Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
384,53 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|9242611 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING BÀI TẬP LỚN Mơn: Kinh tế trị Mác – Lênin Bộ môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Đề Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên: Nguyễn Thế Dương Mã sinh viên: 11204928 Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác – Lênin(220)_28 Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Lan Hương Hà Nội, 2021 lOMoARcPSD|9242611 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa kinh tế xu tất yếu biểu nhảy vọt lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Cục diện kinh tế giới làm thay đổi tảng kinh tế giới Một số quốc gia trước vốn đầu việc ủng hộ tự hoa thương mại lại trở thành yếu tố ảnh hưởng đến ổn định hệ thống thương mại đa phương nói riêng trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn giới nói chung Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam sau Bởi nước mà ngược với xu hướng chung thời đại trở nên lạc hậu bị lập, sớm hay muộn nước bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn nữa, nước phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cần thiết hết Mặc dù vấn đề không mới, lại vấn đề lớn phức tạp đặt công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để đề đường lối, sách, biện pháp nhằm tranh thủ hội, hạn chế thách thức; không ngừng nâng cao hiệu quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng - điều kiện quan trọng để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội nước ta Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề này, em chọn đề tài “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” để sâu vào phân tích hiểu rõ vấn đề lOMoARcPSD|9242611 PHẦN NỘI DUNG I Một số vấn đề lí luận hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế (International Economic Integration) quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung - Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung Ngun tắc hội nhập kinh tế quốc tế - Nguyên tắc đặt để đảm bảo quyền lợi thành viên tham gia trình hội nhập Bất kỳ quốc gia tham gia tổ chức kinh tế khu vực giới phải tuân thủ theo nguyên tắc tổ chức nói riêng nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung: - Năm nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế 1) Nguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc nhằm đảm bảo đối xử bình đẳng nước thành viên với thị trường nước 2) Nguyên tắc tiếp cận thị trường Nguyên tắc tiếp cận thị trường nhằm tạo môi trường thương mại mà thành viên tiếp cận 3) Nguyên tắc cạnh tranh công Nguyên tắc yêu cầu nước sử dụng thuế quan công cụ để bảo hộ thương mại, biện pháp phi thuế không phép sử dụng 4) Nguyên tắc áp dụng hành động khẩn cấp trường hợp cần thiết lOMoARcPSD|9242611 Theo nguyên tắc này, ngành sản xuất nước thành viên bị hàng nhập đe dọa thái bị biện pháp phân biệt đối xử gây phương hại nước có quyền khước từ nghĩa vụ để bảo vệ sản xuất thị trường nước 5) Nguyên tắc ưu đãi dành cho nước phát triển chậm phát triển Nguyên tắc thể việc kéo dài thời hạn thực cam kết so với nước phát triển mức độ cam kết thấp Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý nguồn lực quan trọng khác; tạo thêm nhiều việc làm; nâng cao dân trí cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân 3.1) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam Khi gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế, Việt Nam có nhiều hội mở rộng thị trường, quan hệ bán hàng với nước khu vực giới Ngoài ra, mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp Việt Nam cọ xát với giới bên ngồi, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời khẳng định vị trường quốc tế Hiện nay, xuất Việt Nam tập trung vào số thị trường lớn truyền thống Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Giai đoạn 2011-2018 giai đoạn tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất nhập lOMoARcPSD|9242611 khẩu; đó, tăng trưởng xuất vượt mục tiêu đề ra, góp phần quan trọng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Giá trị xuất giai đoạn 2011-2018 đạt 1.290,88 tỷ USD; giá trị nhập giai đoạn 2011-2018 đạt 1.290,69 tỷ USD Trong giai đoạn này, vào năm 2017, lần kim ngạch xuất Việt Nam vượt mốc 200 tỷ USD Xét quy mơ thị trường xuất khẩu, năm 2011 có 24 thị trường xuất đạt kim ngạch tỷ USD đến năm 2018, có tới 31 thị trường xuất đạt kim ngạch tỷ USD Xét theo khu vực thị trường, giai đoạn 2011-2018, châu Mỹ châu Á hai thị trường khu vực quan trọng với kim ngạch xuất Việt Nam Đây hai khu vực có tăng trưởng xuất bình quân cao, đạt khoảng 16,47%/năm 15,39%/năm 3.2) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng, điều hấp dẫn nhà đầu tư Họ mang vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới với ưu đãi mà nước ta có hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu tư nước Đây hội để doanh nghiệp nước huy động sử dụng vốn có hiệu Những tháng đầu năm 2021, nhiều quốc gia giới phải đối mặt với ảnh hưởng nghiêm trọng từ đại dịch Covid-19, Việt Nam xuất số tín hiệu tích cực từ đầu tư nước vốn thực dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) tháng đạt 5,5 tỷ USD, tăng 6,8% so với kỳ năm 2020 Tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam tính đến 20/4/2021 đạt lOMoARcPSD|9242611 12,25 tỉ USD, Singapore nhà đầu tư lớn với 4.413,8 triệu USD chiếm 52,2% tổng vốn Đáng ý, tháng đầu năm 2021, có nhiều dự án FDI “khủng” đầu tư địa phương Việt Nam Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 53 tỉnh, thành phố nước tháng đầu năm 2021 Viện trợ phát triển ODA: Tiến hành bình thường hố quan hệ tài Việt Nam, nước tài trợ thể chế tài tiền tệ quốc tế tháo gỡ từ năm 1992 đem lại kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng Tính đến 1999, tổng số vốn viện trợ phát triển cam kết đạt 13,04 tỉ USD Tuy nhiên, vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn ODA bộc lộ nhiều yếu kém, tình trạng giải ngân chậm việc nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giải tốt vấn đề nợ Việt Nam: Trong năm qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương đa phương, khoản nợ nước cũ Việt Nam giải thông qua câu lạc Paris, London đàm phán song phương Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách, tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế xã hội nước 3.3) Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý cán kinh doanh Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam học hỏi kĩ thuật, công nghệ tiên tiến nước phát triển để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố - đại hố, tạo sở vật chất kĩ thuật cho công xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Hội nhập kinh tế quốc tế đường để khai thông thị trường nước ta lOMoARcPSD|9242611 với khu vực giới, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Qua mà kĩ thuật, cơng nghệ có điều kiện du nhập vào nước ta, giúp tăng suất chất lượng công việc Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần khơng nhỏ vào cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán nhiều lĩnh vực Phần lớn cán khoa học kĩ thuật, cán quản lý, nhà kinh doanh đào tạo nước Bởi liên doanh hay liên kết hay đầu tư từ nước ngồi từ người lao động đến nhà quản ký đào tạo tay nghề, trình độ chun mơn nâng cao Chỉ tính riêng cơng trình đầu tư nước ngồi có khoảng 30 vạn lao động trực tiếp, 600 cán quản lý 25000 cán khoa học kĩ thuật đào tạo Trong lĩnh vực xuất lao động tính đến năm 1999 Việt Nam đưa vạn người lao động nước 3.4) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì hồ bình ổn định, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Trước đây, Việt Nam có quan hệ chủ yếu với Liên Xô nước Đông Âu, thiết lập quan hệ ngoại giao với 166 quốc gia giới Với chủ trương coi trọng mối quan hệ với nước láng giềng khu vực Châu Thái Bình Dương Chúng ta bình thường hố hồn tồn quan hệ với Trung Quốc quốc gia khu vực Đơng Nam Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần thực mục tiêu xây dựng mơi trường quốc tế hồ bình, ổn định nhằm tạo thuận lợi cho công xây dựng phát triển đất nước Ngoài Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1955 Tháng Việt Nam, Mĩ kí kết hiệp định thương mại, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình bình thường hố nối quan hệ kinh tế hai nước lOMoARcPSD|9242611 3.5) Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội mở rộng giao lưu nguồn lực nước ta với nước Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I năm 2021 Việt Nam 51,0 triệu người, cho thấy nguồn nhân lực nước ta dồi Nhưng khơng hội nhập quốc tế việc sử dụng nhân lực nước bị lãng phí hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để nguồn nhân lực nước ta khai thơng, giao lưu với nước Ta thơng qua hội nhập để xuất lao động sử dụng lao động thông qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất Đồng thời tạo hội để nhập lao động kĩ thuật cao, công nghệ mới, phát minh sáng chế mà ta chưa có II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Quan điểm, mục tiêu đảng hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với nhận thức tồn cầu hóa, Việt Nam bước tiến hành hội nhập quốc tế Đại hội IX Đảng đánh dấu lần Đảng ta đặt trọng tâm chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực” Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xác định phương hướng cách mạng Việt Nam, phương hướng thứ năm là: “Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, lOMoARcPSD|9242611 hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị (khóa XI) ban hành Nghị số 22 “Về hội nhập quốc tế” Một nhiệm vụ tổng quát mà Đại hội XII Đảng đề là: “Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam khu vực giới” Như vậy, từ Đại hội IX Đảng đến nay, quan điểm Đảng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày đầy đủ đóng vai trị quan trọng việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển đất nước Những sách Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Để thực mục tiêu theo quan điểm trên, phủ ban hành sách nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập: Nhà nước ban hành hệ thống luật đồng bao gồm: luật đầu tư, luật lao động, luật thương mại, luật ngân hàng, luật hải quan, luật bưu viễn thông, luật xây dựng, luật khoa học công nghệ, luật tài nguyên Sửa đổi bổ sung pháp luật pháp lệnh hành thuế, khuyến khích đầu tư nước đầu tư nước Việt Nam Cải tiến việc ban hành văn pháp luật Đối với sách: Nhà nước ban hành sách thương mại, tài chính, tiền tệ, đầu tư để kích thích mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo điều kiện cho nước ta hội nhập kinh tế quốc tế lOMoARcPSD|9242611 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.1) Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chặng đường gần 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn, đất nước ta bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới, mở rộng làm sâu sắc quan hệ với nước, tham gia tích cực có trách nhiệm diễn đàn, tổ chức quốc tế Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước thực hóa cách sinh động Trước hết, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu Nối lại quan hệ với nước lớn: Trung Quốc, Hoa Kỳ Kết Tổng thống Mỹ tuyên bố thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam năm 1995, tháng 7/2000, ký Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Năm 1992 Chính phủ Nhật nối lại viện trợ ODA bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, năm đó, Việt Nam - Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ quan hệ hợp tác song phương Gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hóa song phương với nước tổ chức quốc tế Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ - xem nước có kinh tế hướng xuất mạnh mẽ khối nước ASEAN Về hợp tác đa phương khu vực: Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ chức kinh tế, lOMoARcPSD|9242611 thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), từ tháng năm 1996 bắt đầu thực nghĩa vụ cam kết chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) AFTA Ngồi Việt Nam cịn tham gia đàm phán hiệp định, chương trình như: Hiệp định thương mại, dịch vụ, chương trình hợp tác lĩnh vực giao thông, nông nghiệp Tháng năm 1996, Việt Nam thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), nội dung hợp tác chủ yếu tập trung vào trình tự hóa thương mại, đầu tư hợp tác nhà doanh nghiệp Á - Âu Tháng năm 1996, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đến cuối năm 1998 cơng nhận thức thành viên tổ chức Tháng 11-2006, sau tuần Việt Nam gia nhập WTO, nước ta đăng cai tổ chức Tuần lễ cấp cao APEC lần thứ 14 thành công, tạo tiếng vang lớn với nhiều ấn tượng tốt đẹp Việt Nam phát triển ổn định, giàu lòng mến khách điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, tạo nên tăng trưởng ngoạn mục thu hút FDI năm 2007 2008 Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước tiến quan trọng thức trở thành thành viên WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức Đây kiện đánh dấu hội nhập toàn diện Việt Nam vào kinh tế giới Với việc gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách kinh tế, thương mại, đầu tư đồng bộ, theo hướng minh bạch tự hóa hơn, góp phần quan trọng cho việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong năm gần đây, giới chứng kiến gia tăng nhanh chóng Hiệp định thương mại tự để thiết lập Khu vực thương mại tự Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giới khu vực, lOMoARcPSD|9242611 năm qua Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp FTA song phương đa phương Đến nay, Việt Nam thức tham gia, ký kết thực 14 FTA có hiệu lực Trong số 14 FTA có hiệu lực triển khai, Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) FTA hệ mà Việt Nam tham gia, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) Điểm bật hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tháng 10/2015 Việt Nam hoàn tất đàm phán để ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào tháng 02/2016 Đây Hiệp định kỳ vọng trở thành khn khổ thương mại tồn diện, có chất lượng cao khuôn mẫu cho Hiệp định kỷ 21 Việc tham gia vào Hiệp định TPP giúp Việt Nam nắm bắt tận dụng tốt hội trình hội nhập kinh tế khu vực đem lại, đồng thời Việt Nam có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung chiến lược đối ngoại khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng 3.2) Một số kết đạt Trong năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt kết đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tổng kim ngạch xuất, nhập năm 2018 đạt 475 tỷ USD, xuất đạt 238 tỷ USD tăng 11,2% so với năm 2017 Hàng hóa Việt Nam mở rộng khai thác thị trường Đặc biệt, xuất sang nước có hiệp định thương mại tự (FTA) với Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ thị trường ký kết FTA đạt khoảng 40% tăng mạnh so với năm trước lOMoARcPSD|9242611 Sau 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) Triển vọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam năm 2021 lớn Tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến 20/03/2021 đạt gần 10,13 tỷ USD, tăng 18,5% so với kỳ năm trước Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi có 179 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ doanh nghiệp với giá trị góp vốn 281 triệu USD 555 lượt nhà đầu tư nước ngồi mua lại cổ phần nước mà khơng làm tăng vốn điều lệ với giá trị 524,3 triệu USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực quý I/2021 ước tính đạt 4,1 tỷ USD, tăng 6,5% so với kỳ năm trước Trong số đối tác FDI vào Việt Nam, đối tác FDI hàng đầu chủ yếu nước châu Á Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, diện nước phương Tây số đối tác FDI hàng đầu cịn thấp 3.3) Những hạn chế q trình hội nhập Bên cạnh cố gắng thành đạt được, hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế bất câp Những hạn chế bất cập nêu lên nhiều văn kiện Đảng, đặc biệt gần Nghị số 06NQ/TW thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, nhiều cơng trình nghiên cứu diễn đàn kinh tế Những hạn chế, bất cập chủ yếu là: (1) Hội nhập kinh tế quốc tế nhìn chung thể chủ yếu chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước mà chưa biến thành yếu tố nội sinh hành động cấp, ngành doanh nghiệp Cơ chế giám sát, theo dõi việc thực kế hoạch, đề án, chương trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực trọng, gây khó khăn việc tổng hợp đầy đủ, kịp thời đánh giá kết việc triển khai cách xác đáng toàn diện Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 (2) Chính sách, pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế thiếu chưa đồng Việc tổ chức thực chủ trương, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước chưa nghiêm liệt Việc điều chỉnh sách thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế nhiều trường hợp cịn thiếu chủ động, chưa đồng Việc hồn thiện khung pháp lý chưa chủ động trước bước để người dân doanh nghiệp tận dụng hội có giải pháp hỗ trợ cụ thể toàn diện, tận dụng điều khoản WTO cam kết hội nhập kinh tế quốc tế khác để tăng khả cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro tác động tiêu cực (3) Việc phối hợp hội nhập kinh tế quốc tế với hội nhập lĩnh vực khác chưa chặt chẽ để phát huy tổng lực hạn chế rủi ro Chưa tạo đan xen chặt chẽ lợi ích chiến lược, lâu dài với đối tác, đối tác quan trọng Trong số trường hợp, hội nhập kinh tế bị động, chưa phù hợp với thực trạng phát triển đất nước, chưa phát huy đầy đủ hiệu lợi ích hội nhập mang lại (4) Nền kinh tế mang tính gia cơng, chưa tạo thương hiệu Việt Nam có uy tín thị trường giới Xuất tăng nhanh chưa thực vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất cịn thấp, cấu hàng hóa xuất phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Vẫn cịn hạn chế việc đa dạng hóa sản phẩm xuất chuyển dịch lên chuỗi giá trị toàn cầu, chưa thực quan tâm đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quyền sở hữu trí tuệ (5) Năng lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm chủ lực thấp chịu sức ép cạnh tranh với doanh nghiệp sản phẩm nước thị trường nội địa Tác động lan tỏa công nghệ, kỹ khu vực Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 FDI Việt Nam yếu Một số lĩnh vực sản xuất bảo hộ lâu, hạn chế cạnh tranh tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu III Giải pháp khắc phục hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đổi sách, đồng hệ thống pháp luật Tham gia vào hội nhập kinh tế với nguyên tắc tổ chức kinh tế, phải có hệ thống pháp luật đồng chặt chẽ để đảm bảo thực nguyên tắc Nhà nước phải đề luật rõ ràng, cụ thể đầu tư, thuế xuất nhập khẩu, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp ngồi nước… nhanh chóng hồn thiện hệ thống chế, sách hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế cách toàn diện, đồng sở phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Nhà nước chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng; điều chỉnh, bổ sung hồn chỉnh sách hội nhập quốc tế cho phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước cam kết quốc tế Nhà nước cần rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế,… Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư; xử lý hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập Tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Phát huy vai trò Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế việc phối hợp liên ngành, tăng cường việc kết nối, điều phối, điều hành tập trung, Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 thống hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm phán thực thi cam kết hội nhập Đôn đốc giám sát bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực khai thác hiệu FTA có hiệu lực Tiến hành rà sốt, hoàn thiện chế điều phối thực thi cam kết FTA lĩnh vực cụ thể theo hướng thiết thực hiệu hơn; bảo đảm lợi ích quốc gia việc thực thi nghiêm túc FTA; đánh giá kịp thời vấn đề phát sinh kiến nghị giải pháp tháo gỡ Xây dựng thực thi nghiêm túc cam kết hội nhập tài thuế, hải quan, dịch vụ bảo hiểm, chứng khoán, kế toán - kiểm toán dịch vụ khác; triển khai Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO, Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam Tăng cường phối hợp bộ, ngành, quan liên quan xử lý vấn đề tồn để sớm tiến tới ký phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; phối hợp, thúc đẩy việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định ký kết khác nhằm sớm đưa hiệp định vào thực thi mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người dân Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán ký kết FTA triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả tham gia FTA với đối tác nhằm tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; tổ chức khóa đào tọa, troa đổi kinh nghiệm kỹ hội nhập, quản trị,… phát triển, hoàn thiện sở hạ Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 tầng sản xuất, giao thông, thông tin, dịch vụ, giúp giảm chi phí sản xuất tọa điều kiện thuận lợi thu hút vốn, công nghệ tiên tiến Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp Trong hội nhập, doanh nghiệp lực lượng nòng cốt, khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trị quan trọng, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày phát triển Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có vai trị quan trọng hiệu hội nhập Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai biện pháp đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi Hiệp định thương mại tự (FTA); Chủ động đề xuất định hướng, biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; Tận dụng hội hội nhập quốc tế mang lại cách hiệu quả, phù hợp với quy định, luật lệ, chuẩn mực quốc tế thể chế đa phương để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế hải quan để góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 KẾT LUẬN Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nói q trình mà lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất vượt khỏi biên giới quốc gia, dân tộc Nó q trình vừa hợp tác vừa đấu tranh vơ phức tạp Nó khơng đem đến cho hội thuận lợi mà cịn có thách thức khó khăn nảy sinh Vì vậy, việc nhận thức đắn chất nguyên nhân tồn cầu hóa tác động nhiều mặt có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định đường lối chiến lược thực thi chủ trương, sách, giải pháp nhằm: vừa sớm đưa đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới; vừa bảo đảm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tận dụng thời cơ, hạn chế khắc phục nguy tồn cầu hóa kinh tế nói chung Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới WTO mang lại sở tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, phát huy cao độ tinh thần chủ động sáng tạo quần chúng nhân dân, tạo thống cao nhận thức, việc hoạch định đường lối, sách việc tổ chức thực hiện…; điều kiện tiên để bảo đảm phát triển kinh tế độc lập tự chủ, thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin - Mở rộng thị trường xuất trình hội nhập kinh tế quốc tế http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/mo-rong-thi-truong-xuat-khau-trong-quatrinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.html - Nhìn lại trình hội nhập kinh tế quốc tế sau 30 năm http://dastic.vn:8080/dspace/bitstream/TTKHCNDaNang_123456789/10152/1/1 1457.pdf - Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh bối cảnh cục diện kinh tế giới https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cuaviet-nam-trong-boi-canh-cuc-dien-kinh-te-the-gioi-moi-20 - Một số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam https://tcnn.vn/news/detail/42929/Mot-so-van-de-ve-hoi-nhap-kinh-te-quoc-tecuaViet-Nam.html - Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hội nhập kinh tế quốc tế https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-nang-cao-hieu-luc-hieuqua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-144582.html - Tiểu luận “Hội nhập kinh tế quốc tế thách thức Việt Nam” https://123docz.net/document/973781-tai-lieu-tieu-luan-hoi-nhap-kinh-te-quoc-teva-nhung-thach-thuc-doi-voi-viet-nam-pdf.htm Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 - Tiểu luận hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ https://123docz.net/document/1550762-tieu-luan-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-va-xaydung-nen-kinh-te-doc-lap-tu-chu-pot.htm Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... hội nhập kinh tế quốc tế lOMoARcPSD|9242611 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.1) Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chặng đường gần 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ... - Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh bối cảnh cục diện kinh tế giới https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/hoi-nhap -kinh- te-quoc-te-cuaviet -nam- trong-boi-canh-cuc-dien -kinh- te-the-gioi-moi-20... hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế