Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

98 3 0
Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O WSBS5Ị3S^ÌĨ I g n lM , N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M HỌC VIỆN N G Â N HÀNG 4; 4: s{:* * HíHí* 5}:❖ * * %* ♦ NGUYỄN THỊ LIỄU GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ ố i VỚI HƠ NGHÈO CỦA NGÂN HẰNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VÃN TH Ạ C Ị\ SỸ KINH TẾ H Ọ C V I Ệ N N G Â N lC U N G T Â M T H Ơ N G T Í Ư V IỆ N 3 N G -L 2007 tV 1 M A f«ụ.ạ "• ẨVƯ6 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG »ỉr »Jí »1* *Ị* » *'1» »1» rj» »J» »!* » £»*1» *Ị» »J» «1» NGUYỄN THỊ LIEU G IẢ I P H Á P T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ ổ i V Ớ I HỘ N G H ÈO C Ủ A N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ C H X Ã H Ộ I V IỆ T NAM Chuyên ngành: Kinh tê tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ K IN H TÊ Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đắc Hưng HỌC VIỆNJ\IGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN T H Ư V IỆ N Số ;.ụy Jí(ìA.Uỉt Hà Nơi - 2006 LỜ I C A M Đ O A N Tôi xin cam đoan cống trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rỗ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Liễu M U C LUC MỞ ĐẨU CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRONG NỂN k in h t ê t h ị t r n g 1.1 t ổ n g q u a n VỂ đ ó i n g h è o VÀ S ự CẦN THIẾT PHẢI XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO V 1.1.1 Khái niệm đói nghèo đặc trưng hộ nghèo 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 1.1.3 Sự cần thiết phải xố đói giảm nghèo 10 1.2 VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ ố i VỚI XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO 11 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng hộ nghèo 11 1.2.2 Cung cấp tín dụng cho người nghèo - tất yếu khách quan 13 1.2.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng người nghèo £ 1-2.4 Đặc trưng chế tín dụng ngân hàng đối / với hộ nghèo 14 18 1.2.5 Vị trí vai trị tín dụng ngân hàng người V._nghèo 20 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng hộ nghèo 24 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SÔ NƯỚC VỂ VIỆC PHÁT HUY TÍN DỤNG NGÂN HANG TRONG VIỆC XỐ ĐÓI GIẢM NGHÈO VA BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đ ố i VỚI VIỆT NAM 25 1.3.1 Kinh nghiệm số nước châu 1.3.2 Kinh nghiêm thực tín dụng sách người nghèo Ngân hàng Nhân dân Brazil 25 31 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: 35 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ ối VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.1 THỰC TRẠNG HỘ NGHÈO VÀ s ụ RA ĐỜI CỦA NHCSXH VIỆT NAM 35 2.1.1 Thực trạng hộ nghèo Việt Nam 35 2.1.2 Sự đời mơ hình tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội 41 2.1.3 Các hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 45 2.2 THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Đ ố i VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH TỪ KHI THÀNH LẬP ĐÊN NAY 48 2.2.1 Huy động vốn 2.2.2 Hoạt động cho vay 2.2.3 Thu hút vốn đầu tư quản lý dự án 2.2.4 Công tác kiểm tra, kiểm soát 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Đ ố i VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 48 51 57 58 58 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: 66 68 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐƠÌ VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH X* HỘI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT TÍN DỤNG Đ ố i VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 68 3.1.1 Định hướng chung Đảng Nhà nước 68 3.1.2 Quan điểm tín dụng hộ nghèo 69 3.1.3 Mục tiêu hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH Việt Nam 70 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG Đ Ố I VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH x« HỘI 3.2.1 Giải pháp tăng trưỏng nguồn vốn cách vững nhằm mở rộng việc cho vay hộ gia đình nghèo 71 71 3.2.2 Giải pháp hoạt động cho vay hộ gia đình nghèo 3.3 KIẾN NGHỊ 75 82 3.3.1 Đối với Nhà nước Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị Bộ, Ngành 82 85 3.3.3 Đối với Uỷ ban nhân dân cấp 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 87 D A N H M Ụ C B Ả N G s ố L IỆ U , s Đ ổ STT Ký hiệu 01 Sơ đồ Tên Bảng sô liệu, Sơ đồ Tổ chức hệ thống ngân hàng sách xã hội Trang 44 02 Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH từ năm 2002-2005 50 03 Bảng 2.2 Cho vay hộ nghèo NHCSXH từ năm 2003-2005 52 04 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay hộ nghèo theo vùng kinh tế năm 53 05 Bảng 2.4 Kết uỷ thác cho vay hộ nghèo đến 31/12/2005 55 06 Bảng 2.5 Tổng hợp nợ xấu qua năm 2002-2005 56 07 Bảng 3.1 Kế hoạch tín dụng năm 2006-2010 71 DANH MUC CÁC CHỮ VIÊT TẮT ST T V iế t tắt N g u y ên văn HĐQT H ội đ ồn g q u ản trị NH CSXH N gân hàn g C h ín h sách x ã hội NHNg N gân hàn g P h ụ c vụ người n g h èo NHNN N gân hàn g N h nước NHTW N gân hàn g T ru n g ương N H N o& PT N T N gân hàn g N ô n g n g h iệp v P h t triển nơn g thơn XĐGN X ố đói giảin ngh èo UBND Ưỷ ban N h ân dân UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc WB N g â n hàn g th ế giới 10 MỞ ĐẨU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ t i Trong năm qua trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, nước ta đạt thành tựu quan trọng: kinh tế tiếp tục phát triển, xã hội ổn định, quan hệ ngoại giao mở rộng, tạo tiền đề để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa đại hố đất nước Song, với q trình phát triển đó, bên cạnh tăng thu nhập số đông dân cư tổn phận người nghèo khổ Mặt khác, tác động chế thị trường, tăng trưởng kinh tế thường đôi với phân hoá giàu nghèo, khoảng cách giàu nghèo ngày rõ rệt có xu hướng ngày gia tăng Trước thực trạng đặt nhiều nhiệm vụ Đảng Nhà nước Bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh công đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước cịn phải quan tâm tới cơng Xố đói giảm nghèo (XĐGN) Giải vấn đề nghèo đói chủ trương lớn, quyêt sách lớn Đảng, Nhà nước taị Tại Hội nghị đánh giá Chương trình Mục tiêu quốc gia XĐGN tháng 10 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ khẳng định: “ Xố đói giảm nghèo nhiệm vụ chiến lược lâu dài Đảng, Nhà nước toàn dân, trách nhiệm xã hội cấp, ngành, tổ chức; thể chất tốt đẹp chế độ ta Xố đói giảm nghèo có ý nghĩa kinh tế xã hội, trị nhân văn sâu sắc” Nhằm cụ thể hóa chủ trương Đảng Nhà nước, thời gian qua Bộ, Ngành trình Chính phủ ban hành hệ thống chế, sách giải pháp để giúp người nghèo tiếp cận tốt dịch vụ sản xuất dịch vụ xã hội bản, để tạo cho họ có hội thuận lợi tự vươn lên khỏi đói nghèo trở nên giả, giàu có Một sách giải pháp quan trọng sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo Ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, thực sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác Với mục đích khắc phục tổn mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng phục vụ người nghèo trước đây, tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại, thúc đẩy q trình đại lành mạnh hố hoạt động ngân hàng giai đoạn nay; thời nhằm tập trung quản lý thống chương trình tín dụng ưu đãi, phối hợp lồng ghép có hiệu dự án hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn lực, phát triển thị trường lao động Đây định chế tài tín dụng đặc thù nhà nước nhằm chuyển tải tải vốn tín dụng ưu đãi đến người nghèo đối tượng sách khác, góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN thực mục tiêu trị - kinh tế - xã hội Xuất phát từ yêu cầu nói trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp tín dụng ngân hàng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt N am ” làm cơng trình nghiên cứu luận vàn Thạc sĩ kinh tế MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u - Hệ thống hoá vấn đề lý luận tín dụng ngân hàng nói chung tín dụng hộ nghèo NHCSXH nói riêng - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng hộ nghèo giai đoạn NHCSXH - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng 76 - Phải hộ n ghèo theo chuẩn mực Bộ Lao động Thương binh Xã hội công b ố thời kỳ V iệc lựa chọn hộ nghèo thường vào tiêu chí đánh giá thu nhập có tham gia trực tiếp cộng đồng người nghèo - N gười nghèo phải người sinh sống thường xuyên địa bàn, phải người có sức lao động, có khả sản xuất kinh doanh, không mắc tệ nạn xã hội, khơng có nợ nần dây dưa Đ ể dự án tín dụng cho người nghèo có hiệu quả, đảm bảo giám sát xã hội, côn g đồng với mục tiêu dự án việc điều tra, phân loại hộ n ghèo địa phương thơng qua việc củng cố Ban xố đói giảm nghèo xã, H uyện việc làm quan trọng cần thiết Đ iều tra phân loại rõ nguyên nhân dẫn đến đói nghèo hộ để có giải pháp phù hợp, chẳng hạn hộ đói nghèo khơng có sức lao động già cả, tàn tật, neo đ n phải dùng biện pháp hỗ trợ khác dùng phương pháp tiếp cận vốn tín dụng H oặc hộ nghèo vùng sâu, vùng xa mà nơi chưa có sở hạ tầng, khơng có chợ, sức mua hạn c h ế trước sử dụng vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội phải hỗ trợ từ giải pháp khác phù hợp V ì vậy, hộ thuộc diện đói nghèo khơng nghĩa với việc thiết phải cung cấp vốn tín dụng V iệc phân loại đối tượng đòi hỏi trách nhiệm cao quan chức để đạt m ục đích vốn đến đối tượng Mặt khác, không lấn sân sang đối tượng kinh doanh N gân hàng thương mại 2 V ề lã i su ất cho vay Lãi suất cho vay vốn hộ nghèo nên bước theo hướng lãi suất thị trường, vì: M ột mặt v iệc áp dụng lãi suất ưu đãi không tránh khỏi tượng người 77 không n ghèo lại vay vốn với lãi suất ưu đãi Mặt khác, người nghèo nhận vốn vay ưu đãi họ dễ hiểu lầm nguồn trợ cấp đơi họ dùng vốn để ch o vay lại đối tượng khác gửi tiền tiết kiệm để kiếm chênh lệch Cũng từ sách ưu đãi tín dụng người nghèo dược bao cấp qua lãi suất nên gây tư tưởng ỷ lại vào Nhà nước, họ chưa nhận thức rõ trợ giúp N hà nước họ tự phấn đấu vươn lên nghèo N gồi cịn làm tăng nhu cầu vay vốn m ột nhược điểm tín dụng ưu đãi Đ ể tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi này, vấn đề người nghèo quan tâm vay vốn cách thuận lợi, vay nhiều lần kèm theo tiếp nhận dịch vụ chuyển giao kỹ thuật, tiếp thu cách thức làm ăn dấn thị trường tiêu thụ sản phẩm làm từ tổ chức hỗ trợ khác Quan điểm tác giả cho rằng, lãi suất cho vay hộ nghèo V iệt Nam giai đoạn không nên áp dụng mức lãi suất ưu đãi ưu đãi khơng nên áp dụng lãi suất tính đủ mà nên thống hài hoà lãi suất cho vay người nghèo lãi suất cho vay thông thường N gân hàng thương mại áp dụng hình thức giảm lãi suất dịn bẩy khuyến khích người vay trả nợ, trả lãi Hoặc quy định mức lãi suất thấp mức lãi suất thị trường m ột chút Song lâu dài, để hoạt động ngân hàng bền vững mức lãi suất cho vay cần tính đủ yếu tố đđu vào 2 V ề mức cho vay N hu cầu vốn cho vay hộ nghèo phong phú đa dạng tuỳ thuộc vào điều kiện khả canh tác vùng địa phương Đ ối với hộ nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng bào dân 78 tộc mà điều kiện c sở hạ tầng thấp chưa có, điều kiện sinh hoạt rat kho khăn, đât đai canh tác ít, trình độ thâm canh thâp, chủ yếu thực việc chăm bón theo thời vụ theo cơng đoạn trồng theo kinh nghiệm cổ truyền Họ trọng đến việc thâm canh, đầu tư chiều sâu Do đó, vốn đầu tư vào sản xuất hộ nghèo mức thấp Nhưng lâu dài lực sản xuất, kỹ thuật thâm canh hộ nghèo tăng lên ngân hàng cần phải nâng mức cho vay tối đa hộ nghèo tăng lên H iện mức cho vay tối đa hộ nghèo triệu Đối với hộ n gh èo có điều kiện đầu tư vào đối tượng như: chăn nuôi đại gia súc lây t h ịt , lấy sữa, trồng ăn quả, công nghiệp dài ngày, nuôi đanh băt thuy hái sản, cải tạo chuồng trại, đầu tư phát triển ngành nghề đầu tư đến 10 triệu hộ v ề lâu dài đối tượng nâng mức cho vay tối đa lên 15 triệu đồng hộ kèm theo cần có điều kiện định phải có dự án cụ thể phải nằm vùng quy hoạch kinh tế địa bàn, phải có cấp có thẩm quyền phê d u y ệ t 2 C ần đơn giản hố thủ tục quy trình cho vay V ê thu tục cho vay cần đảm bảo tính nguyên tắc phải đơn giản để phù hợp với trình độ dân trí hộ nghèo Hộ nghèo cần làm đơn xin vay ngân hàng in sẵn phát cho hộ vay, hộ vay cẩn điền chi tiết cần thiêt họ tên, địa chỉ, mục đích xin vay, số tiền xin vay thời hạn vay vốn Phè duyệt cho vay: việc phê duyệt cho vay cần đảm bảo nguyên tắc xác định đối tượng cho vay hộ nghèo, xác định mục đích xin vay, nhu cầu vay vốn phù hợp với m ục đích xin vay hộ nghèo nhung phải tránh gây phiền hà cho hộ nghèo - V iệc cung ứng vốn cho hộ nghèo cần kịp thời thuận tiện: yêu 79 Cầu cần thiết với chất người nghèo thật thà, chất phác song tự trọng Khi thiếu vốn họ tha thiết vay ngân hàng mội cách nhanh chóng, đơn giản thuận tiện để phục vụ kịp thời nhu cầu sản xuất Họ e ngại cảm thấy phiền hà phải đến ngân hàng nhiều lần để làm thủ tục vay vốn phức tạp khó khăn Trong thực tế, hộ gia đình nghèo sẵn sàng chấp nhận vay tư nhân với lãi suất cao v ì nhu cầu vốn họ đáp ứng kịp thời, nhanh chóng, đơn giản, thuận tiện cón phải chờ đợi để nhận vốn rẻ ngân hàng hội kinh doanh thời vụ sản xuất qua Đ ể đảm bảo cung ứng vốn kịp thời thuận tiện cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH cần phải: + Đơn giản hố quv trình thủ tục vay vốn, đảm bảo cho hộ nghèo vay vốn dễ nhớ, dễ hiểu dễ thực + Đ ội ngũ cán ngân hàng phải có lịng nhiệt tình, tận tuy, sẵn sàng vượt khó khăn để đến với hộ nghèo, thời phải có kiến thức sản xuất, khuyên nông, khuyến lâm, hướng dẫn cách thức làm ăn cho hộ nghèo cách sử dụng vốn vay có hiệu 2 V ề phương thức cho vay Tiếp tục trì, củng cố phương thức cho vay uỷ thác phần qua tổ chức hội, đoàn thể Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng hoạt động uỷ thác tổ chức trị - xã hội phải khơng ngừng nâng cao công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán đồn thể thực cơng tác Bên cạnh công tác đào tạo tập huấn cần xây dựng mơ hình thí điểm trình diễn để học tập phổ biến kinh nghiệm tổ chức hội, đoàn thể thực việc uỷ thác cho vay, địa phương toàn quốc 2 C c g iả i p h p khác 80 M ột Ià:Thực việc binh xét hộ vay vốn m ột cách dàn chủ công khai N hư biết trở ngại băn khoăn nhà nghiên cứu hoạch định sách cho vay hộ nghèo làm để đàu tư vòn đung đơi tượng, đìa hộ nghèo D o vây, với v iệc giải ngân trực tiếp đến tay hộ nghèo, giám sát chặt chẽ v iệc sử dụng tiền vay cần phải thực m ột ch ế độ tín dụng cơng khai dân chủ cộng đồng dân cư nhóm vay vốn V iệc bình xét, giám sát cộng đồng xã hội, cấp quyền cán tín dụng ngân hàng để lựa chọn hộ vay phải xem nguyên tắc kênh tín dụng sách nhằm mục đích vốn cho vay đối tượng, hạn c h ế thấp tiêu cực xảy nguồn vốn ưu đãi, thể tính xã hội hố đầu tư tín dụng hộ nghèo H là: Tăng cường công tác quản lý kiểm tra giám sát việc sứ dụng vốn hộ nghèo vay vốn Đầu tư tín dụng cho hộ gia đình nghèo loại hình tín dụng có mức rủi ro lớn chương trình tín dụng khác, v ì lý sau: - Hộ nghèo thường người có trình độ văn hố thấp, lại vay vốn thê chấp mà V thức trách nhiệm mặt pháp lý họ vay thấp, nguyên nhân đẫn tói họ sẵn sàng sử dụng vốn sai m ục đích khơng kiểm sốt chặt chẽ - Phần lớn hộ nghèo thường thiếu kiến thức làm ăn, họ dễ bị thua lỗ sản xuát kinh doanh không hướng dẫn giúp đỡ cách thức làm ăn N goài sách bao cấp lãi suất nên gây tư tưởng ỷ lại vào N hà nước, họ chưa nhận thức rõ trợ giúp Nhà nước 81 họ tự phấn đấu vươn lên, chương trình văn hố, giáo dục y tế không trước m ột bước m đường cho chương trình tín dụng NH CSXH Từ phải tăng cường cơng tác kiểm tra, kiêm sốt nhiều hình thức như: kiểm tra chỗ, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra ch éo nhằm phát có biện pháp sử lý thích hợp với sai sót xảy phòng ngừa sai phạm V iệc kiểm tra phải tiến hành với việc tư vấn cho hộ vay vốn vê cách thức làm ăn, biết tiết kiệm sử dụng vốn m ục đích V iệc kiểm tra phải tiên hành thường xuyên, rộng khắp từ tổ viên vay vốn TỔ trưởng Tổ Tiết kiệm vay vốn đến tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác cho vay thân cán ngân hàng hệ thống NH CSXH Ban, Ngành liên quan Ba là: Chú trọng quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực hệ thống NHCSXH , phân tích cán tuyển m ới N H C SX H chiếm tỷ lệ cao ( 79% ) nhìn chung đào tạo thiếu kinh nghiệm thực tế, số cịn học trái nghề nên hạn ch ế thực thi nhiệm vụ Từ thực tế đặt cho NH C SX H phải có k ế hoạch chi tiết việc đào tạo cán với nhiều phương pháp hình thức khác nhau, phải tổ chức đánh giá phân loại cán để có hình thức đào tạo cho phù hợp đào tạo dài hạn ngắn hạn, tấp huấn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề; bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kiến thức pháp luật kiến thức quản lý nhà nước Bèn cạnh cịn phải thường xuyên thực công tác quy hoạch cán bộ, bơ trí săp xêp hợp lý cán Tiếp tục kiện toàn củng c ố máy tổ chức từ trung ương đèn địa phương cho phù hợp với nhu cầu hoạt độnơ Tăng cường côn g tác đào tạo đào tạo lại, nâng cao nhận thức, nânơ cao tay nghề cho đội ngũ cán thuộc tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác cho vay, thành viên Ban quản lý Tổ Tiết kiệm vay vốn NHCSXH 82 V iệc đào tạo, tấp huấn phải phàn loại theo đối tượng cụ thể cho phù hợp với trinh độ côn g việc đảm nhận với phưong châm cầm tay việc 3.3 K IẾ N N G H Ị 3 Đ vói N h nước v C hính phủ - Cân có m ột m ôi trường kinh tế vĩ m ô ổn định: hệ thống tài tín dụng nơng thơn phát triển bền vững môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Đ ặc biệt số kinh tế như: tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp lý kiểm sốt được, tăng tỷ lệ tiết kiệm đầu tư, ổn định trị điều kiện tiên cho bền vững kinh tế - Cân có m ột m trường kinh tế kinh doanh thuận lợi: Nhà nước có sách tạo điều kiện cho Ngành N ông nghiệp phát triển, có tạo sở cho vốn tín dụng bền vững Chẳng hạn, tăng cường công tác khuyên nồng, khuyên lâm thúc việc tiêu thu chê biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp sách tiếp thị, hướng dẫn sản xuất tiêu dùng, sách bảo hộ xuất Khu vực nông thôn, m iền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đạc biệt khó khăn cần trọng đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển cho người dàn sinh sống vùng trình độ dân trí, nhận thức xã hội trình độ sản xuất, kinh doanh N hà nước cần có sách thúc đẩy thị trường tài n ơn s thơn phát triển, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo sở pháp lý cho Cơng ty tài đời phát triển dịch vụ tới người dân, đặc biệt bảo hiểm tín dụng N h ữ n g k iến n g h ị cụ thể: M ột là: Trong năm 2006, Ngân sách Nhà nước cấp đủ 000 tỷ đồng vốn điều lệ ban đầu cho NG C SX H theo Quyết định thành lập cấp bổ sung 83 hàng năm theo quy m ô hoạt động Đ ồng thời, đảm báo tỷ lệ vốn Nhà nước cấp, vốn nhận dịch vụ uỷ thác chương trình định khác, vốn vay lãi suất thấp chiếm khoảng 50% / tổng nguồn vốn, huy động vốn lãi suất thị trường khoảng 50% có điều kiện giảm dần chi phí cấp bù huy động vốn cho N gân sách nhà nước, tiến tới giảm hẳn khoản chi vào cuối năm 2010 H là: Trong điều kiện nguồn vốn ngân sách có hạn, Nhà nước có sách cụ thể tạo sở pháp lý cho Ngân hàng Chính sách xã hội khai thác tập trung nguồn vốn ổn định, trả lãi lãi suất thấp như: trích phẩn nguồn tín dụng tài trợ thuộc nguồn vốn O DA, nguồn vốn tiền gửi kết dư ngân sách hàng năm; quỹ Bảo hiểm xã hội, Kho bạc Nhà nước mở tài khoản tiền gửi NHCSXH phòng Giao dịch NHCSXH cấp huyện Ba là: Tiếp tục thực chủ trương tổ chức tín dụng nhà nước có trách nhiệm trì số dư tiền gửi NHCSXH 2% số dư nguồn vốn huy động tai thòi điểm 31 tháng 12 năm trước theo quy định Nghị định 78/2002/N Đ -C P ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đói tượng sách khác Mở rộng chủ trương tất cá tổ chức tín dụng hoạt động lãnh thổ V iệt Nam Tuy nhiên, khoản tiền gửi nên áp dụng mức lãi suất mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Từ năm 2006, NHCSXH nhận tiền gửi tiết kiệm Bưu điện theo Quyết định số 270/2005/Q Đ -T T g ngày /10/2005 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức huy động, quản lý sử dụng nguồn tiền gửi tiết kiệm Bưu điện thời với tổ chức tài như: Kho bạc Nhà nước, Báo hiểm xã hội loại Quỹ tổ chức khác B ốn là: N goài việc dành phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi kế hoạch ngân sách hàng năm địa phương, địa phương trợ cấp ngân sách từ trung ương, doanh nghiệp cá nhân sản 84 xuất kinh doanh có lãi, có thu nhập lớn, cần có kế hoạch tăng nguồn vốn vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn, NHCSXH nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay theo chương trình định chủ đầu tư địa phương Năm là: Có kế hoạch củng cố, nâng cao chất lượng hoạt dộng Ban đại diện Hội quản trị cấp, củng cố mối liên kết phối họp lồng ghép tổ chức trị - xã hội để hoạt động có hiệu lực thực Sáu là: Về chế chế tài NHCSXH Nhằm nàng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm; phát huy chế quản lý dân chủ công tác quản lý tài chính, đề nghị xem xét điều chỉnh chế tài theo hướng khốn tỷ lệ hưởng theo kết thu nhập tài chính, phấn đấu hồ nhập theo chế quản lý tài chung Nhà nước đến năm 2010 Bảy là: v ề sở vật chất, trang thiết bị phương tiện vận chuyển phục vụ công tác giao dịch xã, phường Để tạo điều kiện cho NHCSXH có trụ sở làm việc ổn định, đặc biệt chi nhánh tỉnh, huyện chia tách vùng sâu, vùng xa, vùng dặc biệt khó khăn; đồng thời, giải ngân kịp thời vốn vay đến người vay cách an tồn, nhanh chóng hiệu quả, kính đề nghị Nhà nước cho đầu tư: - Cấp vốn để xây dung trụ sở cho tỉnh, huyện chia tách vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn - Những nơi khác tiếp tục thực Chỉ thị 09/2004/CTTg Thủ tướng Chính phủ văn Bộ Tài chính, ưu tiên chuyển trụ sở, phương tiện làm việc dôi xếp tổ chức lại có nguồn gốc ngân sách chuyển cho NHCSXH làm trụ sở, mua sắm phương tiện ô tô để giải ngân cho hộ nghèo xã, phường 85 Nhà nước có sách cụ thể tạo sở pháp lý cho NHCSXH khai thác tập trung nguồn vốn ổn định, trả lãi trả lãi thấp vay hộ nghèo 3 K iế n n gh ị B ộ, N gàn h - Đối với Ngân hàng Nhà nước: có sách hỗ trợ NHCSXH sớm hồn thiện hệ thống toán đại, cho phép NHCSXH thực thêm số dịch vụ ngân hàng, nhằm giúp NHCSXH tương lai cung cấp cho khách hàng vùng II, vùng III có sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại - Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: cần xây dựng chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư dành riêng cho hộ nghèo, có cán chuyên trách hướng dẫn cụ thể người nghèo cách làm ăn, có mơ hình trình diễn thí điểm, làm mẫu vùng nghèo, xã nghèo để hộ nghèo học tập Phối hợp chặt chẽ chương trình với chương trình tín dụng hộ nghèo, có hộ nghèo vay vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, ổn định cải thiện sống xố đói giảm nghèo 3 Đ ố i với U ỷ ban n h ân dân cấp - Tiếp tục dành phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi kế hoạch ngân sách hàng năm để tăng nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn - Tiếp tục thực Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm tăng cường lực hoạt động cho đơn vị NHCSXH địa bàn - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, uốn nắn kịp thời việc làm lệch lạc, sai sách, chế độ đồng thời có kế hoạch củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp 86 K ẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nắm bắt chủ chương chung Đảng, Nhà nước quan điểm tín dụng hộ nghèo Đảng ta thời gian tới từ mục tiêu chiến lược hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2010, tác giả đưa giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH Đồng thời tác giả đưa sô kiến nghị cụ thể Nhà nước, quan Ban ngành có liên quan nhằm góp phần nâng cao hiệu chương trình cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội 87 KẾT LUẬN Xét phương diện lý luận thực tiễn, chương trình xố đói giảm nghèo đóng vai trị quan trọng đòi hỏi xúc nghiệp phát triển kinh tế đất nước Tín dụng người nghèo tr o n n h ữ n yêu tố vật chất thúc đẩy nhanh trình giảm đói nghèo Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng, tác giả nghiên cứu, luận giải tính tất yếu cịn tổn phận người dân sống cảnh nghèo đói, cần có sách hỗ trợ người nghèo mà tín dụng cho người nghèo giải pháp quan trọng Thực mục tiêu đề tài nghiên cứu, luận văn hồn thành nội dung sau: Phân tích vấn đề tín dụng vai trị tín dụng nên kinh tê thị trường Chương trinh mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Khái quát nguyên tắc, nội dung chế tín dụng người nghèo nghiên cứu đề xuất chế tín dụng thích hợp người nghèo Phần thực trạng thông qua số liệu phân tích năm ( từ năm 2003 đến năm 2005 ) đưa nhận xét xác thực, phù hợp với thực tế hoạt động NHCSXH Việc thu thập, sưu tầm thông tin, số liệu, văn ban, sách có hiệu lực thi hành việc tập trung nghiên cứu thực nghiêm túc, đặc biệt lí luận, tác giả đưa mặt mạnh, mặt tồn hạn chế nhưũng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng người nghèo để từ đề giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng người nghèo Kết nghiên cứu tư liệu có ích để NHCSXH xây dựng chế sách cho hoạt 88 động NHCSXH theo hướng ổn định bền vững Hoàn thành luận văn tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ kiến thức vào lĩnh vực nghiên cứu giải pháp thực mục tiêu xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, liên quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều Bộ, Ngành, Đoàn thể mà khả nhận thức, lý luận thực tế thân cịn có hạn chế định Vì vậy, nội dung thể viết chắn phải bổ sung nên tác giả mong muốn nhận nhiều đóng góp quý báu quan, đồng nghiệp tất quan tâm đến vấn đề để tiếp tục tu chỉnh hồn thiện Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Nguyễn Đắc Hưng, thầy cô giáo Học viện Ngân hàng bạn bè đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành luận văn T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 1/ TS Lê Xuân Bá, TS Chu Tiến Quang, TS Nguyễn Hữu Tiến, TS Lê Xuan Đmh (2001), N ô n g n g h iệ p , Nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam” N X B Hà Nội 2/ Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002) C h iế n lư ợ c tă n g tr n g v x o đ ó i g iả m n g h è o , Hà Nội 3/ Đào Tấn Nguyên (2004), Giải pháp tín dụng góp phần thực xố đói giảm nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học việc Ngàn hàng Hà Nội 4/ ĐAVIDS.LANDES (2001), “Sự giàu nghèo dân tộc” Nxb Thống kê, Hà Nội 6/ E.WAYNE NAFZIGER (1998), “Kinh tế học cùa nước đan° phát triển” Nxb Thống kê, Hà Nội 7/ Ngân hàng Chính sách xã hội, Báo cáo tổng kết năm 2003 năm 2004, năm 2005 8/ Ngan hang Chính sách xã hội, Báo cáo tổng kết năm 9/ Ngân hàng Chính sách xã hội (2003), Hệ thống văn nghiệp vụ Tập I II, m, Hà Nội 10/ Ngàn hàng giới (2000), “Báo cáo tình hình phát triển giới”, T ẩ n c ô n g đ ó i n g h è o , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11/ Nguyên Trung Tăng (2002), Tín dụng cho người nghèo quỹ xố đói giảm nghèo nước ta nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12/ PGS.TS Lê Trọng (2000), “Hướng dẫn kế hoạch làm ăn cho Hộ nong dân đê xố đói giảm nghèo”, Nxb văn hố dân tộc, Hà Nội 13/ Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội 14/ Bài phát biểu Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải Ngân hàng Chính sách xã hội tháng 02/2006 15/ Đánh giá lập kế hoạch cho tương lai: Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo chương trình 135 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội - Chương trình phát triển Liên hợp quốc, tháng 11/2004 16/ Một số tài liệu khác

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan