Đánh giá hiệu quả tiếp cận và sử dụng vốn vay tín dụng ngân hàng chính sách xã hội của hộ nghèo tại huyện chợ lách tỉnh bến tre

120 11 0
Đánh giá hiệu quả tiếp cận và sử dụng vốn vay tín dụng ngân hàng chính sách xã hội của hộ nghèo tại huyện chợ lách tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ VĂN RO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ VĂN RO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH TỈNH BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS CHU TIẾN QUANG Đồng Nai, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Đỗ Văn Ro ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn tốt nghiệp giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS.Chu Tiến Quang người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, thầy giáo, cô giáo, cán khoa sau đại học, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Chợ Lách, Phòng Tài - Kế hoạch, Phịng Kinh tế, Phịng Thống kê, Phòng Lao động Thương binh Xã hội, UBND xã Phú Phụng, xã Long Thới, xã Vĩnh Thành đặc biệt Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Chợ Lách tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè cộng tác viên giúp đỡ chia sẻ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Đỗ Văn Ro iii MỤC LỤC - Lời cam đoan i - Lời cám ơn ii - Mục lục iii - Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt viii - Danh mục bảng ix - Danh mục đồ thị xi - Danh mục sơ đồ xii - Danh mục hình xiii - Lời mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mu ̣c tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ TIẾP CẬN, SỬ DỤNG VỐN VAY TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CSXH CỦA HỘ NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn tình trạng nghèo tín dụng ưu đãi hộ nghèo 1.1.1 Một số khái niệm vấn đề liên quan 1.1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.1.2 Đặc trưng nghèo 1.1.1.3 Nguyên nhân nghèo 1.1.1.4 Sự cần thiết phải giảm nghèo hỗ trợ hộ nghèo 1.1.1.5 Khái niệm loại hình tín dụng 11 1.1.2 Vai trò tín dụng ưu đãi hộ nghèo 13 iv 1.1.3 Hiệu tiếp cận tín dụng ưu đãi hộ nghèo tiêu chí đánh giá 15 1.1.3.1 Hiệu tiếp cận tính dụng ưu đãi hộ nghèo 16 1.1.3.2 Tiêu chí hiệu tiếp cận tín dụng ưu đãi hộ nghèo 16 1.1.4 Hiệu sử dụng tín dụng ưu đãi hộ nghèo tiêu chí đánh giá 16 1.1.4.1 Hiệu sử dụng tín dụng ưu đãi hộ nghèo 16 1.1.4.2 Tiêu chí hiệu sử dụng tín dụng ưu đãi hộ nghèo 16 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín du ̣ng ngân hàng CSXH XĐGN 17 1.1.5.1 Ảnh hưởng nhóm nhân tố từ phía ngân hàng CSXH 17 1.1.5.2 Ảnh hưởng nhóm nhân tố từ phía hộ nghèo 18 1.1.5.3 Ảnh hưởng nhóm nhân tố từ phía sách Nhà nước 18 1.2 Cơ sở thực tiễn - Kinh nghiệm số nước giới sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo kinh nghiệm cho Việt Nam 19 1.2.1 Bangladesh 19 1.2.2 Thái Lan 20 1.2.2 Malaysia 20 1.3 Một số nhận xét rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn 21 1.3.1 Tín dụng ưu đãi cần thiết hộ nghèo 21 1.3.2 Tín dụng ưu đãi động lực giúp hộ nghèo vượt qua nghèo đói 21 v 1.3.3 Tín dụng ưu đãi làm giảm tình trạng vay nặng lãi nông thôn, làm tăng hiệu hoạt động hộ nghèo 22 1.3.4 Tín dụng ưu đãi giúp hộ nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện tham gia thị trường 22 1.3.5 Tín dụng ưu đãi thúc đẩy tinh thần hợp tác hộ nghèo việc sử dụng hoàn trả vốn vay 22 1.4 Tổng quan nghiên cứu 23 1.4.1 Một số nghiên cứu nghèo giảm nghèo 23 1.4.2 Nghiên cứu tín dụng 25 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm huyê ̣n Chợ Lách tỉnh Bế n Tre 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Đặc điểm xã hô ̣i 28 2.1.2.1 Đơn vi ̣ ̀ nh chính 28 2.1.2.2 Dân số và nguồ n lao đô ̣ng 29 2.1.2.3 Giáo dục 30 2.1.2.4 Y tế 30 2.1.2.5 Đời sống nhân dân 31 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 31 2.1.3.1 Sản xuất nông nghiệp 31 2.1.3.2 Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp 34 2.1.3.3 Thương mại - dịch vụ 34 2.1.3.4 Thực trạng kết cấu hạ tầng sở 35 2.1.3.5 Tình hình an ninh quốc phịng 36 2.2 Thực trạng triển khai tín dụng ưu đãi Ngân hàng CSXH huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2009-2013 36 vi 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 41 2.3.1.1 Chọn địa bàn mẫu điều tra 41 2.3.1.2 Phiếu điều tra 42 2.3.1.3 Phương pháp điều tra 42 2.3.2 Thu thập số liệu thứ cấp 42 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 42 2.3.3.1 Phương pháp mô tả 42 2.3.3.2 Phương pháp so sánh 43 2.3.3.3 Phương pháp phân tích thống kê, phân tích quy nạp, diễn giải 43 2.3.3.4 Phương pháp chuyên gia 43 2.3.4 Các tiêu đánh giá hiệu tiếp cận, sử dụng vốn tín dụng ngân hàng CSXH hộ nghèo 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1.Thực trạng hoạt động NHCSXH huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre 45 3.2 Thực trạng hiệu tiếp cận sử dụng tín dụng ưu đãi hộ nghèo qua kết điều tra 49 3.2.1 Tình hình hộ nghèo điều tra 49 3.2.2 Nhận biết hộ tín dụng ưu đãi 50 3.2.3 Hiệu tiếp cận tín dụng ưu đãi hộ nghèo xã điều tra 51 3.2.3.1 Kết giải ngân tín dụng ưu đãi xã điều tra 51 3.2.3.2 Tình hình tiếp cận tín dụng ưu đãi hộ nghèo xã 53 3.2.3.3 Mức vay tín dụng ưu đãi hộ điều tra 54 3.2.3.4 Đánh giá hộ nghèo tín dụng ưu đãi huyện Chợ Lách 56 3.2.4 Hiệu sử dụng tín dụng ưu đãi hộ điều tra 61 vii 3.2.4.1 Tình hình sử dụng tín dụng ưu đãi hộ điều tra 61 3.2.4.2 So sánh thu nhập hộ trước/sau sử dụng tín dụng ưu đãi 63 3.2.4.3 Tình hình trả nợ vốn vay hộ nghèo 65 3.2.4.4 Về giảm nghèo sau sử dụng vốn vay ưu đãi 67 3.2.4.5 Hiệu tạo việc làm, tăng thu nhập 69 3.2.4.6 Hiệu thay đổi cách nghĩ, cách làm 69 3.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới hiệu tiếp cận sử dụng vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo điều tra 71 3.3.1 Ảnh hưởng nhóm nhân tố từ phía ngân hàng CSXH 71 3.3.2 Ảnh hưởng nhóm nhân tố từ phía hộ nghèo 73 3.3.3 Ảnh hưởng nhóm nhân tố từ sách tín dụng ưu đãi… 74 3.4 Đánh giá chung hiệu tiếp cận sử dụng tín dụng ưu đãi 75 3.4.1 Những thành công tiếp cận sử dụng tín dụng ưu đãi 75 3.4.2 Những hạn chế 76 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tiếp cận sử dụng vốn vay tín dụng NHCSXH hộ nghèo huyện Chợ Lách 77 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 77 3.5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tiếp cận sử dụng vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo địa bàn huyện Chợ Lách 78 3.5.2.1 GP nâng cao hiệu tiếp cận TD ưu đãi hộ nghèo 78 3.5.2.2 GP nâng cao hiệu sử dụng TD ưu đãi hộ nghèo 83 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 2.Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 viii BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắc Diễn giải BĐD-HĐQT: : Ban đại diện Hội đồng quản trị CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CT : Chương trình DVUT : Dịch vụ uỷ thác DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ ĐTN : Đoàn Thanh niên GB : Ngân hàng Grameen HĐQT : Hội đồng quản trị NHĐT : Ngân hàng Đầu tư HĐND : Hội đồng nhân dân HPN : Hội Phụ nữ HND : Hội Nông dân HCCB : Hội Cựu chiến binh LĐTB-XH : Lao động Thương binh Xã hội NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHN0&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TW : Trung ương TTg : Thủ Tướng Chính phủ UBND : Uỷ ban nhân dân WB : Ngân hàng giới XĐGN : Xố đói giảm nghèo ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long 91 số vấn đề hạn chế cần tiếp tục xử lý để nâng cao hiệu tiếp cận, sử dụng tín dụng ưu đãi người hộ nghèo xã nghiên cứu - Về đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tiếp cận sử dụng vốn vay ngân hàng CSXH hộ nghèo huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Đối với nâng cao hiệu tiếp cận tín dụng ưu đãi hộ nghèo, Luận văn đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu tiếp cận tín dụng ưu đãi hộ nghèo huyện Chợ Lách gồm: + Ngân hàng CSXH cần mở rộng hình thức cho vay để người nghèo dễ dàng lựa chọn cách tiếp cận vốn phù hợp + Mức cho vay, thời hạn cho vay cần linh hoạt theo dự án đối tượng vay vốn vùng, cụ thể: + Tăng cường vai trò quản lý tổ tiết kiệm vay vốn người nghèo xếp, điều hành thành viên tiếp cận vốn + Tăng cường vai trị tổ chức trị-xã hội làm ủy thác cho vay: Đối với nâng cao hiệu sử dụng tín dụng ưu đãi hộ nghèo, Luận văn đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu tiêp cận tín dụng ưu đãi hộ nghèo huyện Chợ Lách gồm: + Nâng cao lực tổ giao dịch lưu động điểm giao dịch lưu động NHCSXH xã, cụ thể tổ giao dịch lưu động xã điểm giao dịch NHCSXH xã + Tăng cường vai trò hướng dẫn tổ chức trị - xã hội ủy thác cho vay tín dụng ưu đãi + Thực lồng ghép hoạt động tín dụng với cơng tác hỗ trợ khoa học kỹ thuật, thị trường để phát triển kinh tế hộ nghèo, cụ thể về: công tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư; cơng tác tìm kiếm phát triển thị trường cho người nghèo (đưa thị trường với người nghèo) 92 + Thực công khai hóa hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Chợ Lách về: đối tượng vay tín dụng hồ sơ thủ tục để vay vốn: + Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát hướng dẫn hộ nghèo sử dụng vốn vay + Hỗ trợ người nghèo xây dựng thực kế hoạch sử dụng, chi tiêu tiết kiện tiền vốn vay Kiến nghị Để cho giải pháp đề xuất thực Học viên xin kiến nghị số ý kiến sau: - Đối với ngân hàng CSXH huyện Chợ Lách + Về quy mơ vay: Do nguồn tín dụng cịn nhỏ so với nhu cầu hộ nghèo, nguồn tín dụng từ dự án, cần phải tiếp tục tăng nguồn vốn tín dụng từ dự án để hộ nghèo tiếp cận sử dụng có hiệu tốt + Về thời gian vay: Đối với thời gian vay nguồn vốn NHCS phù hợp nên tiếp tục trì Nhưng nguồn vốn khác phải thống thời gian lại qua kết điều tra thi có 40,5% đánh giá phù hợp; 50,8% ý kiến cho thời gian ngắn 8,7% đánh giá dài so với nhu cầu họ + Về thủ tục vay vốn: cần phải đơn giản hóa thủ tục vay vốn, gây phiền hà cho người dân, đối tượng vây vốn chủ yếu hộ nghèo, học, hiểu biết hạn chế + Về phong cách, thái độ phục vụ cán tín dụng: Cần phải nhiệt tình cơng tác giao dịch, ngun nhân dẫn đến ảnh hưởng chất lượng vốn vay tín dụng cách phục vục cán tín dụng Nhất phải tăng cường công tác kiểm tra tập huấn, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán nhân viên 93 - Đối với nhà nước Cần tăng cường vốn từ ngân sách cho chương trình tín dụng NHCSXH, tạo điều kiện cho ngân hàng giải ngân nguồn vốn đến hộ nghèo tiếp cận sử dụng vốn mục đích, hiệu quả, đảm bảo cơng tác xóa đối giảm nghèo cách cơng bềnh vững theo chủ trương Đảng Nhà nước đặt - Lời kết Từ kết nghiên cứu luận văn, Học viên tin rằng, Luận văn góp phần nâng cao hiệu tiếp cận sử dụng tín dụng ưu đãi hộ nghèo địa bàn huyện Chợ Lách năm tới Đồng thời hiểu rằng, kiến thức thân vấn đề nghiên cứu thời gian nghiên cứu có hạn, chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, Học viên mong nhận nhiều ý kiến quý báu Lãnh đạo huyện NHCSXH huyện Chợ Lách, thầy cô giáo tất quan tâm đến vấn đề để học viên tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu mình./ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án Phát triển kinh doanh với hộ nghèo nông thôn huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng hợp kết thực dự án năm 2009-2013 Lê Kiên Cường; “ tài vi mơ hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tỉnh Đồng Nai” luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành QLKT, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội năm 2013 Chính phủ Việt Nam, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2013 Các mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ Website The United Nationsin Việt Nam Chính phủ Việt Nam Báo cáo quốc gia năm 2013 Việt Nam hoàn thành số tiêu thiên nhiên kỷ Website Chính phủ Chuẩn nghèo giai đoạn 2011 – 2015, Quyết định số: 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2011 - 2015 Chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Quyết định số: 170/2005/QĐ-TTg, ngày 08 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 Chương trình Quỹ quốc gia việc làm, Quyết định Số: 71/2005/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 04 năm 2005 Thủ tướng phủ Chương trình hỗ trợ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn, Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 03 năm 2007 thủ tướng phủ 10 Chính phủ, Quyết định số 134/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đời sống khó khăn 95 11 TS Phạm Bảo Dương xuất cơng trình nghiên cứu “ Tấn cơng vào nghịe đói vùng ĐBSCL”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội năm 2010 12 NHCSXH huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, Báo cáo kết năm hoạt động (2008-20013) 13 NHCSXH huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, Báo cáo kết vốn ưu đãi địa phương ủy quyền 14 NHCSXH Việt Năm, Văn Bản nghiệp vụ tín dụng tài liệu lưu hành nội 15 Phan Lê (2007) Nguời sáng lập Ngân hàng Grameen, Băngladesh chuyên đề số 20 tháng năm 2007.Website NHCSXH 16 Nguyễn Thị Lan (2005), Thực trạng vốn tín dụng NHCSXH Việt Nam 17 Ngân hàng giới Việt Nam, Báo cáo đánh giá đói nghèo năm 2013 16 Hà Thị Mai Phượng (2014) “Nghiên cứu tác động sách tín dụng cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội đến phát triển kinh tế hộ gia đình xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tình Hịa Bình” 19 Phịng Y tế (2013), Báo cáo thực trạng sở hạ tầng y tế huyễn Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 20 Phịng Văn hóa thơng tin Truyền thơng, Báo cáo thực trạng lĩnh vực văn hóa huyện Chợ Lách từ năm 2009-2013 21 Phòng Giáo dục, Báo cáo tổng kết năm học 209-2013 22 Phòng Lao động TB XH, Báo cáo lao động việc làm năm 2013 23 Phịng Cơng thương, tổng hợp kết cấu hạ tầng sở địa bàn năm 2013 24 Phịng Nơng nghiệp PTNT, tổng hợp diện tích trồng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2008-2014 25 Phịng Kinh tế, Tổng hợp cơng trình thủy lợi năm 2013 96 26 Phịng Tài - Kế hoạch, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre năm 208 - 2014 27 Phòng Thống kê huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, Niên giám năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 28 Phòng Thống kê huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, Điều tra kinh tế hộ năm 2013 29 Phịng kế hoạch nguồn vốn NHCSXH: Bài tốn nguồn vốn cho vay hộ nghèo, vùng khó khăn đối tượng sách khác giai đoạn 2009-2013 năm 30 Đặng Văn Quang (1999) “Hoàn thiện hệ thống tín dụng nơng thơn đáp ứng nhu cầu vốn phát triển nông nghiệp tỉnh miền núi Tây Nguyên” 31 UBND huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, Báo cáo đánh giá tình hình thực dự án đầu tư địa bàn 2009 -2013 32 Văn phòng HĐND – UBND, Báo cáo tổng kết phát triển KT-XH năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 33 Văn phịng HĐND – UBND, Báo cáo xóa đói giảm nghèo việc làm huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2009-2013 quý năm 2014 34 Văn phòng Thành ủy, Nghị BCH Đảng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre lần thứ XI nhiệm kỳ 2011-2015 97 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ VAY VỐN NHCSXH VÀ CÁC HỘ ĐƯỢC HƯỞNG VỐN ƯU ĐÃI THƠNG QUA CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN Tên chủ hộ vấn…………………………………………………… Ấp ………… ………xã……….………huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Ngày vấn……………………………………………………………… Mã số:………………………………………………………………………… Phần I: Một số thông tin chủ yếu chủ hộ Câu 1: Thông tin chủ hộ vấn - Họ tên: …………………………………………………… - Tuổi: ……………………………………………….………… - Giới tính: Nam  ; Nữ  - Dân tộc:……………………………………………………… - Trình độ văn hố: Khơng biết chữ  ; Cấp I  ; Cấp II  ; Cấp III  Trung cấp  ; Cao đẳng  ; Đại học  Chuyên môn gì: Câu2: Gia đình ơng (bà) có nhân ? Số nhân ……… người (1); Số lao động………….(2) Câu 3: Nghề nghiệp ông (bà) Thuần nông  1, Nông nghiệp kiêm ngành nghề  Buôn bán  3, Cán nghỉ hưu  4, Tiểu thủ công nghiệp  Nghề khác (ghi rõ)………………….……………………………………………… 98 Câu 4: Xin ông (bà) cho biết gia đình có vay vốn hưởng nguồn vốn ưu đãi đây? Từ NHCSXH  Chương trình hỗ trợ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn  Chương trình Quỹ quốc gia việc làm  Chương trình trồng 300 sầu riêng theo tiêu chuẩn VIET GAP  Nguồn hỗ trợ địa Phương  Câu 5: Thu nhập bình qn hàng năm ơng (bà) trước vay vốn hưởng vốn ưu đãi dự án Nguồn thu Từ trồng trọt - Cây ăn trái - Hoa màu - Sản xuất giống - Sản xuất hoa kiểng - Cây khác Từ chăn ni - Trâu, bị - Lợn - Gà, vịt - Con khác (ghi rõ) Từ thuỷ sản Buôn bán Lương Làm thuê Tiểu thủ công nghiệp Thu khác (ghi rõ) Tổng cộng Số lượng (kg) Đơn giá Thành tiền (1000đ) Ghi 99 Câu 6: Chi phí bình qn hàng năm ông (bà) trước vay vốn hưởng vốn ưu đãi dự án Loại chi Giống Phân bón, thức ăn gia súc BVTV, thuốc thú y Cơng cụ Lao động Dịch vụ Thuế thuê mua ngoài - Cây ăn trái - Hoa màu - Sản xuất giống - Sản xuất hoa kiểng - Cây khác - Cây ăn trái -Trầu, bò - Lợn - Gà, vịt - Con khác (ghi rõ) - Từ thuỷ sản - Buôn bán - Tiểu thủ công nghiệp - Chi khác (ghi rõ) Tổng cộng Câu 7: Trước vay hưởng vốn ưu đãi hộ gia đình ông bà thuộc diện bảng Chỉ tiêu TT Thiếu đất sản xuất Đông Thiếu kinh nghiệm làm ăn Thiếu vốn Là dân tộc thiểu số Thuộc diện hộ nghèo Đánh dấu (X) 100 Phần II MỤC ĐÍCH VAY VỐN VÀ VIỆC SỬ DỤNG VỐN Câu 8: Số vốn ông (bà) vay, hưởng ưu đãi chương trình gia đình sử dụng nào?, mục đích khơng (ghi rõ) ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….… ……… ……………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………….………………… Câu 9: Nguồn vốn vay, nguồn vốn hưởng ưu đãi sau sử dụng ảnh hưởng đến gia đình ơng (bà) nào? Có đáp ứng nhu cầu sau hay khơng? + Thốt nghèo: Có  Khơng  + Đã tìm việc làm: Có  Khơng  + Có đủ tiền cho con, em học: Có  Khơng  + Xây dựng cơng trình nước VSMT: Có  Khơng  + Dùng vào sản xuất kinh doanh vùng khó khăn: Có  Khơng  + Cho thành viên gia đình XKLĐ nước ngồi: Có  Khơng  Các hộ thuộc diện hưởng vốn ưu đãi dự án chuyển sang câu 12 Câu 10: Ông (bà ) vui lịng cho biết tình hình trả nợ ngân hàng hộ gia đình ta Đúng hạn ; Quá hạn  Lý hạn (ghi rõ): 101 Phần III HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY Câu 11: Thu nhập bình qn hàng năm ơng (bà) sau có nguồn vốn ưu đãi Nguồn thu Từ trồng trọt - Cây ăn trái - Hoa màu - Sản xuất giống - Sản xuất hoa kiểng - Cây khác Từ chăn ni - Trâu, bị - Lợn - Gà, vịt - Con khác (ghi rõ) Từ thuỷ sản Buôn bán Lương Làm thuê Tiểu thủ công nghiệp Thu khác (ghi rõ) Tổng cộng Số lượng (kg) Đơn giá Thành tiền (1000đ) Ghi 102 Câu 12: Chi phí bình qn hàng năm ơng (bà) sau có nguồn vốn ưu đãi Phân bón, Loại chi BVTV, Giống thức ăn gia thuốc thú súc y Công cụ Thuế Lao Dịch động vụ thuê mua ngoài - Cây ăn trái - Hoa màu - Sản xuất giống - Sản xuất hoa kiểng - Cây khác - Cây ăn trái -Trầu, bò - Lợn - Gà, vịt - Con khác (ghi rõ) - Từ thuỷ sản - Buôn bán - Tiểu thủ công nghiệp - Chi khác (ghi rõ) Tổng cộng Câu 13: Những tài sản mà ông(bà) mua xắm sau sử dụng vốn ưu đãi Loại tài sản TT Nhà cửa Nhà vệ sinh Ghe, xuồng Xe máy Ti Vi … Giá trị Năm mua/xây dựng Ghi 103 Câu 14: Đời sống gia đình ơng (bà) có đỡ khó khăn hay khơng nhờ nguồn ưu đãi? Tại sao? - Hộ có nghèo khơng sử dụng nguồn vốn trên? Có  Khơng  Hộ hỗ trợ vốn dự án chuyển sang câu 17 Câu 15: NHCSXH có giúp cho Ông (Bà )trong Sản xuất đời sống hay không? Có  1, Khơng  104 Phần IV NHẬN THỨC VỀ TÍN DỤNG ƯU ĐÃI Câu 16: Ơng (bà) có nhận xét NHCSXH - Về lượng tiền vay: Ít  1, Vừa phải  2, Quá lớn  - Về thời gian vay: Ngắn  1, Phù hợp  2, Quá dài  - Ý kiến khác (ghi rõ) - Về lãi suất: Cao  1, Vừa phải  2, Thấp  - Mức lãi suất phù hợp (ghi rõ) ……………Tại sao? - Về thủ tục: Rất thuận tiện 1, Tương đổi thuận tiện  2, Rườm rà  - Về cán tín dụng: Nhiệt tình  1, Bình thường 2, Khơng nhiệt tình 3 - Ý kiến ơng (bà) phương pháp, hình thức thu nợ phù hợp nhất: - Ơng (Bà) có muốn vay thêm vốn NHCSXH khơng? Có  Khơng  Nếu có mong muốn vay từ chương trình nào? …………………… Số tiền ……………………………………… …… Nếu khơng sao? Câu 17: Ơng (bà) nhận xét vốn ưu đãi dự án - Về mức hỗ trợ: Ít  1, Vừa phải  2, Quá lớn  - Về thời gian hỗ trợ: Ngắn  1, Phù hợp  2, Quá dài  - Ý kiến khác (ghi rõ) - Về thủ tục: Rất thuận tiện 1, Tương đổi thuận tiện  2, Rườm rà  - Về cán hỗ trợ thực dự án: Nhiệt tình  1, Bình thường  2, Khơng nhiệt tình  - Ý kiến ơng (bà) phương pháp, hình thức triển khai dự án phù hợp nhất: - Ơng (Bà) có muốn hưởng thêm vốn ưu đãi dự án khơng? Có  Khơng  Nếu có mong muốn vay từ chương trình nào? Số tiền ……………………………………… ……… Nếu khơng sao? Câu 18: Xin ông (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: 105 a, Để sử dụng hiệu vốn ưu đãi: - Về phía hộ gia đình cần làm gì? - Về phía ngân hàng cần làm gì? - Về phía Nhà nước (Chính quyền xã, huyện, tỉnh, trung ương) cần làm gì? b, Để sử dụng hiệu vốn ưu đãi thơng qua dự án thì: - Về phía hộ gia đình cần làm gì? - Về phía ngân hàng cần làm gì? - Về phía Nhà nước (Chính quyền xã, huyện, tỉnh, trung ương) cần làm gì? Chủ hộ điều tra Người điều tra ... tiếp cận sử dụng vốn vay tín dụng Ngân hàng sách xã hội hộ nghèo Vì tơi cho ̣n chủ đề “ Đánh giá hiệu tiếp cận sử dụng vốn vay tín dụng Ngân hàng sách xã hội hộ nghèo điạ bàn huyện Chợ Lách tỉnh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ VĂN RO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH... hiệu tiếp cận sử dụng vốn vay tín dụng NHCSXH hộ nghèo huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre - Mục tiêu cụ thể: + Luận giải sở lý luận và thực tiễn hiệu tiếp cận sử dụng vốn vay tín dụng NHCSXH hộ nghèo

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan