Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
361 KB
Nội dung
Mục Lụ I Lý luận chung giá trị hàng hóa: II Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế nước ta: .5 Khái niệm Tổng quát lực cạnh tranh kinh tế nước ta năm gần đây: Đánh giá thực trạng III Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam……………… 10 IV Tài liệu tham khảo 12 I Lý luận chung giá trị hàng hóa: Khái niệm hàng hóa: - Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán - Hàng hóa phân thành loại + Hàng hóa hữu hình: lương thực, quần áo… + Hàng hóa vơ hình: (hàng hóa dịch vụ) dịch vụ vận tải, dịch vụ chữa bệnh… Thuộc tính hàng hóa Trong hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có chất khác nhau, vật phẩm sản xuất mang hình thái hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị - Giá trị sử dụng + Giá trị sử dụng công dụng hàng hóa thỏa mãn nhu cầu người Nhu cầu nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần; nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, nhu cầu cho sản xuất VD: Giá trị sử dụng cơm để ăn, áo để mặc, máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu để sản xuất … + Giá trị sử dụng hay cơng dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên vật thể hàng hóa định Với ý nghĩa vậy, giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn VD: Thuộc tính tự nhiên nước chất lỏng không màu, không mùi , không vị mà dùng sinh hoạt, sản xuất công, nông nghiệp… Giá trị sử dụng thực việc sử dụng hay tiêu dùng Nền sản xuất phát triển, khoa học, công nghệ đại, giúp cho người phát nhiều phong phú giá trị sử dụng sản phẩm Giá trị sử dụng hàng hóa giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu người mua Cho nên, người sản xuất, phải ý hoàn thiện giá trị sử dụng hàng hóa sản xuất cho ngày đáp ứng nhu cầu khắt khe tinh tế người mua - Giá trị + Muốn hiểu giá trị hàng hóa phải từ giá trị trao đổi C.Mác viết: “Giá trị trao đổi trước hết biểu quan hệ số lượng, tỷ lệ theo giá trị sử dụng loại trao đổi với giá trị sử dụng loại khác” + VD: 5kg đường = 2m sắt + Đường sắt hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác chất, chúng lại trao đổi với theo tỷ lệ định đó? + Sở dĩ hàng hóa trao đổi với chúng có điểm chung Điểm chung khơng phải giá trị sử dụng giá trị sử dụng yếu tố cần thiết để quan hệ trao đổi diễn Điểm chung phải nằm hai hàng hóa + Nếu gạt giá trị sử dụng hay tính có ích sản phẩm sang bên chúng có điểm chung nhất: sản phẩm lao động; lượng lao động hao phí để tạo số lượng giá trị sử dụng quan hệ trao đổi + Trong trường hợp quan hệ trao đổi xét, lượng lao động hao phí để tạo 5kg đường lượng lao động hao phí để tạo 2m sắt Đó sở để hàng hóa có giá trị sử dụng khác trao đổi với theo tỉ lệ định; thực thể chung giống lao động xã hội hao phí để sản xuất hàng hóa có giá trị sử dụng khác Lao động xã hội hao phí để tạo hàng hóa giá trị hàng hóa Giá trị lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa + Giá trị hàng hóa biểu mối quan hệ kinh tế người sản xuất, trao đổi hàng hóa phạm trù có tính lịch sử Khi có sản xuất trao đổi hàng hóa, có phạm trù giá trị hàng hóa Giá trị trao đổi hình thức biểu bên giá trị giá trị nội dung, sở trao đổi Khi trao đổi người ta ngầm so sánh lao động học phí ẩn giấu hang hóa với → Giá trị phản ánh quan hệ người sản xuất hàng hóa Trong thực sản xuất hàng hóa, để thu hao phí lao động kết tinh người sản xuất phải ý hoàn thiện giá trị sử dụng để thị trường chấp nhận Hàng hóa phải bán + Nếu giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên, giá trị thuộc tính xã hội hàng hóa → Giá trị hàng hóa thuộc tính xã hội hàng hóa, lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa ⇒ Như vậy, hàng hóa thống hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng, thống hai mặt đối lập Lượng giá trị hàng hoá - Lượng giá trị hàng hoá Giá trị hàng hoá lao động xã hội, trừu tượng người sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hoá Vậy lượng giá trị hàng hoá lượng lao động hao phí để tạo hàng hố Lượng lao động hao phí tính thời gian lao động Thời gian lao động phải xã hội chấp nhận, thời gian lao động đơn vị sản xuất cá biệt, mà thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian đòi hỏi để sản xuất giá trị sử dụng điều kiện bình thường xã hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình Xét mặt cấu thành, lượng giá trị đơn vị hàng hoá sản xuất bao hàm: hao phí lao động khứ (chứa yếu tố vật tư, nguyên nhiên liệu tiêu dùng để sản xuất hàng hố đó) + hao phí lao động kết tinh thêm - Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá Lượng giá trị đơn vị hàng hoá đo lường thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hoá đó, , nguyên tắc, nhân tố ảnh hưởng tới lượng thời gian hao phí xã hội cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hoá tất ảnh hưởng tới lượng giá trị đơn vị hàng hố Có nhân tố chủ yếu sau : Một là, suất lao động Năng suất lao động lực sản xuất lao động, tính số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian số lượng thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm Năng suất lao động tăng lên có nghĩa thời gian lao động, khối lượng hàng hóa sản xuất tăng lên làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hóa giảm xuống Do đó, suất lao động tăng lên giá trị đơn vị hàng hóa giảm xuống ngược lại - Giá trị hàng hóa tỷ lệ nghịch với suất lao động Năng suất lao động lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: + Trình độ khéo léo trung bình người cơng nhân + Mức độ phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ + Mức độ ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất + Trình độ tổ chức quản lý + Quy mơ hiệu xuất tư liệu sản xuất + Các điều kiện tự nhiên Muốn tăng suất lao động phải hoàn thiện yếu tố Hai là, cường độ lao động Cường độ lao động mức độ khẩn trương, tích cực hoạt động lao động sản xuất Tăng cường độ lao động tăng mức độ khẩn trương, tích cực hoạt động lao động, việc làm cho tổng số sản phẩm tăng lên Tổng lượng giá trị tất hàng hoá gộp lại tăng lên Song, lượng thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất đơn vị hàng hố khơng thay đổi Do đó, tăng cường độ lao động nhấn mạnh tăng mức dộ khẩn trương, tích cực hoạt động lao động thay lười biếng mà sản xuất số lượng hàng hố Ba là, mức độ phức tạp lao động: Căn vào mức độ phức tạp lao động, chia lao động thành lao động giản đơn lao động phức tạp Lao động giản đơn lao động mà người bình thường có khả lao động thực Lao động phức tạp lao động đòi hỏi phải đào tạo, huấn luyện thành lao động chun mơn hành nghề tiến hành Trong thời gian lao động lao động phức tạp tạo nhiều giá trị lao động giản đơn thực chất lao động phức tạp lao động giản đơn nhân lên Trong trình trao đổi mua bán, lao động phức tạp quy đổi thành lao động giản đơn trung bình cách tự phát II Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế nước ta: Khái niệm a) Sức cạnh tranh ( lực cạnh tranh) Năng lực cạnh tranh khả năng, lợi chủ thể kinh doanh việc tạo việc làm, sản phẩm hàng hóa, tập trung nguồn lao động dồi dào, thu nhập cao so với chủ thể kinh doanh khác thị trường thời gian Năng lực cạnh tranh cách thức tạo điều kiện tốt để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, hiểu yếu tố quan trọng khẳng định thành lao động suất cao kinh tế Năng lực cạnh tranh thể ba cấp độ khác gồm: - Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp - Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ b) Nền kinh tế Nền kinh tế tổng hòa mối quan hệ tương tác lẫn người xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao người xã hội với nguồn lực có giới hạn Tổng quát lực cạnh tranh kinh tế nước ta năm gần đây: a) Năng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam so với giới Trải qua 10 năm, Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam cải thiện 13 bậc, từ thứ hạng 68/121 năm 2007 lên 55/137 năm 2017 chuyển từ nhóm nửa bảng xếp hạng cạnh tranh toàn cầu lên nhóm nửa Năm 2019, Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 (GCI 4.0) Việt Nam nâng hạng, tăng 10 bậc so với năm 2018 xếp thứ 67/141 kinh tế Đánh giá chi tiết WEF 12 trụ cột cho thấy, có 8/12 trụ cột Việt Nam tăng điểm tăng nhiều bậc Hình bên cho thấy GCI 4.0 năm 2019 xếp hạng Việt Nam vị trí 67/141 quốc gia giới, đứng vị trí 7/9 quốc gia ASEAN (tương tự 2018, Việt Nam đứng Lào Campuchia) So với 2018, Việt Nam tăng 3,5 điểm tổng thể (từ 58 điểm lên 61,5 điểm), cao điểm trung bình tồn cầu (60,7 điểm) tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67) Điều đáng ghi nhận Việt Nam quốc gia có điểm số thứ hạng tăng nhiều bảng xếp hạng GCI 4.0 2019 Sự thăng hạng cho thấy lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Việt Nam đánh giá cải thiện vượt trội so với lần đánh giá trước Nhìn từ trụ cột cấu thành nên số GCI 4.0, Việt Nam có 5/12 số nằm top ASEAN 4, bao gồm trụ cột 2: Hạ tầng, trụ cột 3: Ứng dụng Công nghệ thông tin, trụ cột 5: Y tế, trụ cột 7: Y tế, trụ cột 10: Quy mô thị trường 7/12 số trụ cột cịn lại thấp nhóm ASEAN là: trụ cột 1: Thể chế; trụ cột 4: Ổn định kinh tế vĩ mô; trụ cột 6: Kỹ năng; trụ cột 8: Thị trường lao động; trụ cột 9: Hệ thống tài chính; trụ cột 11: Mức độ động kinh doanh; trụ cột 12: Năng lực đổi sáng tạo Mặc dù có đột phá điểm số thăng hạng GCI 4.0 2019, Việt Nam tiếp tục cần phải nỗ lực để cải thiện tất 12 trụ cột dài hạn Về ngắn hạn, Việt Nam cần tập trung nguồn lực vào số số để tăng số lực cạnh tranh Hiện nay, doanh nghiệp nước ta (DN Nhà Nước, doanh nghiệp khác) khả cạnh tranh cịn q yếu Chỉ có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ,với kinh nghiệm & lực quản lí tiên tiến có khả cạnh tranh mở cửa kinh tế Trong đó, doanh nghiệp nhà nước lại chiếm giữ vị trí then chốt ngành kinh tế quan trọng đất nước, nắm giữ chủ yếu nguồn lực xã hội, cung cấp sản phẩm hàng hoá chủ yếu cho sản xuất đời sống Phải nói doanh nghiệp nhà nước ngày thích ứng với chế thị trường, lực sản xuất tiếp tục tăng Cơ cấu ngày hợp lý, trình độ quản lý cơng nghệ ngày có nhiều tiến bộ,hiệu sản xuất sức cạnh trang bước nâng lên Hoạt động DN nhà nước đạt thành tựu định : Riêng năm 2020, doanh nghiệp FDI đầu tư vào 19 ngành, lĩnh vực Trong đó, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, với tổng vốn đầu tư 5,1 tỷ USD, chiếm 18%; sau lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký tương ứng gần 4,2 tỷ USD 1,6 tỷ USD, v.v b) Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam Theo Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam 2020, tính đến ngày 31/12/2019, nước có 758.610 doanh nghiệp hoạt động, tăng 6,1% so với thời điểm năm 2018 Trong số đó, có 508.770 doanh nghiệp hoạt động khu vực dịch vụ, chiếm 67,1% tổng số doanh nghiệp nước, tăng 6,9% so với kỳ năm 2018; Khu vực công nghiệp xây dựng có 239.755 doanh nghiệp, chiếm 31,6%, tăng 5,1%; Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có 10.085 doanh nghiệp, chiếm 1,3%, giảm 6,3% Riêng năm 2019, nước có 138.139 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 5,2% so với năm 2018 Tổng vốn đăng ký doanh nghiệp thành lập năm 2019 đạt 1,73 triệu tỷ đồng, tăng 17,1% so với năm 2018; vốn đăng ký khu vực dịch vụ đạt cao đạt 1,17 triệu tỷ đồng, chiếm 67,6%, tăng 12,9% so với năm 2018; tiếp đến, khu vực công nghiệp 531,15 nghìn tỷ đồng, tăng 30,2%; khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản 25,6 nghìn tỷ đồng, giảm 16,5% so với năm 2018 Khu vực dịch vụ có số doanh nghiệp thành lập năm 2019 nhiều với 99.548 doanh nghiệp, tăng 5,1% so với năm 2018; khu vực cơng nghiệp xây dựng có 36.562 doanh nghiệp, tăng 5,3%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có 2.029 doanh nghiệp, tăng 9,9% Trong giai đoạn 2016-2019, bình qn có 126.593 doanh nghiệp thành lập mới/năm, vốn đăng ký khoảng 1,35 triệu tỷ đồng, tốc độ tăng số doanh nghiệp thành lập 49,3%, vốn đăng ký tăng 24,8% Cũng giai đoạn này, năm có 31.642 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 71,4% so với giai đoạn 2014-2015; có 24.365 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh có đăng ký, tăng 78,0% so với bình qn giai đoạn 2014-2015; có 14.436 doanh nghiệp hồn thành thủ tục giải thể, tăng 52% so với số doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể bình qn giai đoạn 2014-2015 Thị trường bánh kẹo Việt Nam đánh giá có tăng trưởng chậm lại giai đoạn 2015 – 2020, theo Business Monitor International (BMI) tốc độ tăng trưởng giai đoạn mức 5% - 8%, dù tăng trưởng chậm quy mô doanh thu ngành tăng nhanh rơi vào khoảng 40 nghìn tỷ đồng năm 2020 Hiện mức tiêu thụ bánh kẹo bình quân người dân Việt Nam khoảng 2kg/người năm, thấp so với bình quân giới, nhiên dân số Việt Nam dân số trẻ nên mức tiêu thụ kỳ vọng tăng lên thời gian tới Trên thị trường bánh kẹo có tên tuổi chiếm thị phần lớn Bibica, Biscafun, Kinh Đơ ngồi thương hiệu từ nước ngồi tạo tiếng vang thị trường Việt Orion, Liwayway… Thị trường bánh kẹo vốn cạnh tranh cịn khó khăn nhiều hiệu lực từ Hiệp định thương mại tự khiến mặt hàng nhập vào Việt Nam ngày nhiều cạnh tranh trực tiếp với hàng nội địa có nhiều lợi cạnh tranh Bánh kẹo Kinh Đô thương hiệu lâu đời trước thuộc sở hữu Tập đồn Kinh Đơ Trước Kinh Đơ giữ nguyên chất lượng sản phẩm người dùng tin tưởng, bánh kẹo Kinh Đô tập trung phân khúc trung cao cấp với nhãn hiệu Kinh Đô, Cosy, Solite, AFC, LU, Ore… bên cạnh thị trường Việt, bánh kẹo Kinh Đơ cịn phát triển giới Doanh thu doanh nghiệp 2020 4,015 tỷ đồng, tăng 8% so với 2019, tổng tài sản 2,747 tỷ đồng Trong kinh tế Việt Nam nay, khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 95% tổng số doanh nghiệp đăng ký, tạo khoảng 60% GDP, tạo 90% việc làm cho người lao động Điều khẳng định, doanh nghiệp nhỏ vừa trụ cột kinh tế đất nước Đánh giá thực trạng Xác định rõ vai trò quan trọng, năm qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực hỗ trợ, tháo gỡ nhiều khó khăn, thúc đẩy khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển Chính phủ tập trung sách hỗ trợ nội dung cụ thể: Phát huy nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp đổi sáng tạo; Hỗ trợ đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp quốc gia; Tạo thuận lợi để hộ cá nhân tự nguyện liên kết hình thành doanh nghiệp hình thức tổ chức hợp tác khác; Hỗ trợ khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân đa sở hữu tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước; Hỗ trợ đổi mới, sáng tạo, đại hố cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực có đủ khả tham gia mạng sản xuất, chuỗi giá trị khu vực toàn cầu; Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành (TTHC), tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển Những động thái tích cực nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam nói chung cộng đồng doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức làm ảnh hưởng đến hiệu quả, sức cạnh tranh Báo cáo số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam công bố hàng năm cho thấy, chi phí vay vốn ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa thường cao so với doanh nghiệp lớn, khoảng 1-2%/năm; tỷ lệ chi phí khơng thức doanh nghiệp nhỏ vừa lớn Các rào cản thể chế, liên quan đến vấn đề như: Thừa nhận vai trò doanh nghiệp tư nhân nói chung, pháp lý tài sản, thủ tục hành chính, mơi trường cạnh tranh bất bình đẳng, chất lượng đội ngũ cơng vụ, tính minh bạch trách nhiệm giải trình Nhà nước rào cản ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh doanh nghiệp So với nhiều quốc gia giới, doanh nghiệp Việt Nam tồn nhiều hạn chế như: doanh nghiệp nhỏ vừa đa phần làm dịch vụ, khoảng 20% hoạt động sản xuất; 40% doanh nghiệp có doanh thu tỷ đồng/1 năm; 85% doanh nghiệp có doanh thu tỷ đồng/năm Mặc dù, số lượng doanh nghiệp tư nhân tăng hàng năm quy mơ bình qn doanh nghiệp cịn nhỏ Cùng với đó, suất lao động thấp, doanh nghiệp lại chưa thực đầy đủ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động làm giảm chất lượng công việc khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa, vậy, doanh nghiệp rơi vào vị bất lợi cạnh tranh Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, 95% doanh nghiệp nhỏ vừa, quy mô nhỏ lý phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cạnh tranh thị trường nước, bối cảnh hội nhập quốc tế thị trường toàn cầu công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia chi phối Điển hình khó khăn chung doanh nghiệp nhỏ vừa gặp phải như: Tình trạng thiếu vốn, khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn rào cản lớn cho phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Bên cạnh đó, máy móc, thiết bị sử dụng doanh nghiệp Việt Nam có 10% đại, 38% trung bình 52% lạc hậu lạc hậu; tỷ lệ sử dụng cơng nghệ cao có 2%; Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư cho đổi công nghệ thấp, khoảng 0,2%-0,3% tổng doanh thu Trình độ thiết bị cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa nhà nước 3% mức trang bị kỹ thuật doanh nghiệp lớn Thực trạng đặt thách thức lớn lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, đa số doanh nghiệp Việt Nam phải nhập nguyên vật liệu đầu vào, công nghiệp chế tạo chủ yếu gia công lắp ráp Nhiều sản phẩm xuất sản phẩm có tăng trưởng cao phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bán thành phẩm nhập từ nước Trong đó, giá loại nguyên vật liệu giới biến động tăng dẫn đến nhiều nhóm sản phẩm có tỷ trọng chi phí ngun vật liệu cao, chiếm 60% giá thành sản phẩm Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, quy mơ nhỏ, vị yếu, khơng có hình thức liên kết hợp tác thích hợp để mua nguyên vật liệu ln bất lợi đàm phán giá Bên cạnh đó, thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam chất lượng nhân lực thấp Đội ngũ chủ doanh nghiệp, cán quản lý doanh nghiệp thiếu kiến thức quản trị kỹ năng, kinh nghiệm quản lý Tất yếu tố hạn chế phản ánh lực cạnh tranh doanh nghiệp III Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đặc biệt Việt Nam tham gia vào Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, việc nâng cao lực cạnh tranh trở thành vấn đề sống doanh nghiệp Chìa khóa nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung nằm tay Nhà nước thân doanh nghiệp Theo đó, để nâng cao 10 lực cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh cần tập trung vào nhóm giải pháp sau: - Đối với Nhà nước Để cải thiện số GCI 4.0, kinh tế cần phải có cách tiếp cận tồn diện tổng thể hướng tới việc cải thiện tất trụ cột, đặc biệt trụ cột có kết chưa tốt Trong bối cảnh hỗ trợ tăng trưởng kinh tế giá khơng cịn mục tiêu phủ giới, Nghị 50-NQ/TW đưa yêu cầu Chủ động thu hút, hợp tác đầu tư nước ngồi có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ bảo vệ mơi trường tiêu chí đánh giá chủ yếu Kết đánh giá GCI 4.0 2019 định hướng Đảng, Nhà nước đưa ưu tiên ngắn hạn mà Việt Nam cần tập trung cải thiện để nâng cao lực cạnh tranh nhằm tiếp tục trì thu hút nhà đầu tư trụ cột theo thứ tự ưu tiên gợi ý sau: Để giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, Nhà nước đẩy mạnh hồn thiện mơi trường pháp lý, chế sách doanh nghiệp Theo đó, tiếp tục đẩy mạnh thực giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp, trước hết chi phí bất hợp lý phát sinh từ quản lý nhà nước; Ngăn chặn đẩy lùi hành vi làm phát sinh chi phí khơng thức cho doanh nghiệp; Cắt giảm, đơn giản hóa quy định đầu tư, đất đai, xây dựng, nộp thuế, bảo hiểm xã hội để nâng cao Chỉ số Môi trường kinh doanh Việt Nam đạt điểm số trung bình ASEAN Đồng thời, không ngừng cải cách môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; Nghiên cứu nội dung FTA hệ cải cách thể chế tạo dựng mơi trường, sách kinh tế phù hợp với dung hiệp định Để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, cần có hài hịa lợi ích nhân tố tổ chức tín dụng, doanh nghiệp chế, sách Nhà nước Các ngân hàng cần đổi chế, sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường; cải tiến thủ tục cho vay, đối 11 với doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay; Tăng cường hỗ trợ vốn, chế, sách, luật pháp, xúc tiến thương mại, giáo dục-đào tạo, tư vấn thiết bị, công nghệ đại cho doanh nghiệp Chính sách Nhà nước cần tạo thể chế phù hợp, phát triển thị trường khoa học-công nghệ; hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, trang bị học vấn trình độ, tri thức cho chủ doanh nghiệp, giám đốc, cán quản lý doanh nghiệp người lao động Tạo môi trường khuyến khích, hình thành, phát triển liên kết doanh nghiệp; tăng cường liên kết, hợp tác theo chiều dọc, chiều ngang; xác lập quan hệ bạn hàng quan hệ đối tác chiến lược nhằm phát triển xuất lâu dài - Đối với doanh nghiệp Cùng với hỗ trợ Nhà nước, vấn đề định thắng cạnh tranh thân doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp phải chủ động nắm bắt hội, tận dụng tối đa hỗ trợ Nhà nước để nâng cao lực cạnh tranh môi trường hội nhập, phát triển Trước hết, doanh nhân thường xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết để có đủ sức cạnh tranh thị trường tiếp cận kinh tế tri thức Chủ động đổi tư kinh doanh, nâng cao lực quản trị, suất, chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ; chuẩn hóa sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu, tiêu chí thị trường quốc tế Doanh nghiệp cần phải đầu tư cho giai đoạn nghiên cứu để nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu thị trường, giai đoạn thiết kế sản phẩm nhằm tạo nhiều giá trị gia tăng; Áp dụng công nghệ phù hợp, vừa bảo đảm tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa có chi phí sản xuất thấp Mỗi doanh nghiệp tăng cường liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, dịch vụ, tiến tới nấc thang cao chuỗi giá trị khu vực tồn cầu; Đổi mơ hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững: sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng hiệu lượng, bảo vệ mơi trường, hướng tới nhóm người yếu xã hội… Đồng thời, doanh nghiệp cần trọng phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ, quy trình sản xuất, kinh doanh, tham gia chuỗi kinh doanh tồn cầu với việc đa dạng hóa sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ chất lượng quốc tế; Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển theo hướng trang bị tri thức, kỹ mới; Đổi mơ hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững 12 IV Tài liệu tham khảo - Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin - Tạp chí tài online - Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam - Luật Hoàng Phi, Luật Minh Khuê - Báo cáo GCI 4.0 - Diễn đàn kinh tế Thế giới - Vietdata.vn 13 ... bình cách tự phát II Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế nước ta: Khái niệm a) Sức cạnh tranh ( lực cạnh tranh) Năng lực cạnh tranh khả năng, lợi chủ thể kinh doanh việc tạo việc làm, sản phẩm hàng... Năng lực cạnh tranh thể ba cấp độ khác gồm: - Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp - Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ b) Nền kinh tế Nền kinh tế tổng... lực có giới hạn Tổng quát lực cạnh tranh kinh tế nước ta năm gần đây: a) Năng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam so với giới Trải qua 10 năm, Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam cải thiện