1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC − LÊNIN đề bài thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 295,65 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|14734974 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC ₋ LÊNIN Đề : “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay.” Hà Nội, tháng năm 2022 lOMoARcPSD|14734974 Lời mở đầu Nội dung Chương I Một số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Chương II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Quá trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới phát triển Việt Nam Chương III Một số giải pháp hướng cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Các định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam lOMoARcPSD|14734974 Lời mở đầu Năm 2022, giới khơng ngừng phát triển có rào cản thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh… Tất nước đua xu hướng chung tồn cầu hóa Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật cơng nghệ khiến khiến giới trở nên “phẳng “ Cùng với tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, bước tất yếu Và Việt Nam không ngoại lệ Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức vai trò tầm quan trọng hội nhập quốc tế phát triển chung đất nước Đại hội X Đảng khẳng định : “ Toàn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho quốc gia, nước phát triển.” Việt Nam có bước tích cực để mở rơng mối quan hệ, cố gắng chủ động bước hội nhập kinh tế quốc tế Chặng đường gần 30 năm đổi phát triển ( từ Đại hội VI Đảng năm 1986 đến nay) q trình đầy khó khăn, thử thách Nước ta đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào trình hội nhập sâu rộng Hiện nay, bối cảnh kinh tế trị giới xuất nhiều bất ổn, thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sao? Em xin chọn đề tài “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” Trong luận mình, em xin làm rõ số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nêu phương hướng hội nhập nước ta bối cảnh lOMoARcPSD|14734974 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chi sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế liên hệ, phụ thuộc tác động qua lại lẫn kinh tế quốc gia kinh tế giới nhằm mục đích q trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế Từ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời tạo áp lực cạnh tranh mạnh hơn, gay gắt Hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo điều kiện thuận lợi vừa yêu cầu gây sức ép quốc gia cơng đổi hồn thiện thể chế kinh tế; tạo điều kiện cho phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế sở trình độ phát triển ngày cao đại lực lượng sản xuất; tạo điều kiện cho di chuyển hàng hóa, cơng nghệ, sức lao động, kinh nghiệm quản lý quốc gia Nói cách dễ hiểu, chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình tất yếu bối cảnh kinh tế - xã hội Thứ xu khách quan bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa q trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia quy mơ tồn cầu Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện : kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…trong , tồn cầu hóa kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm, vừa sở động lực thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế lOMoARcPSD|14734974 vận động thống phát triển hướng tới kinh tế giới thông Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: Toàn cầu hóa kinh tế tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu khơng thể tách rời kinh tế tồn cầu Trong tồn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản xuất lwuu thơng phạm vi tồn cầu Do đó, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, nước đảm bảo điều kiện để sản xuất nước phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiến cơng nghệ, biến thành động lực cho phát triển Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, đặc biệt nước phát triển nước phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế hội để Việt Nam tiếp cận nguồn lực bên từ tài khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước truosc cho phát triển Khi mà nước tư giàu có, cơng ty xuyên quốc gia hùng manh nắm tay nguồn lực tốt vốn tư chit có hội nhập kinh tế đường để quốc gia nghèo tiếp cận lực này, tận dùng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước phát triển, khắc phục nguy tụt hậu Hội nhập kinh tế quốc tế cánh cửa mở thị trường, thu hút vốn đầu tư, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, tăng tích lũy, tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Quay ngược lịch sử thời cổ đại, thấy hội nhập kinh tế quốc tế manh nha xuất Thời La Mã cổ đại, đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở rông mạng lưới giao thơng, thúc đẩu lưu thơng hàng hóa áp đặt đồng tiền họ vùng đất bị chiếm đóng Trong dịng chảy khơng ngừng lịch sủ, có nhiều kiện mang tính tiêu biểu, góp phần mở mang giao thương, bn bán Một minh chứng rõ nét cho việc thơng thương thời kì cổ đại trung đại “con đường tơ lụa” Trung Quốc, qua Mông Cổ, Ấn Độ, quốc gia Trung Đơng, vịng qua Đia Trung Hải tới tận châu Âu Con đường tơ lụa qua Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Tồn mười kỷ, đóng vai trị cầu nối cho giao thương hàng hóa văn hóa đơng lOMoARcPSD|14734974 tây, “Con đường tơ lụa” “Con đường tơ lụa biển” minh chứng rõ nét cho việc người xưa coi trọng hội nhập kinh tế quốc tế Trong suốt trình lịch sử, kinh tế ngày phát triển, thương mại buôn bán nước không ngừng mở rộng Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình hội nhập quốc gia ũng toàn giới Hội nhập kinh tế nhằm giải vấn đề chủ yếu : đàm phán cắt giảm thuế quan, giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan, giảm bớt hạn chế dịch vụ, giảm trở ngại đầu tư quốc tế, điều chỉnh sách thương mại khác, triển khai hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, mơi trường… có tính chất tồn cầu… Tuy nhiên, chủ nghĩa tư với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ chiến lược biến tồn cầu hóa thành tự hóa kinh tế áp đặt trị theo quỹ đại chủ nghĩa tư Điều thách thức lớn quốc gia tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, vậy, nước cần có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với trình tồn cầu hóa đa bình diện đầy nghịch lý Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, ví dụ biểu hội nhập kinh tế quốc tế mức độ sơ khai Ngày nay, bối cảnh kinh tế phức tạp, cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực hội nhập thành công Như nói, hội nhập tất yếu, Việt Nam, hội nhập khơng phải giá Q trình hội nhập cần phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu, cần có chuẩn bị điều kiện nội quan hệ quốc tế cách thích hợp Các điều kiện sẵn sàng tư duy, tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu môi trường quốc tế; kinh tế có lực sản xuất thực… điều kiện chủ yếu để hội nhập thành cơng 3.1 Các hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao : Thỏa thuận thương mai ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch lOMoARcPSD|14734974 tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung, Liên minh kinh tế tiền tệ… Thỏa thuận thương mại ưu đãi phương thức thấp hội nhập kinh tế quốc tế có lịch sử hình thành lâu đời só với hình thức khác hội nhập kinh tế quốc tế Theo phương thức này, quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia thỏa thuận, hiệp định cam kết dành cho ưu đãi thuế quan phi thuế quan hàng hóa nhau, tạo thành ưu đãi thương mại Ví dụ : Hiệp định thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN năm 1977 Trong thỏa thuận, hiệp định thương mại ưu đãi, thuế quan hàng rào phi thuế quan cịn, thấp so với áp dụng cho quốc gia không tham gia thoả thuận/hiệp định Thứ hai, khu vực mậu dịch tự do: Khu vực mậu dịch tự hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mức độ tương đối cao hai quốc gia (ví dụ: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chilê) nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ (ví dụ: Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc Niu Dilân, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU) thiết lập Việc thành lập khu vực mậu dịch tự nhằm thúc đẩy thương mại nước thành viên Theo đó, thành viên đồng ý để loại trừ thuế quan, hạn ngạch ưu đãi khác thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ lĩnh vực khác liên quan quốc gia/vùng lãnh thổ nhóm Các thành viên tham gia khu vực mậu dịch tự cam kết giảm thiểu thuế quan cho nhau, chí có lĩnh vực loại bỏ hạn ngạch thuế quan (thuế không) Hàng rào phi thuế quan (cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu, hạn ngạch – côta…) giảm bớt loại bỏ hồn tồn Hàng hố dịch vụ di chuyển tự quốc gia/vùng lãnh thổ thành viên Xu thành lập khu vực mậu dịch tự phổ biến Thứ ba, hiệp định đối tác kinh tế: Hiệp định đối tác kinh tế cấp độ hội nhập kinh tế sâu hiệp định thương mại tự Mặc dù vậy, giai đoạn nay, xét nội dung ranh giới để phân biệt hiệp định đối tác kinh tế hiệp định thương mại tự khơng thực rõ ràng (ví dụ: Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU) Tuy nhiên, nguyên tắc, hiệp định thương mại tự do, việc tự hóa thương mại hàng hóa thơng qua bãi bỏ thuế quan hàng rào phi thuế lOMoARcPSD|14734974 quan, cịn bao gồm tự hóa mức độ cao dịch vụ, đầu tư, thúc đẩy thương mại điện tử lĩnh vực khác liên quan trực tiếp đến thương mại nước ký kết hiệp định Hiệp định đối tác kinh tế xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế Hiệp định đối tác kinh tế đối tác nhóm nước (khu vực), chẳng hạn: Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP) (các nước ASEAN đối tác đàm phán), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện quốc gia thành viên ASEAN Nhật Bản (AJCEP) hiệp định đối tác song phương, như: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA) Thứ tư, thị trường chung: Thị trường chung có đầy đủ yếu tố hiệp định đối tác kinh tế liên minh thuế quan, cộng thêm yếu tố tự di chuyển yếu tố sản xuất (vốn, lao động) nước thành viên Một thị trường chung thành lập châu Âu vào năm 1957 theo Hiệp ước Rơme (gồm Cộng hịa Liên bang Đức, I-ta-li-a, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua), có hiệu lực từ ngày 01/01/1958 sau đó, thêm số nước: Anh, Đan Mạch, Ailen (1973), Hy Lạp (1981), Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (1986) Thị trường chung Đông Nam Phi thành lập vào năm 1994 Khối ASEAN tuyên bố hình thành Cộng đồng ASEAN dựa trụ cột Cộng đồng trị - an ninh, Cộng đồng kinh tế Cộng đồng văn hóa – xã hội Đối với Cộng đồng kinh tế ASEAN, mục tiêu nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, hành hóa, dịch vụ, đầu tư chu chuyển tự vốn lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng Thực chất, xét khía cạnh này, nội dung thị trường chung Thứ năm, liên minh thuế quan: Liên minh thuế quan hình thức hội nhập kinh tế quốc tế, đó, thuế quan nước thành viên loại bỏ, sách thương mại chung liên minh nước không thành viên thực Các thành viên liên minh việc cắt giảm loại bỏ thuế quan thương mại nội khối cịn thống thực sách thuế quan chung nước bên ngồi khối Ví dụ, Cộng đồng quốc gia vùng Andes (CAN) - liên minh thuế quan gồm thành viên là: Bôlivia, Côlômbia, Êcuađo Pêru hay Liên minh kinh tế Á – Âu (gồm Liên bang Nga - Bêlarút - Cadắcxtan - Tagikixtan - Ácmênia) lOMoARcPSD|14734974 Việc thành lập liên minh thuế quan cho phép tránh phức tạp liên quan đến quy tắc xuất xứ, lại làm nảy sinh khó khăn phối hợp sách nước thành viên Thứ sáu, liên minh kinh tế tiền tệ: Liên minh kinh tế (Economic Union) hình thức cao hội nhập kinh tế quốc tế Liên minh kinh tế xây dựng sở quốc gia thành viên thống thực sách thương mại, tiền tệ, tài số sách kinh tế - xã hội chung thành viên với với nước khối Như vậy, liên minh kinh tế, ngồi việc luồng vốn, hàng hố, lao động dịch vụ tự lưu thông thị trường chung, nước cịn tiến tới thống sách quản lý kinh tế xã hội, sử dụng chung đồng tiền, ví dụ: EU, Cộng đồng kinh tế Tây Phi ((ECOWAS) Hội nhập kinh tế quốc tế cấp độ tạo thị trường chung kinh tế, khơng cịn hàng rào kinh tế Thứ bảy, diễn đàn hợp tác kinh tế: Diễn đàn hợp tác kinh tế hình thức hội nhập kinh tế quốc tế đời vào thập niên 80 kỷ XX, ví dụ: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Các quốc gia tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế cam kết mang tính ràng buộc thực hiện, mà chủ yếu mang tính định hướng, khuyến nghị hành động quốc gia thành viên Những nguyên tắc xây dựng quốc gia tham gia diễn đàn linh hoạt tự nguyện để thực tự hoá thuận lợi hoá thương mại, đầu tư Tuy vậy, ngày nay, diễn đàn hợp tác kinh tế có vai trị quan trọng định hướng phát triển kinh tế, thương mại giải vấn đề kinh tế-xã hội quan tâm quốc gia khu vực, trì, thúc đẩy trình hội nhập quốc tế, thời điểm xuất xu chống lại tồn cầu hóa gia tăng bảo hộ nước Chẳng hạn, Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế APEC Đà Nẵng năm 2017 thông qua 04 sáng kiến Việt Nam, là: - Sáng kiến “Khuôn khổ APEC tạo thuận lợi cho thương mại điện tử xuyên biên giới" nhằm tạo mơi trường thuận lợi bình đẳng cho giao dịch thương mại điện tử; tăng cường tham gia doanh nghiệp nhỏ vừa vào hệ thống giao dịch thương mại điện tử khu vực toàn cầu, góp phần tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư khu vực, hướng tới việc hồn thành mục tiêu Bơ-go[1] vào năm 2020; - Khn khổ giám sát việc thực Kế hoạch hành động kết nối chuỗi cung ứng giai đoạn (SCFAP 2) từ 2017- 2020, nhằm xác định giải lOMoARcPSD|14734974 rào cản chuỗi cung ứng, tạo thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa dịch vụ toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương - "Chiến lược APEC doanh nghiệp nhỏ, vừa siêu nhỏ, xanh, bền vững sáng tạo", nhằm hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp nhỏ, vừa siêu nhỏ - “Bộ thông lệ tốt APEC thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ khu vực châu Á-Thái Bình Dương", sáng kiến chung Việt Nam Nhật Bản nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh khu vực "Sáng kiến Thúc đẩy doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo" Việt Nam chủ trì, nhằm thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo APEC Ngồi ra, phân hội nhập kinh tế thành hai hình thức hợp tác kinh tế song phương khu vực Hợp tác kinh tế song phương tồn dạng thỏa thuận, hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư, thỏa thuận tự thương mịa (FTA) song phương Loại hình thường hình thành từ sớm, bước đầu quốc gia có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác kinh tế khu vực xuất từ năm 50 kỷ XX đến nay, phân thành cấp độ từ thấp đến cao : Khu vực Mậu dịch tự (FTA), Liên minh Hải quan ( CU), Thi trường chubg (CM), Liên minh Kinh tế tiền tệ ( EMU) 2.2 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế: Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau; Hai là, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; Ba là, giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hồ bình; Bốn là, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Trong đó, ngun tắc bao trùm bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ định hướng Xã hội chủ nghĩa, bảo đảm vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Chương II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Quá trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế 10 lOMoARcPSD|14734974 Đại hội VI (1986) Đảng mở đầu cho thời kỳ đổi tồn diện đất nước Cũng từ Đại hội VI, bước đầu nhận thức hội nhập quốc tế Đảng ta hình thành Đảng cho rằng, “muốn kết hợp sức mạnh với dân tộc với sức mạnh thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế” “một đặc điểm bật thời đại cách mạng khoa học – kỹ thuật diễn mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đẩy nhanh q trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất” Tiếp đến Đại hội VII, tư hội nhập quốc tế tiếp tục Đảng ta khẳng định, là, “cần nhạy bén nhận thức dự báo diễn biến phức tạp thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới để có chủ trương đối ngoại phù hợp” Tại Đại hội VIII (1996), lần thuật ngữ “Hội nhập” thức đề cập Văn kiện Đảng, là: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới” Tiếp theo đến Đại hội IX, tư hội nhập Đảng rõ nhấn mạnh “Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Để cụ thể hóa tinh thần này, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 07-NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế” Đến Đại hội X, tinh thần hội nhập từ “Chủ động” Đảng ta phát triển nâng lên bước cao hơn, “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tư nhận thức Đảng hội nhập có bước phát triển tồn diện hơn, từ “Hội nhập kinh tế quốc tế” kỳ Đại hội trước chuyển thành “Hội nhập quốc tế” Đảng ta khẳng định, “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Khẳng định làm sâu sắc tinh thần này, ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị khóa XI ban hành Nghị số 22/NQ-TW “Về hội nhập quốc tế” Như vậy, việc ban hành Nghị số 22 “Về hội nhập quốc tế” cho thấy nhận thức Đảng hội nhập quốc tế có q trình phát triển ngày sâu sắc, toàn diện Toàn nội dung Nghị xác định rõ hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt, hội nhập kinh tế phải gắn với u cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế 11 lOMoARcPSD|14734974 Mục tiêu, quan điểm đạo trình hội nhập kinh tế quốc tế  Mục tiêu: Thực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị – xã hội, nhằm tăng cường khả tự chủ kinh tế, mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đả m phát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế  Quan điểm đạo: Việt Nam kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lợi ích quốc gia – dân tộc định hướng chiến lược lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ lớn, mối quan hệ tính độc lập, tự chủ kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm hội nhập quốc tế; hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức lực lượng đầu Nhà nước cần tập trung khuyến khích, tạo điều kiện cho phát triển, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam, nâng cao trình độ phát triển kinh tế Bảo đảm đồng đổi hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh việc đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách; chủ động xử lý vấn đề nảy sinh; giám sát chặt chẽ quản lý hiệu trình thực cam kết hiệp định thương mại tự hệ mới, lĩnh vực, vấn đề liên quan đến ổn định trị – xã hội Khơng cần bảo đảm lãnh đạo tuyệt đối Đảng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị – xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị – xã hội; tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc tiến trình hội nhập 12 Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 quốc tế Đổi phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức trị – xã hội, đặc biệt cơng đồn, phù hợp với yêu cầu tình hình Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đến nay, Việt Nam thành viên tích cực nhiều tổ chức quốc tế khu vực quan trọng như: Tổ chức Liên Hợp quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Quá trình hội nhập Việt Nam có cấp độ, phạm vi từ khu vực (ASEAN) đến liên khu vực (APEC, ASEM) tới toàn cầu (UN, WTO) Với cương vị thành viên gánh vác trọng trách lớn hơn: Ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, Chủ tịch ASEAN-2010, Tổng Thư ký ASEAN (2013-2017), Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp quốc (2014-2016) Việt Nam thể trách nhiệm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, nước giới đánh giá cao Từ ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự kiện lớn để lại nhiều dấu ấn tích cực hành trình hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói riêng Đến năm 2020, Việt Nam có 30 đối tác chiến lược đối tác chiến lược tồn diện; có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước, có quan hệ kinh tế với 160 nước 70 vùng lãnh thổ Đặc biệt, WTO với hơn 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, có 17 hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam tham gia (15 hiệp định ký kết, có hiệu lực hiệp định đàm phán) cánh cửa lớn, đa chiều để Việt Nam định hướng hoàn thiện khung khổ thể chế phát triển kinh tế thị trường tự tin hội nhập toàn cầu ngày sâu, rộng, đầy đủ, hiệu hơn, nhiều số có số liên quan đến kinh tế cải thiện đáng kể Tác động hội nhập kinh tế đến phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Một mặt, trình hội nhập mang lại cho kinh tế Việt Nam nhiều hội để phát triển, tạo động lực tác động tích cực đến tồn kinh tế Mặt khác, hội nhập kinh tế quốc tế mang đến nhiều thách gia tăng cạnh tranh, phụ thuộc, vấn đề công bằng,… 13 Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 nhiều tác động tiêu cực địi hỏi phải có chiến lược rõ ràng, sáng suốt để vượt qua, từ nhận lợi ích to lớn từ việc hội nhập          Tích cực Thúc đẩy xuất Thu hút đầu tư nước Tăng trưởng kinh tế, việc làm Phát triển giáo dục, văn hóa, xã hội Thay đổi hệ thống pháp lý cách rõ ràng, minh bạch Tái cấu trúc kinh tế Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, thúc đẩy quan hệ với đối tác chủ chốt Tăng thu nhập bình quân đầu người        Tiêu cực Nhập tăng mạnh Chịu sức ép cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp nước ngoài, dẫn đến nhiều ngành nước bị ảnh hưởng tác động việc mở cửa thị trường Khơng gian điều chính sach bị thu hẹp Thu ngân sách từ thuế nhập bị giảm Nông dân bị tổn thương từ cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực nông nghiệp Gia tăng khoảng cách giàu nghèo Các vấn đề ô nhiễm mơi trường 3.1.Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao Từ hiệp định thương mại song phương đến hiệp định đa phương, vực, Việt Nam mở rộng mối quan hệ với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực Điều đồng nghĩa với thị trường nước ta mở rộng không sản xuất tiêu dùng nước mà xuất nước ngoài, xây dựng tạo lập thương hiệu cho nhiều mặt hàng, góp phần tạo vị tiếng nói Việt Nam trường quốc tế Tiêu biểu danh sách sản phẩm nông nghiệp lúa gạo, trái cây, giày da, may mặc, nhiên liệu thô… Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, 14 Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 sản phẩm doanh nghiệp nước, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế Từ hiệp định thương mại song phương đến hiệp định đa phương, vực, Việt Nam mở rộng mối quan hệ với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực Điều đồng nghĩa với thị trường nước ta mở rộng không sản xuất tiêu dùng nước mà xuất nước ngoài, xây dựng tạo lập thương hiệu cho nhiều mặt hàng, góp phần tạo vị tiếng nói Việt Nam trường quốc tế Tiêu biểu danh sách sản phẩm nông nghiệp lúa gạo, trái cây, giày da, may mặc, nhiên liệu thô… Cơ cấu kinh tế nước ta dịch chuyển vô đáng kể, từ đất nước mà 80% công dân làm nông nghiệp chuyển dịch dần sang ngành công nghiệp dịch vụ Đồng thời, có ngành cơng nghiệp mũi nhọn giày da, may mặc, chế biến thực phẩm, lượng… Với lợi nguồn nhân công điều kiện tự nhiên, Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, tạo môi trường đầu tư kinh doanh ngày hấp dẫn Các nhà đầu tư nước thứ họ mang tới Việt Nam khơng vốn mà cịn có máy móc cơng nghệ, người, trí tuệ Điều giúp Việt Nam học hỏi công nghệ giới, rút ngắn khoảng thời gian cách biệt phát triển với nước lớn Quá trình hội nhập kinh tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Những doanh nghiệp Việt thực thủ tục vay vốn từ quỹ tổ chức, hiệp định Việt Nam tham gia; đông thời đầu tư nước để phát triển Đồng thời, trình tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, người dân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng lọai, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội tìm kiếm việc làm lẫn nước Giờ đây, người tiêu dùng có vơ vàn lựa chọn cho sản phẩm Một ảnh hưởng tích cực hội nhập kinh tế quốc tế tăng mức thu nhập bình quân quốc gia Rất rõ ràng, thấy điều 15 Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 từ thực tế : mức sống chất lượng sống người dân cải thiện đáng kể Đối với nhà hoạch định sách, hội nhập kinh tế tạo điều kiện nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề sách phát triển phù hợp cho đất nước Theo đánh giá xếp hạng Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), số “Năng lực cạnh tranh toàn cầu” (GCI) Việt Nam cải thiện mạnh Trong 10 năm (2007-2017), số GCI Việt Nam tăng 13 bậc, từ hạng 68/131 vào năm 2007 lên 55/137 vào năm 2017 chuyển từ nhóm nửa bảng xếp hạng lên nhóm nửa Trong năm 2019, trước dịch COVID-19 bùng phát giới, Việt Nam coi quốc gia có kinh tế ổn định, tăng trưởng nhanh tốp đầu khu vực giới; IMF đánh giá nằm số 20 kinh tế có đóng góp lớn vào tăng trưởng tồn cầu năm 2019 Năm 2020, quy mơ GDP Việt Nam đứng thứ 44 giới, đứng thứ Đông Nam Á bình quân GDP/đầu người đứng thứ khu vực “Thương hiệu Quốc gia Việt Nam” thương hiệu tăng giá trị nhanh giới, tăng tới 29% so với năm 2019, lên 319 tỷ USD; từ vị trí 42 lên 33 danh sách 100 thương hiệu quốc gia Brand Finance (hãng định giá thương hiệu tư vấn chiến lược độc lập hàng đầu Anh) Theo bảng xếp hạng số tự kinh tế năm 2021 (Index of Economic Freedom 2021) công bố Heritage Foundation (Mỹ), với điểm tổng thể Việt Nam 61,7 điểm (cao mức trung bình khu vực giới) Việt Nam kinh tế tự đứng thứ 17/40 quốc gia khu vực châu Á-Thái Bình Dương đứng thứ 90/184 kinh tế giới bảng xếp hạng tự kinh tế Heritage Foundation Còn theo Báo cáo số quyền lực mềm tồn cầu năm 2021, Brand Finance - cơng ty tư vấn chiến lược định giá thương hiệu độc lập hàng đầu giới, có trụ sở London (Anh) công bố “Hội nghị thượng đỉnh 2021 quyền lực mềm toàn cầu” ngày 25/2/2021 - Việt Nam quốc gia khối ASEAN nâng hạng bảng xếp hạng 16 Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học, tọa đàm hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với nước, trình độ người Việt nâng lên Đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ giúp Việt Nam tiếp cận với công nghệ mới, rút ngắn khoảng cách với nước giới Hội nhập kinh tế quốc tế yếu tố cốt lõi chiến lược hội nhập quốc tế nước ta, tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hóa, trị, củng cố an ninh quốc phòng 3.2.Ảnh hưởng tiêu cực thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bên cạnh tác động tích cực tới kinh tế xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều rủi ro, bất lợi, tiêu cực Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có giai đoạn, có khâu cịn chưa triển khai đồng bộ, đầy đủ; Trong số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế cịn mang tính bị động, bị lơi theo tình u cầu trị, chưa có nghiên cứu sở khoa học thực tiễn mức độ sẵn sàng chuẩn bị kinh tế nước ta chưa cao Chưa có chiến lược rõ ràng, chủ động tham gia Hiệp định FTA, chưa chuẩn bị tốt điều kiện nước chưa có nỗ lực chung toàn xã hội để tận dụng tối đa hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng chất lượng, hiệu phát triển bền vững; Giữa cá thể kinh tế thị trường tồn cạnh tranh Hội nhập kinh tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế xã hội Nhiều ngành hàng doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với đối thủ đến từ nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp Trung Quốc Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khôn lường trị, thị trường giới Một ngành kinh tế Việt Nam dễ bị tác động trước yếu tố thị trường mặt hàng nông sản Trong năm dịch bệnh covid-19 diễn biến phức tạp, đường vận chuyển hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, hàng trăm, hàng nghìn container 17 Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 nơng sản nằm im cửa không thông qua, thương lái đối mặt với nguy thua lỗ nơng dân mùa giá Một tác động tiêu cực q trình hội nhập phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, làm tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Các lợi ích quốc gia thu từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương xứng với tiềm đất nước Các hạn chế tác động bất ợi tới phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua gây tác động bất lợi lâu dài tới kinh tế Chương III Hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Các định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Kiểm điểm việc thực Nghị 08, xây dựng kế hoạch thực tiếp, thường xuyên cải thiện moi trường đầu tư kinh doanh nước Nhà nước cần xây dựng triển khai chiến lược tham gia liên kết kinh tế, FTA mới, chế hợp tác lĩnh vực tài ngân hàng Cùng với xây dựng triển khai chiến lược, sách tự vệ, bảo vệ quyền lợi đáng nhà nước cá nhân Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm tới ngày sâu rộng hơn, khơng có thời cơ, thuận lợi mà phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Để hội nhập quốc tế Việt Nam ngày vào thực chất, hiệu cần nhiều yếu tố Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cần xuất phát từ yêu cầu bên đất nước, phù hợp với chuẩn bị mức độ sẵn sàng kinh tế doanh nghiệp Cần có thống quan điểm, nhận thức hành động, cần xây dựng khoa học thực tiễn để phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, cần đảm bảo tầm nhìn dài hạn mục tiêu kinh tế, trị ngoại giao mục tiêu chiến lược tổng thể tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế ngày đòi hỏi mức độ cam kết cao cam kết gia nhập WTO phạm vi mức độ Cần chủ động xem xét xây dựng, điều chỉnh khuôn khổ pháp lý nước để vừa phục vụ nhu cầu phát 18 Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 triển đất nước, vừa hỗ trợ tận dụng tốt hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại; Bên cạnh đó, trọng tăng cường chất lượng nguồn nhân lực phục vụ hội nhập nâng cao lực nghiên cứu lực triển khai bao gồm quản trị; Hội nhập kinh tế quốc tế cần gắn kết với đổi kinh tế – xã hội nước để nâng cao hiệu tăng cường thúc đẩy, hỗ trợ lẫn mục tiêu phát triển chung đất nước, nội lực định, ngoại lực quan trọng; Hội nhập kinh tế quốc tế cần đặt mối quan hệ hài hòa với hội nhập lĩnh vực khác, hội nhập kinh tế quốc tế phải trọng tâm, nội dung quan trọng Hội nhập quốc tế; Kết hợp chặt chẽ Hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững độc lập tự chủ, chủ quyền an ninh quốc phịng; giữ gìn bảo vệ mơi trường sinh thái…; Hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn với trọng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ 19 Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị) https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-tac-dong-cua-hoinhap-kinh-te-quoc-te-doi-voi-kinh-te-thuong-mai-viet-nam-64203.htm https://alslogistics.vn/cac-mat-hang-cong-nghe-xuat-khau-o-vietnam/ https://www.dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te/201909/viet-namdang-o-dau-trong-tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-5647901/ http://dukcqtw.dcs.vn/hoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truong-dinhhuong-xa-hoi-chu-nghia-tren-dia-ban-thu-do-trong-boi-canh-hoi-nhapquoc-te-ngay-cang-sau-rong-duk3097.aspx 20 Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) ... số có số liên quan đến kinh tế cải thiện đáng kể Tác động hội nhập kinh tế đến phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Một mặt, trình... sản Việt Nam hội nhập quốc tế Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới phát triển Việt Nam Chương III Một số giải pháp hướng cho trình hội nhập kinh tế... Việt Nam bước vào trình hội nhập sâu rộng Hiện nay, bối cảnh kinh tế trị giới xuất nhiều bất ổn, thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sao? Em xin chọn đề tài “Thực trạng hội nhập kinh

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w