Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VIỆT HOÀNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA HỘ NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Mã số : 60 - 31 - 10 L L u u ậ ậ n n v v ă ă n n t t h h ạ ạ c c s s ỹ ỹ k k i i n n h h t t ế ế Người hướng dẫn Khoa học: TS. Phạm Thị Lý Thái nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VIỆT HOÀNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA HỘ NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ L L u u ậ ậ n n v v ă ă n n t t h h ạ ạ c c s s ỹ ỹ k k i i n n h h t t ế ế Thái nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực có nguồn gốc rõ ràng và chưa được bảo vệ một học vị nào. TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ Nguyễn Việt Hoàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS. Phạm Thị Lý người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên, các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ khoa Sau đại học, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành lãnh đạo UBND Thành phố Điện Biên Phủ, Phòng Tài chính - Kế hoạch, phòng Kinh tế, Phòng Thống kê, phòng Lao động thương binh và Xã hội, UBND các phường Thanh Bình, Thanh trường, Him Lam và đặc biệt là Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Điện Biên đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu và thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè và những cộng tác viên đã giúp đỡ chia sẻ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nguyễn Việt Hoàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BĐD-HĐQT: : Ban đại diện Hội đồng quản trị CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CT : Chương trình DVUT : Dịch vụ uỷ thác DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ ĐTN : Đoàn Thanh niên GB : Ngân hàng Grameen HĐQT : Hội đồng quản trị NHĐT : Ngân hàng Đầu tư HĐND : Hội đồng nhân dân HPN : Hội Phụ nữ HND : Hội Nông dân HCCB : Hội Cựu chiến binh LĐTB-XH : Lao động Thương binh và Xã hội NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHN 0 &PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn TW : Trung ương TTg : Thủ Tướng Chính phủ UBND : Uỷ ban nhân dân WB : Ngân hàng thế giới XĐGN : Xoá đói giảm nghèo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học 3 5. Bố cục luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Nghèo đói và sự cần thiết phải giảm nghèo 5 1.1.1. Khái niệm về nghèo đói 5 1.1.2. Chuẩn mực xác định nghèo đói 5 1.1.3. Đặc trưng của nghèo đói 6 1.1.4. Nguyên nhân nghèo đói 8 1.1.5. Đặc tính của người nghèo ở Việt Nam 10 1.1.6. Sự cần thiết phải giảm nghèo và hỗ trợ người nghèo 10 1.1.7. Giảm nghèo là mục tiêu quốc gia 11 1.1.8. Cam kết giảm nghèo của Việt Nam với Liên hợp Quốc 11 1.1.9. Kế hoạch giảm nghèo của địa phương đưa ra 11 1.2. Tín dụng đối với hộ nghèo 13 1.2.1. Khái niệm tín dụng 13 1.2.2. Tín dụng đối với người nghèo 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 14 1.4. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới về cho vay đối với người nghèo và bài học kinh nghiệm với Việt Nam 15 1.4.1. Bangladesh 15 1.4.2. Thái lan 16 1.4.3. Malaysia 17 1.4.4. Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam 17 1.5. Các nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho XĐGN trong thời gian qua 19 1.5.1. Tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội 19 1.5.2. Tín dụng ưu đãi thông qua Chương trình, dự án của Chính phủ 19 1.5.3. Nguồn tín dụng ưu đãi huy động tại địa phương vào công tác XĐGN 20 1.6. Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn 21 1.6.1. Tín dụng ưu đãi rất cần thiết với việc xóa đói giảm nghèo 21 1.6.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo 21 1.7. Ảnh hưởng của tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo 24 1.8. Phương pháp nghiên cứu 25 1.8.1. Phương pháp luận 25 1.8.2. Phương pháp tiếp cận, điều tra, tổng hợp số liệu 26 1.8.3. Tổ chức thực hiện nghiên cứu 28 1.9. Các chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng tín dụng ưu đãi 29 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ƢU ĐÃI VÀ ẢNH HƢỞNG TÍN DỤNG ƢU ĐÃI CỦA NHCSXH ĐẾN GIẢM TỶ LỆ NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 31 2.1. Đặc điểm địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 31 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2. Đặc điểm xã hội Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Tình hình an ninh quốc phòng 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 2.2. Thực trạng các nguồn tín dụng ưu đãi trên địa bàn 43 2.2.1. Thực trạng nguồn tín dụng ưu đãi thông qua các chương trình, dự án 43 2.2.2. Thực trạng hoạt động của NHCSXH thành phố Điện Biên Phủ 50 2.2.3. Những hạn chế của các nguồn vốn ưu đãi trong xóa đói giảm nghèo trên địa bàn 54 2.3. Kết quả điều tra các hộ vay tín dụng ưu đãi của NHCSXH và các hộ được hưởng tín dụng ưu đãi thông qua các chương trình, dự án trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 54 2.3.1. Tình hình hộ điều tra 54 2.3.2. Thông tin của các hộ về các nguồn tín dụng ưu đãi 55 2.3.3. Nguồn tín dụng ưu đãi cung ứng cho địa bàn và các hộ tại xã điều tra 56 2.3.4. Mức vốn vay và được hỗ trợ của hộ tín dụng ưu đãi của hộ điều tra 58 2.3.5. Tình hình sử dụng tín dụng ưu đãi ở các hộ điều tra 59 2.3.6. Thu nhập của hộ trước và sau khi có tín dụng ưu đãi 61 2.3.7. Tình hình trả nợ quả các hộ vay vốn NHCSXH 61 2.3.8. Kết quả sau khi sử dụng tín dụng ưu đãi của các hộ điều tra 62 2.3.9. Nhận thức của các hộ về tín dụng ưu đãi 63 2.4. Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi của NHCSXH đến giảm tỷ lệ nghèo tại thành phố Điện Biên Phủ 67 2.4.1. Ảnh hưởng về kinh tế 68 2.4.2. Ảnh hưởng về văn hóa - xã hội 68 2.4.3. Ảnh hưởng về an ninh quốc phòng 70 2.5. Một số kết luận từ phân tích thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH cho các hộ nông dân nghèo t.p Điện Biên Phủ 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii Chƣơng 3. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NHCSXH ĐẾN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 73 3.1. Định hướng 73 3.1.1. Cơ sở đề xuất định hướng 73 3.1.2. Định hướng 74 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao ảnh hưởng của nguồn vốn cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Tỉnh Điện Biên 74 3.2.1. Đảm bảo đủ vốn cho các hộ nghèo cần vay vốn sản xuất 75 3.2.2. Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, đoàn thể, chính quyền cơ sở là giải pháp phát huy hiệu quả nguồn vốn 75 3.2.3. Cải tiến hồ sơ thủ tục cho vay vốn 76 3.2.4. Đổi mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Ngân hàng CSXH Tỉnh Điện Biên 77 3.2.5. Giải pháp quản lý tốt nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ thông qua các dự án 78 3.2.6. Giải pháp kết hợp nguồn vốn ưu đãi NHCSXH với các Chương trình dự án khác 79 3.2.7. Tập huấn kỹ thuật khuyến nông và hạch toán kinh tế cho các hộ nghèo 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHIẾU ĐIỀU TRA 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chuẩn nghèo giai đoạn 2006 -2010 15 Bảng 1.2: Nghị quyết BCH Đảng bộ TP khóa XXI (2006-2010) 21 Bảng: 2.1. Tình hình lao động thành phố Điện Biên Phủ34 43 Bảng: 2.2. Một số sản phẩm cây trồng chính 48 Bảng 2.3. Một số sản phẩm công nghiệp chính 50 Bảng 2.4: Tổng hợp nguồn vốn 135 đầu tư vào địa bàn 55 Bảng 2.5: Tổng hợp nguồn vốn 134 đầu tư vào địa bàn 56 Bảng 2.6: Tổng hợp hỗ trợ các mặt hàng thiết yếu 57 Bảng 2.7: Tổng hợp tín dụng giảm nghèo của địa phương 58 Bảng 2.8: Tổng hợp phát triển tín dụng của NHCSXH 61 Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả giảm nghèo 62 Bảng 2.10: Tổng hợp tình hình các hộ điều tra 64 Bảng 2.11: Tổng hợp thông tin của các hộ nghèo về các nguồn tín dụng ưu đãi 64 Bảng 2.12: Tổng hợp các nguồn tín dụng ưu đãi được giải ngân trên địa bàn các xã điều tra 65 Bảng 2.13: Tổng hợp điều tra các hộ vay tín dụng NHCSXH và được hưởng tín dụng ưu đãi qua các chương trình 66 Bảng 2.14: Tổng hợp mức vốn vay bình quân của NHCSXH và mức được hưởng vốn ưu đãi của các chương trình, dự án 67 Bảng 2.15: Tổng hợp tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra 68 Bảng 2.16: Tổng hợp mức thu nhập các hộ trước và sau được hưởng tín dụng ưu đãi 70 Bảng 2.17: Tổng hợp tình hình trả nợ của hộ vay vốn NHCSXH 71 [...]... của chính sách tín dụng ưu đãi thể hiện bằng sự tăng trưởng vốn nhanh và được chính phủ giao nhiều chương trình tín dụng khác không chỉ là tín dụng cho người nghèo Tuy nhiên người sử dụng vốn vay NHCSXH tỉnh Điện Biên đã mang lại hiệu quả về mặt kinh tế như thế nào cho người nghèo ở Điện biên thì chưa được nghiên cứu đánh giá cụ thể, vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay. .. kết luận bản chuyên đề được kết cấu thành 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Thực trạng tín dụng ưu đãi và ảnh hưởng tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ nghèo tại Thành phố Điện Biên Phủ Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội đến xoá đói giảm nghèo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... tế xã hội và nông thôn 1.7 Ảnh hƣởng của tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo Ảnh hưởng tín dụng là một khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa toàn diện về kinh tế, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng Có thể hiểu hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo là sự thoả mãn nhu cầu về sử dụng vốn giữa chủ thể Ngân hàng và người vay vốn, những lợi ích kinh tế mà xã hội thu được và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân. .. Ngân hàng chính sách xã hội của hộ nghèo tại thành phố Điện Biên Phủ" làm luận văn tốt nghiệp của mình và cho rằng vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho mục tiêu xoá giảm nghèo nói riêng 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của tín dụng ưu đãi thông qua NHCSXH đặc biệt là tín dụng người nghèo đến giảm tỷ lệ nghèo trên địa bàn Thành phố Điện Biên Phủ. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Xác định được ảnh hưởng tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ nghèo tại Thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên - Đề xuất những quan điểm có tính định hướng và kiến nghị những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng nguồn tín dụng ưu đãi NHCSXH đối với công tác XĐGN trên địa bàn Thành phố Điện Biên Phủ 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối... tồn tại và tạo những hướng đi đúng đắn giữa các định chế tài chính phục vụ vốn cho người nghèo ở nước ta với những giải pháp hợp lý giúp cho hộ nghèo có thêm vốn để đầu tư và mở rộng sản xuất vượt ra biên giới đói nghèo 1.5 Các nguồn vốn tín dụng ƣu đãi cho XĐGN trong thời gian qua 1.5.1 Tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội Tiền thân là Ngân hàng phục vụ người nghèo Đây là ngân hàng. .. rất lớn đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo - Phương thức đầu tư chưa phong phú dẫn đến một số hộ sử dụng vốn vay sai mục đích, vốn vay không phát huy hiệu quả, ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư vốn 1.4 Kinh nghiệm ở một số nƣớc trên thế giới về cho vay đối với ngƣời nghèo và bài học kinh nghiệm với Việt Nam 1.4.1 Bangladesh Ở đây có ngân hàng Grameen (GB) là ngân hàng chuyên phục vụ người nghèo, chủ... hộ nghèo vay vốn còn nhiều bất cập Theo cơ chế phải là hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh và phải được bình xét tại các tổ dân cư và Uỷ ban Nhân dân xã xác nhận nhưng danh sách đơn thuần chỉ là danh sách hộ nghèo, trong đó nhiều hộ không có điều kiện và năng lực tổ chức sản xuất, hộ nghèo thuộc diện cứu trợ xã hội hoặc có những hộ không thuộc hộ nghèo cũng có trong danh sách được vay vốn, điều... vụ cho hộ nghèo vay của Ngân hàng nông nghiệp được tổ chức thành bộ máy quản lý chuyên trách riêng, có con dấu riêng và bảng cân đối riêng Nguồn vốn chủ yếu từ Chính phủ và NHNN NHCSXH cho hộ nghèo vay lãi suất thấp để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN của Chính phủ Việc xét duyệt cho vay vốn và thu hồi vốn được thực hiện thông qua Ban XĐGN ở địa phương, Hội phụ... niên, Hội nông dân Hiện nay Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Điện Biên đã thực hiện 11/18 chương trình, dự án cho vay của NHCSXH gồm: 1 Chương trình cho vay hộ nghèo theo quyết định 78/QĐ 2 Chương trình cho vay giải quyết việc làm 3 Chương trình cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài 4 Chương trình cho vay nước sạch và VSMT nông thôn 5 Chương trình cho vay HSSV . ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VIỆT HOÀNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA HỘ NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ Chuyên ngành. HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VIỆT HOÀNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA HỘ NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ . vốn vay Ngân hàng chính sách xã hội của hộ nghèo tại thành phố Điện Biên Phủ& quot; làm luận văn tốt nghiệp của mình và cho rằng vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho mục tiêu xoá giảm nghèo