Khi sử dụng vốn vay tín dụng hộ nông dân bị ảnhhưởng bởi các yếu tố chủ quan và khách quan.Từ việc tìm hiểu cơ sở thực tiễn qua các bài học sử dụng vốn vay NHCSXHtại tỉnh Ninh Thuận và c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ VIỆT ĐOÀN,
HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ HUỆ
Chuyên ngành đào tạo : KINH TẾ
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này làtrung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ trong bất kỳ một khóa luận nào
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều được trích rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2014
Sinh viên Nguyễn Thị Huệ
Trang 3Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Nghiệp HàNội; các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã tạo điều kiệngiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ UBND xã Việt Đoàn, huyện Tiên
Du, tỉnh Bắc Ninh, các cán bộ NHCSXH huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đã tạođiều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu và thông tin cần thiết cho việc nghiêncứu khóa luận này
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, chia sẻ, động viêntạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực tập tốt nghiệp
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2014
Sinh viên Nguyễn Thị Huệ
Trang 4TÓM TẮT
Việt Nam là một quốc gia có tỷ lệ nghèo đói còn cao, giải quyết vấn đề nghèođói và an sinh xã hội luôn là mục tiêu then chốt trong từng thời kỳ phát triển kinh tế
xã hội của đất nước Có nhiều giải pháp để xóa đói giảm nghèo trong đó giải pháp
“mang ngân hàng đến cho người dân” là một giải pháp hiệu quả Trong những nămqua NHCSXH đã đóng một vai trò rất lớn trong việc giúp người dân tiếp cận vớinguồn vốn vay ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo điều kiện cho con em được đếntrường, cải thiện môi trường, nâng cao mức sống, dần vươn lên thoát nghèo NHCSXHhuyện Tiên Du trong những năm qua cũng đã làm tốt vai trò này trên địa bàn toàn huyệnnói chung và tại xã Việt Đoàn nói riêng
Xã Việt Đoàn là xã thuộc khu vực 2 nông thôn của Tỉnh Bắc Ninh Tuy cóđiều kiện về tự nhiên và xã hội tương đối thuận lợi nhưng do thiếu vốn mà các hộnông dân, đặc biệt là hộ nghèo và CN trên địa bàn khó có thể vươn lên thoát vòngluẩn quẩn nghèo đói Kể từ khi có NHCXH cho vay vốn, các hộ nông dân tại địabàn đã được vay vốn và sử dụng nguồn vốn vay này hiệu quả Tuy nhiên, hiệu quảmang lại chưa cao, chính vì thực tiễn đó mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn vay từ Ngân hàng chính sách xã hôi của hộ nông dân tại xã Việt Đoàn, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh” Với mục tiêu là tìm
hiểu thực trạng cho vay, sử dụng vốn vay, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay củacác hộ nông dân để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốnvay cho các hộ
Tín dụng là quan hệ vay mượn bằng tiền hoặc hàng hóa trên nguyên tắc hoàntrả cả vốn và lãi trong một thời gian nhất định giữa người đi vay và người cho vay.Đây chính là động lực thúc đẩy người đi vay sử dụng hiệu quả tiền vay mang lại thunhập cho bản thân, gia đình, tạo thêm giá trị cho xã hội Tín dụng có vai trò đẩynhanh sự phát triển của nông thôn Cũng giống tín dụng, tín dụng ưu đãi cũng dựatrên nguyên tắc hoàn trả nhưng có các điều kiện ưu đãi Tín dụng ưu đãi góp phầnthúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển và là công cụ thực hiện chính sách xã hộicủa Nhà nước Có nhiều cách phân loại tín dụng, theo NHCSXH tín dụng đượcphân theo các chương trình tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của địa phương mà cómột hay nhiều chương trình tín dụng Hiệu quả sử dụng vốn vay của tín dụng ưu đãi
Trang 5là việc sử dụng đúng mục đích vay vốn của người đi vay để tạo ra các hiệu quả vềkinh tế, xã hội và môi trường Tùy theo mục tiêu, mục đích sử dụng vốn vay củamỗi chương trình tín dụng mà đem lại cả ba hiệu quả hay một trong những hiệu quảkinh tế, xã hội, môi trường Khi sử dụng vốn vay tín dụng hộ nông dân bị ảnhhưởng bởi các yếu tố chủ quan và khách quan.
Từ việc tìm hiểu cơ sở thực tiễn qua các bài học sử dụng vốn vay NHCSXHtại tỉnh Ninh Thuận và các công trình nghiên cứu có liên quan cho thấy nguồn vốn
từ NHCSXH là rất quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội.NHCSXH huyện Tiên Du cũng đang góp phần thực hiện các mục tiêu này qua 5chương trình cho vay vốn đang được thực hiện trên địa bàn huyện cũng như tại xãViệt Đoàn là: Chương trình cho vay hộ nghèo, cho vay hộ CN, cho vay HSSV, chovay NS&VSMT, cho vay NHNTQ 167
Để thực hiện đề tài một cách khách quan, chúng tôi đã đặt các vấn đề tìm hiểutrong bối cảnh, đặc điểm của địa bàn xã Việt Đoàn Xã Việt Đoàn là một xã có điềukiện về tự nhiên (đất nông nghiệp rộng, khí hậu thuận lợi, ), điều kiện kinh tế - xãhội (có tuyến đường 295 đi qua, lao động dồi dào, ) thuận lợi, nếu các hộ nôngdân ở đây biết tận dụng các điểm mạnh này để đầu tư nguồn vốn thì sẽ đem lại hiệuquả cao
Bằng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp qua các báo cáo của xã, củaNHCSXH và phương pháp thu thập thông tin sơ cấp qua việc lập phiếu điều tra, tiếnhành điều tra, chúng tôi đã phân tích, xử lý các thông tin qua các tiêu chí và đưa rakết quả nghiên cứu, thảo luận
Qua việc tìm hiểu thực trạng cho vay vốn của NHCSXH cho thấy: trong 3 nămgần đây hạn mức cho vay dành cho xã Việt Đoàn ít có sự biến động, một năm dư nợtại xã khoảng gần 17 tỷ đồng Doanh số cho vay và doanh số thu hồi nợ tương đối
ổn định song vẫn còn có nợ quá hạn Với hạn mức tín dụng này thì NHCSXH đã vàđang không đáp ứng được hết nhu cầu của các hộ nông dân, đặc biệt là hộ nghèo,
CN Bên cạnh đó, các chương trình cho vay có mức lãi suất, mức vay, thời hạn vaychưa phù hợp với điều kiện của địa phương Cụ thể: chương trình cho vay hộ nghèo,
CN, HSSV có thời hạn cho vay ngắn, cho vay NS&VSMT lại có thời hạn cho vayquá dài, chương trình cho vay NHNTQ 167 có mức cho vay thấp và thủ tục rườm
rà Hiện tại, NHCSXH ủy thác cho vay cho các tổ chức đoàn thể xã hội tại địa
Trang 6phương thông qua việc thành lập các tổ TK&VV: Hội ND, Hội PN, Hội CCB nhằmgiúp NHCSXH theo sát, đánh giá hiệu quả nguồn vốn vay và cũng vì mục tiêu giúpcác hộ sử dụng vốn vay hiệu quả hơn, nhưng tại địa phương thì nhận thức về vai tròcủa các tổ TK&VV còn rất hạn chế và các tổ TK&VV này cũng chưa phát huy đượchết vai trò như mong muốn.
Qua việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nghèo và CN cho mụcđích phát triển sản xuất kinh doanh cho thấy: các hộ nghèo, CN có nhu cầu về vốn
để sản xuất rất lớn Các hộ sử dụng nguồn vốn vay đã góp phần tạo ra hiệu quả kinhtế: nâng cao thu nhập, gia tăng giá trị sản xuất, ; hiệu quả xã hội: tạo việc làm,vươn lên thoát nghèo Việc sử dụng vốn vay của hộ còn bị ảnh hưởng bởi rất nhiềucác yếu tố về: thiên tai, KHKT, Bên cạnh các hộ sử dụng nguồn vốn có hiệu quảthì còn có các hộ sử dụng vốn vay sai mục đích
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay HSSV cho thấy nhờ có nguồn vốn vay từNHCSXH mà con em của các hộ thuộc gia đình khó khăn đã có tiền để lo các khoảnchi phí tạo cơ hội đi học và giải quyết việc làm sau này cho bản thân HSSV đó
Từ việc tìm hiểu thực trạng cho vay vốn của NHCSXH và việc sử dụng vốnvay, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nông dân đề tài đã tổng hợpđược những hạn chế, những vấn đề còn tồn tại để đưa ra các giải pháp giải quyết
Có 3 nhóm giải pháp được đưa ra: nhóm giải pháp về nâng cao công tác cho vayvốn, nhóm giải pháp về nâng cao sử dụng hiệu nguồn vốn vay cho các hộ nông dân
và nhóm giải pháp về nâng cao vai trò của tổ TK&VV, với rất nhiều giải pháp đượcđưa ra nhưng giải pháp về điều chỉnh mức cho vay, thời hạn vay, trả nợ phù hợp vớitừng chương trình cho vay cần được ưu tiên thực hiện trước nhất
Bố cục và nội dung của đề tài được trình bày như sau:
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Phần 3: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 5: Kết luận và kiến nghị
Trang 7PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG ƯU ĐÃI 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Lý luận về tín dụng 4
2.1.2 Lý luận về tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, cận nghèo 7
2.1.3 Khái niệm về hiệu quả 13
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của nông hộ
142.2 Cơ sở thực tiễn 17
2.2.1 Bài học về cho vay vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay từ
NHCSXH của một số địa phương trong nước 17
2.2.2 Các chương trình cho vay vốn của NHCSXH tại xã Việt Đoàn,
huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh 18
Trang 8PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 273.1 Đặc điểm địa bàn xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 27
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27
3.2 Phương pháp nghiên cứu 32
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 32
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 32
3.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 34
3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích và đánh giá 35
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
4.1 Thực trạng cho vay vốn của NHCSXH tại xã Việt Đoàn, huyện Tiên
NHCSXH của các hộ dân tại địa bàn xã Việt Đoàn 47
4.2.1 Thực trạng sử dụng vốn vay chương trình tín dụng hộ nghèo của
NHCSXH của các hộ dân tại xã Việt Đoàn 47
4.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay chương trình tín dụng hộ nghèo
của các hộ dân tại xã Việt Đoàn 55
4.3 Hiệu quả sử dụng vốn vay chương trình tín dụng hộ CN của NHCSXH
của các hộ dân tại địa bàn xã Việt Đoàn 60
4.3.1 Thực trạng sử dụng vốn vay chương trình tín dụng CN của
NHCSXH của các hộ dân tại xã Việt Đoàn 60
4.3.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay chương trình tín dụng hộ CN
của các hộ dân tại xã Việt Đoàn 64
Trang 94.4 Hiệu quả sử dụng vốn vay chương trình tín dụng HSSV từ NHCSXH
tại địa bàn xã Việt Đoàn 67
4.4.1 Thực trạng sử dụng vốn vay chương trình tín dụng HSSV từ
NHCSXH tại địa bàn xã Việt Đoàn 67
4.4.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay chương trình tín dụng HSSV
của các hộ nông dân 70
4.5 Tác động của chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, CN, HSSV của
4.6 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay NHCSXH qua một số chỉ tiêu kinh
tế - xã hội của địa phương 74
4.7 Một số kết luận từ phân tích thực trạng hoạt động cho vay và sử dụng
vốn vay NHCSXH của hộ nông dân tại xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du,
Tỉnh Bắc Ninh 75
4.8 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay từ
NHCSXH cho các hộ nông dân xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, Tỉnh
Bắc Ninh 78
4.8.1 Định hướng 78
4.8.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay từ
NHCSXH cho các hộ nông dân xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du,
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Giá trị các ngành kinh tế năm 2011 - 2013 30
Bảng 4.1 Tình hình dư nợ vốn vay NHCSXH tại xã Việt Đoàn tháng 11/2013 39
Bảng 4.2 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ của NHCSXH huyện Tiên Du tại xã Việt Đoàn 41
Bảng 4.3 Dư nợ cho vay năm 2011– 2013 của NHCSXH tại xã Việt Đoàn .42
Bảng 4.4 Nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân điều tra 43
Bảng 4.5 Nguyên nhân không vay vốn 43
Bảng 4.6 Đánh giá của hộ nghèo, CN về chương trình tín dụng hộ nghèo, CN .44
Bảng 4.7 Tình hình chung các nhóm hộ điều tra 48
Bảng 4.8 Tổng hợp nguyên nhân nghèo các hộ điều tra 49
Bảng 4.9 Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ 50
Bảng 4.10 Tình hình vốn dùng sai mục đích 51
Bảng 4.11 Cơ cấu sử dụng vốn vay theo nguồn hình thành vốn của hộ trong một chu kỳ vay vốn 2 năm 52
Bảng 4.12 Cơ cấu sử dụng vốn theo mục đích sử dụng 54
Bảng 4.13 Kết quả sản xuất trồng trọt của hộ (tính trong một vụ) 55
Bảng 4.14 Kết quả sản xuất chăn nuôi của hộ (tính trong một vụ) 56
Bảng 4.15 Kết quả kinh doanh TM&DV của các hộ 57
Bảng 4.16 Tổng hợp mức thu nhập của hộ trước và sau khi sử dụng vốn vay từ NHCSXH 57
Bảng 4.17 Tỷ lệ thoát nghèo của các hộ điều tra 58
Bảng 4.18 Tình hình lao động của các hộ điều tra 58
Bảng 4.19 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ 59
Bảng 4.20 Tình hình chung các nhóm hộ điều tra 61
Trang 11Bảng 4.21 Số hộ vay mới và số hộ đã từng vay vốn hộ nghèo trước khi vay
vốn hộ CN 62
Bảng 4.22 Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ 63
Bảng 4.23 Tình hình vốn dùng sai mục đích 63
Bảng 4.24 Kết quả sản xuất trồng trọt của hộ (tính trong một vụ) 64
Bảng 4.25 Kết quả sản xuất chăn nuôi của hộ (tính trong một vụ) 65
Bảng 4.26 Tổng hợp mức thu nhập của hộ trước và sau khi sử dụng vốn vay từ NHCSXH 66
Bảng 4.27 Tình hình chung các hộ điều tra 68
Bảng 4.28 Chi phí bình quân trong một kỳ của một sinh viên 69
Bảng 4.29 Tình hình sử dụng vốn vay của hộ trong 1 kỳ 69
Bảng 4.30 Đánh giá cơ hội học tập của con em các hộ được vay vốn 71
Bảng 4.31 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ 72
Bảng 4.32 Tình hình hộ nghèo của xã Việt Đoàn năm 2012 - 2013 74
Bảng 4.33 Giải pháp và thứ tự ưu tiên thực hiện 77
Trang 12DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 4.1 Cơ cấu vốn cho vay theo các tổ TK & VV 40
Biểu đồ 4.2 Đánh giá lượng tín dụng 45
Biểu đồ 4.3 Đánh giá về mức lãi xuất 46
Biểu đồ 4.4 Đánh giá về thời hạn vay 46
Biểu đồ 4.5 Đánh giá về thời thủ tục cho vay 47
Biểu đồ 4.6 Cơ cấu vốn bình quân của hộ 52
Biểu đồ 4.7 Tình hình việc làm của sinh viên 71
Biểu đồ 4.8 Giá trị sản xuất các ngành năm 2011 - 2013 74
DANH MỤC HỘP STT Tên biểu đồ Trang Hộp 1 : Phỏng vấn hộ về mức độ quan trọng của nguồn vốn 49
Hộp 2: Phỏng vấn lấy ý kiến hộ về tình hình vay vốn 62
Hộp 3: Phỏng vấn hộ về tình hình sử dụng nguồn vốn 67
Trang 14PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Theo báo cáo của Oversea Development Institute, Việt Nam là nước đạtđược nhiều thành tựu trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Theo điều tra của Bộ Laođộng thương binh và Xã hội năm 2002 tỉ lệ hộ nghèo trong cả nước là 12,9% và con
số này trong năm 2013 đã giảm xuống đáng kể còn 9,6% Có được kết quả này là sự
nỗ lực không ngừng của Đảng- Nhà nước khi đưa rất nhiều chương trình, chínhsách hỗ trợ người dân Một trong các chương trình đó phải kể đến chương trình chovay vốn ưu đãi của hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) trên toànquốc NHCSXH là một trong những công cụ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước nhằmgiúp hộ nghèo, hộ CN và đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng
ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiệnsống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắnliền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu dân giàu – nướcmạnh – dân chủ – công bằng – văn minh
Xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh là một xã thuộc khu vực 2nông thôn, đời sống của bà con nơi đây chủ yếu vẫn làm nông nghiệp với quy mônhỏ lẻ, manh mún, đời sống gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn để mở rộng sản xuấtphát triển Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vốn đối với tình hình pháttriển kinh tế tại địa bàn, trong những năm qua chính quyền xã và huyện đã tạo điềukiện thuận lợi cho người dân tại xã tiếp cận nguồn vốn từ NHCSXH để phát triểnkinh tế
Nhận được sự hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi của NHCSXH người dân xã ViệtĐoàn đã tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh,… để cải thiện đời sống củamình Tuy nhiên việc sử dụng vốn vay với hiệu quả kinh tế do đồng vốn mang lạigiữa các hộ dân lại rất khác nhau Có hộ nhờ vào nguồn vốn vay đã thoát nghèo,nâng cao thu nhập nhưng có hộ lại không thành công trong việc sử dụng nguồn vốnvay này Chính vì vậy, việc nghiên cứu tình hình vay vốn và hiệu quả sử dụng vayvốn của các hộ nông dân tại xã Việt Đoàn, huyên Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh là việclàm cần thiết Qua việc đánh giá này chúng ta có thể rút ra được nhiều bài học sử
Trang 15dụng vốn có hiệu quả cũng như tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốncho các hộ dân trên địa bàn xã.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài: “Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội của hộ nông dân tại xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn vay từ NHCSXH của hộ nghèo, CN tại xãViệt Đoàn, huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh qua đó rút ra một số bài học và giải phápnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại địa bàn
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Chương trình tín dụng của NHCSXH bao gồm những chương trình gì?
- Các hộ dân đã được vay vốn đáp ứng đủ nhu cầu hay chưa? Tình hình vayvốn như thế nào?
- Người dân vay vốn, sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không, hiệu quả rasao?
- Các giải pháp nào để nâng cao khả năng vay vốn và hiệu quả sử dụng vốnvay của các hộ dân tại địa bàn xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh
Trang 161.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình vay vốn và hiệu quả sử dụngvốn vay của hộ nghèo, hộ CN đã và đang được vay vốn từ NHCSXH của huyệnTiên Du, Tỉnh Bắc Ninh
- Ngoài ra còn nghiên cứu các tác nhân ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốnvay của các hộ dân như: Chính quyền xã; các tổ chức xã hội: hội Phụ nữ, Đoànthanh niên, Tổ Khuyến nông,…
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về
tín dụng, tín dụng ưu đãi của NHCSXH đối với các đối tượng khó khăn, gia đìnhchính sách, đề tài đi sâu vào tìm hiểu thực trạng vay vốn và hiệu quả sử dụng vốnvay nhằm đánh giá, phát hiện ra những tồn tại, những thuận lợi, khó khăn,cơ hội,thách thức trong việc vay vốn và sử dụng vốn của các hộ nghèo, CN trên địa bàn xãViệt Đoàn, huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh
- Phạm vi về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Việt
Đoàn, huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh
Trang 17PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG ƯU ĐÃI
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý luận về tín dụng
2.1.1.1 Khái niệm về tín dụng
Xuất phát từ chữ Latinh Creditum, thuật ngữ ”tín dụng” có nghĩa là tin
tưởng, tín nhiệm, trong tiếng Anh gọi là Credit Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam
có nghĩa là sự vay mượn có sự tin tưởng, tin cậy nhất định
Tín dụng bắt đầu xuất hiện từ khi có sự phân công lao động và trao đổi hànghóa đã hình thành những sự kiện nợ nần lẫn nhau làm phát sinh những quan hệ vaymượn để thanh toán Thời kỳ này, tín dụng được thực hiện dưới hình thức vaymượn bằng hiện vật - hàng hóa Về sau, tín dụng đã chuyển sang hình thức vaymượn bằng tiền tệ
Cùng với sự phát triển của xã hội thì hình thức tín dụng ngày càng phổ biến,
nó phát sinh trong các quan hệ kinh tế Như vậy, theo nghĩa hẹp tín dụng là mộtquan hệ kinh tế hình thành trong quá trình chuyển hoá giữa hình thái hiện vật vàhình thái tiền tệ từ cá nhân hay tổ chức, quốc gia này sang cá nhân hay tổ chức,quốc gia khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định Nóicách khác tín dụng là sự chuyển quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định từ người
sở hữu sang người sử dụng và khi đến hạn người sử dụng phải trả cho người chủ sởhữu một lượng lớn hơn làm phí cho việc sử dụng Khoản giá trị chênh lệch lớn hơn
này được gọi là lợi tức tín dụng (Theo Nguyễn Ngọc Hùng, 2003)
Theo nghĩa rộng quan hệ tín dụng có 2 mặt song hành là: Huy động vốn vàtiến hành cho vay
Như vậy có thể hiểu rằng: tín dụng là quan hệ vay mượn bằng tiền hoặchàng hóa trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi suất một thời gian nhất định giữangười đi vay và người cho vay Đây chính là động lực thúc đẩy người đi vay sửdụng hiệu quả tiền vay mang lại thu nhập cho bản thân, gia đình, tạo thêm giá trịcho xã hội
Trang 182.1.1.2 Hoạt động tín dụng
Sự vận động của vốn tín dụng trải qua ba giai đoạn sau:
+ Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay (giai đoạn cho vay) Ở giai đoạnnày vốn tiền tệ hoặc vật tư hàng hóa được chuyển giao từ người cho vay sang người đivay Như vậy, khi cho vay, giá trị vốn tín dụng được chuyển sang người đi vay, đây làđặc điểm cơ bản khác với việc mua bán hàng hóa thông thường Bởi vì trong mối quan
hệ mua bán hàng hóa thì giá trị chỉ thay đổi hình thái tồn tại Trong việc đi vay, chỉ cómột bên nhận được giá trị và cũng chỉ có một bên nhượng lại giá trị mà thôi
+ Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất (giai đoạn sử dụng vốnvay) Sau khi nhận được giá trị vốn tín dụng, người đi vay được sử dụng giá trị đó
để thỏa mãn mục đích của mình
Ở giai đoạn này, vốn vay được sử dụng trực tiếp Tuy nhiên, người đi vaykhông có quyền sở hữu giá trị đó mà chỉ tạm thời sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh Người cho vay có quyền sở hữu nhưng không có quyền sử dụng, và ngược lạingười đi vay lại có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu
+ Sự hoàn trả vốn tín dụng (giai đoạn hoàn trả) Đây là giai đoạn kết thúc mộtvòng tuần hoàn của vốn tín dụng Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu kìsản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng được người vay hoàn trả lại cho
người cho vay (Tiền tệ và ngân hàng, PGS.TS Lê Văn Tề - NXBTK, 2003)
Trên cơ sở vận động của vốn tín dụng, hoạt động tín dụng của các tổ chức tín
dụng được thể hiện thông qua các hoạt động sau:
+ Hoạt động cho vay: Hoạt động này bao gồm các nghiệp vụ kinh tế chínhnhư thẩm định điều kiện của người vay và tiến hành giải ngân khi hợp đồng vayđược thiết lập Nội dung của hoạt động cho vay bao gồm: phương pháp cho vay(hình thức vay, thủ tục, quy trình vay); mức cho vay, lãi suất cho vay, thời hạncho vay
+ Hoạt động sử dụng vốn vay: hoạt động này chủ yếu là quá trình sử dụngtrực tiếp vốn tín dụng của người đi vay Trong quá trình này, ngân hàng cũng phảitheo dõi, giám sát, xử lý vi phạm và hỗ trợ người vay nếu cần thiết để đảm bảo hạnchế mức độ rủi ro của vốn tín dụng
Trang 19+ Hoạt động thu hồi vốn vay: Ngân hàng có nhiệm vụ thu hồi các khoản vốntín dụng đến hạn, đề ra kế hoạch, biện pháp thu nợ thích hợp nhằm tránh tình trạng
nợ đọng vốn tín dụng, không thu hồi được nợ Có các biện pháp kịp thời xử lý cáctrường hợp quá hạn, trây ì, không có khả năng thanh toán vốn tín dụng
2.1.1.3 Vai trò của vốn tín dụng đối với nông thôn
Tín dụng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế và khôngthể thiếu được đối với mọi khu vực, ngành nghề, đặc biệt là trong phát triển nôngnghiệp và nông thôn Lịch sử phát triển nông nghiệp, nông thôn nhiều nước trên thếgiới đã chứng minh vai trò không thể thiếu của yếu tố đầu vào quan trọng này Tíndụng là điều kiện cần thiết và là trung gian phân bổ nguồn lực cho phát triển nôngnghiệp và giảm nghèo ở nông thôn Vai trò của tín dụng có thể tập trung vào một sốđiểm chủ yếu như sau:
- Giảm chi phí trao đổi và giao dịch, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ
và phạm vi phân công lao động Tín dụng tạo ra cơ hội cho việc sử dụng hiệu quả cácnguồn lực trong sản xuất nông nghiệp và tạo nguồn thu nhập cho người dân nông thôn,đặc biệt là người dân nghèo không có tích lũy để tái đầu tư
- Đẩy mạnh thương mại hóa sản xuất nông nghiệp cũng như thay đổi cơ cấunông nghiệp Tín dụng tạo cơ hội cho người nông dân hướng đến sản xuất hàng hóanhờ đó đóng góp đáng kể vào phát triển sản xuất nông nghiệp Nguồn tín dụng lớnhơn và thời hạn dài hơn sẽ giúp người nông dân mua đủ lượng đầu vào cần thiết đểnâng cao sản lượng, thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao và cóđiều kiện sử dụng kỹ thuật tiên tiến hơn Tiếp cận hơn nữa đến tín dụng sẽ thúc đẩyđược ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm và một số các ngành côngnghiệp, dịch vụ khác có liên quan đến nông thôn Như vậy tín dụng có thể góp phầnthúc đẩy việc đa dạng hóa các hoạt động phi nông nghiệp, đa dạng sinh kế và đadạng nguồn thu nhập cho nông dân
- Cung cấp tín dụng được coi là công cụ chủ chốt phá vỡ vòng luẩn quẩn:thu nhập thấp – tích lũy ít – sản lượng thấp, đặc biệt là vùng nông thôn nơi phần lớn
là những người nông dân có thu nhập thấp Cung cấp tín dụng thường được thực
Trang 20hiện qua các chương trình đặc biệt với mục đích tạo việc làm và tăng mức thu nhậpcủa người nghèo ở khu vực nông thôn.
- Tín dụng, phát triển nông thôn và giảm đói nghèo có một mối quan hệ rấtchặt chẽ Tín dụng thúc đẩy phát triển nông thôn, giảm nghèo đói và đồng thời thunhập người nghèo tăng lên sẽ làm cho hệ thống tài chính nông thôn phát triển hơnnhờ quá trình huy động tiết kiệm và cho vay trong hệ thống tín dụng nông thôn
2.1.2 Lý luận về tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, cận nghèo
2.1.2.1 Khái niệm về tín dụng ưu đãi
Trong thực tế, có một số ngân hàng (trong đó chủ yếu là ngân hàng thuộc sởhữu Nhà nước hoặc ngân hàng của Chính phủ) hoạt động theo chỉ thị của Chính phủ
để hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ cho các đối tượng đặc thù màcác ngân hàng thương mại không thể đáp ứng được Đó là những khoản vay ưu đãi,thường được gọi là tín dụng ưu đãi
Như vậy, tín dụng ưu đãi là một phạm trù kinh tế dùng để chỉ các quan hệ tíndụng mà trong đó người cho vay trợ giúp về tài chính cho người đi vay dựa trênnguyên tắc hoàn trả với điều kiện ưu đãi mà cả hai bên cùng có lợi
2.1.2.2 Đặc điểm của tín dụng ưu đãi
Tín dụng ưu đãi có 5 đặc điểm cơ bản sau:
Về mục đích cho vay: mang tính nhân văn sâu sắc, không vì mục đích lợi
nhuận kinh tế
Đối với các NHTM thì lãi suất cho vay bao giờ cũng cao hơn lãi suất huyđộng vốn một khoản nhất định để đảm bảo có lãi, nhưng đối với các khoản thuộc tíndụng ưu đãi thì những khoản lãi suất này rất thấp, thậm chí còn thấp hơn cả lãi suấthuy động vốn, vì mục đích chính của tín dụng ưu đãi là thực hiện mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội của Nhà nước theo từng thời kỳ, từng giai đoạn đối với từng khuvực, từng vùng,
Về nguyên tắc cho vay
Tín dụng ưu đãi cũng tuân theo những nguyên tắc cho vay cơ bản như cáchình thức tín dụng khác, đó là:
+ Người vay phải sử dụng đúng mục đích tiền vay
Trang 21+ Người vay phải trả nợ đúng hạn, cả gốc lẫn lãi.
Về nguồn vốn cho vay: chủ yếu được trích từ ngân sách Nhà nước, bên cạnh
đó còn được xây dựng từ các nguồn sau:
+ Vốn tự huy động từ các nguồn tiền gửi, tiền tiết kiệm của dân cư hoặc đivay của các tổ chức tài chính – tín dụng trong và ngoài nước
+ Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả của cá nhân, các tổ chức kinh tế
-xã hội, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước
+ Vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương hoặc các tổchức kinh tế - xã hội, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước
Đối tượng khách hàng được vay vốn: là đối tượng chính sách theo quy định
hiện hành của Nhà nước, các đối tượng này có đặc điểm:
+ Cần vốn nhưng khó có thể đáp ứng được điều kiện vay vốn
+ Cần vốn nhưng khó có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn
+ Đối tượng cần được sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng và xã hội
Cụ thể là: đối tượng hộ nghèo, HSSV mà gia đình có hoàn cảnh khó khăn,người trong độ tuổi lao động không có việc làm, người thuộc gia đình chính sáchthương bệnh binh, liệt sĩ, các hộ gia đình và tổ chức kinh tế thuộc khu vực miền núi,hải đảo, dân tộc thiểu số,
Về hình thức cho vay vốn: có hai hình thức cho vay
+ Cho vay trực tiếp: là hình thức người đi vay mang hồ sơ xin vay đến trựctiếp ngân hàng được giao trách nhiệm quản lý vốn tín dụng ưu đãi làm việc với cán
bộ ngân hàng để thỏa thuận giải quyết các vấn đề liên quan
+ Cho vay gián tiếp: đây là hình thức cho vay phổ biến của tín dụng ưu đãi.Ngân hàng chịu trách nhiệm quản lý vốn sẽ cho vay thông qua các tổ chức chính trị
- xã hội (như hội phụ nữ, hội nông dân, ) Ngân hàng sẽ chuyển một số khâu củahọat động cho vay sang các tổ chức này thực hiện việc phát tiền vay hay thu lãi, thunợ Ngân hàng cũng sẽ trích một phần thu nhập của mình để bù đắp, hỗ trợ chi phícủa các tổ chức trung gian khi thực hiện các công việc này
Hình thức cho vay gián tiếp rất phù hợp với đặc điểm của tín dụng ưu đãi vì
đó là thị trường có nhiều khoản vay phong phú đa dạng, nhỏ lẻ, người vay phân tán
Trang 22trên phạm vi rộng nên sẽ tiết kiệm được chi phí cho vay, nâng cao được hiệu quảcác khâu cho vay như phân tích, giám sát, thu nợ,
Về chính sách cho vay
+ Mức cho vay: thường được căn cứ vào nhu cầu vay vốn, các khoản thunhập của bản thân và khả năng hoàn trả của các đối tượng vay vốn Tuy nhiên, phầnlớn các khoản vay này đều có giá trị nhỏ Người đi vay có thể nhận tiền vay một lầnhay nhiều lần, nhưng tổng số dư nợ không được quá mức dư nợ cho vay tối đa ápdụng cho từng đối tượng và thời kỳ cụ thể
+ Thời hạn cho vay được tính từ lúc khoản tiền đầu tiên được phát ra đến lúcngười vay trả được hết vốn và lãi theo hợp đồng cam kết, gồm thời hạn phát tiềnvay (thời gian ngân hàng theo tiến độ thông báo) và thời hạn trả nợ (tính từ ngàymón nợ đầu tiên được trả đến ngày trả hết nợ)
Hình thức tín dụng ưu đãi theo thời hạn cho vay được chia thành:
- Cho vay ngắn hạn: thời hạn cho vay dưới 1 năm
- Cho vay trung hạn: thời hạn cho vay từ 1 năm đến 5 năm
- Cho vay dài hạn: từ 5 năm trở lên
+ Lãi suất: vốn tín dụng ưu đãi thường được sử dụng để cho vay ưu đãi nênlãi suất cho vay thấp hơn lãi suất thị trường và do Thủ tướng Chính phủ quyết địnhtheo từng thời kỳ, đây là đặc điểm riêng cơ bản mà chỉ có ở tín dụng ưu đãi
+ Hình thức bảo đảm tiền vay: để hạn chế tối thiểu những thiệt hại khi người
đi vay có khó khăn không trả được, người đi vay thường phải thực hiện các biệnpháp bảo đảm cho khoản vay của mình như sau:
- Bảo đảm bằng tài sản: hình thức này không phổ biến trong cho vay tíndụng ưu đãi mà chỉ áp dụng trong một số trường hợp, ví dụ cho vay đối với các cơ
sở sản xuất kinh doanh vay vốn với mục đích tạo việc làm
- Bảo đảm không tài sản: đây là hình thức cho vay phổ biến của tín dụng ưuđãi Do đặc thù của đối tượng vay vốn là các đối tượng chính sách, phần lớn không
có tài sản để thế chấp, nên tín dụng ưu đãi thường được bảo đảm dưới các hình thứctín chấp, cho vay theo chỉ định của Chính phủ hoặc được bảo lãnh của các tổ chưcđoàn thể, hoặc chính quyền địa phương Chính nhờ vậy, đã mở rộng cơ hội cho các
Trang 23đối tượng chính sách xã hội được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi, có cơ hộiđược thoát nghèo, vươn lên trong cuộc sống.
+ Ngoài những đặc điểm như trên thì các quy trình thẩm định dự án, thủ tục
và quy trình vay vốn, hay quy định về trích lập và xử lý rủi ro, quy trình xử lýnghiệp vụ của tín dụng ưu đãi cũng có những khác biệt so với quy định của Ngânhàng nói chung, đó là theo hướng dành nhiều thuận lợi cho đối tượng vay vốn
Với những đặc điểm ưu việt đó, tín dụng ưu đãi của Nhà nước thật sự là mộtchính sách ưu đãi mang tính nhân văn sâu sắc, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cácđối tượng chính sách – những người không có khả năng tiếp cận với tín dụngthương mại được vay vốn, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống, tiếnkịp với sự phát triển của xã hội
2.1.2.3 Vai trò và ý nghĩa của tín dụng ưu đãi
Từ những đặc điểm trên mà tín dụng ưu đãi có những vai trò to lớn đối vớinền kinh tế thị trường hiện nay, cụ thể:
Thứ nhất, tín dụng ưu đãi góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển.
+ Khi các đối tượng chính sách được ưu đãi, họ có cơ hội dùng đồng vốn đểđầu tư hay phát triển sản xuất kinh doanh, khi đó sẽ góp phần làm tăng sản phẩmquốc dân trong nền kinh tế, đồng thời góp phần phát triển kinh tế đất nước
+ Tín dụng ưu đãi góp phần huy động mọi nguồn lực trong xã hội tham giavào xây dựng kinh tế thông qua việc hỗ trợ các đối tượng chính sách làm kinh tế
+ Tín dụng ưu đãi cũng góp phần tăng nguồn lực tài chính để phát triển kinh
tế thông qua nghĩa vụ đóng thuế Với nghĩa vụ này, các đối tượng vay vốn từ chươngtrình tín dụng ưu đãi sẽ đóng góp các khoản không nhỏ vào ngân sách Nhà nước, từ đólàm gia tăng các khoản đầu tư và tái đầu tư phát triển Quan trọng hơn, đó là khi các đốitượng vay vốn đều có thể tự tạo ra thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình, sự hỗ trợ từNhà nước sẽ được giảm bớt và có thêm nguồn vốn tập trung cho các mục tiêu pháttriển kinh tế khác
Thứ hai, tín dụng ưu đãi là công cụ thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước.
+ Tín dụng ưu đãi góp phần đảm bảo công bằng xã hội, giảm bớt phân hóagiàu nghèo trong xã hội
Trang 24+ Tín dụng ưu đãi góp phần tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùngmiền trên cả nước.
+ Tín dụng ưu đãi góp phần nâng cao cuộc sống của người dân thông qua cácchương trình tài trợ phát triển kinh tế hay hỗ trợ về đời sống, giáo dục,
Từ những tác động tích cực đó mà tín dụng ưu đãi có ý nghĩa to lớn, đó là:
2.1.2.4 Các loại tín dụng ưu đãi
Căn cứ theo đối tượng được vay vốn, tín dụng ưu đãi được chia thành các loại sau:
a Tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo
+ Hộ nghèo là những hộ được xác định chuẩn nghèo theo quy định của Chínhphủ trong từng thời kỳ Trừ trường hợp những hộ nghèo sau không được vay: hộkhông còn sức lao động, hộ độc thân đang trong thời gian thi hành án, hộ lười biếngkhông chịu lao động, hộ mắc các tệ nạn như: cờ bạc, nghiện ngập Và các hộ nghèothuộc gia đình Chính sách được Nhà nước trợ cấp như người già neo đơn, tàn tật.+ Lãi suất cho vay là 0,65%/tháng, lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất khi vay.+ Mức tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo tối đa không quá 30 triệu đồng
b Tín dụng ưu đãi cho HSSV
+ HSSV có hoàn cảnh khó khăn đang theo học các trường đại học, cao đẳng,trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt độngtheo quy định của pháp luật
+ Lãi suất vay là 0,65%/tháng, lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất đi vay
+ Mức cho vay tối đa là 1.100.000 đồng/ tháng (11 triệu đồng/ năm)
c Tín dụng ưu đãi cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 176/2008/QĐ – TTg
+ Đối tượng được vay là hộ nghèo không cư trú trên khu vực đô thị trongphạm vi cả nước hoặc đang cư trú tại các thôn, bản trực thuộc phường, thị trấnhoặc xã trực thuộc thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh sinh sống chủ yếu bằng nghề
Trang 25nông, lâm, ngư nghiệp, có trong danh sách hộ nghèo do UBND cấp xã quản lý tạithời điểm Quyết định 176/2008/QĐ – TTg có hiệu lực thi hành (từ ngày13/1/2009), chưa có nhà ở hoặc nhà ở đã có nhưng quá tạm bợ, hư hỏng, dột nát,
có nguy cơ sập đổ và không có khả năng tự cải thiện nhà ở Những gia đình nàykhông thuộc những đối tượng được hỗ trợ theo quy định tại Quyết định số134/2004/QĐ – TTg ngày 20/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ
+ Lãi suất cho vay: 0,25%/tháng, lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất đi vay.+ Mức lãi suất cho vay tối đa là 8.000.000 đồng/hộ
d Tín dụng ưu đãi để giải quyết việc làm
+ Đối tượng được vay là các cơ sở sản xuất kinh doanh của người tàn tật,Doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Chủ trang trại, Trungtâm giáo dục, lao động xã hội
Những cơ sở này phải có dự án vay vốn khả thi, phù hợp với ngành nghề sảnxuất, kinh doanh, tạo việc làm mới, thu hút thêm lao động vào việc làm ổn định.+ Đối tượng là hộ gia đình: phải đảm bảo tạo thêm tối thiểu một chỗ làm mới.+ Lãi suất vay là: 0,65%/tháng, đối với người tàn tật mức áp dụng lãi suất là0,325%/tháng, lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất đi vay
+ Mức cho vay: Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thì mức cho vay tối đakhông quá 500 triệu/dự án và không quá 20 triệu/lao động thu hút việc làm mới;Đối với hộ gia đình, mức vay tối đa không quá 20 triệu/hộ
e Tín dụng ưu đãi cho các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn tại nước ngoài
+ Đối tượng vay là vợ (chồng), con liệt sĩ; thương binh; người được hưởngchính sách thương binh, mất sức lao động 21% trở lên, vợ (chồng), con của thươngbinh; con của Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động, con của người hoạtđộng kháng chiến, người có công với Cách mạng được thưởng Huân, Huy chươngkháng chiến, người lao động thuộc hộ nghèo theo quy định chuẩn nghèo của Nhà nước.+ Lãi suất vay là: 0,65%/tháng Riêng người lao động thuộc huyện nghèo là
hộ nghèo được vay với lãi suất bằng 50% lãi suất cho vay hiện hành Lãi suất nợquá hạn bằng 130% lãi suất đi vay
Trang 26+ Mức cho vay tối đa là 30 triệu đồng/ người lao động ở nước ngoài.
f Tín dụng ưu đãi cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
+ Đối tượng là hộ dân có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú đăng ký dài hạn tạikhu vực nông thôn nơi có NHCSXH đóng trụ sở, chưa có công trình nước sạch và vệsinh môi trường, hoặc có rồi nhưng không đạt chuẩn quốc gia
+ Lãi suất vay là: 0,9 %/tháng, lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất đi vay
+ Mỗi hộ được vay cho 2 công trình, mỗi công trình không quá 4 triệu đồng
2.1.3 Khái niệm về hiệu quả
Hiệu quả là một khái niệm mang tính chung chung có liên quan đến quy luật
và phạm trù kinh tế khác nhau, chất lượng và mục đích các hoạt động kinh tế sẽ quyđịnh cho nội dung của hiệu quả đang được xem xét Hiệu quả của một quá trình sảnxuất được thể hiện bằng lợi ích mang lại cho cá nhân hoặc cộng đồng khi họ trựctiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất đó Hiệu quả còn thể hiện tổng hòa giữahai mặt chính là kinh tế và xã hội Kinh tế và xã hội là hai phạm trù là hai phạm trù
có tác động qua lại và hỗ trợ nhau trong quá trình phát triển chung
Hiệu quả kinh tế: trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để sản xuất ramột loại hoặc một lượng sản phẩm hay dịch vụ thì người sản xuất đều phải sử dụngmột lượng chi phí nhất định về nguồn lực Ở đây hiệu quả kinh tế được hiểu là mốitương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra Bên cạnh
đó hiệu quả kinh tế còn được thể hiện bằng việc khi sản xuất ra các sản phẩm này
có đáp ứng được mục tiêu đặt ra hay không? Có phù hợp với các điều kiện sẵn cóhay không? Sự chênh lệch so sánh giữa đầu vào và đầu ra như thế nào? Ví dụhiệu quả kinh tế của việc vốn vay tăng thu nhập cho hộ, đầu tư chuyển nghề Đốivới hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng vốn vay ưu đãi, hiệu quả kinh tế quan tâmchủ yếu tới kết quả phát triển sản xuất làm tăng thu nhập giải quyết vấn đề xóa đóigiảm nghèo cho hộ
Hiệu quả xã hội: đây là khái niệm có liên quan mật thiết đến hiệu quả kinh tế
và nó thể hiện bằng các mục tiêu sản xuất của con người, đồng thời đây cũng chính
là yêu cầu nhiệm vụ kinh tế của chính phủ trong từng giai đoạn phát triển kinh tếđất nước Hiệu quả xã hội được thể hiện bằng chỉ tiêu kết quả thu được về mặt xã
Trang 27hội đối với việc sử dụng vốn vay là giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo công bằng
xã hội, hỗ trợ sinh viên nghèo có điều kiện đi học, giảm thiểu tình trạng đói nghèo Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội mang tính chất định tính
Hiệu quả môi trường: là các tác động tích cực của con người nhằm bảo tồn,nâng cấp, cải tạo môi trường tự nhiên Một công trình mang lại hiệu quả môi trườngkhi dự án đó không làm suy thoái, ô nhiễm môi trường hay làm cạn kiệt tài nguyên thiênnhiên Ngoài ra, công trình đó có thể mạng lại những lợi ích cho môi trường như: gópphần ngăn chặn ô nhiễm khôi phục, cải tạo chất lượng môi trường sao cho tốt hơn so vớitrước; góp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học…
Hiệu quả sử dụng vốn vay: Hiệu quả sử dụng vốn vay của tín dụng ưu đãi làtổng thể các hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường Tùy theo mục tiêu, mục đích
sử dụng vốn vay của mỗi chương trình tín dụng mà đem lại cả ba hiệu quả hay mộttrong những hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của nông hộ
Trình độ học vấn
Trình độ học vấn là yếu tố cơ bản, phản ánh chất lượng lao động của nguồnnhân lực nói chung, gắn liền với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độdân trí phải được nâng cao để có thể tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốncho phát triển sản xuất nông nghiệp Mặt khác, khi xã hội phát triền làm cho cơ sởvật chất, tiến bộ khoa học kỹ thuật được tăng cường, trình độ học vấn góp phần
Trang 28tăng năng suất lao động bởi nhờ có trình độ học vấn mà chủ hộ có nhận thức nhanh,nhạy bén với khoa học, tiến bộ kĩ thuật hơn nhờ đó mà áp dụng được chúng vàotrong sản xuất, đời sống Qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất, nguồn lực vốn từ đócũng được sử dụng hiệu quả hơn.
Bệnh tật và sức khỏe yếu kém cũng là yếu tố khiến cho nông hộ sử dụngvốn không đạt hiệu quả hoặc hiệu quả không cao
Thiếu việc làm, không năng động tìm việc làm, lười biếng, Nông hộ cóvốn, có sức khỏe và công cụ sản xuất song không có thái độ tích cực trong lao động,sản xuất cũng là nguyên nhân gây lên việc sử dụng vốn vay không có hiệu quả
2.1.4.2 Các yếu tố khách quan
Có rất nhiều các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vaycủa hộ nông dân Có thể chia chúng thành bốn nhóm cơ bản sau:
Nhóm yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên
Sự phát triển bất cứ hoạt động kinh tế nào cũng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.Tuy nhiên đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp thì tác động củanhân tố tự nhiên thể hiện rõ nét hơn cả, thậm chí còn mang tính quyết định
Điều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng có tác độnggián tiếp đến việc sử dụng nguồn lực vốn trong sản xuất nông nghiệp
Đất đai là yếu tố sản xuất không thể thiếu được trong sản xuất nông nghiệp, làmối quan tâm hàng đầu đối với người làm nông nghiệp Nói đến sản xuất nông nghiệpkhông thể không nói đến đất đai Sản xuất nông nghiệp phải gắn liền với đất đai, quỹ đấtnhiều hay ít, tốt hay xấu, vị trí thuận lợi hay không đều ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
và tác động đến hiệu quả sử dụng vốn vay trong sản xuất nông nghiệp
Thời tiết khí hậu của nước ta là nhiệt đới gió mùa pha trộn tính chất ôn đớinên chúng ta có cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi đa dạng, phong phú, tạo điều kiệnthuận lợi cho người dân có được sự lựa chọn hợp lý nhất để phát triển sản xuất saocho có lợi nhất cho mình, thông qua đó gián tiếp nâng cao hiệu quả sử dụng vốntrong sản xuất nông nghiệp
Hằng năm, nước ta nhận được lượng ánh sáng mặt trời vào loại cao trên thếgiới đã tạo điều kiện thuận lợi cho những cây trồng, vật nuôi ưa sáng phát triển Từ
Trang 29đó có tác động không nhỏ đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong lĩnh vựccây trồng, vật nuôi này Nhưng ngược lại đối với những cây trồng, vật nuôi không
ưa sáng thì việc phát triển còn gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng không nhỏ đếnkhả năng đầu tư của hộ, hạn chế triển khai tín dụng vào lĩnh vực này
Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội
Các nhân tố này cũng là những yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến quátrình ứng dụng vốn trong sản xuất nông nghiệp
Cơ sở hạ tầng nông thôn: là các công trình chủ yếu phục vụ cho phát
triển kinh tế xã hội nông thôn như giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, thủylợi, các cơ sở giáo dục, y tế, mạng lưới chợ nông thôn, Hệ thống cơ sở hạ tầngnông thôn là một trong những điều kiện quan trọng hỗ trợ cho quá trình sử dụngvốn trong sản xuất nông nghiệp
Yếu tố cơ sở hạ tầng đầu tiên phải kể đến giao thông nông thôn bao gồmđường giao thông nông thôn, các công trình thủy lợi Giao thông thuận lợi sẽ tạođiều kiện cho người nông dân giảm chi phí đầu vào như tiền công vận chuyển phânbón, thuốc trừ sâu giúp cho người nông dân dễ dàng tiếp cận với máy móc hiệnđại, công nghệ cao Mặt khác, nó sẽ kích thích lưu thông hàng hóa giúp cho sảnxuất thông suốt cả đầu vào và đầu ra, nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn
Ở một nước nông nghiệp như nước ta, cây trồng chủ yếu là lúa nước nênthủy lợi có tác động rất sâu sắc đến sản xuất nông nghiệp
Nhờ có hệ thống thủy lợi, nước được cung cấp đầy đủ, kịp thời cho câytrồng, vật nuôi, tạo điều kiện cho cây trồng, vật nuôi phát triển thuận lợi hơn và hạnchế phần nào sự ảnh hưởng của hạn hán, úng ngập Do đó sẽ đem lại hiệu quả trongsản xuất nông nghiệp, từ đó gián tiếp đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Nói đến cơ sở hạ tầng không thể không nói đến hệ thống điện Từ khi có hệthống điện trình độ dân trí của người dân nông thôn được nâng cao hơn dẫn đếnhiệu quả sản xuất nông nghiệp nâng cao, thông qua đó gián tiếp ảnh hưởng đến hiệuquả sử dụng vốn
Khoa học – công nghệ: với xuất phát điểm là một nền nông nghiệp lạc
hậu, khoa học và công nghệ là yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao năng suất
Trang 30lao động, chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh hàng hóa trên thị trường Do đó sựphát triển của khoa học công nghệ cũng có tác động không nhỏ đến hoạt động sảnxuất nông nghiệp.
Trước kia, khi chưa áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến thì năng suất laođộng chưa cao dẫn đến hiệu quả đồng vốn đầu tư thấp Từ khi kỹ thuật tiên tiếnđược đưa vào sản xuất thì hiệu quả sản xuất của nông hộ tăng lên không ngừng,năng suất lao động đạt ở mức cao, nguồn vốn được sử dụng Ngày 30/1, Thủ tướngban hành Quyết định về chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011
- 2015 Theo đó, hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000đồng/người/tháng (từ 4,8 triệu đồng/người/năm) trở xuống
Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000đồng/người/tháng (từ 6 triệu đồng/người/năm) trở xuống, hợp lý và có hiệu quả hơnrất nhiều
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Bài học về cho vay vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay từ NHCSXH
của một số địa phương trong nước.
2.2.1.1 Bài học về sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay NHCSXH tại tỉnh Ninh Thuận
Từ năm 2002 đến nay, nhờ nguồn vốn vay ưu đãi của NHCSXH tỉnh Ninh Thuận,hàng trăm nghìn hộ nghèo ở địa phương có điều kiện nuôi con ăn học, đầu tư sản xuất, từng bước cải thiện đời sống Giờ đây, diện mạo các vùng nông thôn ở Ninh Thuận đangkhởi sắc, số hộ thoát nghèo ngày càng nhiều Các bài học được rút ra:
Cho vay theo mô hình “Ngân hàng xã lưu động”
Năm 2004, NHCSXH tỉnh Ninh Thuận triển khai thực hiện mô hình ngânhàng xã lưu động tại các xã, phường, nhằm đẩy mạnh hình thức ủy thác vốn vay chocác hội, đoàn thể, để những chương trình tín dụng ưu đãi đáp ứng kịp thời nhu cầucủa người nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn… Ban đầu, chỉ thànhlập ngân hàng xã lưu động tại các xã, phường nằm cách trụ sở NHCSXH tỉnh vàNHCSXH các huyện, thành phố khoảng 3km Qua thời gian hoạt động, thấy hiệuquả, đơn vị đã tập trung mọi nguồn lực để mở rộng đến từng thôn, khu phố Ðếnnay, đã hình thành Điểm giao dịch tại 65 xã, phường, thị trấn, tất cả thôn, khu phố
Trang 31đều có ngân hàng xã lưu động, giúp cho hàng trăm nghìn hộ nghèo thuận lợi trongtiếp cận các dịch vụ tài chính tín dụng, giảm chi phí đi lại.
Hiệu quả hoạt động của các tổ TK&VV: huyện Ninh Hải là một trong
những huyện triển khai có hiệu quả 9 chương trình tín dụng ưu đãi, chính sách chovay vốn đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn đầu tư phát triển sảnxuất, ổn định đời sống, thoát nghèo bền vững theo Quyết định số 54/2012/QÐ-TTg,ngày 04/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ Nhờ phối hợp các ban, ngành, hội, đoànthể, từ năm 2003 đến nay, thông qua hình thức ủy thác vốn vay, tổ đã giải quyết cho45.213 lượt hộ vay gần 242 tỷ đồng Có vốn và được tư vấn cách làm ăn hiệu quả,
đã có 4.485 hộ thoát nghèo, 969 hộ cải thiện được đời sống, hơn 5 nghìn học sinh,sinh viên an tâm học tập… Số hộ nghèo giảm từ 7,82%, xuống còn 5,82%
Hiệu quả xóa đói giảm nghèo: hàng chục nghìn hộ nghèo khác ở Ninh
Thuận đã vươn lên thoát nghèo từ nguồn vốn vay NHCSXH trong 10 năm qua
Giúp tuổi trẻ tạo dựng sự nghiệp: nhờ vay vốn NHCSXH, 30 nghìn học
sinh, sinh viên ở Ninh Thuận có điều kiện trang trải học tập và tự tin tạo dựng sựnghiệp cho mình sau khi tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng
2.2.2 Các chương trình cho vay vốn của NHCSXH tại xã Việt Đoàn, huyện Tiên
Du, Tỉnh Bắc Ninh
Hiện tại NHCSXH huyện Tiên Du đang triển khai 5 chương trình cho vayvốn tín dụng ưu đãi:
- Chương trình cho vay hộ nghèo
- Chương trình cho vay hộ CN
- Chương trình cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn (HSSV)
- Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS & VSMT)
- Chương trình cho vay làm nhà ở theo quyết định 167 của Thủ tướng Chínhphủ (NHNTQ)
2.2.2.1 Chương trình cho vay hộ nghèo
* Nguyên tắc vay vốn
Hộ nghèo vay vốn phải bảo đảm các nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay
Trang 32- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận.
* Điều kiện để được vay vốn
- Hộ nghèo phải có địa chỉ cư trú hợp pháp tại địa phương được Uỷ ban nhândân (UBND) xã xác nhận trên danh sách 03/TD
- Có tên trong danh sách hộ nghèo tại xã, phường, thị trấn theo chuẩn hộ
nghèo do Bộ Lao động thương binh và Xã hội công bố từng thời kỳ.
- Người vay vốn là người đại diện hộ gia đình chịu trách nhiệm trong mọiquan hệ với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), là người ký nhận nợ và chịutrách nhiệm trả nợ NHCSXH
- Hộ nghèo phải tham gia Tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) trên địa bàn
* Mục đích sử dụng vốn vay: chủ yếu tại địa phương
- Đầu tư mua sắm các loại vật tư, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón
- Đầu tư kinh doanh thương mại dịch vụ dịch vụ
* Mức cho vay: Cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: mức cho vay tối đa 30 triệu
đồng/1hộ
* Lãi suất cho vay: 0,65 %/tháng.
Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất cho vay
* Thời hạn cho vay: 100% các khoản vay là trung hạn, thời hạn là 24 tháng (2 năm)
* Quy trình cho vay
SƠ ĐỒ CHO VAY HỘ NGHÈO
UBND cấp xã NHCSXH
Tổ chức CTXH cấp xã
Trang 33Bước 1: Khi có nhu cầu vay vốn, người vay viết Giấy đề nghị vay vốn (mẫu
số 01/TD), gửi cho Tổ TK&VV
Bước 2: Tổ TK&VV cùng tổ chức chính trị - xã hội tổ chức họp để bình xét
những hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách mẫu 03/TD trình UBND cấp
xã xác nhận là đối tượng được vay và cư trú hợp pháp tại xã
Bước 3: Tổ TK&VV gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới ngân hàng
Bước 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã (mẫu 04/TD)
Bước 5: UBND cấp xã thông báo cho tổ chức chính trị - xã hội cấp xã.
Bước 6: Tổ chức chính trị - xã hội cấp xã thông báo cho Tổ TK&VV
Bước 7: Tổ TK&VV thông báo cho tổ viên/hộ gia đình vay vốn biết danh
sách hộ được vay, thời gian và địa điểm giải ngân
Bước 8: Ngân hàng tiến hành giải ngân đến người vay
2.2.2.2 Chương trình cho vay hộ CN
* Nguyên tắc vay vốn
Hộ CN vay vốn phải bảo đảm các nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay
- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận
* Điều kiện để được vay vốn
- Hộ CN phải có địa chỉ cư trú hợp pháp tại địa phương được UBND xã xácnhận trên danh sách 03/TD
- Có tên trong danh sách hộ cận nghèo tại xã, phường, thị trấn xác nhận theochuẩn hộ cận nghèo được Thủ tướng Chính phủ quy định từng thời kỳ (Hiện nay,được thực hiện theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011)
- Người vay vốn là người đại diện hộ gia đình chịu trách nhiệm trong mọiquan hệ với NHCSXH, là người ký nhận nợ và chịu trách nhiệm trả nợ NHCSXH
- Hộ cận nghèo phải tham gia Tổ TK&VV trên địa bàn
Trang 34- Hiện nay, mức cho vay tối đa: 30 triệu đồng/1 hộ
* Lãi suất cho vay
- Lãi suất cho vay: bằng 120% lãi suất cho vay đối với hộ nghèo quy địnhtrong từng thời kỳ Hiện nay, lãi suất cho vay là 0,78 %/tháng
- Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất cho vay
* Thời hạn cho vay
- Cho vay trung hạn: 24 tháng
* Các nội dung khác về: phương thức cho vay, điều kiện cho vay, thủ tục và quy
trình cho vay được thực hiện như cho vay đối với hộ nghèo
* Đối tượng được vay vốn
- HSSV có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tươngđương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghềđược thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam theo Quyếtđịnh số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ
- Bộ đội xuất ngũ theo học tại các cơ sở dạy nghề thuộc Bộ Quốc phòng vàcác cơ sở dạy nghề khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định tại Quyếtđịnh số 121/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
- Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, có trình độ học vấn và sứckhỏe phù hợp với nghề cần học, học nghề trong các trường cao đẳng, trung cấpnghề, trung tâm dạy nghề, trường đại học, trung cấp chuyên nghiệp của các Bộ,ngành, tổ chức chính trị - xã hội, các cơ sở đào tạo nghề khác theo quy định tạiQuyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ
* Quy định về HSSV có hoàn cảnh khó khăn
HSSV có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đào tạo được vay vốntại NHCSXH bao gồm:
- HSSV mồ côi cả cha và mẹ, hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người cònlại không có khả năng lao động
- HSSV là con (con đẻ hoặc con nuôi hợp pháp) của hộ gia đình, thuộc mộttrong các đối tượng:
+ Hộ nghèo theo quy định của pháp luật
Trang 35+ Hộ gia đình có thu nhập bình quân tối đa bằng 150% mức thu nhập bìnhquân đầu người của hộ nghèo.
- HSSV mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai,hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của UBND xã, phường,thị trấn nơi cư trú
* Điều kiện vay vốn
Để được vay vốn, HSSV phải có đủ các điều kiện sau:
(1.) HSSV đang sống trong hộ gia đình cư trú hợp pháp tại địa phương nơi
cho vay có đủ các tiêu chuẩn trên
Nơi cư trú hợp pháp của người vay vốn là nơi người đó thường xuyên sinhsống Trường hợp không xác định được nơi cư trú của người vay vốn theo quy địnhthì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống được UBND xã, nơi quản lý hộ giađình đang sinh sống xác nhận (trên mẫu số 03/TD)
(2) HSSV được vào học và đang theo học tại các trường đại học (hoặc tương
đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghềđược thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam
Cụ thể phải có một trong 02 loại giấy tờ sau:
- Đối với sinh viên năm thứ nhất phải có Giấy báo nhập học của nhà trường (hoặcgiấy xác nhận mẫu 01/TDSV)
- Đối với sinh viên năm thứ 2 trở đi phải có Giấy xác nhận của nhà trườngtheo mẫu quy định (mẫu 01/TDSV)
(3) Là HSSV có hoàn cảnh khó khăn được UBND cấp xã nơi hộ gia đình
của HSSV sinh sống xác nhận
* Mức vốn cho vay
Mức cho vay cụ thể đối với từng HSSV được xác định căn cứ vào khả năngtài chính của NHCSXH và nhu cầu vay vốn của người vay, nhưng không vượt quámức cho vay tối đa theo quy định của Thủ tướng Chính phủ công bố từng thời kỳ.Mức cho vay tối đa:
- Từ ngày 01/10/2007 đến 25/8/2009 đối với mỗi HSSV là 800.000đồng/tháng; (8.000.000 đồng/năm học)
Trang 36- Từ ngày 26/8/2009 đến 14/11/2010 đối với mỗi HSSV là: 860.000đồng/tháng; (8.600.000 đồng/năm học).
- Từ ngày 15/11/2010 đến 31/7/2011 đối với mỗi HSSV là: 900.000đồng/tháng; (9.000.000 đồng/năm học)
- Từ ngày 01/8/2011 đến 31/7/2013 áp dụng mức cho vay mới đối với mỗiHSSV là: 1.000.000 đồng/tháng; (10.000.000 đồng/năm học)
- Từ ngày 01/8/2013 áp dụng mức cho vay mới đối với mỗi HSSV là:1.100.000 đồng/tháng; (11.000.000 đồng/năm học)
* Mục đích sử dụng vốn vay
Nộp học phí, chi phí để mua sắm sách vở, phương tiện học tập nghiên cứu vàcác chi phí khác phục vụ cho việc học tập của HSSV
*Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày người vay nhận mónvay đầu tiên cho đến ngày trả hết nợ gốc và lãi được thoả thuận
Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay và thời hạn trả nợ
a Thời hạn phát tiền vay: Là khoảng thời gian tính từ ngày người vay nhận
món vay đầu tiên cho đến ngày HSSV kết thúc khoá học, kể cả thời gian HSSV đượcnhà trường cho phép nghỉ học có thời hạn và được bảo lưu kết quả học tập (nếu có).Trong thời gian phát tiền vay, HSSV chưa phải trả nợ gốc và lãi Lãi tiền vay được tính
từ ngày nhận món vay đầu tiên cho đến ngày trả hết nợ gốc
b Thời hạn trả nợ: Là khoảng thời gian được tính từ ngày người vay trả
món nợ đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc và lãi Người vay và Ngân hàng thoả thuậnthời hạn trả nợ cụ thể nhưng không vượt quá thời hạn trả nợ tối đa được quy định cụthể như sau:
- Đối với các chương trình đào tạo có thời gian đào tạo đến một năm, thờigian trả nợ tối đa bằng hai lần thời hạn phát tiền vay
- Đối với các chương trình đào tạo trên một năm, thời gian trả nợ tối đa bằngthời hạn phát tiền vay
Trang 37* Lãi suất cho vay
- Áp dụng lãi suất cho vay 0,65%/tháng; Lãi suất quá hạn bằng 130% lãi suấtcho vay
* Hồ sơ cho vay: 100% các khoản vay vốn HSSV tại huyện đều vay theo hộ gia
đình nên hồ sơ vay vốn theo quy định cho vay hộ gia đình:
Cho vay thông qua hộ gia đình:
- Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD)kèm Giấy xác nhận của nhà trường đối với sinh viên năm thứ hai trở đi (bản chính)hoặc giấy báo nhập học đối với sinh viên năm thứ nhất (bản chính hoặc bản photo
có công chứng)
- Danh sách hộ gia đình có HSSV đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD)
- Biên bản họp Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) (mẫu 10/TD)
- Thông báo phê duyệt cho vay (mẫu số 04/TD)
* Tổ chức giải ngân
- Việc giải ngân của NHCSXH được thực hiện một năm 2 lần vào các kỳhọc: Số tiền giải ngân từng lần căn cứ vào mức cho vay/tháng và số tháng của từnghọc kỳ Giấy xác nhận của nhà trường hoặc Giấy báo nhập học được sử dụng làmcăn cứ giải ngân cho 2 lần của năm học đó Để giải ngân cho năm học tiếp theo phải
có Giấy xác nhận mới của nhà trường
- Đến kỳ giải ngân, người vay mang chứng minh nhân dân, sổ vay vốn đếnĐiểm giao dịch quy định của NHCSXH để nhận tiền vay Trường hợp, người vaykhông trực tiếp đến nhận tiền vay được uỷ quyền cho thành niên trong hộ lĩnh tiềnnhưng phải có giấy uỷ quyền có xác nhận cuả UBND cấp xã Mỗi lần giải ngân, cán
bộ ngân hàng ghi đầy đủ nội dung và yêu cầu người vay ký xác nhận tiền vay theoquy định
- NHCSXH có thể giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản cho người vaytheo phương thức NHCSXH nơi cho vay chuyển tiền cho HSSV nhận tiền mặt tạitrụ sở NHCSXH nơi gần trường học của HSSV hoặc chuyển khoản cho HSSV đónghọc phí cho nhà trường theo đề nghị của người vay
Trang 38- Để tạo điều kiện thuận lợi cho HSSV khi sử dụng vốn vay đóng học phí vàtrang trải các khoản chi phí cho học tập, đồng thời hỗ trợ cho gia đình khi vay vàchuyển tiền vay không phải chịu chi phí khi chuyển tiền cho HSSV, HSSV khôngphải bảo quản tiền mặt nên đảm bảo an toàn và được hưởng lãi theo mức lãi suấtkhông kỳ hạn tính trên số dư của tài khoản thẻ, NHCSXH đã ký hợp đồng hợp tácvới Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) và Ngânhàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) về việc phát hànhthẻ để thực hiện giải ngân cho vay Chương trình tín dụng HSSV Để được giải ngânqua thẻ thì HSSV phải có thẻ tại Agribank hoặc Vietinbank HSSV chưa có thẻ sẽđược Agribank hoặc Vietinbank cấp thẻ miễn phí.
2.2.2.4 Chương trình cho vay NS &VSMT
* Đối tượng được vay: Các hộ gia đình thuộc huyện Tiên Du.
* Điều kiện vay vốn
NHCSXH xem xét và quyết định cho vay khi hộ vay có đủ các điều kiện sau:
- Có hộ khẩu thường trú hoặc đăng ký tạm trú dài hạn tại khu vực nông thônnơi chi nhánh NHCSXH đóng trụ sở
- Chưa có công trình nước sạch và vệ sinh môi trường (NS&VSMT) hoặc đã
có nhưng chưa đạt tiêu chuẩn quốc gia về nước sạch và chưa đảm bảo vệ sinh môitrường nông thôn được UBND cấp xã xác nhận
- Hộ vay không phải thế chấp tài sản nhưng phải là thành viên Tổ TK&VV,được Tổ bình xét lập thành Danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận của UBND cấp xã
về địa chỉ cư trú hợp pháp của các hộ gia đình tại xã, chưa có công trình NS&VSMThoặc đã có nhưng chưa đạt tiêu chuẩn quốc gia về NS&VSMT
Trang 39* Mức cho vay và phương thức cho vay
Cho vay hai loại công trình: công trình nước sạch và công trình vệ sinh Mứccho vay đối với mỗi loại công trình tối đa không quá 4 triệu đồng/hộ, thực hiện phươngthức cho vay uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội
*Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay tối đa không quá 60 tháng (5 năm)
Từ ngày 01/4/2008, áp dụng lãi suất cho vay 0,9%/tháng Lãi suất nợ quá hạnbằng 130% lãi suất khi cho vay
* Hồ sơ cho vay
- Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD)
- Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn (mẫu số 03/TD)
- Biên bản họp Tổ TK&VV (mẫu 10/TD)
- Thông báo phê duyệt cho vay (mẫu số 04/TD)
* Quy trình cho vay: Như cho vay hộ nghèo
2.2.2.5 Cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ - TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ
* Đối tượng được vay vốn: Là những Hộ nghèo đang cư trú tại khu vực không phải
là đô thị trên phạm vi cả nước hoặc đang cư trú tại thôn, làng, buôn, bản, ấp, sóc,phum trực thuộc phường, thị trấn hoặc xã trực thuộc thị xã, thành phố thuộc tỉnhnhưng sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, lâm, ngư nghiệp phải đủ 3 điều kiện:
+ Hộ đang cư trú tại địa phương, có tên trong danh sách hộ nghèo doUBND cấp xã quản lý
+ Hộ chưa có nhà ở hoặc đã có nhà ở nhưng quá tạm bợ, hư hỏng, dột nát,
có nguy cơ sập đổ và không có khả năng tự cải thiện nhà ở
+ Hộ không thuộc diện được hỗ trợ nhà ở theo quy định tại Quyết định134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ
* Phương thức cho vay: Uỷ thác qua các tổ chức Hội.
* Mức cho vay tối đa: 8 triệu đồng/hộ.
* Thời hạn cho vay: 10 năm, trong đó ân hạn 5 năm đầu.
* Lãi suất cho vay: 0,25%/1 tháng
Trang 40PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Việt Đoàn nằm ở phía Nam huyện Tiên Du, cách trung tâm huyện hơn4km, có địa giới hành chính:
+ Phía Bắc tiếp giáp xã Liên Bão, Hiên Vân
+ Phía Nam tiếp giáp xã Minh Đạo, Phật Tích
+ Phái Đông tiếp giáp xã Lạc Vệ, Tân Chi
+ Phía Tây tiếp giáp xã Liên Bão
3.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng
3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết
Nằm trong vùng khí hậu của đồng bằng sông Hồng nên mang tính chất khí hậunhiệt đới gió mùa, có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, xây dựng cácvùng nông sản chuyên
3.1.1.4 Thủy văn nguồn nước
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1 Đất đai
a) Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã có 844,99 ha, trong đó:
- Đất nông nghiệp: 607,02ha tỷ lệ 71,84%
- Đất phi nông nghiệp : 203,20ha tỷ lệ 28,07%
- Nhân khẩu: 10.570 người
- Lao động trong độ tuổi: 3950, chiếm 37,36%
+ Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp khoảng 80%