Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
264,99 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ -*** - BÀI TẬP LỚN MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN ĐỀ BÀI: Lí luận giá trị hàng hóa vận dụng việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Họ tên: Phạm Thị Huyền Mã sinh viên: 11212751 Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác Lenin (221) _10 GV hướng dẫn: PGS.TS Tô Đức Hạnh Hà Nội - 4/2022 Mục lục I Lí luận giá trị hàng hóa 1 Hàng hóa .1 a) Khái niệm b) Các thuộc tính giá trị hàng hóa II Lượng giá trị hàng hóa a) Thước đo lượng giá trị hàng hóa b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Thực trạng Đánh giá thực trạng .7 a) Những kết đạt b) Những hạn chế nguyên nhân .9 III Những giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam nay… 12 Đối với Nhà nước 12 Đối với doanh nghiệp .13 I Lí luận giá trị hàng hóa Hàng hóa a) Khái niệm Hàng hóa sản phẩm lao động mà thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán Có nhiều tiêu thức để phân chia loại hàng hóa như: hàng hóa thơng thường, hàng hóa đặc biệt, hàng hóa hữu hình (sắt, thép, lương thực, thực phẩm, đồ thủ công mỹ nghệ, …), hàng hóa vơ hình (dịch vụ vận tải, chăm sóc sức khỏe, giải trí, làm đẹp…), hàng hóa tư nhân, hàng hóa cơng cộng… Hàng hóa cho cá nhân sử dụng cho nhiều người sử dụng Hàng hóa phạm trù lịch sử, chủ xuất có sản xuất hàng hóa, đồng thời sản phẩm lao động mang hình thái hàng hóa đối tượng mua bán thị trường Các Mác định nghĩa hàng hóa trước hết phải có khả thỏa mãn nhu cầu người nhờ vào tính chất Đề trở thành hàng hóa vật cần phải có: - Tính hữu dụng người dùng - Giá trị (kinh tế), nghĩa chi phí lao động - Sự hạn chế để đạt nó, nghĩa độ khan b) Các thuộc tính giá trị hàng hóa Trong hình thái kinh tế xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có chất khác thân loại hàng hóa chứa hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng Giá trị sử dụng hàng hóa “Giá trị sử dụng hàng hóa cơng dụng vật phẩm, thoả mãn nhu cầu người.” Nhu cầu nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần; nhu cầu tiêu dùng cá nhân, nhu cầu cho sản xuất Bất hàng hóa có hay số cơng dụng định Chính cơng dụng (tính có ích) làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng Ví dụ: Giá trị sử dụng cơm để ăn, áo để mặc, máy móc, thiết bị để sản xuất, Giá trị sử dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên (lý, hóa) vật thể hàng hóa định, đó, giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn Giá trị sử dụng hàng hóa giá trị sử dụng cho xã hội, người khác cho người trực tiếp sản xuất Giá trị sử dụng đến tay người tiêu dùng thơng qua trao đổi, mua bán Điều địi hỏi người sản xuất hàng hóa phải ln quan tâm đến nhu cầu xã hội, làm cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội hàng hóa hộ bán Trong sản xuất hàng hóa giá trị sử dụng vật mang giá trị trao đổi, người ta không trao đổi vật phẩm khơng có giá trị sử dụng Giá trị hàng hóa Muốn hiểu giá trị hàng hóa phải từ giá trị trao đổi Giá trị trao đổi quan hệ tỷ lệ sản lượng mà giá trị sử dụng trao đổi với giá trị sử dụng khác Ví dụ: 1m vải = 10kg thóc Vải thóc hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác chất, chúng lại trao đổi với theo tỷ lệ định đó? Khi hai hàng hóa trao đổi với chúng phải có sở chung Cái chung khơng phải giá trị sử dụng, giá trị sử dụng vải để mặc, giá trị sử dụng thóc để ăn Cái chung là: vải thóc sản phẩm lao động, có lao động kết tinh Lao động hao phí tạo hàng hóa sở chung việc trao đổi tạo thành giá trị hàng hóa Vậy, giá trị lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tính sản phẩm Giá trị biểu mối quan hệ người sản xuất hàng hóa, cịn sản xuất trao đổi hàng hóa người sản xuất cịn quan tâm tới giá trị Vì vậy, giá trị phạm trù lịch sử gắn liền với nghề sản xuất hàng hóa Sản phẩm có lao động hao phí để sản xuất chúng nhiều giá trị cao Mối quan hệ giá trị giá trị sử dụng Vậy, giá trị lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tính sản phẩm Giá trị trao đổi mà đề cập hình thức biểu bên ngồi giá trị, giá trị nội dung, sở giá trị thay đổi Giá trị biểu mối quan hệ người sản xuất hàng hóa, cịn sản xuất trao đổi hàng hóa người sản xuất quan tâm tới giá trị Vì vậy, giá trị phạm trù lịch sử gắn liền với nghề sản xuất hàng hóa Sản phẩm có lao động hao phí để sản xuất chúng nhiều giá trị cao Hàng hóa thống hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị, thống hai mặt đối lập Đối với người sản xuất hàng hóa, họ quan tâm đến giá trị sử dụng để đạt mục đích giá trị Ngược lại, với người mua, mà họ quan tâm giá trị sử dụng, muốn có giá trị sử dụng phải trả giá trị cho người sản xuất Như vậy, trước thực giá trị sử dụng hàng hóa phải thực giá trị Nếu không thực giá trị, không thực giá trị sử dụng Lượng giá trị hàng hóa Chất giá trị hàng hóa lao động trừu tượng người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Vậy lượng giá trị hàng hóa lao động hao phí để sản xuất hàng hóa định a) Thước đo lượng giá trị hàng hóa Trong thực tế, có nhiều người sản xuất hàng hóa điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề khác nhau, làm cho thời gian lao động hao phí để sản xuất hàng hóa khác Nhưng lượng giá trị hàng hóa khơng mức hao phí lao động cá biệt hay thời gian lao động cá biệt quy định mà thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian cần thiết để sản xuất hàng hóa điều kiện bình thường xã hội, tức với trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội định Vậy, thực chất, thời gian lao động xã hội cần thiết mức hao phí lao động xã hội trung bình để sản xuất hàng hóa Thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi Do đó, lượng giá trị hàng hóa thay đổi b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa Lượng giá trị đơn vị hàng hóa đo lường thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa đó, cho nên, nguyên tắc, nhân tố ảnh hưởng tới lượng thời gian hao phí xã hội cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hóa tất ảnh hưởng tới lượng giá trị đơn vị hàng hóa Có ba nhân tố sau ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hoá Thứ nhất, suất lao động Năng suất lao động tăng lên có nghĩa thời gian lao động, khối lượng hàng hóa sản xuất tăng lên làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hóa giảm xuống Do đó, suất lao động tăng lên giá trị đơn vị hàng hóa giảm xuống ngược lại Mặt khác, suất lao động lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác điều kiện tự nhiên, trình độ trung bình người cơng nhân, mức độ phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, quy mô sản xuất, nên để tăng suất lao động phải hoàn thiện yếu tố Mục tiêu tăng lợi nhuận doanh nghiệp đạt cách tăng doanh thu thơng qua mở rộng thị trường, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ hạ giá thành sản phẩm Cải tiến suất giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu nêu Có thể nói, cải tiến suất yếu tố gắn liền với tồn phát triển doanh nghiệp Thứ hai, cường độ lao động Cường độ lao động mức độ khẩn trương, tích cực hoạt động lao động sản xuất Cường độ lao động phản ánh mức độ hao phí lao động đơn vị thời gian Nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng lao động Cường độ lao động tăng lên số lượng (hoặc khối lượng) hàng hố sản xuất tăng lên sức lao động hao phí tăng lên tương ứng Do đó, giá trị đơn vị hàng hố khơng đổi thực chất tăng cường độ lao động việc kéo dài thời gian lao động Cường độ lao động phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý, quy mơ hiệu suất tư liệu sản xuất đặc biệt thể chất tinh thần người lao động Chính mà tăng cường độ lao động khơng có ý nghĩa tích cực với phát triển kinh tế việc tăng suất lao động Thứ ba, mức độ phức tạp lao động Theo đó, vào mức độ phức tạp lao động, ta chia lao động thành hai loại lao động giản đơn lao động phức tạp Khi trình độ người lao động tăng cao có nghĩa lao động phức tạp kết tinh hàng hóa tăng lên, làm cho sản phẩm làm ngày có chất lượng, mẫu mã phù hợp, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Đây điều kiện để tăng lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường nước giới II Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Thực trạng Ngày 29-12, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cơng bố báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2021 GDP quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02% quý IV tăng 5,22% Đến quý I năm 2022 tổng sản phẩm nước (GDP) ước tính tăng 5,03% so với kỳ năm trước Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12-2021 giảm 0,18% so với tháng trước Quý IV/2021, CPI giảm 0,38% so với quý trước tăng 1,89% so với kỳ năm 2020 Bình quân năm 2021 CPI tăng 1,84% so với bình quân năm 2020, mức tăng bình quân năm thấp kể từ năm 2016 Lạm phát bình quân năm 2021 tăng 0,81% so với bình quân năm 2020 Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2021 ước tính đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so với năm 2020) Theo giá so sánh, suất lao động năm 2021 tăng 4,7% trình độ người lao động cải thiện Trong tháng 12-2021, hoạt động xuất, nhập hàng hóa tiếp tục điểm sáng kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước tính đạt 66,5 tỉ USD Tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 668,5 tỉ USD, tăng 22,6% so với năm trước, xuất tăng 19%; nhập tăng 26,5% Ước tính năm 2021, vốn đầu tư thực toàn xã hội theo giá hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm trước, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 713,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,7% tổng vốn giảm 2,9% so với năm trước; khu vực ngồi Nhà nước đạt 1.720,2 nghìn tỷ đồng, 59,5% tăng 7,2%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 458,1 nghìn tỷ đồng, 15,8% giảm 1,1% Lao động 15 tuổi trở lên có việc làm quý IV/2021 ước tính 49,1 triệu người Tính chung năm nay, lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 49 triệu người Cũng theo Tổng Cục Thống kê, tính chung năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 3,22% (quý I 2,42%; quý II 2,62%; quý III 3,98%; quý IV 3,56%) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 3,10% (quý I/2021 2,20%; quý II 2,60%; quý III 4,46%; quý IV 3,37%), tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 3,33%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 2,96% Khoa học công nghệ ứng dụng thể qua trình độ cơng nghệ có bước tiến r• nét Chỉ số đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng tăng từ 33,6% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên 45,2% giai đoạn 2016 – 2020 (vượt mục tiêu 35%); KHCN ngày đóng góp nhiều vào giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị xuất hàng hóa tăng từ 19% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020 Trải qua 10 năm, Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam cải thiện 13 bậc, từ thứ hạng 68/121 năm 2007 lên 55/137 năm 2017 chuyển từ nhóm nửa bảng xếp hạng cạnh tranh tồn cầu lên nhóm nửa Năm 2019, Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 (GCI 4.0) Việt Nam nâng hạng, tăng 10 bậc so với năm 2018 xếp thứ 67/141 kinh tế Đánh giá chi tiết WEF 12 trụ cột cho thấy, có 8/12 trụ cột Việt Nam tăng điểm tăng nhiều bậc Đánh giá thực trạng a) Những kết đạt Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2021 tăng 2,58%, mức tăng thấp năm giai đoạn 2011-2021, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế – xã hội thành cơng lớn Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2021 thuộc nhóm cao giới Điều cho thấy tính đắn đạo, điều hành khơi phục kinh tế, phịng chống dịch bệnh tâm, đồng lòng tồn hệ thống trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; nỗ lực, cố gắng doanh nghiệp, người dân tồn cộng đồng để thực có hiệu mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội” Trong quý I/2022, kinh tế có tăng trưởng GDP vượt bậc, ước tính tăng 5,03% so với kì năm trước Theo nhận định Tổng cục Thống kê, kinh tế - xã hội nước ta tháng đầu năm 2022 diễn bối cảnh kinh tế giới trì đà hồi phục, hoạt động sản xuất đẩy mạnh, chuỗi cung ứng toàn cầu bắt đầu khơi thông Đáng ý, khu vực dịch vụ quý I năm 2022 tăng trưởng khởi sắc nhiều hoạt động dịch vụ sôi động trở lại Đóng góp số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm quý I năm sau: Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm; ngành vận tải, kho bãi; ngành bán buôn bán lẻ Về xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ, năm 2021 ghi nhận nỗ lực mạnh mẽ Việt Nam bối cảnh kinh tế nước giới chịu tác động tiêu cực dịch Covid-19 đứt gãy thương mại toàn cầu Năm 2021 thành tích xuất siêu tiếp tục giữ vững Cho đến hết quý III năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 2,55 tỷ USD, với nỗ lực không ngừng quý IV, đến hết năm 2021 cán cân thương mại hàng hóa đạt xuất siêu 4,08 tỷ USD Mặc dù mức xuất siêu năm 2021 20% so với mức xuất siêu năm 2020, bối cảnh khó khăn dịch Covid-19, xuất, nhập điểm sáng tiền đề quan trọng để kinh tế vững bước vào năm 2022 GCI 4.0 năm 2019 xếp hạng Việt Nam vị trí 67/141 quốc gia giới, đứng vị trí 7/9 quốc gia ASEAN (tương tự 2018, Việt Nam đứng Lào Campuchia) Điều đáng ghi nhận Việt Nam quốc gia có điểm số thứ hạng tăng nhiều bảng xếp hạng GCI 4.0 2019 Sự thăng hạng cho thấy lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Việt Nam đánh giá cải thiện vượt trội so với lần đánh giá trước Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) dịng vốn đặc biệt quan trọng cho tăng trưởng hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần bổ sung vốn, cơng nghệ, lực quản lý, khả kinh doanh, khả tổ chức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Trong năm 2021, dịch Covid -19 diễn biến phức tạp vốn FDI vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Điều cho thấy nhà đầu tư nước đặt niềm tin lớn vào môi trường đầu tư Việt Nam Vốn đầu tư đăng ký điều chỉnh tăng so với năm 2020, đặc biệt vốn điều chỉnh tăng mạnh tới 40,5% Bước sang năm 2022, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam kỳ vọng khởi sắc trở lại nhờ sách thu hút đầu tư hấp dẫn chủ trương mở cửa trở lại kinh tế sau hai năm đóng cửa dịch bệnh Covid-19 Tổng vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam tính đến 20/3/2022 đạt 8,91 tỷ USD, giảm 12,1% so với kỳ năm trước b) Những hạn chế nguyên nhân Mặc dù Việt Nam đạt nhiều thành tựu cải thiện môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia nước ta tổ chức quốc tế đánh giá xếp hạng mức thấp so với nhiều nước khu vực Nguyên nhân nhiều bộ, quan, địa phương, doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa việc nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng Bên cạnh chuyển biến tích cực cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam, thực tế nhiều tồn tại, nhiều lĩnh vực chưa cải thiện r• rệt, dẫn đến sức cạnh tranh yếu Nguyên nhân trước hết chưa có nhận thức đầy đủ vai trị việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia nhân tố có ý nghĩa định phát triển kinh tế, đặc biệt thời kỳ hội nhập Đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh doanh cạnh tranh hạn chế Cơ chế thực thi phối kết hợp tổ chức quán triệt, thực chủ trương, sách cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh đạt hiệu thấp Cụ thể: Thực thi pháp luật kinh doanh thiếu tính ổn định, minh bạch; ổn định kinh tế vĩ mô chưa vững chắc; hạn chế tiếp cận nguồn lực thị trường DN, đặc biệt thị trường lao động nguồn nhân lực, y tế giáo dục, tiếp cận tín dụng, tiếp cận đất đai, tiếp cận khoa học công nghệ Năng suất lao động nước ta giai đoạn gần liên tục gia tăng (giai đoạn 2011-2019 tăng bình quân 4,87%/năm) Tuy nhiên, so với nước khu vực giới, NSLĐ Việt Nam cho thấp Xét giá trị tuyệt đối, NSLĐ theo sức mua tương đương năm 2019 Việt Nam 7,64% mức suất Singapore; 19,53% Malaysia; 37,92% Thái Lan; 45,56% Indonesia; 56,88% Philippines; 88,05% Lào NSLĐ Việt Nam khu vực Đông Nam Á cao NSLĐ Campuchia (gấp 1,6 lần) Đáng ý chênh lệch mức NSLĐ Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Điều cho thấy kinh tế Việt Nam đã, phải đối mặt với thách thức lớn thời gian tới để bắt kịp mức NSLĐ nước Nguồn nhân lực nước ta dồi chất lượng thấp, chủ yếu lao động vùng nông thôn, tác phong công nghiệp hạn chế Năm 2021, lao động qua đào tạo nước ta đạt 26.1%, thấp so với yêu cầu nước tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Phần lớn doanh nghiệp phải tự đào tạo nghề cho công nhân Công nhân không lành nghề dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, suất lao động không cao Bên cạnh đó, có khác biêt Š đáng kể tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng từ sơ cấp trở lên khu vực thành thị 39,9%, tỷ lê khu vực nơng thơn 16,3% Trong đó, tượng chảy máu chất xám có xu hướng tăng nhiều đội ngũ lãnh đạo, quản lý, nguồn nhân lực chất lượng cao chạy sang làm thuê cho công ty nước ngồi Tình trạng gây hệ chi phí nhân cơng chất lượng cao Việt Nam đắt, làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm – xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng; Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 Tốc độ đổi công nghệ trang thiết bị chậm, chưa đồng chưa theo định hướng phát triển r• rệt Phần lớn doanh nghiệp nước ta sử dụng công nghệ tụt hậu so với nước giới Máy móc, thiết bị sử dụng doanh nghiệp Việt Nam có 10% đại, 38% trung bình 52% lạc hậu lạc hậu; tỷ lệ sử dụng công nghệ cao có 2%; Các DN Việt Nam đầu tư cho đổi công nghệ thấp, khoảng 0,2%-0,3% tổng doanh 10 thu Trình độ thiết bị cơng nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ nhà nước 3% mức trang bị kỹ thuật doanh nghiệp lớn Bên cạnh mơi trường điều kiện làm việc doanh nghiệp không đảm bảo, ảnh hưởng tới sức khỏe suất người lao động Thực trạng đặt thách thức lớn lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Sự lạc hậu công nghệ kỹ thuật điều kiện lao động tạo chất lượng sản phẩm thấp, không ổn định Điều gây cho hàng hoá nhiều hạn chế cạnh tranh giá Trong kinh tế Việt Nam nay, khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm đến 95% tổng số doanh nghiệp đăng ký, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cạnh tranh thị trường nước, bối cảnh hội nhập quốc tế thị trường tồn cầu cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia chi phối Thêm khó khăn chung mà doanh nghiệp vừa nhỏ gặp phải như: Tình trạng thiếu vốn, khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn rào cản lớn cho phát triển doanh nghiệp Việt Nam; Hạn chế tiếp cận nguồn nguyên vật liệu giá cạnh tranh chưa có thương hiệu doanh nghiệp Đa số doanh nghiệp Việt Nam phải nhập nguyên vật liệu đầu vào Công nghiệp chế tạo chủ yếu gia công lắp ráp Nhiều sản phẩm xuất sản phẩm có tăng trưởng cao (hàng da giày, dệt may, chế biến thực phẩm, ô-tô, xe máy) phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bán thành phẩm nhập từ nước ngồi Trong đó, giá loại nguyên vật liệu giới tăng cao thời gian qua, làm cho nhiều nhóm sản phẩm có tỷ trọng chi phí ngun vật liệu cao, chiếm 60% giá thành sản phẩm III Những giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đặc biệt Việt Nam tham gia vào Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, việc nâng cao lực cạnh tranh trở thành vấn đề vô quan trọng kinh tế Chìa khóa nâng cao 11 lực cạnh tranh cho kinh tế Việt Nam nói chung nằm tay Nhà nước thân doanh nghiệp Theo đó, để nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh cần tập trung vào nhóm giải pháp sau: Đối với Nhà nước Để nâng cao lực cạnh tranh, Nhà nước đẩy mạnh hồn thiện mơi trường pháp lý, chế sách doanh nghiệp Theo đó, tiếp tục đẩy mạnh thực giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp, trước hết chi phí bất hợp lý phát sinh từ quản lý nhà nước; ngăn chặn đẩy lùi hành vi làm phát sinh chi phí khơng thức cho doanh nghiệp; cắt giảm, đơn giản hóa quy định đầu tư, đất đai, xây dựng, nộp thuế, bảo hiểm xã hội để nâng cao Chỉ số Môi trường kinh doanh Việt Nam Đồng thời, không ngừng cải cách môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; nghiên cứu nội dung FTA hệ cải cách thể chế tạo dựng mơi trường, sách kinh tế phù hợp với dung hiệp định Chính phủ cần tăng cường công khai, minh bạch hiệu lực hệ thống sách, pháp luật, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh cạnh tranh bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho DN phát triển, hỗ trợ DN nhỏ vừa, DN khởi nghiệp Hồn thiện, triển khai hiệu sách khởi DN, sách khởi nghiệp quốc gia tồn kinh tế Đẩy mạnh cải cách hành tất lĩnh vực, đặc biệt đầu tư, xây dựng, thuế, hải quan, xuất nhập phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục cải cách tư pháp; rà soát, đàm phán để sửa đổi điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp; hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế Để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, cần có hài hịa lợi ích nhân tố tổ chức tín dụng, doanh nghiệp chế, sách Nhà nước Các ngân hàng cần đổi chế, sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường; cải tiến thủ tục cho vay, doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay; tăng cường hỗ trợ vốn, 12 chế, sách, luật pháp, xúc tiến thương mại, giáo dục - đào tạo, tư vấn thiết bị, công nghệ đại cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, khai thác hiệu lợi so sánh địa trị, địa kinh tế quốc gia thông qua tăng cường kết nối khu vực, tập trung triển khai giải pháp trọng tâm kết nối khu vực, bao gồm tập trung kết nối thể chế, kết nối sở hạ tầng kết nối người; Coi kết nối khu vực nội hàm then chốt tiến trình đổi sâu rộng hội nhập quốc tế toàn diện; triển khai kết nối khu vực gắn kết chặt chẽ với tái cấu tổng thể kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng; kết hợp chặt chẽ mục tiêu, sách kinh tế với sách xã hội; Xây dựng kế hoạch, triển khai hiệu Chương trình Nghị 2030 Liên Hợp quốc phát triển bền vững Đối với doanh nghiệp Cùng với hỗ trợ Nhà nước, vấn đề định thắng cạnh tranh thân DN Do vậy, DN phải chủ động nắm bắt hội, tận dụng tối đa hỗ trợ Nhà nước để nâng cao lực cạnh tranh môi trường hội nhập, phát triển * Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điều mà doanh nghiệp cần đảm bảo lực tài Chỉ có nguồn tài đảm bảo chiến lược nâng cao lực cạnh tranh phát huy hiệu Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, nguồn tài cịn hạn hẹp, mà lực cạnh tranh doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nước cịn nhiều hạn chế Do đó, để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phải chuẩn bị nguồn tài dồi dào, chủ động đối phó trước biến động kinh tế Để tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp nên tìm cách để giảm chi phí kinh doanh Trước hết tăng suất lao động, giảm chi phí đầu vào ngun vật liệu, sau tìm cách áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 13 vào sản xuất kinh doanh Việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh làm tăng lợi nhuận cơng ty, từ lực tài công ty nâng lên đáng kể * Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có kế hoạch quản lý công nợ hợp lý Các khoản vay ngắn hạn dài hạn công ty không kiểm sốt tốt số nợ lãi mà cơng ty phải trả số không nhỏ, chí làm tăng phát sinh lỗ dư nợ vượt mức hạn Chỉ khi, khoản công nợ kiểm sốt mức vừa phải lực cạnh tranh doanh nghiệp cải thiện * Mỗi doanh nhân phải thường xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết để có đủ sức cạnh tranh thị trường tiếp cận kinh tế tri thức Chủ động đổi tư kinh doanh, nâng cao lực quản trị, suất, chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ; chuẩn hóa sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu, tiêu chí thị trường quốc tế DN cần phải đầu tư cho giai đoạn nghiên cứu để nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu thị trường, giai đoạn thiết kế sản phẩm nhằm tạo nhiều giá trị gia tăng; Áp dụng công nghệ phù hợp, vừa bảo đảm tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa có chi phí sản xuất thấp * Đồng thời, DN cần trọng phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ, quy trình sản xuất, kinh doanh, tham gia chuỗi kinh doanh tồn cầu với việc đa dạng hóa sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ chất lượng quốc tế; Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực DN đáp ứng yêu cầu phát triển theo hướng trang bị tri thức, kỹ mới; Đổi mơ hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững Bên cạnh đó, việc xây dựng chế độ trả lương, đãi ngộ thỏa đáng lao động có kiến thức chun mơn cao, lao động có đóng góp phát triển công ty nguồn khích lệ quan trọng giúp họ làm việc tốt gắn bó với cơng ty lâu 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo: Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (dành cho bậc Đại học – không chuyên lý luận trị) Bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/ 10-nhiem-vu-giai-phap-trong-tam-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-quoc- gia/767845.vnp Nang-luc-canh-tranh-quoc-gia-va-cac-thach-thuc-can-vuot-qua/ Thuong-mai/Nghi-quyet-02-NQ-CP-2022-nhiem-vu-giai-phap-cai-thien- moi-truong-kinh-doanh-500204.aspx 15 ... việc nâng cao lực cạnh tranh trở thành vấn đề vô quan trọng kinh tế Chìa khóa nâng cao 11 lực cạnh tranh cho kinh tế Việt Nam nói chung nằm tay Nhà nước thân doanh nghiệp Theo đó, để nâng cao lực... trình Kinh tế trị Mác – L? ?nin (dành cho bậc Đại học – không chuyên lý luận trị) Bao -cao- tinh-hinh -kinh- te-xa-hoi-quy-iv-va -nam- 2021/ 10-nhiem-vu-giai-phap -trong- tam-nang -cao- nang-luc-canh -tranh- quoc-... phí ngun vật liệu cao, chiếm 60% giá thành sản phẩm III Những giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đặc biệt Việt Nam tham gia vào