Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
36,12 KB
Nội dung
NhữngvấnđềcơbảnvềhiệuquảtíndụngđốivớihộnghèotạiNgânhàngChínhsáchxãhội 1.1. đóinghèo và sự cần thiết phảI giảm đói nghèo: 1.1.1. Đóinghèo và hậu quả của đói nghèo: 1.1.1.1. Khái niệm người nghèo: Quan niệm vềnghèođói hay nhận dạng vềnghèođói của từng quốc gia hay từng vùng, từng nhóm dân cư, nhìn chung không có sự khác biệt đáng kể, tiêu chí chung nhất để xác định nghèođóivẫn là mức thu nhập hay chi tiêu để thoả mãn những nhu cầu cơbản của con người về: ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội. Sự khác nhau chung nhất là thoả mãn ở mức cao hay thấp mà thôi, điều này phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xãhội cũng như phong tục tập quán của từng vùng, từng quốc gia. TạiHội nghị về chống đóinghèo do Uỷ ban kinh tế xãhội khu vực Châu á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Bangkok, Thái Lan vào tháng 9/1993, các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao và cho rằng: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơbản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục tập quán ấy được xãhội thừa nhận”. Nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith thì cho rằng: “ Con người bị coi là nghèo khổ khi mà thu nhập của họ, ngay dù khi thích đáng đểhọcó thể tồn tại, rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập của cộng đồng coi như cái cần thiết tối thiểu để sống một cách đúng mức”. Hội nghị thượng đỉnh về phát triển xãhội tổ chức tại Copennhagen Đan Mạch năm 1995 đã đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn vềnghèođói như sau: “Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 đô la (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại”. Các quan niệm vềnghèođói nêu trên phản ánh 3 khía cạnh chủ yếu của người nghèo: - Không được thụ hưởng những nhu cầu cơbản tối thiểu dành cho con người. - Có mức thu nhập thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư. - Thiếu cơhội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng. * Các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo: Đóinghèo do nhiều nguyên nhân, nhưngcó thể chia đóinghèo thành những nguyên nhân sau: - Nhóm nguyên nhân do chủ quan của người nghèo: + Thiếu vốn sản xuất: Các tài liệu điều tra cho thấy đây là nguyên nhân chủ yếu nhất. Nông dân thiếu vốn thường rơi vào vòng luẩn quẩn, sản xuất kém, làm không đủ ăn, phải đi làm thuê, phải đi vay để đảm bảo cuộc sống tối thiểu hàng ngày. Có thể nói: thiếu vốn sản xuất là một lực cản lớn nhất hạn chế sự phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của các hộ gia đình nghèo. + Thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn: Phương pháp canh tác cổ truyền đã ăn sâu vào tiềm thức, sản xuất tự cung, tự cấp là chính, thường sống ở những nơi hẻo lánh, giao thông đi lại khó khăn, thiếu phương tiện thông tin, con cái thất học… Những khó khăn đó làm cho hộnghèo không thể nâng cao trình độ dân trí, không có điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác, thiếu kinh nghiệm và trình độ sản xuất kinh doanh dẫn đến năng suất thấp, không hiệu quả. + Do sinh đẻ nhiều, sức khoẻ yếu, không đủ sức làm kinh tế. Bình quân nhân khẩu lớn nhưng lao động ít. + Đất đai canh tác ít, thiếu việc làm, không năng động tìm việc làm, lười biếng, mắc các tệ nạn xã hội. Mặt khác do hậu quả của chiến tranh dẫn đến nhiều người dân bị mất sức lao động, nhiều phụ nữ bị goá phụ dẫn tới thiếu lao động hoặc thiếu lao động trẻ, khoẻ có khả năng đảm nhiệm những công việc nặng nhọc. + Gặp những rủi ro trong cuộc sống, người nghèo thường sống ở những nơi hẻo lánh xa trung tâm, thời tiết khắc nghiệt, nơi mà thường xuyên xảy ra hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh… Cũng chính do thường sống ở những nơi hẻo lánh, giao thông đi lại khó khăn mà hàng hoá của họ sản xuất ra thường bị bán rẻ (do chi phí giao thông) hoặc không bán được, chất lượng hàng hoá giảm sút do lưu thông không kịp thời. - Nhóm nguyên nhân thuộc vềcơ chế chính sách: Thiếu hoặc không đồng bộ vềchínhsách đầu tư xây dựngcơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn, chínhsách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, lâm, ngư, chínhsách trong giáo dục - đào tạo, y tế, giải quyết đất đai, định canh, định cư, kinh tế mới và nguồn lực đầu tư còn hạn chế… - Nhóm nguyên nhân do môi trường tự nhiên xã hội: Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đã tác động đến sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình nghèo, ở những vùng có khí hậu khắc nghiệt: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, đất đai cằn cỗi, diện tích canh tác ít, địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, kinh tế chậm phát triển, hậu quả của chiến tranh để lại, cơ sở hạ tầng thiếu hoặc không có là những vùng có nhiều hộnghèođói nhất. * Những đặc trưng cơbản của hộ nghèo: - Đặc trưng cơbản và dễ nhận diện nhất đó là hộ gia đình nghèo thường thiếu việc làm. - Người nghèo đa phần là những nông dân sống ở các vùng nông thôn, cơbảnhọvẫn còn tư liệu sản xuất như ruộng đất. Nhưnghọ thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức sản xuất. - Đa số người nghèocó trình độ học vấn thấp, bị hạn chế về khả năng tiếp cận kỹ năng, kỹ thuật sản xuất tiên tiến và những thông tin thị trường. - Nhữnghộnghèo thường rất dễ bị tổn thương bởi những biến cố khách quan mang tính thời vụ hoặc những biến động bất thường xảy ra. - Các hộnghèo thường có nhiều con hoặc có ít lao động trong gia đình, chịu những áp lực lớn về chi phí y tế, giáo dục, phải tốn kém nhiều để giữ gìn, nâng cao nguồn nhân lực. - Các hộnghèo thuộc dân tộc ít người thường chịu nhiều bất lợi do bị tách biệt về mặt địa lý và về mặt xã hội. - Nhữnghộnghèo ở thành thị đa phần là những người thất nghiệp hoặc cónhững việc làm không ổn định. - Hộnghèo ở các vùng nông thôn có một số rơi vào tình trạng không có đất do phải cầm cố, cho thuê hoặc bánđể chi tiêu vào những lúc khó khăn, thiếu thốn trong cuộc sống và cũng có rất nhiều hộnghèocó ít đất đai. 1.1.1.2. Hậu quả của đói nghèo: - Cản trở tăng trưởng kinh tế: nghèođói ăn không đủ, vốn sản xuất không có dẫn đến thất nghiệp, không có thu nhập làm cho kinh tế của toàn xãhội không phát triển. - Kìm hãm phát triển con người: nghèođói làm cho các em nhỏ không có điều kiện cắp sách tới trường dẫn đến mù chữ, trình độ học vấn thấp không đủ kiến thức để đáp ứng yêu cầu sản xuất của nền kinh tế mới, gây cùng cực cho người nghèo. - Bất bình đẳng xã hội: quy luật từ sự đóinghèo dẫn đến hậu quả hết sức nghiêm trọng nó đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội, hốngăn cách giầu nghèo ngày càng tăng, phát sinh tệ nạn cho vay nặng lãi và bán sản phẩm trước kỳ thu hoạch của các hộ nông dân. - Phá huỷ môi trường: từ nghèođói con người sẽ huỷ hoại và khai thác rừng bừa bãi làm ô nhiễm môi trường sinh thái. - Nguy cơ mất ổn định xãhội và phát triển bền vững: thiếu vốn, thiếu việc làm nảy sinh các tệ nạn xã hội, bệnh tật phát triển, gia tăng buôn lậu, tham nhũng, hối lộ… * Thực trạng hộnghèo ở Việt Nam: - Chuẩn mực phân loại hộnghèo đói: Chuẩn nghèo (hay còn gọi là ngưỡng nghèo hoặc tiêu chuẩn nghèo) là công cụ để phân biệt người nghèo và người không nghèo. Hầu hết chuẩn nghèo dựa vào thu nhập hoặc chi tiêu. Những người được coi là người nghèo khi mức sống của họ được đo qua thu nhập (hoặc chi tiêu) thấp hơn một mức tối thiểu chấp nhận được, tức là thấp hơn chuẩn nghèo. Những người có mức thu nhập (hoặc chi tiêu) ở trên chuẩn này là người không nghèo. Chuẩn nghèo là công cụ để đo lường và giám sát nghèo đói. Một thước đo nghèođói tốt sẽ cho phép đánh giá tác động các chínhsách của chính phủ tới nghèo đói; cho phép so sánh nghèođói theo thời gian; tạo điều kiện so sánh với các nước khác và giám sát chi tiêu xãhội theo hưóng có lợi cho người nghèo. Ngoài ra còn định hướng chínhsách hướng vào người nghèođể cải thiện vị thế của họ như: xây dựng các chínhsáchhỗ trợ người nghèo theo các nguyên nhân nghèođói khác nhau, xây dựng các chínhsáchhỗ trợ giảm nghèo theo vùng, tình trạng việc làm, văn hoá, giới tính. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều thước đo khác nhau, tuỳ vào từng điều kiện cụ thể mà các quốc gia có thể lựa chọn để sử dụng cho mình phương pháp xác định cho phù hợp. Chỉ tiêu đánh giá vềđóinghèo của Việt Nam là lấy thu nhập bình quân đầu người một tháng (hoặc năm) được đo bằng giá trị hay hiện vật quy đổi bằng lương thực (gạo) để đánh giá. + Thực trạng xác định chuẩn nghèo của nước ta thời kỳ 2001-2005: Trong những năm qua, Việt Nam tồn tại song song một số phương pháp xác định chuẩn nghèo phục vụ các mục đích khác nhau. Đó là cách xác định chuẩn nghèo và hộnghèo của Bộ Lao động Thương binh và xã hội, Tổng cục thống kê và Ngânhàng thế giới. Cụ thể như sau: Vùng đô thị là 150 nghìn VNĐ/tháng/người (1,8 triệu VNĐ/tháng/người). Vùng nông thôn đồng bằng là 100 nghìn VNĐ/tháng/người (1,2 triệu VNĐ/tháng/người). Vùng nông thôn miền núi là 80 nghìn VNĐ/tháng/người (9,6 triệu VNĐ/tháng/người). + Chuẩn nghèo mới áp dụng cho Việt Nam thời kỳ 2006 - 2010: Điểm nổi bật trong viêc xây dựng chuẩn nghèo mới thời kỳ 2006 - 2010 là đã thống nhất về khái niệm, nội dung và phương pháp xác định chuẩn nghèo giữa các cơ quan có liên quan, đặc biệt là Bộ lao động thương binh xãhội và Tổng cục thống kê. Chỉ sử dụng một chuẩn nghèo quốc gia duy nhất và từng bước tiếp cận phương pháp xác định của quốc tế để tạo điều kiện cho việc hội nhập và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực XĐGN. Cụ thể giai đoạn từ năm 2006 - 2010 quy chế quy định như sau: Đốivới khu vực thành thị: hộnghèo là nhữnghộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người một tháng dưới 250.000 đồng. Đốivới khu vực nông thôn: hộnghèo là nhữnghộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người một tháng dưới 200.000 đồng. - Thực trạng nghèođói ở Việt Nam: Thành tựu của quá trình đổi mới đã ảnh hưởng ngày càng sâu rộng tới mọi mặt đời sống kinh tế xãhội của đất nước đã đưa nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xãhội và bước vào một giai đoạn phát triển mới, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tiến tới phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy vậy, Việt Nam vẫn là một trong những nước nghèo, nhiều chỉ tiêu kinh tế bình quân đầu người còn ở mức thấp, tỷ lệ hộnghèo còn cao. Phần lớn hộnghèo tập trung ở nông thôn (chiếm 80% số hộnghèo là các hộ nông dân) và thường rơi vào các nhóm hộ độc canh cây lúa, sản xuất tự cung tự cấp, thiếu tư liệu sản xuất, thiếu lao động, thiếu việc làm hoặc việc làm kém hiệu quả, thu nhập thấp, không có khả năng tích luỹ đểtái sản xuất giản đơn. Việt Nam thuộc nhóm các nước nghèo của thế giới, tỷ lệ hộđóinghèo khá cao. Nếu tính theo chuẩn đóinghèo của Việt Nam năm 2002 còn khoảng 2,4 triệu hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 14% tổng số hộ toàn quốc. Theo chuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 thì tỷ lệ hộnghèo cả nước là 22% tương đương với 4 triệu hộ nghèo. - Đặc điểm cơbản người nghèo ở Việt Nam: Những người nghèo thường cónhững đặc điểm tâm lý và nếp sống khác hẳn vớinhững khách hàng khác thể hiện: + Những người nghèo thường rụt rè, tự ti, ít tiếp xúc, phạm vi giao tiếp hẹp thường bó gọn trong làng, xã… + Bị hạn chế về khả năng nhận thức và kỹ năng sản xuất kinh doanh. Vì vậy, người nghèo thường tổ chức sản xuất theo thói quen, chưa biết mở mang ngành nghề và chưa có điều kiện tiếp xúc với thị trường. Do đó, sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp, chưa tạo ra được sản phẩm hàng hoá và đối tượng sản xuất kinh doanh thường hay thay đổi. + Phong tục, tập quán sinh hoạt và những truyền thống văn hoá của người nghèo cũng tác động tới nhu cầu tín dụng. Khoảng cách giữa ngânhàng và nơi người nghèo sinh sống đang là trở ngại, người nghèo thường sinh sống ở những nơi mà cơ sở hạ tầng còn yếu kém. Người nghèo thường sử dụng vốn vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếu hoặc những ngành nghề thủ công, buôn bán nhỏ. Do vậy, nhu cầu sử dụng vốn của người nghèo mang tính thời vụ. 1.1.2. Sự cần thiết phải giảm đói nghèo: Ngày nay, thế giới đã và đang phát triển ở đỉnh cao chưa từng có trong lịch sử gắn liền với một nền văn minh rực rỡ. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại đói, nghèo mang tính toàn cầu. Theo ước tính của Ngânhàng thế giới, hiện nay có hơn 1 tỷ người trên hành tinh còn sống trong nghèođóivới mức thu nhập bình quân đầu người dưới 1USD một ngày và trên 2 tỷ người có mức thu nhập dưới 2USD một ngày. Vớinhững nước chậm phát triển, đói, nghèo đang là vấnđề nhức nhối, một thách thức lớn đốivới sự phát triển của mỗi quốc gia. Đói, nghèo không những chỉ là vấnđề kinh tế đơn thuần mà còn liên quan đến nhiều vấnđềchính trị, văn hoá, xãhội và tính nhân đạo trong cuộc sống. Nghèo cũng là sự phản ánh tình trạng của sự bất công, bất bình đẳng trong xã hội, biểu hiện ra ở phân tầng xã hội, phân hoá giai cấp và phân cực xã hội. Trong giai đoạn hiện tại thương mại hoá toàn cầu là xu hướng phát triển của kinh tế thế giới, trong kinh tế thương mại qui luật cạnh tranh đã thúc đẩy nhanh hơn quá trình phát triển không đều, càng làm sâu sắc thêm sự phân hoá giữa các tầng lớp dân cư trong một quốc gia, giữa các quốc gia với nhau và các châu lục. Qua kinh nghiệm của một số nước cho thấy, khi kinh tế càng phát triển nhanh bao nhiêu, năng suất lao động càng cao bao nhiêu nếu không giải quyết các vấnđềxãhội như: công bằng trong phân phối, chống tình trạng bóc lột thì tình trạng đóinghèo của một bộ phận dân cư lại càng bức xúc và dễcó nguy cơ dẫn đến xung đột. Điều đó được thể hiện rõ nét và trực tiếp ở bức tranh ảm đạm của thế giới về tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, về tốc độ tăng thu nhập không đều của các cá nhân và các nhóm dân cư, cũng như các giai cấp trong xãhội (giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột). Khoảng cách về mức thu nhập của người nghèo so với người giàu ngày càng có xu hướng dãn rộng ra đang là vấnđềcó tính toàn cầu. Chính vì thế, cho nên công cuộc xoá đói giảm nghèođốivới mọi quốc gia luôn đóng một vai trò cần thiết và quan trọng trong suốt quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Vì thế trong giai đoạn hiện nay hầu hết các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, mặc dù dưới những thể chế chính trị khác nhau nhưng đều có mục tiêu làm cho quốc gia mình, dân tộc mình giàu có hơn. Trong giai đoạn hiện nay, hầu hết các quốc gia đều quan tâm đến vấnđề tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Nhất là các quốc gia nghèo càng có yêu cầu bức thiết hơn. Vì chínhbản thân việc đói, nghèo là một bất lợi lớn cho việc phát triển kinh tế. Nhưng nếu phát triển kinh tế thiếu bền vững và thực hiện chínhxãhội thiếu công bằng thì sẽ dẫn đến việc tỷ lệ nghèo tăng lên đáng kể. Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện để giảm thiểu sự nghèo khó của một quốc gia. Thực tế trong vòng một trăm năm trở lại đây, tỷ trọng phát triển kinh tế thế giới tăng lên với tốc độ cao gấp nhiều lần so với các thế kỷ trước đó, nhưng tỷ lệ người nghèo cũng tăng lên không ít. Đã có hơn một tỷ người sống trên trái đất này là nghèo khó. Do vậy, trong quá trình thúc đẩy nền kinh tế phát triển, các quốc gia đều quan tâm đến việc giảm thiểu sự đói, nghèo. Đói, nghèo thường là nguyên nhân xảy ra bất ổn định xã hội, xung đột giai cấp, xung đột chính trị. Là nhân tố tác động ngược lại quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Vì thế, hầu hết các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, mặc dù cónhững thể chế chính trị xãhội khác [...]... xoá đói giảm nghèo, ổn định xãhội Hoạt động tíndụngngânhàngđốivới người nghèo là hoạt động kinh tế mang tính chínhsách không vì mục đích lợi nhuận Như vậy, tíndụngngânhàngđốivớihộnghèo là loại hình hoạt động kinh tế mang tính chất chínhsáchxãhộiNhưng vì bản chất của tíndụng là một loại hình cung cấp tài chính, chịu ảnh hưởng bởi các quy luật kinh tế khách quan trong cơ chế thị trường... vay vốn đốivớihộnghèo và các đối tượng chínhsách khác - Cho vay vốn đốivớihộnghèo và các đối tượng chínhsách khác theo quy định của Chính phủ - Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 1.2.1.3 Tín dụngđốivới người nghèo: * Vai trò của tíndụngngânhàngđốivới người nghèo: Thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo, cung cấp vốn tíndụngngânhàng cho người nghèo vay, luôn đóng một vai trò... nhuận * Hiệu quảtíndụngđốivới người nghèo: Có thể đưa ra khái niệm chung nhất vềtíndụngngânhàngđốivới người nghèo là: Tíndụngngânhàngđốivới người nghèo, đó là việc sử dụng các nguồn lực tàichính do Nhà nước huy động, cho người nghèo vay theo một chínhsách ưu đãi nhất định, để người nghèodùng vào việc sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia về xoá... 1.032 1.668 (Nguồn: NgânhàngChínhsáchxã hội) 1.77 6 2.44 5 Dư nợ phân theo ngành kinh tế: nguồn vốn của NHCSXH đầu tư vào ngành nông nghiệp là chủ yếu chiếm hơn 82% đầu tư vào các ngành khác chiếm tỷ trọng nhỏ 1.2.2 Hiệu quảtíndụngđốivới người nghèo: 1.2.2.1 Khái niệm: hiệuquả trên phương diện Ngân hàng, hiệu quảtíndụngđốivới người nghèo: * Hiệuquả trên phương diện Ngân hàng: Theo lý thuyết... 610 4,1 (Nguồn: NgânhàngChínhsáchxã hội) * Trên phương diện người nghèo: Chínhsáchtíndụng ưu đãi của Nhà nước đốivới người nghèo và các đối tượng chínhsách khác đã thực sự đi vào lòng dân, được nhân dân phấn khởi và tin tưởng vào Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh” Nhờ đó hộnghèo đã biết sử dụng vốn tíndụng đầu tư vào... sự phối hợp cóhiệuquả của các Bộ, Ngành liên quan, của các tổ chức chính trị xã hội; NHCSXH sau hơn 3 năm hoạt động đã tạo ra thế và lực đảm bảo tiếp tục nối việc thực hiện các chương trình tín dụngchínhsáchđốivớihộnghèo và các đối tượng chínhsách khác đạt được những kết quả bước đầu rất quan trọng Hiệuquả hoạt động tíndụng ngày một tốt hơn Đã có 773.139 hộ vay vốn thoát nghèo Nợ quá hạn... giảm nghèo, ổn định xãhội 1.2.1.2 Các hoạt động cơbản của NHCSXH: - NHCSXH huy động vốn theo kế hoạch hàng năm được Chính phủ phê duyệt để tạo lập nguồn vốn cho vay - Nhận vốn uỷ thác của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức tàichínhtín dụng, các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước để cho vay vốn đốivớihộ nghèo. .. hàngđốivới người nghèocó đặc điểm khác biệt hơn so vớitíndụngngânhàng thương mại đó là: - Mục đích hoạt động của tíndụngngânhàngđốivới người nghèo không vì mục tiêu lợi nhuận mà là góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo - Đối tượng vay vốn là hộ nghèo, các tổ chức kinh tế và các hộ sản xuất kinh doanh thuộc khu vực nghèo, vùng nghèo - Được ưu đãi về điều... sống gia đình, do vậy áp lực tàichínhđốivớinhữnghộnghèo rất nặng nề Khi có nguồn vốn tíndụng cho người nghèo đến vớinhữnghộnghèo đã giải toả phần lớn các áp lực vềtàichính Nhất là khi hộnghèo vay vốn bị rủi ro bất khả kháng, tuỳ mức độ thiệt hại, Nhà nước cóchínhsách xử lý gia hạn nợ, giãn nợ, khoanh hoặc xoá nợ Như vậy, hộnghèo không bị áp lực tâm lý về khoản nợ không trả được do rủi... nhau về nguồn lực và trao đổi kinh nghiệm 1.2 Hiệuquảtíndụng của NHCSXH đốivớihộ nghèo: 1.2.1 NgânhàngChínhsáchxã hội: 1.2.1.1 Tổ chức, bộ máy, mục tiêu hoạt động của NHCSXH: * Tổ chức của NHCSXH gồm: - Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội - Có 64 chi nhánh đặt tại 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có Sở giao dịch và Trung tâm đào tạo đặt tại Hà Nội - Có gần 600 đơn vị NHCSXH cấp huyện . Những vấn đề cơ bản về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1. đói nghèo và sự cần thiết phảI giảm đói nghèo: 1.1.1 cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. - Cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo quy định của Chính phủ.