Chuyên đề: “Toàn cầu hóa kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam” các học viên cao học chưa được học ở bậc đại học. Họ chỉ được học lý luận chung về: Quan hệ kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. ở bậc học này, học viên mới hiểu biết thế nào là quan hệ kinh tế đối ngoại, vị trí, tính tất yếu khách quan phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại; các hình thức của quan hệ kinh tế đối ngoại; mục tiêu, nguyên tắc, phương châm và giải pháp chủ yếu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ở nước ta.
Trang 1TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ Ở VIỆT NAM
* * *
Chuyên đề: “Toàn cầu hóa kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tếvới xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam” các học viên cao họcchưa được học ở bậc đại học Họ chỉ được học lý luận chung về: Quan hệkinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ở bậchọc này, học viên mới hiểu biết thế nào là quan hệ kinh tế đối ngoại, vị trí,tính tất yếu khách quan phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại; các hình thứccủa quan hệ kinh tế đối ngoại; mục tiêu, nguyên tắc, phương châm và giảipháp chủ yếu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ở nước ta
Quan hệ kinh tế quốc tế, quốc tề hóa đời sống kinh tế đã có từ lâu, vớilịch sử phát triển lâu dài, gắn với cuộc cách mạng công nghiệp Còn toàn cầuhóa kinh tế là giai đoạn phát triển cao hơn của quốc tế hóa đời sống kinh tế,gắn liền với những thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng khoa học - côngnghệ hiện đại, là xu thế khách quan của thời đại hiện nay Toàn cầu hóa kinh
tế đang lôi kéo ngày càng nhiều nước tham gia, tính tùy thuộc, lệ thuộc vàonhau giữa các quốc gia, khu vực rất lớn Xu thế này đang bị các nước pháttriển và các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâuthuẫn, vừa có tích cực, vừa có tiêu cực, vừa hợp tác, vừa đấu tranh Vì vậy, đểthực hiện nhiệm vụ kinh tế cơ bản là mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải rất chú ý khai thác đặcđiểm này để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng nền kinh tế độclập tự chủ, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.Theo đó, việc nghiên cứuchuyên đề này không những tiếp tục củng cố thêm lý luận và thực tiễn về mởrộng quan hệ kinh đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta mà còn mở rộng, nâng cao, cập nhật kiến thức mới, nhận thức mới, để giảiquyết tốt mối quan hệ giữa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng
Trang 2nền kinh tế độc lập tự chủ vừa phù hợp với xu thế chung của thời đại, vừa tiếptục đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách vững chắc
I Toàn cầu hóa kinh tế và tác động của toàn cầu hóa kinh tế đến Việt Nam
1 Lịch sử tư tưởng vấn đề toàn cầu hóa kinh tế
Mặc dù phải đến ngày nay dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoahọc- công nghệ hiện đại, lực lượng sản xuất xã hội loài người mà trước hết là
ở các nước tư bản phát triển đạt tới trình độ rất cao thì quá trình toàn cầu hóakinh tế mới nảy sinh Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng: đó phải là kết quảphát triển lâu dài của lịch sử sản xuất xã hội loài người gắn với vấn đề phâncông lao động xã hội và giao lưu hàng hóa giữa các địa phương, dân tộc vàcác quốc gia với nhau Vì vậy, trải qua các thời đại kinh tế khác nhau, các nhà
tư tưởng đã ít hoặc nhiều, đầy đủ hoặc chưa đầy đủ, nông hoặc sâu phản ánhnhững khía cạnh, hình thức khác nhau của những mối quan hệ giao lưu kinh
tế giữa các quốc gia, những hình thức quan hệ kinh tế quốc tế đầu tiên củatoàn cầu hóa kinh tế
a Các nhà tư tưởng trước C.Mác
* Thời cổ đại (chủ yếu là Hy Lạp cổ đại)
Một số nhà triết học đã phản ánh những tư tưởng kinh tế trong quanniệm triết học của mình
- Xênophon (430-345TCN), trong tư tưởng về phân công lao động ôngcho rằng: Phân công lao động có vai trò thúc đẩy giao lưu hàng hóa giữa cácvùng, nhờ phân công lao động mà nâng cao được chất lượng hoạt động Giữaphân công lao động và quy mô thị trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ởnhững nơi trao đổi phát triển mạnh thì phân công lao động phát triển mạnh
- Platon (427-347 TCN), ông đã giải thích mối quan hệ giữa phân công laođộng, thương mại và tiền tệ với vai trò nổi bật của các thương gia C.Mác đã đánhgiá cao ý tưởng này của Platon và gọi đó là sự nổi bật thiên tài đối với thời đại
- Aristoleles (384-322TCN), ông đã chia kinh doanh làm hai loại Loại
“kinh tế” nhằm mục đích giá trị sử dụng; loại “sản xuất của cải”, mục đích
Trang 3của hoạt động kinh doanh này là làm giàu Loại này có quan hệ với trao đổilàm giàu T - H - T (đại thương nghiệp), ông cho rằng loại này không phù hợpcần loại bỏ.
* Thời trung cổ, trong tư tưởng kinh tế của Thomasd Aquin (1225-1274)người ITALIA, ông đã sử dụng quan điểm của Aristoteles về ba loại thươngnghiệp và cho rằng: Đại thương nghiệp có thể theo đuổi một mục đích chân lýhay cần thiết (thu lợi nhuận không mâu thuẫn với lòng từ thiện)
* Thời cận đại
- Chủ nghĩa trọng thương thế kỷ thứ XV- XVI, tư tưởng xuyên suốt củachủ nghĩa trọng thương là: Khối lượng tiền (vàng) chỉ có thể gia tăng bằngcon đường ngoại thương; trong hoạt động ngoại thương phải thực hiện chínhsách xuất siêu (xuất nhiều, nhập ít) Họ hiểu: của cải là số sản phẩm dư thừađược sản xuất ra ở trong nước, sau khi đã thỏa mãn tiêu dùng thì phải đượcchuyển thành tiền thông qua thị trường nước ngoài
Montchectien (1575-1622) cho rằng: nội thương là hệ thống ống dẫn,ngoại thương là máy bơm, muốn tăng của cải phải có ngoại thương nhập dầncủa cải qua nội thương
Thomas Mun (1571-1641) cho rằng: thương mại là hòn đá thử vàng đốivới sự phồn thịnh của quốc gia.Ông đưa ra thuyết cân đối ngoại thương “bán
ra với số tiền lớn hơn là mua vào”
Kolbert (1619-1683) cho rằng: ngoại thương có thể làm cho thần dânđược sung túc và thỏa mãn được nhu cầu của vua chúa Sự vĩ đại và hùngcường của một quốc gia là do số lượng tiền tệ quyết định
- Thế kỷ thứ XVII, sau khi chủ nghĩa trọng thương suy tàn, Đudley North(1641-1695) người Anh đã kiến nghị bãi bỏ sự ủng hộ của nhà nước và đề ra tưtưởng mậu dịch tự do Có thể nói ông là người đầu tiên đề xuất tư tưởng này
- Các nhà tiền bối của C.Mác (Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh).Ađamsmit cho rằng: Các bên tham gia thương mại đều có lợi Theo ông,mỗi quốc gia cần chuyên môn hóa vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thếtuyệt đối và tiêu chuẩn quyết định sự lựa chọn ngành cần chuyên môn hóa
Trang 4trong phân công lao động quốc tế là những điều kiện về tự nhiên, địa lý, khíhậu mà chỉ nước đó có lợi thế, Đó là lợi thế tuyệt đối Theo lý thuyết này,quốc gia nào có nhiều nguồn lực và tận dụng một cách hiệu quả nhất thì tổngsản phẩm của quốc gia đó tăng lên và thông qua thương mại quốc tế sẽ có lợithế hơn so với các quốc gia khác có ít hoặc không có các nguồn lực nhất làcác nguồn lực gắn với điều kiện tự nhiên Hạn chế trong lý thuyết của ông làkhông giải thích được hiện tượng một nước có lợi thế hơn hẳn các nước kháchoặc những nước không có lợi thế tuyệt đối nào thì chỗ đứng của nước đótrong phân công lao động quốc tế là ở đâu và thương mại quốc tế sẽ xảy ranhư thế nào với các nước này.
Ricácđô, kế thừa và phát triển lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Ađamsmit,ông đưa ra lý thuyết lợi thế tương đối hay còn gọi là lợi thế so sánh Theo đó,chuyên môn hóa sản xuất quốc tế không nhất thiết phải có lợi thế tuyệt đối màchỉ cần có lợi thế tương đối Một quốc gia không nên sản xuất tất cả mọi sảnphẩm mà chỉ nên tập trung vào sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm họ làm ravới chi phí tương đối thấp và nhập khẩu những sản phẩm có chi phí tương đốicaơ hơn so với sản phẩm cùng loại của nước khác Hạn chế của lý thuyết lợithế so sánh là dựa trên hàng loạt các giả thiết đơn giản hóa như không tính chiphí vận tải, bảo hiểm hàng hóa, hàng rào thuế quan Vì vậy, nếu xem xéttrong trạng thái động sẽ không giải thích được nguồn gốc phát sinh lợi thế sosánh của một nước đối với một loại sản phẩm nào đó Vì vậy, nó không giảithích được nguyên nhân sâu xa của quá trình thương mại quốc tế
- Say (1766-1832) nhà kinh tế chính trị tư sản tầm thường, một trongnhững kết luận của ông đưa ra trong “thuyết tiêu thụ” là việc nhập khẩu sảnphẩm nước ngoài tạo điều kiện để bán sản phẩm trong nước, qua đó ôngchứng minh tác hại của chế độ thuế quan, bảo hộ và sự cần thiết phải từ bỏ
nó
b C.Mác và Ph.Ăngghen
Hơn 160 năm trước, trong tác phẩm “Những nguyên lý của chủ nghĩacộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” các ông đã chỉ ra rằng đại
Trang 5công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới Ph.Ăngghen viết: “Nền đại côngnghiệp đã gắn liền tất cả các dân tộc trên trái đất lại với nhau, đã thống nhấttất cả các thị trường địa phương nhỏ bé thành thị trường toàn thế giới, đãchuẩn bị ở khắp nơi cho văn minh và tiến bộ, đã làm cho tất cả những gì xảy
ra trong các nước văn minh đều ảnh hưởng tới tất cả các nước khác” Các ôngđều cho rằng quốc tế hóa kinh tế là một trong những đặc trưng của sự pháttriển sản xuất tư bản chủ nghĩa Bản thân phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa có sức mạnh nội tại đủ khả năng vượt ra khỏi biên giới quốc gia, bànhtrướng ra phạm vi toàn cầu để kiếm lợi nhuận tối đa Đồng thời các ông dựbáo rằng: trong tương lai chủ nghĩa cộng sản sẽ quốc tế hóa toàn bộ đời sốngcủa nhân loại
C.Mác không xây dựng học thuyết riêng về lợi thế so sánh, nhưng trong
bộ tư bản ông đã so sánh mối quan hệ giữa tiền công dân tộc và tiền côngquốc tế; giữa năng suất lao động dân tộc với năng suất lao động quốc tế.Nguyên lý này đã giải thích hết sức tổng quát, chính xác cơ chế xuất hiện lợiích khi tham gia phân công và trao đổi quốc tế Ông cho rằng: những tư bảnđầu tư vào ngoại thương có khả năng đem lại một tỷ suất lợi nhuận cao hơn
Vì trước hết ở đây người ta cạnh tranh với những hàng hóa được sản xuất ratrong những điều kiện ít thuận lợi hơn, thành thử nước tiên tiến sẽ bán đượchàng hóa của mình cao hơn giá trị của chúng, mặc dù các nước ấy bán rẻ hơncác nước cạnh tranh với họ Tỷ suất lợi nhuận tăng lên vì lao động ở các nướctiên tiến hơn được đánh giá là lao động có tỷ trọng cao hơn Vì người laođộng đó không được trả công với tư cách là người lao động có chất lượng caohơn lại được bán ra với tư cách là lao động như thế Đối với những nước màngười ta trở hàng đến bán cũng giống như đối với nước người ta rút hàng ra,đều có mối quan hệ như vậy Thực chất của lãi đó chính là biết lợi dụng sựchênh lệch của tiền công và năng suất lao động của các bên tham gia phâncông lao động quốc tế
c V.I.Lênin
Trang 6Trong tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tưbản”, Ông đã chỉ ra bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đếquốc chủ nghĩa là sự thống trị của các tổ chức độc quyền, được thể hiện ở 05đặc điểm kinh tế nổi bật:
- Tập trung sản xuất và sự ra đời của các tổ chức độc quyền
- Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
- Xuất khẩu tư bản
- Sự phân chia thị trường thế giới của các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia
và đa quốc gia
- Sự phân chia lãnh thổ thế giới của các cường quốc đế quốc
Đây chính là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất tư bản chủnghĩa dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại.Trong quá trình trực tiếp chỉ đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ởnước Nga, Lê nin đã tiên đoán rằng: Toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, tinhthần của nhân loại ngày càng quốc tế hóa ngay cả dưới chế độ tư bản chủ nghĩa
và trong tương lai chủ nghĩa xã hội sẽ hoàn tàn quốc tế hóa đời sống của nhânloại
2 Thực chất của toàn cầu hóa kinh tế
a Thuật ngữ “toàn cầu hóa” và quá trình toàn cầu hóa.
* Thuật ngữ “toàn cầu hóa”(Globalisation), nó mới dược xuất hiện và phổcập vào những thập niên cuối của thế kỷ XX Nó được Georg Modelski lần dầutiên nêu ra vào năm 1972 trong tác phẩm “Principle of the World Politics” khi nói
về liên minh châu Âu lôi kéo các nước khác vào hệ thống thương mại toàn cầu
* Quá trình toàn cầu hóa
- Vấn đề toàn cầu hóa đã được dự báo từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời vàothế kỷ thứ XVI và lúc đó gọi là quá trình “quốc tế hóa” Quá trình quốc tế hóađược phát triển mạnh mẽ nhờ sự phát triển về địa lý, những cuộc chiến tranhxâm lược thuộc địa, sự phát triển của đại công nghiệp, sự phát triển sản xuấttrên cơ sở áp dụng những thành tựu khoa học- công nghệ, sự mở rộng thịtrường quốc tế, mở rộng giao lưu quốc tế Chính sự phát triển đó đã phá vỡ
Trang 7tính chất cát cứ, biệt lập, khép kín trong phạm vi quốc gia, đưa đến sự mởrộng phạm vi hoạt động quốc tế Quá trình quốc tế hóa không ngừng pháttriển và được đánh dấu bằng các cột mốc lớn là: Chiến tranh thế giới thứNhất, Chiến tranh thế giới thứ Hai, Thập kỷ 80, Thập kỷ 90 của thế kỷ XX vàgiai đoạn gần đây xu thế quốc tế hóa được gọi bằng cái tên toàn cầu hóa.
b Khái niệm toàn cầu hóa và toàn cầu hóa kinh tế
* Nhận thức về vấn đề toàn cầu hóa
Có nhiều ý kiến khác nhau về toàn cầu hóa Vì toàn cầu hóa là vấn đềmới, do đó hiện nay còn nhiều cách hiểu khác nhau, tùy theo góc độ nghiêncứu Một số học giả xem toàn cầu hóa, coi nó như một khái niệm chính trị,một công cụ chính trị Một số khác lại cố gắng làm sáng tỏ khái niệm toàn cầuhóa trong phạm vi phát triển kinh tế, toàn cầu hóa không có tính từ Lại cónhững người chỉ chủ trương phân tích tác động tích cực và tiêu cực của toàncầu hóa Còn Đảng cộng sản Việt Nam không cho rằng toàn cầu hóa mọi mặt
và cũng không cho rằng toàn cầu hóa về chính trị, cái mà Đảng ta, nhữngngười cộng sản Việt Nam quan tâm là một số vấn đề ngày càng mang tínhtoàn cầu, trước hết là lĩnh vực kinh tế, trong đó chủ yếu là vấn đề kinh tế- kỹthuật ( lực lượng sản xuất), chứ không phải là vấn đề kinh tế- xã hội (quan hệsản xuất)
Tuy nhiên, dù đánh giá, nhìn nhận thế nào, từ góc độ nào thì cuối cùng
cũng đi tới một quan niệm chung nhất cho rằng: Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới, làm nổi bật hàng loạt những biến đổi có quan hệ lẫn nhau mà từ đó có thể phát sinh hàng loạt những điều kiện mới Toàn cầu hóa khiến cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt làm sâu sắc hơn sự chuyên môn hóa và phân công lao động quốc tế, kích thích gia tăng sản xuất không chỉ ở cường độ quốc gia
mà mở rộng ra trên phạm vi toàn thế giới.
* Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế
Trang 8Hiện nay vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về toàn cầu hóa kinh
tế Các nhà kinh tế học phương tây cho rằng: Toàn cầu hóa kinh tế là sựvận động tự do của các yếu tố sản xuất nhằm phân phối tối ưu các nguồnlực Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng: Toàn cầu hóa kinh tế là sự giatăng không ngừng nguồn vốn, kỹ thuật, mậu dịch với quy mô, hình thứcphong phú, tăng sự phụ thuộc của các nền kinh tế thế giới Các học giảkhác lại cho rằng: Toàn cầu hóa kinh tế là một cuộc chơi; ở đó ai khônngoan, lanh lợi sẽ được nhiều hơn mất, ai dại khờ thì mất nhiều hơn được;không ai mất hết hoặc được hết, chỉ có trường hợp chắc chắn mất hết làđóng cửa không tham gia vào quá trình toàn cầu hóa Đảng cộng sản Việt
Nam khẳng định: thực chất của toàn cầu hóa kinh tế là quá trình xã hội hóa lực lượng sản xuất trên phạm vi quốc tế, các quan hệ kinh tế vượt ra khỏi biên giới quốc gia, dân tộc lan tỏa ra phạm vi toàn cầu, trong đó hàng hóa, dịch vụ, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động vận động thông thoáng; sự phân công lao động mang tính quốc tế; mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen, tùy thuộc lẫn nhau Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi kéo ngày càng nhiều nước tam gia,
xu thế này đang bị các nước phát triển và các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫm, vừa có tích cực, vừa có tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh
Tuy nhiên, cần phải phân biệt toàn cầu hóa, toàn cầu hóa kinh tế vớicác khái niệm “quan hệ kinh tế quốc tế”, “quốc tế hóa đời sống kinh tế”.Các khái niệm này chỉ các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, các nhómquốc gia và sự mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia rakhu vực và trên thế giới Còn toàn cầu hóa, toàn cầu hóa kinh tế lại đượccoi là rộng hơn quan niệm quốc tế hóa đời sống kinh tế Trong những năm
80 của thế kỷ XX, người ta dùng khái niệm “những vấn đề toàn cầu” để chỉnhững vấn đề vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, đòi hỏi phải có sự nỗ lực hợptác của nhiều nước để giải quyết các vấn đề như: Dân số, môi trường, ngănchặn chiến tranh hạt nhân, các căn bệnh hiểm nghèo Từ đó mà xuất hiện
Trang 9một số quan niệm hết sức sai lầm coi vấn đề toàn cầu quan trọng hơn vấn
đề dân tộc, đấu tranh giai cấp Tư duy chính trị kiểu này thực chất là từ bỏvấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp và đó cũng là một trong những cănnguyên góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô cũ Toàn cầu hóa kinh tế là giai đoạn phát triển cao hơn của quốc tế hóađời sống kinh tế Quốc tế hóa đời sống kinh tế gắn liền với cuộc cáchmạng công nghiệp thì toàn cầu hóa gắn liền với những thành tựu mớinhất của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại Toàn cầu hóacũng khác với vấn đề toàn cầu Nó diễn tả một quá trình làm giảm bớt sựkhác biệt giữa các quốc gia, cốt lõi của toàn cầu hóa là toàn cầu hóa kinh
tế Từ lĩnh vực kinh tế, với sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thônghiện đại, toàn cầu hóa lan đến các lĩnh vực khác như văn hóa, xãhội đem đến cho các quốc gia trên thế giới cả những điều tốt và điềuxấu như các tệ nạn ma túy, mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em Cần phảilưu ý một vấn đề là: Toàn cầu hóa của ai và vì ai? Toàn cầu hóa dưới gócnhìn của giai cấp vô sản hay giai cấp tư sản của các nước tư bản pháttriển hay các nước đang phát triển Rõ ràng có hai tư tưởng đối lập nhau
về toàn cầu hóa và từ đó trong thế giới ngày nay có hai cách hành xử đốilập nhau trước xu thế toàn cầu hóa Theo quan điểm của C.Mác: xã hộihóa hay rộng hơn là quốc tế hóa là một trong những biểu hiện của quátrình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội loài người tiến tới chủ nghĩacộng sản, một thế giới đại đồng cả về kinh tế lẫn văn hóa của nhữngngười lao động tự do và phát triển toàn diện Dự báo về xã hội tương lai(thế giới đại đồng) của C.Mác có cơ sở vật chất thực tiễn từ chính bảnchất tất yếu của quá trình phát triển lực lượng sản xuất sẽ dẫn tới xã hộihóa sản xuất trên phạm vi toàn cầu Những vấn đề lý luận này C.Mác đãtrình bày trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” và trong bộ
“Tư bản” Các nước xã hội chủ nghĩa trước đây đã đưa lý luận này vàothực tiễn thành lập Hội đồng Tương trợ Kinh tế Lý luận toàn cầu hóakinh tế của giai cấp tư sản chính là lý luận kinh tế của “Chủ nghĩa tự domới” với khẩu hiệu: Tự do hóa thương mại toàn cầu, tự do đầu tư, tự do
Trang 10luân chuyển vốn trên thị trường tài chính toàn cầu Hiện nay, cùng vớiviệc tuyên truyền lý thuyết tự do kinh tế, các nước tư bản chủ nghĩa đangtìm mọi cách sử dụng các thể chế kinh tế quốc tế để thực hiện một thứchủ nghĩa thực dân kiểu mới tinh vi hơn, hoàn hảo hơn lên các nướcđang phát triển đó là: “Chủ nghĩa thực dân thương mại”, “Chủ nghĩathực dân thông tin”, “Chủ nghĩa thực dân công nghệ”, “Chủ nghĩa thựcdân văn hóa” Vì vậy, hiểu rõ thực chất của toàn cầu hóa, nhận thức đầy
đủ về nó là một việc hệ trọng cả về lý luận và thực tiễn Do đó, toàn cầu hóa dù xét nó dưới nhãn quan gì, ở góc độ nào? cũng bao hàm sự khác biệt về lợi ích của các chủ thể tham gia; lợi ích của giai cấp này với giai cấp khác, của dân tộc này với dân tộc khác, của khu vực này với khu vực khác Tính không thuần nhất về lợi ích đó đang buộc các quốc gia phải chủ động tham gia và có cách ứng xử thích hợp để tận dụng thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, thách thức do toàn cầu hóa mạng lại.
3 Các nhân tố làm nảy sinh và thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế
Quá trình toàn cầu hóa kinh tế nảy sinh do những nhân tố sau đây tác động:
Một là, sự phát triển của kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường.
Ngược dòng lịch sử chúng ta thấy cùng với sự phát triển của phân công laođộng là sự ra đời của sản xuất hàng hóa, nó đã xuyên thủng vòng tuần hoàn khépkín của kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc Kinh tế hàng hóa đã rỡ bỏ tính chất cát cứcủa vùng miền trong từng quốc gia, dân tộc đến một mức độ nhất định vượt rakhỏi biên giới quốc gia Các quan hệ thương mại giữa các nước được khởi động
và ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa Việc hìnhthành các con đường tơ lụa từ Trung Quốc xuyên qua vùng Trung A đến TrungCận Đông, việc giao lưu buôn bán giữa Châu Âu và Châu A đã chứng minh điều
đó Đến khi chủ nghĩa tư bản ra đời, cùng với sự phát triển của đại công nghiệp
và cùng với việc đưa quân đội viễn chinh đi xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa đãđẩy nhanh tốc giao lưu hàng hóa trên thế giới Với đà phát triển của chủ nghĩa tưbản, thương mại toàn cầu ngày càng được mở rộng Xu thế này đã được C.Mác
dự báo cách đây hơn 160 năm, trong tác phẩm: “Tuyên ngôn của Đảng cộngsản” Ông đã khẳng định: Đại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới và do bóp
Trang 11nặn thị trường thế giới, giai cấp tư sản đã làm cho sản xuất và tiêu dùng của tất
cả các nước mang tính chất thế giới Thực tiễn đã chứng minh từ những năm
1950 của thế kỷ XX trở lại đây thương mại thế giới đã tăng lên rất nhanh Nếu
1950 giá trị xuất khẩu của thế giới đạt 69,7 tỷ USD thì đến năm 1990 con số này
đã đạt con số 4000 tỷ USD, năm 2000 là 7360 tỷ USD và hiện nay đã đạt tới con
số gần 20.000 tỷ USD
Cùng với sự phát triển của thương mại thế giới là sự mở rộng cơ cấu thịtrường quốc tế, thị trường tài chính ngày càng có vai trò quan trọng tạo ra mộtnền kinh tế ảo mà những biến động của nó tác động trực tiếp đến nền kinh tếtoàn cầu Hiện nay, mức giao dịch ngoại hối và luân chuyển vốn trên thịtrường chứng khoán toàn cầu đạt khoảng 375.000 tỷ USD/ngày Đầu tư trựctiếp vào các nước đang phát triển đạt 200 đến 250 tỷ USD/năm
Hai là, sự phát triển của khoa học và công nghệ.
Vào thế kỷ thứ XV- XVI sự phát triển của các phương tiện hàng hải đãtìm ra những châu lục mới, giúp cho hàng hóa từ Châu Âu vượt đại dươngsang Châu A, Châu Phi, Châu Mỹ Sự ra đời của động cơ hơi nước, sự pháttriển của công nghệ luyện kim tạo ra hệ thống đường sắt, sự ra đời của xe hơi,tàu thủy chạy bằng động cơ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Sự ra đời củađiện tín, điện thoại, của máy bay vào đầu thế kỷ XXđẫ làm cho nền sản xuấtvật chất có điều kiện vượt biên giới quốc gia và khu vực Đặc biệt là sự pháttriển của cuộc cách mạng khoa hoc- công nghệ hiện đại trong nửa cuối thế kỷ
XX, nhất là công nghệ thông tin, hệ thống Internet bao trùm toàn cầu làm choquá trình toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng
Ba là, phân công lao động xã hội và nền sản xuất vật chất phát triển.
Cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ và thị trường, một sảnphẩm sản xuất ra với sự đóng góp của nhiều công ty trên thế giới như:Mộtchiếc ô tô Ford Mỹ sử dụng sản phẩm của 162 công ty đặt ở nhiều nước vàkhu vực khác nhau trên thế giới.Sự phân công lao động quốc tế và mạng lướisản xuất toàn cầu đã làm tăng thêm tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các công ty ởnhiều quốc gia khác nhau trên thế giới
Trang 12Bốn là, sự ra đời và phát triển của các công ty xuyên quốc gia.
Bàng việc thiết lập hệ thống các công ty con, cháu, chắt ở nhiều quốc gia,các công ty xuyên quốc gia đã thúc đẩy các hoạt động thương mại, đầu tư, dịchchuyển vốn liên kết các quốc gia với nhau trong các hoạt động kinh tế Hiệnnay trên thế giới có 60.000 công ty xuyên quốc gia, chiếm 25% giá trị sản xuấttoàn cầu, 65% kim ngạch mậu dịch quốc tế, 70% đầu tư nước ngoài, 90% côngnghệ cao
Năm là, sự ra đời và vai trò ngày càng tăng của các tổ chức kinh tế quốc
tế, hình thành các thể chế toàn cầu và khu vực
Sự ra đời của Tổ chức Thương Mại thế giới (WTO); Liên minh Châu Âu(EU); Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu A Thái Bình Dương (APEC), Khu vựcMậu dịch tự do ASEAN (AFTA); Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA);Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Thế giới (WB); Ngân hàng Châu A(ADB) Xu thế toàn cầu hóa kinh tế được thể chế hóa trong nhiều định chếquốc tế và phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, thông qua nhiều hoạtđộng của nhiều tổ chức tài chính, thương mại quốc tế và khu vực Nó có tácdụng đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa không chỉ trong lĩnh vực thương mại mà
cả trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ tài chính, đầu tư, lan sang lĩnh vực văn hóa,
xã hội, môi trường
4 Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đến Việt Nam
a Các quan niệm khác nhau về tác động có tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế.
Do toàn cầu hóa kinh tế mang tính mặt vừa có mặt tích cực vừa có mặttiêu cực đã làm tổn thương nền kinh tế nhỏ yếu của các nước đang phát triểnnên có nhiều quan điểm khác nhau về tác động của toàn cầu hóa đối với cácnước này
Một số người cho rằng với các nước đang phát triển thì toàn cầu hóakinh tế đem lại thách thức tối đa, lợi ích tối thiểu Quan điểm khác lại xem cảlợi ích và thách thức là tương đối lớn Nhiều nguyên thủ quốc gia các nước
Trang 13đang phát triển cảnh báo nguy cơ đe dọa độc lập chủ quyền các nước này từtác động của toàn cầu hóa kinh tế.
Trên quan điểm Mác- xít khi xem xét tác động của toàn cầu hóa kinh tếđến sự phát triển của các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêngkhông nên tuyệt đối hóa mặt tích cực hoặc tiêu cực mà phải thấy rằng cả cơhội và thách thức đều rất lớn Vấn đề quan trọng là mỗi nước có tranh thủ lấy
cơ hội được hay không? Bởi cơ hội và thách thức có thể chuyển hóa chonhau
b Những tác động tích cực của toàn cầu hóa đối với Việt Nam
* Thứ nhất, Mở rộng thị trường
Nước ta có quy mô dân số khoảng 86 triệu người Thu nhập bình quânđầu người năm 2006 khoảng 729 USD, năm 2008 ước đạt 1030 USD ( tiêuchí chung nước nghèo kém phát triển có thu nhập bình quân đầu người làdưới 960 USD/năm) Như vậy, dù đứng thứ 13 trên thế giới về dân sốđông, nhưng dung lượng thị trường nội địa đối với nước ta thực tế là nhỏ
do thu nhập của dân cư thấp Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức kinh tếkhu vực và thế giới Là thành viên của AFTA, hàng hóa của Việt Nam cóthể vào thị trường các nước ASEAN với số dân trên 500 triệu người Làthành viên thứ 150 của WTO, Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi tối huệ quốctrong quan hệ thương mại với các nước thành viên còn lại Theo sự thỏathuận chung bắt đầu từ năm 2020, hàng rào thuế quan của các nước thuộcdiễn đàn hợp tác kinh tế Châu A- Thái Bình Dương (hiện có 21 nước thànhviên) sẽ được rỡ bỏ, hàng hóa Việt Nam có thể dễ dàng vào các nước thànhviên APEC Tuy nhiên, hàng hóa Việt Nam bán được hay không lại tùythuộc vào khả năng cạnh tranh, chất lượng, mẫu mã, giá cả, khả năng tiếpthị
* Thứ hai, Tăng khả năng thu hút các nguồn vốn, khả năng mở rộng thị
trường sẽ quyết định khả năng mở rộng đầu tư
Việc mở rộng thị trường bên ngoài và thị trường nội địa là một trongnhững yếu tố hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư Lợi thế về thị trường do
Trang 14toàn cầu hóa mang lại sẽ kéo theo lợi thế về thu hút đầu tư nước ngoài vànguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta qua đó sẽ thúc đẩy việc sử dụng cácnguồn vốn trong nước có hiệu quả Vốn FDI đầu tư của nước ngoài vào nước
ta năm 2006 là13,5 tỷ USD, năm 2007 là 20,3 tỷ USD, năm 2008 là 64 tỷUSD Năm 2007, các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam vay 5,7 tỷ USD
* Thứ ba, tạo cơ hội để Việt Nam có thể tiếp nhận công nghệ mới
là đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ của nền sản xuất xã hội từ sửdụng lao động thủ công là chính sang sử dụng lao động với công nghệtiên tiến, hiện đại
* Thứ tư, Thúc đẩy nhanh các bước điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong
nước nhằm phát huy có hiệu quả các nguồn lực trong nước, khai thác vàphát huy được các lợi thế so sánh của nước ta, nâng cao sức cạnh tranhcủa nền kinh tế Nói cách khác là khai thông sự giao lưu các nguồn lựcgiữa nước ta và thế giới
Trong các nguồn lực để phát triển, nguồn nhân lực (con người và trí tuệ)ngày càng có tầm quan trọng đặc biệt Nước ta có nguồn nhân lực dồi dào, tuy
tỷ lệ có văn hóa phổ thông cao hơn cả Thái Lan và Trung quốc nhưng đào tạotay nghề chuyên môn kỹ thuật lại kém Đào tạo đại học thì nặng về lý thuyết,nhẹ về thực hành Sự hiểu biết về thị trường và nghiệp vụ kinh doanh thấp dẫn đến lao động phổ thông và tỷ lệ lao động thất nghiệp khá cao; thiếu laođộng kỹ thuật và các chuyên gia đầu ngành Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúpViệt Nam khai thông nguồn lực Chúng ta có thể xuất khẩu lao động sang cácnước, có thể sử dụng lao động trong nước thông qua hợp đồng gia công chế
Trang 15biến xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng phát huy lợi thế sosánh Đồng thời nước ta có thể nhập khẩu các loại lao động kỹ thuật, chuyêngia ở các ngành, các lĩnh vực mà nước ta chưa có hoặc còn thiếu.
* Thứ năm, Tạo thế đan cài lợi ích giữa các nước- điều kiện để duy trì sự
ổn định cho phát triển của mỗi nước, cho phép các nước đang phát triển nhưnước ta lợi dụng cơ chế giải quyết các tranh chấp quốc tế để bảo vệ lợi ích củamình, tránh bị phân biệt đối xử
Về mặt chính trị, quốc phòng, an ninh, quá trình toàn cầu hóa kinh tế cũngtạo ra thế đan cài lợi ích, tùy thuộc lẫn nhau, có lợi cho cuộc đấu tranh bảo vệchủ quyền, cho hòa bình, hợp tác và phát triển Ngay cả các nước phát triểncũng tùy thuộc đáng kể vào các nước đang phát triển, Do lợi ích của các nướcphát triển, của ba trung tâm kinh tế Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản không phải lúc nàocũng thống nhất nên các nước đang phát triển có thể lợi dụng sự chế ước lẫnnhau giữa các nước này trong quan hệ đa phương để duy trì hòa bình, chủquyền quốc gia dân tộc Tuy nhiên các cơ hội tích cực trên lại luôn tồn tại đanxen với các thách thức Do vậy, mỗi nước có khai thác được cơ hội thuận lợinhiều hay ít lại tùy thuộc rất quyết định vào sự nỗ lực chủ quan của mỗi nướctrong xây dựng chiến lược quốc phòng của mình phù hợp với bối cảnh toàn cầuhóa kinh tế hay không?
c Những tác động tiêu cực (thách thức) của toàn cầu hóa đến Việt Nam
* Thứ nhất, Sức ép của những biến động kinh tế thế giới sẽ gây áp lực
ngày càng lớn đối với các nước đang phát triển như Việt Nam do tính tùythuộc lẫn nhau giữa các quốc gia tăng lên trong quá trình toàn cầu hóa kinh tếhay nói cách khác là nền kinh tế toàn cầu hóa là nền kinh tế dễ bị tổn thương.Thực tế đã chứng tỏ, bất kỳ có một sự trục trặc nào ở một khâu hay ởmột quốc gia nào đó cũng có thể lan rộng và nhanh ra toàn cầu Cuộc khủnghoảng tài cính tiền tệ ở Thái Lan tháng 8 năm 1997, cuộc khủng hoảng kinh tếtài chính thế giới bắt đầu bùng phát từ cuộc khủng hoảng cho vay để đầu tưvào thị trường bất động sản Mỹ cuối năm 2007 đầu năm 2008; cuộc khủnghoảng năng lượng do cuộc chiến tranh ở Nam Tư, I Rắc đã cho thấy rõ điều
Trang 16đó Năm 2009 bị tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới tốc độ tăngtrưởng kinh tế của nước ta chậm lại, để kích cầu đầu tư nhà nước phải chi 1 tỷUSD; những nền kinh tế lớn phải chi vài trăn tỷ đến cả 1000Tỷ USD (Mỹphải chi tới 830tỷ USD) để cứu vãn nền kinh tế.
* Thứ hai, nguy cơ thôn tính do cạnh tranh không cân sức với các công
ty khổng lồ của các nước phát triển cũng tăng lên
Tự do hóa thương mại đem lại lợi ích lớn hơn cho các nước côngnghiệp phát triển Vì các sản phẩm của họ chất lượng cao, giá thành hạ,mẫu mã đẹp do đó có sức cạnh tranh cao, dễ chiếm lĩnh thị trường Mặtkhác, các nước ngày càng áp dụng những hình thức bảo hộ công khai (ápdụng hạn ngạch) hoặc trá hìng như tiêu chuẩn lao động, môi trường, ansinh xã hội ), hoặc các rào cản về kỹ thuật (quy cách, mẫu mã, dư lượngkháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật trong các sản phẩm chế biến của nôngnghiệp ) Cấm chuyển giao những thành tựu công nghệ mới, họ dùngchiêu bài “sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ” để ngăn cản các nướcnghèo tiếp cận công nghệ mới, công nghệ tiên tiến Ngày nay thị trườngđang thực sự trở thành chiến trường, trong khi đó tiềm lực kinh tế củaViệt Nam còn quá mỏng, chất lượng lao động, trình độ công nghệ, nănglực quản lý còn non kém và những điều đó đã dẫn đến sức cạnh tranhcủa nền kinh tế nước ta còn thấp Sự thua thiệt trên thị trường là điềuchúng ta phải hết sức quan tâm nhất là khi chúng ta đã là thành viên củaWTO
Một lĩnh vực của toàn cầu hóa kinh tế là toàn cầu hóa thị trường tàichính, một lọai thị trường còn mới mẻ với Việt Nam và chúng ta chưa cónhiều kinh nghiệm, đặc biệt là thị trường chứng khoán, ở đó buôn bán các tưbản giả Đây cũng là một thách thức với nước ta khi tham gia thị trường này
* Thứ ba, lợi dụng toàn cầu hóa kinh tế, các nước đế quốc đứng đầu là
Mỹ sẽ luôn lợi dụng sự bất ổn đó về kinh tế để can thiệp, thực hiện chiến lược
“can dự”, áp dụng các hình thức chủ nghĩa thực dân kinh tế để khuất phục các
Trang 17nước theo kiểu Mỹ; thủ tiêu chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước xã hội chủnghĩa còn lại; bản sắc văn hóa của dân tộc dễ bị đe dọa.
II Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam
1 Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình mở cửa nền kinh tế nhằm kết hợp các nguồn lực trong nước với ngoài nước để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể có được trong quan hệ kinh tế quốc tế Đó
là quá trình thực hiện những điều chỉnh về chính sách, luật lệ trong nước cho thích hợp với tình hình và thông lệ quốc tế; đồng thời thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh của mình trong quan hệ kinh tế quốc tế Nói cách khác hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình mở rộng giao lưu kinh tế và khoa học- công nghệ giữa các nước trên quy mô toàn cầu; là quá trình tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế- xã hội có tính chất toàn cầu như vấn đề dân số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống là quá trình loại bỏ các hàng rào trong thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế
và việc di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nước.
Hiện nay, trên thế giới có nhiều hình thức và mức độ khác nhau về hộinhập kinh tế quốc tế như: Hiệp hội thương mại, liêm minh thuế quan, thịtrường chung, liên minh tiền tệ
Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế là xu thếkhách quan, xuất phát từ các lý do sau đây:
* Thứ nhất, Xuất phát từ chính tính khách quan của xu thế toàn cầu hóa
kinh tế, một xu thế lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia mà nước ta khôngthể đứng ngoài cuộc Bản thân xu thế toàn cầu hóa không chỉ có mặt tiêu cực,
nó có cả những mặt tích cực mà các nước có thể khai thác để củng cố nền độclập tự chủ của mình Vì vậy nếu biết tận dụng cơ hội toàn cầu hóa kinh tế thìhội nhập kinh tế quốc tế sẽ đem lại cho mỗi nước một sức mạnh mới