1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng

100 11,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 854 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lềnh Lò MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN TÁC GIẢ LUẬN VĂN 1 Nguồn: Số liệu điều tra hộ nghèo của tác giả, năm 2010 61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ Thông tin ĐTN Đoàn thanh niên HCCB Hội cựu chiến binh HĐQT Hội đồng Quản trị HND Hội nông dân HPN Hội phụ nữ HSSV Học sinh sinh viên LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội NH CSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng Thương mại NSVS Nước sạch vệ sinh TLSX Tư liệu sản xuất TMDV Thương mại dịch vụ TTXN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giám nghèo DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng: TÁC GIẢ LUẬN VĂN 1 Nguồn: Số liệu điều tra hộ nghèo của tác giả, năm 2010 61 Nguồn: Số liệu điều tra hộ nghèo của tác giả, năm 2010 61 Sơ đồ: TÁC GIẢ LUẬN VĂN 1 Nguồn: Số liệu điều tra hộ nghèo của tác giả, năm 2010 61 Nguồn: Số liệu điều tra hộ nghèo của tác giả, năm 2010 61 MỞ ĐẦU Hòa nhập cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế của các nước trong khu vực, đất nước Lào đang từng bước đổi mới nền kinh tế của mình để đời sống của đại bộ phận dân cư được cải thiện tốt hơn. Tuy nhiên cũng giống như các nước đang phát triển khác, trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế xã hội không đồng đều đến tất cả các vùng, các nhóm dân cư… Vì vậy, một bộ phận dân cư của Lào do nhiều nguyên nhân khác nhau chưa bắt kịp với sự thay đổi, gặp khó khăn trong đời sống, sản xuất và trở thành người nghèo. Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã hội và khẳng định nghèo đói ảnh hưởng tiêu cực tới ổn định chính trị, kinh tế và môi trường, Đảng và Nhà nước Lào coi xoá đói giảm nghèo là một chủ trương lớn, là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Xoá đói giảm nghèo là một nội dung trọng tâm và xuyên suốt trong chiến lược phát triển của mình. Lào đã xây dựng chiến lược quốc gia cho tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo. Cho đến nay nhìn chung đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, tạo được sự đồng thuận trong xã hội, góp phần ổn định chính trị, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng kinh tế của đất nước. Rất nhiều nỗ lực của Chính Phủ, các địa phương, các tổ chức quốc tế đang được tập trung cho xoá đói giảm nghèo. Trong đó tín dụng được coi là một trong những giải pháp cơ bản không những ở Lào mà nhiều quốc gia đang phát triển khác thực hiện. Trong những năm vừa qua, chính sách tín dụng đã có tác dụng to lớn trong việc xoá đói giảm nghèo, đại đa số hộ được vay vốn cho rằng, vốn vay có tác dụng tích cực tới giảm nghèo. Nhiều hộ nông dân đã thoát khỏi nghèo, có điều kiện mua sắm thêm các phương tiện sản xuất và tiêu dùng. Tỉnh Xiêng Khoảng là một tỉnh mà đại đa số làm nghề nông tỷ lệ hộ nghèo tương đối cao. Hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng cho hộ nông dân nghèo đã góp phần không nhỏ cho công cuộc xoá đói giảm nghèo. Trong đó Ngân hàng CSXH là một tổ chức tín dụng chính thống có vai trò quan trọng đặc biệt trong toàn bộ hệ thống tín dụng vi mô cho xoá đói giảm nghèo. Mặc dù, đã và đang nỗ lực rất i lớn, cơ chế ngày càng hoàn thiện hơn, thủ tục vay vốn ngày càng thông thoáng, đơn giản để người nghèo tiếp cận với đồng vốn dễ dàng hơn. Tuy nhiên, còn có rất nhiều vấn đề nảy sinh cả từ phía người cho vay và người đi vay như: cho vay không đúng đối tượng; mức vốn vay, thời hạn cho vay còn hạn chế và chưa phù hợp với từng đối tượng, từng mục đích; hiệu quả sử dụng vốn vay thấp… Vì vậy, những kết quả đạt được chưa tương xứng với nguồn lực bỏ ra, tác động của vốn tín dụng đối với hộ nghèo còn thấp. Với kỳ vọng công cụ tín dụng cho hộ nghèo ngày càng phát huy thế mạnh, góp phần nhiều hơn nữa trong việc thực hiện chiến lược xoá đói giảm nghèo của cả nước nói chung, của Tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh Tỉnh Xiêng Khoảng” làm luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận được kết cấu bao gồm bốn chương với nội dung chính sau đây: ii CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1. Tình hình nghiên cứu ở Lào Luận văn nêu lên tình hình thực tế nghèo đói của người dân Xiêng Khoảng, KHKT kém phát triển, Ngân hàng chính sách xã hội mới được thành lập còn có nhiều thiếu sót và hạn chế nhiều mặt. Cho nên, đã gây rất nhiều khó khăn trong quá trình nghiên cứu luận văn. 1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam Luận văn nêu lên đời sống, KHKT,tình hình kinh tế cũng như NH CSXH Việt Nam phát triển hơn so với đất nước Lào. Vì thế, có rất nhiều chuyên gia nghiên cứu về vấn đề nghèo đói ở Việt Nam và có rất nhiều bài viết về đề tài này. Cho nên, trong quá trình nghiên cứu luận văn tôi đã được tham khảo đề tài có liên quan đến vấn đề nghèo đói. 1.3. Nội dung nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của luận văn Luận văn khẳng định, đề tài nghiên cứu không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào, đề tài luận án, luận văn nào ở Lào, ở Việt Nam trong thời gian gần đây. Đồng thời việc xác đọng nội dung và các câu hỏi cần nghiên cứu của đề tài cũng được nêu rõ. 1.4. Đặc điểm địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng Luận văn nêu rõ đặc điểm vị trí địa lý và địa hình của tỉnh Xiêng Khoảng, là một tỉnh miền núi, giao thông khó khăn. Thời tiết khí hậu ở đây chỉ có hai mùa đó là mùa khô và mùa mưa. Phần lớn đất đai ở đây được sử dụng trong nông nghiệp. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật đã được luận văn nêu lên từ đó thấy được những điều kiện thuận lợi để phát triển KTXH, góp phần xóa đói giảm nghèo. Mặt khác, luận văn sử dụng các chỉ tiêu như: Tổng giá trị sản xuất trong ngành nông nghiệp,công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp để phản ánh tình hình SXKD iii Luận văn nêu lên những thận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng với hộ nghèo của tỉnh Xiêng Khoảng, và khẳng định cần tăng cường hoạt động vay vốn NH CSXH ở đây là cần thiết. Để nghiên cứu thành công đề tài này cần phải hiểu biết kỹ về thuận lợi và khó khăn. Từ đó, có thể đẩy mạnh tín dụng đối với hộ nghèo của NH CSXH chi nhánh tỉnhXiêng Khoảng. CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng Luận văn đề cập đến khái niệm tín dụng, sự ra đời và phát triển của tín dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu điều hòa vốn trong xã hội, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tín dụng được xem như một công cụ quan trọng trong chiến lược xóa đói giảm nghèo. Bản chất của tín dụng, hình thức và hoạt động của tín dụng cũng được đề cập trong luận văn, qua đó góp phần cho người đọc hiểu hơn về tín dụng đối với hộ nghèo. 2.2. Nghèo đói và sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo Luận văn nêu lên khái niệm nghèo đói và hộ nghèo, trong đó: gồm có khái niệm nghèo đói tuyệt đối, nghèo đói tương đối và hiện nay, có hai loại quan điểm chung về nghèo đói đó là: Một là, người nghèo đói là những người hèn kém, không biết làm ăn nên qua bao đời họ luôn luôn thất bại trong cuộc sống, do đó cần phải có cứu giúp họ. Quan điểm này đứng trên nhìn xuống, coi thường người nghèo, đưa tay cứu giúp họ, không tin tưởng ở họ, hạn chế việc khai thác tiềm năng của họ. iv Hai là, người nghèo đói cũng là con người, cũng được sinh ra như những người khác chẳng qua họ không có cơ hội để làm được những điều mà những người khã giả làm được. Đói đã cước đi quyền con người, do đó nếu tạo ra được cơ hội cho họ để họ vượt qua đói nghèo thì họ có thể làm được những điều mà người khác làm được. Mặt khác, luận văn đề cập tới đặc điểm của những người nghèo đói và các tiêu chí xác định người nghèo theo quan điểm của thế giới và quan điểm ở Lào. Hiện nay, chuẩn nghèo ở Lào như sau: vùng nông thôn miền núi dưới 180.000 kíp/người/tháng, vùng thành thị dưới 240.000 kíp/người/tháng. Luận văn đề cập tới nguyên nhân nghèo đói ở lào được chia theo nhóm như sau: Nhóm nguyên nhân do bản thân người nghèo như: đông con, neo đơn, thiếu sức lao động,… Nhóm nguyên nhân do môi trường tự nhiên: khí hậu khắc nghiệt, thiên tai, lũ lụt, hạn hán,… Nhóm nguyên nhân do cơ chế chính sách: trung ương cũng như địa phương chưa có chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng thỏa đáng, thiếu chính sách đòng bộ, ưu đãi, khuyến khích sản xuất, tạo việc làm,… Luận văn nêu lên đặc điểm tín dụng đối với hộ nghèo, vai trò vốn tín dụng đối với hộ nghèo. Từ đó, thấy được sự cần thiết phải đẩy mạnh tín dụng đối với hộ nghèo. 2.3. NH CSXH và hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NH CSXH. Luận văn trình bày khái quát những nét cơ bản về NH CSXH và các hoạt động cơ bản của NH CSXH. Trong đó, hoạt động tín dụng hộ đối với hộ nghèo của NH CSXH là rất quan trọng. v 2.4. Bài học kinh nghiệm về hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NH CSXH Việt Nam có thể áp dụng cho NH CSXH Lào - chi nhánh tỉnh Xiêng Khoảng Xuất phát từ kinh nghiệm cho vay vốn nhằm xóa đói giảm nghèo của Việt Nam và thực tiễn người nghèo ở Lào. Luận văn rút ra một số bài học kinh nghiệm cho NH CSXH Lào nói chung và NH CSXH chi nhánh tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng. CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NH CSXH TỈNH XIÊNG KHOẢNG 3.1. Giới thiệu về NH CSXH Lào và chi nhánh tỉnh Xiêng Khoảng Luận văn giới thiệu sự ra đời và quá trình phát triển của NH CSXH và khái quát những nét cơ bản về NH CSXH Lào. Đồng thời, luận văn giới thiệu về NH CSXH tỉnh Xiêng Khoảng và khái quát những nét cơ bản của ngân hàng tỉnh. 3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của NH CSXH tỉnh Xiêng Khoảng trong 4 năm (2007- 2010) Luận văn đề cập tới những vấn đề như: xác định đối tượng và mục đích cho vay, quy trình cho vay của NH CSXH tỉnh Xiêng Khoảng, những hoạt động hỗ trợ của NH CSXH tỉnh đối với hộ nghèo và kết quả cho vay của ngân hàng đối với hộ nghèo từ năm 2007- 2010, được thể hiện qua chỉ tiêu: tổng số dư nợ , doanh số cho vay ( thể hiện qua chỉ tiêu: tổng doanh số cho vay đối với hộ nghèo thời kỳ 2008- 2010), dư nợ cho vay (thể hiện qua chỉ tiêu: dư nợ bình quân/hộ, tổng số nợ cuối năm và tổng số hộ dư nợ cuối năm). Luận văn đề cập tới kết quả sử dụng vốn vay được thể hiện qua các chỉ tiêu: tình hình thu hồi nợ, tình hình nợ quá hạn. vi [...]... tín dụng đối với hộ nghèo? - Làm thế nào để người dân tiếp cận được vốn vay nhanh nhất và sử dụng có hiệu quả nhất? - Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội? - Giải pháp phù hợp nào để đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Xiêng Khoảng - Các cơ quan cấp trên cần làm gì để giúp ngân hàng chính sách xã hội tỉnh. .. nghèo đói ở Lào nói chung và tỉnh xiêng khoảng nói riêng và sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo - Tín dụng và những hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội nói chung, ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình nghèo đói và sự cần thiết nào phải đẩy mạnh tín dụng đối với hộ nghèo? - Vai trò của tín. .. lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại NH CSXH Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế - Lê Thị Hậu (2008), Mở rộng cho vay hộ nghèo của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội Tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế - Lê Thị Liễu (2007), Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ nghèo tai ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế - Nguyễn Phi Long (2007), Hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội. .. trọng của tín dụng trong việc hỗ trợ xóa đói giảm nghèo Từ đó, nâng thu nhập cải thiện đời sống người dân đưa người dân thoát nghèo Từ các quan điểm luận văn đưa ra định hướng hoạt động tín dụng của NH CSXH 4.2 Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NH CSXH tỉnh Xiêng Khoảng Luận văn đã nêu lên 8 biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NH CSXH tỉnh Xiêng. .. về tín dụng đối với hộ nghèo - Đánh giá thực trạng cho vay đối với hộ nghèo có xem xét đến (trong một chừng mức nhất định) tác động của vốn tín dụng đối với xoá đói giảm nghèo của các hộ nghèo vay vốn tại NH CSXH trên địa bàn Tỉnh Xiêng Khoảng - Đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NH CSXH 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài • Đối. .. động tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh Tỉnh Xiêng Khoảng” làm luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài • Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá hoạt động tín dụng cho hộ nghèo của NH CSXH chi nhánh Tỉnh Xiêng Khoảng, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc cho vay đối với hộ nghèo từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay... gồm các hình thức: tín dụng bằng tiền và tín dụng bằng hiện vật - Căn cứ theo chủ thể trong quan hệ tín dụng, tín dụng bao gồm: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nước và tín dụng quốc tế - Căn cứ theo phương diện tổ chức tín dụng, tín dụng có thể bao gồm tín dụng chính thống và tín dụng không chính thống Tín dụng chính thống là các tổ chức tài chính có đăng ký hoạt động công khai theo... hàng chính sách xã hội tỉnh Xiêng Khoảng Chương 4: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Xiêng Khoảng 9 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1.Tình hình nghiên cứu ở Lào - Lào là một trong những nước có số dân nghèo nhiều nhất Khoa học kỹ thuật còn kém phát triển, ngân hàng chính sách. ..vii 3.3 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo cỉa NH CSXH tỉnh Xiêng Khoảng Luận văn đánh giá các ưu điểm đạt được của hoạt động tín dụng Bao gồm: chất lượng hoạt động cho vay và tác dụng của tín dụng đối với hộ nghèo Trong đó: chất lượng hoạt động cho vay được nâng lên rõ rệt qua các năm, mức vốn cho vay hộ nghèo tăng lên (thể hiện qua chỉ tiêu mức vốn cho vay... tượng cho vay; hoạt động kiểm tra, kiểm soát của NH CSXH Như vậy, tìm và giải quyết tốt các vấn đề sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo ở tỉnh Xiêng Khoảng viii CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NH CSXH TỈNH XIÊNG KHOẢNG 4.1 Một số quan điểm định hướng Luận văn nêu lên những quan điểm xóa đói giảm nghèo ở Lào và . điểm tín dụng đối với hộ nghèo, vai trò vốn tín dụng đối với hộ nghèo. Từ đó, thấy được sự cần thiết phải đẩy mạnh tín dụng đối với hộ nghèo. 2.3. NH CSXH và hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo. hoạt động tín dụng của NH CSXH 4.2. Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NH CSXH tỉnh Xiêng Khoảng Luận văn đã nêu lên 8 biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng. thể đẩy mạnh tín dụng đối với hộ nghèo của NH CSXH chi nhánh tỉnhXiêng Khoảng. CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng Luận

Ngày đăng: 22/09/2014, 01:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo công tác khuyến nông, khuyến lâm, phục vụ chương trình xóa đói giảm nghèo. Của Sở Nông nghiệp Tỉnh Xiêng Khoảng (2006-2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác khuyến nông, khuyến lâm, phục vụ chương trình xóa đói giảm nghèo
2. Đỗ Tất Ngọc (2002), Mô hình Ngân hàng Chính sách và hiệu quả hoạt động của Ngân Hàng Chính sách, đề tài nghiên cứu khoa học, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình Ngân hàng Chính sách và hiệu quả hoạt động của Ngân Hàng Chính sách
Tác giả: Đỗ Tất Ngọc
Năm: 2002
3. Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của NH CSXH, Luận án Tiến sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của NH CSXH
Tác giả: Hà Thị Hạnh
Năm: 2004
4. Lê Thị Hậu (2008), Mở rộng cho vay hộ nghèo của chi nhánh NH CSXH Tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng cho vay hộ nghèo của chi nhánh NH CSXH Tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Lê Thị Hậu
Năm: 2008
5. Lê Thị Liễu(2007), Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ nghèo tai NH CSXH Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ nghèo tai NH CSXH Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Liễu
Năm: 2007
8. Ngân hàng CSXH Việt Nam (2004), Cẩm nang chính sách nghiệp vụ tín dụng đối với hộ nghèo, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chính sách nghiệp vụ tín dụng đối với hộ nghèo
Tác giả: Ngân hàng CSXH Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2004
9. Nguyễn Thành, Bill Tod, Lê Văn Sở (2003), “Tài chính vi mô - Cơ hội cho người nghèo”, Thời báo Ngân hàng, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính vi mô - Cơ hội cho người nghèo”, "Thời báo Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thành, Bill Tod, Lê Văn Sở
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2003
10. Nguyễn Thị Hằng (2002), Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
11. Sở LĐ-TB-XH, Báo cáo kết quả điều tra xác định hộ nghèo giai đoạn 2006-2010, Tỉnh Xiêng Khoảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra xác định hộ nghèo giai đoạn 2006-2010
12. Sở địa chính (2010), Báo cáo tình hình sử dụng đất đai thời kỳ 2006 – 2010, tỉnh Xiêng Khoảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình sử dụng đất đai thời kỳ 2006 – 2010
Tác giả: Sở địa chính
Năm: 2010
13. UBND (2010), Báo cáo phân tích dân số và biến động dân số thời kỳ 2006 -2010, tỉnh Xiêng Khoảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phân tích dân số và biến động dân số thời kỳ 2006 -2010
Tác giả: UBND
Năm: 2010
14. UBND (2010), Báo cáo tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo 2006-2010, tỉnh Xiêng Khoảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo 2006-2010
Tác giả: UBND
Năm: 2010
6. Ngân hàng CSXH Lào (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động 3 năm Khác
7. Ngân hàng CSXH chi nhánh Tỉnh Xiêng Khoảng (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động 3 năm Khác
15. UBND (2010), Chiến lược xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, tỉnh Xiêng Khoảng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thông tin chung về các hộ nghèo điều tra năm 2010 - đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng
Bảng 2.1. Thông tin chung về các hộ nghèo điều tra năm 2010 (Trang 34)
Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức của NH CSXH Lào - đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng
Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức của NH CSXH Lào (Trang 50)
Sơ đồ 3.2: Mô hình tổ chức của NHCSXH chi nhánh tỉnh Xiêng Khoảng. - đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng
Sơ đồ 3.2 Mô hình tổ chức của NHCSXH chi nhánh tỉnh Xiêng Khoảng (Trang 61)
Sơ đồ 3.3: Quy trình cho vay vốn của NH CSXH tỉnh Xiêng Khoang. - đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng
Sơ đồ 3.3 Quy trình cho vay vốn của NH CSXH tỉnh Xiêng Khoang (Trang 63)
Bảng 3.4: Tình hình cho vay của Ngân hàng CSXH  thời kỳ 2008 – 2010 - đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng
Bảng 3.4 Tình hình cho vay của Ngân hàng CSXH thời kỳ 2008 – 2010 (Trang 66)
Bảng 3.8: Mức vốn cho vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng CSXH thời kỳ 2008 – 2010 - đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng
Bảng 3.8 Mức vốn cho vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng CSXH thời kỳ 2008 – 2010 (Trang 72)
Bảng 3.9: Số hộ vay vốn trong năm thời kỳ 2008 – 2010. - đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng
Bảng 3.9 Số hộ vay vốn trong năm thời kỳ 2008 – 2010 (Trang 73)
Bảng 3.10: Thời hạn cho vay theo các chương trình, mục đích cho vay - đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng
Bảng 3.10 Thời hạn cho vay theo các chương trình, mục đích cho vay (Trang 74)
Bảng 3.11: Tình hình đầu tư TLSX của hộ nghèo vay vốn tại NH CSXH. - đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng
Bảng 3.11 Tình hình đầu tư TLSX của hộ nghèo vay vốn tại NH CSXH (Trang 75)
Bảng 3.12: Tác động của vốn tín dụng đến TLSX - đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng
Bảng 3.12 Tác động của vốn tín dụng đến TLSX (Trang 76)
Bảng 3.15: Tác động của vốn tín dụng đến thu nhập - đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng
Bảng 3.15 Tác động của vốn tín dụng đến thu nhập (Trang 79)
Bảng 3.16: Tác động của vốn tín dụng đối với thu nhập - đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh xiêng khoảng
Bảng 3.16 Tác động của vốn tín dụng đối với thu nhập (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w