Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

86 4 0
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE TP.HCM a a NGUYễN hoài nam Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt Luận văn thạc sĩ kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE TP.HCM a a NGUYễN hoài nam Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mà số: 60.31.12 Luận văn thạc sĩ kinh tÕ Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS-TS Ngun ngäc ®Þnh Mơc lơc Néi dung Trang Lêi cam ®oan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chơng 1: Cơ sở luận bảo hiểm lực cạnh tranh công ty bảo hiểm 1.1 Các lý luận chung bảo hiểm 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm 1.1.2 Sự cần thiết bảo hiểm 1.1.3 Vai trò tác dụng bảo hiểm 1.1.4 Cơ sở kỹ thuật quan trọng bảo hiểm 1.1.5 Các nguyên tắc hoạt động bảo hiểm 1.2 Năng lực cạnh tranh yếu tố định lực cạnh tranh Doanh nghiệp bảo hiểm 10 1.2.1 Năng lực cạnh tranh 10 1.2.2 Đặc thù hoạt động kinh doanh cđa DNBH 11 1.2.3 C¸c u tè qut định lực cạnh tranh DNBH 12 1.3 Kinh nghiệm phát triển ngành bảo hiểm nớc Châu Âu 15 Kết luận chơng 19 Chơng 2: Đánh giá lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt 20 2.1 Vài nét tập đoàn Tài - Bảo hiểm Bảo Việt Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt 20 2.1.1 Vài nét tập đoàn Tài - Bảo hiểm Bảo Việt 20 2.1.2 Vài nét Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt 24 2.2 Tình hình kinh doanh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt 25 2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh 36 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt 41 2.4.1 Phân tích sơ đồ SWOT 41 2.4.2 Tiềm lực tài 43 2.4.3 Sản phẩm bảo hiểm 44 2.4.4 Chất lợng nguồn nhân lực 45 2.4.5 ứng dụng công nghệ thông tin 46 2.4.6 Kênh phân phối 48 2.4.7 Dịch vụ sau bán hàng 49 2.4.8 Xây dựng thơng hiệu quảng bá hình ảnh 51 Kết luận chơng 53 Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt 54 3.1 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt: 54 3.1.1 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 54 3.1.2 Tăng lực tài 54 3.1.3 ứng dụng công nghệ thông tin 56 3.1.4 Cải tiến sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm 57 3.1.5 Nâng cao chất lợng dịch vụ hoạt động BH 59 3.1.6 Phát triển kênh phân phối 60 3.1.7 Xây dựng thơng hiệu quảng bá hình ảnh 61 3.2 Kiến nghị quan quản lý Nhà nớc 62 3.3 Kiến nghị đối víi HiƯp héi b¶o hiĨm ViƯt Nam 64 KÕt ln chơng 65 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 69 Lịch sử đời phát triển bảo hiểm giới 69 Lịch sử đời phát triển bảo hiểm Việt Nam 71 Tổng quan thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 73 Lời cam đoan Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy PGS-TS Nguyễn Ngọc Định tận tình hớng dẫn cho thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Tài Doanh Nghiệp, ngời hỗ trợ cho nhiều thời gian qua Tôi xin cam đoan đề tài hoàn toàn tự nghiên cứu xin chịu trách nhiệm có phát gian dối Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt BH : Bảo hiểm BHPNT : Bảo hiểm phi nh©n thä DN : Doanh nghiƯp DNBH : Doanh nghiƯp b¶o hiĨm GDP : Tỉng s¶n phÈm qc néi HH : Hiệp hội HHBH : Hiệp hội Bảo hiểm NĐBH : Ngời đợc bảo hiểm NTBH : Nhận tái bảo hiểm PCCC : Phòng cháy chữa cháy PNT : Phi nhân thọ TNCN : Tai nạn ngời TNDS : Trách nhiệm dân Danh mục bảng, biểu Bảng 1.1 Kết tung xúc sắc Bảng 2.1 Doanh thu phí bảo hiểm thị phần Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tỷ lệ bồi thờng bảo hiểm Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm Bảng 2.4 Phí bảo hiĨm theo tõng nghiƯp vơ B¶ng 2.5 Båi th−êng b¶o hiểm theo nghiệp vụ Bảng 2.6 Tóm tắt điểm mạnh - yếu đối thủ cạnh tranh Bảng 2.7 Bảng 2.8 Sơ đồ SWOT Chỉ tiêu tài DNBH lín nhÊt Danh mơc h×nh vÏ H×nh 2.1 Cơ cấu tổ chức Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Thị phần bảo hiểm Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hoạt động bảo hiểm Việt Nam có từ năm 1930 nhng đất nớc bị chia cắt nên hoạt động bảo hiểm trớc năm 1975 sôi động miền Nam, miền Bắc tình trạng sơ khai Sau đất nớc thống năm 1975, thị trờng bảo hiểm Việt Nam có phát triển mạnh mẽ nhng thị trờng độc quyền với Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (nay Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt) Kể từ nghị định số 100/CP đợc Chính phủ ban hành ngày 18/12/1993 đánh dấu bớc ngoặt trình phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam, nhiều DNBH lần lợt đợc thành lập tạo cạnh tranh DNBH Hoạt động kinh doanh bảo hiểm PNT có phát triển mạnh mẽ số lợng lẫn chất lợng, tốc độ tăng trởng bình quân phí bảo hiểm giai đoạn 2004 2009 đạt 24%/năm Tính đến năm 2009, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ 13.6 nghìn tỷ đồng với 27 DNBH hoạt động, có doanh nghiệp nhà nớc, 15 công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc Bên cạnh có góp mặt số lợng lớn văn phòng đại diện tổ chức bảo hiểm nớc Việt Nam góp phần cải thiện môi trờng đầu t tăng lòng tin nhà đầu t nớc đến làm ăn Việt Nam Mặc dù thị trờng bảo hiểm PNT bắt đầu có cạnh tranh từ năm 1994 (16 năm) nhng mức độ cạnh tranh vô gay gắt, DNBH chủ yếu cạnh tranh hình thức giảm phí, tăng quyền lợi bảo hiểm, giành dịch vụ th tay mà trọng đến nâng cao chất lợng dịch vụ Điều tất yếu dẫn đến tình trạng hầu hết DNBH bị lỗ từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm có lói nhờ hoạt động đầu t Trớc thực trạng thị trờng bảo hiểm PNT nh với trình công tác Bảo Việt, nghiên cứu đa số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt nhằm giúp cho Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt ngày phát triển bối cảnh hội nhập ngày Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung vào vấn đề: ã Phân tích thực trạng thị trờng bảo hiểm PNT Việt Nam tình hình kinh doanh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt ã Đánh giá lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt với việc phân tích đối thủ cạnh tranh ã Trên sở phân tích đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng đề tài phơng pháp vật biện chứng kết hợp với phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích tổng hợp số liệu thống kê, báo nh văn luật bảo hiểm để đa giải pháp có tính thực tiễn Kết cấu đề tài Đề tài gồm có phần mở đầu, kết luận chơng nh sau: ã Chơng 1: Cơ sở luận BH lực cạnh tranh công ty bảo hiểm ã Chơng 2: Đánh giá lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt ã Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Chơng 1: Cơ sở luận bảo hiểm lực cạnh tranh công ty bảo hiểm 1.1 Các lý luận chung bảo hiểm 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm: Tùy theo góc độ xem xét bảo hiểm nhà nghiên cứu, nhiều định nghĩa bảo hiểm đợc đa ra: - Căn vào chế hoạt động bảo hiểm bảo hiểm cộng đồng hóa rủi ro - Căn vào mối quan hệ pháp lý hợp đồng bảo hiểm: bảo hiểm nghiệp vụ qua bên cam đoan trả khoản tiền định (phí bảo hiểm) nhằm đảm bảo cho ngời thứ thời hạn xảy rủi ro nhận đợc khoản tiền bồi thờng bên khác (nhà bảo hiểm) Nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm toàn rủi ro bồi thờng thiệt hại theo phơng pháp thống kê - Căn vào mục đích bảo hiểm: dự trữ vật chất từ số đông ngời nhằm bù đắp, kh¾c phơc tỉn thÊt cho sè Ýt ng−êi sè đông ngời để đảm bảo trình tái sản xuất đợc thờng xuyên tiếp tục Ta biết để ngành nghề phát triển mạnh ngành nghề phải cần thiết cho xó hội, ngày bảo hiểm ®ãng mét vai trß quan träng nỊn kinh tÕ quốc gia trở thành vô cần thiết 1.1.2 Sự cần thiết bảo hiểm: hội : Với tính chất u việt, bảo hiểm trở nên cần thiết cho chế độ xó - Bảo hiểm quy tụ số đông ngời tham gia số ngời gặp rủi ro bị tổn thất, rủi ro đợc hoán chuyển qua số đông ngời thông qua việc phân tán tổn thất Ngoài giảm thiểu rủi ro tính đợc xác rủi ro xảy - Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động tài khác có liên quan Phát xử lý nghiêm khắc hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trục lợi, không tuân thủ yêu cầu tài làm ảnh hởng đến quyền lợi ích đáng ngời tham gia bảo hiểm Thị trờng bảo hiểm thị trờng nhạy cảm, việc kinh doanh bảo hiểm phải dựa uy tín nhà bảo hiểm Vì vậy, việc xử lý hành vi cần đảm bảo nguyên tắc thận trọng, khách quan, ngời, việc để không xử lý cá nhân, doanh nghiệp mà ảnh hởng không đáng có đến doanh nghiệp làm ăn trung thực khác thị trờng Trong thời gian vừa qua, chế tài xử phạt hành vi phi cạnh tranh thị trờng cha đợc áp dụng nên việc xử lý hạn chế Vì cần phải đa chế tài xử phạt cách cụ thể rõ ràng có sở pháp lý Khi có sở, vi phạm đợc xử lý nghiêm khắc hơn, đó, hành vi phi cạnh tranh ngày hạn chế - Sớm xây dựng chế phối hợp để bồi dỡng, đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực lĩnh vực bảo hiểm Đó chế Đào tạo theo nhu cầu xó hội chế có tham gia Trờng Đại học, Học viện, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam DNBH Việc thực theo chế giúp thị trờng bảo hiểm Việt Nam có đội ngũ lao động trẻ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có tay nghề đáp ứng nhu cầu hội nhập đồng thời tiết kiệm đợc chi phí xó hội chi phí DNBH nói chung - Phối hợp với số trung tâm đào tạo bảo hiểm số DNBH lớn nớc học viện bảo hiểm nớc thành lập học viện bảo hiểm, đại học bảo hiểm để đào tạo bảo hiểm cho ngành bảo hiểm - Đối với DNBH cổ phần chuyên ngành nh PJICO, PTI cần đợc xếp lại theo hớng giảm tỷ trọng vốn cổ đông lớn Tổng Công ty Nhà nớc nhằm tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng - Đối với DNBH cha tăng vốn pháp định tối thiểu theo qui định, tình hình kinh tế cha thoát khỏi khủng hoảng nên việc tăng vốn pháp định gặp nhiều khó khăn, quan quản lý Nhà nớc cần gia hạn thêm thời gian bắt buộc DNBH phải sáp nhập, mua lại tạm đình hoạt động hết hạn gia hạn mà cha đáp ứng yêu cầu - Tạm ngừng việc cấp phép thành lập thêm DNBH giai đoạn này, đồng thời nâng tiêu chuẩn quy định thành lập DNBH bao gồm vốn pháp định, tiêu chuẩn đến lónh đạo cấp phòng, chi nhánh, tiêu chuẩn trang bị công nghệ thông tin - Sớm hoàn thiện đề án thí điểm bảo hiểm nông nghiệp để triển khai bảo hiểm nông nghiệp với tham gia Nhà nớc, DNBH nông dân Nớc ta nớc có nông nghiệp, hàng năm ngời nông dân phải hứng chịu thiệt hại dịch bệnh, bóo lũ nhng DNBH lại cha có hình thức bảo hiểm cho ngời nông dân, giúp cho ngời nông dân yên tâm sản xuất chăn nuôi - Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kết nối quan quản lý Nhà nớc với DNBH Hệ thống thống tin giúp cho quan quản lý có đợc số liệu xác, kịp thời phục vụ cho công tác quản lý, giám sát thị trờng 3.3 Kiến nghị ®èi víi HiƯp héi b¶o hiĨm ViƯt Nam: - Víi vai trò cầu nối DNBH, HHBH cần tích cực vận động DNBH tăng cờng phối hợp công tác khai thác bảo hiểm, nâng cao chất lợng hoạt động bảo hiểm, góp phần tạo lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng DNBH - Với vai trò quan đại diện DNBH, HHBH cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài công tác xây dựng chế sách kinh doanh bảo hiểm tuyên truyền bảo hiểm, góp phần đảm bảo sách bảo hiểm đợc ban hành kịp thời phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh - Hiệp hội cần thờng xuyên xây dựng ban hành quy tắc hợp tác chống cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thị trờng, quy tắc ứng xử doanh nghiệp hội viên, văn thỏa thuận hợp tác nghiệp vụ bảo hiểm Hiệp hội cần tuyên truyền để công ty bảo hiểm đời hay triển khai nghiệp vụ thực đảm bảo thống toàn hệ thống nhà bảo hiểm Mục đích cuối hành động nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thị trờng nh an tâm khách hàng chất lợng sản phẩm, dịch vụ theo nh cam kết mà doanh nghiệp đa - Nâng cao vai trò HHBHVN mạnh dạn giao dần cho Hiệp hội thực dịch vụ hành công: Thời gian qua, HHBHVN phát huy đợc vai trò tuyên truyền BH; t vấn, thẩm định đóng góp ý kiến xây dựng văn pháp quy; tổng hợp cung cấp thông tin đánh giá tình hình thị trờng BH; tổ chức đào tạo tập huấn hội thảo, xây dựng chế độ hợp tác tự quản; mở rộng mối quan hệ hợp tác với tỉ chøc kinh tÕ xã héi vµ ngoµi n−íc Song, thùc tÕ, kh«ng Ýt DNBH ch−a t«n träng HiƯp hội Các quy tắc ứng xử, quy chế, thỏa thuận hợp tác bị DNBH vi phạm mà cha có chế tài xử phạt Thực chất, hoạt động HH sống nhờ 100% vào kinh phí đóng từ DNBH Để HH có tiếng nói khách quan, phát huy vai trò cần bớc tăng thu nhập HH, giảm dần đóng góp kinh phí từ DNBH Đó giao cho HHBH thực công việc hành công Trớc mắt, giao cho HHBH nơi tổ chức kiểm tra cấp chứng đại lý bảo hiểm Làm đợc việc nâng cao rõ rệt chất lợng đào tạo, tuyển dụng đại lý, đồng thời ngăn chặn đợc việc tạo đội ngũ đại lý BH khống, chi hoa hồng khống cho đại lý DNBH vừa ngời đào tạo cấp chứng vừa sử dụng chi hoa hồng đại lý Sau đó, HHBH ngời đợc quyền thu dịch vụ t vấn phản biện đóng góp ý kiến văn pháp quy, thu từ dịch vụ trì hợp đồng cung cấp thông tin từ phần mềm quản lý liệu quản lý BH thống nhất, thu từ dịch vụ đào tạo Kết luận chơng 3: Để nâng cao lực cạnh tranh Bảo hiểm Bảo Việt tình hình cạnh tranh bảo hiểm ngày gay gắt, Bảo Việt cần thực nhiều giải pháp đồng nh nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, nhanh chóng ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cho công tác quản lý, cấp đơn bồi thờng, tăng vốn điều lệ, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lợng dịch vụ, phát triển kênh phân phối xây dựng, quảng bá hình ảnh Bên cạnh nỗ lực Bảo Việt, quan quản lý Nhà nớc Hiệp hội Bảo hiểm cần tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh nh ban hành văn pháp luật kinh doanh bảo hiểm phù hợp với tình hình biến động thị trờng, tăng cờng kiểm tra, kiểm soát DNBH đồng thời xử lý nghiêm DNBH cố tình vi phạm văn hớng dẫn, vận động DNBH tăng cờng phối hợp công tác khai thác bảo hiểm, nâng cao chất lợng hoạt động bảo hiểm, góp phần tạo lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng DNBH Nếu giải pháp đợc thực ngành bảo hiểm ngày phát triển mạnh lành mạnh, góp phần phát triển đất nớc Kết luận Bên cạnh việc đề cập sở lý luận bảo hiểm lực cạnh tranh DNBH, luận văn phân tích thực trạng thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ đánh giá lực cạnh tranh Bảo hiểm Bảo Việt để từ đa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Bảo hiểm Bảo Việt giai đoạn hội nhập kinh tế giới Những kết luận văn đợc thể qua điểm sau: Xây dựng hoàn thiện lại quy chế quản lý cán bộ, đồng thời có chế độ đói ngộ hợp lý Nhanh chóng hoàn thiện, đa phần mềm Insured J vào sử dụng Đẩy mạnh khai thác sản phẩm trách nhiệm nghề nghiệp, bảo hiểm bắt buộc Nâng cao chất lợng dịch vụ nh đơn giản hoá thủ tơc hå s¬ båi th−êng, më réng hƯ thèng bƯnh viện bảo lónh viện phí, đa dịch vụ cộng thêm bảo lónh chi phí sửa xe Hợp tác với Công ty thành viên Tập đoàn Tài - Bảo hiểm Bảo Việt, đồng thời đẩy mạnh kênh bán hàng qua ngân hàng, bán hàng qua mạng (thơng mại điện tử) Sửa đổi Quyết định số 28/2007/QĐ-BTC quy tắc biểu phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc để DN mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc chịu mức phí mức khấu trừ cao Thành lập học viện bảo hiểm, đại học bảo hiểm để đào tạo nhân lực cho ngành bảo hiểm Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kết nối quan quản lý Nhà nớc với DNBH giúp cho quan quản lý có đợc số liệu xác, kịp thời phục vụ cho công tác quản lý, giám sát thị trờng Mạnh dạn giao dần cho Hiệp hội thực dịch vụ hành công Tài liệu tham khảo Bộ Tài Chính, Thị trờng bảo hiểm Việt Nam 2007, 2008 David Blank (1996), Bảo hiểm - Nguyên tắc thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Ngọc Định (1999), Lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài chính, Tp.HCM Nguyễn Văn Định (2009), Quản trị kinh doanh bảo hiểm, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Hiệp hội Bảo Hiểm Việt Nam, Số liệu thị trờng bảo hiểm toàn năm 2007, 2008, 2009 Nguyễn Tiến Hùng (2005), Hoạt động kinh doanh bảo hiĨm ë ViƯt Nam, NXB Tµi ChÝnh, Tp.HCM Hå Sĩ Sà (2000), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống Kê, Hà Nội Tập đoàn Bảo Việt, Báo cáo thờng niên năm 2007, 2008, 2009 Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (2005), Bảo Việt 40 năm xây dựng phát triển, NXB Văn Hoá - Thông tin, Hà Nội 10 Tổng Công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam, Báo cáo Tài Chính đợc kiểm toán năm 2009 11 Tổng Công ty Cổ Phần Bảo Minh, Báo cáo Tài Chính hợp đợc kiểm toán năm 2009 12 Trung tâm đào tạo Bảo Việt (2008), Đại cơng bảo hiểm 13 Thông tin từ c¸c website: + www.avi.org.vn + www.baominh.com.vn + www.baoviet.com.vn + www.gso.gov.vn + www.pvi.com.vn + www.webbaohiem.net phơ lơc LÞch sư đời phát triển bảo hiểm giới Từ xa xa, hoạt động ngời mang tính bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vƯ cc sèng Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa xó hội, hoạt động ngày phát triển hình thành nên ngành bảo hiểm nh ngày nhằm đáp ứng nhu cầu ngời ngày đa dạng phức tạp, quy mô, mức độ thời gian Hình thức sơ khai hoạt động bảo hiểm dự trữ tuý Những chứng lịch sö cho thÊy tõ xa x−a cuéc sèng ngời hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên, ngời ý thức đợc việc dự trữ thức ăn kiếm đợc hàng ngày phòng khó khăn Họ nhận dự trữ có tổ chức hiệu so với dự trữ cá nhân riêng lẻ Ví dụ, vào năm 2500 Trớc công nguyên (cách khoảng 4500 năm) Ai Cập ngời thợ đẽo đá biết lập quỹ tơng trợ để giúp đỡ có tai nạn Khi xó hội phát triển hơn, hoạt động ngời trở nên đa dạng dự trữ tuý đáp ứng nhu cầu Lúc này, hình thức xuất thay cho hình thức dự trữ tuý hình thức cho vay nặng lói Hình thức nh sau: Các nhà buôn vay tiền từ nhà cho vay để có đủ tiền mua chuyến hàng thay phải chờ tích góp đủ tiền Trong trờng hợp hàng hóa bị mát h hại trình vận chuyển ngời vay trả tiền vay, nhng chuyến buôn thành công họ phải trả tiền gốc lẫn lói mµ møc lãi nµy rÊt cao, tõ 30% – 40%, hiểu lói suất cao hình thức ban đầu phí bảo hiểm Điển hình cho hình thức Babylon cách 1700 năm TCN Athen cách 500 năm TCN Roma tồn hệ thống cho vay nặng lói nhng hoạt động bị lạm dụng dẫn đến khả chi trả ngời vay nên hội thánh công giáo cấm hình thức vào năm 1237 Từ đây, nảy sinh hình thức bảo hiểm khác đời, thoả thuận ràng buộc trách nhiệm quyền lợi bên Có hai phơng pháp thoả thuận đợc áp dụng phổ biến nhà buôn hình thức cổ phần hình thức bảo hiểm 70 Hình thức cổ phần: Các nhà buôn đóng vào chuyến hàng, ngời đóng góp phần chịu trách nhiệm theo phần đóng góp Khi chuyến hàng thành công, nhà buôn đợc nhân phần lợi nhuận theo tỷ lệ đóng góp cổ phần Ngợc lại, chuyến hàng không may gặp rủi ro hậu thiệt hại đợc chia sẻ cho ngời có cổ phần Hình thức giảm đợc gánh nặng tổn thất, gặp phải, cho ngời tổn thất đợc chia cho nhiều ngời gánh chịu Tuy nhiên, hình thức bộc lộ nhiều điểm yếu nh phải nhiều thời gian để kêu gọi đủ số ngời tham gia góp vốn, phải dàn xếp thoả thuận chia sẻ trách nhiệm quyền lợi Để đáp ứng nhu cầu phòng chống rủi ro bất ngờ trình hoạt động kinh doanh, thoả thuận bảo hiểm hình thành thức dần trở thành ngành nghề phát triển Hình thức bảo hiểm: Những thoả thuận bảo hiểm xuất lĩnh vực hàng hải dới hình thức bên nhà buôn hay chủ tàu chấp nhận trả khoản tiền định cho bên thứ hai (Công ty bảo hiểm) để hàng hoá, tàu thuyền không đến đợc nơi giao hàng số nguyên nhân định bên thứ hai trả cho bên thứ khoản tiền nhằm bù đắp cho thiệt hại xảy Những thoả thuận khởi đầu thức ngành kinh doanh bảo hiểm cam kết nh đợc gọi hợp đồng bảo hiểm hàng hải Bản hợp đồng bảo hiểm cổ lu lại đợc phát hành Genoa, Italia, vào năm 1347 Bảo hiểm hàng hải loại bảo hiểm đầu tiên, đánh dấu đời bảo hiểm Sau đó, lần lợt bảo hiểm hoả hoạn, bảo hiểm nhân thọ loại bảo hiểm khác đời: - Năm 1667 công ty bảo hiểm hoả hoạn đời Anh, tiền thân công ty bảo hiểm hoả hoạn giới, sau vụ cháy lớn London Anh vào mùa đông năm 1666 thiêu hủy 13.000 nhà, thảm häa lín nhÊt tõ tr−íc cho ®Õn thêi ®iĨm ®ã - Năm 1762 công ty bảo hiểm nhân thọ đời công ty bảo hiểm nhân thọ Equitable Anh quốc - Cùng với phát triển sản xuất đại công nghiệp khí, từ cuối kỷ 19 hàng loạt nghiệp vụ bảo hiểm đời phát triển nhanh nh bảo hiểm ô tô, bảo hiểm máy bay, bảo hiểm trách nhiệm dân Ngày nay, nghiệp vụ bảo hiểm xâm nhập vào lĩnh vực ®êi sèng kinh tÕ – xã héi Ho¹t ®éng kinh doanh bảo hiểm giữ vị trí quan trọng kinh tế nhiều quốc gia, đặc biệt nớc có kinh tế phát triển Lịch sử đời phát triển bảo hiểm Việt Nam Việt Nam, hoạt động bảo hiểm có từ năm 1930 ta chia làm giai đoạn: Giai đoạn trớc 30/4/1975, giai đoạn từ 30/4/1975 đến 18/12/1993 giai đoạn từ 18/12/1993 đến Giai đoạn trớc 30/04/1975: Khi đất nớc bị chia cắt làm hai, miền Nam có 52 công ty nớc nớc Các công ty hầu hết đặt trụ sở Sài Gòn sử dụng mạng lới trung gian môi giới, đại lý bảo hiểm để bán bảo hiểm Hoạt động bảo hiểm đợc quản lý Bộ tài với hệ thống pháp lý hoàn chỉnh (Luật kinh doanh bảo hiểm ban hành năm 1965) bên cạnh Hội đồng t vấn quốc gia bảo hiểm Còn miền Bắc, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) bắt đầu hoạt động vào ngày 15/01/1965 theo định số 179/CP Thđ t−íng chÝnh phđ ban hµnh ngµy 17/12/1964 víi hai chi nhánh Hà Nội Hải Phòng Bảo Việt công ty bảo hiểm Nhà nớc đại diện cho ngành bảo hiểm Việt Nam Lúc này, ¶nh h−ëng chiÕn tranh chèng Mü nªn sè nghiƯp vơ triển khai ít, chủ yếu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển tái bảo hiểm cho Trung Quốc Bắc Triều Tiên với tỉ lệ cao Giai đoạn từ 30/04/1975 đến 18/12/1993: Sau thống đất nớc, Nhà nớc quốc hữu hóa công ty bảo hiểm trớc giải phóng qua việc thành lập công ty bảo hiểm tái bảo hiệm Việt Nam (BAVINA) BAVINA vÉn tiÕp tơc thùc hiƯn tr¸ch nhiƯm cđa công ty bảo hiểm cũ Năm 1976 BAVINA đợc chuyển thành chi nhánh công ty bảo hiểm Việt Nam Thành Phố Hồ Chí Minh (Bảo Việt Thành Phố Hồ Chí Minh) Trong giai đoạn này, Bảo Việt công ty bảo hiểm Việt Nam trực thuéc Bé tµi chÝnh võa tiÕn hµnh kinh doanh võa có chức giúp Bộ tài quản lý công tác bảo hiểm nhà nớc Sau gần 30 năm hoạt động, Bảo Việt ngày lớn mạnh thể qua việc đợc nâng cấp lên thành tổng công ty có chi nhánh khắp địa phơng nớc với số lợng cán nhân viên hùng hậu đợc đào tạo quy nớc, số lợng nghiệp vụ doanh thu bảo hiểm ngày tăng Bảo Việt đồng thời tạo đợc ảnh hởng uy tín định thơng trờng quốc tế Giai đoạn sau ngày 18/12/1993: Trớc nhu cầu phát triển kinh tế thị trờng, Chính phủ ban hành nghị định số 100/CP ngày 18/12/1993 quy định hoạt động kinh doanh bảo hiểm Từ quy định này, độc quyền Bảo Việt bị phá vỡ với đời loạt công ty bảo hiểm nh Bảo Minh (phát triển từ chi nhánh Bảo Việt trớc đây), Vinare, Bảo Long, VIA, Groupama, Inchibrok, Prudential văn phòng đại diện công ty bảo hiểm nớc Trong giai đoạn này, việc đời nhiều DNBH tạo cạnh tranh ngày gay gắt gữa DNBH, quyền lợi ngời đợc bảo hiểm đợc nâng lên đợc phục vụ tốt Các doanh nghiệp bảo hiểm việc trọng đến mở rộng mạng lới phân phối, nghiên cứu triển khai sản phẩm bảo hiểm nghiên cứu mở rộng phạm vi bảo hiểm, hoàn thiện quy tắc, điều khoản, cách thức tổ chức thực nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu gia tăng mạnh kinh tế Công tác kiểm tra nhà nớc hoạt động bảo hiểm đợc nâng lên, từ chỗ đồng quản lý nhà nớc với quản lý kinh doanh thành lập Vụ bảo hiểm, sau nâng cấp thành Cục Quản Lý, Giám sát bảo hiểm thuộc Bộ tài quản lý nhà nớc hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tổng quan thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Trong giai đoạn trớc năm 1993, Việt Nam có công ty bảo hiểm Tổng Công ty Bảo Hiểm Việt Nam nên cạnh tranh doanh nghiệp Thực chủ trơng Nhà nớc việc xoá bỏ độc quyền mở rộng nhiều loại hình kinh doanh bảo hiểm cho công ty bảo hiểm thuộc thành phần kinh tế khác tham gia, ngày 18/12/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 100/CP hoạt động kinh doanh bảo hiểm đánh dấu bớc ngoặt trình phát triển ngành bảo hiểm Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, từ năm 1994 đến 1998 Nhà nớc cấp giấy phép hoạt động cho công ty b¶o hiĨm n−íc: B¶o Minh, PJICO, B¶o Long, PVI, PTI công ty liên doanh: VIA, UIC Năm 1999 đánh dấu lần công ty bảo hiểm phi nhân thọ 100% vốn nớc đợc cấp phép thành lập công ty bảo hiểm 100% vốn nớc Việt Nam: Công ty bảo hiểm Allianz Việt Nam (tuy nhiên, đến năm 2005 Allianz bán lại cho QBE đợc đổi tên thành Công ty bảo hiểm QBE Việt Nam) Tính đến 31/12/2009, tổng số DNBH phi nhân thọ đợc cấp phép lên đến 27, khối nớc cã 17 doanh nghiƯp vµ 10 doanh nghiƯp thc khèi nớc Ngoài ra, thị trờng bảo hiểm Việt Nam có góp mặt 37 văn phòng đại diện DNBH nớc Bảng 2.1 Các doanh nghiệp bảo hiểm pnt việt nam (Tính đến 31/12/2009) STT Tên doanh nghiệp Tên viết tắt Năm thành lập Khối nước: Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Bảo Việt 1964 Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh Bảo Minh 1994 Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex PJICO 1995 Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng Bảo Long 1995 Tổng Cơng ty bảo hiểm Dầu khí Việt Nam PVI 1996 Công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện PTI 1998 Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư BIC 1999 Công ty bảo hiểm Ngân hàng Công thương Việt Nam Bảo Ngân 2002 Công ty cổ phần bảo hiểm AAA AAA 2005 10 Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông VASS 2006 11 Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp ABIC 2006 12 Cơng ty cổ phần bảo hiểm Bảo Tín Bảo Tín 2006 13 Cơng ty cổ phần bảo hiểm Tồn Cầu GIC 2007 14 Công ty cổ phần bảo hiểm Quân đội (Bảo Quân) MIC 2007 15 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Hàng không VNI 2008 16 Công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương HKI 2008 17 Công ty Cổ phần Bảo hiểm SHB- VINACOMIN SVIC 2008 (1) Khối nước ngồi: 18 Cơng ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam VIA 1996 19 Công ty liên doanh bảo hiểm Liên Hiệp UIC 1997 20 Công ty bảo hiểm QBE Việt Nam QBE 1999 (2) STT Tên doanh nghiệp Tên viết tắt Năm thành lập 21 Công ty bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam Groupama 2001 22 Công ty liên doanh TNHH bảo hiểm Samsung - Vina SVI 2002 23 Công ty TNHH bảo hiểm phi nhân thọ AIG AIG 2005 24 Công ty TNHH bảo hiểm Liberty Liberty 2006 25 Công ty TNHH bảo hiểm ACE phi nhân thọ ACE 2006 26 Công ty TNHH Bảo Hiểm Fubon Việt Nam Fubon 2008 27 Công ty TNHH Bảo hiểm phi nhân thọ MSIG Việt Nam MSIG 2008 Nguồn: Bộ Tài Chính (1) BIC tiền thân Công ty Liên doanh Bảo hiểm Việt - úc (BIDV- QBE) đợc thành lập năm 1999 Năm 2005 BIDV mua lại phần vốn góp cuả QBE đổi tên thành Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu t, thức vào hoạt động với tên gọi kể từ ngày 01/01/2006 (2) QBE đồng thời năm 2005 mua lại Công ty bảo hiểm Allianz Việt Nam - công ty bảo hiểm phi nhân thọ 100% vốn nớc đợc thành lập năm 1999 đổi tên thành Công ty bảo hiểm QBE Việt Nam Nh vậy, thực tế thị trờng bảo hiểm Việt Nam bắt đầu mở cửa cho công ty bảo hiểm 100% vốn nớc từ năm 1999 Số lợng doanh nghiệp tăng nhanh tăng thêm tơng lai cho thấy thị trờng bảo hiểm Việt Nam thị trờng tiềm Ngoài ra, môi trờng kinh doanh lại thêm thuận lợi số văn pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm đợc ban hành, sửa đổi góp phần làm tăng doanh thu bảo hiểm cho toàn thị trờng nh nghị định 130/2006/NĐ-CP quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc; Nghị định 103/2008/NĐ-CP bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới; Nghị định số 92/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du Lịch, có yêu cầu mua bảo hiểm du lịch Bảng 2.2 Doanh thu phí bảo hiểm giai đoạn 2004 - 2009 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Doanh thu phí BH Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 12,479 13,616 14,862 17,844 21,194 25,501 Tăng trởng bình quân 20042009 15% -Phí bảo hiÓm phi N.thä 4,768 5,486 6,381 8,359 10,887 13,644 24% -Phí bảo hiểm nhân thọ 7,711 8,130 8,481 9,485 10,307 11,857 9% 2.Tû lÖ phÝ BH/GDP(%) 1.74 1.62 1.53 1.56 1.43 1.54 Nguồn: Bộ Tài Chính Doanh thu phí bảo hiểm hàng năm liên tục tăng mạnh, đến năm 2009 đạt 25,501 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng bình quân đạt 15%, tốc độ tăng trởng phí bảo hiểm phi nhân thọ lên đến 24% thị trờng bảo hiểm Việt Nam thị trờng Tuy thị trờng bảo hiểm Việt Nam có tốc độ tăng trởng cao nhng tỷ trọng phí bảo hiểm GDP thấp, chí có xu hớng giảm mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh việc cạnh tranh chất lợng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm, nguồn nhân lực, kênh phân phối việc cạnh tranh chiêu thức không lành mạnh nh cạnh tranh hạ phí bảo hiểm, tăng chi phí khai thác, mở rộng mức quyền lợi bảo hiểm hay biện pháp can thiệp hành Đây biện pháp cạnh tranh không lành mạnh đợc doanh nghiệp áp dụng phổ biến nhằm tăng thị phần ... sở luận BH lực cạnh tranh công ty bảo hiểm ã Chơng 2: Đánh giá lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt ã Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt... Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt 54 3.1 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt: 54 3.1.1 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 54 3.1.2 Tăng lực tài 54 3.1.3 ứng dụng công. .. Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt ã Đánh giá lực cạnh tranh Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt với việc phân tích đối thủ cạnh tranh ã Trên sở phân tích đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh

Ngày đăng: 14/09/2022, 18:21

Hình ảnh liên quan

2.4.8. Xây dựng th−ơng hiệu và quảng bá hình ảnh 51 - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

2.4.8..

Xây dựng th−ơng hiệu và quảng bá hình ảnh 51 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1.1 Kết quả tung con xúc sắc Số lần tung con xúc sắc Số lần xuất hiện mặt  - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

Bảng 1.1.

Kết quả tung con xúc sắc Số lần tung con xúc sắc Số lần xuất hiện mặt Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.2. Tình hình kinh doanh của Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt: - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

2.2..

Tình hình kinh doanh của Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1 Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

Bảng 2.1.

Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2 Tỷ lệ bồi th−ờng bảo hiểm - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

Bảng 2.2.

Tỷ lệ bồi th−ờng bảo hiểm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bảo - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

Bảng 2.3.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bảo Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4 phí bảo hiểm theo từng nghiệp vụ - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

Bảng 2.4.

phí bảo hiểm theo từng nghiệp vụ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.5 bồi th−ờng bảo hiểm theo từng nghiệp vụ - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

Bảng 2.5.

bồi th−ờng bảo hiểm theo từng nghiệp vụ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.6 tóm tắt điểm mạn h- yếu của đối thủ cạnh tranh - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

Bảng 2.6.

tóm tắt điểm mạn h- yếu của đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.7 sơ đồ swot - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

Bảng 2.7.

sơ đồ swot Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.1 Các doanh nghiệp bảo hiểm pnt tại việt nam (Tính đến 31/12/2009) - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

Bảng 2.1.

Các doanh nghiệp bảo hiểm pnt tại việt nam (Tính đến 31/12/2009) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.2 Doanh thu phí bảo hiểm giai đoạn 2004 - 2009 Đơn vị: Tỷ đồng - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tổng công ty bảo hiểm bảo việt

Bảng 2.2.

Doanh thu phí bảo hiểm giai đoạn 2004 - 2009 Đơn vị: Tỷ đồng Xem tại trang 86 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan