phát triển tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện đầm hà

64 476 1
phát triển tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện đầm hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 6 1.1.Tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội 6 1.1.1.Lịch sử hình thành của Ngân hàng Chính sách xã hội 6 1.1.2.Cơ cấu tổ chức điều hành của Ngân hàng Chính sách xã hội 6 1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội 12 1.2.Tín dụng đối với hộ nghèo của Ngõn hàng Chính sách xó hội 14 1.2.1.Khái niệm và đặc điểm 14 1.2.2.Nội dung và phương thức cho vay. 14 1.2.3.Quy trình cho vay. 23 1.3.Các nhõn tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng đối với hộ nghèo của Ngõn hàng Chính sách xó hội 25 1.3.1.Nguyên nhân chủ quan 25 1.3.2.Nguyên nhân khách quan. 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐẦM HÀ TỈNH QUẢNG NINH 29 2.1.Khái quát về phòng giao dịch Ngõn hàng CSXH huyện Đầm Hà 29 2.1.1.Lịch sử hình thành 29 2.1.2.Quá trình phát triển 29 2.1.3.Chức năng và nhiệm vụ. 29 2.1.4.Cụng tác cho vay 32 2.1.5.Kết quả hoạt động 35 2.1.6.Cơ cấu nguồn vốn 38 2.1.7.Cụng tác uỷ thác vay vốn 39 1 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐẦM HÀ 49 3.1.Định hướng phát triển của NHCSXH huyện Đầm Hà 49 3.2.Giải pháp 51 3.2.1. Tăng cường phối hợp với Chính quyền địa phương cấp xó 51 3.2.2. Chấn chỉnh lại cụng tác uỷ thác vay vốn đối với các tổ chức chính trị xó hội cấp xó và hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn 53 3.2.3. Tăng cường cơng tác thơng tin tuyân truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với toàn thể nhõn dân 54 3.2.4. Tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ hội, cán bộ Ban quản lý tổ TK&VV 55 3.2.5. Cải tiến, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, cơ sở vật chất kỹ thuật của NHCSXH 55 3.3. Kiến nghị 56 3.3.1. Với nhà nước 56 3.3.2. Với NHCSXH Việt Nam 57 3.3.3. Với chính quyền địa phương 58 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. Ngõn hàng Chính sách xó hội; viết tắt: NHCSXH; 2. Ngõn hàng Nhà nước; viết tắt: NHNN; 3. Ngõn hàng Thương mại; viết tắt: NHTM; 4. Hội đồng quản trị; viết tắt: HĐQT; 5. Ban đại diện Hội đồng quản trị; viết tắt BĐD HĐQT; 6. Uỷ ban nhõn dân; viết tắt: UBND; 7. Tổ tiết kiệm và vay vốn; viết tắt: TTK&VV; 8. Hội Nụng dân; viết tắt: Hội ND; 9. Hội Phụ nữ; viết tắt: Hội PN; 10. Đoàn thanh niân; viết tắt: Đoàn TN; 11. Hội Cựu Chiến binh; viết tắt: Hội CCB. 3 LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta có những bước tăng trưởng nhanh; đại bộ phận đời sống nhân dân đã được tăng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư ở vùng cao, vùng sâu vùng xa…đang chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hóa giầu nghèo đang diễn ra mạnh, đây là vấn đề xã hội cần được quan tâm. Chính vì lẽ đó chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta. Trong những năm qua thực hiện đường lối chính sách của Đảng, Ngân hàng Chính sách xã hội nói chung và Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đầm Hà tỉnh Quảng Ninh nói riêng đã không ngừng mở rộng hoạt động, đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế đặc biệt là cho vay đối với đối tượng là hộ nghèo, đã góp phần quan trọng trong công cuộc đầu tư thúc đẩy kinh tế phát triển và giúp cho nhiều hộ dân có đời sống ổn định, từng bước vươn lên thoát nghèo và làm giầu. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được được đó công tác tín dụng đối với hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đầm Hà còn những hạn chế cần khắc phục, đó là cho vay đối với hộ nghèo tại các xã vùng sâu vùng xa còn hạn chế so với xã vùng đồng bằng; mức vay còn thấp, cho vay dàn trải, nhiều hộ dân còn sử dụng vốn vay lãng phí, chưa phát huy hiệu quả. Với sự thu nhận của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Vũ Duy Hào và tập thể cán bộ Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đầm Hà tôi đã chọn đề tài về “Phát triển tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đầm Hà” với momg muốn đề xuất một vài ý kiến và giải pháp góp phần đẩy mạnh cụng tác tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, chuyân đề được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội. 4 Chương 2: Thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đầm Hà. Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng đối với hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đầm Hà. *** 5 CHƯƠNG1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. 1.1. Tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội. 1.1.1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Chính sách xã hội. Ngân hàng Chính sách xã hội viết tắt là NHCSXH là Ngân hàng của Chính phủ được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ, hoạt động không vì muc tiêu lợi nhuận để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Trên cơ sở đó, tất cả các chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh và Phòng giao dịch cấp huyện, thị trong cả nước được thành lập. Hiện nay trong toàn hệ thống NHCSXH cú 64 chi nhánh NHCSXH tỉnh thành phố và 597 Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức điều hành của Ngân hàng Chính sách xã hội. NHCSXH có bộ máy quản lý điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, cơ cấu tổ chức bộ máy của NHCSXH được phân cấp theo địa giới hành chính; theo chức năng nhiệm vụ bao gồm bộ máy quản trị và bộ máy điều hành tác nghiệp điều hành hoạt động của hệ thồng NHCSXH. 1.1.2.1. Hệ thống tổ chức bộ máy quản trị NHCSXH. Bộ máy quản trị NHCSXH gồm Hội đồng quản trị ở trung ương và Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, thành phố, quận, huyện. ♦ Hội đồng quản trị. Tại trung ương, Hội đồng quản trị NHCSXH cú 11 thành viân, trong đó cú 2 thành viân chuyân trách gồm: Tổng Giám đốc và Trưởng Ban kiểm soát; 9 thành viân kiâm nhiệm là các Thứ trưởng hoặc cấp tương đương Thứ trưởng của Văn phòng Chính phủ, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ lao động thương binh và xó hội, Bộ tài chính, Ngõn hàng Nhà nước, Bộ Nụng nghiệp và phát triển nụng thĩn, Hội Nụng dân Việt Nam, Hội Liân hiệp phụ nữ Việt Nam, Uỷ ban dân tộc. Hội đồng quản trị cú chức năng quản trị các hoạt động của NHCSXH, phờ duyệt chiến lược phát triển dài hạn, kế hoạch hoạt động hàng năm, ban hành các văn bản về chủ trương, chính sách, quy định, quy chế tổ chức và hoạt động của 6 NHCSXH các cấp, nghị quyết các kỳ họp Hội đồng quản trị thường kỳ và đột xuất. Hội đồng quản trị NHCSXH hoạt động theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 161/QĐ-HĐQT ngày 17/04/2003 của Hội đồng quản trị. Giúp việc cho Hội đồng quản trị cú Ban chuyân gia tư vấn và Ban kiểm soát Hội đồng quản trị: ▪ Ban chuyân gia tư vấn gồm chuyân viân của các Bộ, ngành là thành viân Hội đồng quản trị và một số chuyân gia do Chủ tịch Hội đồng quản trị quyết định chấp thuận. Ban chuyân gia tư vấn cú nhiệm vụ tham mưu giúp việc trực tiếp cho thành viân Hội đồng quản trị thuộc Bộ, ngành mình, đồng thời cú nhiệm vụ tư vấn cho Hội đồng quản trị về chủ trương chính sách, cơ chế hoạt động của NHCSXH, các văn bản thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị. Ban chuyân gia tư vấn làm việc theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 159/QĐ- HĐQT ngày 08/04/2003 của Hội đồng quản trị. ▪ Ban kiểm soát Hội đồng quản trị giúp việc cho Hội đồng quản trị trong việc kiểm tra hoạt động tài chính, thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kiểm tra việc chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật và nghị quyết của Hội đồng quản trị. Ban kiểm soát cú tối thiểu 5 thành viân, trong đó cú ít nhất 3 thành viân chuyân trách, 2 thành viân kiâm nhiệm của Bộ tài chính và Ngõn hàng Nhà nước do 2 cơ quan này đề cử. Ban kiểm soát hoạt động theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 157/QĐ-HĐQT ngày 02/04/2003 của Hội đồng quản trị. ♦ Ban đại diện Hội đồng quản trị. Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh cú Ban đại diện Hội đồng quản trị. Ban đại diện Hội đồng quản trị cú chức năng giám sát việc thực thi các nghị quyết, văn bản chỉ đạo của Hội đồng quản trị tại các địa phương. Chỉ đạo việc gắn tín dụng chính sách với kế hoạch xoá đói giảm nghèo và dự án phát triển kinh tế xó hội tại địa phương để nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ. 7 Thành phần và số lương thành viân Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp tại địa phương cũng tương đương như thành phần của Hội đồng quản trị của Trung ương nhưng khơng cú thành viân chuyân trách mà là cán bộ các cơ quan quản lý nhà nước như: Các sở, ban, ngành, đoàn thể, trong đó Chủ tịch hoặc Phỉ Chủ tịch UBND cùng cấp làm trưởng ban. Giúp việc cho Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp do Giám đốc NHCSXH cùng cấp đảm nhận. Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH các cấp hoạt động theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 162/QĐ-HĐQT ngày 17/04/2003 của Hội đồng quản trị. 1.1.2.2. Hệ thống tổ chức bộ máy điều hành tác nghiệp NHCSXH. ♦ Tại Trung ương. Hội sở chính NHCSXH đặt tại thủ đô Hà Nội, là cơ quan cao nhất trong bộ máy điều hành tác nghiệp của hệ thống NHCSXH. Hội sở chính có trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ hoạt động của cả hệ thống NHCSXH. Hội sở chính bao gồm: Ban Tổng Giám đốc, các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ, sở giao dịch, trung tâm đào tạo, trung tâm cụng nghệ thĩng tin. Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của hệ thống NHCSXH, giơp việc cho Tổng giám đốc cú các phỉ Tổng giám đốc và bộ máy chuyân mơn nghiệp vụ tại Hội sở chính. Tổng giám đốc điều hành hoạt động và làm việc theo Quy chế ban hành kèm theo quyết định số 163/QĐ- HĐQT ngày 17/04/2003 của Hội đồng quản trị. Bộ máy giúp việc gồm các phòng ban chuyân mơn nghiệp vụ, các trung tâm, Sở giao dịch cú chức năng tham mưu, giúp Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành cơng việc chuyân mơn của NHCSXH. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng (ban) chuyân mơn, nghiệp vụ do Hộ đồng quản trị quyết định ban hành. ♦ Tại cấp tỉnh. 8 Cấp tỉnh cú chi nhánh NHCSXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là chi nhánh cấp tỉnh), là đơn vị trực thuộc Hội sở chính, đại diện pháp nhõn theo uỷ quyền của Tổng giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành các hoạt động của NHCSXH trờn địa bàn. Điều hành chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố là Giám đốc chi nhánh, giúp việc cho giám đốc là các Phỉ giám đốc và các trưởng phòng chức năng nghiệp vụ tại tỉnh, thành phố. ♦ Tại cấp huyện. Tại cấp huyện, thị xó cú Phòng giao dịch NHCSXH, là đơn vị trực thuộc chi nhánh tỉnh, thành phố đặt tại các huyện, quận, thị xó, thành phố trong địa bàn hành chính nội tỉnh. NHCSXH cấp huyện trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ của NHCSXH trờn địa bàn. Điều hành Phòng giao dịch quận huyện là Giám đốc Phòng giao dịch, giúp việc cho Giám đốc là Phỉ giám đốc và các tổ trưởng nghiệp vụ, mỗi phòng giao dịch cú từ 7-9 cán bộ. Tại các Phòng giao dịch huyện quận và thị xó cú các điểm giao dịch đặt tại các xó, thị trấn, cú lịch giao dịch định kỳ cố định, là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động của NHCSXH với các tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn và người vay như cho vay, thu nợ, thu lói, thu tiết kiệm và xử lý các nghiệp vụ phát sinh khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch với NHCSXH. 9 Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức hệ thống NHCSXH Ghi chơ: * Quan hệ chỉ đạo: * Chế độ báo cáo: * Phối hợp cụng tác: CHI NHÁNH TỈNH, THÀNH PHỐ Hộ vay vốn TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI SỞ CHÍNH PHÒNG GIAO DỊCH CẤP HUYỆN BAN CHUYÂN GIA TƯ VẤN BAN KIỂM SOÁT HĐQT BAN ĐẠI DIỆN HĐQT TỈNH, THÀNH PHỐ BAN ĐẠI DIỆN HĐQT CẤP HUYỆN UBND XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN BAN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO XÃ, PHƯỜNG TỔ TIẾ KIỆM VÀ VAY VỐN Hộ vay vốn Hộ vay vốn Hộ vay vốn Hộ vay vốn 10 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ [...]... DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐẦM HÀ TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Khái quát về phòng giao dịch Ngõn hàng CSXH huyện Đầm Hà 2.1.1 Lịch sử hình thành Phòng giao dịch Ngõn hàng Chính sách xó hội huyện Đầm Hà trực thuộc Chi nhánh Ngõn hàng Chính sách xó hội tỉnh Quảng Ninh Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đầm Hà được thành lập bởi Quyết định số 558/QĐ-HĐQT do Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính. .. danh sách hộ được vay, thời gian và địa điểm giải ngân Bước 8: Ngân hàng tiến hành giải ngân đến người vay 1.3 Các nhõn tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng đối với hộ nghèo của Ngõn hàng Chính sách xó hội 1.3.1 Nguyên nhân chủ quan 1.3.1.1 Do điều kiện cơ sở vật chất nơi sinh sống cũn khỉ khăn, bản thân người nghèo chưa cố gắng Một trong những nguyân nhõn hàng đầu dẫn đến hạn chế phát triển tín dụng đối. .. thác, ngân hàng đại lý 1.2 Tín dụng đối với hộ nghèo của Ngõn hàng Chính sách xó hội 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm 1.2.1.1 Khái niệm - Theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ thì: Tín dụng đối với người nghèo và các đối tương chính sách khác là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho người nghèo và các đối tương chính sách khácc vay ưu đãi phục... hành chính trong việc vay vốn - Hộ nghèo khi vay vốn phải là thành viân của tổ Tiết kiệm và vay vốn đang hoạt động tại địa phương và do các tổ chức chính trị xó hội như Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và Đoàng thanh niân làm uỷ thác cho vay 1.2.2 Nội dung và phương thức cho vay 1.2.2.1 Nội dung ♦ Đối tượng cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện cho vay đối với các đối tượng là hộ. .. Tổ TK&VV cùng tổ chức chính trị - xã hội tổ chức họp để bình xét những hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách (theo mẫu) trình UBND cấp xã xác nhận Bước 3: Tổ TK&VV gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới ngân hàng Bước 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã Bước 5: UBND cấp xã thông báo cho tổ chức chính trị - xã hội cấp xã Bước 6: Tổ chức chính trị - xã hội cấp xã thông báo cho Tổ... của từng nơi, Ban xoá đói giảm nghèo cấp xó, phường, thị trấn lựa chọn và để nghị Chủ tịch UBND cấp xó, phường giao cho một tổ chức chính trị xó hội đứng ra thành lập tổ 19 - Trong quá trình hoạt động, tổ được bổ sung thờm thành viân nhưng tối đa khơng quá 50 thành viân/tổ - Ngõn hàng Chính sách xó hội phối hợp với các tổ chức Chính trị xó hội (Hội Nụng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh... Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam cấp ngày 10/05/2003, nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo huyện Đầm Hà 2.1.2 Quá trình phát triển Phòng giao dịch NHCSXH huyện Đầm Hà đi vào hoạt động từ tháng 08 năm 2003, khởi đầu có 03 cán bộ; (gồm 01 lãnh đạo và 02 nhân viên nghiệp vụ) Với nhiệm vụ ban đầu là tiếp nhận... tài chính, tín dụng trong và ngoài nước, vay Tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay Ngân hàng Nhà nước - Nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước - Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng. .. chức chính trị - xã hội là Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên với các chương trình cho vay đến đối tượng là : - Hộ gia đình là thành viên Tổ TK&VV đủ điều kiện để vay vốn - Các chương trình tín dụng được thực hiện cho vay uỷ thác gồm: ► Cho vay hộ nghèo ► Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn (đối với cho vay thông qua hộ gia đình) ► Cho vay chương trình NS&VSMTNT 23 ► Cho vay hộ. .. là hộ nghèo không có khả năng tự cải thiện nhà ở; - Các đối tượng khác khi cú quyết định của Chính phủ ♦ Lãi suất cho vay NHCSXH cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác vay với các điều kiện lãi suất ưu đãi, mức lãi suất áp dụng cho từng đối nhóm tượng sẽ khác nhau gồm: - Lãi suất cho vay đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn: 0%/tháng; - Lãi suất cho vay đối với hộ nghèo về nhà . pháp phát triển tín dụng đối với hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đầm Hà. *** 5 CHƯƠNG1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. 1.1 lý luận về tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội. 4 Chương 2: Thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đầm Hà. Chương 3:. CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 6 1.1.Tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội 6 1.1.1.Lịch sử hình thành của Ngân hàng Chính sách xã hội 6 1.1.2.Cơ

Ngày đăng: 04/11/2014, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.

    • 1.1. Tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội.

      • 1.1.1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Chính sách xã hội.

      • 1.1.2. Cơ cấu tổ chức điều hành của Ngân hàng Chính sách xã hội.

        • 1.1.2.1. Hệ thống tổ chức bộ máy quản trị NHCSXH.

        • 1.1.2.2. Hệ thống tổ chức bộ máy điều hành tác nghiệp NHCSXH.

        • 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội.

          • 1.1.3.1. Huy động vốn.

          • 1.1.3.2. Cho vay.

          • 1.1.3.3. Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ.

          • 1.2. Tín dụng đối với hộ nghèo của Ngõn hàng Chính sách xó hội.

            • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm.

              • 1.2.1.1. Khái niệm.

              • 1.2.1.2. Đặc điểm

              • 1.2.2. Nội dung và phương thức cho vay.

                • 1.2.2.1. Nội dung.

                • 1.2.2.2. Phương thức cho vay.

                • 1.2.3. Quy trình cho vay.

                • 1.3. Các nhõn tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng đối với hộ nghèo của Ngõn hàng Chính sách xó hội.

                  • 1.3.1. Nguyên nhân chủ quan.

                    • 1.3.1.1. Do điều kiện cơ sở vật chất nơi sinh sống cũn khỉ khăn, bản thân người nghèo chưa cố gắng.

                    • 1.3.1.2. Do công tác vận động tuyên truyền của các tổ chức Chính trị xã hội và tổ Tiết kiệm và vay vốn còn kém hiệu quả.

                    • 1.3.1.3. Do công tác phối hợp và thực hiện vai trò người quản lý của Chính quyền địa phương cấp xã chưa phát huy hiệu quả.

                    • 1.3.2. Nguyên nhân khách quan.

                      • 1.3.2.1. Do nhận thức của người nghèo cũn hạn chế khỉ tiếp cận với các nguồn vốn vay.

                      • 1.3.2.2. Do cơ chế vận hành thực thi chính sách tại địa phương.

                      • 1.3.2.3. Do sự tác động của cơ chế thị trường.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan