiện phát triển mọi yếu tố chất lượng thì vẫn có thể đi sâu khai thác thếmạnh một hoặc một số yếu tố nào đó.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khách hàng và kỹ thuậtcúng như sự bành chướng của các công ty đa quốc gia thì vấn đề canỵhtranh bằng chất lượng càng trở nên gay gắt, Khi các sản phẩm đưa ra thịtrường đều đảm bảo chất lượng cao Chính vì vậy, đối với các quốc gia cótrình độ sản xuất còn nhiều hạn chế sẽ rất khó có khả năng canh tranh trênthị trường quốc tế.
+ Dịch vụ khách hàng: Ngoài cạnh tranh bằng giá cả, chất lượngthì trên thực tế doanh còn phải cạnh tranh với nhau bằng dịch vụ Đây làcông cụ cạnh tranh hết sức phổ biến, đó có thể là:
Dịch vụ trược khi bán hàng: bao gồm các hoạt động chào hàng, cácthông tin về mặt hàng, trưng bày hàng…
Dịch vụ trong khi bán hàng: là những hoạt động phục vụ quá trìnhlựa chọn xem xét quyết định mua hàng của khách hàng Hàng hóa phảiđược trưng bày đẹp, hấp dẫn, bán đúng giá liêm yết, giúp đỡ và tư vấn chokhách hàng về cách sử dụng, cung cấp đầy đủ hóa đơn chứng từ, tài liệucần thiết, giấy bảo hành và các dịch vụ bổ sung.
Dịch vụ sau bán hàng: dịch vụ thông tin kỹ thuật, đưa hàng đến nhàcho khách hàng, hướng dẫn sử dụng, lắp đặt, bảo hành…
Trang 23Cạnh tranh bằng dịch vụ khách hàng ngày càng được sử dụng rộngrãi và đa dạng hơn nhất là khi lĩnh vực dịch vụ đang tăng dần tỷ trọng và cơcấu của nền kinh tế Cạnh tranh bằng dịch vụ có hiệu quả rất cao vì khi đókhách hàng cảm thấy mình được tôn trọng và khi đó sẽ có cảm tình với sảnphẩm của doanh nghiệp.
+ Cạnh tranh bằng nghệ thuật phân phối tiêu thụ sản phẩm: Tiêuthụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình ản xuất kinh doanh Đây làgiai đoạn thực hiện bù đắp chi phí và thu lợi nhuận.
Việc đầu tiên của việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm là phải lựa chọncác kênh phân phối sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu quả nhằm mục đíchđáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu của khách hàng để nhanh chóng giảiphóng nguồn hàng để bù đắp chi phí và thu hồi vốn Kênh phân phối phảitạo được sự phối hợp ăn ý giữa các rthành viênkhông vì quyền lợi củathành viên này mà làm tổn hại đến toàn bộ hệ thống kênh phân phối Kênhdài hay ngắn là phụ thuộc vào mục tiêu phân phối của doanh nghiệp.
Thông thường có 3 kênh phân phối sau:
Kênh trực tiếp: người sản xuất – người tiêu dùng cuối cùng
Kênh gián tiếp: người sản xuất- người bán lẻ- người tiêu dùng cuốicùng.
Kênh gián tiếp dài: người sản xuất- người bán buôn- người bán người tiêu dùng cuối cùng.
lẻ-Việc lựa chọn kênh phân phối phải dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp cũng như đặc điểm kinh tế kỹ thuất của sản phẩm cần
Trang 24tiêu thụ, đặc điểm về khoảng cách với thị trường, địa hình, hệ thống thôngtin của thị trường và khả năng tiêu thụ của thị trường Từ việc phân tích cácđặc điểm trên doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hệ thống kênh phânphối hợp lý đạt hiệu quả cao.
- Các đối thủ cạnh tranh.
Để có thể tồn tại và phát triển được trên thương trường thì các doanhnghiệp buộc phải nghiên cưu đối thủ cạnh tranh của mình để từ đó tìm rađược điểm mạn điểm yếu và tìm ra những biện pháp khắc phục nhược điểmcủa mình Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dưới 2 góc độ:
+ Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dưới góc độ ngành kinh doanh:Đối thủ cạnh tranh được xác định là những doanh nghiệp sản xuất cùngmột loại sản phẩm giống nhau hoặc cung cấp cùng một loại dịch vụ giốngnhau Những đối thủ cạnh tranh trong một ngành sản xuất hoặc cung cấphàng hóa, dịch vụ giống nhau hoặc rất giống nhau Hơn thế nữa nhữngngành này hoặc ngành khác có thể được mô tả theo số người bán và tiêuchuẩn sản phẩm Lượng người bán và mức độ khác biệt của sản phẩm, dichvụ sẽ ảnh hưởng đến cường độ cạnh tranh của ngành.
+ Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dưới góc độ nhóm chiến lược:Trong một ngành có thể thấy ít nhất hoặc một số nhóm chiến lược phụthuộc và những yếu tố chiến lược nào là quan trọng đối với những nhómkhách hàng khác nhau Ví dụ hai nhóm yêu tố chiến lược thường đượcdùng để phân nhóm các đối thủ cạnh tranh là giá cả và chất lượng bởi vìchúng rất quan trọng đối với khách hàng Các đối thủ cạnh tranh có thể
Trang 25được phân nhóm theo những chiến lược giá cả, chất lượng của họ cùng vớinhững ai tuân thủ những phương pháp giống nhau hoặc tương tự như trongmột nhóm chiến lược giống nhau Những yếu tố chiến lược quan trọng sửdụng để xác định các đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp là rất khácnhau đối với mỗi ngành.
Theo phương pháp này, khái niện nhóm chiến lược là quan trongđể hiểu được ai là đối thủ cạnh tranh và các đối thủ cạnh tranh gần nhất củadoanh nghiệp là những ai ở trong nhóm chiến lược của doanh nghiệp đó.Mặc dù cạnh tranh có thể xuất phát từ những doanh nghiệp cùng ở trongnhóm chiến lược, nhưng mức độ cạnh tranh từ góc độ này phụ thuộc vàoviệc mỗi đối thủ cạnh tranh có thể xây dựng lợi thế canh tranh bên vữngmột cách hiệu quả như thế nào vào chiến lược
Cho dù chúng ta có thể định nghĩa đối thủ cạnh tranh như thế nào, sựthực là có các doanh nghiệp khác đang hoạt động tích cực để giành lấykhách hàng, tài nguyên và những kết quả khác Mỗi doanh nghiệp này đềucó những nguồn lực và khả năng cố gắng khai thác.
1.4 Sức cạnh tranh của hàng hoá và sự cần thiết phải nâng caosức cạnh tranh của hàng hoá.
1.4.1 Sức cạnh tranh của hàng hoá-Khái niệm.
Trang 26Sức cạnh tranh của hàng hóa được hiểu là tất cả các đặc điểm, yếutố,tiềm năng mà sản phẩm đó có thể duy trì và phát triển vị trí của mìnhtrên thương trường cạnh tranh một cách lâu dài và có ý nghĩa.
Sức cạnh tranh của hàng hóa được xác định dựa vào các ưu thế củanó Ưu thế cạnh tranh được hiểu như là những đặc tính hoặc những thôngsố của sản phẩm nhờ đó mà sản phẩm có được sự ưu việt, sự vượt trội hơnso với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trực tiếp Ưu thế cạnh tranh củahàng hóa thể hiện ở sự phân biệt hóa sản phẩm.
Để đánh giá được một sản phẩm có sức cạnh tranh mạnh haykhông thì cần phải dựa vào một số công cụ sau:
` Giá thành sản phẩm và lợi thế về chi phí.
` Chất lượng sản phẩm và khả năng đảm bảo nâng cao chất lượngsản phẩm của doanh nghiệp.
Trang 27Cơ cấu sản phẩm của công ty thể hiện sức cạnh tranh ở chỗ sảnphẩm có đa dạng, phong phú về chủng koại hay không? Nếu sản phẩmphong phú và đa dạng thì khả năng cạnh tranh cao hơn nuững sản phẩmyếu kém hơn về cơ cấu.
Như vậy, dựa vào sản phẩm và cơ cấu của sản phẩm của công tychúng ta biết được phần nào tình hình kinh doanh của công ty và biết đượckhả năng cạnh tranh về sản phẩm của công ty ở mức độ nào Vì vậy, cácdoanh nghiệp cần phải thay đổi sản phẩm và cơ cấu sản phẩm của mìnhmột cách thích hợp theo nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng để năng caosức cạnh tranh của sản phẩm đó.
Không một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trường mà lại khôngcó sản phẩm kinh doanh cho dù là hữu hình hay vô hình Vấn đề đặt ra chocác doanh nghiệp là phải làm cho snả phẩm của mình thích ứng được vớithị trường một cách nhanh chóng thì mới có thể tiêu thụ hết trên thị trường,mở rộng thị trường để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghịêp.
Để có thể cạnh tranh với đối thủ trên thị trường, doanh nghiệp phảiluôn thực hiện đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm Sản phẩm của doanh nghiệpphải luôn được hoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thịtrường bằng cách cải tiến các thông số chất lượng, mẫu mã, bao bì đồngthời tiếp tụcc duy trì các loại sản phẩm hiện đang là thế mạnh của doanhnghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu các sản phẩm mớinhằm phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá Đa dạng hoía sảnphẩm không chỉ để đảm bảo đáp ứng được nhu cầu thị trường, thu được
Trang 28nhiều lợi nhuận mà còn là một biện pháp phân tán rủi ro trong kinh daonhkhi mà cuộc cạnh tranh càng trở nên gay gắt và quyết liệt.
Đi đôi với việc đa dạng hoá sản phẩm, để đảm bảo đứng vững trongđiều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâm hoásản phẩm vào một số loại sản phẩm nhằm cung cấp cho một nhóm ngườihoặc một vùng thị trường nhất định của mình Trong phạm vi này, doanhnghiệp có thể phục vụ một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn so với các đối thủcạnh tranh và như vậy, doanh nghiệp đã tạo được một bước rào chắn, đảmbảo giữ được thị phần của mình trên thị trường.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện chiến lược khác biệthoá sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp hẫncho khách hàng vào các sản phẩm của mình, nâng cao uy tín doang nghiệp.
Như vậy, sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm là một trong nhữngyếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
` Chất lượng của sản phẩm:
Chất lượng của sản phẩm cũng là một chỉ tiêu định tính phản ánhsức cạnh tranh của sản phẩm Nếu chất lượng của sản phẩm là tốt chứng tỏsức cạnh tranh của sản phẩm là cao và ngược lại, chất lượng của snả phẩmxấu thì sức cạnh tranh của sản phẩm thấp Như vậy, việc doanh nghiệpnâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranhcủa sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm được xác dịnhbắng các thông số có thể đo được hoặc so sánh được thoả mãn các diều
Trang 29kiện kỹ thuật và các yêu cầu nhất định của người tiêu dùng và xã hội Chấtlượng sản phẩm được hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất vàngay cả sau khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố: côngnghệ, dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình đọ tay nghề lao động,trình độ quản lý.
Chất lượng sản phẩm là một vấn đề sống còn đối với một doanhnghiệp Một khi chất lượng sản phẩm không được đảm bảo thì cũng cónghĩa là doanh nghiệp bị mât khách hàng, mất thị trường và nhanh chóng điđến chỗ suy yếu và bị phá sản.
Hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển, một quan niệm mới vềchất lượng đã xuất hiện: Chất lượng sản phẩm không chỉ là tốt, bền, đẹp mànó ccòn do khách hàng quyết định Quản lý chất lượng sản phẩm là yếu tốchủ quan còn sự đánh giá của kháchhàng mang tính khách quan Đây làmột quan niệm mới xuất phát từ thực tế là mức độ cạnh tranh trên thịtrường ngày càng trở nên quyết liệt hơn.
Chất lượng sản phẩm thể hiện tính quyết định khả năng cạnh chấttranh của doanh nghiệp ở chỗ:
oNâng cao lượng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăngkhối lượng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm.
oSản phẩm chất lượng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kíchthích khách mua hàng và mở rộng thị trường
o Chất lượng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tìnhhình tài chính của doanh nghiệp.
Trang 30Thực tế cho thấy tất cả các doanh nghiệp thành đạt trong kinh doanhđều có thái độ tích cực trong quản lý chất lượng sản phẩm Nguyên tắcchung của họ la đảm bảo chất lượng tuyệt đối với độ tin cậy cao khi sửdụng và lòng trung thành trong quan hệ buôn bán Để tồn tại và chiến thắngtrong cạnh ranh, doanh nghiệp cần phải đảm bảo chất lượng sản phẩm.
` Dịch vụ khách hàng:
Bao gồm dich vụ trước, trong và sau khi bán sản phẩm cho kháchhàng doanh nghiệp cần phải thức hiện đầy đủ các dịch vụ này ngày càngtốt hơn thì sẽ tạo được lòng tin và uy tín đối với khách hàng và ngày càngnhiềukhách hàng trung thành với sản phẩm của doanh nghiệp hơn Có nhưthế sản phẩm của doanh nghiệp mới có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
` Hình ảnh của doanh nghiệp:
Được xác định dựa trên uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.Nếu uy tín của doanh nghiệp đảm bảo chất lượng hang hoá và các dịch vụkhác tốt, khách hàng sẽ tin tưởng chọn mua phẩm của doanh nghiệp Nhưvậy doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh, các đối thủ khác muốn lôikéo các khách hàng này của họ cần có thời gian, chi phí Hình ảnh củadoanh nghiệp rấtquan trọng trong cạnh tranh, nó giúp doanh nghiệp duy trìvà giữ vững thị trường, chống sự lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnhtranh, và hình ảnh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giásức cạnh tranh của sẩnhẩm doanh nghiệp Hình ảnh của doanh nghiệp tốt sẽđồng nghĩa với sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng tốt và giá cả vừaphải, thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng.
Trang 31+ Chỉ tiêu định lượng:
` Thị phần của doanh nghiệp:
*Thị trường của công ty so với toàn bộ thị trườngCông thức tính:
Thị phần của công ty Doanh thu của công ty .100%=
So với toàn bộ thị trường Doanh thu toàn bộ thị trường
Ý nghĩa kinh tế: Thị phần này cho ta biết khả năng chấp nhận của thịtrường với mặt hàng doanh nghiệp đang sản suất kinh doanh như thế nào?Thị phần lớn hơn chứng tỏ nó được khách hàng ưa chuộng và đáng giá caohơn so với đối thủ cạnh tranh Những doanh nghiệp có thị phần lớn ở mặthàng nào đó là những doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến để sản xuất mặthàng đó nhằm đảm bảo sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phù hợp, đápứng được những đòi hỏi của khách hàng Thị trường của doanh nghiệp sovới toàn bộ thị trường mà lớn chứng tỏ doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớn,có khả năng đánh bại đối thủ cạnh tranh và phục vụ tốt nhu cầu của kháchhàng.
*Thị phần của công ty so với phần khúc mà nó phục vụCông thức tính:
Thị phần của công ty so Doanh thu của công ty .100%=
Với phần mà nó phụcvụ Doanh thu của toàn khúc thi trường
Trang 32Ý nghĩa kinh tế: Xuất phát từ nguồn lực là có hạn và nhu cầu củakhách hàng thì đa dạng, nhu cầu của người này không giống nhu cầu củangười kia và nhu cầu của nhóm khách hàng ở các quốc gia khác nhau cũngthường không giống nhau do các đặc điểm về văn hoá, thói quen tiêu dùng.Nên để có thể cạnh tranh thành công doanh nghiệp không thể phục vụ tấtcả người tiêu dùng ở mọi nơi mà doanh nghiệp thường phải xác định chomình một thị trường mục tiêu phù hợp với tiềm lực ccủa chính mình Trênthị trường mụctiêu của doanh nghiệp đôi khi cũng có rất nhiều đối thủ cạnhtranh, thị phần của công ty do với phần khúc mà nó phục vụ cũng phản ánhsức cạnh tranh của sản phẩm công ty so với đối thủ cạnh tranh Nếu thịphần của cong ty lớn hơn chứng tỏ sản phẩm của công ty được khách hàngchấp nhận, được ưa thích hơn so với đối thủ cạnh tranh Bên cạnh đó tốc độtăng các năm cũng cho thấy khả năng cạnh tranh của sản phẩm của công ty.Nếu tốc độ cao chứng tỏ sản phẩm của công ty ngày càng được chấp nhận,có khả năng đánh bại đối thủ cạnh tranh.
* Thị phần tương đối:Công thức tính :
Thị phần tương đối Doanh số của công ty .100% =
Doanh số của đối thủ mạnh nhất
Ý nghĩa kinh tế: Nó cho biết vị thế của công ty trên thị trường nhưthế nào.
` Giá thành và giá cả của sản phẩm
Trang 33Đây cũng là một chỉ tiêu định lượng cho biết sứ cạnh tranh của sảnphẩm Nếu giá thành và giá cả sản phẩm của công ty mà nhỏ hơn nhiều sovới đối thủ cạnh tranh khác thì sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh caohơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và ngược lại.
` Tỷ lệ doanh thu của công ty so với đối thủ mạnh nhất
Qua chỉ tiêu này cho biết vị thế và khả năng cạnh tranh của công tytrên thị trường Thể hiện ở mức độ cạnh tranh của côn ty đến đâu, công tycó thể vượt qua được đối thủ cạnh tranh nào và khả năng trong tương laitình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ có xu hướng nhưthế nào.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hoá.
Điểm cốt yếu của việc xây dựng chiến lược cạnh tranh là liên hệcông ty với môi trường của nó mặc dù môi trường liên quan là rất rộng,bao gồm cả các lực lượng kinh tế lẫn xã hội thì mảng quan trọng nhất củamôi trường đó là ngành kinh tế nơi mà các hoạt động cạnh tranh của côngty đang diễn ra Cấu trúc ngành có một ảnh hưởng lớn sự việc xác địnhnhững điều luật của cuộc chơi cũng như các chiến lược có khả năng cóđược đối với công ty Các lực lượng bên ngoài nganh cần được kể đếntrước hết la ở các mối quan hệ, bởi vì các lực lượng đó thường ảnh hưởngđến toàn bộ các hãng ở trong ngành Chìa khoá thành công nằm ở khả năngkhác biệt của hãng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa các lực ượng đó.Dưới đây ta xem xét các nhân tố ảnh hưởng đén sức cạnh tranh của hànghoá qua mô hình của Michael E Porter Porter đã đưa ra khái niệm cạnh
Trang 34tranh mở rộng, theo đó cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào 5 lựclượng: các đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, người cung ứng, kháchhàng và những đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành Bốn lực lượng đầuđược xem như là lực lượng bên ngoài và cuộc cạnh tranh của các đối thủcạnh tranh trong một ngành được xem là cuộc cạnh tranh quyết liệt nhất.
Năm lực lượng cạnh tranh- nguy cơ nhập cuộc đối thủ cạnh tranhmới, mối đe doạ từ sản phẩm thay thế, quyền lực của người mua, quyền lựccủa người cung ứng và cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện thời- phảnánh thực tế là cạnh tranh rong một ngành liên quan không chỉ các bên đãxác định Khách hàng, người cung ứng, người thay thế, các đối thủ mới tấtcả đều là đối thủ cạnh tranh đối với các hãng trong ngành và tuỳ thuộc vàohoàn cảnh cụ thể có thể nổi trội hơn một chút hoặc kém hơn một chút sovới các đối thủ khác Cuộc cạnh tranh với nghĩa rộng này có thể được gọilà cạnh tranh mở rộng.
+ Nguy cơ nhập cuộc:
Nguy cơ nhập cuộc vào một ngành phụ thuộc vào những nhập cuộcthể hiện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đốithủ mới có thể dự đoán được nếu tất cả barie cao hoặc nếu đối thủ mới cóthẻ dự đoán sự suy tính trả đũa quyết liệt của các đối thủ hiện thời đangquyết tân phòng thủ thì nguy cơ nhập cuộc sẽ thấp Có 6 nguồn barie nhậpcuộc chủ yếu sau:
*Tính kinh tế nhờ quy mô: Tính kinh tế nhờ quy mô sản xuất coi sựgiảm xuống về chi phí cho một đơn vị sản phẩm là do sự tăng lên tuỵêt đối
Trang 35trong một thời kỳ về khối lượng sản phẩm Tính kinh tế nhờ quy mô ngăncản sự nhập cuộc do bắt những đối thủ mới vào cuộc với quy mô lớn vàphải mạo hiểm với những phản ứng mạnh mẽ từ các đối thủ cạnh tranh hiệnđang tồn tại hoặc vào cuộc với quy mô nhỏ và chấp nhận sự bất lợi về chiphi, cả hai đều là sự lựa chọn không monh muốn.
*Tính dị biệt của sản phẩm: chỉ rằng các hãng tồn tại đã có danhtiếng và sự tin cậy của khách hàng, công tác quảng cáo trong quá khứ, hoẵdơn giản vì nó là hãng đầu tiên của ngành Tính dị biệt tạo nên barie nhậpcuộc vì nó bắt buộc các đói thủ mới phải làm nhiều để vượt qua sự trunhthành hiện tại của khách hàng Những nỗ lực này thường kéo theo nhữngkhoản lỗ cho việc khởi đầu vì phải kéo dài thời gian Những đầu tư nhằmxây dựng tiếng tăm cho hãng là rất mạo hiểm vì sẽ không có một chút giátrị đền bù nào nếu viêvj nhập cuộc thất bại.
*Những đòi hỏi về vốn: Sự cần thiết phải đầu tư những nguồn lực tàichính lớn để cạnh tranh cũng tạo lên một barie nhập cuộc, đặc biệt trongtrường hợp vốn đó không giành cho sự mạo hiểm, hoặc cho những chi phíquảng cáo trứơc không bù đắp được, hoặc cho việc nghiên cứu và tạo sảnphẩm mới.
*Chi phí chuyển mối: Các chi phí đổi mối tạo nên barie nhập cuộc,có nghĩa là chi phí mà người mua phải trả một lần cho việc thay đổi từ việcmua sản phẩm của người cung ứng này sang sản phẩm của người khác Chiphí đổi mối có thể bao gồm các chi phí đào tạo nhân viên, giá của các thiết
Trang 36bị mới kèm theo, chi phí và thời gian để kiểm tra và c ng vị trí thuận lợi, trợcấp của chính phủ, biểu đồ kinh nghiệm và học hỏi.
+ Cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại:
Một số hình thức cạnh tranh, rõ nhất là cạnh tranh vè giá, rất khôngổn định và có khảt năng làm giảm lợi nhuận của toàn ngành Các đối thủcạnh tranh rất nhanh chóng và dễ dàng bắt chớc các hành động giảm giá, vàmột khi bắt chước theo như vậy chúng đã hạ doanh thu của tất cả các hãngtrừ khi độ co giãn của cầu là đủ lớn ngược lại các cuộc chién tranh vèquảng cáo có thể làm tăng nhu cầu và làm tăng mức độ dị biệt của sảnphẩm trong ngành có lợi ích cho tất cả các hãng.
Cuộc tranh đua trong một ssố ngành được đặc trưng qua một số giaiđoạn như “ Sẵn sàng nghênh chiến”, “chiến đấu”, “tiêu diệt” trong khi ởmột số ngành khác nó được gọi là “lịch sự” hoặc “quân tử” Cạnh tranhkhốc liệt là kết quả của một loạt các yếu tố tác động lẫn nhau
*Các đối thủ cạnh tranh đông đảo hoặc bằng vai phải lứa: Khi sốhãng dông đảo, khả năng có sự lộn xộn là lờn và mọt ssố hãng có thể tintưởng theo thói quen là họ có thể dich chuyển mà không bi nhận thấy.Thậm chí khi có một số hãng, nếu chung khá là cân bằng với nhau xét vềquy mô và thực lực thì vẫn có sự không ổn định bởi vì chúng có lẽ là thiênhướng đối chọi vói nhau và có các nguồn lực để chống đỡ và trả đũa kịchliệt ngược lại khi ngành có mức tập trung hoá cao, hay bị điều khiển bởimột hoặc một số ít hàng thì có ít sự nhầm tưởng vè sức mạnh, và hãng hoặc
Trang 37những hãng dẫn đầu có thể ấn định trật tự cũng như có thể đảm trách vaitrò sắp sếp phối hợp trong ngành quấcc công cụ như vai trò dẫn đầu về giá.
*Tốc độ tăng trưởng chậm của ngành: Tốc độ tăng trưởng chậm biếncủa cạnh tranh của các hãng đang muốn mở rộng thành một cuộc phân chiathị trường Cuộc cạnh tranh về thị trường sẽ sôi động hơn rất nhiều so vớitrường hợp khi tốc độ tăng trưởng của ngành đảm bảo những kết quả caohơn trong khi chỉ cần theo kịp tốc độ tăng trưởng của ngành, mà khi cácnguồn lực về quản lý và tài chính sẽ được dùng vào việc mở mang pháttriển cùng với toàn ngành.
*Chi phí cố định và chi phí lưu kho: Chi phí cố định cao gây áp lựclớn buộc các hãng phải khai thác hết năng lực sản xuất và khi năng lực sảnxuất dư thừa thì điều đó thường dẫn đến việc giảm giá một cách mạnh mẽ.Chi phí cô định được coi là cao trong trường hợp mà sản phẩm nếu đã sảnxuất ra sẽ rất khó hoặc rất tốn kém để lưu kho Khi đó các hãng rất dẽ bịcuốn vào trào lưu giảm giá nhằm tăng lượng bán.
*Sự thiếu vắng về tính khác biệt của sản phẩm và các chi phí chuyểnmối: Khi một sản phẩn hoặc một dịch vụ nào đó được chấp nhận trên thịtrường như một hangf hoá hoặc gần như một loại hàng hoá thì việc lựachọn của người mua chủ yếu dựa vào giá cả và cách thức phục vụ, kết quảlà gây ra một cuộc cạnh tranh sống còn về giá cả cũng như là cung cáchphục vụ.
*Năng lực sản xuất tăng thêm với mức vốn: Khi tính hiệu quả nhờquy mô đòi hỏi phải tăng năng lực sản xuất với mức lớn thì phần năng lực
Trang 38sản xuất đểtăng thêm có thể đồng thời phá huỷ sự cân bằng cung cầu, đặcbiệt khi có nguy cơ co cụm của các năng lực sản xuất bổ sung này.
*Các đối thủ cạnh tranh đa dạng: Các đổi thủ cạnh tranh đa dạng vềchiến lược, về nguồn vốn, về con người Các mỗi quan hệ vơi công ty mẹcủa họ có những mục đích khác nhau và chiến lược cạnh tranh khác nhau.
*Đặt cược chiến lược cao: Cuộc cạnh tranh trong ngành cành trở nênsôi động hơn nếu một loạt các hãng đặt cược những địnhk mức giá cao váosự thành công trong cuộc cạnh tranh này.
Các Barie bỏ cuộc cao: Các Barie bỏ cuộc là các yếu tố kinh tế ,chiến lược và tinh thần có tác dụng giữ các công ty ở lại cạnh tranh trongngành cho dù họ có thể kiếm được rất ít lợi nhuận hoặc thậm chí có thể lỗ.
+ Áp lực từ sản phẩm thay thế
Xét theo nghĩa rộng thì các hãng trong một ngành phải cạnh tranhvới các ngành sản xuất ra các sản phẩm thay thế Các sản phẩm thay thếhạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của một ngành bằng cách đặt ngưỡng tốiđa cho mức giá mà các hãng trong ngành kinh doanh có lãi Khả năng lựachọn về giá cả của các sản phẩm thay thế càng hấp hẫn thì ngưỡng chặntrên đối với lợi nhuận của ngành càng vững chắc hơn.
Trong một chừng mực nhất định, sự xuất hiện của các sản phẩm thaythế làm giảm đi sức cạnh tranh của hành hoá do tính năng và công dụngcủa nó Có thể trong một thời gian sử dụng, người tiêu dùng nhận biếtnđược nó không “thay thế” được sản phẩm truyền thống thì sức cạnh tranhcủa sản phẩm trước lại sẽ cao hơn sức cạnh tranh của sản phẩm thay thế.
Trang 39Sản phẩm tthay thế cũng là một nhân tố đe doạ đến sứccạnh tranhhàng hoá của doanh nghiệp Sự ra đời của sản phẩm thay thế là tất yếunhằm đáp ứng được sự thay đổi của thị trường theo đúng hướng ngày càngđa dạng, phong phú và ngày càng cao cấp hơn Sản phẩm thay tthế luônđược sản xuất trên những dây chuyề công nghệ tiên tiến hơn và rõ rãng nócó nhiều ưu điểm hơn và do đó nó sẽ dần thu hẹp thị trường của các sảnphẩm thay thế Do vậy chính nó sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của cácsản phẩm bị thay thế Cách khắc phục của các doanh nghiệp là hướng tớisản phẩm mới hay hướng các khách hàng tìm kiếm độ thoả dụng mới.
+ Quyền lực của người mua
Sự khó tính của người mua trong tiêu dùng sản phẩm như đòi hỏikiểu cách, mẫu mã, chất lượng và giá cả của sản phẩm buộc các doanhnghiệp phải tìm mọi cách để đáp ứng nhu cầu đó Tuy nhiên khi thực hiệnnhu cầu này thì sức cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp này có thể caohơn, trong khi đó sức cạnh tranh hàng hoa của doanh nghiệp khác lại thấp.Đó cũng là do quy luật cạnh tranh, sự đào thải của cái không phát triểncũng chính là sự sinh sôi của cái mới, phát triển hơn.
Người mua cạnh tranh với ngà bắng cách ép giảm giá xuống, mặccả để có chất lượng tốt hơn và được phục vụ nhiều hơn đồng thời làm chođối thủ chống lại nhau Tất cả đều làm tổn hao mức lợi nhuận của ngàh nóichung và của doanh nghiệp nói riêng Quyền lực của mỗi nhóm khách hàngcủa doanh nghiệp phụ thuộc vào một loạt các đặc điểm về tình hình thị