Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
39,59 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM D.UC & Đ À O TẠO Thư viện - Học viện Ngân Hàng !< ' s LV 0 H O C VIỆN NGẰN HÀNG -C < *k ễ s 0Q ị N G U Y Ễ N VĂN ƯỚC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NÂNG L ực QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Đ ố i VỚI A ^ V ^ _ _ /■_ _ _ / ^ ^ A ^ LUẬN VÃN THẠC s ĩ KINH TẾ HỤC VIF N \ c , J r ’ t rung t â m t h o n g " v , Ên 658.U NG-Ư I 2007 L V 320 LV32C (í HÀ NỘI - NÁM 2007 A BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM *** *** HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN VĂN ƯỚC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Đ ố i VỠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÊ Ngiiời hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Đình Họp HOC VIỆN NGẦN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN t h v iê n s£ jx éâịiầầj HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thống kê, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Nội dung cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn ước MỤC LỤC Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chươngl: NHỮNG NỘI DUNG c BẢN VỂ TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H Ộ I 1.1 TÍNH ĐẶC THÙ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1 Về mơ hình tổ chức 1.1.2 Về chế hoạt động 11 1.1.3 Đặc điểm tài NHCSXH 15 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU VỂ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHCSXH 19 1.2.1 Khái niệm quản lý tài 19 1.2.2 Nội dung chủ yếu quản lý tài NHCSXH 20 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHCSXH 29 1.3.1 Nhóm yếu tố bên 30 1.3.2 Nhóm yếu tố bên ngồi 31 1.4 KINH NGHIỆM MỘT số NƯỚC VỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỂ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH VÀ BÀI HỌC Đối VỚI VN 32 Chương 2: THỰC TRẠNG VỂ NĂNG L ực QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 39 2.1 KHÁI QUÁT VỂ NHCSXH VIỆT NAM 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHCSXH Việt Nam 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản trị điều hành 40 2.1.3 Các hoạt động NHCSXH 43 2.1.4 Tinh hình hoạt động NHCSXH VN năm gần 44 2.2 THỰC TRẠNG VỂ NĂNG Lực QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHCSXH VIỆT NAM TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2006 48 2.2.1 Các sở pháp lý nội dung quản lý tài NHCSXH VN 48 2.2.2 Thực trạng lực quản lý tài NHCSXH Việt Nam từ năm 2003-2006 52 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỂ TÀI CHÍNH VÀ NĂNG Lực QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHCSXH VIỆT NAM 69 2.3.1 Nhũng kết đạt .69 2.3.2 Những hạn ch ế 72 Chuông 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực QUẢN LÝTÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 80 3.1.1 Định hướng hoạt động NHCSXH VN 80 3.1.2 Một số mục tiêu hoạt động cụ thể 82 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NHCSXH VIỆT NAM 85 3.2.1 Các giải pháp 86 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 96 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THựC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 97 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ quan quản lý Nhà nước 97 3.3.2 Kiến nghị với NHCSXH 100 Kết luận 102 DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT BAAC: Ngân hàng Nơng nghiệp hợp tác xã tín dụng Thái Lan BRI: Ngân hàng Nhân dân Indonesia-Bank Rakyat BĐD HĐQT: Ban đại diện Hội quản trị HĐQT: Hội đồng quản trị NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước NSNN: Ngân sách Nhà nước DANH MỤC BẢNG s ố LIỆU TH ốN G KÊ Trang Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán từ năm 2003 đến năm 2006 37 Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH từ năm 2003 - 2006 Bảng 2.3: Tài sản có NHCSXH từ năm 2003 đến2006 46 Bảng 2.4: Dư nợ theo chương trình cho vay từ năm 2003-2006 50 Nợ hạn chương trình từ năm 2003-2006 Bảng 2.6: Nợ khoanh chương trình từ năm 2003- 2006 53 54 Bảng 2.7: Tình hình thu nhập, chi phí năm từ 2003-2006 57 Bảng 2.2: Bảng 2.5: 49 S Đ , BIỂU ĐỔ Trang Sơ đồ 2.1.2: Mơ hình tổ chức NHCSXH 35 Biều đổ 1: Tỷ lệ nợ hạn 53 MỞ ĐẦU l.Tính cấp thiết đê tài nghiên cứu Trong xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đẩy nhanh, kinh tế thị trường ngày phát triển mở triển vọng cho kinh tế Việt nam tiếp tục phát triển Bên cạnh vận hội đó, Việt Nam phải đương đầu với nhiều thách thức lớn Một nhũng thách thức vấn đề đói nghèo phân hố giàu nghèo diễn ngày sâu sắc, khoảng cách giàu nghèo ngày rộng Vì vậy, yêu cầu đặt tồn Đảng, tồn dân đơi với phát triển kinh tê - xã hội phải thực thành cơng chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Một biện pháp để thực thành cơng chương trình Chính phủ có Quyết định sơ 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Là tổ chức tín dụng Nhà nước mang tính đặc thù; hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, thực cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác với lãi suất điều kiện ưu đãi, Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất chi phí quản lý ngân hàng Được thành lập vào hoạt động từ năm 2003, bốn năm qua NHCSXH đạt nhiều kết đáng khích lệ khẳng định chủ trương, sách Đảng Nhà nước thành lập NHCSXH để thực tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác thực tê khách quan, phù hợp với tình hình đất nước, họp ý Đảng, lịng dân Việc đời NHCSXH tạo hội cho người nghèo đối tượng sách khác tiếp cận với dịch vụ tín dụng Ngân hàng, giúp hộ nghèo đối tượng sách khác tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống bước làm quen dần với sản xuất hàng hoá Tuy nhiên mơ hình ngân hàng mang tính đặc thù, với chế tài dần bộc lộ số bất cập địi hỏi phải có nghiên cứu tìm giải pháp củng cố phát triển nhằm đáp úng yêu cầu hoạt động NHCSXH tình hình Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, đề tài "Giải pháp nâng cao lực quản lý tài đối vói NHCSXH" lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học Đây lĩnh vực nhiều vấn đề cần nghiên cứu làm rõ thêm nhằm góp phần tiếp tục hoàn thiện, phát triển NHCSXH Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu để tìm giải pháp nâng cao lực quản lý tài chính, thiết lập chế quản lý tài phù hợp NHCSXH - Phân tích thực trạng tài cơng tác quản lý tài NHCSXH - Đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý tài NHCSXH, góp phần nâng cao hiệu hoạt động NHCSXH Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cúu tài quản lý tài hệ thống NHCSXH - Phạm vi nghiên cứu: Trong toàn hệ thống NHCSXH - Về mặt thời gian : Luận văn giới hạn bốn năm từ 2003 đến 2006 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, khảo sát thực tế phân tích đánh giá có gắn với điều kiện lịch sử định Kết cấu luận văn Tên đề tài : Giải pháp nâng cao lực quản lý tài đơi vói NHCSXH Bố cục: Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm chương Chương 1: Những nội dung tài quản, lý tài NHCSXH Chương 2: Thực trạng tài quản lý tài NHCSXH VN Chương3: Giải pháp nâng cao lực quản lý tài NHCSXH VN 90 tiêu, chiếm dụng vốn Nội dung cần ghi rõ hợp đồng uỷ thác văn liên tịch ký với tổ chức trị-xã hội + Quán triệt tuyên truyền sâu rộng đến tổ chức trị-xã hội, tổ trưởng tổ vay, quan thực chương trình, cá nhân thành viên tổ vay vốn sách khơng uỷ thác cho đơn vị, cá nhân nhận uỷ thác thu nợ gốc Để tạo thuận lợi cho hộ vay trả nợ trực tiếp cho Ngân hàng, NHCSXH cần liên tục trì hoạt động điểm giao dịch xã + Tập trung xử lý khoản nợ rủi ro thiên tai nguồn từ NSNN Đây số vốn tương đối lớn, kết xử lý phụ thuộc hoàn tồn vào khả tài NSNN - Về chế trích lập dự phịng: NHCSXH cần đề nghị Chính phủ Bộ, Ngành sớm thay đổi chế trích lập dự phịng rủi ro theo thơng lệ quốc tế, thông lệ áp dụng Việt nam, quy định Quyết định số 493/2005/Q Đ -N H N N ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN Theo phương pháp đảm bảo cho NHCSXH có đủ nguồn để xử lý số nợ rủi ro phát sinh, thực nâng cao chất lượng tín dụng - Về phương pháp tín dụng: cần chuyển mạnh sang đầu tư theo chương trình có mục tiêu người nghèo chấp thuận Đổng thời, có đề án tăng cường lực quản lý theo hướng xây dựng Ngân hàng điện tử tương lai, thay quy trình cơng nghệ thủ công suất lao động thấp, máy quản lý cồng kềnh, hiệu quả, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tham ơ, phấn đấu giảm chi phí giao dịch đến mức tối thiểu cho khách hàng Ngân hàng 3 X â y d ự n g c ch ê lã i s u ấ t ch o vay Đ ể hoạt động tài NHCSXH ổn định, phát triển bền vũng theo tiêu chuẩn quốc tế ngày giảm dần phụ thuộc vào nguồn tài NSNN, NHCSXH cần xây dựng lộ trình giám dần tiến tới xố bỏ hồn tồn ưu đãi lãi suất cho vay, ưu đãi ưu đãi thủ tục vay vốn, ưu đãi điều kiện vay, ưu đãi thời hạn vay 91 Hiện lãi suất cho vay NHCSXH thực ưu đãi khoảng 50% so với lãi suất thị trường Mức lãi suất thấp lãi suất huy động tiền gửi bình quân đầu vào NHTM (thấp từ 0,2% đến 0,3%/tháng) cho vay NHCSXH chủ yếu cho vay trung dài hạn (từ năm trở lên) Nếu so sánh lãi suất cho vay NHCSXH với lãi suất huy động có thời hạn (3 năm trở lên) NHTM thị trường lãi suất cho vay NHCSXH thấp nhiều so với lãi suất huy động NHTM Để có nguồn tài bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế, NHCSXH cần sớm thực lộ trình cắt giảm ưu đãi lãi suất cho vay sau: - Giai đoạn (từ 2007 đến 2010): thực lãi suất cho vay tất đối tượng phải lãi suất huy động bình quân đầu vào NHTM - Giai đoạn từ 2010 trở đi: thực lãi suất cho vay theo lãi suất thị trường (đủ bù đắp chi phí huy động, chi phí hoạt động tính dự phịng rủi ro) Thực lộ trình cắt giảm lãi suất ưu đãi theo hai giai đoạn hợp lý vì: + Lãi suất cho vay áp dụng giai đoạn lãi suất khách hàng vay vốn NHCSXH chấp nhận So với lãi suất cho vay thương mại có thời hạn vay lãi suất cho vay thấp nhiều so với lãi suất cho vay NHTM khu vực nông thôn (thấp khoảng từ 0,4% đến 0,5%/ tháng) Mức lãi suất chưa bù đắp tồn chi phí hoạt động NHCSXH giảm bước đáng kể nguồn bao cấp NSNN + Áp dụng lãi suất qua hai giai đoạn triệt tiêu nhũng tiêu cực lợi dụng Tín dụng sách ưu đãi Nhà nước (người khơng có nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh vay để hưởng ưu đãi lãi suất; vay vốn NHCSXH để mang gửi tiết kiệm cho người khác vay lại ) Hiện mức lãi suất cho vay NHCSXH thấp lãi suất tiền gửi NHTM thực tế khơng thể loại trừ có số đối tượng vay vốn NHCSXH để gửi tiền vào NHTM hưởng chênh lệch lãi suất 92 + Lãi suất cho vay áp dụng giai đoạn giai đoạn NHCSXH có mức dư nợ lớn giai đoạn nguồn lực tài NHCSXH cải thiện, đầu tư công nghệ NHCSXH hồn thiện, dẫn đến chi phí đầu vào thấp hơn, suất lao động NHCSXH cao nay, chi phí quản lý giảm so với giai đoạn đầu thành lập Thực tế cho thấy NHCSXH thành lập, mức chi phí quản lý NHCSXH tính dư nợ cho vay 7,2%/năm, đến năm 2006 mức chi phí quản lý giảm xuống 6%/năm mức tiếp tục giảm năm tới + Về phía khách hàng vay vốn: điều khách hàng vay vốn quan tâm có vay vốn để đầu tư vào sản xuất hay không Trong chế kinh tế thị trường, vốn đầu tư nhân tố giữ vai trò định đưa lại lợi nhuận, yêu tố lãi suất giảm vai trị tác động, người vay chấp nhận lãi suất thị trường ưu tiên điều kiện vay vốn X â y d ự n g q u i c h ế q u ả n lý tà i ch ín h Để khắc phục bất họp lý chế quản lý tài Nhà nước NHCSXH, tạo cho NHCSXH chủ động, sáng tạo tổ chức quản lý tài chính, quan quản lý Nhà nước NHCSXH cần đổi công tác quản lý tài theo hướng sau: a ) Đ ố i v i c c c q u a n q u ả n lý N h n c + Cần đổi cơng tác quản lý tài theo hướng: khốn tài cho NHCSXH, gắn tiêu tiền lương, chi phí quản lý, chi tài sản NHCSXH với kết hoạt động Không nên quy định tiền lương định mức chi phí quản lý cơng vụ theo bình quân cán bộ, thực tế dư nợ NHCSXH tăng lên chi phí tiền lương, chi quản lý công vụ, chi giấy tờ in, vật liệu văn phòng, khấu hao tài sản, mua sắm công cụ lao động, xăng dầu tăng theo Cơ chế quàn lý tài Nhà nước thể tính bao cấp NSNN mang tính cúng nhắc, khơng khuyến khích động, sáng tạo hoạt động tài NHCSXH, tính bao cấp thể chỗ: 93 đầu vào NHCSXH huy động với lãi suất cao, đầu (lãi suất thực thu) thấp số tiền cấp bù NSNN cao ngược lại đầu vào NHCSXH huy động VOI lãi suât thấp, đầu (lãi suất thực thu) cao số tiền cấp bù NSNN cho NHCSXH thấp Chính yếu tố tạo ỷ lại vào NSNN, khơng khuyến khích tính động sáng tạo hoạt động tài NHCSXH để tìm kiếm lãi suất rẻ, tích cực thu lãi cho vay + Cai tiên quy chê cấp bù NSNN, thay vào có quy chê cấp vốn điều lệ gửi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi NSNN vào NHCSXH * Đối với vốn điều lệ, sau nhiều lần cấp đến số thực cấp cho NHCSXH đạt 4.788 tỷ đồng, so với định thiếu 212 tỷ đồng Nếu Nhà nước cấp đủ vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng hàng năm cấp bổ sung cho NHCSXH từ 500 đên 1.000 tỷ đồng giảm đáng kể số cấp bù chênh lệch lãi suất * Đối với nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi NSNN: Số kết dư Ngân sách hàng nam Kho bạc Nhà nước gửi NHTM sơ dư bình qn lên đèn 15.000 tỷ đồng, lãi suất 0,15% tháng Nếu chuyển phần tiền gửi gửi NHCSXH khoảng 5.000 tỷ đồng chi phí đầu vào NHCSXH giảm đáng kể, góp phần làm giảm cấp bù từ NSNN Nhà nước đổi quy chê cấp bù, thay giải pháp nêu NHCSXH hồn tồn chủ động dược tài khơng cẩn hỗ trợ cấp bù từ NSNN, đên cấp bù cho NHCSXH cấp bù lãi suất cịn chi phí quản lý, NHCSXH hoàn toàn chủ động số lãi cho vay thu đủ để trang trải chi phí quản lý NHCSXH với hệ thống giao dịch rộng, có mặt tất tỉnh, thành phô, quận, huyện thị xã tiếp tục hoàn thiện phát triển dịch vụ tài hệ thống tốn điện tử, NHCSXH định có đủ điều kiện nguồn lực đảm nhận chức quản lý giải ngân NSNN Đ ó nguồn vốn lớn Chính phủ cần dành ưu tiên gửi NHCSXH để tạo nguồn lực tài cho NHCSXH giảm mạnh bao cấp Nhà nước 94 b) Đ ố i v i N H C S X H V iệ t n a m Cán xây dựng chê khốn tài chi nhánh Cơ chế khoán nên xây dụng theo hướng khuyến khích đơn vị hoạt động tốt, thúc đẩy đon vị yêu nỗ lực vươn lên, gắn kêt hoạt động với thu nhập người lao động N ội dung chế khoán tài là: + Khốn tiêu huy huy động vốn gắn với tiêu dư nợ chất lượng tín dụng, có xét đến đặc điểm, điều kiện hoạt động thuận lợi hay khó khăn vùng, địa bàn + Khoán quĩ lương, khoán biên chế + Khốn chi phí quản lý + Khốn doanh thu (đặc biệt tiêu thu lãi cho vay) + Khoán kết chênh lệch thu nhập - chi phí Các chi nhánh có kết hoạt động mặt tốt hưởng tiền lương chê độ khác cao chi nhánh có kết hoạt động Đ o tạ o p h t triển n gu n n h â n lực Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần tiến hành theo hướng tập trung chuyên sâu theo loại hình dịch vụ Muốn phải xác định chức danh cụ thể cho tùng vị trí chuyên mơn, kinh nghiệm cơng tác cho tùng vị trí cụ thể Cơ chế tiền lương, động lực công tác phát triển nguồn nhân lực phải xây dụng theo hướng: trả lương theo số lượng chất lượng cơng việc hồn thành thay cho việc trả lương theo ngạch bậc Đ ối với địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa cần áp dụng hình thức đào tạo chỗ để khai thác sử dụng nguồn nhân lực địa phương Xây dựng qui trình tuyển dụng cán bộ, xây đựng qui trình đánh giá xếp loại lao động theo chất lượng cơng việc để từ gắn với đào tạo, gắn với xếp cán gắn với định biên cho phù hợp 95 CÓ quy hoạch cán dài hạn, tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ nhân viên cán làm công tác kế tốn quản lý tài Tập trung nâng cao chat lượng can thông qua kê hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ kiến thức phap luạt va ky quan lý Trong năm tới, tiếp tục coi trọng giải pháp đào tạo va đao tạo lại cán bộ, coi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng trung ương địa phương có trách nhiệm thực Đ ả y m n h ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ tr o n g c ô n g tá c q u ả n trị đ iều h n h q u ả n lý tà i c h ín h củ a N H C S X H V iệ t N a m Như đê cập chương 11 phần N h ữ n g h n c h ê tr o n g c ô n g tá c q u ả n lý tà i c h in h c u a N H C S X H , đê khắc phục hạn chê đẩy nhanh úng dụng công nghệ lĩnh vực Ngân hàng theo xu nay, NHCSXH Việt Nam cần phat huy lợi thê nhât cua thời điểm là: Thưc hiên phương châm Đi tăt, đón đầu ” việc lựa chọn giải pháp công nghệ tin học cho tốn nâng cao chất lượng cơng tác quản lý điều hành Ngân hàng Để thực tốt công việc này, NHCSXH cần lập đề án thật chi tiết, cụ thể đồng thơi tham khao rút kinh nghiệm từ việc triển khai Ngân hàng khác để thực đầu tư có hiệu quả, phù họp với hoạt động NHCSXH tương lai Xây dựng hệ thông thông tin đầy đủ bảo đảm hoạt động thơng suốt, hiệu tồn hệ thống NHCSXH Xây dựng hệ thống thông tin làm sở nâng cao chất lượng quản trị điều hành từ Trung ương xuống đơn vị sở Ưng dụng công nghệ làm sở mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng NHCSXH Việt Nam Trước mắt để phục vụ tốt cho công tác quản lý tài chính, NHCSXH cần có giai pháp xây dựng phần mềm để kiểm tra hoạt động sửa chữa liệu tiong may tinh, nhăm hạn chế rủi ro khắc phục tạm thòi nhũng điểm yếu phần mềm ứng dụng 96 3.2.2 Các giải pháp hỗ trọ 2 X â y d ự n g q u i ch ê p h ô i k ế t hợp g iữ a c c B ộ , N g n h , cá c c h ứ c c h ín h trị - x ã h ộ i, C h ín h qu yên đ ịa p h n g cá c cấ p Mơ hình tổ chức quản lý đặc thù NHCSXH huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội việc thực Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác với phương châm “trung ương địa phương làm”, “Nhà nước nhân dân làm” giải pháp thực tế, góp phần tăng cường lực đạo, tăng cường lực tài cho NHCSXH Tuy nhiên để đạt hiệu cao góp phần quản lý chặt chẽ nguồn tài NHCSXH cần xây dụng quy chế phối hợp cấp, ngành, tổ chức tri-xã hội T iếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa bổ sung ban hành để hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý đưa hoạt động NHCSXH vào nề nếp, có kỷ cương, kỷ luật; ngăn chặn từ đầu tệ nhũng nhiễu, lãng phí tài sản Nhà nước Xúc tiến nghiên cứu đinh chế tài Tổ tiết kiệm vay vốn pháp luật bảo vệ, nhằm củng cố sức mạnh, hoạt động có hiệu quả, sách, pháp luật Mơ hình quản lý liên kết “4 nhà” gồm quan quản lý Nhà nước, Ngân hàng, tổ chức trị xã hội, Tổ tiết kiệm vay vốn cộng đồng dân cư tự nguyện thành lập rộng khắp miền đất nước, kết thành mạng lưới tín dụng giao dịch với hộ nghèo đối tượng sách khác phường, xã vừa giải pháp thực tế trước mắt, vừa giải pháp chiến lược lâu dài định phát triển bền vững có hiệu lực hiệu cao NHCSXH Xây dựng qui chế phối kết hợp, xác định trách nhiệm cụ thể tùng thành viên, cấp tạo hội quản lý giám sát, nâng cao tính tự chủ, độc lập sáng tạo hướng tới mục tiêu nâng cao số lượng chất lượng hoạt động thành viên 97 2 T ă n g c n g đ ầ u tư c s vậ t ch ất, n h cử a, tra n g th iế t b ị Đ ể nâng cao uy tín NHCSXH tạo điều kiện cho công tác huy động nguồn vốn, NHCSXH Việt nam cần có kế hoạch tăng cường xây dựng trụ sở Nhà làm việc, mua sắm, đầu tư trang thiết bị cho NHCSXH huyện, tỉnh Chấm dứt tình trạng nhà mượn, thuê, vừa chật trội, thẩm mỹ vừa không đảm bảo an tồn hoạt động tiền tệ, tín dụng Ngân hàng Đây nhũng nguyên nhân làm giảm khả huy động nguồn vốn tính an tồn quản lý tài NHCSXH bị hạn chế Phương hướng triển khai mục tiêu này, NHCSXH bám sát Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg ngày 16/03/2004 Thủ tướng Chính phủ tăng cường lực hoạt động NHCSXH, đề nghị với cấp uỷ, quyền địa phương chuyển giao nhà dơi dư cho NHCSXH quản lý, sửa chữa cải tạo làm trụ sở cho NHCSXH 2 T ă n g cư n g c ô n g tá c th a n h tra, k iểm tra k iể m to n Trong năm đầu thành lập, hầu hết cán tuyển dụng chuyển từ ngành khác sang, trình độ quản lý tài Ngân hàng nhận thức pháp luật cán yếu Để nâng cao lực quản lý tài chính, đưa hoạt động tài vào kỷ cương, chế độ NHCSXH cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, qua chấn chỉnh kịp thời sai sót nâng cao đạo đức nghề nghiệp tất cán NHCSXH 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THựC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ XUẤT 3.3.1 Kiến nghị đối vói Chính phủ co quan quản lý Nhà nước Bản chất vốn tín dụng ưu đãi thuộc sở hữu Nhà nước đòi hỏi phải thực nghiêm túc ngun tắc quản lý cơng khai hố, dân chủ hố từ sở, tạo hội cho người nghèo đối tượng sách khác có hội tiếp cận với dịch vụ tài chính, tiền tệ, tín dụng Ngân hàng Chính Chính phủ 98 Cơ quan quản lý Nhà nước phải tạo hành lang pháp lý có chế rõ ràng cho loại hình Ngân hàng Chính sách * Đ i vó i C h ín h p h ủ - Chính phủ xem xét trình Quốc hội ban hành Pháp lệnh Ngân hàng Chính sách để loại hình Ngân hàng hoạt động có hiệu Hiện hoạt động tổ chức tài liên quan đến sách tín dụng ưu đãi cịn chồng chéo, phân tán hiệu chí cịn triệt tiêu lẫn Trong hệ thống Ngân hàng tổ chức tín dụng hoạt động Việt nam có NHTM Ngân hàng Chính sách là: Ngân hàng phát triển Việt nam NHCSXH Việt nam, bên cạnh có nhiều tổ chức tài chính, tín dụng vi mơ hoạt động Cơ sở pháp lý quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hai Ngân hàng Chính sách tổ chức tài tín dụng vi mơ dừng lại Nghị định Chính phủ số định Vì tính pháp lý chưa cao, trách nhiệm Bộ, Ngành việc thực Nghị định định nhiều lúc chưa nghiêm túc, thiếu phối kết hợp, thiết phải có Pháp lệnh loại hình Ngân hàng Chính sách - Tại điểm 3.2.1.1 trang 78 luận văn đề xuất định hướng tăng khả nguồn vốn NHCSXH chế cho phép NHCSXH độc lập tổ chức giải pháp khai thác vốn để giảm dần bao cấp từ NSNN, có tính đến bù đắp nguồn vốn 2% tiền gửi NHTM Nhà nước chuyển sang Nếu đến năm 2008 cổ phần hoá NHTM Nhà nước, NHCSXH chưa phép thực đề xuất đề nghị Chính phủ có quy định để trì nguồn tiền gửi 2% NHCSXH phép tự chủ áp dụng giải pháp huy động vốn - V ề định mức lãi suất cho vay: Đê phù họp thực tiễn xu thê phát triển hoạt động Ngân hàng Việt nam, đề nghị Chính phủ giao cho NHCSXH quy định nguyên tắc xây dựng lãi suất cho vay đối vói hộ nghèo đối tượng sách khác, chuyển dần từ lãi suất ưu đãi sang lãi suất thị trường 99 * Đ ố i vớ i c c c q u a n q u ả n lý N h nư ớc - Trước mắt cần chỉnh sửa số điểm bất hợp lý chế quản lý tài NHCSXH, tạo điều kiện cho NHCSXH ổn định phát triển theo hướng bền vũng, tự chủ hoạt động Ngân hàng Nhà nước khơng nên áp dụng định mức chi phí qn lý NHCSXH đơn vị hành nghiệp, định mức chi phí quản lý, tiền lương chế độ khác cần xác định vào kết hoạt động qui mơ tín dụng Nhà nước giao cho NHCSXH - Đối với quan quản lý Nhà nước cấp tham gia Hội đồng quản trị NHCSXH trung ương Ban đại diện Hội đồng quản trị địa phương: chức tham mưu giúp quyền cấp khai thác tập trung tiềm lực hỗ trợ nhân tố quan trọng việc tạo lập sở hạ tầng, tài chính, hệ thống thơng tin tiếp thị, hệ thống văn quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho phát triển hệ thống tín dụng sách xã hội, giai đoạn trình thực đổi định chế tài chính, tín dụng phù hợp với tiến trình đổi kinh tế đất nước - Cấp đủ vốn điều lệ cho NHCSXH theo quy định 5.000 tỷ đồng hàng năm tiếp tục cấp bổ sung vốn điều lệ cho NHCSXH, đến sau nhiều lần cấp bổ sung vào năm 2003 đến 2006, vốn điều lệ NHCSXH cấp 4.788 tỷ đồng, thiếu so với quy định 212 tỷ đồng - Đ ối với chương trình cho vay giải việc làm, quan quản lý Nhà nước (Bộ lao động thương binh xã hội, Bộ tài ) cần thống chuyển giao quyền định cho vay cho NHCSXH thực - Đề nghị quan quản lý Nhà nước (Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư) cho phép NHCSXH đánh giá lại gía trị tài sản sửa chữa để nhập tài sản cố định tiến hành trích khấu hao theo quy định chung quản lý tài sản cố định Nhà nước - Để tài NHCSXH ổn định phát triển bền vững, bù đắp 100 rủi r o Đề nghị Bộ Tài chính, Kho Bạc Nhà nước, Bộ K ế hoạch đầu tư xem xét chuyển nhũng nguồn vốn có lãi suất thấp Vốn kết dư Ngân sách hàng năm, vốn ODA, Vốn vay tổ chức tài quốc tế với lãi suất thấp, gửi NHTM để gửi vào NHCSXH góp phần làm giảm tiến tới chấm dứt cấp bù cho NHCSXH Trước mắt cần chuyển tiền gửi Kho bạc nhà nước gửi tổ chức tín dụng gửi NHCSXH khoảng 5.000 tỷ đồng Với số vốn NSNN cấp bù chênh lệch lãi suất chi phí quản lý cho NHCSXH (mỗi năm giảm khoảng 1.000 tỷ đồng) hoạt động NHCSXH có lợi nhuận để trích lập bổ sung vốn điều lệ quỹ cho NHCSXH 3.3.2 K iến nghị với NHCSXH - Đ ể hạn chế tối đa rủi ro xâm tiêu, chiếm dụng vốn (đây nhũng rủi ro ngun nhân chủ quan, khơng Chính phủ xem xét xử lý), NHCSXH cần bổ sung vào họp đồng uỷ thác NHCSXH với tổ chức trị-xã hội quy định là: Trường hợp Tổ chức trị-xã hội để xảy tham ơ, chiếm dụng vốn phải có trách nhiệm bồi hồn Nguồn để bồi hồn lấy từ phí uỷ thác NHCSXH trả, khơng đủ xử lý vi phạm theo pháp luật - Trong hạch toán kế toán: + Đối với khoản cho vay cần thực phân loại đánh giá chất lượng tín dụng theo nhóm nợ quy định Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống dốc NHNN Để thực nội dung này, năm 2007 NHCSXH cần sớm xây dựng hệ thống tiêu để xếp loại tín dụng theo tiêu chí như: tín h h ợ p p h p c ủ a n g i v a y v ố n , k h ả n ă n g tà i c h ín h , k h ả n ă n g t r ả n ợ , th i g ia n n ợ , c c đ iề u k iệ n kin h t ế c ó th ê ả n h h n g đ ế n k h ả n ă n g tr ả n ợ Đây sỏ' để trình Chính phủ quan quản lý Nhà nước xem xét thay đổi chế trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHCSXH + Đ ối với tiền gửi thành viên tổ vay vốn, NHCSXH cần tổ chức thực hạch toán theo dõi giao dịch trực tiếp đến cá nhân gửi tiền, không theo dõi giao dịch thông qua người làm tổ trưởng tổ vay vốn 101 - Cần quan tâm xem xét kỹ chất lượng tín dụng chi nhánh thuộc tỉnh miền Tây Nam số tỉnh khác như: An Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Hậu Giang, Kiên Giang, Sơn La, Đồng Nai, Hà G iang chi nhánh có tỷ lệ N ợ hạn cao, tỷ lệ thu lãi thấp Qua khảo sát số tỉnh cho thấy: hình thức uỷ thác cho vay qua tổ chức Chính tri-xã hội chưa quan tâm đôn đốc, phối kết hợp NHCSXH với quyền địa phương, tổ chức trị-xã hội chưa chặt chẽ thiếu gắn kết - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ hạn chế tối đa rủi ro tín dụng, uốn nắn kịp thời việc làm lệch lạc, sai trái, giữ gìn an tồn tài sản cho Nhà nước nhân dân - Có văn đề nghị với Chính phủ, quan quản lý Nhà nước xem xét thay đổi số điểm chưa phù hợp qui chế quản lý tài NHCSXH như; quy định huy động vốn, quy định tiền lương, quy định chi phí quản lý, quy định trích lập dự phịng rủi ro - Nhanh chóng lập đề án Hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng theo xu hưóng Ngân hàng đại - Để nâng cao lực quản lý, nâng cao trình độ chun mơn cho cán Năm 2007, NHCSXH cần hình thành trung tâm đào tạo nghiên cứu, liên kết với trường Đại học thực đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý chuyên môn nghiệp vụ Ngân hàng, tổ chức hoạt động nghiên cứu chiến lược, sách giải pháp phát triển NHCSXH trước mắt dài hạn 102 KẾT LUẬN Để hồn thiện cơng tác quản lý tài Ngân hàng thành lập, đảm bảo mục tiêu bảo toàn phát triển bền vững Luận văn thể đạt kết định nghiên cứu là: Dựa tảng lý luận quản lý tài phân tích tài chinh tronơ Ngân hàng, sở phân tích tình hình tài năm cua NHCSXH, để từ thấy rõ nhũng ưu điểm tồn tại, hạn chế công tác quản lý tài NHCSXH, đề giải pháp kiến nghị cho phát triển NHCSXH thời gian tới Nâng cao bước nhận thức lý luận NHCSXH, làm rõ khác biệt mang tính đặc thù NHCSXH với NHTM khác từ có phương pháp quản lý tài phù họp Qua phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài NHCSXH luận văn đưa nhận xét sát thực, mặt mạnh, mặt yếu nhân tô ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chinh cua NHCSXH, từ đề giải pháp mang ý nghĩa lý luận thực tê, đông thơi đề cập đến sô kiến nghị nhằm nâng cao lực quan ly tai chinh cua NHCSXH Với kiến thức thu qua học tập nghiên cứu cung qua thực tế, tác giả mong muốn suy nghĩ góp phân vào việc nghiên cứu hồn thiện cơng tác quản lý tài NHCSXH, đê Ngan hàng hoạt động ngày hiệu Phạm vi đề tài rộng, nội dung có nhiều vấn đề mối quan tâm Chính phủ, quan quản lý Nhà nước NHCSXH Tác giả mong muốn tiếp tục nghiên cứu đế có giải pháp sâu săc hơn, hoan thiện cơng tác quản lý tài NHCSXH Trong quán trình nghiên cứu luận văn, tác giả xin chân thành cam ơn giúp đỡ hướng dãn tận tình Phó Giáo sư- Tiên sĩ Lê Đình Hợp, cac thây giáo bạn bè đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành luận văn 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn Thu Hà, Nguyễn Thị N gọc Huyền: C h ín h s c h k in h t ế x ã h ộ i - NXB Khoa học Kỹ thuật 1999 [2] E Wayne Nafziger: K in h t ế h ọ c c c n c đ a n g p h t tr iể n , NXB Thống kê 1998 [3] EDW ARD T h n g m i, W.REED PH.D EDW ARD K GILLPH.D: N g â n h n g NXB Thống kê 2004 [4] Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào: Q u ả n tr ị tà i c h ín h d o a n h n g h iệ p - NXB Tài 2006 [5] Lê Văn Tề Nguyễn Thị Xuân Liễu: Q u ả n tr ị n g â n h n g th n g m i , NXB Thống kê 1999 [6] Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân Lê Nam Hải: N g â n h n g th n g m i, NXB Thống kê 2000 [7] Nguyễn Tấn Bình: P h â n tíc h tín h q u ả n tr ị tà i c h ín h , NXB Đại học quốc gia TP HCM 2003 [8] Nguyễn Tấn Bình: K ế to n q u ả n tr ị, NXB Đại học quốc gia TP HCM 2003 [9] Nguyễn Hải Sâm: Q u ả n tr ị tài c h ín h d o a n h n g h iệ p , NXB Trẻ 2001 [10] Nguyễn Duệ tập thể biên soạn Học Viện Ngân hàng Hà nội: Q u ả n tr ị n g â n h n g , NXB Thống kê 2001 [11] MiLan Kubr: T v ấ n q u n lý , NXB Khoa học Kỹ thuật 1994 [12] Mai Văn Bửu, Phan Kim Chiến: Q u ả n lỷ N h n c v ề k in h t ế - Khoa học Kỹ thuật 2001 [13] Peter S.Rose: Q u ả n tr ị n g â n h n g th n g m i, NXB Tài 2001 NXB 104 [14] Feederic s Mishkin: T iề n tệ , n g â n h n g v th ị tr n g t i c h ín h , NXB Khoa học Kỹ thuật 1999 [15] Tập thể tác giả với hướng dẫn bà Ngô Thị Cúc: Q u ả n lý d o a n h n g h iệ p tr o n g c c h ế th ị tr n g , NXB Chính trị Quốc gia 1997 [16] V ă n k iệ n đ i h ộ i đ ả n g IX, NXB Chính trị quốc gia 2001 [17] Hà Thị Hạnh: Luận án Tiến sỹ kinh tế “Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội”, năm 2004 [18] Một số viết NHCSXH Việt Nam, đăng Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Thị trường tài chính- tiền tệ [19] Báo cáo tổng kết hàng năm NHCSXH ( năm 2003, 2004, 2005) [20] Báo cáo tông kết chuyên đề K ế tốn Quản lý tài hàng năm NHCSXH ( năm 2003, 2004, 2005)