Hội nhập kinh tế quốc tế và vai trò của nó đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

40 18 0
Hội nhập kinh tế quốc tế và vai trò của nó đối với quá  trình công nghiệp hóa,  hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT Kýtên Ths LêQuang Chung Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT NỘI DUNG THỰC HIỆN KẾT QUẢ Hồ Văn Hiếu Hoàn thành - Phụ trách phần Mở đầu - Phụ trách phần Kết thúc - In tiểu luận - Phụ trách chương tốt Nguyễn Đăng Hoàn thành Triều tốt Đặng Văn Hoàn thành Nguyên tốt Nguyễn Ngọc Hoàn thành Hải tốt - Chỉnh sửa nội dung Phạm Xn Hồn thành - Trình bày hình thức Nhuận tốt - Phụ trách chương - Phụ trách chương KÝ TÊN Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEM: Diễn đàn hợp tác Á – Âu EU: Liên minh Châu Âu FDI: Đầu tư trực tiếp nước FTA: Hiệp định thương mại tự GDP: Tổng sản phẩm quốc nội IMF: Qũy tiền tệ quốc tế ODA: Đầu tư gián tiếp nước OECD: Tổ chức Hợp tác vàPhát triển kinh tế PGS.TS: Phó Giáo sư Tiến sĩ SEV: Hội đồng tương trợ kinh tế ThS: Thạc sĩ USD: Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức thương mại giới Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu tiểu luận Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Lýluận chung cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.2 Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa 1.2 Lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 Sự cần thiết phải tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.3 Quan điểm đạo Đảng hội nhập kinh tế quốc tế 11 Chương VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 13 2.1 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nươc 13 2.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần khơi thơng, huy động phân bố có hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngồi phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 13 2.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đào tạo sử dụng tốt nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 16 2.1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội tiếp cận công nghệ đại, tri thức quản lý tiên tiến nước vào việc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 18 2.2 Một số thành kết đạt trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 20 2.2.1 Qúa trình bình thường hóa, hội nhập vào tổ chức khu vực vàthế giới 20 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung 2.2.2 Kết hoạt động vài lĩnh vực kinh tế đối ngoại trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 21 Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 25 3.1 Nhận xét chung hội nhập kinh tế quốc tế quátrì nh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 25 3.1.1 Những thành tựu đạt Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 25 3.1.2 Những mặt hạn chế Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 26 3.2 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế qtrình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 27 KÊT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bước vào kỷ XXI với nhiều biến đổi vô mạnh mẽ, diễn nhiều lĩnh vực khác Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng tất yếu quan hệ quốc tế đại Các nước tư phát triển với cương vị lực lượng trước, họ nắm giữ phần lớn sức mạnh kinh tế, trị, qn sự,… Do đó, nước phát triển nhiều bị ảnh hưởng chi phối họ, hay nói cách khác, phát triển quốc gia nằm phụ thuộc lẫn Đồng thời với cách mạng khoa học - cơng nghệ đại có tốc độ phát triển vũ bão dẫn tới công nghệ sản xuất, trình độ sản xuất, khả lao động, trình độ tổ chức quản lý sản xuất người có tăng lên đáng kể Điều cho phép người rút ngắn giai đoạn hay hình thức cơng nghệ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa xác định nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, màkinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học – công nghệ đại tác động sâu rộng tới lĩnh vực đời sống xã hội, xu hội nhập tồn cầu hóa đặt điều kiện vật chất phương tiện kĩ thuật tạo cho nhiều hội thách thức lớn trình phát triển Trước bối cảnh đó, tắt đón đầu rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cách tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Khi tham gia hội nhập thu hút vốn, kĩ thuật, cơng nghệ, kinh nghiệm phương pháp quản lý tiên tiến,…của nước để khai thác tiềm năng, mạnh nước ta nhằm hồn thành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để xây dựng phát triển kinh tế, xã hội phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Chính vậy, việc tìm hiểu vai trò hội nhập kinh tế quốc tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta việc làm cần thiết Chính lý mà nhóm chúng em định chọn đề Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung tài: “Hội nhập kinh tế quốc tế vai trị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” góp phần tìm hiểu vai trị hội nhập kinh tế quốc tế việc tạo tiền đề cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Đề tài nghiên cứu cách tổng quát vai trò hội nhập kinh tế quốc tế việc tạo tiền đề nhằm đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thành tựu, hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay; bước đầu đưa số giải pháp để thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, tiểu luận cần thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ vai trò hội nhập kinh tế quốc tế việc tạo tiền đề cần thiết để thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Phân tích thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, thành tựu, hạn chế trình hội nhập nguyên nhân hạn chế - Bước đầu đưa số giải pháp mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò hội nhập kinh tế quốc tế trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoan Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung Tiểu luận nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt quan điểm chủ trương sách Đảng nhà nước vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, nhóm chúng em sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đó, nhóm chúng em sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa lý luận Làm sáng tỏ vai trị tích cực hội nhập kinh tế quốc tế góp phần lý giải sở khoa học cho việc khẳng định vai trị tích cực hội nhập kinh tế qtrì nh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Tạo sở cho việc nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đưa số giải pháp mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Tiểu luận góp phần làm tài liệu tham khảo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế nước ta trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận bao gồm chương: Chương 1: Lý luận chung cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2:Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế q trì nh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vàkết đạt Chương 3: Nhận xét chung vàmột số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế qtrình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Lýluận chung công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở kế thừa có chọn lọc tri thức văn minh nhân loại, rút từ kinh nghiệm tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa từ thực tiễn tiến hành cơng nghiệp hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ bảy khóa VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Công nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ nhằm tạo suất lao động xã hội cao” [1, tr.281] Cơng nghiệp hóa đề từ đại hội Đảng III cơng nghiệp hóa, đại hóa thức quan tâm đề chủ trương từ Đại Hội VII, VIII Thực chất cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa nước ta, trình tạo tiền đề vật chất kỹ thuật người, công nghệ, phương tiện, phương pháp, yếu tố lực lượng sản xuất cho chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi tồn diện lĩnh vực đời sống xã hội dựa vận dụng tiến khoa học công nghệ nhằm đưa đất nước từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước cơng nghiệp có sở vật chất, kĩ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với việc xác định cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thực tế nhiều năm gần đạt nhiều thành tựu đáng kể Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung 2.2 Một số thành kết đạt trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2.1 Qúa trình bình thường hóa, hội nhập vào tổ chức khu vực vàthế giới Trước 1986 hội nhập quốc tế Việt Nam chủ yếu hội nhập vào khối SEV thuộc Liên Xô nước xãhội chủ nghĩa Đông Âu Tuy nhiên, sau thực sách đổi kinh tế Nghị Quyết Đại hội Đảng Cộng sản tồn quốc lần thứ VI, Việt Nam tìm cách để mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tăng cường trao đổi thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, kýkết nhiều hiệp định song phương, đa phương liên quan đến hội nhập quốc tế, cụ thể là: - Tháng 10/1993, Việt Nam thiết lập quan hệ bình thường với IMF, WB, ADB Các nhàtài trợ quốc tế thông qua Câu lạc Paris vàCâu lạc London cam kết cho Việt Nam vay ưu đãi thảo luận việc xóa khoản nợ cho Việt Nam - Tháng 10/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập ASEAN vàtháng 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên chí nh thức ASEAN, chấp nhận nguyên tắc, quy định tổ chức kinh tế khu vực - Tháng 12/1994 Việt Nam gửi đơn xin gia nhập WTO vàtháng 01/1995 WTO thức nhận đơn xin gia nhập Việt Nam để tiến hành đàm phán cụ thể - Tháng 6/1996 Việt Nam tham gia thành ASEM ASEM diễn đàn đối thoại khơng thức hoạt động theo ngun tắc đồng thuận, nỗ lực tạo dựng mối quan hệ đối tác tồn diện Á - Âu vìsự tăng trưởng mạnh mẽ hai khu vực - Tháng 11/1998 Việt Nam thức kết nạp vàtrở thành thành viên APEC Nóđược thành lập nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kinh tế thành viên, tăng cường tinh thần cộng đồng mối liên hệ khu vực vìsự thịnh vượng nhân dân toàn khu vực 20 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung - Ngày 13/7/2000 đại diện Chí nh phủ Hoa Kỳ vàViệt Nam ký hiệp định thương mại song phương (BTA) tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại hai nước - Đánh dấu quátrình mở cửa kinh tế, chủ động hội nhập sâu, rộng vào khu vực vàthế giới làviệc kết thúc 11 năm đàm phán song phương, đa phương với định kết nạp Việt Nam vào WTO ngày 7/11/2006 vàchí nh thức cóhiệu lực vào 07/1/2007 sau Quốc hội Việt Nam phêchuẩn để Việt Nam trở thành thành viên chí nh thức thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới Quá trì nh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gần ba thập niên qua đạt nhiều thành tựu quan trọng việc mở rộng quan hệ kinh tế song phương đa phương; thiết lập quan hệ ngoại giao chí nh thức với 181 quốc gia, vùng lãnh thổ, đó, có tất nước lớn như: Mỹ, EU, Nhật, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ…; có quan hệ kinh tế - thương mại với 160 nước và70 vùng lãnh thổ; bình thường hốquan hệ với tổ chức tài chí nh - tiền tệ quốc tế; thu hút lượng đáng kể vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Ngồi ra, để đẩy mạnh qtrì nh hội nhập cách chủ động tí ch cực, Việt Nam tham gia ký kết hiệp định tự thương mại song phương (FTA) với đối tác khu vực vàtrên giới khuôn khổ WTO như: FTA ASEAN; FTA ASEAN với đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, New Zealand, Trung Quốc, Nga vàHiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Từ năm 2010 Việt Nam tham gia đàm phán với đối tác khuôn khổ Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 12 nước APEC vàvới TPP ký kết vào năm 2014 Việt Nam đăng cai APEC năm 2017 với hàng trăm hợp từ cấp chuyên viên đến cấp cao 2.2.2 Kết hoạt động vài lĩnh vực kinh tế đối ngoại trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 2.2.2.1 Về hoạt động thương mại quốc tế Về vấn đề xuất - Kim ngạch xuất Việt Nam tăng lên hàng năm Nếu kim ngạch xuất năm 1992 có2,58 tỷ USD đến năm 2018 tăng lên 244, 782 tỷ USD (tăng gần 90 lần) Thời kỳ 1990-2000 tốc độ tăng trưởng xuất 21 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung bì nh quân là19,67%, cao gấp lần tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,26% Trong giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng trưởng xuất 17,5% vượt mức tiêu Đại hội IX đề (kế hoạch 16%/năm) Trong giai đoạn 2006-2011, tăng trưởng xuất trung bình 21% Trong giai đoạn 2012 – 2018, tốc độ tăng trưởng xuất 31.23 % cao nhiều so với giai đoạn trước [6] Với tốc độ phát triển nhanh thương mại quốc tế, mức độ mở cửa kinh tế nước ta ngày tăng Đây làthước đo mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Cơ cấu hàng hốxuất Việt Nam có thay đổi so với trước Các mặt hàng công nghiệp chế tạo, chế biến có giátrị kim ngạch xuất ngày gia tăng Nếu vào năm 1997 Việt Nam chủ yếu xuất sản phẩm thô (dầu thô, thuỷ, hải sản, gạo,… ) chưa xuất hàng công nghiệp chế tạo, chế biến điện tử, máy vi tính,… vào năm 2011 Việt Nam xuất 4,6 tỷ USD, năm 2018 tăng lên 29.35 tỷ USD kim ngạch xuất loại hàng hoánày [] Riêng mặt hàng điện thoại di động vàcác linh kiện điện thoại di động cómức tăng trưởng kim ngạch đáng ngạc nhiên, năm 2005 có 40 triệu USD kim ngạch xuất mặt hàng này, vào năm 2017 đạt mức 65.2 tỷ USD vànăm 2018 ước đạt 70.2 tỷ USD [7] - Thị trường xuất Việt Nam ngày mở rộng với 86 quốc gia vàvùng lãnh thổ chủ yếu giới Kim ngạch xuất sang khu vực thị trường đạt mức tăng trưởng dương, đặc biệt tăng cao thị trường có FTA với Việt Nam ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc - New Zealand Đặc biệt làViệt Nam xuất siêu chủ yếu vào thị trường nước phát triển, có yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập Hoa Kỳ (năm 2017 xuất siêu 32,24 tỷ USD thìtới năm 2018 xuất siêu 34,7 tỷ USD); EU (năm 2017 xuất siêu 26,14 tỷ USD tăng lên 28,7 tỷ USD vào năm 2018) [7] - Ngày có nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có tỷ lệ xuất cao Chẳng hạn năm 2018 xuất khu vực đạt 175.5 tỷ USD, tăng 12.9 % so với kỳ năm 2017 Mức xuất chiếm đến gần 71.7 % tổng kim ngạch xuất Việt Nam Trong đó, xuất khơng kể 22 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung dầu thô đạt 173.2 tỷ USD, tăng 13.6 % so với kỳ 2017 vàchiếm 70.7 % kim ngạch xuất [6] Về vấn đề nhập - Kim ngạch nhập hang hóa năm 2018 ước tính đạt 237,51 tỷ USD, tăng 11,5 % so với nước Trong đó, khu vực cóvốn đầu tư nước ngồi đạt 142,71 tỷ USD, tăng 11,6 % Trong năm 2018, có 36 mặt hang ước tính kim ngạch nhập đạt tỷ USD, chiếm 90,4 % tổng kim ngạch nhập , có mặt hàng 10 tỷ USD [7] - Trong năm qua thực chí nh sách nhập khẩu, Việt Nam tuân thủ nguyên tắc nhập để phục vụ qtrì nh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phục vụ tiêu dung sản xuất vàcánhân, làphục vụ sản xuất mặt hang xuất Do kim ngach xuất ln tăng để phục vụ tăng trưởng kinh tế Tóm lại, tính đến hết năm 2018, khu vực kinh tế nước chuyển biến tí ch cực đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao khu vực cóvốn đầu tư nước ngồi với tỷ trọng kim ngạch xuất tăng lên so với năm 2017 2.2.2.2 Về tình hình đầu tư quốc tế Việt Nam Theo số liệu vừa Bộ Kế hoạch Đầu tư cơng bố, tính đến ngày 20/12/2018, nước có 3.046 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, với tổng vốn đăng ký cấp gần 18 tỷ USD, 84,5% so với kỳ năm 2017 Bên cạnh đó, có 1.169 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,59 tỷ USD, 90,3% so với kỳ năm 2017 Cũng 12 tháng năm 2018, nước có 6.496 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị vốn góp 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so với kỳ 2017 Tính chung năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước 35,46 tỷ USD, 98,8% so với kỳ năm 2017 Về lĩnh vực đầu tư, năm 2018 nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực Việt Nam, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực đầu tư nhiều Cụ thể, tổng số vốn đầu tư vào lĩnh vực đạt 16,58 23 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Kinh doanh bất động sản lĩnh vực thu hút đầu tư lớn thứ hai, với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Trong năm 2018 có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Trong đó, Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 59 tỉnh thành phố, Hà Nội địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 7,5 tỷ USD, chiếm 21,2% tổng vốn đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng đứng thứ hai thứ ba, với tổng vốn đăng ký 5,9 tỷ USD 3,1 tỷ USD, chiếm 16,7% 8,7% tổng vốn đầu tư [7] 24 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 3.1 Nhận xét chung hội nhập kinh tế quốc tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chúng ta thấy rõ, trình gần 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào q trình đổi tồn diện đất nước Có thể đánh giá thành tựu, hạn chế mặt sau: 3.1.1 Những thành tựu đạt Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời gian qua hoạt động hội nhập quốc tế gặt hái thành tựu định, thể điểm sau: Thứ nhất, chủ trương phát triển hoạt động hội nhập quốc tế lãnh đạo Đảng Nhà nước quán triệt từ sớm vànhững quan điểm thể xuyên suốt qua nghị kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, qua nghị quyết, nghị định Chính phủ qua công tác điều hành thực tế lãnh đạo cấp ủy đảng vàchính quyền từ Trung ương xuống địa phương Thứ hai, kết quátrì nh thực chí nh sách chủ động hội nhập giúp Việt Nam ngày hội nhập sâu, rộng vào kinh tế khu vực vàthế giới, điều thể qua việc Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế tầm khu vực tầm giới như: ASEAN, APEC, ASEM, WTO,… Thứ ba, hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam, mở rộng loại hàng hóa tham gia xuất nhập Thương mại quốc tế đóng góp phần lớn cho tăng trưởng GDP Việt Nam vàgóp phần lớn vào tạo việc làm cho lao động Thứ tư, Việt Nam đạt thành công định thu hút đầu tư nước ngoài, tạo thêm nhiều việc làm cho kinh tế, tăng thu nhập cho tầng 25 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung lớp dân cư, góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Việt Nam vànhì n chung góp phần giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng thời gian qua Đặc biệt, nước ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tích cực tiếp thu hiệu tiến khoa học kỹ thuật, trình độ nước tiên tiến có nguồn nguyên vật liệu phong phú phục vụ hiệu cho trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta năm tới 3.1.2 Những mặt hạn chế Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh kết đạt được, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm qua cịn bộc lộ khơng khó khăn hạn chế Cụ thể: Thứ nhất, kinh tế Việt Nam phát triển thiếu bền vững Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch theo hướng hợp lý hiệu Tình trạng phát triển dàn trải, khơng có trọng tâm kinh tế điều kiện nguồn lực hạn chế kìm hãm khả tăng trưởng vượt bậc bền vững Thứ hai, hoạt động thu hút nguồn vốn FDI đạt kết khả quan có đóng góp định kinh tế, khu vực doanh nghiệp FDI bộc lộ nhiều hạn chế Thị trường đối tác FDI Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, nước châu Á Đầu tư từ Hoa Kỳ, EU nước OECD khác vào Việt Nam khiêm tốn so với FDI nước vào Thái Lan, In-đơ-nê-xi-a, Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a Tình trạng chuyển giá phát năm gần gắn với tác động tiêu cực kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Có tượng số nhà đầu tư nước nhập vào Việt Nam máy móc, thiết bị cũ, cơng nghệ lạc hậu, gây nên tình trạng tiêu hao nhiều lượng, nhiễm mơi trường, khơng đảm bảo an tồn lao động Việc chuyển giao công nghệ, sáng chế phát minh, giải pháp kỹ thuật từ doanh nghiệp FDI vào Việt Nam chưa tương xứng với vốn đầu tư, ngành công nghệ cao công nghiệp điện tử, ô tô, xe máy Thứ ba, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ lĩnh vực khác chưa triển khai đồng bộ, nhịp nhàng chiến lược tổng Cơ chế đạo, điều hành, phối hợp thực giám sát trình hội nhập từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành nhiều bất cập Chất lượng 26 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng chậm cải thiện Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, doanh nhân chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Thứ tư, 3.2 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để khắc phục hạn chế, vượt qua thách thức, thực thành công mục tiêu nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế, trước hết, cần tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X “Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới” tình hình gắn với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo Nghị Đại hội XI Đảng Trước mắt, sở nhận thức sâu rộng toàn Đảng, tầng lớp nhân dân yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức, cần tập trung vào nhóm giải pháp sau: - Thứ là, tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò quan quản lý nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, tập hợp sức mạnh toàn dân, bảo đảm an ninh trị, an ninh sở, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh Tiếp tục thực sách bình ổn kinh tế vĩ mô cách kịp thời, linh hoạt, hợp lý củng cố, ổn định hệ thống thị trường tài Lựa chọn mục tiêu tăng trưởng hợp lý thời kỳ dựa thơng tin tích cực dự báo xác, có khoa học để từ đưa sách phù hợp - Thứ hai là, rà sốt, củng cố, hồn thiện cách thể chế thực thi giám sát thực nghị quyết, chủ trương liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, gắn chủ trương với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội việc xử lý nhanh nhạy vấn đề cấp bách nảy sinh trình hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng chế, sách phù hợp, nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy hiệu ngành, lĩnh vực Tăng cường phổ biến làm cho doanh nghiệp, người lao động nắm vững sách, pháp luật, nội dung liên quan đến thương mại hội nhập kinh tế quốc tế, 27 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung hội thách thức gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế song phương đa phương - Thứ ba là, đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm quan trọng chiến lược phát triển an ninh đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất, tạo đan xen gắn kết lợi ích nước ta với đối tác; chủ động tích cực việc tham gia thể chế đa phương Chủ động việc lựa chọn đối tác xây dựng phương án đàm phán với đối tác Xu hướng đàm phán, ký kết FTA nước với xu hướng ngày phát triển tồn cầu, vậy, Việt Nam khơng tham gia thỏa thuận khả hàng hóa, dịch vụ ta tiếp cận vào số thị trường gặp khó khăn - Thứ tư là, đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia Tổ chức tốt công tác thông tin thương mại quốc tế, dự báo thị trường để có giải pháp điều hành phù hợp, hiệu Nâng cao tinh thần trách nhiệm quan nhà nước doanh nghiệp việc phát triển thị trường xuất khẩu; hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, xúc tiến thương mại, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm - Thứ năm là, tiến hành cải cách hành chính, tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm quản lý, đạo quan quản lý nhà nước Nâng cao chất lượng, hiệu thực thi văn pháp quy Tăng cường chế tài áp dụng xử phạt hành trường hợp vi phạm Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát trình thực sách - Thứ sáu là, trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phát triển mạnh hệ thống đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch lao động theo cung cầu thị trường lao động; đẩy mạnh xuất lao động, khuyến khích người lao động tự kiếm việc làm, tạo hội bình đẳng đào tạo lựa chọn việc làm cho người lao động - Thứ bảy là, rà sốt, hồn thiện quy hoạch phát triển kinh tế vùng sở lợi so sánh địa phương, khắc phục không gian kinh tế bị chia cắt địa giới hành Trên sở quy hoạch kế hoạch phê duyệt, tập 28 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung trung nguồn lực Nhà nước thành phần kinh tế để đầu tư, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị xây dựng nông thôn mới; đồng thời cần tạo lập chế, sách để thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hình thành phát triển chuỗi giá trị liên kết vùng sản phẩm chủ lực Chuyển đổi cấu trúc kinh tế truyền thống theo hướng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với mơi trường - Thứ tám là, có sách phát triển ngành cơng nghiệp chế biến mà Việt Nam có tiềm lợi thế, chế biến nông sản Chú trọng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để tránh phụ thuộc lớn vào nguyên vật liệu nhập cú sốc giá nguyên vật liệu thị trường quốc tế tăng, đồng thời, tiết kiệm nguồn ngoại tệ lớn Thúc đẩy ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh tài chính, tín dụng, khoa học, cơng nghệ, ngành chế biến nơng sản, có sách thu hút đầu tư vào ngành - Thứ chín là, gắn hội nhập kinh tế quốc tế với củng cố an ninh quốc phòng Phát huy tinh thần chủ động, nỗ lực cấp, ngành để khắc phục tiêu cực chế thị trường, đấu tranh có hiệu với âm mưu phá hoại lực thù địch Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phịng an ninh 29 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung KÊT LUẬN Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta diễn cách nhanh chóng hiệu theo quan điểm, chủ trương sách Đảng Nhà nước Trước hết, xóa bỏ bước rào cản thương mại đầu tư nước nước ta, mở rộng thị trường nước ngoài, phát huy lợi tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến đại, thúc đẩy doanh nghiệp nước khơng ngừng đổi để nâng cao tính cạnh tranh thị trường Mặt khác, hội nhập kinh tế quốc tế tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế, phân bố nguồn lực hiệu quả, đổi cấu kinh tế, nâng cao mức sống dân cư, mở rộng giao thương thu hút nhiều tài khoa học – cơng nghệ, ý tưởng Chỉ có hội nhập kinh tế khai thác hêt nội lực sẵn có đất nước, để tạo thuận lợi phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc biệt thu hút vốn đầu tư nước ngồi, mang vốn cơng nghệ vào nước ta, sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta để sản xuất, đồng thời giúp doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu đào tạo bồi dưỡng cho nhà quản lý nhiều lĩnh vực Chính vậy, hội nhập kinh tế quốc tế đường rút ngắn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân cần thực tương lai 30 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chí nh trị quốc gia, HàNội năm 2008 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần XI, Nxb Chí nh trị quốc gia, HàNội, 2011 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII, Văn phòng Trung ương Đảng, HàNội, 2016 [4] Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Đường lối chí nh sách Đảng, Nxb Chí nh trị quốc gia, tái vàbổ sung năm 2017 [5] Kemp MC (2001), International Trade and NationalWelfare,London:Routledge, England [6] LêThị Hiên, Luận văn Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế q trì nh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Vneconomy, vneconomy.vn/doanh-nghiep-fdi-xuat-sieu-328-ty-usd-trong-nam2018-2018122608523473.htm, xem 29/04/2019 [8] Vneconomy, vneconomy.vn/viet-nam-hut-hon-35-ty-usd-von-fdi-nam-2018- 20181225153418621.htm, xem 28/04/2019 [9] Tạp chí Cộng Sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2015/31233/Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-Tu-quan-diem-cua-Dang-den.aspx, xem 28/04/2019 [10] Tổng cục thống kêViệt Nam (2018), niêm giám thống kê năm 2017 [11] Wesite Bộ kế hoạch – đầu tư, Bộ tài chí nh 31 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung 32 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung 33 Tiểu luận Đường lối sách Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung 34 ... Đảng GVHD: ThS LêQuang Chung tài: “Hội nhập kinh tế quốc tế vai trị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay? ?? góp phần tìm hiểu vai trị hội nhập kinh tế quốc tế việc tạo tiền đề cho cơng nghiệp... Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò hội nhập kinh. .. quốc tế nay, hội để Việt Nam tiếp cận với luồng vốn gián tiếp cịn vơ lớn tiền đề quan trọng thể kinh tế Việt Nam tương lai thực phận hữu kinh tế thị trường giới Tóm lại, việc hội nhập vào kinh tế

Ngày đăng: 28/09/2021, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan