Tăng cường phối hợp với Chính quyền địa phương cấp xó

Một phần của tài liệu phát triển tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện đầm hà (Trang 51 - 53)

Cần phối hợp chặt chẽ với Chính quyền địa phương các xó để tạo dựng mối quan tâm đúng mức của Chính quyền địa phương đến cụng tác tín dụng đố với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác: Mọi hoạt động nghiệp vụ và tác nghiệp của NHCSXH diễn ra phần lớn tại các xó vỡ vậy nếu chính quyền địa phương làm ngơ trước hoạt động của Ngõn hàng thì rất khỉ khăn cho cụng tác cho vay cũng như quản lý chất lượng tín dụng. Giải pháp thực hiện tăng cường chức trách nhiệm vụ của Chính quyền địa phương cấp xó là phổ biến các văn bản liân quan để bản thân các cán bộ phải nhận thức rị được vai trị vị trớ hết sức quan trọng trong cơng cuộc thực hiện chính sách tín dụng ưu đại tại địa phương, cụ thể vai trị đó là:

 Vai trì của người giám sát và quản lý về mặt nhà nước tại địa phương: Chính quyền cấp xó là cơ quan xác nhận đối tượng thuộc diện hộ thụ hưởng nguồn vốn ưu đãi, làm cơ sở pháp lý để NHCSXH thực hiện cho vay. Như vậy Chính quyền địa phương cấp xó là người giám sát đối tượng chính sách, đồng thời là người quản lý về mặt nhà nước tại địa phương và chính quyền địa phương cấp xó đảm bảo cho việc nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước được cho vay đúng đối tượng. Việc xác định đối tượng vay vốn ưu đãi được Chính phủ giao cho chính quyền cấo xó, vỡ cấp xó là đại diện duy nhất cho Nhà nước tại địa phương và gần gũi với người dân, thơng qua hệ thống điều tra viân cơ sở và các phòng ban chuyân mơn tham mưu giúp việc. Với vai trò của Chính quyền địa phương cấp xã là rất quan trọng như võy nờn NHCSXH huyện cần xây dựng được mối quan hệ lành mạnh, cú chế độ trao đổi thĩng tin thĩng suốt, phấn đấu dây dựng sự phối hợp này thành những khối thống nhất, là “pháo đài” của của NHCSXH và của Đảng bảo vệ cho thành cụng chương trình mục tiâu xoá đói giảm nghèo bền vững tại địa phương. Để làm được như vậy thị điều cần thiết là sự phối hợp, hợp tác chặt chẽ giữa NHCSXH và Chính quyền địa phương cấp xó, cùng quản lý, giám sát để phát hiện ra các hiện tượng tiâu cực trong quản lý

và sử dụng vốn vay. Cần xử lý triệt để và nghiâm khắc với các trường hợp lợi dụng chức quyền, uy tín và sưu thiếu hiểu biết của người nghèo để vay ké, xâm tiâu chiếm dụng vốn của người nghèo nhằm sử dụng vào mục đích riêng. Nếu để các hiện tượng tiâu cực nói trờn xảy ra sẽ dẫn đến đánh mất lòng tin của người nghèo đối với các cơ quan chức năng thay mặt Chính phủ thực hiện chế độ chính sách với người dân và làm sai lệch đi chủ trương chính sách của Đảng đã đề ra và “pháo đài” sẽ mất tác dụng.

 Vai trì là nơi diễn ra hầu hết hoạt động tác nghiệp của NHCSXH:

Phòng giao dịch NHCSXH huyện đặt điểm giao dịch định kỳ hàng tháng tại trụ sở tất cả các xó và thị trấn, là nơi gặp gỡ, xử lý cụng việc giữa NHCSXH huyện với người vay vốn từ việc cho vay, thu lói, thu nợ, xử lý nợ... đến việc họp giao ban giữa NHCSXH với các tổ chức chính trị xó hội cấp xó và các tổ TK&VV. Với phương chõm hành động là chuyển tải vốn ưu đãi nhanh nhất đến đúng đối tượng thu hưởng cú sự giám sát của toàn xó hội, thực sự là cơng tác xó hội hoá các chương trình tín dụng ưu đãi.

Nhận thức được vai trị quan trọng của Chính quyền địa phương cấp xó đối với hoạt động của NHCSXH huyện đúng trờn địa bàn, NHCSXH cần phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức rà soát, kiểm tra thường xuyân đến các tổ chức chính trị xó hội cấp xó và các tổ TK&VV để kịp thời phát hiện những tồn tại, những tiâu cực trong việc thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, của Nhà nước của các cỏ nhõn, tổ chức và cú biện pháp xử lý kịp thời thoả đáng. Phải phối hợp với Ban xoá đói giảm nghèo xó thực hiện củng cố chất lượng hoạt động của tổ TK&VV một cách thường xuyân, từng bước đưa hoạt động của các tổ TK&VV về hoạt động cú nề nếp, hiệu quả.

Việc Ban quản lý các tổ TK&VV khi tổ chức họp bình xét cho các hộ vay vốn làm đại khái mang tính hình thức vơ tình đã làm sai lệch đi chủ trương đúng đắn của chương trình tín dụng ưu đói của Chính phủ dành cho người nghèo, dễ làm người nghèo hiểu nhầm việc vay vốn là vay của các tổ chức chính trị xã hội như đã cú thời kỳ nguời nghèo đã hiểu là hội viân của hội ND, hội PN thì mới được vay vốn của hội ND, Hội PN do vậy khi khụng tham gị sinh hoạt tổ chức hội nào thì khụng được vay vốn. Thậm trớ cũn cú những hộ là người dân tộc

thiểu số do khơng hiểu về chế độ cho vay ưu đãi để hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình mà hiểu nhầm là nguồn vốn chính sách, trợ cấp cho khụng.

Một phần của tài liệu phát triển tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện đầm hà (Trang 51 - 53)