tổng công ty bảo hiểm bảo việt
2.1. Vài nét về Tập đồn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt và Tổng Công ty bảo hiểm Bảo Việt:
2.1.1. Vài nét về Tập đồn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt
Tiền thân của Tập đồn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt là Công ty bảo hiểm Việt Nam đ−ợc thành lập theo quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964 của Thủ t−ớng Chính phủ. Cơng ty chính thức đi vào hoạt động từ 15 tháng 1 năm 1965. Ngày đầu hoạt động, Bảo Việt chỉ có trụ sở chính tại Hà Nội và một chi nhánh tại Hải Phòng. Hoạt động của công ty chỉ trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hoá xuất - nhập khẩu, bảo hiểm tàu biển. Doanh thu của công ty tại thời điểm này chỉ đạt 800.000
đồng với tổng tài sản là 900.000 đồng. Trong giai đoạn từ 1964 đến 1975, Bảo Việt chỉ phục vụ một số khách hàng là các đơn vị kinh tế nhà n−ớc kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, vận tải tàu biển thuộc Miền Bắc.
Năm 1975, sau khi miền Nam đ−ợc giải phóng, đất n−ớc đ−ợc thống nhất, Bảo Việt đó bắt đầu phát triển mạng l−ới kinh doanh của mình ra các tỉnh phía nam. Trong giai đoạn này, th−ơng hiệu “Bảo Việt” đó đ−ợc biết đến nh− một DNBH Nhà n−ớc lớn nhất và duy nhất trên tồn lónh thổ Việt Nam. Tuy nhiên, qui mô kinh doanh của Công ty vẫn rất nhỏ bé, doanh thu bảo hiểm chỉ đạt 5,6 triệu đồng, tổng tài sản đạt 10 triệu đồng. Họat động của Công ty cũng vẫn chỉ hạn chế trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hải.
Từ năm 1976 đến năm 1989, Bảo Việt đó triển khai mở rộng mạng l−ới cung cấp dịch vụ trên khắp cả n−ớc. Song song với mở rộng mạng l−ới kinh doanh, Bảo Việt bắt đầu đa dạng hố các loại hình dịch vụ bảo hiểm nh− bảo hiểm hàng không, bảo hiểm con ng−ời, bảo hiểm tàu sông, tàu cá, bảo hiểm xe cơ giới.
Năm 1989 Công ty bảo hiểm Việt Nam đ−ợc Chính phủ chuyển đổi thành Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam. Tổng doanh thu của Bảo Việt tại thời điểm đó đạt
con số 78 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 73 tỷ đồng, lợi nhuận thu đ−ợc là 6,6 tỷ đồng. Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải truyền thống chỉ chiếm 65% tổng doanh thu bảo hiểm gốc. Các nghiệp vụ khác nh− bảo hiểm con ng−ời, xe cơ giới đó chiếm khoảng 25% tổng doanh thu.
Năm 1992, th−ơng hiệu Bảo Việt lần đầu tiên xuất hiện với hình thức một pháp nhân kinh doanh trên thị tr−ờng quốc tế. Bảo Việt đó thành lập Cơng ty đại lý bảo hiểm BAVINA (viết tắt của cụm từ “Bảo Hiểm Việt Nam”) tại V−ơng
Quốc Anh, nơi có thị tr−ờng kinh doanh bảo hiểm phát triển nhất trên thế giới, góp phần quảng bá th−ơng hiệu của Bảo Việt ra thị tr−ờng quốc tế.
Năm 1993, Bảo Việt cùng với Công ty Inchicap (Hồng Kong) thành lập công ty liên doanh môi giới bảo hiểm đầu tiên tại Việt Nam lấy tên là Inchinbrok. Đây là một b−ớc đi quan trọng nhằm thu hút dịch vụ bảo hiểm từ các nhà đầu t− n−ớc ngoài khi mà họ có tập qn sử dụng mơi giới bảo hiểm.
Năm 1994, một Công ty thành viên của Bảo Việt ở thành phố Hồ Chí Minh đó đ−ợc tách ra để thành lập Cơng ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh (Bảo
Minh).
Năm 1995, Bảo Việt cùng 7 cổ đông khác thành lập Công ty bảo hiểm Nhà Rồng (gọi tắt là Bảo Long) với vốn điều lệ là 24 tỷ đồng, trong đó Bảo Việt là cổ
đơng lớn nhất với vốn góp là 27%.
Năm 1996, Bảo Việt cùng các đối tác của Anh và Nhật thành lập Công ty liên doanh bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam – Công ty liên doanh Bảo hiểm Quốc tế VIA (Vietnam International Assurance). Cũng trong năm 1996, Công ty bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trực thuộc Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam đ−ợc thành lập theo quyết định số 568/TC/QĐ/TCCB của bộ tr−ởng Bộ Tài Chính. Đây là cơng ty bảo hiểm nhân thọ đầu tiên ở Việt Nam, thể hiện vai trò tiên phong của Bảo Việt trên thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam. Bảo Việt đ−ợc Chính phủ xếp hạng là “Doanh nghiệp nhà n−ớc hạng đặc biệt”, là một trong 25 doanh nghiệp nhà n−ớc lớn nhất tại Việt Nam.
Với nguồn tài chính mạnh mẽ thu đ−ợc từ doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ đó thực sự làm thay đổi vị thế của Bảo Việt trên thị tr−ờng đầu t− tài chính. Nguồn vốn có thể sử dụng cho đầu t− của Bảo Việt tăng lên nhanh chóng với tốc độ 25% tới 30% hằng năm. Đây là điều kiện thuận lợi để bảo hiểm tiếp tục phát triển thành một tập đồn tài chính đa ngành.
Năm 1999, tr−ớc triển vọng của sự hình thành thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng chứng khốn tại Việt Nam, Bảo Việt đó bỏ vốn thành lập Cơng ty cổ phần chứng khốn Bảo Việt (Cơng ty chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam) với vốn điều lệ 43 tỷ đồng, trong đó Bảo Việt góp 80%, 20% cịn lại do các thể nhân là cán bộ cơng nhân viên của Bảo Việt đóng góp.
Năm 2000, Bảo Việt thành lập Trung tâm đầu t− Bảo Việt nhằm nâng cao tính chun mơn hố, chun nghiệp hố trong hoạt động đầu t− tài chính của Bảo Việt. Doanh thu đầu t− tài chính của Bảo Việt năm 2004 đó đạt 460 tỷ đồng, tổng nguồn vốn đầu t− đó đạt 6.500 tỷ đồng. Bảo Việt đó tham gia đầu t− vào 29 dự án
đầu t− trong nhiều lĩnh vực nh− ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ giải trí, khách sạn, sản xuất kinh doanh. Việc Bảo Việt tham gia đầu t− trực tiếp vào các doanh nghiệp này
đó thể hiện chủ tr−ơng phát triển đa dạng hoạt động kinh doanh gián tiếp thông qua các doanh nghiệp khác, qua đó, nâng cao vị thế của Bảo Việt đối với hoạt động của nền kinh tế quốc dân.
Theo chiến l−ợc của Chính phủ, Bảo Việt sẽ đ−ợc xây dựng thành một Tập đồn tài chính đa ngành sau năm 2005. Để thực hiện chiến l−ợc này, Bảo Việt đó thực hiện những thay đổi mang tính chất đột phá về cơ cấu tổ chức:
Ngày 1/1/2004, Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam (tên giao dịch là Bảo Việt Nhân thọ) đ−ợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động, là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Bảo Việt. Bảo Việt Nhân Thọ có hơn 60 cơng ty trực thuộc, chuyên kinh doanh dịch vụ bảo hiểm nhân thọ.
Ngày 1/7/2004, Bảo Việt cũng đó tách hoạt động Bảo hiểm Phi Nhân thọ thành một đơn vị hạch toán độc lập với tên gọi là Bảo hiểm Việt Nam (tên giao dịch
là Bảo Việt Việt Nam). Bảo Việt Việt Nam có 64 Cơng ty trực thuộc chun kinh doanh dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ.
Năm 2005, Trung tâm đầu t− Bảo Việt đ−ợc chuyển đổi thành Công ty Quản lý Quỹ đầu t− Chứng khoán Bảo Việt hạch toán độc lập nhằm nâng quy mơ và chun biệt hố đầu t−.
Ngày 28/11/2005, Thủ t−ớng Chính phủ đó ký Quyết định số 310/QĐ/2005/TTgCP thí điểm thành lập Tập đồn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt và Bảo Việt đó chính thức trở thành Tập đồn Tài chính – Bảo hiểm đầu tiên tại Việt Nam kinh doanh đa ngành, trong đó ngành nghề kinh doanh chủ yếu là kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, ngân hàng và đầu t− tài chính, có trình độ kinh doanh và sức cạnh tranh quốc tế.
Ngày 31/5/2007, Bảo Việt thực hiện thành cơng IPO, chính thức phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Vốn điều lệ của Tập đoàn Bảo Việt là 5.730 tỷ đồng, trong đó Bộ Tài chính nắm giữ 77,54%. Bảo Việt có hai cổ đông chiến l−ợc là Tập
đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) sở hữu 3,56% và Tập đồn Bảo hiểm HSBC Châu á - Thái Bình D−ơng nắm giữ 10%.
Ngày 11/12/2008 Ngân hàng Th−ơng Mại Cổ Phần Bảo Việt đ−ợc thành lập với vốn điều lệ 1.500 tỷ đồng, trong đó Tập đồn Bảo Việt nắm giữ 52%. Việc thành lập ngân hàng Bảo Việt góp phần hình thành thế chân kiềng vững chắc giữa bảo hiểm - ngân hàng - chứng khoán, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, toàn diện cho toàn hệ thống của Tập đoàn Bảo Việt.
16/6/2009 cổ phiếu của tập đoàn Bảo Việt chính thức đ−ợc niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khốn Thành Phố Hồ Chí Minh với mó BVH.
Tháng 9/2009, số cổ phần của cổ đông Vinashin đ−ợc chuyển giao cho Tổng công ty Đầu t− và Kinh doanh vốn Nhà n−ớc (SCIC).
Tháng 1/2010 Bảo Việt hoàn tất việc phát hành riêng lẻ 53,7 triệu cổ phiếu cho cổ đơng chiến l−ợc Tập đồn Bảo hiểm HSBC Châu á - Thái Bình D−ơng, nâng
tỷ lệ nắm giữ cổ phần lên 18%, đồng thời vốn đều lệ của Bảo Việt cũng tăng lên thành 6.267 tỷ đồng.
2.1.2. Vài nét về Tổng Công ty Bảo Hiểm Bảo Việt
Tiền thân của Tổng Công ty Bảo Hiểm Bảo Việt là Tổng Công ty Bảo Hiểm Việt Nam (tên giao dịch Bảo Việt Việt Nam) đ−ợc tách ra thành một đơn vị hạch toán độc lập từ Bảo Việt vào ngày 1/7/2004 chuyên hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ, từng b−ớc thực hiện lộ trình của Chính phủ nhằm xây dựng Bảo Việt thành một tập đồn tài chính đa ngành. Bảo Việt Việt Nam là cơng ty có tiềm lực tài chính mạnh nhất trong tất cả các cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam với vốn điều lệ 900 tỷ đồng, quỹ dự phòng nghiệp vụ tính đến 31/12/2006, và hệ thống 65 công ty trực thuộc tại 64 tỉnh thành.
Ngày 23/11/2007 Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam đ−ợc thành lập lại và đổi tên thành Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt với vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng, bao gồm 66 công ty trực thuộc tại 64 tỉnh thành trên toàn quốc.
Về cơ cấu tổ chức, Bảo hiểm Bảo Việt hiện có 01 Tổng Giám đốc và 03 Phó Tổng Giám đốc. Trụ sở chính tại 35 Hai Bà Tr−ng, Hà Nội có 23 phịng chức năng, chia làm 4 khối là khối quản lý hoạt động, khối quản lý kênh phân phối, khối kinh doanh trực tiếp và khối quản lý nghiệp vụ. Các phòng đều đ−ợc cơ cấu theo h−ớng chức năng nhiệm vụ rõ ràng, trong đó các khối quản lý, kinh doanh đ−ợc cấu trúc theo h−ớng chun mơn hóa các loại hình nghiệp. Bảo hểm Bảo Việt hiện có 66 cơng ty thành viên tại 64 tỉnh, thành phố trên toàn quốc, mỗi cơng ty thành viên đều có Giám đốc và Phó giám đốc đảm nhiệm điều hành họat động của từng đơn vị.
Trụ sở chớnh Ban Giỏm đốc
66 Cụng ty thành viờn tại 64 tỉnh, thành phố Cỏc phũng chức năng trực thuộc trụ sở chớnh
Hơn 500 phũng đại diện khu vực trờn tồn quốc Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức
Bộ máy điều hành doanh nghiệp của Bảo Việt gồm những lónh đạo giàu kinh nghiệm quản lý, điều hành, có trình độ cao về bảo hiểm và quản trị doanh nghiệp, am hiểu thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.
Đội ngũ cán bộ của Bảo hiểm Bảo Việt luôn đ−ợc đánh giá là đội ngũ có trình độ, giàu kinh nghiệm và đ−ợc đào tạo cơ bản.
2.2. Tình hình kinh doanh của Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt:
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra vào năm 2008 và ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng trong năm 2009 đó làm cho nền kinh tế xó hội Việt Nam bị ảnh h−ởng nặng nề. Nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh phải phá sản hoặc hoạt động giảm sút, cầm chừng. Không ít khách hàng truyền thống của DNBH khơng có tiền đóng phí bảo hiểm mặc dù nhu cầu bảo hiểm khơng hề giảm thậm chí tăng lên nh− ngành vận tải biển, vận tải hàng khơng, than khống sản...Tuy nhiên, nhờ hàng loạt các giải pháp kích cầu của Chính phủ nh− cho vay hỗ trợ lói xuất, đẩy mạnh đầu t− công, giảm thuế VAT, thuế tr−ớc bạ cho một số mặt hàng, giảm và gión thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế thu nhập cá nhân 6 tháng đầu năm 2009 đó giúp cho ngành bảo hiểm có tốc độ tăngtr−ởng rất ấn t−ợng: Năm 2007 tăng tr−ởng 31.01%,
năm 2008 tăng tr−ởng 30.23% và 25.32% cho năm 2009. Tính đến năm 2009 doanh thu phí bảo hiểm tồn thị tr−ờng đó đạt 13,644 tỷ đồng.
Bảng 2.1 Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần
TT Doanh nghiệp
Doanh thu phớ bảo hiểm (triệu đồng) Thị phần (%) 2007 2008 2009 2007 2008 2009 1 Bảo Việt 2,601,461 3,319,978 3,676,577 31.12 30.49 26.95 2 Bảo Minh 1,611,700 1,884,429 1,824,353 19.28 17.31 13.37 3 PVI 1,650,218 2,020,554 2,770,089 19.74 18.56 20.30 4 PJICO 880,682 1,060,788 1,297,830 10.53 9.74 9.51 5 GIC 172,935 193,309 247,527 2.07 1.78 1.81 6 PTI 304,811 443,374 459,042 3.65 4.07 3.36 7 VASS 156,723 220,647 262,794 1.87 2.03 1.93 8 Bảo Long 164,568 253,938 324,816 1.97 2.33 2.38 9 AAA 155,940 202,688 336,720 1.87 1.86 2.47 10 BIC 147,922 264,090 366,532 1.77 2.43 2.69 11 ABIC 16,538 130,597 275,411 0.20 1.20 2.02 12 Bảo Ngõn 25,599 23,824 66,499 0.31 0.22 0.49 13 Bảo Tớn 8,654 32,052 0.08 0.23 14 MIC 143,185 341,708 1.32 2.50 15 VNI 72,270 299,425 0.66 2.19 16 HKI 6,809 18,404 0.06 0.13 17 SVIC 142,748 1.05 18 UIC 165,966 177,849 121,985 1.99 1.63 0.89 19 VIA 122,235 168,789 192,084 1.46 1.55 1.41 20 SVI 77,515 87,598 148,116 0.93 0.80 1.09 21 QBE 29,444 37,075 42,683 0.35 0.34 0.31 22 AIG 67,082 103,650 130,386 0.80 0.95 0.96 23 Groupama 2,277 3,868 2,333 0.03 0.04 0.02 24 Liberty 4,842 45,202 173,234 0.06 0.42 1.27 25 ACE 1,536 13,574 14,209 0.02 0.12 0.10 26 Fubon 439 36,016 0.00 0.26 27 MSIG 40,388 0.30 Tổng 8,359,994 10,887,178 13,643,961 100 100 100 Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam
Bảo Việt hiện vẫn là DNBH lớn nhất, có doanh thu phí bảo hiểm v−ợt trội hơn so với các DNBH khác. Năm 2007 doanh thu phí bảo hiểm của Bảo Việt là
THỊ PHẦN BẢO HIỂM NĂM 2009 Bảo Việt 26.95% Cỏc DNBH cũn lại 29.87% Bảo Minh 13.37% PJICO 9.51% PVI 20.30%
2,601 tỷ đồng, năm 2007 tăng lên 3,320 tỷ đồng và tăng thành 3,676 tỷ đồng trong năm 2009. Tốc độ tăng tr−ởng doanh thu phí bảo hiểm bình quân hàng năm của Bảo Việt đạt 18%. Về thị phần bảo hiểm, mặc dù thị phần bảo hiểm của Bảo Việt vẫn cao hơn hẳn so với các DNBH còn lại nh−ng do mức độ cạnh tranh càng ngày càng gay gắt và số l−ợng các công ty bảo hiểm tăng lên nên thị phần của Bảo Việt có chiều h−ớng giảm. Cụ thể, năm 2007 Bảo Việt chiếm 31.12% thị phần, tỷ lệ này giảm xuống còn 30.49% vào năm 2007 và giảm còn 26.95% trong năm 2009.
Về chi bồi th−ờng, chi bồi th−ờng của Bảo Việt trong năm 2007 là 1,303 tỷ đồng, năm 2008 tăng lên 1,594 tỷ đồng và năm 2009 là 1,624 tỷ đồng. Mặc dù tốc độ chi bồi th−ờng của Bảo Việt tăng khá cao (năm 2008 tăng 22.34%, năm 2009 tăng 19.02%) nh−ng tỷ lệ bồi th−ờng trên doanh thu lại giảm từ 50.09% (năm 2007) xuống còn 48.02% (năm 2008) và chỉ cịn 44.19% cho năm 2009. Đây là tín hiệu tốt trong bối cảnh tỷ lệ chi bồi th−ờng của toàn thị tr−ờng trong xu thế tăng. Để đạt
đ−ợc thành quả trên, Bảo Việt đó kiên quyết khơng nhận bảo hiểm cho những rủi ro xấu nh− ngành sản xuất gỗ, bảo hiểm thân tàu cho những tàu có tuổi thọ trên 25 tuổi; hạn chế và nhận bảo hiểm có sự lựa chọn cho những ngành có rủi ro cao nh− dệt may, giày da, sản xuất sơn, các khu nghỉ mát ven biển.
Bảng 2.2 Tỷ lệ bồi th−ờng bảo hiểm
STT Doanhnghiệp Chi bồi thường (triệu đồng) Tỷ lệ bồi thường (%) 2007 2008 2009 2007 2008 2009 1 Bảo Việt 1,303,150 1,594,304 1,624,633 50.09 48.02 44.19 2 Bảo Minh 727,828 951,331 1,094,235 45.16 50.48 59.98 3 PVI 417,660 876,722 862,270 25.31 43.39 31.13 4 PJICO 328,948 399,324 517,536 37.35 37.64 39.88 5 GIC 10,992 36,494 53,741 6.36 18.88 21.71 6 PTI 137,591 149,051 124,172 45.14 33.62 27.05 7 VASS 51,563 95,665 89,371 32.90 43.36 34.01 8 Bảo Long 90,558 110,098 131,900 55.03 43.36 40.61 9 AAA 26,132 59,530 117,884 16.76 29.37 35.01 10 BIC 15,376 72,112 139,300 10.39 27.31 38.00 11 ABIC 1,418 28,147 53,433 8.57 21.55 19.40 12 Bảo Ngõn 26,999 7,721 13,325 105.47 32.41 20.04 13 Bảo Tớn 368 4,049 4.25 12.63 14 MIC 17,452 64,904 12.19 18.99 15 VNI 263 12,342 0.36 4.12