1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ngân hàng nhà nước việt nam

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Tại Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Tác giả Phạm Văn Dương
Người hướng dẫn Quốc Cường
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 33,45 MB

Nội dung

NGẰN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Thư viện - Học viện Ngân Hàng HỌC VIỆN NGÂN HẰNG LV.000378 PH Ạ M VẢN ĐƯƠNG 8IẢI PHẤP NÂNG CAO NĂNG Lực QUẢN LÝ Dự ẤN ĐẨU TƯ XÂY DỤNG TẠi KGỀN HÀNG NHÀ NƯỨC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nộ! - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM VÃN DƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NẪNG Lực QUẢN LÝ Dự ẤN ĐẦU rư XÂY DỰNG TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NUttC VIỆT NAM Kinh tê tài chính- Ngân hàng 60.31.12 Chuyên ngành: Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ Người hướngIdand&hgftteẤwH^GrRjƯ0N(ỉ QUỐC CƯỜNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN SỐ Hà Nôi -2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Phạm Văn Dương ii MỤC LỤC DANH MỤC Sơ ĐỔ, BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT V MỞ ĐẨU CHƯƠNG D Á N Đ Ầ U T VÀ N Ă N G L ự c Q Ả N L Ý D ự Á N Đ A U N Ư Ớ C V IỆ T N A M tư n g â n h àn g nhà 1.1 Tổng quan dự án đầu tư 7.7 / Khái niệm dự án đầu tư xảy dựng .3 7.7.2 Phân loại dự án đầu tư 7.7.3 Cơ cấu nội dung dự án dầu tư 1.2 Năng lực quản lý dự án đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 7.2.7 Quan niệm lực quản lý dự án 7.2.2 Đánh giá lực quan lý dự án đầu tư .10 2.3 Nhân tỏ'ảnh hưởng đến lực quản lý dự án đấu tư 19 CHƯƠNG 28 TH ỤC TR ẠN G N Ă N G L ự c Q U Ả N LÝ D ự Á N tìẨ T X Â Y D Ụ N G TẠI NGÂN H À N G N H À N Ư Ớ C V I Ệ T N A M 28 2.1 Vài nét Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 28 2.7.7 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam 28 2.7.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 29 2.2 Thực trạng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNN VN 32 2.2.7 Cơ cấu tổ chức quản lý đầu tưXDCB 32 2.2.2 Năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng triển khai Ngân hàng Nhủ nước Việt Nam 34 Ill 2.3 Đánh giá lực quản lý dự án đầu tư xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Những mặt hạn chế 57 2.3.3 Nquyên nhân hạn chế 61 CHƯƠNG 67 G IẢ I P H Á P N Â N G C A O N Ă N G L ự c Q U Ả N L Ý D Ụ Á N Đ A U t x â y D ự N G t i N G À N H Ả N G N H Ả N Ư Ớ C V IỆ T N A M 67 3.1 Định hướng nâng cao lực quản lý dự án đầu tư xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 67 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến năm 201561 3.1.2 Định hướng nâng cao lực quản lý dự án đầu tư xây dựng Ngớn hàng Nhà nước Việt Nam 69 3.2 Giải pháp nâng cao lực quản lý dự án dầu tư xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 70 3.2.1 Giải pháp tổ chức, nhản lực phương pháp quản lý 70 3.2.2 Giải pháp chun mơn, quy trình quản lý 76 3.3 Kiến nghị 87 3.3.1 Dối với Chính phủ 88 3.3.2 Đối với Bộ Xây dựng 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 95 IV DANH MỤC Sơ ĐỔ, BẢNG BIỂU I lình 1.1 Vịng đời dự án xây dựng 1lình 1.2 Sơ dồ nội dung quản lý dự án 11 Hình 1.3 Sơ đồ máy Ban quản lý dự án- Hình thức CĐT cho phép Ban QLDA thuê số tư vấn quản lý giám sát phần dự án .13 thuê số tư vấn quản lý giám sát phần dự n 13 Hình 1.4 Sơ dồ máy quản lý dự án Hình thức Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý trọn gói 14 Hình 1.5 Sơ đồ phận hợp thành trình độ cán bộquản lý dự n 21 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 31 Hình 2.2 Sơ dồ tổ chức quản lý XDCB Ngân hàng nhà nước Việt Nam 32 Bảng 2.1: Số liệu toán số cơng trình xây dựng trụ sở triển khai từ năm 1997 đến năm 2002 35 Báng 2.2: Số liệu tốn số cơng trình xây dựng trụ sở triển khai từ năm 2003 đến năm 2006 37 Bảng 2.3: Kế hoạch vốn tiến độ thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình năm 2006 .39 Bảng 2.4: Kết thực dự án “Nhà làm việc kiêm kho” Ngân hàng Nhà nước- Chi nhánh tỉnh Hải Dương 47 Bảng 2.5 Kết thực dự án “Nhà làm việc kiêm kho” Ngân hàng Nhà nước- Chi nhánh tỉnh Đồng Nai .49 V DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHNN VN: Ngân hàng Nhà nước Việt nam NHTW: Ngân hàng Trung ương NHTM: Ngân hàng thương mại HVNH: Học viện Ngân hàng KTTC: Kế tốn tài KH&ĐT: Kế hoạch đầu tư CSTT: Chính sách tiền tệ TCTD: Tổ chức tín dựng UBND: uỷ ban nhân dân TT: Trung tâm CP: Chính phủ TW: Trung ương CN: Chi nhánh CĐT: Chủ dầu tư NĐ-CP: Nghị định phủ BCKTKT: Báo cáo kinh tê kỹ thuật XDCB: Xây dựng ĐTXD: Đầu tư xây dựng QLDA: Quản lý dự án ĐT&XD: Đầu tư xây dựng NGD: Nhà giao dịch KSĐC: Khảo sát địa chất THDL: Tích hợp liệu TTĐTBDNV: Trung tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ MỞ ĐẨU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) quan cấp trực thuộc Chính phủ có chức quản lý, in ấn, lưu thơng tiền tệ Đó nhiệm vụ quan trọng quản lý vĩ mơ kinh tế, góp phần bình ổn tiền tệ, giá cả, kiêm soát lạm phát phát triển kinh tế Việt Nam Để đạt thành tích chun mơn nghiệp vụ NHNN cần có sở làm việc đạt tiêu chuẩn, phù họp với hoạt dộng đặc thù ngành Do việc triển khai dự án đầu tư xây dựng công tác quan trọng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong năm qua, nước ta có bước chuyên biến lớn cải cách thủ tục hành chính, loại bỏ dần tồn thời kỳ bao cấp, song quan Nhà nước nói chung NHNNVN nói riêng, việc quản lý cịn mang nặng tính giấy tờ thủ tục rườm rà, không hiệu quả, mặt khác số luật xây dựng chưa thông qua, hệ thống văn pháp quy Nhà nước hành lại chưa đủ, cần phải tiếp tục hoàn thiện Những hạn chế dang trò thành nguycn nhân làm giảm hiệu dự án dầu tư xây dựng cơng trình Trước u cầu hội nhập phát triển kinh tế, gần NHNNVN Đảng, Nhà nước tạo điều kiện tốt để phát triển trở nên đại, góp phần thực hiện, quản lý hiệu kinh tế vĩ mô Nếu làm tốt công tác đầu tư xây dựng cơng trình góp phần khơng nhỏ cho công xây dựng, phát triển NHNNVN Xuất phát từ thực tiễn kết hợp với kiến thức mơ hình quản lý quy định pháp lý đầu tư xây dựng ban hành, luận văn vói đề tài “ Giải pháp náng cao lực quản lý dự án đâu tư xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ” nhằm tìm câu trả lời cho vấn đề 2 Mục đích để tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung quản lý dự án đầu tư xây dựng, làm rõ lực quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNNVN; - Phân tích đánh giá thực trạng lực quản lý đầu tư xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Đưa giải pháp chủ yếu kiến nghị nhằm cải thiện lực quản lý NHNNVN Đỏi tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Dự án công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng NĨ1NNVN; - Phạm vi nghiên cứu: Đối với dự án triển khai từ năm 1997 đến năm 2006 NHNNVN Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích, thống kc, so sánh khảo sát thực tế Giới thiệu khái quát kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương Dự án đầu tư xây dựng lực quản lý dự án đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương Thực trạng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao lực quản lý dự án đầu tư xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CHƯƠNG Dự ÁN ĐẨU Tư VÀ NĂNG L ự c QUẢN LÝ Dự ÁN ĐẦU Tư TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1.Tổng quan dự án đầu tu /./ / Khái niệm dự án đầu tư xảy dựng Dự án đầu tư xem xét từ nhiều góc độ khác có nhiều cách định nghĩa dự án Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn ISO tiêu chuẩn ISO 9000:2000 định nghĩa sau: “ Dự án trình dơn nhất, gồm tập hợp hoạt động có phối hợp dược kiểm sốt, có thời hạn bắt dầu kết thúc, tiến hành để đạt mục tiêu phù hợp với yêu cầu quy định, bao gồm ràng buộc thời gian, chi phí nguồn lực” Theo PGS Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Mai-Trường Đại học KTQD Hà Nội “Dự án đầu tư tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt dược kết thực mục tiêu định tương lai ” Theo PGS.TS Trịnh Quốc Thắng-Trường Đại học Xây dựng-Hà Nội “ Dự án chi phí tiền thời gian để thực kế hoạch nhằm mục đích cho sản phẩm ” Như có nhiều cách hiểu khác dự án, dự án có nhiều đặc diêm chung sau: - Các dự án dều dược thực người - Bị ràng buộc nguồn lực hạn chế: người, tài nguyên - Được hoạch định, dược thực kiểm sốt Như vậy, biếu diễn dự án cơng thức sau: DựÁN K Ế Ì I O Ạ C I I + T IỀ N + T H Ờ I G IA N ► SẢ N PHẨM D U Y N H Ấ T ( vật chất, tinh thần, dịch vụ) 82 nghị, hội thảo, tập huấn, khoá đào tạo ngắn hạn, dài hạn nước nước Việc đẩu tư, trang bị kiến thức trường hợp thừa phải coi loại đầu tư có hiệu Đội ngũ làm cơng tác đấu thầu khơng phải có nhận thức đắn, kinh nghiệm mà cịn phải có đạo đức Ngồi ra, để q trình đấu thầu dược cạnh tranh, cơng bằng, minh bạch, hiệu quả, cịn cần phải nâng cao cơng tác thông tin Nguồn thông tin đấu thầu da dạng từ tin tức dự án, nguồn vốn, người dự thầu, mời thầu, ticn lượng, tiến độ, không thiếu xây dựng hồ sơ mời thầu Hiện nay, Bộ KH&ĐT dang tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc phát hành tờ báo dấu thầu, có trang web đấu thầu hệ thống thông tin nhà thầu, nhằm tăng cường tính cơng khai cơng tác đấu thầu Khi phát hành vi vi phạm đăng tải công khai rộng rãi tờ báo trang web Như để đảm bảo uy tín mình, nhà thầu tuân thủ quy định đấu thầu nghiêm hơn, đảm bảo chất lượng công trình, gói thầu 3.22.3 Tăng cường hiệu cơng tác kiểm tra, giám sát dự án đầu tư Công tác kiểm tra giám sát phải thực thường xun có hệ thống nhiều hình thức phải thực tất giai đoạn Kết kiểm tra, kiểm tốn phải thơng báo kịp thời cho đơn vị có liên quan để xử lý kịp thời Các giai đoạn kiểm tra, giám sát cụ thể sau: Một là, giai đoạn thiết kế sở thiết kê kỹ thuật: Nghiên cứu tính khả thi cơng trình xây dựng; Đề xuất yêu cầu thiêt kê, tổ chức đánh giá phương án thiết kế; Chủ đầu tư chọn đơn vị khảo sát, thiết kế, bàn bạc ký hợp đồng khảo sát, thiết kế tổ chức thực hiện; Kiểm tra tài liệu thiết kế tổng dự toán; Chủ đầu tư nghiệm thu thiết kế sở, kỹ thuật thiết kế kỹ thuật thi công theo yêu cầu chất lượng sản phẩm thiết kế ghi họp đồng giao nhận thầu thiết kế 83 Hai là, giai đoạn chuẩn bị thi công: Chủ đầu tư nghiệm thu thiết kế vẽ thi công nhà thầu xây lắp lập theo yêu cầu chất lượng sản phẩm thiết kế ghi hợp đồng giao nhận thầu thiết kế; Kiểm tra danh mục, qưy cách, chủng loại tính vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị sử dụng cơng trình nhà thầu xây lắp lập; Kiểm tra điều kiện, biện pháp đảm bảo an toàn thi cơng cho cơng trình an tồn cho cơng trình lân cận Ba là, giai đoạn thực xây lắp: Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng, kế hoạch chất lượng, quy trình phương án tự kiểm tra chất lượng nhà thầu xây lắp nhằm dảm bảo thi cơng cơng trình theo thiết kê dược duyệt; Kiểm tra tiến độ, biện pháp thi công, biện pháp an tồn lao động cho cơng trình an tồn cho cơng trình lân cận nhà thầu xây lắp lập; Kiếm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng trường, kiểm tra thiết bị trường Khi cần thiết, lấy mẫu thí nghiệm kiểm định chất lượng tính vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng; Kiểm tra, xác nhận khối lượng, chất lượng, tiến dộ công việc; Phối hợp với bên liên quan giải vướng mắc, phát sinh thi công; Đôn đốc, kiểm tra nhà thầu xây dựng chấp hành nghiêm chỉnh hợp đồng thi cơng cơng trình tiêu chuẩn kỹ thuật xây lắp; Theo dõi, giám sát thường xuyên công tác thi công xây dựng lắp đặt thiết bị; Lập báo cáo tình hình chất lượng tiên độ phục vụ giao ban thường kỳ báo cáo sáu tháng chủ đầu tư; Thực nghiệm thu công tác xây lắp, giai đoạn xây lắp, nghiệm thu chạy thử thiết bị Công tác nghiệm thu cơng trình phải dược tiến hành đợt sau làm xong khối lượng cơng trình khuất, kết cấu chịu lực, phận hay hạng mục cơng trình tồn cơng trình đồng thời bảo đảm giá trị khối lượng cơng việc hồn thành nghiệm thu theo kỳ toán hợp dồng dã ký kết 84 Đối với phận, hạng mục cơng trình q trình thi cơng xây lắp có tượng giảm chất lượng, có độ lún biến dạng vượt mức độ cho phép thiết kê theo tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng, trước nghiệm thu phải có ý kiến văn đơn vị thiết kê cua đơn vị tư vấn có chức đánh giá tác động đên cơng trình Bốn /ừ, giai đoạn hồn thành xây dựng cơng trình: Tổ chức giám sát đầu tư kiểm tra, tập hợp toàn hồ sơ pháp lý tài liệu quản lý chất lượng Lập danh mục hồ sơ, tài liệu hồn thành cơng trình xây dựng; Sau kiểm tra, hạng mục cơng trình hồn thành có chất lượng đạt yêu cầu thiết kế dược phê duyệt, phù hợp với tiêu chuẩn nghiêm thu áp dụng, chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu hồn thành cơng trình lập thành biên bản; Cơ quan có chức quản lý Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng kiểm tra cơng tác nghiệm thu giai đoạn quan trọng công trình; kiểm tra tuân thủ Quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng hồn thành xây dựng cơng trình để đưa vào sử dụng; Biên nghiệm thu hồn thành xây dựng cơng trình pháp lý để chủ đầu tư làm thủ tục bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, qut tốn cơng trình thực dăng ký tài sản; Báo cáo quyêt toán vốn đầu tư dự án phai xác định dầy đủ, xác (vốn đầu tư thực hàng năm, tổng mức vốn dầu tư thực dự án, giá trị tài sản bàn giao) Đối với dự án kéo dài nhiều năm, toán chủ đầu tư phải quy đổi vốn đầu tư thực vê mặt giá trị thời điểm bàn giao đưa vào vận hành để xác định giá trị tài sản cô định tăng giá trị tài sản bàn giao Báo cáo toán vốn đâu tư phải chủ đầu tư hoàn thành chậm tháng sau dự án hoàn thành dưa vào vận hành phải gửi tới người có thấm quyền định dầu tư; Trước phê duyệt toán phải thuê tổ chức kiểm toán độc lập thẩm tra toán sau dươc thẩm đinh lai cấp có thâm quyên (Vụ 85 Tổng kiểm soát Vụ (Cục) chuyên trách xây dựng NHTW thực hiện) 2 K h a i th ác nguồn vốn hiệu quả, đ n g thời q u y định r õ cụ thê q u yền hạn trúcli n h iệm củ a c c chủ th ể tron g đ ầu tư Việc xây dựng, mua sắm phải thực theo nguyên tắc chế độ Việc xét duyệt dự toán, toán phải chặt chẽ, khách quan công Kê hoạch xây dựng dược bơ trí hợp lý dế việc phân phối sử dụng nguồn vốn XDCB hợp lý, phù hợp tránh thất lãng phí Nguồn vốn cần dược phân bổ phù hợp theo tiến trình thực dự án tránh tình trạng thiếu thừa không tốt T h ứ n h ấ t, tăng cường trách nhiệm quyền hạn cho chủ đầu tư: Do không nhận thức rõ quyền hạn trách nhiệm mà số Chủ đầu tư dã vi phạm Nghị định, Điều lệ quản lý đầu tư xây dựng tự tiện thay dổi hạng mục cơng trình mà dự án phê duyệt Vì quan quản lý phải hướng dẫn, giao trách nhiệm cho Chủ đầu tư gặp bất thường, phát sinh mà quan khảo sát thị trường khơng đáp ứng có quyền thay đổi cho phù hợp với miễn mục tiêu dự án không thay dổi, giá công trình khơng vượt tổng dự tốn duyệt; Giao Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, vẽ thi cơng, dự tốn hạng mục cơng trình, phải đảm bảo cho phù họp với thiết kê sở tống mức dầu tư dã duyệt T h ứ h ai, thành lập ban quản lý dự án Người định đầu tư vào lực Chủ đầu tư để định việc có thuê Ban quản lý dự án để Chủ đầu tư tự thành lập Hiện với lực Ngân hàng nhà nước hình thức thuê Ban quản lý dự án phù hợp Tuy nhiên nên cân nhắc việc chí thuê Trưởng Ban quản lý dự án để tiết kiệm chi phí hiệu quả; Cần quy định rõ nhiệm vụ Ban quản lý hợp đồng ký kết với Chủ đầu tư tiêu chí chức năng, quyền hạn nhiệm vụ, 86 bao gồm trình độ chuyên môn, nghiệp vụ loại cán Ban quản lý dự án Điều có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao hiệu cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; Đặc biệt, phải trọng khâu tuyển Trưởng Ban quản lý dự án người người có yếu tố định đến thành công dự án Thứ ha, thiết kế dấu thầu thiết kế Việc thi công lúc phải theo dúng thiết kế thực tế thường có phát sinh buộc phái sửa đổi, bổ sung, diều chỉnh chí thay đổi thiết kế Để quản lý chặt chẽ khâu thiết kế, cần phải quy định loạt tiêu chí cụ thể làm sở thấm dinh, phc duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự toán Thứ tư, nguyên tắc quản lý đấu thầu chí định thầu đầu tư xây dựng, trách nhiệm nhà thầu xây dựng Nên hạn chế tối đa số dự án dược định thầu, tăng mạnh số dự án phải qua đấu thầu phải đấu thầu cơng khai Tình trạng thất vốn đầu tư giảm chất lượng cơng trình phân lớn có thông đồng Chú đầu tư nhà thầu đặc biệt dự án sử dụng nguồn vốn nhà nước Thứ năm, giám sát cơng trình để đảm bảo chất lượng cơng trình Để tránh tình trạng nhà thầu không thực cam kết nhận thầu, cần ký hợp dồng tư vấn giám sát thi công với dơn vi có chức uy tín Ngồi ta họp đồng cần đưa điều khoản cụ thể quy định trách nhiệm người giám sát cơng trình Thứ sáu, chế tài thưởng, phạt Cần quy định rõ trách nhiệm cấp quản lý đầu tư xây dựng để xảy tình trạng lãng phí thất thoát vốn đầu tư xây dựng nhà nước vi phạm quy chê quán lý đâu tư xây dựng Nói chung, phải có chê tài ràng buộc tất cấp, ngành cá nhân phân cấp ủy quyền tất khâu, từ xác định phê duyệt quy hoach, kê hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương (làm sở để phân cấp đầu tư) đến chủ trương đầu tư, chuẩn bị đầu tư, 87 định đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổ chức đấu thầu, thi công dự án, theo dõi, đánh giá nghiêm thu dự án Cần có điều khoản xử phạt khâu công việc sau: - Thực khơng trình tự đầu tư xây dựng, để xảy tình trang lãng phí thất vốn dầu tư XDCB cua nha nươc - Các dự án khơng thực trình tự đầu tư xây dựng, dẫn tới phải bổ sung, sửa đổi nhiều lần giá, khối lượng thực dự án phương án đền bù giải phóng mặt - Các dự án triển khai chậm nguyên nhân chủ quan Quy định sô nguyên tắc chế tài dối với trường hợp VI phạm đau thau 3.3 Kiên nghị Trải qua nhiều lần thay đổi chế quản lý đầu tư xây dựng, Quyết định 232/QĐ-TTg (1981), tiếp đến Nghị định 385/CP (1990), Nghị định 177/CP (1994), Nghị định 42/CP (1996) Nghị định 92/CP (1997) Nghị định 52/CP ngày 08/7/1999; Nghị định số 12/CP ngày tháng năm 2000 Chính phủ, số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003; Nghị định 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005; Nghị định 112/NĐ-CP; 111/NĐ-CP Nhìn chung chế quản lý dầu tư xây dựng bổ sung, sửa đổi ngày hồn thiện nhiều thủ tục hành trình đầu tư xây dựng đơn giản hố Nhờ đó, cơng tác quản lý đầu tư xây dựng thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, dã phát huy nội lực việc huy động sử dụng có hiệu vốn đầu tư, cho phép đối tượng tham gia đâu tư va xây dựng dược nhiều chủ động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, bên cạch mặt được, tích cực chê quản lý đâu tư xây dựng thể Nghị định mới, nhiều nội dung nêu Nghị định tỏ khơng phù hợp với yêu câu thực tê Do bối cảnh nay, việc sửa đổi, bổ sung, chí đơi toan diện chế quản lý đầu tư xây dựng cần thiết 88 3.3.1 Đôi vói Chính phủ Chính phủ cần sớm cải cách máy quản lý Nhà nước, nên tổ chức máy gọn nhẹ, giảm đầu mối giải công việc nhằm khắc phục tình trạng máy quản lý cồng kềnh song hoạt động lại thiếu nhịp nhàng để nâng cao lực hành Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng nói riêng nên giảm thiểu thủ tục hành khơng cần thiết liên quan trực tiếp tới việc kiểm tra, giám sát, xét duyệt, định dối với dự án đầu tư đên mức tối đa, tạo thuận lợi cho chủ đầu tư triển khai công việc nhanh chóng theo tiến độ phc duyệt Ngoài cần tăng cường việc phân cấp lĩnh vực quản lý dầu tư xây dựng 3 1 Xét d u y ệ t d ự án dầu tư Các dự án nhóm A có tính chất quy mơ phức tạp không nên cứng nhắc vice yêu cầu Bô ngành liên quan thâm định mà co thê thuê tư van nước ngồi thực cơng việc thẩm định Thực tế cho thấy số cơng trình quan trọng lực thẩm dinh dự án yếu Bộ ngành mà dân đên tình trạng dầu tư khơng hiệu dự án sô dự án nhà máy xi măng lò dứng, dư án nhà máy giấy, dư án mía đường Dự án triên khai từ lâu, lãng phí tiền bạc thời gian chí có nhà máy đường xây dựng xong nhà máy phải di dời nhà máy khơng có ngun liệu báo chí đưa tin Việc quy định phân loại dự án theo quy mơ mang tính tương đối v ì VỚI tình hình thay đổi giá thị trường mức vốn đầu tư thay đổi gây khó khăn q trình vận dụng tiêu chuẩn chế tài pháp lý Chính phủ cần đưa thêm điều kiện cần ràng buộc khác đê việc vận dụng có thê linh hoạt Như dự án nhóm sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, có quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành có chủ trương đầu tư xác định chung thuộc nhóm dự án để vận dụng 89 3 P hân c ấ p q u ả n lý N h nước Chính phủ cần phân cấp, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng gắn với quyền trách nhiệm công tác quản lý đầu tư xây dựng Bộ Kế hoạch- đầu tư Bộ Xây dựng Bộ chủ quản Theo quy chế quản lý có chồng chéo lẫn dự án đầu tư xây dựng phải chịu quản lý hai Bộ ngành Khi phần xây dựng lớn thuộc Bộ Xây dựng quản lý, phần thiết bị lớn thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư quản lý v.v Luật xây dựng Bộ Xây dựng chủ trì soạn thảo, Luật đấu thầu Bộ Kế hoạch đầu tư chủ trì soạn thảo, Nghị định hướng dẫn thực hai luật trên, Bộ lại có hướng dẫn thực khác nhau, dẫn đến có điểm chồng chéo nen áp dụng khó thực hiên, nên lĩnh vực đầu tư xây dựng lĩnh vực có liên quan dến đầu tư, xây dựng Chính phủ nên quy đầu mối giao hẳn cho Bộ Xây dựng để trì cho thống 3 C ần x â y dự ng m ộ t c c h ế quản lý ôn định Triển khai thực dự án đầu tư trình liên tục thường xuyên diễn thòi gian dài; cần có chế quản lý đầu tư xây dựng tương đối ổn định Nhung thực tế gần thập kỷ qua, chế quản lý đầu tư xây dựng thường xuyên phải sửa dổi bổ sung, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý sở triển khai thực dự án Do vậy, khuyến nghị nhanh chóng hình thành Luật có liên quan đến đầu tư xây dựng Luật quy hoạch đô thị, Luật hạ tầng đô thị v.v Tuy nhiên chất lượng Luật cần cải tiến tránh tình trạng Luật vừa dời phải sửa đổi phải có Nghị định, thơng tư hướng dẫn thêm làm giảm tính pháp lý đạo luật việc thực triển khai luật phức tạp 3.3.2 Đối với Bộ X â y dựng 3 H oàn thiện c c văn qu y p h m p h p lu ậ t chuyên m ôn 90 Lĩnh vực đầu tư xây dựng rộng có liên quan đến hầu hết ngành nghê kinh tế quốc dân, đối tượng, phạm vi rộng khắp nước Để hướng dẫn thực dơn vị thực văn pháp luật lĩnh vực xây dựng tránh thất thốt, lãng phí, Bộ Xây dựng cần xây dựng định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật có tính chất ổn định tương đối giai đoạn định phù hợp với kỳ kê hoạch phát triển đất nước Tinh trạng văn bản, định mức kinh tế kỹ thuật mà Bộ Xây dựng ban hành nhiều có văn vừa đời văn khác sưa đôi, bô sung thay làm cho chủ đầu tư, đơn vị thi công không mà lần, tìm văn khó chưa kể đến việc áp dụng thực Một số văn không với thực tiễn gây lãng phí thực ví dụ NĐ16CP: yêu cầu Chủ đầu tư người sử dụng vốn phải có số lượng người có chun mơn nghiệp vụ đáp ứng u cầu, khơng có phải th cơng ty tư vấn để thực hiện, dụ ý Bộ XD dồn cơng việc cho tổ chức có chun môn xây dựng để làm, thực tế chơ thấy số tổ chức tư vấn ta yếu kcm số lượng chất lượng chuyên môn nghiệp vu không đáp ứng yêu câu dân đên cac cong viẹc tư vấn lĩnh vực thiết kê- dự toán, tư vân đâu thâu, tư van giám sát chưa dạt yêu cầu nhiệm vụ đối chủ đầu tư, làm cho cơng trình khơng đảm bảo chất lượng, phải bổ sung nhiều lần, tốn thời gian chậm tiến độ, gây lãng phí mà khơng quy đươc trách nhiêm, chi co tư van khong lam trịn trách nhiệm thơng dồng với số cá nhân liên quan để tăng khối lượng rút ruột công trình gây tổn thất khơng nhỏ 3 2 T ăn g cường qu ản lý N h nước tro n g lĩnh vực đầu tư x â y dựng Cần chí dạo, phối hợp, đôn đốc địa phương lĩnh vực quản lý Nhà nước vé việc ban hành đơn giá khu vực thuộc tỉnh, thành phô theo dúng thời gian quy định phù họp với biến động thị trường giá cả, quy định hàng tháng, hàng quý ban hành kịp thời bảng thông báo giá vật liệu xây 91 dựng địa phương để kiểm soát giá làm sở tổ chức tư vấn, chủ đầu tư, nhà thầu áp dụng Một số địa phương ban hành chậm, sơ sài, giá không cập nhật không với giá thị trường thời điểm làm cho đơn vị nhà thầu, Chủ đầu tư đơn vị gặp nhiêu khó khăn áp dung việc lập dự tốn, cơng trình dẫn đến tơng dự tốn lập khơng xác phải bổ sung nhiều lần trình thực gây lãng phí thiệt hại cho nhà thầu tốn dự án hồn thành - Ban hành/cải tiến thủ tục yêu cầu xin cấp phép xây dựng cải tạo, nên tập trung vào môt cửa quy định cu thời gian thực hiện, trách nhiệm cho dối tượng thực đồng thời có chê kiểm tra, giám sát để hạn chê tiêu cực nhũng nhiễu phiền hà cho người dân đơn vị, nên nghiên cứu tập trung vào dầu mối làm thủ tục giấy tờ cần phải có Hiện đê tiên hành chuẩn bị xây dựng cơng trình NHNN phải tiến hành thoả thuận với nhiều đơn vi khác từ Sở Tài vê quy mơ diện tích xay dựng, thoả thuận PCCC vói bên quản lý PCCC công an, thoả thuận với Sở Xây dựng quy mô quy hoạch phương án kiên trúc câp giây phep xay dựng nhiều thời gian phiền hà cho Chủ đầu tư Có tình trạng xảy tình khơng thống dược Chủ đầu tư với quan quản lý Nhà nước xây dựng địa phương: Có dự án làm thoả thuận xong phương án với địa phương, lên cấp thẩm quyền phê duyệt lại không thống phải thay đổi ngược lại dự án cấp thâm quyền dồng ý đến quan quản lý xây dựng địa phương lại không thống yêu cầu thay đổi/bổ sung làm cho chủ đầu tư, dơn vị tư vấn thiết kế mệt mỏi thời gian phương án phải làm lại dự án tiến triển chậm gây lãng phí Hoăc có dư án dã phê duyệt xong dự án, thiêt kê dự toan, van khơng giải phóng mặt bằng, đia phương thay đôi địa diêm xây dựng lam cho dư án bi huỷ bỏ phải thay đôi dư án thiêt kê- phai lam lại tư đau gây chậm chỗ, chi phí phải trả cho cơng việc dã thực Lý 92 tập trung vào khâu khảo sát lập kê hoạch, duyệt kê hoạch trước làm khơng kỹ, áp đặt chủ quan cấp quản lý nóng vội, chủ quan Chủ đầu tư mà dự án không thực được, muôn vàn lý trục trặc phần người tạo nên nên nên thực dự án nói chung dự án đầu tư xây dựng nói riêng cần phải tuyển chọn cán có tâm huyết phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ đảm bảo cho dự án thành công Kết luận chương Trong Chương luận văn đề xuất số giải pháp để nâng cao lực quản lý dự án đầu tư xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Những giải pháp dược dựa sở lý luận thực tiên nêu phân tích Chương Chương Ngoài giải pháp lập dựa định hướng phát triển tương lai NHNN Việt Nam Với giải pháp này, luận văn nêu đánh giá ưu, nhược điểm việc thực giải pháp Ngoài vice nêu giải pháp để giải tồn nay, luận văn mạnh dạn đề xuất số kiến nghị với Chính phủ Bộ Xây dựng dể áp dụng mơ hình quản lý dầu tư xây dựng tiên tiến có thê thích hợp với phát triển đất nước thời kỳ kinh tế nước ta hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế khu vực giới 93 KẾT LUẬN Cùng với phát triển cách toàn diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đòi hỏi ngày tốt Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNNVN tác giả chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao lực quản lý dự án đâu tư xây dựng Ngán hàng Nhà nước Việt Nam ” Quản lý dự án dầu tư xây dựng vấn đề không kinh tố thị trường dối với NHNN VN vấn đề rộng cần thiết phải củng cổ phát triển Luận văn hệ thống hoá số vấn đề lý thuyết quản lý dự án đầu tư dự án đầu tư xây dựng, kết dạt sau: Một là: Luận văn nêu khái quát vấn đề lý luận chung quản lý dự án đầu tư đầu tư xây dựng, nội dung tổng quan dự án đầu tư, phân loại, cấu nội dung dự án đầu tư, lực quản lý dự án đầu tư xây dựng, phân tích, đánh giá quan niệm lực nhân tô anh hương dến lực quản lý dự án đầu tư Hai là: Prong luận văn tác giả ý làm rõ thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNNVN, sâu phân tích thành cơng han chế cơng tác quản lý dư án đầu tư xây dựng từ 1997 đên 2006 NHNNVN Tim hiểu phân tích làm rõ mặt hạn chế nguyên nhân chủ yếu gây hạn chế, tồn lực quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNNVN Ba là: Trên sở nghiên cứu, phân tích phương pháp luận thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng phát triển NHNNVN tới năm 2015 Bằng sở khoa học thực tiễn đề tài sâu tìm hiểu, hệ thống hóa, chọn lọc rút vấn đề lý luận kinh 94 nghiệm cần thiết làm sở cho việc phân tích đề xuất giải pháp nâng cao lực quán lý dự án đầu tư xây dựng NHNNVN số đề xuất, kiến nghị nâng cao lực quản lý dự án đầu tư xây dựng Do thời gian nghiên cứu có hạn, việc thu thập tài liệu có liên quan, trình độ khả nghiên cứu cịn hạn chế kinh nghiệm chưa nhiều cá nhân, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót định Tác giả mong dóng góp giúp đỡ Thầy, Cô giáo đồng nghiệp để hoàn thiện hon dề tài nghiên cứu 95 TÀI LIỆU THAM KHẨO Luật xây dựng ( 2003 ) Luật đấu thầu ( 2005 ) Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính Phủ, quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định số 112/NĐ-CP ngày 29/9/2006 Chính Phủ, sửa đổi bổ sung nghị định số 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Nghị định số 111/NĐ-CP ngày 29/9/2006 Chính Phủ, hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003, Sửa đổi, bổ sung nghị định số 52/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, Quy chế quản lý đầu tư xây dựng Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999, Quy chế đấu thầu Bộ xây dựng (2003), Quy định quản lý chất lượng cơng trình kèm theo Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27/6/2003 10 Bộ xây dựng (2000), Quy định quản lý chất lượng cơng trình kèm theo Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD ngày 02/8/2000 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Hướng dẫn quy trình lập, thực dự án dầu tư xây dựng thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam kèm theo Quyết định số 698/NHNN-KTTC ngày 28/6/2002 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2006, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết xây dựng năm 1997-2002, Hà Nội 96 14 Đinh Tuấn Hải, Khó khăn thường gặp dự án đầu tư xây dựng, Tạp chí xây dựng 1/2007, Hà Nội 15 Quang Minh, Nâng cao hiệu quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Tạp chí xây dựng 1/2007, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Mai, Phân tích Quản lý Dự án đầu tư, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội-1995 17 Gary R.heerkens, Quản lý Dự án, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội2004 18 PGS.TS Trịnh Quốc Thắng, Quản lý Dự án đầu tư xây dựng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội-2007 19 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Lập dự án đầu tư, Nhà xuất Thống kc, Hà Nội 20 TS Đỗ Văn Phức, Tổ chức lao động khoa học, ĐHBK Hà Nội-1991 21 PGS TS Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Nguyễn Kim Sơn (1996), Quản lý dự án, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 23 PGS TS Phan Thị Ngọc Thuận (2006), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 16:09

w