1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của trung tâm công nghệ thông tin công ty thông tin viễn thông điện

59 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin Công Ty Thông Tin Viễn Thông Điện
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 586,78 KB

Nội dung

- 1- MỤC LỤ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu .4 Kết cấu đề tài .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .5 1.1 Tổng quan về chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Các cấp độ chiến lược .6 1.1.3 Đặc trưng chiến lược kinh doanh 1.1.4 Lợi ích việc xây dựng chiến lược kinh doanh 1.2 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh 1.3 Phân tích môi trường 11 1.3.1 Phân tích mơi trường bên ngoài 11 1.3.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô .11 1.3.1.2 Phân tích môi trường ngành .15 1.3.1.3 Các công cụ đánh giá môi trường bên ngoài doanh nghiệp 17 1.3.2 Phân tích mơi trường bên 20 1.3.2.1 Công cụ đánh giá môi trường bên doanh nghiệp .20 1.4 Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh 22 1.4.1 Các phương pháp xây dựng chiến lược 22 1.4.1.1 Phân tích SWOT 22 1.4.1.2 Phương pháp ma trận tổ hợp kinh doanh BCG 23 1.4.1.3 Phương pháp ma trận tổ hợp McKinsey/GE .25 1.4.1.4 Phương pháp ma trận Charles Hofer: 27 1.4.2 Đánh giá phương pháp 30 1.4.3 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 32 - 2- CHƯƠNG PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CỦA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – CÔNG TY VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC .34 2.1 Giới thiệu chung về ngành công nghệ thông tin Việt Nam 34 2.2 Giới thiệu chung về EVNIT .35 2.2.1 Lịch sử phát triển .35 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 37 2.2.3 Lĩnh vực kinh doanh 38 2.2.4 Kết kinh doanh 2005-2009 .38 2.3 Phân tích môi trường kinh doanh EVNIT 38 2.3.1 Phân tích mơi trường vĩ mô .38 2.3.2 Phân tích mơi trường ngành 43 2.3.3 Đánh giá môi trường kinh doanh 49 2.4 Phân tích đánh giá yếu tố nội 50 2.4.1 Phân tích yếu tố nội .50 2.4.2 Đánh giá yếu tố nội 50 CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – CÔNG TY THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 51 3.1 Mục tiêu chiến lược .51 3.2 Xây dựng và lựa chọn chiến lược 51 3.2.1 Phân tích SWOT 51 3.2.2 Phân tích lựa chọn chiến lược 51 3.3 Tổ chức thực chiến lược 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 - 3- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bắt đầu công cải cách kinh tế từ năm 1986, kể từ đó đến Việt Nam đã chuyền từ nèn kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế Việt Nam ngày càng thể rõ tính chất cạnh tranh khốc liệt nền kinh tế thị trường, nhất là sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới vào năm 2005 Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam, không phân biệt thành phần kinh tế đều phải đối mặt với sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp và ngoài nước, từ sản phẩm thay thế, từ nhà cung cấp và từ khách hàng… Trung tâm Công nghệ Thông tin – Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực – Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ, phải đối mặt với sức ép cạnh tranh rất lớn từ thị trường Không chỉ có vậy, Trung tâm Công nghệ thông tin còn phải đối mặt với sức ép cạnh tranh từ chính nội Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tập đoàn trình cổ phần hóa, đơn vị trực thuộc tự chủ nhiều lĩnh vực công nghệ thông tin, nhiều đơn vị công nghệ thông tin công ty thành viên cũng được thành lập và lớn mạnh dần Hơn nữa, từ tháng năm 2009 Trung tâm đã thay đổi cấu tổ chức Trước Trung tâm Công nghệ Thông tin là đơn vị đầu mối về công nghệ thông tin Tập đoàn Điện lực Việt Nam, chủ trì thực hoạt động Công nghệ thông tin công ty Tập đoàn theo định hướng và chỉ đạo thống nhất Tập đoàn Từ tháng 5/2009, Trung tâm Công nghệ thông tin sáp nhập với Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực Trung tâm chuyển từ đơn vị hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành đơn vị hạch tốn phụ thuộc Cơng ty Thông tin Viễn thông Điện lực, dự kiến cổ phần hóa vào năm 2010 Do Trung tâm Công nghệ thông tin cần cao lực cạnh tranh mình để đáp ứng nhu cầu quản lý thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn, cũng mở rộng thị trường kinh doanh bên ngoài ngành điện điều kiện - 4- Do việc nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm Công nghệ Thông tin - Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực là rất cấp thiết, đặc biệt bối cảnh Tập đoàn trình cổ phần hóa, Trung tâm đã chuyển đổi cấu tổ chức, sáp nhập với Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực Mục tiêu Xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm Công nghệ Thông tin - Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực giai đoại 2010-2015 Kết cấu đề tài Chương Cơ sở lý thuyết về chiến lược kinh doanh Chương Thực trạng kinh doanh Trung tâm Công nghệ Thông tin Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực Chương Chiến lược kinh doanh Trung tâm Công nghệ Thông tin giai đoạn 2010-2015 - 5- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Tổng quan về chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chiến lược Thuật ngữ chiến lược xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa để chỉ kế hoạch lớn và dài hạn sở chắc chắn rằng gì đối phương có thể làm được, gì đối phương không thể làm được Từ đó với sự phát triển trao đổi hàng hóa, thuật ngữ chiến lược kinh doanh đời, theo quan điểm truyền thống chiến lược là việc xác định những mục tiêu bản dài hạn tổ chức để từ đó đưa chương trình hành động cụ thể với việc sử dụng nguồn lực cách hợp lý nhằm để đạt được mục tiêu đã đề Theo Giáo sư lịch sử kinh tế học Alfred Chandler, Đại học Harvard (Mỹ), “Chiến lược bao gồm những mục tiêu bản dài hạn tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực mục tiêu đó” (Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương, 2007, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, tr 4) Theo William J’ Glueck: “Chiến lược là kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế đảm bảo rằng mục tiêu bản tổ chức được thực hiện” (Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương, 2007, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, tr 4) Theo Fred R David: “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn Chiến lược kinh doanh có thể-gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị-trường, cắt giảm chi tiêu, lý và liên doanh ” (Fred David, 2006, Bản dịch khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê, tr 20) - 6- Theo Michael E Porter “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng lợi thế-cạnh tranh (Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương, 2007, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, tr 4) 1.1.2 Các cấp độ chiến lược Xét về cấp độ, bất kỳ tổ chức nào, chiến lược có thể tồn tại ở nhiều cấp độ khác nhau: - Chiến lược doanh nghiệp Chiến lược ở cấp doanh nghiệp liên quan đến việc lựa chọn hoạt động kinh doanh ở đó đơn vị kinh doanh phải cạnh tranh, đồng thời có sự phát triển và phối kết hợp giữa đơn vị với Chiến lược cấp doanh nghiệp có đặc điểm :  Định hướng mục tiêu chung và nhiệm vụ doanh nghiệp: Bao gồm việc xác định mục tiêu, dạng hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp tiến hành và cách thức quản lý và phối kết hợp hoạt động  Định hướng cạnh tranh : Đó là việc xác định thị trường hoặc đoạn thị trường mà doanh nghiệp cạnh tranh  Quản lý hoạt động kinh doanh độc lập và mối quan hệ giữa chúng: Chiến lược doanh nghiệp phát triển và khai thác thông qua việc phân chia và phối kết hợp nguồn lực giữa đơn vị độc lập hoặc giữa hoạt động riêng rẽ - Chiến lược kinh doanh Một đơn vị kinh doanh chiến lược có thể là phận doanh nghiệp, dòng sản phẩm hay khu vực thị trường, chúng có thể được kế hoạch hóa cách độc lập Ở cấp độ đơn vị kinh doanh, vấn đề chiến lược đề cập ít đến việc phối kết hợp giữa đơn vị tác nghệp nhấn mạnh đến việc phát triển và bảo vệ lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm và dịch vụ mà đơn vị quản lý Chiến lược đơn vị kinh doanh liên quan đến :  Việc định vị hoạt động kinh doanh để cạnh tranh - 7-  Dự đốn những thay đởi nhu cầu, những tiến khoa học công nghệ và điều chỉnh chiến lược để thích nghi và đáp ứng những thay đổi này  Tác động và làm thay đổi tính chất cạnh tranh thông qua hoạt động chiến lược là gia nhập theo chiều dọc hoặc thông qua hoạt động chính trị - Chiến lược chức năng, phận Cấp độ chức tổ chức đề cập đến phận tác nghiệp Chiến lược ở cấp độ này liên quan đến quy trình tác nghiệp hoạt động kinh doanh và phận chuỗi giá trị Chiến lược ở chức marketing, tài chính, nguồn nhân lực hay nghiên cứu và phát triển nhằm vào phát triển và phối kết hợp nguồn lực mà thông qua đó chiến lược ở cấp đơn vị kinh doanh được thực cách hiệu quả Chiến lược phận chức tổ chức phụ thuộc vào chiến lược ở cấp cao Đồng thời nó đóng vai trò yếu tố đầu vào cho chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược tổng thể doanh nghiệp 1.1.3 Đặc trưng chiến lược kinh doanh - Tính định hướng dài hạn: Chiến lược kinh doanh đặt mục tiêu và xác định hướng phát triển doanh nghiệp thời kỳ dài hạn (3-5 năm) nhằm định hướng hoạt động cho doanh nghiệp môi trường kinh doanh đầy biến động - Tính mục tiêu: Chiến lược kinh doanh thường xác định rõ mục tiêu bản, những phương hướng kinh doanh doanh nghiệp từng thời kỳ và những chính sách nhằm thực mục tiêu đề - Tính phù hợp: Để xây dựng chiến lược kinh doanh tốt, doanh nghiệp phải đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh mình Đồng thời phải thường xuyên rà soát, điều chỉnh để phù hợp với những biến đổi môi trường - 8- - Tính liên tục: Chiến lược kinh doanh có tính liên tục, xuyên suốt từ trình xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá đến hiệu chỉnh chiến lược 1.1.4 Lợi ích việc xây dựng chiến lược kinh doanh Một doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh đắn có nhiều thành công doanh nghiệp không xác định được cho mình chiến lược rõ ràng, cụ thể: - Xác định được rõ ràng mục tiêu chiến lược Từ đó có thể tập trung chính xác nguồn lực có hạn doanh nghiệp vào mục tiêu chiến lược Với chiến lược rõ ràng, minh bạch, doanh nghiệp có thể lập kế hoạch, thực phân phối nguồn lực cách chủ động, hợp lý nhằm đạt được hiệu quả cao nhất - Có những phản ứng kịp thời môi trường kinh doanh cũng bản thân doanh nghiệp có những thay đổi Xã hội không ngừng thay đổi, kỹ thuật không ngừng tiến bộ, thị trường luôn biến động, nhu cầu người tiêu dùng cũng luôn thay đổi, những người làm việc ở doanh nghiệp không ngừng thay đổi Trong tình hình đó, nếu doanh nghiệp dậm chân tại chỗ thì bị đào thải Vì vậy, doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, mà muốn đổi thì phải có chiến lược Dù là đổi lĩnh vực kinh doanh, kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ, trình sản xuất, công tác thị trường đều cần có chiến lược, dựa vào sự chỉ đạo chiến lược Đặc biệt để tồn tại và phát triển cạnh tranh quyết liệt, doanh nghiệp có xu hướng liên hiệp, sát nhập, để tăng cường thực lực Quá trình đó dù là chủ động hay bị động đều cần có sự chỉ đạo chiến lược kinh doanh Nếu không có chiến lược thất bại Hơn nữa, đã tham gia tổ chức thương mại thế giới, doanh nghiệp đứng trước tình thế cạnh tranh quyết liệt hơn, hàng hoá nước ngoài xâm nhập thị trường nhiều Chính vì doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cho mình để tồn tại và phát triển - 9- - Lường trước được những nguy và những thách thức đồng thời có những biện pháp hạn chế khắc phục Việc xây dựng chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp hình dung cụ thể nhiệm vụ mình, xác định rõ điểm mạnh điểm yếu bản thân và nhận biết được những nguy và thách thức phải đối mặt Từ đó có thể chủ động đưa những giải pháp thích hợp nhằm phát huy tối đa điểm mạnh, đồng thời giảm thiểu điểm yếu, nguy rủi ro có thể gặp phải 1.2 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh Hình Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh Quy trình xây dựng chiến lược gồm bước, cụ thể sau: (1) Xác định tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược doanh nghiệp: - 10 - - Tầm nhìn: là thông điệp cụ thể hóa sứ mệnh thành mục tiêu tổng quát, tạo niềm tin vào tương lai doanh nghiệp - Sứ mệnh: nêu rõ lý tồn tại doanh nghiệp và chỉ việc cần làm - Mục tiêu chiến lược: chỉ rõ những nhiệm vụ Công ty, những gì mà doanh nghiệp hy vọng đạt được phạm vi dài hạn và trung hạn (2) Phân tích mơi trường bên ngoài doanh nghiệp Mục tiêu phân tích môi trường bên ngoài là nhận thức hội và nguy từ môi trường bên ngoài tổ chức Bao gồm việc phân tích môi trường vĩ mô và môi trường ngành mà đó doanh nghiệp tham gia vận hành Việc đánh giá môi trường ngành cũng có ý nghĩa là đánh giá tác động toàn cầu hóa đến phạm vi ngành, xem ngành đó những lợi thế gì (3) Phân tích mơi trường bên doanh nghiệp Phân tích bên nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Chúng ta xác định cách thức công ty đạt đến lợi thế cạnh tranh, vai trò lực khác biệt, nguồn lực và khả tạo dựng và trì bền vững lợi thế cạnh tranh cho công ty Từ đó yêu cầu công ty phải đạt được cách vượt trội về hiệu quả, chất lượng, cải tiến và trách nhiệm với khách hàng (4) Xây dựng chiến lược Xây dựng chiến lược là xác định phương án chiến lược ứng với điểm mạnh, điểm yếu, hội và mối đe dọa đã xác định doanh nghiệp (5) Triển khai thực chiến lược Triển khai thực chiến lược là việc xây dựng giải pháp, biện pháp phù hợp với từng chiến lược để thực thi và đạt được mục tiêu đề Việc chiển khai thực chiến lược cần phải rõ rạng có phân công công việc cụ thể và lộ trình thực công việc (6) Kiểm tra và đánh giá kết thực - 45 - 9% 8% 7% 6% 5% 4% 8.44% 8.23% 8.46% 6.31% 3% 5.32% 2% 1% 0% 2005 2006 2007 2008 2009 Hình 11 GDP Việt Nam từ năm 2005 -2009 (Theo Niên giám thống kê 2009, Nhà xuất thống kê) *) Môi trường văn hóa xã hội Mặc dù thời gian qua phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức trình độ phát triển kinh tế còn thấp, ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh và những biến động về chính trị, kinh tế thế giới, song nhìn lại về tổng quát, Việt Nam đã đạt bước tiến về phát triển kinh tế – xã hội cũng sự ổn định về tình hình chính trị Các năm qua, với sự tăng trưởng về kinh tế Các vấn đề xã hội, nhất là vấn đề xoá đói giảm nghèo; lao động và việc làm; giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, xây dựng đời sống văn hoá đã được Đảng và Nhà nước quan tâm thích đáng Theo Báo cáo phát triển người năm 2009 Tổ chức Chương trình Phát Triển Liên Hợp Quốc UNDP công bố, Việt Nam xếp thứ 116/182 quốc gia và vùng lãnh thổ thế giới về chỉ số phát triển người (HDI), thuộc nhóm nước có chỉ số phát triển người trung bình - 46 - Rõ ràng nhu cầu người, đời sống vật chất, tinh thần ngày được đòi hỏi cao Yếu tố xã hội đã dần làm thay đổi nhận thức, hiểu biết người dân Do yêu cầu mọi thứ hang hóa, dịch vụ đều cao hơn, đặc biệt là nhu cầu dịch vụ nâng cao chất lượng sống Đó là điều kiện thuận lợi cho công nghệ thông tin phát triển, giúp sống đại hơn, thuận tiện hơn, công việc hiệu quả, chất lượng Tuy nhiên với văn hóa phương Đông coi trọng giá trị truyền thống, tâm lý ngại thay đổi thói quen, nề nếp cũng là rào cản lớn cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc đặc biệt tự động hóa văn phòng, tự động hóa trình sản xuất *) Môi trường khoa học công nghệ Trong thời gian gần đây, tốc độ phát triển khoa học công nghệ đã đạt ở mức vũ bão, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp quan trọng, thúc đẩy trình sản xuất và thương mại thế giới Chính vì thế Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ đại bằng chính sách thuế ưu đãi CNTT là những ngành có tốc độ phát triển công nghệ lớn nhất, hàng loạt công nghệ đã đời với ưu điểm vượt trội đã thay thế cho công nghệ cũ mang lại hiệu quả lớn Tuy nhiên cũng là thách thức doanh nghiệp Việt Nam vì công nghệ thay đổi nhanh nên công nghệ tụt hậu rất nhanh, đó công việc chuẩn bị đầu tư và thực dự án ở nước ta lại hay kéo dài, đến dự án hoàn thành thì công nghệ đã lạc hậu Hơn nữa công nghệ thường có chi phí cao, doanh nghiệp không thể đáp ứng Công nghệ CMMI là điển hình Cùng với xu hướng phát triển ngành phần mềm thế giới, việc sử dụng quy trình chất lượng CMMI việc nghiên cứu và phát triển phần mềm dần trở lên phổ biến, đó việc mua lại bản quyền quy trình này hầu vượt khả đại đa số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực - 47 - công nghệ phần mềm tại Việt Nam Đây chính là thách thức lớn doanh nghiệp ngành trình hội nhập với thế giới *) Môi trường quốc tế, toàn cầu Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Sự kiện này là cột mốc lịch sử quan trọng không chỉ doanh nghiệp ngành mà còn toàn doanh nghiệp khác nền kinh tế Sự kiện này tạo hội hợp tác đầu tư giữa doanh nghiệp Việt Nam với những doanh nghiệp cường quốc CNTT thế giới; đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu mức thuế xuất nhập khẩu sản phẩm công nghệ cao và phần mềm thấp trước Khuynh hướng hội nhập, toàn cầu hóa thế giới và ở Việt Nam buộc doanh nghiệp phải tính đến yếu tố quốc tế muốn hoạch định cho doanh nghiệp mình chiến lược dài hơi, có tính hội nhập cao, có khả vươn xa về phạm vi địa lý và chính trị; đồng thời phải có lực cạnh tranh cao không chỉ doanh nghiệp nước mà còn từ đối thủ quốc tế có tầm cỡ 2.3.2 Phân tích mơi trường ngành Sau đã gia nhập WTO, với sự cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp và ngoài nước nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin chịu sự cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp gia nhập thị trường Sức ép cạnh tranh ngày cạng khốc liệt và mạnh mẽ từ doanh nghiệp khác thị trường, nhà phân phối, khách hàng, Cường độ cạnh tranh thị trường Trung tâm Công nghệ thông tin chịu tác động năm lực cạnh tranh (theo mô hình yếu tố cạnh tranh Michael Porter) cụ thể sau: - 48 - *) Nhà cung ứng Những yếu tố đầu vào có ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động doanh nghiệp ngành công nghệ phần mềm/dịch vụ CNTT bao gồm: Nguồn nhân lực, thiết bị phần cứng và phần mềm nhập khẩu - Trong tương lai gần, sức ép từ nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho hoạt động phát triển mở rộng quy mô doanh nghiệp ngành lớn, điều địi hỏi doanh nghiệp cần có quan tâm đặc biệt đến công tác tuyển dụng đào tạo, xây dựng sách đãi ngộ, chiến lược, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực  Chi phí học tập đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ quốc tế cao so với nhu nhập bình quân người dân ngân sách doanh nghiệp CNTT Việt Nam  Tuổi đời nguồn nhân lực làm lĩnh vực lập trình, thiết kế sản phẩm phần mềm thường ngắn, mức lương thường cao so với mặt chung ngành nghề khác kinh tế  Lực lượng nguồn nhân lực lĩnh vực Công Nghệ thơng tin cịn thấp số lượng chất lượng sau đào tạo Trong nhiều năm qua, nguồn nhân lực lĩnh vực CNTT Việt Nam nỗi lo lắng thường kỳ nhà hoạch định sách Đã có nhiều dự án, chương trình, kế hoạch, chiến lược phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực CNTT xây dựng phê duyệt lúc triển khai chậm, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển thực tế - 49 - - Thiết bị phần cứng: Do số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh phân phối thiết bị phần cứng Việt Nam lớn số lượng quy mơ Thêm vào khả thay sản phẩm hãng khác không khó khăn Chính vậy, doanh nghiệp có áp lực cạnh tranh lớn - Các doanh nghiệp cung ứng phần mềm giải pháp công nghệ xuất nhiều quốc gia khác nhau, tập trung nước phát triển như: Mỹ, Nhật, Ấn Độ, Trung Quốc… Số lượng nhà sản xuất lớn đồng nghĩa với đa dạng sản phẩm Điều giúp cho việc tìm kiếm, lựa chọn sản phẩm phần mềm thích ứng với hoạt động doanh nghiệp nước khơng khó khăn *) Sản phẩm thay thế: Do đặc thù ngành công nghệ thông tin, sản phẩm thường có tuổi đời rất ngắn và thường được nâng cấp thường xuyên theo quý, năm, tuỳ theo yêu cầu khác khách hàng, theo lĩnh vực hoạt động, quy trình quản lý hoạt động, quy trình kỹ thuật Đôi sản phẩm trước chưa kịp triển khai thì sản phẩm sau đã xuất và thay thế sản phẩm trước đó Chính vì áp lực sản phẩm thay thế ngành công nghệ thông tin chính là những áp lực xuất phát từ sản phẩm nâng cấp tiếp đó *) Đối thủ tiềm ẩn Ngành CNTT là ngành có tốc độ tăng trưởng cao và có xu hướng tăng trưởng cao nhiều năm tới Chi tiêu cho CNTT Việt Nam tăng nhanh những năm qua, trung bình giai đoạn 2000-2006, chi tiêu cho CNTT - 50 - bình quân đầu người đạt mức tăng trưởng là 22,8%/năm, và còn tiếp tục tăng trưởng những năm tới Hình 12 Tiêu dùng cho CNTT Việt Nam (Theo Số liệu điều tra http://www.idc.com/getdoc.jsp?containerId=IDC_P19679) Do có rất nhiều doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường này, nguy từ đối thủ tiềm ẩn cũng rất cao *) Cạnh tranh từ khách hàng Trung tâm Công nghệ thông tin – Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực phải đối mặt với thách thức rất lớn từ khách hàng: - Yêu cầu khách ngày cao, đặc biệt nhu cầu chất lượng dịch vụ, dịch vụ chăm sóc khách hàng dịch vụ giá trị gia tăng kèm theo - Trung tâm Công nghệ thông tin – Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực phục vụ khách hang nội ngành điện, chưa có nhiều khách hàng phổ thông - 51 - *) Cạnh tranh từ đối thủ cạnh tranh ngành Hiện Trung tâm Công nghệ thông tin – Công ty Thông tin Viễn thông điện lực phải đối mặt với cường độ cạnh tranh rất lớn từ đối thủ ngành Trên sở tiêu chí đánh giá về tình hình tài chính, quy mô hoạt động, quản lý nguồn nhân lực…có thể xác định, thị trường công nghệ thông tin Việt Nam có hai nhóm doanh nghiệp sau: - Các doanh nghiệp hàng đầu IT Việt Nam (10 Doanh nghiệp): FPT, VDC,Viet software, Saigontel, Dolsoft, CMC, EIS, HPT, CTIN, Quantic - Các doanh nghiệp vừa nhỏ, bao gồm:  Các trung tâm CNTT tập đoàn (EVN, Vinaconex…), tổng công ty, trung tâm trực thuộc Chính Phủ, Bộ, Ngành  Các trường đào tạo, trung tâm nghiên cứu  Các doanh nghiệp vừa và nhỏ  Các tổ chức, trung tâm CNTT khác Đặc điểm từng nhóm doanh nghiệp cụ thể sau: Các doanh nghiệp hàng đầu IT Việt Nam - Về nguồn lực tài chính: Với đa dạng lĩnh vực kinh doanh, hệ thống phân phối rộng khắp, trình độ cơng nghệ đại nên nguồn lực tài doanh nghiệp dồi Một doanh nghiệp lớn kể đến FPT, năm 2009 doanh số toàn tập đoàn đạt mức 18.751 tỷ đồng (tương đương tỷ USD), tăng 11,6% so - 52 - với năm 2008 Và Kết thúc quý I năm 2010, doanh thu Tập đoàn đạt 4.272 tỷ đồng tăng 8,7% so với kỳ (Theo http://www.fpt.com.vn) - Về nguồn lực nhân sự:  Hầu hết nguồn lực nhân ngành CNTT Việt Nam có chất lượng cao doanh nghiệp tuyển dụng, đào tạo quản lý, chiếm đại đa số tổng số người làm lĩnh vực CNTT Việt Nam Tính tới 31/12/2009, số lượng cán nhân viên làm việc FPT đạt tới số 10.163  Tuy có sách tuyển dụng, đào tạo phát triển khác nhìn chung hầu hết nhân viên doanh nghiệp trẻ động, họ có khả thích ứng cao cơng việc, phản ứng nhanh với môi trường kinh doanh có sức sáng tạo lớn Hàng năm số lượng giải thưởng thi công nghệ thông tin Việt Nam như: nhân tài đất việt, trí tuệ Việt Nam… hầu hết các nhân viên khối doanh nghiệp đạt - Năng lực công nghệ: Là doanh nghiệp mạnh lĩnh công nghệ thông tin, nên doanh nghiệp làm chủ công nghệ tất hướng phát triển với chứng ISO cho lĩnh vực hoạt động, đặc biệt CMMI (FPT: CMMI.5) cho phát triển phần mềm Bên cạnh doanh nghiệp sở hữu hàng loạt chứng công - 53 - nghệ cấp quốc tế đối tác công nghệ hàng đầu giới - Đối tác kinh doanh: Các công ty tin học viễn thơng uy tín giới Microsoft, Cisco, Checkpoint, IBM, HP, Microsoft, Compaq… - Hệ thống khách hàng: Với nguồn lực dồi dào, sản phẩm phong phú đa dạng mang tính tích hợp cao, 10 năm qua, hầu hết khách hàng lớn doanh nghiệp nắm giữ, bao gồm nhóm khách hàng: Cơ quan phủ: Văn phịng quốc hội, Văn phịng Chính Phủ,Tồ án nhân dân, Bộ Tài Chính; Các doanh nghiệp lĩnh vực Tài ngân hàng, Các doanh nghiệp sản xuất dịch vụ… Các doanh nghiệp vừa và nhỏ - Các doanh nghiệp nhóm có khả mặt tài hạn chế khơng có khả độc lập mặt tài đơn vị hạch tốn phụ thuộc - Kéo theo khả tài cịn nhiều hạn chế nên làm cho hệ thống sản phẩm hoạt động nghiên cứu thiết kế sản phẩm chưa chuẩn hoá, chưa đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu thị trường - Đối tượng khách hàng hướng tới thường có tính chất đặc thù cao - Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu thực dịch vụ cung ứng phần mềm thông qua đối tác lớn, thực hoạt động bảo trì bảo dưỡng hệ thống - 54 - - Hệ thống nguồn nhân lực chất lượng đến thấp số lượng 2.3.3 Đánh giá môi trường kinh doanh Nhận định hội và thách thức Từ những phân tích môi trường vĩ mô và môi trường kinh doanh ở trên, hội và thách thức mà Trung tâm Công nghệ thông tin – Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực phải đối mặt cụ thể sau: - Cơ hội  Tốc độ tăng trưởng ngành CNTT những năm qua đạt mức cao, trung bình giai đoạn 2005-2009, ngành đạt tốc độ tăng trưởng 25%/năm  Nhận thức được vai trò CNTT, quan tổ chức cũng doanh nghiệp có xu hướng ngày càng ứng dụng nhiều sản phẩm CNTT phục vụ công tác quản lý cũng hoạt động sản xuất kinh doanh Chi tiêu cho CNTT Việt Nam tăng nhanh những năm qua, trung bình giai đoạn 2000-2006, chi tiêu cho CNTT bình quân đầu người đạt mức tăng trưởng là 22,8%/năm, và còn tiếp tục tăng trưởng những năm tới  Nhu cầu về CNTT EVN rất nhiều, nhiều lĩnh vực CNTT còn bỏ ngỏ  Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành CNTT: Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông là ngành kinh tế mũi nhọn, được Nhà nước ưu tiên, quan tâm hỗ trợ và khuyến khích phát triển - 55 -  Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) tạo hội hợp tác đầu tư giữa doanh nghiệp Việt Nam với những doanh nghiệp cường quốc CNTT thế giới; đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu mức thuế xuất nhập khẩu sản phẩm công nghệ cao và phần mềm thấp trước - Thách thức:  Ngành CNTT có sức ép cạnh tranh lớn, không chỉ cạnh tranh doanh nghiệp nước mà còn từ đối thủ quốc tế có tầm cỡ  Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT còn nhiều thách thức chi phí học tập đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ quốc tế cao so với nhu nhập bình quân người dân ngân sách doanh nghiệp CNTT Việt Nam  Công nghệ ngành CNTT thay đổi nhanh chóng Chính vì sản phẩm thay thế ngành công nghệ thông tin bị cạnh tranh với chính sản phẩm nâng cấp tiếp đó  Trên thị trường CNTT, nhiều đối thủ đã chiếm lĩnh thị phần lớn với chất lượng sản phẩm cao CMC, FPT  Sản phẩm công nghệ đặc biệt là sản phẩm phần mềm công nghệ thông tin rất dễ bị chép mặc dù, luật sở hữu trí tuệ đã đời tại Việt Nam luật này chưa đầy đủ và hiệu quả Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài - 56 - STT Tiêu chí đánh giá Trọng Giá trị số Giá trị có trọng số I Cơ hội Tốc độ tăng trưởng ngành CNTT cao 0.07 0.14 Chi tiêu cho CNTT tăng nhanh 0.07 0.14 Nhà nước khuyền khích doanh nghiệp đầu tư CNTT 0.07 0.14 Nhu cầu về CNTT EVN rất nhiều, nhiều lĩnh vực CNTT còn bỏ ngỏ 0.1 0.3 VN là thành viên WTO 0.06 0.12 II Thách thức Sức ép cạnh tranh ngành lớn 0.15 0.45 Nâng cao chất lượng đội ngũ CNTT khó 0.05 0.1 Trên thị trường CNTT, nhiều đối thủ đã chiếm lĩnh thị phần lớn với chất lượng sản phẩm cao 0.18 0.72 Sản phẩm rất dễ bị chép 0.07 0.21 CNTT là ngành công nghệ thay đổi nhanh chóng 0.18 0.36 Tổng 1.00 2.68 Tổng số điểm quan trọng yếu tố này là 2,68>2,5 cho thấy phản ứng Trung tâm CNTT ở mức trung bình việc theo đuổi chiến lược nhằm tận dụng hội và giảm thiểu đe doạ từ môi trường bên ngoài Ma trận hình ảnh cạnh tranh - 57 - 2.4 Phân tích đánh giá yếu tố nội 2.4.1 Phân tích yếu tố nội - Nguồn nhân lực Năng lực tài … 2.4.2 Đánh giá yếu tố nội - Nhận định điểm mạnh, điểm yếu Ma trận đánh giá yếu tố bên - 58 - CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – CÔNG TY THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 3.1 Mục tiêu chiến lược 3.2 Xây dựng và lựa chọn chiến lược 3.2.1 Phân tích SWOT 3.2.2 Phân tích lựa chọn chiến lược 3.3 Tở chức thực chiến lược - Nâng cao lực tài Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng Phát triển nguồn nhân lực Hoàn thiện hoạt động marketing Kiện toàn máy tổ chức, quy trình nghiệp vụ - 59 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương, 2007, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Fred David, 2006, Bản dịch khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam 2010 2009, Sách trắng về CNTT-TT Việt Nam 2009, NXB Thông tin và truyền thông 2009, Niên giám thống kê, NXB Thống kê Chiến lược phát triển CNTT – TT phục vụ phát triển kinh tế xã hội thời kỳ hội nhập Số liệu điều tra IDC trang web http://www.idc.com/ ... về chiến lược kinh doanh Chương Thực trạng kinh doanh Trung tâm Công nghệ Thông tin Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực Chương Chiến lược kinh doanh Trung tâm Công nghệ Thông tin giai... Viễn thông Điện lực Mục tiêu Xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm Công nghệ Thông tin - Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực giai đoại 2010-2015 Kết... xuất kinh doanh Tập đoàn, cũng mở rộng thị trường kinh doanh bên ngoài ngành điện điều kiện - 4- Do việc nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm Công nghệ Thông tin - Công ty Thông tin Viễn

Ngày đăng: 15/10/2022, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(2) Ma trận hình ảnh cạnh tranh - Xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của trung tâm công nghệ thông tin   công ty thông tin viễn thông điện
2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w