Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng (Khóa luận tốt nghiệp)

0 229 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên  huyện Hà Quảng  tỉnh Cao Bằng (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ VĂN BẢO Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ XÃ KÉO YÊN - HUYỆN HÀ QUẢNG - TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ VĂN BẢO Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ XÃ KÉO YÊN - HUYỆN HÀ QUẢNG - TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K43 - KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Quốc Huy Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho hồn thành khố luận cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Lý Văn Bảo i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên - huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển Nông thôn, tất thầy - giáo tận tình dìu dắt tơi suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn thạc sỹ Nguyễn Quốc Huy tận tình bảo, hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo, cán UBND xã Kéo Yên, nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập Do trình độ, kinh nghiệm thực tế thân có hạn, thời gian thực tập khơng nhiều khố luận khơng tránh khỏi sai sót, mong bảo thầy giáo, đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khố luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Lý Văn Bảo ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đối tượng vay lãi suất NHCSXH 18 Bảng 3.1 Cơ cấu phân loại kinh tế hộ xóm điều tra .21 Bảng 3.2 Bảng thể phân loại kinh tế hộ xóm điều tra 21 Bảng 4.1 Các hạng mục đất sử dụng xã Kéo Yên Năm 2014 26 Bảng 4.2 Tình hình số hộ, nhân lao động xã Kéo Yên giai đoạn 2012 - 2014 27 Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã .30 Bảng 4.4 Tình hình vay vốn theo thời hạn tín dụng xã Kéo Yên giai giai đoạn 2012 - 2014 35 Bảng 4.5 Tình hình dư nợ vốn vay giai đoạn 2012 - 2014 .36 Bảng 4.6 Nhu cầu vay vốn nông hộ 37 Bảng 4.7 Nhu cầu vay vốn nhóm hộ điều tra với mức cho vay khác 38 Bảng 4.8 Mục đích vay vốn hộ điều tra để sản xuất kinh doanh 39 Bảng 4.9 Tình hình sử dụng vốn vay hộ điều tra 40 Bảng 4.10 Tỷ lệ vốn vay đầu tư vốn vay vào 41 Bảng 4.11 Chi phí sản xuất nhóm hộ năm 2014 43 Bảng 4.12 Kết sản xuất nhóm hộ 45 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế tính theo nhóm hộ .46 Bảng 4.14 Thu nhập hộ có sử dung vốn vay vào ngành sản xuất trước sau vay vốn 46 Bảng 4.15 Phân loại hộ trước sau vay vốn 49 Bảng 4.16 Tình hình trả nợ vốn vay NHCSXH hộ nông dân năm 2014 50 Bảng 4.17 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân 52 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.2 Biểu đồ phân loại hộ theo thu nhập trước sau vay vốn 49 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BAAC Ngân hàng Nông nghiệp Hợp tác nông thôn Thái Lan CEP : Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm Liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh CEP : Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm Liên đồn lao động thành phố Hồ Chí Minh ĐVT : Đơn vị tính HSBC : Tập đồn Tài HSBC IMF : Quỹ Tiền tệ Thế giới KCC : Chương trình Thẻ tín dụng Kisan Chính phủ Ấn Độ dành cho ngành nông nghiệp M7 : Tổ chức Tài Vi mơ M7 NGO : Các tổ chức phi phủ NABARD : Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Ấn Độ NHTM : Ngân hàng Thương mại NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn NHCSXH : Ngân hàng Chính sách Xã hội QTDND : Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân RBI : Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ UBND : Ủy ban nhân dân WB : Ngân hàng Thế giới TH : Trung hạn DH : Dài hạn v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Bố cục khoá luận Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm .5 2.1.1.1 Tín dụng, vay vốn 2.1.1.2 Khái niệm nông hộ 2.1.1.3 Khái niệm hiệu 2.1.2 Bản chất tín dụng 2.1.3 Vai trò tín dụng 2.1.3.1 Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển 2.1.3.2 Tín dụng cơng cụ thực sách kinh tế vĩ mơ nhà nước 2.1.3.3 Tín dụng góp phần quan trọng vào việc làm giảm thấp chi phí sản xuất lưu thông .8 vi 2.1.3.4 Tín dụng cơng cụ thực sách xã hội nâng cao đời sống dân cư 2.1.4 Hình thức tín dụng hộ nông dân 2.2 Cơ sở thực tiễn .9 2.2.1 Tín dụng nơng nghiệp số nước giới 2.2.1.1 Tín dụng nơng nghiệp Trung Quốc để thực sách Tam Nơng đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho nơng nghiệp nông thôn 2.2.1.2 Tín dụng nơng nghiệp Indonesia 11 2.2.1.3 Chính sách tín dụng nơng nghiệp Thái Lan Ấn Độ 12 2.2.2 Tín dụng nơng nghiệp Việt Nam 13 2.2.3 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 17 2.2.3.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Chính sách xã hội 17 2.2.3.2 Mục tiêu hoạt động .17 2.2.3.3 Đối tượng phục vụ 18 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Câu hỏi nội dung nghiên cứu 19 3.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 19 3.2.2 Nội dung nghiên cứu .19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .20 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 20 3.3.2.1 Thu thập tài liệu thứ cấp .20 3.3.2.2 Thu thập tài liệu sơ cấp 20 3.4 Hệ thống tiêu đánh giá 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương 25 vii 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.1.1 Vị trí địa lý 25 4.1.1.2 Điều kiện địa hình: .25 4.1.1.3 Khí hậu, thủy văn: 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 4.1.2.1 Dân Số lao động 26 4.1.2.2 Hệ thống sở hạ tầng nông thôn xã Kéo Yên 28 4.1.3 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi đến phát triển kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn xã Kéo Yên 31 4.2 Thực trạng cho vay sử dụng vốn vay 32 4.2.1 Các tổ chức tín dụng địa bàn xã Kéo Yên - huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 32 4.2.1.1 Các tổ chức tín dụng thống 32 4.2.1.2 Các tổ chức tín dụng phi thống 34 4.2.2 Hoạt động tổ chức tín dụng NHCSXH địa bàn 35 4.2.3 Nhu cầu vay vốn nông hộ 37 4.2.4 Tình hình sử dụng vốn vay sản xuất kinh doanh nông hộ 40 4.2.5 Kết sử dụng vốn vay hộ nông dân .41 4.2.5.1 Kết đầu tư vốn vay vào ngành sản xuất hộ điều tra 41 4.2.5.2 Chi phí trung gian hộ điều tra 42 4.3.5.3 Kết sản xuất kinh doanh hộ điều tra 44 4.2.6 Hiệu sử dụng vốn vay .45 4.2.6.1 Hiệu mặt kinh tế .45 4.2.6.2 Hiệu mặt xã hội .48 4.2.7 Tình hình trả nợ vốn vay hộ .50 4.2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân địa bàn xã 51 4.2.9 Đánh giá tình hình vay sử dụng vốn vay từ NHCSXH 52 Phần 5: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Các giải pháp để vay sử dụng vốn vay hiệu 54 viii 5.1.1 Giải pháp nhà nước .54 5.1.2 Giải pháp tổ chức tín dụng 54 5.1.3 Giải pháp quyền địa phương .55 5.1.4 Giải pháp phía hộ nông dân 55 5.2 Đề xuất kiến nghị .56 5.2.1 Đối với cấp quyền 56 5.2.2 Đối với ngân hàng 57 5.2.3 Đối với hộ nông dân 57 5.3 Kết luận 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu internet PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số nước ta sống nông thôn gần 70% hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Đơn vị tổ chức sản xuất hộ gia đình với tiềm lực kinh tế quy mơ ruộng đất, vốn, tiềm lực hạn chế việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khó khăn Đặc biệt vấn đề vốn kỹ thuật quan trọng hộ nơng dân Chính nên nơng nghiệp, nơng dân nông thôn quan tâm lớn Đảng Nhà nước Hiện có nhiều sách để phát triển đầu tư đến với người nông dân Sự đời Ngân hàng Chính sách xã hội công cụ để nhà nước đưa nguồn vốn để phát cân thu nhập nông thôn thành thị Hiện nay, phần lớn hộ sản xuất nông nghiệp nông thôn nghèo, thiếu vốn sản xuất, chưa có biện pháp sử dụng vốn vay hợp lý Với tốc độ phát triển không ngừng khoa học công nghệ, người nông dân có đất đai lao động mà thiếu vốn khơng thể áp dụng khoa học kỹ thuật mở rộng quy mơ sản xuất Từ đó, ảnh hưởng đến thu nhập họ gia đình Trong hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo khả kinh doanh tốt tạo ưu quy mơ nơng hộ cần phải có đủ vốn sản xuất biết phân phối, sử dụng có hiệu Vốn có vai trò quan trọng phát triển sản xuất, tạo thêm ngành nghề mới, khôi phục làng nghề truyền thống, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tăng thu nhập cho hộ gia đình Đối với hộ nông dân vốn vay giúp hộ đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo mùa vụ, tiếp tục mở rộng ngành nghề góp phần tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống Sử dụng vốn vay tốt có hiệu kinh tế hộ phát triển ngược lại sử dụng vốn vay không tốt làm cho hộ gặp khó khăn mà ảnh hưởng trực tiếp tới tổ chức tín dụng cho vay vốn 2 Trên thực tiễn, việc sử dụng nguồn vốn có hiệu hay chưa nghiên cứu, nghiên cứu tổng thể cách phân bổ nguồn vốn việc đầu tư người dân có thực hiệu Xã Kéo Yên - huyện Hà Quảng- tỉnh Cao Bằng xã nông nghiệp với điển hình kinh tế nơng hộ chủ yếu, sản xuất hàng hóa chưa phát triển Đồng thời xã nghèo, sống người nông dân khó khăn, nhu cầu vốn mở rộng sản xuất lớn Vốn vay chủ yếu từ Ngân hàng Chính sách xã hội Theo đánh giá người dân địa phương người nơng dân vay ngân hàng nhiều lý lãi suất thấp Nguồn khơng phục vụ cho đối tượng nghèo, gia đình sách mà đóng vai trò lớn phát triển kinh tế hộ phát triển nông thôn Xuất phát từ thực tế địa phương, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên - huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính Sách Xã Hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên - huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng Từ đó, đưa giải pháp giúp sử dụng hiệu nguồn vốn phát triển kinh tế nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương - Phân tích đánh giá tình hình cho vay sử dụng vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn địa phương nguyên nhân dẫn đến sử dụng vốn hiệu hay không hiệu - Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội góp phần phát triển kinh tế nông hộ phát triển kinh tế nông thôn xã Kéo Yên huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Đề tài thực sở giúp sinh viên củng cố kiến thức học, rèn luyện kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức lý thuyết áp dụng vào thực tế Đây bước đầu giúp sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất giúp tích lũy kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau Đề tài coi tài liệu tham khảo cho Trường, Khoa sinh viên khóa sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài sở đánh giá công tác sử dụng vốn đầu tư Ngân hàng Chính sách xã hội Đánh giá tầm quan trọng vốn vay phát triển kinh tế nông hộ phát triển nông thôn Đồng thời giúp nắm bắt tồn tại, khó khăn, trở ngại việc đưa vốn vay đến tay người nơng dân, sử dụng vốn có hiệu Từ có biện pháp điều chỉnh khâu huy động vốn, tích lũy, cho vay sử dụng có hiệu Khi đề tài hồn thành tài liệu tham khảo cho cán Ngân hàng Chính sách xã hội, hộ quan, tổ chức địa phương Nó tài liệu quan trọng phát triển tín dụng nơng thơn 1.4 Những đóng góp đề tài - Thấy hiệu kinh tế vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nơng hộ trước, sau vay vốn Đồng thời đánh giá hiệu nhóm hộ khá, hộ trung bình hộ nghèo - Đánh giá thuận lợi khó khăn việc vay sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội từ đề xuất giải pháp phù hợp, mang lại hiệu - Xác định vấn đề tồn hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội 4 1.5 Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, bố cục khoá luận gồm: - Phần Mở đầu - Phần Cơ sở lý luận thực tiến - Phần Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu - Phần Kết nghiên cứu thảo luận - Phần Các giải pháp kiến nghị Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Tín dụng, vay vốn Tín dụng phạm trù kinh tế sản phẩm kinh tế hàng hóa Tín dụng đời, tồn qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ tín dụng phát sinh từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã Khi chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện, đồng thời xuất quan hệ trao đổi hàng hóa Thời kỳ này, tín dụng thực hình thức vay mượn vật - hàng hóa Về sau, tín dụng chuyển sang hình thức vay mượn tiền tệ Cho vay, gọi tín dụng, việc bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài cho đối tượng khác (bên vay) bên vay hồn trả tài cho bên cho vay thời hạn thỏa thuận thường kèm theo lãi suất Do hoạt động làm phát sinh khoản nợ nên bên cho vay gọi chủ nợ, bên vay gọi nợ Do đó, Tín dụng phản ánh mối quan hệ hai bên - Một bên người cho vay, bên người vay Quan hệ hai bên ràng buộc chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả, Thực chất, tín dụng biểu mối quan hệ kinh tế gắn liền với q trình tạo lập sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho trình tái sản xuất đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả Vay vốn giao dịch tài sản bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán [5] 2.1.1.2 Khái niệm nơng hộ Hộ gia đình (nơng hộ) đơn vị xã hội làm sở cho phân tích kinh tế; nguồn lực (đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động,…) góp thành vốn chung, ngân sách; chung mái nhà, ăn chung, người hưởng phần thu nhập định dựa ý kiến chung thành viên người lớn hộ gia đình 2.1.1.3 Khái niệm hiệu Hiệu khái niệm mang tính chung chung có liên quan đến quy luật phạm trù kinh tế khác nhau, chất lượng mục đích hoạt động kinh tế quy định cho nội dung hiệu xem xét Hiệu trình hoạt động sản xuất thể lợi ích mang lại cho cá nhân hay cộng đồng họ trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất Hiệu thể tổng hồ hai mặt kinh tế xã hội Kinh tế xã hội hai phạm trù có tác động qua lại hỗ trợ tiến trình phát triển chung Hiệu kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh để sản xuất loại hay lượng sản phẩm hay dịch vụ người sản xuất phải sử dụng lượng chi phí định nguồn lực Ở hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt lượng chi phí bỏ Bên cạnh hiệu kinh tế thể việc sản xuất sản phẩm có đáp ứng mục tiêu đặt hay khơng? Có phù hợp với điều kiện sẵn có khơng? Sự chênh lệch so sánh đầu vào đầu nào? Ví dụ hiệu kinh tế việc sử dụng vốn vay tăng thu nhập cho hộ, đầu tư chuyển nghề Hiệu xã hội: khái niệm có liên quan mật thiết với hiệu kinh tế thể mục tiêu sản xuất người, đồng thời yêu cầu nhiệm vụ kinh tế phủ giai đoạn phát triển kinh tế đất nước Hiệu xã hội thể tiêu kết thu mặt xã hội việc sử dụng loại chi phí sản xuất Hiệu xã hội việc sử dụng vốn vay giải công ăn việc làm, đảm bảo cơng xã hội, giảm thiểu tình trạng nghèo đói, Chỉ tiêu đánh giá hiệu xã hội mang tính chất định tính 2.1.2 Bản chất tín dụng Tín dụng thể mối quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn người sở hữu người sử dụng Bản chất chuyển nhượng quan hệ xã hội người cho vay người vay Do quan hệ người cho vay người vay quan hệ tín dụng Chẳng hạn kinh tế kế hoạch tập trung, quan hệ người cho vay vay quan hệ điều hòa việc sử dụng vốn theo kế hoạch nhà nước vạch sẵn quan hệ tín dụng hình thức khơng thực thể quan hệ cân nhắc chi phí hiệu Ngược lại, kinh tế thị trường quan hệ người cho vay người vay quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn sở so sánh lợi nhuận chi phí nên quan hệ hình thành sở cân nhắc tính tốn cẩn thận lợi ích thu chi phí sử dụng vốn 2.1.3 Vai trò tín dụng 2.1.3.1 Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển - Nhờ nguồn vốn tín dụng, doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh khơng đảm bảo q trình sản xuất kinh doanh bình thường mà mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, đảm bảo phát triển liên tục sản xuất lưu thông hàng hóa - Trong q trình hoạt động chủ thể kinh tế, tín dụng góp phần đẩy nhanh q trình sản xuất tiêu thụ hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi để trì mối quan hệ sản xuất, lưu thơng hàng hóa tiêu dùng xã hội Chính vậy, tín dụng làm cho lưu thơng hàng hóa khơng mở rộng nước mà thị trường quốc tế - Tín dụng góp phần điều chỉnh quy mơ sản xuất kinh doanh, cấu lại kinh tế doanh nghiệp, vùng toàn kinh tế quốc dân Từ phát huy lực sản xuất kinh doanh cách tốt - Tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn chủ thể sản xuất kinh doanh, ngành,… Từ tạo doanh nghiệp, tập đồn lớn, làm nòng cốt cho phát triển kinh tế quốc gia - Bên cạnh tác động trên, tín dụng quốc tế làm cho q trình chuyển giao cơng nghệ nước thực nhanh Nó góp phần làm cho nước chậm phát triển phát triển thời gian ngắn có sản xuất với công nghệ cao, mà nước phát triển trước có phải tới hàng trăm năm Như vậy, tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển nhanh chóng, điều khơng thể phủ nhận [12] 8 2.1.3.2 Tín dụng cơng cụ thực sách kinh tế vĩ mơ nhà nước Vai trò thực phương diện: - Nhà nước thường xuyên sử dụng tín dụng làm phương tiện cân đối thu chi ngân sách nhà nước, góp phần đảm bảo nguồn lực tài để thực thi sách kinh tế - xã hội - Thơng qua việc thay đổi điều chỉnh điều kiện lãi suất tín dụng, Nhà nước thay đổi quy mơ tín dụng chuyển hướng vận động nguồn vốn tín dụng Nhờ mà thúc đẩy hạn chế phát triển số ngành, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế nhà nước - Nhà nước sử dụng tín dụng để điều tiết lưu thông tiền tệ, đảm bảo cân đối tiền hàng, ổn định giá hàng hóa Như vậy, tín dụng vừa nội dung, vừa cơng cụ để thực thi sách tiền tệ quốc gia - Nhà nước sử dụng tín dụng làm công cụ thực thi quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực tài từ bên để đầu tư phát triển kinh tế nước[12] 2.1.3.3 Tín dụng góp phần quan trọng vào việc làm giảm thấp chi phí sản xuất lưu thơng - Thơng qua hoạt động tín dụng, vốn kinh tế luân chuyển nhanh, tức làm tăng nhanh tốc độ lưu thơng tiền tệ Từ giảm khối lượng phát hành vào lưu thông, đồng nghĩa với việc giảm chi phí lưu thơng tiền tệ - Vốn tín dụng cung cấp đầy đủ, kịp thời cho doanh nghiệp, làm cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục, chu kỳ sản xuất rút ngắn lại Đây yếu tố góp phần làm giảm tổn thất doanh nghiệp thiếu vốn liên quan đến hội kinh doanh - Giảm chi phí sản xuất, lưu thơng doanh nghiệp nhận vốn vay Ngun tắc tín dụng thuộc trách nhiệm hồn trả, thúc đẩy người vay vốn sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu - Bản thân chủ thể quan hệ tín dụng phải tính tốn cụ thể để hoạt động tín dụng đem lại lợi ích cao an toàn Động lực cạnh tranh kinh tế thị trường thúc đẩy họ giảm đến mức thấp chi phí kinh doanh, kể chi phí xử lý rủi ro [12] 9 2.1.3.4 Tín dụng cơng cụ thực sách xã hội nâng cao đời sống dân cư Chính sách xã hội thực từ hai nguồn tài trợ khơng hồn lại thường bị hạn chế quy mô thiếu hiệu Để khắc phục hạn chế này, Nhà nước sử dụng phương thức tài trợ có hồn lại tín dụng Phương thức tài trợ tín dụng có vai trò sau: - Thơng qua việc cho vay ưu đãi hộ nghèo, tổ chức kinh tế - xã hội, làm cho họ đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất tiêu dùng - Các hộ nông dân, cá nhân sử dụng tín dụng phương tiện để cải thiện nâng cao mức sống Thơng qua việc vay vốn để đầu tư phát triển sản xuất nâng cao lợi nhuận phân chia tỷ lệ tích lũy tiêu dùng hợp lý [12] 2.1.4 Hình thức tín dụng hộ nơng dân Có nhiều để phân loại hình thức tín dụng kinh tế Tùy theo tiêu thức phân loại mà tín dụng phân thành nhiều loại khác Căn theo thời hạn tín dụng tín dụng chia làm ba loại khác nhau: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn tín dụng dài hạn + Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn năm thường sử dụng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân + Tín dụng trung hạn: tín dụng có thời hạn từ đến năm, cung cấp để mua sắm tài sản đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh + Tín dụng dài hạn: loại có thơi hạn năm, loại tín dụng sử dụng để cung cấp vốn xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất quy mơ lớn Tín dụng trung hạn dài hạn đầu tư hình thành vốn cố định phần tối thiểu hoạt động sản xuất 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tín dụng nơng nghiệp số nước giới 2.2.1.1 Tín dụng nơng nghiệp Trung Quốc để thực sách Tam Nơng đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn Để đảm bảo cam kết vòng năm tới dịch vụ ngân hàng có mặt khắp làng mạc, thị trấn, cung cấp khoản tín dụng lớn dịch vụ bảo 10 hiểm nơng thơn, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển nông thôn thành thị, Chính phủ Trung Quốc chủ trương ban hành biện pháp huy động vốn từ nhiều nguồn khác để hỗ trợ khu vực vùng sâu, vùng xa Theo đó: - Yêu cầu ngân hàng gia tăng cho vay tín dụng nơng nghiệp Trung Quốc có thị trường tài nơng thơn lớn chưa khai thác Ngân hàng Trung ương Trung Quốc dự tính, có khoảng 2/3 tổng số 70 triệu nông dân bị thiếu dịch vụ ngân hàng, khoản tín dụng khoản cho vay Quỹ tín dụng nơng thôn Trung Quốc năm tăng 20%, cao so với mức bình quân nước Để giải thiếu hụt tài kinh niên khu vực nơng thơn, Chính phủ u cầu thể chế tài Ngân hàng Nơng nghiệp Trung Quốc, Hợp tác xã tín dụng nơng thơn, Tiết kiệm Bưu điện, Ngân hàng Trung Quốc tăng khoản vay tín dụng có liên quan đến nơng nghiệp Đặc biệt, Ngân hàng Phát triển Nông thôn thị phải nới rộng lĩnh vực hỗ trợ nơng nghiệp tăng tín dụng dài hạn cho xây dựng sở hạ tầng nông thôn Động thái xem bước đột phá dịch vụ tài nơng thơn Trung Quốc Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo coi việc cải thiện thu nhập người dân nhiệm vụ cần ưu tiên hàng đầu, ngân hàng cần tăng khoản cho vay nông thôn nhằm nâng cao chi phí cho cơng trình cơng cộng để thu nhập người dân năm 2020 tăng lên gấp bội - Khuyến khích phát triển ngân hàng nhỏ, công ty cho vay vốn nhằm dẫn nguồn vốn chảy thị trường tài nơng thơn - Dự kiến ban hành quy tắc thu mua sáp nhập tổ chức tài nơng thơn vừa nhỏ, cụ thể, tiếp tục cải cách nới lỏng quy định giới hạn sở hữu không 10% tổng cổ phần quan ngân hàng nông thôn, điều hy vọng giúp đa dạng hóa quyền sở hữu quan tài nơng thơn, giúp ngày nhiều nhà đầu tư tiếp cận thị trường tài nơng thơn - Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tham gia thị trường tài nơng thơn dạng thích hợp, mở chi nhánh hay lập liên doanh ngân hàng 11 Trên thực tế, Trung Quốc, HSBC mở chi nhánh Thành Đô năm 2009, trở thành ngân hàng nước xâm nhập vào thị trường tài nơng thơn Trung Quốc Một số ngân hàng hàng đầu khác Citibank Standard Charter thể quan tâm đến thị trường Ngân hàng xây dựng Trung Quốc có kế hoạch với Ngân hàng Banco Santander SA Tây Ban Nha thành lập ngân hàng liên doanh nhằm cung cấp dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn Trung Quốc Theo kế hoạch ban đầu, có 100 điểm giao dịch góp phần cung cấp dịch vụ tài cho nơng dân doanh nghiệp nông thôn Nhưng nay, chưa rõ ngân hàng đóng góp cổ phần ngân hàng liên doanh Ngân hàng Banco Santander SA ngân hàng lớn Tây Ban Nha, xâm nhập vào thị trường tài nơng thơn Trung Quốc - Cấp ưu đãi thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn Trong nỗ lực lấp đầy khoảng cách phát triển khu vực thành thị nơng thơn, Chính phủ ban hành thêm sách hỗ trợ để khuyến khích đầu tư lực lượng xã hội vào khu vực nông thôn Các doanh nghiệp thành lập quỹ phúc lợi nông thôn giảm thuế, cao 12% lợi nhuận hàng năm [4] 2.2.1.2 Tín dụng nông nghiệp Indonesia Hơn 40 năm qua kể từ năm 1969, nhà nước Indonesia thực sách tín dụng nơng thơn tương đối có hiệu Ngành ngân hàng thông qua chi nhánh tỉnh hàng trăm ngân hàng tín dụng nơng thơn hàng chục ngàn hợp tác tín dụng cấp thơn cấp khoản vay 10 tỉ USD giúp hộ gia đình phát triển kinh tế nơng nghiệp Mức cho vay thấp 1.000 USD thời hạn tháng tới năm Nhờ có số vốn mà nhiều hộ kinh tế gia đình vượt qua thời kỳ khó khăn, đảm bảo sản xuất chăn ni cho gia đình Hệ thống ngân hàng làng xã Bank Rakyat Indonesia: Năm 1984, Ngân hàng quốc doanh chuyên phát triển nông nghiệp Bank Rakyat Indonesia (BRI) thành lập hệ thống Unit Desa (UD), tức ngân hàng làng xã Tuy trực thuộc BRI, UD đơn vị hạch tốn độc lập có lãi, tồn quyền định chủ trương hoạt động kinh doanh Hệ thống UD dựa vào mạng lưới chân rết đại lý làng 12 xã, hiểu biết rõ địa phương nắm thông tin đối tượng vay Các đại lý theo dõi hành động người vay thi hành hợp đồng vay Ngoài ra, người vay phải nhân vật có uy tín địa phương (như cha đạo, thầy giáo, quan chức quyền) giới thiệu Phần lớn khoản cho vay không cần chấp dựa giả định uy tín địa phương đủ quan trọng để bảo đảm tránh vỡ nợ Hơn nữa, có nhiều chương trình khuyến khích người vay trả nợ hạn, ví dụ trả nợ sớm hồn trả phần lãi 2.2.1.3 Chính sách tín dụng nơng nghiệp Thái Lan Ấn Độ Thái Lan đẩy mạnh cấp tín dụng nơng nghiệp lãi suất thấp, chương trình “mỗi làng triệu bath”, “mỗi làng sản phẩm” Theo đó, ngân hàng tài trợ vốn cho sản phẩm đặc trưng làng Tuy nhiên, có chương trình tín dụng lớn đáng quan tâm chương trình thẻ tín dụng (credit card) cho nông dân mà Thái Lan vừa sử dụng năm 2011, áp dụng thí điểm tỉnh, thành Dự kiến vào tháng 4/2012, Ngân hàng Nông nghiệp Hợp tác nông thôn Thái Lan (BAAC) phát hành triệu thẻ tín dụng cho nơng dân tồn quốc Tuy nhiên, BAAC lo lắng nông dân sử dụng thẻ để rút tiền mặt thay mua thiết bị nơng nghiệp Do đó, BAAC theo dõi q trình sử dụng tín dụng Nếu nơng dân sử dụng sai mục đích liệt vào danh sách đen cắt chương trình tín dụng Hiện có 2.000 đơn vị đăng ký với BAAC, chấp nhận tốn thẻ tín dụng Hạn mức tín dụng tối đa 70% thu nhập kỳ vọng từ mùa vụ miễn phí lãi suất tháng Tuy nhiên, chương trình thẻ tín dụng Thái Lan coi chương trình thẻ tín dụng Kisan (KCC) Chính phủ Ấn Độ dành cho ngành nông nghiệp Đây chương trình hỗ trợ hệ thống ngân hàng nhằm cung cấp tín dụng ngắn hạn cho người dân KCC tạo phối hợp Chính phủ Ấn Độ, Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thơn Ấn Độ (NABARD) 13 Đến có 100 triệu thẻ KCC phát hành cho nông dân hệ thống ngân hàng Ấn Độ Theo đó, hợp đồng Bảo hiểm mùa vụ Bảo hiểm tai nạn cá nhân giới thiệu lợi ích kèm theo cho chủ thẻ lãi suất thấp Dự kiến năm Ấn Độ phát hành 10 triệu thẻ để kích thích kinh tế thời kỳ suy thoái [6] 2.2.2 Tín dụng nơng nghiệp Việt Nam Mục tiêu hoạt động tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn đáp ứng đầy đủ, kịp thời, có hiệu nguồn vốn cho nhu cầu phát triển toàn diện lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống người nông dân Để đạt mục tiêu này, thời gian qua, hoạt động tín dụng nơng nghiệp nơng thơn có bước phát triển định, thể việc: (i) mạng lưới cho vay nông nghiệp, nông thôn ngày gia tăng; (ii) doanh số cho vay dư nợ tín dụng ngày tăng; (iii) đối tượng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngày mở rộng Các định chế tài tham gia cung cấp tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn ngày mở rộng Hầu hết NHTM mở rộng cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, tập trung chủ yếu vào định chế sau: + Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) thành lập năm 1988 thức vào hoạt động vào tháng 12/1990, sau hai Pháp lệnh Ngân hàng có hiệu lực Mạng lưới hoạt động NHNo&PTNT ngày tăng, năm 2003 có 1726 chi nhánh, phòng giao dịch, đến nay, NHNo&PTNT có 2000 chi nhánh nằm rải rác khắp nước + Năm 2008, NHCSXH ngân hàng có mạng lưới lớn thứ hai hệ thống ngân hàng Việt Nam với 65 chi nhánh cấp tỉnh Sở giao dịch; 601 phòng giao dịch cấp huyện, 8.649 điểm giao dịch cấp xã 180.000 tổ tiết kiệm vay vốn Hoạt động NHCSXH bước xã hội hố, ngân hàng ln có phối hợp chặt chẽ với hội, đoàn thể để thực nghiệp vụ uỷ thác cho vay vốn ưu đãi để thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Chính phủ + Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) chương trình thí điểm chịu giám sát NHNN vào tháng 7/1993, hình thức hợp tác xã tiết 14 kiệm tín dụng cấp xã xây dựng theo mơ hình Caisse Populaire Québec, Canada Khi đó, mục tiêu quan trọng NHNN khơi phục lòng tin người dân hệ thống tín dụng nơng thôn sau sụp đổ hàng loạt hợp tác xã tín dụng (6) QTDND loại hình tín dụng hợp tác hoạt động lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, dịch vụ ngân hàng chủ yếu nơng thôn Mục tiêu hoạt động nhằm huy động nguồn vốn chỗ vay chỗ, tương trợ cộng đồng, phát triển bền vững thành viên Theo thống kê, nay, nước có 989 QTDND hoạt động với tổng nguồn vốn gần 14.000 tỷ đồng (chưa tính QTDND Trung ương 24 chi nhánh), tổng dư nợ 12.000 tỷ đồng, thu hút gần 1,3 triệu thành viên đại diện hộ gia đình + Các chương trình, dự án tài vi mô: Từ đầu thập niên 1990, tổ chức phi phủ (NGO) nước ngồi bắt đầu tham gia hỗ trợ kỹ thuật cho chương trình tín dụng cho người nghèo Trong đáng kể tổ chức Groupe de Recherche et d’Echanges Technologiques (GRET), Action Aid, Développement International des Jardins (CARE), Save The Children Fund (Anh), OXFAM Các NGO tham gia tích cực vào việc huy động tiết kiệm, đào tạo lực cho nhóm tiết kiệm tín dụng, tổ chức quần chúng Khách hàng NGO phụ nữ nghèo, cộng đồng dân tộc thiểu số người nghèo vùng sâu vùng xa; thường đối tượng mà khu vực tài chính thức chưa đủ khả tiếp cận để phục vụ Bên cạnh tham gia tổ chức phi phủ nước ngồi vào thị trường tài nơng thơn, tổ chức đồn thể, quần chúng nước tích cực triển khai chương trình, dự án tài vi mơ lớn chương trình Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm (CEP) Liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh; Quỹ tình thương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam mạng lưới tài vi mơ M7 Những tổ chức quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động tiết kiệm tín dụng Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Cựu chiến binh Hội Người làm vườn Trong đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ xem thành công việc đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài hội viên - Đối tượng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngày tăng thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu 15 Nhờ có mạng lưới kinh doanh trải rộng với việc áp dụng hình thức cho vay theo nhóm, phối hợp với tổ chức quần chúng để cung cấp dịch vụ tài chính,… đối tượng khách hàng phục vụ kênh dẫn vốn tới hộ sản xuất, doanh nghiệp mở rộng, phát triển khắp vùng kinh tế đất nước Trong thời gian từ 1994 đến 2007, tỉ lệ hộ gia đình nơng thơn vay tiền định chế tài tăng từ 9% lên đến 70% Hoạt động tín dụng thực gắn với làng, bản, xóm thơn, gần gũi với bà nơng dân Vố n cho vay tạo thêm nghề mới, khôi phục làng nghề truyền thống, góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển sản xuất hàng hố, cơng nghiệp, dịch vụ Với số vốn đầu tư hàng ngàn tỉ đồng, ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng giúp hàng vạn hộ nông dân đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo mùa vụ tiếp tục mở rộng ngành nghề góp phần làm tăng thu nhập cải thiện đời sống Nhờ mở rộng đầu tư tín dụng với vốn tự có sức lao động giúp họ có điều kiện khai thác tiềm kinh tế tự nhiên vùng, bước hình thành vùng chuyên canh lúa, hoa màu cơng nghiệp có tỷ suất hàng hóa cao, vùng lúa đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, vùng công nghiệp dài ngày (chè, cà phê) Tây Nguyên, vùng ăn lâu năm tỉnh Trung du miền núi phía Bắc,… Đi đơi với việc đầu tư cho trồng trọt, chăn nuôi ngân hàng mở rộng cho vay phát triển ngành nghề tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp Đối tượng cho vay khơng đơn lẻ năm trước, mà mở rộng như: cho vay xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn (điện, đường giao thông), cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay để mở rộng quy mô sản xuất Đặc biệt phát triển việc cho làng nghề vay theo hướng sản xuất hàng hóa chế biến nông lâm sản, chăn nuôi đại gia súc gia cầm, làm nghề mộc, nghề rèn, thêu ren, đồ thủ cơng mỹ nghệ,… Hiện nay, nước có khoảng 2.000 làng nghề với khoảng 1,4 triệu hộ, thu hút 10 triệu lao động Kim ngạch xuất đồ thủ công mỹ nghệ tăng từ 235 triệu USD (năm 2001) lên 450 triệu USD (năm 2004) đến số tăng gấp nhiều lần Thị trường xuất mở rộng, hàng hóa Việt Nam xuất 16 có 100 nước vùng lãnh thổ giới như: Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Bỉ, Trung Quốc, Đài Loan,… Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ngành nghề dịch vụ nông thôn tiếp tục phát triển bình quân tăng 15%/ năm Nhờ đó, thu nhập hộ nơng dân ngày cải thiện Nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, ngân hàng đầu tư vốn khuyến khích trang trại mở rộng quy mô sản xuất, thu hút lao động có việc làm Trong năm gần đây, thực tế cho thấy kinh tế trang trại đóng vai trò quan trọng sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản Ngày xuất nhiều hộ nông dân sản xuất hàng hóa có quy mơ lớn, tập trung Ngân hàng giúp cho đối tượng vay để trang trải chi phí giống, cải tạo vườn, ao, chuồng, chí chi phí trả cơng lao động thời vụ Vốn bình quân cho vay trang trại từ 200 triệu đến 300 triệu đồng, có trang trại vay đến 500 triệu đồng, Hiện nước có 113.730 trang trại (tăng gấp gần lần so với năm 2001), với số diện tích đất sử dụng 663,5 ngàn ha, tạo việc làm thường xuyên cho 395 ngàn lao động Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ Tây Nguyên vùng có nhiều đất đai, mặt nước thuận lợi để mở rộng quy mô trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, nên ba vùng có số lượng trang trại nhiều (chiếm đến 70%) - Nguồn vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn ngày tăng Trên địa bàn nông thơn nay, ngồi nguồn vốn cho vay từ định chế tài vi mơ, nguồn vốn tín dụng chủ lực phục vụ nơng nghiệp nơng thơn nguồn vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng, mà chủ lực NHNo&PTNT, QTDND, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Nguồn vốn thường diện hai hình thức cho vay thơng thường vay ưu đãi (theo sách Nhà nước, theo chương trình dự án tổ chức tài quốc tế WB, IMF,…) Trên sở đạo Chính phủ, hướng dẫn NHNN, với hệ thống mạng lưới rộng khắp, tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn Nếu 31/12/1998, dư nợ tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn đạt 34.000 tỷ đồng, chiếm 27,65% tổng dư nợ cho vay kinh tế đến 31/10/2008, số tăng lần, chiếm 23% tổng dư nợ cho vay kinh tế Ngoài ra, nhiều ngân hàng chủ động tìm dự án có hiệu quả, giúp hộ 17 doanh nghiệp hoàn thành thủ tục cần thiết để chủ động giải ngân cho vay sớm Thị trường tín dụng nơng nghiệp, nơng thôn mở rộng, tăng tỷ trọng số hộ vay mức dư nợ bình qn/hộ Các hộ nơng dân vay vốn giải nhanh chóng, thủ tục phiền hà giảm bớt, khơng tình trạng phải chờ đợi năm trước Đặc biệt mức cho hộ vay nâng lên đến 30 triệu đồng mà chấp tài sản (đối với vùng đặc biệt khó khăn, mức cho vay tối đa lên đến 100 triệu đồng), tạo hội giúp hộ nông dân chủ động thực phương án kinh doanh Có bước phát triển trên, nói hỗ trợ mặt sách, vốn Chính phủ, NHNN Như sách ưu đãi lãi suất, ưu đãi điều kiện vay vốn, nguồn vốn hỗ trợ cho rủi ro hạn hán, mùa, lũ lụt, thị trường tiêu thụ gặp khó khăn Gần nhất, lạm phát gia tăng, suy giảm kinh tế toàn cầu,… NHNN thực thi sách tiền tệ hướng tới mục tiêu kiềm chế lạm phát, chống suy giảm kinh tế cân nhắc đến việc hỗ trợ cho lĩnh vực đầu tư tín dụng này, cho ảnh hưởng sách thắt chặt tiền tệ thấp Ngồi quan tâm cấp quyền địa phương; nhận thức tầm quan trọng đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn thân định chế tài chính, tổ chức tài nước ngồi,… [6] 2.2.3 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 2.2.3.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Chính sách xã hội NHCSXH thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại sở tổ chức lại Ngân hàng, cung cấp tài cho người nghèo doanh nghiệp nhỏ Đây nỗ lực lớn Chính phủ Việt Nam việc cấu lại hệ thống hệ thống Ngân hàng nhằm thực mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng “xóa đói giảm nghèo”[14] 2.2.3.2 Mục tiêu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động khơng mục tiêu hoạt động, đời Ngân hàng có vai trò quan trọng, cầu nối đưa sách tín dụng ưu đãi Chính phủ đến với hộ nghèo đối tượng sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với chủ trương sách Đảng Nhà nước [14] 18 2.2.3.3 Đối tượng phục vụ Bảng 2.1 Đối tƣợng vay lãi suất NHCSXH STT Đối tƣợng cho vay Hộ nghèo - Cho vay hộ nghèo - Cho vay hộ nghèo 62 huyện nghèo theo nghị 30a Chính phủ ngày 27/12/2008 Học sinh sinh viên - Cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn Các đối tượng vay vốn để giải việc làm - Cho vay sở sản xuất kinh doanh người tàn tật - Cho vay thương binh người tàn tật - Cho vay đối tượng khác Đối tượng sách lao động có thời hạn nước - Cho vay người lao động thuộc hộ nghèo dân tộc thiểu số thuộc 62 huyện nghèo theo Nghị 30a Chính phủ ngày 27/12/2008 - Cho vay đối tượng lại thuộc 62 huyện nghèo theo Nghị 30a Chính phủ ngày 27/12/2008 - Cho vay xuất lao động Các đối tượng khác theo Quyết định Chính phủ - Cho vay mua nhà trả chậm đồng Sông Cửu Long - Cho vay nước vệ sinh môi trường nơng thơn - Cho vay gia đình, hộ sản xuất kinh doanh khó khăn - Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khan - Cho vay hộ dân tộc thiểu số định canh, định cư - Cho vay sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ sử dụng lao động sau cai nghiện ma túy - Cho phát triển lâm nghiệp - Vay doanh nghiệp nhỏ vừa - Vay hỗ trợ hộ nghèo làm nhà - Cho vay lao động việc làm suy giảm kinh tế (Nguồn: Cán tín dụng xã Kéo Yên) Lãi suất %/năm 7,8% 3,9 7,8 3,9 7,8 7,8 3%/ 10,8 10,8 7,8 7,8 7,8 10,8 7,8 19 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng Các hộ nông dân tham gia vay vốn ngân hàng sách phát triển nơng thơn địa bàn Xã Kéo Yên - huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu  Không gian: đề tài thực xã Kéo Yên - huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng  Thời gian: + Thời gian thực điều tra: Từ 25 tháng 01 đến 14 tháng năm 2015 + Thu thập số liệu thứ cấp giai đoạn 2012 - 2014 3.2 Câu hỏi nội dung nghiên cứu 3.2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nào? - Hoạt động tổ chức tín dụng địa phương sao? - Hoạt động cung ứng vốn vay cho người dân nào? Cung ứng vốn tốt cho người nông dân chưa? - Hộ sử dụng vốn vay nào, hiệu việc sử dụng vốn vay đến đâu? - Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân? - Có giải pháp khắc phục đề tồn sử dụng vốn? 3.2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương - Tìm hiểu tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn - Điều tra phân tích tình hình hoạt động cho vay NHCSXH 20 - Xác định nhu cầu vay vốn nơng hộ - Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn vay NHCSXH - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu vay sử dụng vốn vay hộ nông dân địa bàn xã - Đánh giá tình hình vay sử dụng vốn vay từ NHCSXH 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Trong xã Kéo Yên có 10 xóm hành Tiến hành chọn xóm, xóm chọn 15 hộ vay vốn Ngân hàng Chính sách để điều tra 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.3.2.1 Thu thập tài liệu thứ cấp Tài liệu thứ cấp thu thập từ nguồn thông tin cơng bố thức quan Nhà nước, cơng trình nghiên cứu tập thể, cá nhân, tổ chức tác động tín dụng đến sản xuất kinh doanh nông nghiệp, tài liệu liên quan khác, báo cáo, tổng kết thực chủ chương sách tài tín dụng địa phương Những thông tin thống kê phát triển kinh tế địa phương, tình hình hoạt động hệ thống tín dụng địa phương Những tài liệu chủ yếu lấy Ủy ban nhân dân Xã Kéo Yên, báo cáo Ngân hàng Chính sách Xã hội, tài liệu nghiên cứu liên quan khác,… 3.3.2.2 Thu thập tài liệu sơ cấp a Phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn Từ nhìn nhận trực quan ban đầu trình tiếp xúc vấn trực tiếp nhà quản lý, người sản xuất nông nghiệp (những người chịu ảnh hưởng trực tiếp sách tín dụng) tác động tín dụng đến phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương b Phƣơng pháp điều tra hộ - Phiếu điều tra xây dựng dựa thông tin cần thu thập Nội dung phiếu bao gồm thông tin khái qt hộ điều tra; thơng tin tình hình cho vay, lãi suất, mục đích sử dụng vốn vay,… Thông tin nhu cầu vay vốn, kết sản xuất sử dụng vốn vay,… 21 - Tiến hành điều tra thử nghiệm số hộ để đánh giá tính logic thơng tin, sau kiểm tra hoàn chỉnh phiếu điều tra thực tế - Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp đại diện hộ nông dân với phiếu câu điều tra - Đề tài tiến hành lựa chọn xóm đại diện cho cho dạng địa hình xã (vùng thấp, vùng cao) Mỗi xóm tiến hành điều tra ngẫu nhiên hộ vay vốn Theo cách lựa chọn đề tài tiến hành điều tra 45 hộ xóm gồm xóm Lũng Lng, xóm Pá Rản xóm Rằng Rụng Bảng 3.1 Cơ cấu phân loại kinh tế hộ xóm điều tra ĐVT: % Xóm Hộ Khá Hộ TB Hộ nghèo Xóm Lũng Lng 13,3 46,6 40,1 Xóm Pá Rản 26,6 20,1 53,3 Xóm Rằng Rụng 20,1 33,3 46,6 (Nguồn: Báo cáo UBND xã Kéo Yên, 2014) Dựa vào bảng 3.1, số lượng hộ lựa chọn để điều tra cụ thể sau: Bảng 3.2 Bảng thể phân loại kinh tế hộ xóm điều tra Xóm Hộ Khá Hộ TB Hộ nghèo Xóm Lũng Lng Xóm Pá Rản Xóm Rằng Rụng Tổng 15 21 - Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp đại diện hộ nông dân với phiếu câu điều tra 3.3.3 Phương pháp phân tích Các phương pháp vận dụng phân tích nội dung nghiên cứu đề tài thực sau: - Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội việc mô tả số liệu thu thập Phương pháp tơi sử 22 dụng để phân tích tình hình NHCSXH cho vay hộ vay vốn NHCSX Trên sở số liệu điều tra, tổng hợp phân tích theo thời gian khơng gian, sau tổng hợp khái quát để thấy xu phát triển tượng, vật - Phương pháp phân tổ thống kê: Phân tổ mẫu điều tra, tổng hợp kết điều tra nhằm phản ánh đặc điểm tình hình vay vốn, sử dụng vốn vay HQKT vốn vay nhóm hộ Phân tổ nhóm hộ khá, hộ trung bình hộ nghèo theo sở đánh giá mức sống dân cư địa phương Từ sở để so sánh kết HQKT vốn vay nhóm hộ ngành sử dụng vốn vay với nhau, đồng thời rút nhận xét kết luận - Phương pháp so sánh: Được áp dụng để so sánh lượng vốn vay, kết HQKT ngành, so sánh nhóm hộ khá, hộ trung bình hộ nghèo đầu tư sản xuất Từ kết so sánh rút nhận xét, kết luận làm sở để đưa khuyến cáo giải pháp phù hợp - Phương pháp chuyên gia: Dựa vào thực tiễn, chuyên gia chủ hộ gia đình, người lao động, cán nông nghiệp, hội làm vườn, chủ mua thu gom…để tính tốn tiêu loại trồng thông qua hỏi vấn - Phương pháp minh hoạ biểu đồ, hình ảnh: Phương pháp biểu đồ, đồ thị ứng dụng để thể mô tả số số liệu trạng kết nghiên cứu - Phương pháp SWOT: Thông qua phương pháp để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc phát triển kinh tế địa phương Thơng qua để thấy rõ đâu mặt mạnh hội ngành để từ phát huy tận dụng Đồng thời tìm mặt hạn chế, thách thức tương lai để có hướng khắc phục giải khó khăn 3.4 Hệ thống tiêu đánh giá a Nhóm tiêu phản ánh hoạt động tín dụng: - Số hộ vay vốn - Tổng lượng vốn cho vay, vốn vay trung hạn, vốn vay dài hạn - Lãi suất thời hạn cho vay - Dư nợ trung hạn, dư nợ dài hạn 23 - Nợ hạn, khoanh nợ b Nhóm tiêu phản ánh nhu cầu vay vốn: - Mục đích muốn vay - Nhu cầu mức vốn vay, thời hạn vay, lãi suất vay - Tỷ lệ vốn vay/ nhu cầu c Nhóm tiêu phản ánh kết sử dụng vốn vay: Số lượng tỷ lệ vốn vay cho ngành sản xuất nông nghiệp tổng số vốn vay ngành Tỷ lệ hoàn vốn tổng vốn cho vay Tỷ lệ hộ sử dụng vốn sai mục đích d Chỉ tiêu kết sản xuất: GO = ∑ Qi * Pi Trong đó: GO: giá trị sản xuất Qi : khối lượng sản phẩm thứ i Pi : đơn giá sản phẩm thứ i - GO từ trồng trọt - GO từ chăn nuôi - GO từ dịch vụ - GO từ hoạt động khác - VA = GO - IC Trong đó: VA: Giá trị gia tăng GO: Tổng thu ngành dùng vốn vay IC: Chi phí ngành -Thu nhập hỗn hợp (MI) phần thu nhập tuý người sản xuất bao gồm phần công lao động phần lợi nhuận MI = VA - (A + T) - Giá trị lao động th ngồi (nếu có) Trong đó: A: Khấu hao tài sản cố định T: thuế loại 24 - Thu nhập hỗ hợp vốn vay mang lại (MIVv) MIVv = (MI / V) * Vv Trong đó: Vv số vốn vay dùng cho ngành e Các tiêu phản ánh chi phí: - Chi phí trồng trọt - Chi phí chăn ni - Chi phí thủy sản - Chi phí lãi suất ngân hàng f Nhóm tiêu phản ánh tình hình hộ vay vốn tín dụng: Thay đổi thu nhập hộ trước sau vay vốn; vốn vay/vốn chủ sở hữu Lượng lao động tạo việc làm vay vốn Lượng vốn hộ sản xuất nơng nghiệp có nhu cầu vay Tổng lượng vốn vay phục vụ cho đầu tư sản xuất nông nghiệp g Một số tiêu đánh giá tác động hoạt động tín dụng đến phát triển kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng: Kinh tế: thu nhập bình qn Xã hội: Lượng lao động tạo thêm việc làm nhờ sử dụng vốn vay, tỷ lệ hộ nghèo h Các tiêu hiệu kinh tế: + Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian TGO = GO/IC + Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí trung gian TVA = VA/IC + Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian TMI = MI/IC + Tỷ suất giá trị sản xuất theo tổng chi phí TGO = GO/TC + Tỷ suất giá trị tăng thêm theo tổng chi phí TVA = VA/TC + Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo tổng chi phí TMI = MI/TC Trong đó: TC Tổng chi phí 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phƣơng 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Kéo Yên xã vùng cao, biên giới nằm phía Đơng Bắc huyện Hà Quảng, cách trung tâm huyện 13km Các vị trí tiếp giáp xã sau - Phía Bắc giáp với nước Trung Quốc - Phía Đơng giáp với xã Lũng Nặm - Phía Nam giáp với xã Vần Dính thị trấn Xuân Hòa - Phía Tây giáp với xã Trường Hà 4.1.1.2 Điều kiện địa hình Địa hình xã chủ yếu núi đá vôi, độ dốc lớn, chia cắt mạnh Được cấu thành hai tiểu vùng: Đồi núi cao thung lũng sâu, chủ yếu hình thành phong hóa đá vơi, có điều kiện địa hình phức tạp, giao thông lại chủ yếu lối mòn 4.1.1.3 Khí hậu, thủy văn Xã Kéo n nằm vùng tiểu khí hậu miền núi Đơng Bắc phân theo vùng rõ nét mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình từ 100 C - 150 C, độ ẩm bình quân 85% nhiệt độ vào tháng lạnh 50C, mùa đơng thường có mưa phùn sương muối, mùa xuân thường có sương mù bao phủ Những năm lạnh kéo dài thường gây khô hạn với đợt gió mùa đơng bắc tràn qua ảnh hưởng xấu tới trồng vật ni Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng đến tháng 9, nóng nhiệt độ từ 28- 330C, mưa chiếm tới 80% lượng mưa năm 4.1.1.4 Tài nguyên * Tài nguyên đất Xã Kéo n có tổng diện tích đất tự nhiên 2.081 Đất đai xã Gồm loại đất đỏ đá vơi, đỏ nâu đá Macma bazơ đất đỏ vàng đá sét Vì vậy, thích hợp cho việc phát triển loại trồng như: Cây ngô, lạc, đỗ tương, thuốc 26 Bảng 4.1 Các hạng mục đất sử dụng xã Kéo Yên Năm 2014 S TT Loại đất Diện tích Mục đích sử dụng (ha) Đất rẫy 366,174 Trồng ngô, đỗ tương, lạc Đất ruộng 91,784 Đất lâm nghiệp 1297,38 Đất khác 325,661 Dùng làm nhà ở, trồng cỏ, bãi chăn thả gia súc Trồng lúa Rừng trồng rừng tự nhiên (Nguồn: Số liệu ban địa xã Kéo Yên, năm 2014) Qua bảng số liệu ta thấy Kéo Yên xã có diện tích đất rộng, đất lâm nghiệp tương đối lớn 1297,38 chiếm 62,34%.và đứng thứ đất rẫy với diện tích 366,174 chiếm 0,0176% đất khác tương đối lớn với diện tích 325,661 chiếm 0,0165% đất ruộng chiếm diện tích với diện tích 91,784 chiếm tỷ lệ phần trăm * Tài nguyên nước - Chủ yếu nguồn nước mưa kết hợp với hệ thống suối nhằm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp xã - Nguồn nước ngầm: có độ sâu từ 5m - 35m với chất lượng nước coi hợp vệ sinh * Tài nguyên rừng Năm 2014 xã có 1297,38 đất lâm nghiệp có rừng chiếm 57,36% tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã (2.081 ha) Cần có cơng tác bảo vệ, quản lý chăm sóc tốt rừng trồng rừng khoanh ni Tổ chức đạo sâu xát cơng tác phòng chống cháy rừng, phát sớm xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 4.1.2.1 Dân Số lao động Xã chia làm 10 xóm, với tổng số hộ 257 hộ với số nhân 1.197 nhân khẩu, đó: Số người độ tuổi lao động 758 người Số người độ tuổi lao động 439 người Tất hộ làm nông nghiệp 27 Nhìn vào bảng ta thấy tổng số nhân tổng số lao động xã tăng, tốc độ tăng nhân chậm (103,15%) so với tốc độ tăng lực lượng lao động (112,70%), số lao động gia nhập lực lượng lao động lớn số trẻ sinh Xã Kéo Yên xã vùng cao biên giới huyện Hà Quảng, dân cư xã phần lớn đồng bào dân tộc kinh tế phát triển theo hướng tự cung tự cấp Theo số liệu điều tra UBND xã tồn xã có 257 hộ với 1.197 nhân Trong nam 371 lao động, nữ 387 lao động Giai đoạn 2012 - 2014 tổng nhân xã tăng 3,15% số hộ tăng 0,99% tách hộ sinh Tỷ lệ gia tăng dân số mức tương đối cao năm 2013/2012 2,49% năm 2014/2013 3,82% Chủ yếu lao động nông nghiệp, lượng lao động dịch vụ ngành nghề khác Có dân tộc dân tộc Nùng Mật độ dân số: mật độ dân số trung bình xã 57 người/ km2, mật độ dân số thấp Bảng 4.2 Tình hình số hộ, nhân lao động xã Kéo Yên giai đoạn 2012 - 2014 Năm 2012 Chỉ tiêu ĐVT SL CC (%) Năm 2013 Năm 2014 Tốc độ phát triển (%) CC (%) SL SL CC 2013/ (%) 2012 2014/ 2013 BQ Tổng số nhân Khẩu 1.125 100 1.153 100 1.197 100 102,49 103,82 103,15 Tổng số hộ Hộ 252 100 253 100 257 100 100,40 101,58 100,99 Tổng số hộ nghèo Hộ 138 100 126 100 103 100 91,30 81,75 100 685 100 758 100 114,74 110,66 112,70 86,53 Tổng số lao động Người 597 - Lao động nam Người 305 51,09 319 46,57 371 48,94 104,59 116,30 110,45 - Lao động nữ Người 292 48,91 366 53,43 387 51,06 125,34 105,74 115,54 Một số tiêu BQ Khẩu/ 4,46 hộ - 4,56 - 4,66 - 102,08 102,20 02,14 Lao động/hộ 2,37 - 2,71 - 2,95 - 114,29 108,93 111,61 Tỷ lệ tăng dân số(%) 100 - 102,5 - 103,8 - 102,5 Nhân khẩu/hộ 103,8 103,15 (Nguồn: UBND xã Kéo Yên, năm 2014) 28 4.1.2.2 Hệ thống sở hạ tầng nông thôn xã Kéo Yên * Giao thông Xã có đường biên giới dài 3,7km gồm mốc giới từ 679 đến 683, có đường tỉnh lộ 210 từ ngã tư Đơn Chương, Xn Hòa qua trung tâm xã đến xã Lũng Nặm Tuyến đường giao thông nông thơn xóm Lũng Lng - Sĩ Ngải thi cơng năm 2012, đến thi công mặt đường vào xóm Các ban, ngành đồn thể, cán xã, lực lượng dân quân tham gia làm đường ngày với số công 170 công Tuyến đường giao thông nông thơn xóm Pá Rản - Lũng Lng thi cơng xong đưa vào sử dụng * Công trình Thủy lợi Xã có 91,784 ruộng nước vụ, diện tích manh mún nên hệ thống kênh mương thủy lợi mương đất, có xóm Lũng Lng có hệ thống kênh mương xây dựng, nguồn nước tưới tiêu chủ yếu lấy từ khe rãnh nhỏ song đảm bảo cung cấp đủ nước tưới tiêu cho đồng ruộng mà trời hay mưa, hạn hán nhiều Tồn xã có xóm (Pá Rản, Lũng Lng) sử dụng cơng trình cấp nước phục vụ nhân dân * Hệ thống điện Hệ thống điện lưới trải khắp địa bàn, nên tỷ lệ sử dụng điện lưới quốc gia đạt 100% * Văn hóa - y tế - giáo dục - Văn hóa: Theo báo cáo tổng kết cuối năm 2014, toàn xã có 10 xóm gồm 257 hộ gia đình xóm nhiều có 39 hộ, xóm có 13 hộ Các hạng mục cơng trình kiên cố hóa, có 10/10 thơn có nhà họp thơn Năm 2014, bình xét lập danh sách trình cấp cơng nhận danh hiệu văn hóa Làng văn hóa, gia đình văn hóa gồm: Làng văn hóa 03 làng; gia đình văn hóa 130 hộ; hộ gia đình văn hóa đạt danh hiệu gia đình văn hóa năm liền 2012 - 2014 12 hộ 29 - Về giáo dục: Xã có trường học xây dựng kiên cố hóa, gồm phân điểm trường Cáy Tắc, Lũng Lng điểm trường Học sinh tiểu học có 95 học sinh; Học sinh mầm non có 67 học sinh Học sinh cấp II học trường xây dựng xã Lũng Nặm bên cạnh; học sinh cấp III học Trường Trung học Phổ thông Hà Quảng cách xã 13km Đội ngũ giáo viên thường xuyên bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ Xã hồn thành phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2003 Xã có Hội khuyến học Trung tâm học tập cộng đồng thường xuyên vận động khuyến khích em địa phương thi đua học tập Đó nơi tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân - Về y tế: Xã có 01 trạm y tế với 05 cán y - bác sĩ, 10 /10 thơn có y tế thơn cơng tác chăm sóc sức khỏe đảm bảo kịp thời, trương trình quốc gia y tế đề triển khai thực tốt Trong năm 2014 cơng tác viên dân số kế hoạch hóa gia đình xã phối hợp với trạm y tế thơn giao ban, cân trẻ tuổi theo định kỳ, tuyên truyền bệnh truyền nhiễm, kết hợp với Trạm y tế truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia đình địa bàn xã; Từ đầu năm đến có trường hợp sinh thứ 3; Số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 321 người; Trẻ diện tiêm chủng 34 người; Tiêm đủ loại vắcxin cho 11 trẻ, uống vitamin A 115 trẻ; Tẩy giun cho trẻ tuổi 71 trẻ * An ninh - Quốc phòng Tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội địa bàn xã ổn định Ban công an, quân sự, tư pháp phối hợp với đồn biên phòng Nặm Nhũng thực tốt công tác tuần tra, phát quang đường biên cột mốc khơng có dấu hiệu vi phạm, an ninh địa bàn ổn định Tuy nhiên, tình hình an ninh trị xóm sát biên có số đối tượng vượt biên làm thuê trái phép 4.1.2.3 Điều kiện kinh tế Xã Kéo Yên xã hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp 30 Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng xã Vụ đông xuân Vụ mùa vụ hè thu Chỉ tiêu Ngô Đỗ tƣơng Lạc Lúa Ngô Đỗ tƣơng Lạc Diện tích (ha) 80 13 84 10 26 16 Năng suất (tạ/ha) 34 7,5 7,5 52 28 88 Sản lƣợng(tấn) 262 10 436,8 28 18 45 (Nguồn: UBND xã Kéo Yên năm 2014) Trong vụ đông xuân, người dân chủ yếu trồng ngô trồng thêm số trồng khác lạc, đỗ tương thuốc Do thời gian ngô sinh trưởng, phát triển tốt Vụ đông xuân không trồng lúa thời gian lượng mưa nên không đủ nước để phục vụ cho trồng lúa * Vụ hè thu Qua bảng số liệu ta thấy: nhìn chung diện tích trồng lúa lớn nhất, lúa trồng với diện tích 84 ha, suất đạt 52 tạ/ha, sản lượng đạt 436,8 đảm bảo nguồn cung lương thực cho toàn xã Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 722, - Chăn nuôi: + Tổng đàn trâu năm 2014 đạt 395 + Tổng đàn bò năm 2014 đạt 398 + Tổng đàn lợn năm 2014 đạt 796 + Lợn nái sinh sản theo nghị 30a nhà nước hỗ trợ 60 bị tụ huyết trùng, dịch tả chết 16 Hiện số lợn nái sinh sản nhà nước hỗ trợ lại 44 giảm 16 so với mức hỗ trợ + Tổng đàn ngựa năm 2014 đạt 15 + Tổng đàn dê năm 2014 đạt 253 + Tổng đàn gia cầm năm 2014 đạt 2.367 31 4.1.3 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi đến phát triển kinh tế Nông nghiệp - Nông thơn xã Kéo n Điểm mạnh - Vị trí địa lý gần với thị trấn Xuân Hòa trung tâm kinh tế huyện, thị trường cho tiêu thụ nông sản phẩm địa phương - Diện tích đất nơng nghiệp lớn - Đất nông nghiệp tương đối tốt so với huyện khác tỉnh, thích hợp với nhiều loại trồng Đồi núi chủ yếu thích hợp cho phát triển lâm nghiệp - Người nơng dân có kinh nghiệm cần cù chăm chỉ, trình độ nhận thức ngày cao - Cơ sở hạ tầng ngày cải thiện, hệ thống giao thông tốt Đường từ xã đến trung tâm đến trung tâm huyện tương đối dễ Cơ hội Trong năm gần kinh tế địa phương dần có chuyển biến tích cực đầu tư phát triển - Các sách hỗ trợ vốn cho hộ nghèo, người nơng dân có điều kiện mở rộng sản xuất - Giao thông thuận lợi yếu tố quan trọng để mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Điểm yếu Là xã miền núi nghèo nên điều kiện sản xuất nơng nghiệp nhiều khó khăn Sản xuất nhỏ lẻ manh mún chủ yếu tự cung tự cấp, người dân chưa có vốn mở rộng sản xuất, tư người sản xuất lạc hậu - Sản xuất nông nghiệp theo lối tự phát, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sản xuất, chưa dựa vào nhu cầu thị trường nên người dân gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm Lực lượng cán khuyến nơng mỏng trình độ hạn chế, nên việc chuyển giao khoa học kỹ thuật đến với nông dân không hiệu Thách thức - Kinh tế nước nói chung địa phương nói riêng giai đoạn ổn định, giá hàng hoá tăng giảm thất thường - Giá nguyên liệu cho sản xuất nông nghiệp ngày tăng, giá sản phẩm nông nghiệp lại không tăng tăng - Điều kiện thời tiết khí hậu có nhiều biến động thất thường bất lợi cho sản xuất nông nghiệp - Đất sản xuất nơng nghiệp ngày thối hố bạc màu người nơng dân canh tác bất hợp lý 32 4.2 Thực trạng cho vay sử dụng vốn vay 4.2.1 Các tổ chức tín dụng địa bàn xã Kéo Yên - huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 4.2.1.1 Các tổ chức tín dụng thống a NHNo&PTNT huyện Hà Quảng NHNo&PTNT ngân hàng lớn huyện có trụ sở Thị trấn xuân hòa huyện Hà Quảng Ngân hàng đời với chức nhận gửi tiết kiệm người dân địa phương đáp ứng nhu cầu vay vốn người dân để mở rộng sản xuất kinh doanh thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việc vay vốn người dân xã Kéo Yên NHNo&PTNT thực cách sau: Họ lên trực tiếp ngân hàng làm hồ sơ xin vay vốn ngân hàng cử cán ngân hàng xuống nhà dân để định giá tài sản để chấp Nếu đáp ứng đủ điều kiện tài sản gia đình lớn 2/3 tài sản chấp ngân hàng chấp thuận Đối với mức lãi suất ngân hàng không cố định phụ thuộc vào vùng miền, số tiền vay Việc thu tiền lãi suất tháng cán ngân hàng quản lý xã Kéo Yên xuống thu UBND xã b Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hà Quảng Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hà Quảng thành lập nhằm mục đích để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo, tạo việc làm cho hộ nông dân đồng thời tạo hội cho em vùng đến với trường chuyên nghiệp em địa bàn Nguồn vốn chủ yếu nhận từ ngân sách nhà nước, vay Ngân hàng khác, phần từ dự án đầu tư cho phát triển nông nghiệp nơng thơn chương trình hỗ trợ xố đói giảm nghèo, hỗ trợ học sinh sinh viên NHCSXH cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ khó khăn có nhu cầu xuất lao động hộ có em học trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp vay với lãi suất thấp Các đối tượng vay Ngân hàng sách bao gồm: - Hộ nghèo - Giải việc làm - Học sinh sinh viên 33 - Hộ sản xuất kinh doanh có hồn cảnh khó khăn - Nước vệ sinh môi trường - Xuất lao động - Thương nhân vùng khó khăn - Hộ Đồng bào Dân tộc thiểu số - Giải nhà cho hộ ngèo theo định 167 Về mức lãi suất: - Hộ nghèo: 0,65%/tháng - Giải việc Quỹ quốc gia việc làm : 0,65%/tháng - Cho vay nước vệ sinh môi trường : 0,9%/tháng - Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn : 0,65%/tháng - Hộ sản xuất kinh doanh: 0,9%/tháng - Vay hộ nghèo nhà 0,25%/tháng Ngân hàng cho vay cách kết hợp, thơng qua bốn tổ chức đồn thể: Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân Đồn Thanh niên Mỗi hội thơn cử người tổ trưởng tổ vay vốn để thực cho vay vay thu lãi suất tháng Nguyên tắc thủ tục vay dễ dàng vay có thơng báo phân bổ ngân sách cho vay từ trung ương Khi có nguồn vốn cho vay phân bổ xuống, người dân có nhu cầu vay đăng ký với tổ trưởng tổ vay vốn, người tổ trưởng làm đơn xin vay, xin xác nhận UBND xã hộ thường trú nộp cho cán ngân hàng Tổ trưởng tổ vay vốn người xác nhận cam đoan hộ dân trả vốn lãi suất Sau tháng kể từ lúc làm đơn, ngày mùng hàng tháng hộ nông dân nhận vốn vay điểm giao dịch xã 34 Có thể tóm tắt sơ đồ vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội sau: Ngân hàng CSXH Hội Phụ nữ Hội Cựu chiến binh Hội Nơng dân Đồn niên Tổ tiết kiệm vay vốn Tổ tiết kiệm vay vốn Tổ tiết kiệm vay vốn Tổ tiết kiệm vay vốn Hộ nông dân Hộ nông dân Hộ nông dân Hộ nơng dân 4.2.1.2 Các tổ chức tín dụng phi thống Ngồi tổ chức tín dụng thống địa phương người dân có hình thức tín dụng phi thống bao gồm: Tín dụng tư thương, dịch vụ, phường (họ), tín dụng từ anh em, bàn bè, làng xóm tín dụng tư nhân * Tín dụng anh em, họ hàng hình thức tín dụng người có quan hệ, họ hàng, bạn bè, hàng xóm với Trong nơng thơn hình thức tín dụng phổ biến đa dạng khơng quan hệ tín dụng đơn mà có quan hệ huyết thống Quan hệ thường xảy hộ gặp phải khó khăn đột xuất sản xuất đời sống, việc cho vay hoàn toàn mang tính chất tương trợ khơng tính lãi Người cho vay người có điều kiện kinh tế giả, có tiền chưa dùng đến nên giúp đỡ anh em, bàn bè tình nghĩa hay nể khơng mục đích lợi nhuận Người vay chủ yếu hộ trung bình, hộ có điều kiện khó khăn, thiếu vốn sản xuất, tiêu dung, * Tín dụng tƣ nhân hoạt động cá nhân chuyên kinh doanh tiền tệ lấy lãi hình thức tín dụng có số lượng tương đối địa phương vùng cao kinh tế chưa phát triển Nhìn chung nguồn vốn cho vay chủ cho vay 35 phần lớn vốn tự có, số từ nguồn vay nhận gửi Nguồn vay hay nhận gửi chủ yếu người thân, bàn bè nhu cầu vốn lớn giúp bạn bè, người thân kinh doanh Đối tượng vay vốn thường hộ có nhu cầu vốn đột xuất, tức thời, vốn ngắn hạn cho sản xuất, buôn bán, sinh hoạt Thủ tục vay đơn giản, cần tờ kí kết giao kèo hai bên Chủ cho vay thường hiểu rõ tin tưởng vào đối tượng cho vay Lãi suất vay, thời gian vay, hình thức vay, trả tuỳ thuộc vào mối quan hệ thoả thuận hai bên 4.2.2 Hoạt động tổ chức tín dụng NHCSXH địa bàn * Tình hình cung ứng vốn NHCSXH Tổng nguồn vốn đến 05/2/2015 4.484.500.000 đồng Trong đó: - Nguồn vốn trung chuyển về: 4.484.500.000 đồng - Nguồn vốn huy động địa phương: tỷ đồng Nhìn chung nguồn vốn ổn định, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách địa bàn tồn xã * Kết hoạt động cho vay a) Tình hình vay vốn Bảng 4.4 Tình hình vay vốn theo thời hạn tín dụng xã Kéo Yên giai giai đoạn 2012 - 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Tốc độ phát triển (%) 2012 2013 2014 13/12 14/13 BQ I Tổng số vốn vay 4318 6226 7896 144,19 126,82 135,51 Vay trung hạn 3564 5170 6540 145,06 126,50 135,78 Vay dài hạn 754 1056 1356 140,05 128,41 134,23 - Tỷ lệ vay TH 82,54 83,04 82,83 - Tỷ lệ vay DH 17,46 16,96 17,17 II Cơ cấu (%) (Nguồn: UBND xã Kéo Yên) 36 Qua bảng cho thấy, người dân vay vốn ngân hàng vay trung hạn dài hạn, trung hạn chủ yếu Tổng vốn vay theo thời hạn hộ nông dân xã Kéo Yên có tăng qua năm mức độ phát triển giảm dần Năm 2013 tăng 44,19% so với năm 2012 năm 2013 tăng 26,82% so với năm 2013, bình quân tăng 35,51% Lượng vốn vay trung hạn dài hạn tăng qua năm chứng tỏ nhu cầu cầu vốn tín dụng người dân ngày cao khả cung ứng vốn theo thời hạn Ngân hàng ngày tăng lên Trong cấu vốn vay vốn trung hạn chiếm tỷ lệ cao năm 2013 chiếm 82,54% tổng lượng vốn vay đến năm 2014 giảm xuống 82,83% chiếm tỉ lệ cao Như vậy, ta thấy sản xuất địa phương tập chung vào đầu tư trung hạn Vốn vay dài hạn chiếm tỷ lệ thấp chủ yếu hộ nghèo vay dài hạn lượng vốn vay thấp, số nhóm hộ trung bình vay để ni trâu, dê b) Tình hình dư nợ Bảng 4.5 Tình hình dƣ nợ vốn vay giai đoạn 2012 - 2014 ĐVT:Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Tốc độ phát triển (%) 2012 2013 2014 13/12 14/13 BQ Tổng dư nợ 4734 6488 8081 137,05 124,55 130,80 - Dư nợ TH 3964 5385 6670 135,85 123,86 129,86 - Dư nợ DH 770 1103 1411 143,25 127,92 135,59 - Nợ hạn 37 36 40 97,30 111,11 104,20 - Khoanh nợ 83,33 160,00 121,67 - Dư nợ TH/Tổng dư nợ 83,73 83,00 82,54 - Dư nợ DH/Tổng dư nợ 16,27 17,00 17,46 - Nợ hạn/Tổng dự nợ 0,78 0,55 0,49 - Khoanh nợ/Tổng dư nợ 0,13 0,08 0,10 Cơ cấu dư nợ (%) (Nguồn: Ngân Hàng CSXH xã Kéo Yên) 37 Nhìn tổng thể thấy, tình hình dư nợ ngân hàng tăng nhanh qua năm theo tăng nhanh tổng vốn vay Tổng dư nợ bình quân năm tăng 30,8% Dư nợ trung hạn dài hạn tăng mạnh Dư nợ trung hạn bình quân tăng 29,86% Dư nợ dài hạn bình quân tăng mạnh dư nợ trung hạn Nguyên nhân đầu tư trung hạn chiếm tỷ lệ lớn tốc độ phát triển đầu tư dài hạn phát triển trang trại chăn ni trâu, bò;dê, mở rộng quy mô sản xuất lớn, tăng mạnh nhu cầu lượng vốn cao dài hạn Bên cạnh đó, mức lãi suất mà ngân hàng áp dụng cho vay dài hạn ngắn hạn giống phụ thuộc người vay vốn thuộc đối tượng nên người dân dần chuyển sang vay vốn dài hạn nhiều để tận dụng vốn vay đầu tư lâu dài vào sản xuất Dư nợ qua hạn khoanh nợ chiếm tỷ lệ thấp Trong đó, nợ hạn có xu hướng giảm dần Năm 2012 nợ hạn chiếm tỷ lệ 0,78% sang năm 2013 giảm 0,55 đến năm 2014 0,49 Tình trạng khoanh nợ thấp ổn định, năm 2014 chiếm 0,1% tổng số dư nợ Ngun nhân có tình trạng nợ hạn khoanh nợ hai nguyên nhân chủ yếu Thứ nhất, phận nhỏ người dân dụng khơng mục đích dẫn đến tình trạng không phát triển sản xuất, đến thời hạn trả nợ ngân hàng không trả Thứ hai, gặp số dịch bệnh, làm ăn thất bại khiến họ trả nợ vốn vay Tuy nhiều vấn đề nhìn chung ý thức vay sử dụng vốn vay người dân dần tăng lên, bên cạnh giám sát hoạt động ngân hàng tăng thể số nợ hạn giảm dần 4.2.3 Nhu cầu vay vốn nông hộ a Nhu cầu vay vốn mức lãi suất khác Bảng 4.6 Nhu cầu vay vốn nông hộ STT Thời gian vay vốn (tháng) Số hộ Tỷ lệ % Ngắn hạn 15,5 Trung hạn 13 29,0 Dài hạn 25 55,5 Tổng 45 100 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2014) 38 Qua bảng 4.6 nhìn chung ta thấy tỉ lệ vay dài hạn chiếm tỉ lệ cao chiếm đến 55,5% hộ nơng dân mong muốn vay với lãi suất thấp thời gian vay dài nên tỉ lệ vay mức dài hạn cao thời gian vay dài hạn chủ yếu hộ nghèo phần nhỏ hộ Và hộ vay mức trung hạn chiếm tỷ lệ cao hộ vay mức trung hạn chủ yếu hộ mức vay trung hạn chiếm tỉ lệ 29,0% tổng số 45 hộ điều tra Với thời gian vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ thấp vơi tỉ lệ 15,5% thời gian vay ngắn hạn nên hộ vay mức thấp đối tượng vay chủ yếu hộ cần thiết với số tiền họ muốn vay sử dụng vào mục đích cần thiết đa số vay mức ngắn hạn hộ Bảng 4.7 Nhu cầu vay vốn nhóm hộ điều tra với mức cho vay khác Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo (%) (%) (%) 25 30 45 0,00 0,00 0,00 Từ 10 triệu đến 20 triệu 10 12,5 20 Từ 20 triệu đến 30 triệu 12,5 15 17,5 Trên 30 triệu 2,5 2,5 7,5 Mức vốn hộ cần vay Tổng Dưới 10 triệu (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2014) Với mức lãi suất khác nhu cầu vay vốn nhóm hộ khác Nhóm hộ Nghèo nhu cầu vốn vay cao hơn, họ có nhu cầu vay để mở rộng quy mô sản xuất lớn lĩnh vực họ thành công Mức nhu cầu vay vốn từ 10 đến 20 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao 20% Các hộ mong muốn vay mức 30 triệu đòng hộ mướn mở rộng quy mơ sản suất lĩnh vực mà hộ đầu tư thành công hộ chiếm 2,5% hộ nghèo chiếm cao 7,5% Hộ trung bình không sử dụng lượng vốn vay lớn hộ nghèo nhu cầu hộ lớn mức vay 10 đến 20 triệu đồng Những hộ có nhu cầu vay 39 nhóm tập chung cho trồng trọt, chăn nuôi, mở rộng quy mô ngành chăn nuôi, tăng số lượng gia súc gia cầm Nhóm hộ nghèo thường có nhu cầu vay mức tiền nhỏ hai nhóm hộ Quy mô sản xuất nhỏ đầu tư chủ yếu cho trồng trọt,và chăn nuôi nhỏ lẻ nên hộ nghèo thường cần lượng vốn Nhu cầu vốn vay người dân ngày lớn Hiện nay, NHCSXH huyện Hà Quảng cho hộ nông dân vay tối đa 30 triệu với số vốn vay chưa đáp ứng nhu cầu hộ, hộ sản xuất lớn Qua lời kể tổ trưởng tổ vay vốn xóm họ quản lý hộ có nhiều hộ muốn vay mức lớn 30 triệu đồng để mở rộng sản xuất, họ hồn tồn trả lãi xuất tháng trả vốn vay thời hạn lại khơng vay với mức hạn mức tối đa đối tượng hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn vay 30 triệu đồng Bảng 4.8 Mục đích vay vốn hộ điều tra để sản xuất kinh doanh Mục đích vay Loại hộ Tổng Cơ cấu (%) Khá TB Nghèo Trồng trọt 14 31,1 Chăn ni 16 35,5 Mục đích khác 4 20,0 NN-DV 13,3 15 21 45 100 Tổng (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2014) Qua bảng ta thấy mục đích muốn vay vốn để phục vụ sản xuất hộ tỷ lệ vay vốn phục vụ chăn nuôi cao chiếm 35,5% trồng trọt chiếm 31,1% tổng số hộ vay vốn điều tra hộ nghèo vay để mở rộng sản xuất Ngành chăn nuôi xã ngày phát triển người dân bước đầu tư mạnh dạn để cung cấp đáp ứng nhu cầu xã đưa khu vực lân cận Nhóm hộ vay đầu tư cho trồng trọt chiếm tỷ lệ cao đa số họ chủ động chi phí cho trồng trọt, chí phí trồng trọt thường thấp việc mua chịu dễ dàng nên trồng trọt phát triển theo Thủy sản mạnh địa 40 phương lợi nhuận lớn thuận lợi nguồn nước nên thủy sản địa phương không trọng Tỷ lệ vay vốn cho thủy sản khơng có Cùng với điều kiện kinh tế dần phát triển lên địa phương nhu cầu đáp ứng nhu cầu dịch vụ tăng lên, đặc biệt dịch vụ tiêu dùng Nắm bắt nhu cầu địa phương nhiều hộ có nhu cầu vay vốn để đầu tư cho dịch vụ Hiện nay, có nhiều chủ trương sách tạo việc làm cho lượng lớn lao động nhàn rỗi Nhu cầu phục vụ cho dịch vụ chiếm 13,3% Và hộ vay sử dụng với mục đích khác chiếm 20,0% hộ vay học đại học mua dụng cụ sinh hoạt phương tiện lại 4.2.4 Tình hình sử dụng vốn vay sản xuất kinh doanh nông hộ Khi đưa vốn vay cho người nông dân vấn đề quan trọng họ sử dụng vốn vay Vì tơi tiến hành điều tra 45 hộ xóm xã Kéo Yên để xem xét tình hình sử dụng vốn vay hộ địa phương Qua tìm hiểu tơi thu kết tình hình sử dụng vốn vay hộ sau: Bảng 4.9 Tình hình sử dụng vốn vay hộ điều tra Số hộ sử dụng vốn vay sai mục Tỷ lệ hộ sử dụng vốn vay sai mục đích đích (%) 45 13,40 Trồng trọt 14 7,14 Chăn nuôi 16 6,25 NN - DV 0,00 Mục dích khác 0,00 Khoản chi Tổng số hộ điều tra Số lƣợng hộ (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2014) Kết cho thấy, đa số hộ sử dụng vốn vay mục đích, nhiên tình trạng số hộ sử dụng vốn vay khơng mục đích Số hộ sử dụng vốn vay khơng mục đích chiếm tỷ lệ tương tương đối cao chiếm 13,40% tổng số hộ điều tra tập chung chủ yếu ngành trồng trọt chăn ni Ngun nhân dẫn đến tình trạng sử dụng vốn vay sai với mục đích ban đầu hộ nông dân là: 41 - Trong lĩnh vực trồng trọt đầu tư phân bón, thuốc trừ sâu thấp chủ yếu sử dụng lao động gia đình nên không cần đến nhiều đến vốn vay để chi trả hoạt động Vốn vay sử dụng ngành chủ yếu dung để mua máy móc nơng nghiệp, thường mua máy cày Vì vốn vay thấp nên hộ nông dân thường vay với số lượng vượt chi phí phải trả cho máy móc dung số tiền lại để chi tiêu cá nhân hoạt động sản xuất khác - Một nguyên nhân khác, lợi dụng lãi vay thấp số hộ nông dân di vay vốn không sử dụng vào việc sản xuất kinh doanh mà sử dụng vốn vay để xây nhà, mua xe máy Vì vậy, để nguồn vốn vay thực mang lại hiệu họ người nơng dân phải sử dụng mục đích tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Đồng thời, cán tín dụng địa phương, tổ trưởng tổ vay vốn cần hướng dẫn phương án sản xuất kinh doanh theo dõi sát tình hình sử dụng vốn vay hộ nơng dân 4.2.5 Kết sử dụng vốn vay hộ nông dân 4.2.5.1 Kết đầu tư vốn vay vào ngành sản xuất hộ điều tra Bảng 4.10 Tỷ lệ vốn vay đầu tƣ vốn vay vào ngành sản xuất sử dụng vốn vay hộ điều tra ĐVT Trồng trọt Chăn nuôi Dịch Vụ Tổng số vốn đầu tư Tr.Đồng 210,0 320,0 180,0 - Vốn vay Tr.Đồng 180,0 275,0 110,0 - Vốn tự có Tr.Đồng 35,6 52,5 22,7 Chỉ tiêu (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2014) Qua bảng 4.10 ta thấy, hộ sử dụng vốn vay để trồng trọt có số lượng bình quân 15 triệu đồng, ngành chăn nuôi dịch vụ cấu Vốn đầu tư sử dụng trồng trọt Vì vốn ngành sử dụng để mua phân bón, giống nên người nơng dân tự chi trả vốn tự có gia đình Trong trồng trọt, cần lượng vốn lớn có nhu cầu vay vốn chủ yếu để mua máy cày Hiện để mua máy cày số tiền bỏ không lớn khoảng 14 triệu 42 đồng nên hộ có thu nhập tự mua tiền có khoản tiền hộ nghèo hộ trung bình lớn Đặc biệt để có 14 triệu tích lũy hộ nghèo khó Vì vậy, vốn vay sử dụng trồng trọt chủ yếu hộ nghèo hộ trung bình chưa tích lũy đủ tiền để mua Đặc thù ngành trồng trọt có chu kỳ sản xuất dài, vốn đầu tư thấp, thu nhập mang lại không cao Hộ vay đầu tư cho chăn ni có số lượng vốn vay vốn đầu tư sử dụng lớn Vốn vay bình qn cho chăn ni 20 triệu đồng Những hộ vay vốn để phát triển chăn nuôi quy mô lớn chủ yếu hộ có thu nhập số hộ có thu nhập mức trung bình, hộ nghèo đầu tư chăn ni tương đối Qua điều tra cho thấy, đa số hộ chăn ni có số vốn vay cao số vốn tự có tổng vốn đầu tư lớn phần lớn nguồn vốn vay dung để đầu tư xây dựng chuồng trại chăn nuôi mua giống (Đối với trường hợp mua trâu bò) Ni gà, lợn có chu kỳ sản xuất ngành ngắn, đầu tư cho ngành lớn ngành trồng trọt, ni trâu chi phí ban đầu mua giống, giá bán trâu trưởng thành cao Chính mà nhiều hộ xã đầu tư vào chăn nuôi chăn nuôi lợn siêu nạc, gà thịt, mang lại lợi nhuận cao Hiện nay, có số hộ tiến hành ni bò sinh sản Như vậy, ta thấy đầu tư cho chăn ni nhanh chóng thu hồi vốn yêu cầu đầu tư ban đầu lớn Đối dịch vụ ngành sử dụng đồng vốn hiệu đầu tư chưa mức Tuy nhiên, vốn dù đầu tư vào ngành sản xuất mang lại hiệu quả, đem lại thu nhập Với tỷ lệ vốn vay cao tổng vốn đầu tư đa số hộ có đủ vốn để mở rộng quy mơ đổi hình thức Nhiều hộ đầu tư lượng vốn lớn vào ngành dịch vụ 4.2.5.2 Chi phí trung gian hộ điều tra Qua thực tế điều tra 45 hộ có vay vốn ưu đãi cho biết để sản xuất hiệu họ phải huy động tồn nguồn lực mà hộ có như: nguồn lực lao động, nguồn vốn tự có nguồn vốn vay ưu đãi, nguồn vốn hỗ trợ q trình đầu tư sản xuất hộ, điều giúp cho trình đầu tư vào sản xuất thuận lợi 43 Để thấy nguồn vốn ưu đãi mà hộ kết hợp nguồn lực có sẵn gia đình có hiệu hay khơng, trước hết ta phải vào thực trạng khả sản xuất hộ, cụ thể cần phải vào: diện tích đất đai, giống trồng vật ni, khả cung cấp phân bón số chi phí khác, từ ta tìm chi phí mà hộ sử dụng vào sản xuất ngành nghề, qua điều tra lập bảng số liệu sau: Bảng 4.11 Chi phí sản xuất nhóm hộ năm 2014 Chỉ tiêu Số lƣợng (1000đ/hộ) Hộ Khá Hộ Trung Bình Hộ Nghèo Tổng chi phí trung gian 25.182 24.32 22.65 - Ngành trồng trọt 3.024 2.56 13.5 - Ngành chăn nuôi 19.775 16.98 5.78 - Chi khác 2.383 4.78 3.37 Chi phí từ vốn vay 18.500 19.900 20.300 - Ngành trồng trọt 1.164 1.150 15.650 - Ngành chăn nuôi 17.126 18.450 4.500 210 300 150 6.681 4.420 - Ngành trồng trọt 1.860 1.540 1.2 - Ngành chăn nuôi 2.649 2.320 1.09 - Chi khác 2.173 560 60 - Chi khác Chi phí ngồi vay ngân hàng (vốn tự có, vốn vay khác) 2,35 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2014) Từ bảng thống kê ta nhận thấy tổng chi phí bình qn cho tất ngành 25,182 triệu đồng/hộ phân bố theo ngành sau: - Ngành trồng trọt bình quân 3.024 nghìn đồng/hộ chiếm 12,01% tổng chi phí cho tất ngành Trong chi phí vốn vay 1.164 nghìn đồng; chi phí ngồi vốn vay ưu đãi 1.860 nghìn đồng chiếm 27,84% 44 - Ngành chăn ni 19.775 nghìn đồng/hộ tương ứng chiếm 78,53% tổng chi phí cho tất ngành Trong chi phí từ vốn vay ưu đãi 17.126 nghìn đồng; chi phí ngồi vốn vay ưu đãi 2.649 nghìn đồng - Chi khác 2.383 nghìn đồng/hộ tương ứng chiếm 9,46% Trong chi phí từ vốn vay ưu đãi 210 nghìn đồng; chi phí ngồi vốn vay ưu đãi 2.173 nghìn đồng Qua điều tra ta nhận thấy việc đầu tư vào ngành khác Trong ngành chăn ni ngành chủ hộ đầu tư vào nhiều hộ vay vốn tập trung đầu tư mua giống, thức ăn,… cho chăn nuôi trước đặc biệt đầu tư vào ni trâu, bò, lợn thịt, dê với nguồn thức ăn cho trâu, bò sẵn diện tích đất nơng nghiệp cao, tận dụng sản phẩm từ trồng trọt, hệ thống đường giao thông liên thôn hầu hết bê tông hóa nên thuận lợi nên hộ chăn ni sản xuất tiêu thụ hết đến Mặc dù lượng tiền cho việc chi khác lớn, hộ chủ yếu chi cho việc ăn học, tiêu dùng gia đình, ốm đau, bệnh tật Thơng qua bảng số liệu ta nhận thấy hầu hết hộ phải đầu tư thêm nhiều vốn vốn vay ưu đãi vào sản xuất, nguồn vốn tự có gia đình hay vay Do nguồn vốn vay thời hạn vay ngắn so với nhu cầu mở rộng đầu tư phát triển qua năm sau hộ Nguồn vốn hầu hết hỗ trợ cho hộ mua giống ban đầu, công cụ đầu tư ban đầu thu hoạch nhiều chi phí khác hộ phải vay ngồi nguồn vốn sẵn có gia đình, có số hộ dám mạnh dạn vay vốn nhiều để đầu tư vào sản xuất với quy mơ lớn, lại đầu tư nhỏ kinh tế chưa thể nhanh 4.3.5.3 Kết sản xuất kinh doanh hộ điều tra Như biết kết trình sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố la: quy mô sản xuất, lượng vốn đầu tư, nguồn lao động,… hộ đầu tư có quy mơ phát triển hiệu đạt nhiều 45 Bảng 4.12 Kết sản xuất nhóm hộ Năm 2014 Số lƣợng (1.000/hộ) Các tiêu Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo Tổng giá trị sản xuất (GO) 87.680 65.537 50,545 Ngành trồng trọt 32.760 24.373 26.980 Ngành chăn nuôi 40.230 32.431 3.209 Thu khác (làm thuê) 14.590 8.733 12.067 Giá trị gia tăng (VA) 54.230 38.472 31.398 Thu nhập hỗn hợp (MI) 46.725 31.393 24.680 Chi phí trung gian (IC) 33.350 27.065 25.147 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2014) Qua bảng ta thấy, đa số nhóm hộ sử dụng vốn vay có kết tốt Sản xuất hộ địa phương chủ yếu sản xuất nhỏ lấy công làm lãi Thu nhập hỗn hợp (MI) mang lại cao nhóm hộ MI đạt sản xuất hộ 46,72 triệu đồng/năm Hộ nghèo hộ trung bình hộ cần vốn để đầu tư cho ngành trồng trọt, chăn nuôi, mua đồ dụng sinh hoạt, nên lượng vốn vay đầu tư vào chăn ni, trồng trọt Hộ nghèo MI đạt 24,6%, Tuy nhiên, hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu Qua điều tra thực tế cho thấy, nhiều hộ sử dụng vốn vay sai mục đích gặp phải rủi ro sản xuất dẫn đến hiệu đồng vốn vay chưa cao MI hộ nghèo trung bình 10,4 triệu đồng/năm Hộ trung bình sử dụng vốn vay hiệu thể mức thu nhập vốn vay mang lại cho hộ năm 31,39 triệu đồng 4.2.6 Hiệu sử dụng vốn vay 4.2.6.1 Hiệu mặt kinh tế Khi nói đến đầu tư kinh doanh nói đến hiệu kinh tế đồng vốn đầu tư thu nhập từ việc đầu tư Bới điều kiện định tồn tại, tích lũy mở rộng quy mơ sản xuất hộ gia đình Tiến hành phân tích hiệu sản xuất sau có đồng vốn vay ưu đãi ta thấy đồng vốn vay hộ đầu tư có mang lại hiệu hay 46 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế tính theo nhóm hộ Chỉ tiêu ĐVT Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo I Tính/chi phí trung gian (IC) 1.GO Lần 2,62 2,42 2,0 2.VA Lần 1,62 1,42 1,24 3.MI Lần 1,40 1,15 0,98 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2014) Qua bảng thấy, nhóm hộ hộ trung bình dụng vốn vay mang lại hiệu cao Nhóm hộ khá, tiêu GO/IC cao 2,62 lần, tiêu MI/IC 1,40 lần Ngun nhân họ có kinh nghiệm sản xuất, đầu óc sản xuất kinh doanh tốt có lợi quy mơ sản xuất Nhóm hộ trung bình, tiêu GO/IC thấp nhóm hộ khá, GO/IC 2,42 lần Chỉ tiêu MI/IC 1,15 lần Nhóm hộ nghèo tỷ lệ vay tổng vốn đầu tư lớn chủ yếu vay vốn cho sản xuất nhỏ, thiếu kinh nghiệm kỹ thuật nên GO/IC thấp đạt 2,0 lần, tiêu MI/IC đạt 0,98 lần Bảng 4.14 Thu nhập hộ có sử dung vốn vay vào ngành sản xuất trƣớc sau vay vốn (Tính bình qn hộ điều tra năm 2014) ĐVT: Triệu đồng Hộ có sử dụng vốn vay vào Tổng thu nhập Tổng thu nhập ngành sản xuất trƣớc vay sau vay So sánh  Lần I Theo nhóm hộ Hộ Khá 60,16 82,90 22,74 1,38 Hộ Trung bình 24,53 32,80 8,27 1,34 Hộ nghèo 7,91 16,60 8,69 2,10 Trồng trọt 12,95 4,17 -8,78 0,23 Chăn Nuôi 31,13 49,02 17,89 1,57 Dịch vụ 35,78 38,41 2,63 1,07 II Theo ngành sản xuất (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2014) 47 Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập nhóm hộ ngành sản xuất tăng sau sử dụng vốn vay vào sản xuất Tuy nhiên mức độ tăng thu nhập hộ không đồng tùy thuộc vào ngành sử dụng vốn vay hộ, quy mô sản xuất trình độ quản lý, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh hộ * Theo nhóm hộ Qua bảng thấy thu nhập nhóm hộ tăng lên rõ rệt thu nhập hộ tăng lên 1,38 lần so với thu nhập trước sử dụng vốn vay, tương tự thu nhập hộ trung bình tăng lên 1,34 lần hộ nghèo tăng lên 2,1 lần Điều chứng tỏ vốn vay có ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ nghèo hộ có mức thu nhập thấp trước vay vốn lại có mức tăng thu nhập sau vay vốn cao Hộ hộ trung bình có mức thu nhập sau sử dụng vốn vay tăng lên không đáng kể Bởi hộ có số vốn tự có chiếm tỷ lệ cao số vốn vay tổng số vốn đầu tư vào ngành sản xuất, hộ vốn vay chiếm tỷ lệ 19,92 % tổng số vốn đầu tư tương ứng với 20,57 triệu đồng thu nhập hộ chủ yếu vốn tự có mang lại * Theo ngành sản xuất Thu nhập ngành sản xuất tăng lên sau hộ sử dụng nguồn vốn vay Hộ đầu tư cho ngành Chăn ni có thu nhập cao Trước đây, chưa có vốn vay chăn ni thường dạng quy mơ nhỏ, số lượng gia súc, gia cầm ít, chăn nuôi chủ yếu để tiết kiệm tận dụng nguồn thức ăn dư thừa Nhưng sau vay vốn, hộ bắt đầu chăn nuôi theo kiểu trang trại với số lượng gia súc, gia cầm lớn quy mô mở rộng Vốn vay hộ sử dụng để mua giống con, thức ăn chăn nuôi, xây chuồng trại dẫn đến thu nhập hộ tăng cao, mức thu nhập hộ vay vốn chăn nuôi tăng lên 1,55 lần Bên cạnh có số thất bại lớn Dự án đầu tư mua bò sinh sản cho hộ nghèo, người dân có nhu cầu ngân hàng kết hợp với dự án đưa trực tiếp bò cho người dân, sử dụng tiền vay để mua sau năm phải trả vốn vay cho ngân hàng số bò có số lượng lớn bò thải loại già 48 sinh sản đưa cho người dân, sau thời gian nuôi sinh sản, số bị chết làm cho người dân khốn đốn Nợ nần chồng chất cho người nghèo, họ nghèo lại nghèo thêm Sau chăn nuôi, hộ vay để phát triển dịch vụ vốn vay chưa thực đem đến hiệu Thu nhập hộ đầu tư vào ngành trồng trọt khơng tăng mà bị giảm Nguyên nhân thu nhập ngành nông nghiệp thấp việc chi trả lãi ngân hàng lớn, đặc biệt người vay vốn để mua vật tư hộ nghèo, có thu nhập thấp Người dân vay vốn mua vật tư nông nghiệp chủ yếu để giảm bớt lao động chân tay, bớt gánh nặng việc đồng 4.2.6.2 Hiệu mặt xã hội * Tạo việc làm Tình trạng thất nghiệp việc làm tình trạng chung vùng nông nghiệp, nông thôn Ở khu vực nơng thơn tình trạng dư thừa lao động sau thời gian mùa vụ Hơn nữa, diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng bị thu hẹp lại q trình thị hóa, đất nơng nghiệp bị chuyển sang đất sử dụng khác nhiều Bên cạnh hoạt động nơng nghiệp ngày đại hóa sử dụng sức người lao động Lao động thiếu việc làm nông thôn gia tăng nơng thơn, dòng người di cư lên khu vực thị cao Trước thực tế đó, Đảng Chính phủ có nhiều sách, chương trình nhằm giúp người dân tự tạo việc làm địa phương Chính sách tín dụng sách thực cách chặt chẽ đồng Các hộ vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, nhằm tạo việc làm tăng thu nhập Theo số liệu điều tra, tỷ lệ lao động có việc làm tăng lên Có 39/45hộ điều tra chiếm 86,6% số hộ tiến hành đầu tư, chăn nuôi, trồng trọt, ngành nghề - dịch vụ trả lời sau vay vốn gia đình tạo thêm việc làm, giải lao động dư thừa Điều làm giảm áp lực tình trạng thiếu việc làm, hạn chế nhiều tệ nạn xã hội, tăng cường an ninh nông thôn, giúp cho người dân 49 an tâm làm ăn, tăng thu nhập cho hộ, giảm áp lực cho khu vực đô thị xung quanh vấn đề dân số * Giảm tỷ lệ nghèo đói Đói nghèo vấn nạn tồn cầu Tỷ lệ nghèo đói cao nước ta Chính thế, xóa đói giảm nghèo mục tiêu phấn đấu chung địa phương toàn xã hội Để giảm nghèo thực hiệu quả, bền vững cần làm cho họ biết cách sản xuất thoát nghèo Đối với hộ nghèo vốn tín dụng “chiếc phao cứu sinh” giúp họ giải vấn đề nghèo đói Người ta thường có câu nói “Nên cho hạt giống khơng cho ăn” không nên cho không họ thứ làm hộ nghèo quý trọng đồng tiền lệ thuộc vào hỗ trợ Cần cho họ biết cách làm ăn có hiệu cách đầu tư vốn cho họ để họ biết sản xuất cách tốt Bảng 4.15 Phân loại hộ trƣớc sau vay vốn Phân loại hộ Nghèo Trung bình Khá Trước vay vốn 27 12 Sau vay vốn 21 15 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2014) 30 27 25 21 20 15 15 trước vay vốn 12 sau vay vốn 10 nghèo trung bình Hình 4.2 Biểu đồ phân loại hộ theo thu nhập trƣớc sau vay vốn 50 Qua bảng phân loại hộ biểu đồ cho ta thấy, tổng số hộ điều tra trước sau vay vốn tỷ lệ nhóm hộ có thay đổi Sau vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh tỉ lệ hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo có chuyển biến tích cực Trong nhóm hộ điệu tra, nhóm hộ tăng lên đánh kể Trước vay vốn, hộ hộ, sau sử dụng vốn vay đầu tư tăng lên hộ Số lượng hộ trung bình biến đổi đáng kể Trước vay vốn 12 hộ tổng số hộ điều tra, sau vay vốn giảm 15 hộ Một số hộ nghèo nhờ vay vốn sử dụng có hiệu nên nghèo khơng mà trở thành hộ trung bình, dần tiến tới hộ có thu nhập Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Trước vay vốn năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo tổng số hộ điều tra 27/45 sau vay tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng kể 21/45 hộ Tuy nhiên, số hộ thuộc diện nghèo sau vay vốn số lý sau: - Sau vay vốn, số hộ khơng sử dụng vốn vào mục đích sản xuất mở rộng chăn nuôi nên thu nhập hộ không tăng lên - Có hộ vay vốn đầu tư cho sản xuất nên chưa thực hiệu họ - Và số nhân nhiều nhưng chưa đến độ tuổi lao động, phần việc sử dụng vốn vay chưa mục đích nên dẫn đến hộ gia đình nghèo Như vậy, đầu tư vào chăn nuôi đại gia súc gia cầm hướng làm ăn có hiệu nhiều hộ nghèo Tuy nhiên cần có quan tâm cấp quyền nhóm hộ nghèo xã, để hộ nghèo, vươn lên làm giàu cho thân, gia đình xã hội 4.2.7 Tình hình trả nợ vốn vay hộ Bảng 4.16 Tình hình trả nợ vốn vay NHCSXH hộ nơng dân năm 2014 Nhóm hộ Tổng hộ Đúng hạn Sai hạn Hộ 9 Hộ TB 12 11 Hộ nghèo 14 12 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2014) 51 Qua bảng ta thấy, nhìn chung hộ trả nợ hạn tỷ lệ sai hạn mức thấp Nhóm hộ lượng vốn vay chiếm tỷ lệ thấp tổng vốn việc trả vốn vay tương đối dễ, hầu khơng có tình trạng trả nợ sai hạn Trả nợ hạn giúp họ giữ uy tín với ngân hàng để lần sau vay thuận tiện Một số hộ trung bình gặp rủi ro sản xuất trả nợ hạn lượng vốn vay họ chiếm tỷ lệ cao Nguyên nhân nhóm hộ nghèo có tỷ lệ sai hạn cao nhóm hộ khác đầu tư sản xuất hộ lượng vốn vay lớn nhất, lúc thất bại sản xuất khó có khả trả có số hộ nhóm ý thức trả vốn vay chưa cao họ thất bại sản xuất kinh doanh 4.2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân địa bàn xã Qua tìm hiểu hộ nơng dân vay vốn có nhiều hộ sử dụng vốn vay có hiệu khơng phải tất Ngồi hộ dân sử dụng vốn vay không mục đích có hộ gặp rủi ro chăn ni Thời gian gần tình hình dịch bệnh cho gia súc gia cầm diễn biến phức tạp nên người dân không dám đầu tư mở rộng quy mô lớn, dịch bệnh xẩy khơng có tiền trả nợ Cũng có nhiều hộ chăn ni gặp phải rủi ro, rơi vào tình trạng trắng, phải gia hạn nợ tổ chức tín dụng Dịch bệnh ln yếu tố gây ảnh hưởng nặng nề cho ngành chăn nuôi Đối với người dân nông thôn vai trò phòng nơng nghiệp quan trọng việc giúp hướng dẫn kỹ thuật đến với người dân họ biết cách đầu tư sản xuất với nhu cầu thị trường để đem đến hiệu kinh tế cao tin tưởng người dân họ ngày thấp Khá nhiều dự án mang hướng dẫn cho địa phương thất bại gây thiệt hại lớn cho người dân Hiện nay, việc đầu tư sản xuất người dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân thân nhìn thấy học hỏi Sản xuất phát triển đa số theo cảm tính, tìm hiểu nhu cầu thị trường để định hướng phát triển Qua bảng thấy rõ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân 52 Bảng 4.17 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ nông dân Các yếu tố Số hộ Kỹ thuật Thị trƣờng Diện tích Thiên tai Lao động 12 18 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua điều tra, có yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế vốn vay mạng lại địa phương kỹ thuật, thị trường dịch bệnh Kỹ thuật thị trường yếu tố ảnh hưởng lớn đến kinh tế nông hộ Thị trường chiếm 40% số hộ nhân tố kỹ thuật 33,3% số hộ, thị trường kỹ thuật trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay nơng hộ 4.2.9 Đánh giá tình hình vay sử dụng vốn vay từ NHCSXH Trên sở tình hình hộ nông dân vay vốn thực tế địa phương, khảo sát, phân tích, đánh giá hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân tham khảo ý kiến đánh giá hộ sử dụng vốn vay với số nhận xét cán tổ chức tín dụng địa bàn nghiên cứu tơi có vài đánh giá sau: - Trong năm gần hoạt động tín dụng dần phát triển với phát triển kinh tế địa phương có nhiều tổ chức tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hộ nông dân - Thực tốt vai trò phục vụ vốn vay cho hộ nghèo đối tượng sách, NHCSXH cung ứng đủ vốn vay đưa vốn vay ưu đãi cho cho đối tượng Nhưng nhu cầu vốn ngày lớn để phát triển quy mô sản xuất NHCSXH không nên giới hạn mức vay hộ 30 triệu mà nên tăng giới hạn lên - Với mục đích phát triển kinh tế hộ nghèo giúp họ phát triển ngân hàng kết hợp với dự án cho vay vật việc kiểm tra giám sát đánh giá chưa tốt dẫn đến khơng đem lại kết mà làm kinh tế hộ nghèo nghèo thêm - Đa số hộ vay vốn từ tổ chức tín dụng sử dụng vốn vay mục đích mang lại kết tốt 53 - Hiệu sử dụng vốn vay nhóm hộ ngành sản xuất có sử dụng vốn vay khác Vốn vay thường phát huy hiệu rõ rệt hộ khá, hộ vay vốn đầu tư cho mục đích chăn ni, thu nhập hộ vay mục đích chăn ni tăng lên cao; hộ nghèo hộ vay vốn để phát triển trồng trọt hiệu vốn vay mang lại chưa cao Hộ vay vốn để phục vụ cho mục đích phát triển dịch vụ tính hiệu kinh tế ngành mạng lại lợi nhuận cao điều kiện địa phương không phù hợp cho phát triển ngành dịch vụ, Dịch vụ chủ yếu theo quy mô nhỏ nên thu nhập vay vốn dịch vụ tăng lên khơng đáng kể - Nhờ có vốn vay, hàng năm có nhiều hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, tổng số hộ tăng lên hộ nghèo giảm xuống - Về tình hình trả nợ vốn vay, phần đa trả hạn nhiên có số hộ nghèo hộ trung bình trả nợ sai hạn - Kiến thức áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn ni hộ nơng dân hạn chế Tính bảo thủ người nông dân ăn sâu vào máu thịt họ nên cán kỹ thuật hướng dẫn cách sử dụng vốn vay phù hợp với điều kiện gia đình gặp nhiều khó khăn họ cho kinh nghiệm cha ông để lại luôn Do vậy, hiệu sử dụng vốn vay số hộ chưa cao tình trạng khoanh nợ nợ hạn - Người nông dân thường sản xuất theo quy mô nhỏ, chủ yếu phục vụ cho gia đình họ tìm hiểu nhu cầu thị trường để phát triển kinh tế theo hướng lớn yếu tố thị trường thiếu - Tâm lý người nông dân sợ rủi ro, không giám vay vốn nhiều để đầu tư sản xuất kinh doanh họ lúng túng, lo sợ có bệnh dịch xảy Người dân có xu hướng muốn nhanh trả nợ khơng vay nữa, dùng vốn tự có cho an tồn nên việc đầu tư mở rộng sản xuất chưa lớn, chưa phát triển có quy mơ tương xứng với tiềm Tại địa phương, có nhiều hộ trắng tay, rơi vào tình trạng “nợ nần chồng chất” sau dịch bệnh xảy dẫn đến hộ khả trả nợ hiệu vốn vay không 54 Phần CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Các giải pháp để vay sử dụng vốn vay hiệu 5.1.1 Giải pháp nhà nước - Để có lượng vốn lớn đầu tư cho sản xuất khu vực nơng thơn nhà nước cần có sách khuyến khích đầu tư cho khu vực nông nghiệp nông thôn nhiều từ tổ chức tài dự án nước ngồi ngồi nước Đặc biệt tổ chức nước ngồi có ý nghĩa quan trọng trình phát triển nông nghiệp nông thôn - Giúp tạo cầu nối tín dụng thức phi thức việc cung cấp dịch vụ tài cho nơng thơn đảm bảo thuận tiện đáp ứng cho người dân vay vốn - Đưa nhiều nguồn ngân sách cho ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vay vốn cho người nghèo - Bình ổn giá đầu vào thức ăn chăn ni phân bón cho phù hợp đầu sản phẩm sản xuất Cho người dân an tâm đầu tư sản xuất với quy mô lớn 5.1.2 Giải pháp tổ chức tín dụng - Đơn giản hóa thủ tục vay cho nơng dân phù hợp với trình độ họ - Kết hợp cho người dân vay vốn đồng thời liên kết với phổ biến kỹ thuật sản xuất, hướng dẫn người dân đầu tư mang lại hiệu cao - Nên giảm bớt lãi suất cho vay cho hộ cận nghèo hộ có thu nhập thấp khơng thuộc hộ nghèo - Vấn đề dịch bệnh đáng lo ngại người dân địa phương đặc biệt dịch bệnh cho chăn nuôi địa phương chủ yếu đầu vốn vay cho chăn ni Đối với hộ Ngân hàng cần thêm thời gian cho họ để khắc phục khó khăn thu hồi phục sản xuất - Cán tín dụng cần kết hợp với tổ vay vốn xã xóm thường xuyên kiểm 55 tra, đánh giá hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân để hộ sử dụng vốn vay mục đích thúc đẩy hộ phát huy tối đa hiệu nguồn vốn vay - Nên tổ chức giao tiền vay cho hộ nông dân làm nhiều đợt phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn sản xuất để giúp họ sử dụng tiền vay mục đích hiệu - Không nên giữ mức cho vay tối đa nhóm hộ, cần xác định nhu cầu vay vốn hộ nơng dân, xem xét cụ thể mục đích đầu tư vốn hộ khả trả nợ hộ từ xác định số lượng vay, lãi suất vay, thời gian vay phù hợp với đối tượng đồng thời để tránh tình trạng đồng vốn dài trải khơng cần thiết 5.1.3 Giải pháp quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần vào chủ trương đường lối phát triển Đảng Nhà nước kết hợp với điều kiện cụ thể địa phương để xây dựng dự án phát triển mang tính chất đặc thù cho địa phương Xác định ngành nghề chủ yếu, ngành mũi nhọn địa phương để có kế hoạch khuyến khích hộ đầu tư vốn sản xuất - Kết hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng tuyên truyền sách vay vốn đến hộ gia đình - Tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, ngành nghề dịch vụ cho hộ nông dân; cho hộ nơng dân tham quan mơ hình sử dụng vốn vay hiệu quả, hướng dẫn cách làm áp dụng cho phù hợp với điều kiện hộ gia đình - Thường xuyên cung cấp thông tin thị trường, giá cả, dịch bệnh cho hộ, đặc biệt việc khai thác thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng loa phát thanh, thông báo để hộ kịp thời nắm bắt thông tin cần thiết phục vụ cho sản xuất kinh doanh gia đình - Chăn ni địa phương phát triển quy mô tương đối nhỏ việc tiêm phòng dịch bệnh chưa thực thực tốt Cần thực tiêm phòng, chống dịch bệnh tốt cách thực nghiêm túc tiêm phòng dịch, có dịch bệnh để hạn chế mầm bệnh 5.1.4 Giải pháp phía hộ nơng dân 56 - Người dân cần tích cực học hỏi, nâng cao kinh nghiệm sản xuất, hiểu biết pháp luật, thị trường, kinh doanh Nên thay đổi dần lối tư duy, nếp nghĩ hay thói quen cố hữu tồn lâu đời kinh tế nông, tự cung tự cấp, thói quen khơng phù hợp giai đoạn Sản xuất theo nhu cầu thị trường sản xuất mặt hàng mà đem lại lợi nhuận cao mà làm - Mạnh dạn đầu tư vốn hộ có điều kiện khó khăn, phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh, chăn nuôi cụ thể, tuỳ vào khả mà vay hay nhiều - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mạnh dạn đầu tư vay tiền - Hộ cần sử dụng vốn mục đích Riêng hộ nghèo nên đầu tư vốn vào ngành chăn nuôi, trồng trọt ngành đòi hỏi lượng vốn vay khơng lớn mà cho thu nhập tương đối Hộ trung bình hộ khá, nên đầu tư vốn vay vào làm mơ hình trang trại, ngành nghề - Tránh sử dụng vốn vay cách lãng phí, dẫn đến hiệu sử dụng vốn vay không cao - Tận dụng tối đa nguồn lực có sẵn gia đình nguồn lao động nhàn rỗi, diện tích đất chưa sử dụng - Sau vụ sản xuất hộ gia đình nên tiến hành hoạch tốn kinh doanh lãi lỗ để có kinh nghiệm kế hoạch cho vụ sau - Khi đến hạn phải trả vốn vay, hộ nên thực cách nghiêm túc việc hồn trả theo quy định khơng trì hỗn trốn tránh Có vậy, nâng cao uy tín cho người vay đảm bảo trình vay vốn lần sau 5.2 Đề xuất kiến nghị 5.2.1 Đối với cấp quyền - Chính quyền địa phương cần có sách thu hút tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư vào địa phương, thúc đẩy tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư kể nhà đầu tư tư nhân vào địa phương 57 - Cần đa dạng hóa loại hình tổ chức, hình thức cho vay đối tượng cho vay địa bàn - Cán tổ chức tín dụng, Phòng nơng nghiệp, Trạm khuyến nơng, Trạm thú y tăng cường mở lớp tập huấn thôn nhằm nâng cao kiến thức cho hộ nông dân việc sử dụng vốn hiệu quả, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất hạn chế rủi ro chăn nuôi 5.2.2 Đối với ngân hàng - Cần nâng cao mức vốn vay ngân hàng cho đối tượng hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Cần phải điều tra khả trả vốn hộ nhóm hộ để vay vốn 30 triệu - Tổ chức cho vay theo dự án đầu tư vào địa phương ý kiến tốt phía ngân hàng nên thẩm định, giám sát dự án thật tốt hiệu từ đầu đến hết dự án Không nên để tình trạng số cá nhân lợi dụng kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư đưa dự án hiệu cho người dân 5.2.3 Đối với hộ nông dân - Để nguồn vốn vay thực mang lại hiệu người nơng dân cần học hỏi kinh nghiệm làm ăn mới, mạnh dạn vay vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao, học hỏi khoa học kỹ thuật áp dụng vào hoạt động sản xuất - Cần sử dụng vốn vay vào mục đích sử dụng để nâng cao hiệu nó, nhanh chóng thu lợi nhuận - Nhằm nâng cao uy tín tạo điều kiện vay vốn đợt thuận lợi cần nghiêm túc chấp hành việc trả nợ vốn vay lãi suất tháng cho tổ chức tín dụng thời hạn - Không đầu tư sản xuất ngành nghề biết mà cần tìm hiểu tốt nhu cầu thị trường để đầu tư thực mang lại hiệu cao mà đạt 58 5.3 Kết luận Xã Kéo Yên xã vùng cao, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khó khăn Nguồn vốn vay địa phương từ tổ chức tín dụng thức phi thức Mỗi tổ chức tín dụng có ưu nhược điểm khác góp phần phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên xã nghèo chủ yếu sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông hộ, khơng có sản xuất theo quy mơ trang trại nên hộ nông dân thường vay NHCSXH Hiện nay, kinh tế địa phương có chuyển đổi vai trò vốn vay quan trọng Nhóm hộ nghèo chủ yếu vay với ưu đãi với lãi xuất thấp (chính sách vay vốn hộ nghèo) Nhóm hộ khơng có sách cho vay vốn với lãi suất thấp trình sản xuất với quy mô lớn họ cần vốn để đầu tư nên nhóm hộ chấp nhận mức lãi vay cao Sau sử dụng vốn vay đạt đươc kết quả: nhóm hộ giá trị GO đạt 87,680triệu đồng MI đạt 46,725triệu đồng; nhóm hộ trung bình GO đạt 65,537 triệu đồng MI đạt 31,393 triệu đồng/năm; nhóm hộ nghèo; nhóm hộ nghèo giá trị sản xuất thấp hơn, GO đạt 50,545 triệu đồng MI đạt 24,68 triệu đồng Nhìn chung, qua đánh giá cho thấy hiệu hiệu vốn vay tốt Ở nhóm hộ, ngành nghề hiệu vốn vay mang lại khác Nhóm hộ trung bình nhóm hộ nhóm hộ vốn vay phát huy tác dụng cao trình độ sản xuất nhóm hộ cao nhóm hộ nghèo Nhóm hộ nghèo sử dụng tỷ lệ vốn vay lớn tổng số vốn đầu tư, hiệu kinh tế tính chí phí chưa cao Tuy nhiên, thấy vốn vay đóng góp vai trò quan trọng phát triển kinh tế nhóm hộ này, qua so sánh sau vay vốn thu nhập bình quân đầu người nhóm hộ tăng gấp 2,1 lần sau vay vốn Phân theo nhóm ngành hiệu kinh tế từ vốn vay cao nhóm ngành chăn ni Đối với ngành dịch vụ giá trị sản xuất (GO) thu nhập hỗn hợp (MI) tính chi phí cao điều kiện khơng phù hợp nên ngành phát triển Đối với ngành trồng trọt hiệu kinh tế từ vốn vay chưa cao 59 Về vấn đề sử dụng vốn vay, đa số hộ sử dụng vốn vay mục đích Tuy nhiên, số hộ sử dụng sai mục đích dẫn đến hiệu sử dụng vốn vay thấp Khơng góp phần phát triển kinh tế nơng hộ, vốn vay giúp tạo thêm việc làm cho hộ nơng dân góp phần làm giảm tỷ lệ nghèo đói Tỷ lệ hộ nghèo nhóm điều tra năm 2013 27 hộ, sau sử dụng vốn vay năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 21 hộ Từ kết đánh giá thấy vốn vay mang lại hiệu Vì cần phải thực tốt giải pháp để mang lại hiệu Đặc biệt tập huấn tốt kỹ thuật sản xuất cho người dân, đồng thời giúp người nơng dân nhanh chóng tiếp cận với thơng tin nhanh chóng để hạn chế dịch bệnh tìm hiểu tốt nhu cầu thị trưởng để đầu tư thực hiệu Tăng cường giám sát hoạt động cho người nghèo vay vật TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo Cao Bằng: caobang.gov.vn Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2011), Chương mục tiêu chuẩn quốc gia giảm nghèo 2011 - 2015 Bộ Lao động - Thương binh xã hội chương mục tiêu chuẩn quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010(2008), Tài liệu Cẩm nang giảm nghèo, Nxb Lao động xã hội,Hà Nội Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cao Bằng, phòng giao dịch Hà Quảng, báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn năm 2011 - 2013 phương hướng nhiệm vụ 2014 - 2016 Lâm Chí Dũng (2005) “Tín dụng phi thức nơng thơn miền trung qua khảo sát” Nhận định giải pháp, Đại học kinh tế Đà Nẵng Nguyễn Trí Hùng, Một số vấn đề thị trường tín dụng nơng thơn nước phát triển giới Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Ngân hàng Việt Nam (1995), Tài liệu tham khảo từ mơ hình Granmeen Bank Bangladesk, Hà Nội NHNg Việt Nam (2001), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát hệ thống ngân hàng sách cho hộ nghèo Malaysia, Hà Nội 10 Tổng cục thống kê (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013 11 UBND xã Kéo Yên, “Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013” 12 Vai trò tín dụng phát triển kinh tế nông thôn, trung tâm thơng tin khoa học cơng nghệ quốc gia, tạp chí công nghiệp số 07/2008 II Tài liệu internet 13 Giáo trình kinh tế hộ trang trại, tailieu.vn, 14 Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng %C3%A2n_h%C3%A0ng_Ch%C3%ADnh_s%C3%A1ch_X%C3%A3_h%E1 %BB%99i_Vi%E1%BB%87t_Nam 15 Khái niệm Tín dụng, http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_d%E1%BB%A5ng#L.C3.A3i_su.E 1.BA.A5t PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Tuổi: ……Dân tộc: Thôn (bản): Xã: Huyện: Tỉnh: Trình độ học vấn: Số nhân khẩu: Trong đó: Nữ: Số lao động chính: Trong đó: Nữ: II Tài sản hộ 2.1 Các tài sản chủ yếu hộ gia đình STT Loại tài sản Đơn vị tính Số lƣợng Quy tiền Nhà cửa m2 + Nhà kiên cố m2 + Nhà xây cấp m2 + Nhà gỗ m2 + Nhà tranh tre m2 + Loại khác Dụng cụ sinh họat + Ti vi Chiếc + Xe máy Chiếc + Radio Chiếc + Xe đạp Chiếc + + Công cụ sản xuất chủ yếu + Phương tiện vận tải Chiếc + Máy cày, bừa Chiếc + Máy xay sát Chiếc + Máy bơm nước SX Chiếc + Máy nơng nghiệp khác Chiếc + 2.2 Tình hình đất đai sử dụng Loại đất Diện tích (m2) Số mảnh Đất trồng trọt - Đất ruộng, màu - Đất vườn - Đất ăn - Đất công nghiệp dài ngày Đất chăn nuôi Đất thủy sản Đất lâm nghiệp Đất khác Theo ơng, bà tổng diện tích hộ gia đình sử dụng là: Rộng Hẹp Vừa III Tình hình vay sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội 3.1 Ơng, bà có vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội khơng? Có Khơng 3.2 Mục đích vay vốn ban đầu gì? Trồng trọt Dịch vụ Chăn nuôi Ngành nghề Thủy sản - lâm nghiệp Mục đích khác 3.2 Thực trạng vay vốn STT Số tiền vay Năm Thời hạn Lãi suất (%) Ghi 3.3 Số vốn sử dụng sản xuất kinh doanh gia đình STT Khoản chi Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản - Lâm nghiệp Dịch vụ Ngành nghề Chi khác Tổng số Vốn gia đình Vốn vay (1000 đồng) (1000 đồng) (1000 đồng) 3.4 Tại ông, bà lại vay ngân hàng mà không vay ngân hàng khác? Lãi suất thấp Vay số lượng lớn Đảm bảo Thuận tiện thủ tục Đảm bảo thời gian vay dài Lý khác: 3.5 Hiện ơng, bà có nhu cầu vay vốn khơng? Có Khơng Nếu có: Muốn vay bao nhiêu: Thời hạn vay: Từ đến năm Từ đến năm Trên năm Mục đích muốn vay để làm gì? 3.6 Ông bà có nhận xét vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội? + Số lượng tiền cho vay: Quá Vừa Nhiều Quá ngắn Quá dài Vừa phải Thấp Tương đối thuận tiện Rườm rà + Thời gian vay: Phù hợp + Lãi suất: Cao + Thủ tục: Thuận tiện + Thái độ cán ngân hàng: Nhiệt tình Bình thường Khơng nhiệt tình Nhận xét khác: IV Tình hình trả nợ vốn vay ngân hàng Đúng hạn Quá hạn Lý trả nợ hạn V Tình hình kinh tế nơng hộ 5.1 Hiện gia đình thu kết sản xuất từ vốn vay chưa Đã có Chưa 5.2 Tình hình sản xuất hộ a Trước vay vốn * Chi phí TT I Khoản chi Nông nghiệp Trồng lúa + Giống + Phân bón + Thuốc trừ sâu + Thuê khốn LĐ (nếu có) + Chi khác Trồng ngơ + Giống + Phân bón + Thuốc trừ sâu + Thuê khốn LĐ (nếu có) + Chi khác Cây cơng nghiệp + Giống + Phân bón Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Ghi ... cứu đánh giá hiệu sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính Sách Xã Hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên - huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng Từ đó, đưa giải pháp giúp sử dụng hiệu nguồn vốn phát triển. .. Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên - huyện Hà Quảng - tỉnh Cao. .. Xuất phát từ thực tế địa phương, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội đến phát triển kinh tế nông hộ xã Kéo Yên - huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng

Ngày đăng: 09/03/2018, 10:18