Với chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu phát triển tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện đầm hà (Trang 58 - 64)

3.3.3.1. Đối với cấp huyện.

- Chính quyền địa phương đóng vai trì quản lý nhà nước, điều hành hoạt động của địa phương và cũng là Ban đại diện hội đồng quản trị NHCSXH cấp huyện nờn cần phối hợp tốt 2 chức trách nhiệm vụ điêù hành và quản lý nói trờn, tạo điều kiện cho NHCSXH cú mĩi trường hoạt động ổn định.

- Bằng các định hướng phát triển kinh tế xó hội từng giai đoạn chính quyền địa phương cấp huyện cần chỉ đạo cho các cơ quan, phòng, ban cùng phối hợp chặt chẽ hơn nữa với NHCSXH để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân

được vay vốn, khuyến khích mở rộng đầu tư các mĩ hình sản xuất, chăn nuơi cú hiệu quả. Cú cơ chế điều hành rị ràng, phân bổ nguồn vốn sát với thực tế của từng địa bàn xó nhất là các xó vùng sâu, vùng xa cũn nhiều khỉ khăn, cú chính sách hỗ trợ, cho các ngành nghề sản xuất cần ưu tiân phát triển của địa phương từ đó mới cú sức hút vốn đầu tư của NHCSXH phát triển kinh tế một cách đồng đều và bền vững.

- Đồng thời với vai trì người quản lý cấp trờn đối với chính quyền địa phương cấp xó, cần thường xuyân chỉ đạo cho các xó phát huy tốt vai trị của ban xoá đói giảm nghèo của xó trong việc xác nhận đối tượng. Với vai trị là người lãnh đạo cấp trờn và là thành viân Ban đại diện hội đồng quản trị NHCSXH cấp huyện vỡ vậy việc chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát thường xuyân hoạt động của chính quyền địa phương các xó phải được coi là nhiệm vụ quan trọng cần được quan tâm thường xuyân.

3.3.3.2. Đối với chính quyền địa phương cấp xã.

- Cần nghiâm túc thực hiện việc kiện toàn lại ban xoá đói giảm nghèo xó, thị trấn cú phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viân của ban xoá đói giảm nghèo. Tổ chức điều tra nắm bắt điều tra thĩng tin về hộ nghèo, hộ tái nghèo một cách thường xuyện để cập nhật thĩng tin và lập danh sách hộ nghèo của địa phương một cách nhanh chóng để phục vụ cho cụng tác quản ly, giám sát và giải ngõn cho vay.

- Chỉ đạo cho bộ phận chức năng của mình phối hợp thường xuyân với NHCSXH thực hiện tốt cơng tác tuyân truyền vận động đến với người dân về các chủ trương, chính sách của Đảng, của Nhà nước cùng các chính sách tín dụng ưu đại đang được thực hiện tại các địa phương để người nghèo và các đối tượng chính sách khác biết và thực hiện.

- Thường xuyân tổ chức các cuộc kiểm tra việc sử dụng vốn vay của hộ vay vốn, chỉ đạo các tổ chức chính trị xó hội làm dịch vụ uỷ thác vay vốn quan tâm đến chất lượng vay vốn của tổ, tiết kiệm và vay vốn trờn địa bàn.

- Tăng cường phối hợp. trao đổi thơng tin thường xuyân với Phòng giao dịch NHCSXH huyện để nắm bắt thơng tin kịp thời, cú biện pháp sử lý thích

hợp và lập kế hoạch vay vốn cũng như phân khai nguồn vốn đến cơ sở thĩn được phù hợp và sát với thực tế.

- Chính quyền địa phương cấp xó, thị trấn cần nhận thức đầy đủ về vai trị và trách nhiệm của mình trong quá trình chuyển tải nguồn vốn vay ưu đãi đến đối tượng thụ hưởng đó là: Với vai trì của người quản lý nhà nước tại cơ sở phải chấn chỉnh hoạt động của các bộ phận tham mưu giúp việc như ban xoá đói giảm nghèo xó, phải phát huy tối đa ý thức trách nhiệm của mỗi thành viân trong ban và cú quy định về nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể cho mỗi thành viân trong ban để thực hiện. Với vai trị của người tổ chức thực hiện và giám sát kiểm tra thì phải giữ được sự khách quan trong việc xác định đối tượng thụ hưởng vốn vay ưu đãi. Phân cơng nhiệm vụ cho cán bộ cú thẩm quyền thường xuyân theo dõi hoạt động của các tổ chức đoàn thể xó cũng như các tổ TK&VV, thường xuyân báo cáo lãnh đạo và thơng tin đến NHCSXH để phối hợp xử lý kịp thời. Tuyệt đối khĩng để NHCSXH đơn phương hoạt động tại địa bàn, điều đó sẽ gõy khỉ khăn cho cơng tác và dẫn đến nguồn vốn bị tồn đọng gõy lóng phí nguồn lực tài chính mà đảng và nhà nước ta đã dành cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

KẾT LUẬN

Từ khi Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác được ban hành đã mở ra một giải pháp hữu hiệu cho hoạt động tín dụng ưu đãi, là hành lang pháp lý cho hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội. Bằng hành động thiết thực Đảng và nhà nước ta đã thể hiện quyết tâm thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo một các bên vững.

Thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội, chính phủ đã chuyển tải được lượng lớn vốn cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, đây là một hành động mang tính nhân văn rất cao. Mục đích của tín dụng ưu đãi là tập trung nguồn lực tài chính do nhà nước huy động để cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác nhắm thực hiện mục tiêu chiến lược xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Hoạt động của tín dụng chính sách được quy định không những về đối tượng, điều kiện được ưu đãi, mà điều đáng chú ý là phương thức hoạt động dựa vào các tổ chức chính trị xã hội qua nghiệp vụ uỷ thác cho vay; qua sự bình xét công khai của tổ Tiết kiệm và vay vốn, đây là nội dung điều chỉnh phương thức xã hội hoá và dân chủ hoá trong việc thực hiện chính sách, đồng thời cũng là phương thức để bảo đảm sự công bằng, dân chủ, công khai chính sách đến tận chính quyền các cấp và người dân. Với phương thức tín dụng này Ngân hàng Chính sách xã hội đã đưa tín dụng chính sách đi vào cuộc sống, nhanh chóng đưa chính sách đến tận vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn.

Song, làm thế nào để những đồng vốn quý giá đó đến được với người dân nghèo, nhất là những người nghèo sống tại các nơi vùng sâu, vùng xa một cách nhanh nhất, làm thế nào để mọi đối tượng chính sách đều được hưởng sự ưu đãi của Nhà nước dành cho họ, giúp cho người nghèo và các đối tượng chính sách nâng cao chất lượng cuộc sống ổn định xã hội. Qua tìm hiểu cho thấy đây là một việc làm đòi hỏi phải có sự vào cuộc đồng bộ của toàn thể các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và chính quyền địa phương các cấp chứ không phải là việc làm của riêng Ngân hàng Chính sách xã hội hay cơ quan, địa phương nào.

Qua thực tế cho vay hộ nghèo thời gian qua và tìm hiểu tại địa phương nơi thức tập cho thấy nổi lên vấn đề là có nơi chính quyền địa phương xã, tổ chức chính trị xã hội cấp xã chưa nhận thức đầy đủ về vai trò và trách nhiệm của

mình trong việc phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội huyện để thực hiện nhiệm vụ chuyển tải nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến với các đối tượng thụ hưởng. Bởi vậy, làm thế nào để người nghèo tại các xã vùng cao, vùng sâu tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ưu đãi một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất để họ có thêm cơ hội đầu tư sản xuất, kinh doanh, từng bước tự cải thiện cuộc sống, thoát khỏi cảnh nghèo đói là một vấn đề đã được được cả xã hội quan tâm.

Vì vậy khi đi vào tìm hiểu tĩi đã nhận thấy một số tồn tại trong công tác thực hiện chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tại địa phương huyện Đầm Hà. Chuyên đề với đề tài "Phát triển tín dụng đối với hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngõn hàng Chính sách xã hội huyện Đầm Hà". Nhằm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giải quyết vấn đề còn tồn tại trong hoạt động cho vay đối với người nghèo.

Tuy nhiên, đây là một vấn đề rộng lớn, vừa mang tính chất chính trị, tính thời sự và lâu dài. Trong khi đó, việc thu thập tài liệu liên quan, trình độ và khả năng còn hạn chế nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến tham gia của thầy cô giáo để tĩi tiếp thu tu chỉnh và hoàn thiện đề tài.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ của trường ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN, Chủ biờn: PGS. TS. Nguyễn Hữu Tài;

2. Giáo trình Quảng trị Ngõn hàng thương mại của trường ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN, Chủ biờn: PGS. TS. Phạm Thị Thu Hà;

3. Giáo trình Quảng trị Doanh nghiệp của trường ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN, Đồng chủ biân: PGS. TS. Lờ Văn Tâm, PGS.TS. Ngụ Kim Thanh

4. Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;

5. Quyết định số 131/2002/QĐ_TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ngõn hàng Chính sách xó hội;

6. Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 của Thủ tường Chính phủ về việc phờ duyết Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngõn hàng Chính sách xó hội;

7. Quyết định số 783/QĐ-HĐQT ngày 29/07/2003 của Hội đồng quản trị Ngõn hàng Chính sách xó hội về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn;

8. Văn bản thoả thuận số 2976/VBTT ngày 04/12/2006 giữa Hội Nụng dân Việt Nam với Ngõn hàng Chính xách xó hội về việc thực hiện uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác;

9. Văn bản số: 1114A/NHCS-TD ngày 22/04/2007 của NHCSXH về việc hướng dẫn nội dung uỷ thác cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác giữa NHCSXH và các tổ chức Chính trị xó hội;

10. Văn bản số 316/NHCS-TD ngày 02/05/2003 về hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo;

11. Văn bản số 676/NHCS-TD ngày 22/04/2007 về việc sửa đổi một số điểm văn bản 316/NHCS-TD;

12. Văn bản số 1411/NHCS-KHNV ngày 15/10/2004 của Tổng giám đốc NHCSXH về việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh mĩi trường nụng thĩn;

13. Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 05/03/2007 của Thủ tường Chính phủ về việc cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khỉ khăn;

14. Văn bản số 678/NHCS-TD ngày 22/04/2007 của Tổng giám đốc NHCSXH về việc hướng dẫn thực hiện cho vay theo Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg; 15. Văn bản số 1034/NHCS-KH ngày 20/04/2008 của Tổng giám đốc NHCSXH

về việc hướng dẫn cho vay các đối tượng chính sách đi lao động cú thời hạn ở nước ngoài.

Một phần của tài liệu phát triển tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện đầm hà (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w