1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lực lượng lao động tác động đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh đông nam bộ

90 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC ĐANG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Đình Long TP.Hờ Chí Minh, Năm 2015 TĨM TẮT Đề tài “Lực lượng lao động tác động đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh Đơng Nam Bộ” nhằm phân tích yếu tố lực lượng lao động tác động đến trình thu hút FDI vào tỉnh Đông Nam Bộ thời gian qua Đề tài phân tích chuyên sâu vào vấn đề lao động như: lực lượng lao động, chi phí tiền lương người lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo, tỷ lệ lao động nhập cư, tỷ lệ lao động di cư, tỷ lệ lao động làm việc khu vực công nghiệp dịch vụ Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài đưa kiến nghị để nâng cao chất lượng lao động, nhằm tăng thu hút FDI, góp phần phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung, tỉnh Đơng Nam Bộ nói riêng Chuỗi số liệu nghiên cứu theo thời gian sử dụng khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2014, tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu TP.HCM Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với phương pháp cụ thể nghiên cứu tác động cố định, tác động ngẫu nhiên phương pháp bình phương bé Nguồn liệu nghiên cứu liệu thứ cấp thu thập từ Cục đầu tư nước Việt Nam, Tổng cục thống kê Cục thống kê tỉnh nêu Với kết nghiên cứu thu có (sáu ) biến độc lập có tác động đến q trình thu hút FDI vào tỉnh Đông Nam Bộ Các biến độc lập tác động đến FDI là: lực lượng lao động, tỷ lệ lao động nhập cư, tỷ lệ lao động di cư, tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp xây dựng, tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ, giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn tỉnh Trong có (năm) biến tác động chiều với biến phụ thuộc FDI (một) biến tác động ngược chiều Với kết nghiên cứu cho thấy biến có ý nghĩa thỏa mãn với kỳ vọng dấu ban đầu đưa Từ kết nghiên cứu thực tiễn tỉnh Đông Nam Bộ, đề tài đưa các nhận xét ban đầu Dựa vào kết nghiên cứu thực tiễn đề tài đưa kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng lao động để đẩy mạnh việc thu hút FDI vào tỉnh Đông Nam Bộ Đồng thời, dựa đặc điểm từng địa phương, đề tài đưa kiến nghị phù hợp từng địa phương để phát huy tiềm sẵn có hạn chế yếu địa phương Từ đó, góp phần thu hút FDI để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người lao động nước nói chung tỉnh Đơng Nam Bộ nói riêng iv MỤC LỤC Trang Nhận xét giảng viên hướng dẫn i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh mục hình đồ thị vi Danh mục bảng vii Danh mục từ viết tắt viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.5 Tính đề tài 1.6 Kết cấu đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Đầu tư đầu tư trực tiếp nước 2.1.2 Lực lượng lao động 2.1.3 Các nhân tố khác tác động đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 12 2.1.4 Mối quan hệ lực lượng lao động FDI 14 v 2.2 Cơ sở lý thuyết 14 2.2.1 Lý thuyết gia tốc đầu tư 14 2.2.2 Mơ hình “đàn nhạn” Akamatsu Kaname 15 2.2.3 Lý thuyết chiết trung hay mơ hình OLI 16 2.2.4 Lý thuyết bước phát triển đầu tư 16 2.2.5 Lý thuyết nội hóa 17 2.3 Các nghiên cứu trước 18 2.3.1 Những nghiên cứu nước 19 2.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 21 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 28 3.2 Giả thiết nghiên cứu 29 3.3 Phân tích đặc trưng mẫu nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 40 Chương PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Tổng quan khu vực Đông Nam Bộ 42 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 42 4.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 44 4.2 Phân tích thớng kê mơ tả biến mơ hình 51 4.2.1 Thống kê mô tả biến liên quan đến lực lượng lao động 51 4.2.2 Thống kê mô tả biến theo mô hình nghiên cứu 55 4.3 Phân tích tự tương quan đa cộng tuyến 57 4.4 Phân tích kết hồi qui 59 v 4.4.1 Kết phân tích hồi qui 62 4.4.2 Phân tích biến có ý nghĩa 62 4.4.3 Phân tích biến khơng có ý nghĩa 66 4.5 Các kiểm định cho mơ hình lựa chọn 68 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 71 5.1.1 Đối với người lao động 71 5.2.2 Đới với quyền tỉnh Đông Nam Bộ 73 5.2.3 Đới với nhà đầu tư nước ngồi 77 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 83 v DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 4.1 Dân số diện tích vùng Việt Nam năm 2014 45 Hình 4.2 Dân số diện tích tỉnh Đông Nam Bộ năm 2014 47 Hình 4.3 Dân số lực lượng lao động vùng Đông Nam Bộ từ 1997 đến 2014 51 Hình 4.4 Tỷ lệ dân số lực lượng lao động vùng Đông Nam Bộ năm 2014 52 Hình 4.5 Cơ cấu lao động vùng Đơng Nam Bộ năm 2014 53 Hình 4.6 Tỷ lệ lao động nhập cư - di cư vùng Đông Nam Bộ từ 1997 đến 2014 54 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng tóm tắt nghiên cứu trước 24 Bảng 3.1 Bảng mô tả biến kỳ vọng dấu 30 Bảng 4.1 Mật độ dân số chia theo vùng 45 Bảng 4.2 Mật độ dân số chia theo vùng Đông Nam Bộ 46 Bảng 4.3 Kết thống kê mô tả mẫu 55 Bảng 4.4 Kết thống kê mô tả biến định lượng 56 Bảng 4.5 Bảng ma trận hệ số tương quan biến độc lập 58 Bảng 4.6 Bảng so sánh kết hồi qui phương pháp Pooled OLS REM 59 Bảng 4.7 Bảng kết hồi qui phương pháp Pooled OLS, REM, FEM khơng có biến động thời gian có biến động thời gian 60 Bảng 4.8 Bảng kết hồi qui phương pháp tác động ngẫu nhiên (REM) 61 Bảng 4.9 Bảng kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 68 Bảng 4.10 Bảng kết kiểm định tự tương quan 69 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm nước KT-XH : Kinh tế - xã hội KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) ……………………… viii Chương GIỚI THIỆU Chương giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu gồm có: lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Bên cạnh đó, tính đề tài nhấn mạnh để so sánh khác biệt so với nghiên cứu trước 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực như: tài ngun thiên nhiên, nguồn vốn, người, khoa học - công nghệ … Trong nguồn lực người đóng vai trị trung tâm, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Một quốc gia cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc thiết bị đại khơng có người đào tạo, đủ lực khai thác nguồn lực sẵn có quốc gia khó đạt phát triển Bên cạnh yếu tố người nguồn vốn đóng vai trị hết sức quan trọng Nguồn vốn gồm có vốn đầu tư nước vốn đầu tư từ nước Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn hữu ích bổ sung vào tổng nguồn vốn đầu tư phục vụ tăng trưởng kinh tế Trong quá trình hội nhập sâu rộng giới nay, việc quốc gia huy động tranh thủ nguồn vốn từ nước hết sức cần thiết Đầu tư trực tiếp nước bổ sung cho nguồn vốn đầu tư nước thông qua việc cung cấp công nghệ mới, giải việc làm, phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu kinh tế mở rộng thị trường xuất Như vậy, phát triển nền kinh tế yêu cầu phải có nhiều yếu tố, yếu tố người nguồn vốn đóng vai trị quan trọng Để thu hút vốn đầu từ trực tiếp từ nước ngồi có nhiều cách thực sách ưu đãi đầu tư nước ngồi, xây dựng phát triển sở hạ tầng nước, ban hành hệ thống pháp luật ổn định minh bạch… Trong đó, lực lượng lao động xét về số lượng chất lượng, vấn đề quan tâm hàng đầu nhà đầu tư Nhà đầu tư kỳ vọng có nguồn lao động đủ về số lượng đạt chất lượng, chi phí th nhân cơng mức hợp lý Tuy nhiên, tùy thuộc vào ngành nghề HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang đầu tư, vào từng giai đoạn kinh doanh mà nhà đầu tư cần lao động đủ về số lượng đáp ứng về chất lượng, để đảm bảo trình sản xuất kinh doanh Hiện nay, vốn đầu tư trực tiếp từ nước chiếm tỷ trọng lớn Việt Nam Trong đó, tỉnh vùng Đơng Nam Bộ nằm nhóm dẫn đầu nước về thu hút FDI Đạt kết vậy, các tỉnh thực nhiều sách tích cực việc huy động vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi Với sách xây dựng phát triển khu công nghiệp, thực ưu đãi thời gian cho thuê đất Trong đó, các tỉnh ln đặt cơng tác hàng đầu phải đào tạo lực lượng lao động để đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư tạo nguồn lực phát triển địa phương Vì mục tiêu cuối cùng, lực lượng lao động đối tượng tạo cải vật chất cho xã hội cũng đối tượng thụ hưởng thành lao động Với lý đề tài nghiên cứu “Lực lượng lao động tác động đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh Đơng Nam Bợ” có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng yêu cầu về lý luận cũng thực tiễn việc đề sách thu hút FDI 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung đề tài nghiên cứu có hai mục tiêu sau: Nghiên cứu tác động lực lượng lao động đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh Đơng Nam Bộ Các giải pháp về nâng cao lực lượng lao động tỉnh Đông Nam Bộ để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu để trả lời hai câu hỏi sau: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi các tỉnh Đơng Nam Bộ thời gian qua nào? Lực lượng lao động xét về số lượng, chất lượng, cấu lao động tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh Đơng Nam Bộ nào? 1.4 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang lý bậc cha mẹ vẫn muốn mình vào đại học, cịn trường có việc làm hay khơng chưa nghĩ tới Có trường hợp sinh viên tốt nghiệp đại học, phải dấu đại học để xin làm công nhân, hay phải xin học lại trung cấp, trung cấp nghề để tìm việc làm sau tốt nghiệp đại học Nhìn chung, tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh vùng ĐNB thời gian qua tăng tốc độ tăng năm sau cao năm trước Tuy nhiên, nhà đầu tư nước tuyển dụng lao động phải qua thời gian đào tạo lại mới làm việc Như vậy, việc nhà đầu tư bỏ chi phí đào tạo lại, doanh nghiệp FDI phải chịu khoản chi phí q trình sản xuất kinh doanh Do đó, biến tỷ lệ lao động trái chiều phản ánh phần công tác đào tạo Việt Nam, đào tạo sau phổ thông Vì nhà đầu tư không quan trọng việc đào tạo nguồn lao động nước ta, họ chỉ yêu cầu làm việc Vì vậy, chất lượng lao động đo biến số tỷ lệ lao động qua đào tạo không đạt mức ý nghĩa mà đề tài kỳ vọng ban đầu hợp lý 4.5 Các kiểm định cho mơ hình lựa chọn Để có sở phân tích chặt chẽ mơ hình lựa chọn, đề tài thực kiểm định sau: Kiểm định phương sai sai số thay đổi Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mô hình chọn phụ lục 11 bảng 4.9 cho mô hình lựa chọn, có kết sau Bảng 4.9: Bảng kết kiểm định phương sai sai số thay đổi Nguồn: Kết quả hồi qui phần mềm Stata13 HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 68 Kết kiểm định cho thấy p-value (Prob) = - 0,4543 với mức ý nghĩa 5% khơng có sở bác bỏ Ho, khơng có phương sai thay đổi Như vậy mơ hình lực chọn khơng vi phạm giả thuyết phương sai khơng đổi mơ hình Kiểm định tự tương quan mơ hình Thực kiểm định tự tương quan cho mô hình lựa chọn Kết kiểm định trình bày phụ lục 12 bảng 4.10 sau Bảng 4.10: Bảng kết kiểm định tự tương quan Nguồn: kết quả hồi qui phần mềm Stata13 Với mức ý nghĩa 5% chúng ta không đủ sở bác bỏ giả thuyết Ho, Prob =0,7607 > 5% Kết kiểm định mơ hình lựa chọn khơng có tượng tự tương quan Tóm tắt chương Chương trình bày kết nghiên cứu phân tích liệu Để có sở phân tích kết nghiên cứu, chương bắt đầu phần giới thiệu tổng quan về tỉnh ĐNB phân tích các đặc trưng mẫu nghiên cứu Nội dung trình bày kết nghiên theo thứ tự: thống kê mô tả, phân tích tự tương quan đa cộng tuyến, phân tích hồi qui kiểm định mơ hình lựa chọn Trong biến đưa vào phân tích tác động lực lượng lao đến thu hút FDI vào tỉnh ĐNB, kết cho thấy có biến có ảnh hưởng đến thu hút FDI có biến tác động chiều biến tác động người chiều với biến phụ thuộc Các biến có ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào tỉnh ĐNB là: lực lượng lao động, tỷ lệ lao động nhập cư, tỷ lệ lao động di cư, tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp, tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ, giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn lao động Đặc biệt kết nghiên cứu cho thấy, biến lực lượng lao động tác động mạnh đến biến phụ thuộc FDI đăng ký kỳ HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 69 Dựa vào kết phân tích liệu chương 4, các yếu tố tác động đến thu hút FDI đăng ký vai trò lực lượng lao động Tình hình thực tế tỉnh ĐNB trình bày đầu chương 4, kiến nghị đưa chương để nâng cao chất lượng lực lượng lao động nhằm hút hút FDI ngày nhiều HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 70 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết phân tích chương 4, kết luận giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2014, nguồn vốn FDI đăng ký vào vùng ĐNB tăng qua các năm, nhiên mức độ thu hút FDI các địa phương khác Tính bình quân chung thì TP.HCM địa phương thu hút FDI nhiều khoảng 1.761 triệu USD năm Dựa vào kết hồi qui lực lượng lao động có tác động đến q trình thu hút FDI vùng ĐNB thời gian qua Hiện nay, Việt Nam thời kỳ “dân số vàng”, nên lực lượng lao động nước ta chiếm tỷ trọng cao dân số Tính đến cuối năm 2014, dân số vùng ĐNB khoảng 15.803 ngàn người, lực lượng lao động chiếm 55,90% khoảng 8.833 ngàn lao động Các tỉnh ĐNB có tỷ lệ tăng dân số cao năm trước điều kiện thuận lợi để có lực lượng lao động dồi năm gần Thu hút nguồn vốn FDI phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong thời gian qua, tỉnh ĐNB thu hút lượng lớn vốn FDI từ quốc gia Thực vậy yếu tố lực lượng lao động có sẵn địa phương, thì sách thu hút nhân tài tỉnh thực thời gian qua Nguồn vốn FDI bổ sung cho nguồn vốn phát triển địa phương, góp phần phát triển KT-XH Tuy nhiên để thu hút vốn FDI thành công trì thời gian dài phải có chiến lược dài hạn sách phù hợp từng giai đoạn Trong vai trị người nói chung, lực lượng lao động nói riêng vơ quan trọng người chủ thể xã hội, nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, làm chủ nguồn lực xã hội Nghiên cứu nguồn lực lao động giúp nhà làm sách hoạch định đào tạo nguồn nhân lực địa phương, quốc gia 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với người lao động Người lao động nói chung lực lượng lao động nói riêng đối tượng tạo cải xã hội, đồng thời cũng người tiếp nhận, tiêu thụ sản phẩm xã hội cách trực tiếp hay gián tiếp Góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, công HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 71 xã hội nhiệm vụ chung toàn xã hội Người lao động thời kỳ hội nhập yêu cầu phải trao dồi kiến thức, trình học tập làm việc phải rút học kinh nghiệm cho thân Nhằm hồn thành tốt cơng việc nâng cao suất lao động Bên cạnh yếu tố chuyên môn, người lao động thời buổi hội nhập, địi hỏi phải có kỹ ngoại ngữ Đồng thời, người lao động phải thay đổi tư nhận thức về bảo vệ sức khỏe thân, tư về học tập việc làm thời kỳ mới Để có kiến thức, kỹ thái độ cũng trạng thái tâm lý để sẵn sàng làm việc khu cơng nghệ cao có nguồn vốn FDI Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cũng cường độ lao động cũng cần có giải pháp khắc phục Vì vậy, người lao động ngày hoàn thiện kỹ theo yêu cầu thực tế Điều quan trọng xu hướng phân công lao động ngày rõ rệt thì trình độ ngoại ngữ ưu lớn đối với người lao động Khi đào tạo kiến bản, người lao động quá trình làm việc phải nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật vì lao động Việt Nam chưa đồng đều Hiện nay, tỷ trọng trình độ chun mơn kỹ tḥt cịn thấp dưới 50% tổng số lao động, cùng với chỉ số phát triển người (HDI) khá thấp so nên suất lao động Việt Nam thấp Theo đánh giá Tổ chức Lao động giới (ILO), suất lao động Việt Nam thấp 15 lần so với Singapore, 1/5 suất lao động Thái Lan Malaysia Như vậy, ngoại ngữ tốt, chúng ta giao lưu trao đổi công việc, tìm hiểu tài liệu giúp cho thân, doanh nghiệp Ở Việt Nam, thiếu tác phong công nghiệp điểm yếu lớn người lao động, nhiều người vẫn có thói quen sử dụng không đúng công việc, coi trễ hẹn bình thường Tác phong công nghiệp thể trước hết việc tuân thủ quý trọng thời gian Ở các nước phát triển, việc tuân thủ giấc làm việc, đúng hẹn nguyên tắc bản, yếu tố để đánh giá, tuyển chọn nhân viên Tác phong công nghiệp biểu qua lề lối làm việc khoa học, bản, làm việc theo quy trình Chỗ làm việc nhân viên chuyên nghiệp cũng thường gọn gàng, trật tự, ngăn nắp, Người lao động ngày hồn thiện tác phong cơng nghiệp để xây dựng thói quen tuân thủ quy định về thời gian làm HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 72 việc Như vậy, người lao có tác phong cơng nghiệp tự tin, phát huy hiệu cao sống, lao động học tập 5.2.2 Đới với quyền tỉnh Đơng Nam Bộ Chính qùn địa phương cần nhận thức rõ, vị trí, vai trị nguồn lực lao động nói chung lực lượng lao nói riêng, nhân tố quan trọng thu hút FDI Các tỉnh ĐNB cần phát huy mạnh có lực lượng lao động dồi dào, chất lượng lao động đào tạo cao các vùng khác Đồng thời, địa phương có sách phù hợp cho người lao động nhập cư, nhằm ổn định sống, yên tâm làm việc xây dựng nhà cho người thu nhập thấp, xây dựng trường học gần khu công nghiệp Thường xuyên quan tâm sống lao động, nhằm hạn chế khắc phục yếu doanh nghiệp gây ra, nhằm thu hút lao động ngày nhiều Cần xây dựng kế hoạch thực công tác đào tạo đào tạo lại nhiều hình thức khác cho đội ngũ lao động Đặc biệt ngành nghề mà doanh nghiệp FDI có nhu cầu, trước hết phục vụ cho các KCN tập trung, KCX, cụm cơng nghiệp Do đó, thời gian tới hệ thống đào tạo nghề cần phải đổi mới theo hướng nâng cao chất lượng, tính thực tiễn hiệu nhằm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, đặc biệt doanh nghiệp FDI có nhu cầu Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ các văn pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước cho cán làm việc doanh nghiệp liên doanh Cơ quan chuyên môn tỉnh cần phối hợp với các đơn vị có dự án hoạt động kêu gọi đầu tư có kế hoạch tuyển chọn đào tạo lao động đủ tiêu chuẩn để làm việc Cùng với phát triển nhanh về tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Đông Nam Bộ, phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp, KCN tập trung, KCX, cụm công nghiệp… làm gia tăng nhu cầu lao động qua đào tạo địa bàn năm gần Bên cạnh đó, hàng năm có hàng ngàn người bước vào độ tuổi lao động cộng với số lượng lao động lớn người nhập cư (phần lớn chưa qua đào tạo) nên dẫn đến số người có nhu cầu học nghề HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 73 địa bàn cũng tăng nhanh Đồng thời tăng cường hoạt động tổ chức Đảng Cơng đồn các doanh nghiệp có vốn FDI, nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động; giáo dục ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người lao động việc góp phần cải thiện môi trường đầu tư nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Dựa vào điều kiện tự nhiên nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp nước Nhà nước nên có sách phát triển công nghiệp ngắn hạn dài hạn Từ sách phát triển cơng nghiệp trung ương nên phân cơng về các địa phương Chỉ có quy hoạch phát triển cơng nghiệp đúng lúc, kịp thời mới có khả CNH-HĐH đúng kế hoạch đề Khi ngành cơng nghiệp phát triển, lao động làm việc lĩnh vực tăng lên về số lượng chất lượng Giai đoạn đầu Nhà đầu tư nước tiến hành khảo sát, để định đầu tư chọn nơi có cơng nghiệp phát triển, ngành tiềm để đầu tư Như vậy tăng số lượng chất lượng lao động làm việc khu vực công nghiệp xây dựng tạo điều kiện thu hút FDI Thế giới bước sang kỷ 21 10 năm, chiến lược phát triển đất nước, ngành dịch vụ ngành trọng tâm, chiếm tỷ trọng cao thu nhập người lao động Chính phủ quy hoạch TP.HCM trung tâm tài nước khu vực Đơng Nam Á phản ánh sách phát triển ngành dịch vụ địa phương Trong các ngành, nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ dịch vụ tạo tỷ suất sinh lời cao Do đó, đào tạo lao động phụ vụ ngành dịch vụ như: tài ngân hàng, du lịch xu hướng tất yếu Việc đào tạo lao động ngành dịch vụ chuẩn bị mơi trường làm việc địi hỏi đơi với Với tỷ suất sinh lời, thì nhà đầu tư muốn mở rộng kinh doanh có nguồn nhân lực phục vụ ngành dịch vụ dồi Vì vậy, cơng tác đào tạo nguồn lao động phục vụ ngành dịch vụ nước đáp ứng nhà đầu tư nước xu tất yếu địa phương muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Bên cạnh nhân tố lực lượng lao động cịn có nhân tố khác để thu hút FDI sau như: ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát, tỷ giá, ổn định xã hội, kết cấu hạ tầng, HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 74 tài nguyên thiên nhiên, thể chế pháp ḷt, pháp lý có dự báo hay khơng, có thân thiện với kinh doanh hay khơng, cách thức làm việc máy hành chính, chi phí giao dịch có nhỏ khơng, cuối độ mở cửa thị trường Chính quyền địa phương phối hợp với trung ương hoàn thiện chế quản lý hệ thống pháp luật, sách cho phù hợp cam kết với WTO Việt Nam để WTO thừa nhận nước ta nước có nền kinh tế thị trường hồn hảo hưởng đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ thành viên khác WTO Tiến hành rà soát các điều luật văn pháp luật liên quan đến luật đầu tư, luật doanh nghiệp ban hành năm 2005, địa phương cần thiết phải kiến nghị Chính phủ áp dụng chế tự điều chỉnh sách phù hợp từng địa phương Các tỉnh cần kiện toàn máy nâng cao lực công chức đủ khả thực thi luật pháp hệ thống sách khuyến khích đầu tư cách hữu hiệu Đối với hoạt động diễn nền kinh tế đều bị chi phối quản lý nhà nước các phương diện mức độ khác nhau, q trình thu hút dịng vốn FDI cũng vậy địi hỏi thiết phải có can thiệp nhà nước hai khía cạnh người tạo lập sách phù hợp với xu hướng, mục tiêu đề Chính phủ cho q trình phát triển kinh tế trình vận hành khai thác, bất đồng về văn hóa, thu nhập cũng số ảnh hưởng xấu doanh nghiệp FDI gây cho xã hội khơng thể tránh khỏi các xung đột với người dân về vấn đề môi trường, tiền lương Những quan điểm, chủ trương, sách đầu tư hay đầu tư trực tiếp nước ngồi chỉ thực thi có hiệu có tổ chức máy quản lý phù hợp đội ngũ cán có lực, phẩm chất trị tốt Do đó, cần kiện tồn đổi mới máy quản lý đầu tư theo hướng liên ngành, trọng chun mơn hố cho cán bộ, cơng chức đảm đương từng loại công việc Những vấn đề cần tập trung kiện toàn, đổi mới máy quản lý Trung ương địa phương cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, hoạt động nhằm giới thiệu quảng cáo hội đầu tư hỗ trợ đầu tư nước chủ nhà đối với nhà đầu tư nước ngoài, việc nắm bắt thông tin qua hoạt động xúc tiến đầu tư giúp họ nắm về yêu cầu, môi trường đầu tư nước chủ nhà,từ đưa định đầu tư phù hợp Như vậy nói xúc tiến đầu tư hoạt động quan trọng cần thiết đối với quốc gia để thu HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 75 hút dịng vốn FDI Hiện cơng tác nước ta mặc dù triển khai rộng khắp nước chưa thực phát huy hết hiệu gặp nhiều bất cập : Rất nhiều xúc tiến đầu tư tốn thơng tin dành cho nhà đầu tư cịn sơ sài Các dự án kêu gọi đầu tư mới chỉ đưa thông tin về ngành nghề, tổng vốn đầu tư chung chung Trong cịn nhiều thơng tin cụ thể mà nhà đầu tư cần lại khơng có; Kinh phí tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư hạn chế Địa phương nên thống nhận thức quy hoạch không gian phát triển kinh tế, xã hội thể cụ thể: xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất phải gắng liền với mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH bền vững vùng khoảng thời gian dài Khi lập quy hoạch phải điều tra khảo sát về tài nguyên thiên nhiên, về vấn đề lịch sử, xã hội vấn đề môi trường sinh thái để làm cứ, chứ không nặng về địa giới Coi quy hoạch không gian phát triển kinh tế -xã hội quy hoạch khung, quy hoạch để loại quy hoạch khác phải tn theo Vì quy hoạch khơng gian phát triển kinh tế - xã hội sản phẩm đa dạng, phức tạp nên lập quy hoạch đòi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ các ngành, lĩnh vực, địa phương vùng Chất lượng quy hoạch tốt, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, mà cịn tḥn tiện cho cơng tác quản lý ngành, cấp quyền Nên đầu tư kinh phí phù hợp cho viện nghiên cứu có lực chun mơn, chức lập quy hoạch phát triển KT – XH nước thậm chí th tổ chức nghiên cứu, nhóm chun gia nước ngồi lập quy hoạch khơng gian phát triển KT – XH loại quy hoạch chuyên ngành khác vùng Do đó, cơng tác quy hoạch phải coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quan quản lý nhà nước phận thiếu chiến lược phát triển kinh tế Nguồn vốn FDI trở thành phận hữu thiếu nền kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, lịch sử cho thấy FDI nói riêng, nguồn vốn nước ngồi khơng phải khơng gây vấn đề Chứa đựng đằng sau rủi ro mà có hạn chế hay khơng lại phụ thuộc vào phản ứng sách, điều chỉnh vĩ mơ, cải cách bên Tình trạng xử lý chất thải không đúng quy định lại có hành vi tinh xảo để che đậy hình thức chuyển giao cơng nghệ quá cũ HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 76 kĩ, không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường tối thiểu doanh nghiệp FDI làm cho môi trường Việt Nam ngày ô nhiễm trầm trọng Như thực trạng nay, nhà nước khơng có biện pháp khắc phục, hạn chế kịp thời thì tương lai không xa môi trường sống dân cư bị suy giảm nghiêm trọng Để hạn chế điều sách khuyến khích, hỗ trợ dự án FDI chuyển giao công nghệ hay đưa các quy định về bảo vệ môi trường chặt chẽ, khắt khe quá trình chọn lọc dự án Chính phủ cần đưa các biện pháp lồng ghép chi phí mơi trường vào tài khoản quốc gia dưới hình thức thuế phí mơi trường hay phí tài nguyên, công cụ kinh tế hoạt động theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” nhằm hai mục đích chủ yếu tăng nguồn thu cho ngân sách phủ khuyến khích người gây ô nhiễm giảm bớt lượng chất thải môi trường 5.2.3 Đới với nhà đầu tư nước ngồi Nhà đầu tư định đầu tư vào Việt Nam, nên tiến hành nghiên cứu khảo sát cẩn trọng các địa phương, vì tùy từng nghề nên đầu tư đâu hợp lý Việc khảo sát quan trọng, khảo sát kỹ hạn chế chi phí phát sinh quá trình đầu tư Từ đó, quá trình đầu tư, kinh doanh đạt hiệu cao Bên cạnh yếu tố khảo sát, nhà đầu tư hưởng nhiều sách ưu đãi về đất đai, thuế phải cam kết đầu tư lâu dài Do đó, nhà đầu tư nên có sách sử dụng lao động hợp lý, công tác tuyển dụng phải thông báo rộng rãi, toán khoản lương đúng thời hạn Đồng thời, nhà đầu tư tạo điều kiện để tổ xã hội, nghề nghiệp cơng đồn doanh nghiệp phát triển, nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động Như vậy, đối với doanh nghiệp FDI, mục tiêu quan trọng vẫn nâng cao hiệu kinh doanh Doanh nghiệp phát triển tốt mới thu thu hút người lao động lao động vào làm việc Thông qua sách trả tiền lương tiền cơng phù hợp, bố trí sử dụng hợp lý sở lực nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực, đảm bảo đúng người đúng việc để phát huy tối đa sở trường từng người tạo dựng môi trường làm việc bình đẳng, cộng tác tích cực với người lao động, người lao động với người quản lý Nhân lực HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 77 không nhiều nhân tố thành công doanh nghiệp phí đào tạo nguồn nhân lực phải coi khoản đầu tư đáng mang tính chiến lược doanh nghiệp Đây biện pháp tạo gắn bó, trung thành tâm huyết làm việc người lao động 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Nghiên cứu về lực lượng lao động nghiên cứu đặt trưng về người, nhiên để nhận thức hết vai trò người điều kinh tế xã hội vơ phức tạp Do phạm vi hiểu biết, đề tài chỉ tập trung phân tích số đặc điểm tiêu biểu về số lượng chất lượng lao động các địa phương khu vực ĐNB Vì vậy, đề tài chưa khái quát hết vai trò người điều kiện hội nhập phát triển Bên cạnh yếu tố lực lượng lao động nhiều yếu tố khác tác động đến thu hút FDI sở hạ tầng, sách thu hút nhiều ưu đãi khác Nền kinh tế Việt Nam coi nông nghiệp trụ cột tăng trưởng kinh tế, tính đến hết tháng 12/2014 theo cục đầu tư nước ngồi số vốn đầu tư vào nông nghiệp khu vực FDI chỉ khoảng 1,5% tổng vốn đầu tư Hiện nay, Nhà nước đẩy mạnh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, hội mở cho nhà đầu tư nước Với hai lĩnh vực quan trọng vừa nêu cần nghiên cứu chi tiết nhằm thu hút FDI để tận dụng tiến khoa học áp dụng nông nghiệp tiên tiến phát triển ngành chủ đạo Nhà nước nắm giữ Phân tích FDI chi tiết từng lĩnh vực, ngành nghề giúp quan quản lý Nhà nước có cách tìm tổng thể, FDI đầu tư vào lĩnh vực Mỗi lực vực ngành nghề có đặc thù riêng, từ phát huy mạnh, hạn chế yếu địa phương HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akamatsu, K (1962), A Historical Pattern of Economic Growth in Developing Countries, The Developing Economies, Tokyo, Preliminary Issue No 1, pp325 Buckley, P.J and Casson, M (1976), “The Future of the Multinational Enterprise”, http://www.palgrave.com/page/detail/the-future-of-the-multinational-nterprise -25th-anniversary-peter-j-buckley/?isb=9781403902993 Begg, D & Fischer, S & Dornbusch, R (2008), Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê Dunning, J H (1981) “Explaining the international direct investment position of countries: towards a dynamic and development approach”, Weltwirtschaftliches Archiv, 117, pp 30-64 Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực lao động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận văn tiến sĩ, Viện Triết học Hà Nội Đỗ Thị Xuân Phương (2000), Phát triển thị trường sức lao động, giải việc làm, Luận văn tiến sĩ, Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Freenstra, R C and Hanson, G H (1995), "Foreign Direct Investment and Relative Wages: Evidence from Mexico's Maquiladoras", NBER Working Paper Series, No.5122 Gujarati, D (2003), Basic econometrics, 4th edittion, New York: MacGraw – Hill Gujarati, D (2011), Econometrics by example, Palgrave MacMillan Hans-Rimbert Hemmer, Nguyen thi Phuong Hoa (2002), Contribution of Foreign Direct Investment to Poverty Reduction: The Case of Vietnam in the 1990s, Univ Giessen, Fachbereich Wirtschaftswiss Hoàng Thị Thu (2006), The Determinants of Foreign Direct Investment in Vietnam; Http://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 79 IMF, 2009 Balance of Payments and International Investment Position Manual 6th ed Washington D.C.: International Monetary Fund Jica (2003), The study on FDI promotion strategy in The Socialist Republic of Vietnam Keynes, J M (1936), The General Theory of Employment, Interest and Money, http://cas.umkc.edu/economics/people/facultypages/kregel/courses/econ645/w inter2011/generaltheory.pdf Khachoo, A Q & Khan, M.I (2012), “Determinnts of FDI to developing countries: a panel data analysis”, Munich Personal RePEc archive, MPRA Paper No.37278 Luật số: 4-HDNN8 (1987), Luật đầu tư nước Việt Nam Luật số: 59/2005/QH11(2005), Luật đầu tư Luật số: 10/2012/QH13, Bộ luật lao động Lipsey, R E., and Sjoholm, F (2004), "Foreign Direct Investment, Education and Wages in Indonesian Manufacturing", Journal of Development Economics, No.73 (2004), pp 415-422 Lê Công Hướng (2013), Các thành phần chỉ số lực cạnh tranh tác động đến vốn đầu tư trực tiếp nước các địa phương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Thư viện Trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh Meyer, K.E Nguyễn Hùng Võ (2005), Foreign investment Strategies anh Sub national Institutions in Emerging Market: Evidence from Viet Nam Moffett, M H, Stonechill A.I., Eiteman, D.K (2000), “Multinational Finance”, Pearson Publisher Muhammad T.M (2012), “The human Capital as a Determinnant of FDI: The case of Pakistan”, Information Management and Business Review, Vol.4 No.5, pp 285-298, May 2012 (ISSN-3796) HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 80 Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thắng (2007), Foreign direct investment in Vietnam:An overview and analysis the determinants of spatial distribution across provinces, Development and Policies Research Center Given the universal resource locator in full:- http ://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=999550 Nguyễn Phi Lan (2006), Foreign direct investment and its linkage to economic growth in Vietnam: a provincial level analysis, Centre for Regulation and Market Analysis University of South Australia, Adelaide, SA 5001, Australia Nguyễn Tấn Vinh (2011), Đầu tư trực tiếp nước dối với trình chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tiến sĩ, Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tiến (2014), Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, Thư viện Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Việt cộng (2014), Đánh giá tác động chất lượng thể chế cấp tỉnh tới khả thu hút FDI vào các địa phương Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Tập 30 Số (2014) 53-62 Nguyễn Thị Liên Hoa Bùi Thị Bích Phương (2014), Nghiên cứu các yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển, Tạp chí phát triển hội nhập, Số 14(24), tháng 01-02/2014 Phan Thị Quốc Hương (2014), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, Thư viện Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội pp.328 Samuelson, P Nordhaus (1997), Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê, pp.91-92 HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 81 Phùng Xuân Nhạ (2013), Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam: Lý Luận Và Thực Tiễn, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Quyết định: 943/QĐ-TTg (2012), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020 Quyết định: 2351/QĐ-TTg (2014), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ross C.A (2010) Farsyth D, Huq M (2009), “Development Economics” McGrawHill Publisher Slaughter, M J (2002), "Does Inward Foreign Direct Investment Contribute to kill Upgrading in Developing Countries?", Center for Economic Policy Analysis Working Paper, No 2002-08 Thái Hiền (2014), “Các nhân tố tác động đến đầu tư nước Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Thư viện Trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh Tổng Cục thống kê Việt Nam (1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006,2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2015), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê UNCTAD (1999), Phạm vi định nghĩa, Liên hợp quốc, Newyork Geneva, pp.73 Võ Thành Khối cộng (2010), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đông Nam Bộ thời kỳ mạnh CNH, HĐH, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, Thư viện Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Tp.HCM Wooldridge, J (2015), Random efects is the same as OLS, http://www.statalist org/forums/forum/general-stata-discussion/general/1138438-random-effectsis-the-same-as-ols Zhao, Y (2001), "Foreign Direct Investment and Relative Wages: The Case of China", China Economic Review, 12 (2001), pp 40-57 HVTH: Phạm Ngọc Đang Trang 82 ... cứu tác động lực lượng lao động đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Đông Nam Bộ Các giải pháp về nâng cao lực lượng lao động tỉnh Đông Nam Bộ để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước. .. hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước các tỉnh Đông Nam Bộ thời gian qua nào? Lực lượng lao động xét về số lượng, chất lượng, cấu lao động tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước. .. LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Đầu tư đầu tư trực tiếp nước 2.1.2 Lực lượng lao động 2.1.3 Các nhân tố khác tác động đến thu hút vốn đầu tư trực

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w