1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài " Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An " pptx

91 609 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 383 KB

Nội dung

trợ sản xuất, phát triển ngành nghề; đào tạo cán bộ làm công tác XĐGN, cánbộ các xã nghèo, chương trình phát triển kinh tế, xã hội các xãđặc biệt khókhăn QĐ số 135/1998/QĐ-TTg, chương tr

Trang 1

Luận văn

Đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối

với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An

Trang 2

MỞĐẦU 3

1 Tính cấp thiết của đề tài 3

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

5 Kết cấu của luận văn 5

CHƯƠNG 1 6

1.1 TỔNGQUANVỀĐÓINGHÈO 6

P 1.2 TÍNDỤNGVÀHIỆUQUẢTÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘNGHÈO 23

1.3 KINHNGHIỆMMỘTSỐNƯỚCVỀNÂNGCAOHIỆUQUẢTÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘNG HÈO 36

CHƯƠNG 2 43

2.1 TÌNHHÌNHĐÓINGHÈOTẠI NGHỆ AN 43

2.1.1 Tổng quan về kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 43

2.2 TỔNGQUANVỀQUÁTRÌNHHÌNHTHÀNH, PHÁTTRIỂN, MÔHÌNHTỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGCỦA NGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘITỈNH NGHỆ AN 51

2.3 THỰCTRẠNG HIỆU QUẢCHOVAYHỘNGHÈOTẠI NHCSXH TỈNH NGHỆ AN 61

2.4 ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢCHOVAYHỘNGHÈO 66

CHƯƠNG 3 70

GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘNGHÈOTẠI NGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘITỈNH NGHỆ AN 70

3.1 MỤCTIÊUCHƯƠNGTRÌNH XĐGN Ở NGHỆ ANGIAIĐOẠN 2006 - 2010 70

3.2 MỤCTIÊUHOẠTĐỘNGCỦA NHCSXH TỈNH NGHỆ ANGIAIĐOẠN 2008 - 2010 71

3.3 GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘNGHÈOTẠI NHCSXH TỈNH NGHỆ AN 71

3.4 MỘTSỐKIẾNNGHỊ 87

KẾTLUẬN 89

Trang 3

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đãđạt được nhiều thànhtựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt từ 7- 8%; đời sốngnhân dân ngày càng được cải thiện, chính trịđược giữ vững vàổn định Lĩnhvực XĐGN cũng đạt được nhiều thành tích nổi bật vàđược Liên hợp quốcđánh giá cao Tuy vậy, mặt trái của sự phát triển cũng ngày càng bức xúc, nhưkhoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng; sự tụt hậu ngày càng lớn giữa khuvực nông thôn và thành thị, giữa miền núi vàđồng bằng; tình trạng thiếu việclàm nghiêm trọng; tình trạng ô nhiễm môi trường và lãng phí tài nguyên đấtnước.v.v Hàng triệu hộ nghèo hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là hộ nghèo ởvùng sâu, vùng xa không được hưởng những thành quả của sự phát triển.Họđang bơ vơ, lạc lõng trước sự hội nhập toàn cầu vàánh sáng của thế giớivăn minh Những yếu kém trên là nguyên nhân mất ổn định về xã hội- chínhtrị, là nỗi đau của một xã hội đang phấn đấu vì lý tưởng dân giàu, nước mạnh

xã hội công bằng- dân chủ- văn minh

Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước ta cũng đã quan tâm đếnnhiệm vụ XĐGN; Đại hội VIII của Đảng đã xác định rõ XĐGN là một trongnhững chương trình phát triển kinh tế, xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừa cơbản lâu dài và nhấn mạnh “phải thực hiện tốt chương trình XĐGN, nhất làđốivới vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc Xây dựng và phát triểnquỹ XĐGN bằng nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước; quản lý chặt chẽ, đầutưđúng đối tượng và có hiệu quả” Chính phủđã phê duyệt và triển khaichương trình, mục tiêu quốc gia XĐGN, giai đoạn 1998- 2000 và giai đoạn2001-2010, như hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo; hỗ trợđồng bào dântộc đặc biệt khó khăn; định canh, định cư, di dân, kinh tế mới; hướng dẫnngười nghèo cách làm ăn và khuyến nông- lâm- ngư; hỗ trợ tín dụng chongười nghèo; hỗ trợ người nghèo về y tế; hỗ trợ người nghèo về giáo dục; hỗ

Trang 4

trợ sản xuất, phát triển ngành nghề; đào tạo cán bộ làm công tác XĐGN, cán

bộ các xã nghèo, chương trình phát triển kinh tế, xã hội các xãđặc biệt khókhăn (QĐ số 135/1998/QĐ-TTg), chương trình mục tiêu quốc gia về việclàm.v.v…

Trong lĩnh vực tín dụng cho người nghèo, năm 1996 đã thành lập Ngânhàng phục vụ người nghèo vàđến năm 2003 được tách ra thành Ngân hàngchính sách xã hội (NHCSXH), với mục tiêu chủ yếu là cho vay ưu đãi hộnghèo Sau hơn 5 năm hoạt động, NHCSXH đã cho vay hàng chục ngàntỷđồng, cho hàng chục triệu lượt hộ nghèo vàđã góp phần to lớn trong côngcuộc XĐGN cho đất nước

Tuy nhiên, sự nghiệp XĐGN vẫn đang còn ở phía trước, với nhiệm vụngày càng khó khăn, phức tạp; trong đó, lĩnh vực tín dụng cho hộ nghèo nhiềuvấn đề vẫn đang bức xúc như: Quy mô tín dụng chưa lớn, hiệu quả XĐGNcòn chưa cao, hoạt động của NHCSXH chưa thực sự bền vững.v.v… Nhữngvấn đề trên là phức tạp, nhưng chưa có mô hình thực tiễn và chưa đượcnghiên cứu đầy đủ Để giải quyết tốt vấn đề nghèo đói ở Việt Nam nói chung

và tín dụng cho hộ nghèo nói riêng, đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách có

hệ thống, khách quan và khoa học, phải có sự quan tâm đặc biệt của Nhànước cũng như toàn xã hội

Với những lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp.

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Nhằm hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản vềđói nghèo, tíndụng đối với hộ nghèo

- Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH tỉnh Nghệ An

Trang 5

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèotại NHCSXH tỉnh Nghệ An.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cho vay hộ nghèo tại chi nhánhNHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2003 đến 2007

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích tài liệu, phương phápquan sát khoa học, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp tổnghợp, thống kê, chứng minh, diễn giải, sơđồ, biểu mẩu vàđồ thị trong trình bàyluận văn

5 Kết cấu của luận văn

Luận văn ngoài phần mởđầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ

nghèo

Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính

sách xã hội tỉnh Nghệ An (2003-2007)

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại

Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An

Trang 6

CHƯƠNG 1

CƠSỞLÝLUẬNVỀHIỆUQUẢTÍNDỤNG NGÂNHÀNG

ĐỐIVỚIHỘNGHÈO

1.1 TỔNGQUANVỀĐÓINGHÈO

1.1.1 Khái niệm vềđói nghèo

Tình trạng đói nghèo ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau về cấp độ và

số lượng, thay đổi theo thời gian Người nghèo của quốc gia này có thể cómức sống cao hơn mức sống trung bình của quốc gia khác Bởi vậy, đểnhìnnhậnvà đánhgiáđược tình trạng đói nghèo của một quốc gia, một vùng vànhận dạng được hộđói nghèo, để từđó có giải pháp phù hợp để XĐGN, đòihỏi chúng ta phảicó sựthống nhất về khái niệm và các tiêu chíđểđánh giáđóinghèo tại từng thời điểm

Ở nước ta trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng

ta khởi xướng và lãnh đạo, nền kinh tế nước ta đãđạt được nhiều thành tựuđáng kể Tuy nhiên, bên cạnh sự tăng thu nhập và nâng cao đời sống củasốđông dân chúng, vẫn còn tồn tại một bộ phận dân chúng sống nghèo khổ,đặc biệt là những hộ nông dân nghèo sống tập trung ở các vùng nông thôn,miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa…Chính vì vậy, trong xã hội sự phân hoágiàu nghèo đang diễn ra ngày một sâu sắc, khoảng cách giàu, nghèo ngàycàng rộng Đây là một thách thức lớn đặt ra đòi hỏi phải có những chính sách

và giải pháp phù hợp, đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội phải thực hiệnthành công chương trình, mục tiêu quốc gia về XĐGN Muốn XĐGN bềnvững, thìđiều đầu tiên là phải trả lời được câu hỏi: Quan niệm thế nào lànghèo, người nghèo là ai và vì sao họ nghèo? Để trả lời được các câu hỏi nàychính xác, phải hiểu rõđược bản chất và nội dung của đói nghèo

Trang 7

Phải khẳng định rằng không cóđịnh nghĩa duy nhất vềđói, nghèo Đóinghèo là tình trạng kiệt quệ bao gồm nhiều khía cạnh, từ thu nhập hạn chếđếntính dễ bị tổn thương khi gặp phải những tai ương bất ngờ vàít có khả năngtham gia vào quá trình ra quyết định chung Việt Nam thừa nhận định nghĩachung vềđói nghèo tại Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á- Thái Bình

Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan tháng 9/1993: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoã mãn các nhu cầu

cơ bản của con người, mà những nhu cầu này được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục, tập quán của địa phương’’[5,

Cụ thể hơn các khái niệm đói nghèo ta có thể thấy: Dùở dạng nào,thìđói cũng đi liền với thiếu chất dinh dưỡng, suy dinh dưỡng Có thể hìnhdung các biểu hiện của tình trạng thiếu đói như sau:

- Thất thường về lượng: Bữa đói, bữa no, ăn không đủ bữa

- Về mặt năng lượng: Nếu trong một ngày con người chỉđược thoả mãnmức 1.500 calo/ngày, thìđó là thiếu đói (thiếu ăn); dưới mức đó là gay gắt

Nghèo đồng nghĩa với nghèo khổ, nghèo túng, túng thiếu Trong hoàncảnh nào thì hộ nghèo, người nghèo cũng chỉ vật lộn với những mưu sinhhàng ngày về kinh tế, biểu hiện trực tiếp nhất là bữa ăn Họ không thể vươntới các nhu cầu về văn hoá, tinh thần, hoặc những nhu cầu này phải cắt giảm

Trang 8

tới mức tối thiểu nhất, gần như không có Biểu hiện rõ nhất ở các hộ nghèo làhiện tượng trẻ em bỏ học, thất học, không cóđiều kiện để chữa bệnh khi ốmđau Nhìn chung ở hộ nghèo, người nghèo thu nhập thực tế của họ hầu nhưchỉ dành chi toàn bộ cho ăn; thậm chí không đủ chi ăn, phần tích luỹ hầu nhưkhông có.

1.1.2 Tiêu chí vềđói nghèo

Theo Ngân hàng Thế giới, biện pháp áp dụng thông dụng nhất đểđolường đói nghèo là dựa trên mức thu nhập hoặc mức chi tiêu Một người đượccoi là nghèo, nếu mức độ chi tiêu hoặc thu nhập của anh ta xuống dưới mứctối thiểu cần thiết đểđáp ứng cho các nhu cầu căn bản Mức tối thiếu này đượcgọi là “ngưỡng đói nghèo” Các yếu tốđáp ứng nhu cầu căn bản thay đổi theothời gian và xã hội Do đó, ngưỡng đói nghèo khác nhau theo thời gian vàđịađiểm và mỗi quốc gia sử dụng các ngưỡng thích hợp với mức độ phát triển,chuẩn mực và giá trị xã hội của mình Để tổng hợp và so sánh toàn cầu, Ngânhàng thế giới sử dụng ngưỡng tham chiếu $1 và $2/ngày trong thuật ngữ “sứcmua tương đương” (PPP) 1993 (PPP đo lường sức mua tương đối của đồngtiền các quốc gia)

Trong quá trình nghiên cứu đói nghèo và thực hiện chương trìnhXĐGN ở Việt Nam, WB đãđưa ra hai mức chuẩn nghèo đối với Việt Nam:

Thứ nhất, là số tiền cần thiết để mua một số lương thực, thực phẩm

đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng với lượng 2.100 calo/người/ngày, gọi là chuẩnnghèo về lương thực, thực phẩm;

Thứ hai, là số tiền cần thiết bao gồm cả chi tiêu cho lương thực, thực

phẩm và chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết khác, gọi là chuẩn nghèo chung

Tại Việt Nam hiện nay đang sử dụng một loạt các chỉ tiêu đánh giá vềnghèo đói và phát triển xã hội: Bộ LĐ- TB&XH (cơ quan thường trực củaChính phủ trong tổ chức, triển khai, thực hiện XĐGN) dùng phương pháp dựatrên thu nhập của hộ gia đình tuỳ theo từng thời gian Các hộđược xếp vào

Trang 9

diện nghèo, nếu thu nhập đầu người của họở dưới mức chuẩn được xác định.Mức này khác nhau giữa thành thị, nông thôn và miền núi Tỷ lệ nghèo đượcxác định bằng tỷ lệ giữa dân số có thu nhập dưới ngưỡng nghèo so với tổngdân số trong cùng một thời điểm.

Năm 1997, chuẩn nghèo đói thuộc phạm vi của chương trình quốc gia(chuẩn nghèo cũ) đểáp dụng cho thời kỳ từ năm 1996 - 2000 như sau:

Hộđói là hộ có thu nhập dưới 13 kg gạo/người/tháng (tương đương45.000 đồng cho tất cả các vùng)

Hộ nghèo là hộ có thu nhập tuỳ theo từng vùng ở các mức tương ứngnhư nhau:

- Vùng nông thôn miền núi, hải đảo dưới 15 kg gạo/người/tháng (tươngđương 55.000 đồng)

- Vùng nông thôn đồng bằng, trung du dưới 20 kg gạo/người/tháng(tương đương 70.000 đồng)

- Vùng thành thị dưới 25 kg/người/tháng (tương đương 90.000 đồng)

Xã nghèo là xã có tỷ lệ hộđói nghèo từ 40% trở lên, thiếu một trong các côngtrình cơ sở hạ tầng thiết yếu (đường giao thông, trường học, trạm y tế, điệnsinh hoạt, nước sinh hoạt, thuỷ lợi nhỏ và chợ)

Trước những thành tích của công cuộc XĐGN, cũng như tốc độ tăngtrưởng kinh tế và mức sống Cuối năm 2000 mức sống của dân cư tăng lên 1,5lần, thu nhập GDP đầu người tăng lên 1,47 lần so với năm 1996, chuẩn hộnghèo đãđược điều chỉnh cho phù hợp với chuẩn quốc tế Theo chuẩn mựcphân loại hộ nghèo do Bộ LĐ- TB&XH quy định tại văn bản số 1143 ngày01/11/2000 đã công bố mức chuẩn nghèo mới áp dụng cho thời kỳ 2001-

2005, thì hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người hàng tháng nhưsau:

- 80.000 đồng/người/tháng ở các vùng hải đảo và vùng miền núi nôngthôn

Trang 10

- 100.000 đồng/người/tháng ở các vùng đồng bằng nông thôn

- 150.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị

- Xã nghèo là xã có tỷ lệ hộđói nghèo chiếm từ 25% trở lên, thiếu 3trong số các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu (đường giao thông, điện thắpsáng, trường học, trạm y tế, nước sạch sinh hoạt, chợ)

- Vùng nghèo có thể là một số xã liền kề (hoặc một vùng dân cư) nằm ở

vị trí khó khăn, hiểm trở, giao thông không thuận lợi Các cơ sở hạ tầng cònthiếu thốn, không cóđiều kiện phát triển sản xuất vàđảm bảo đời sống, là vùng

có tỷ lệ hộ nghèo, xã nghèo cao

Theo tiêu chíđánh giá này, thì thời điểm đầu năm 2001 cả nước cókhoảng 2,7 triệu hộ nghèo, tỷ lệ 17,3% Theo quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hànhchuẩn nghèo áp dụng trong giai đoạn 2006 - 2010:

- Đối với khu vực thành thị: Hộ nghèo là những hộ có mức thu nhậpbình quân đầu người 1 tháng dưới 260.000 đồng

- Đối với khu vực nông thôn: Hộ nghèo là những hộ gia đình có mứcthu nhập bình quân đầu người 1 tháng dưới 200.000 đồng

Theo tiêu chí cũ về hộ nghèo, thìđến năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo của ViệtNam còn 7%, còn theo tiêu chí mới tỷ lệ hộ nghèo tới 22%

Phương pháp xác định đói nghèo do Bộ LĐ- TB&XH nêu trên cónhững ưu điểm nhất định: Dễ hiểu, dễ tính toán, dễđiều tra

Việc đưa ra giới hạn đói nghèo của Bộ LĐ- TB&XH là phù hợp vớiđiều kiện của Việt Nam, tiện lợi cho việc Nhà nước có một bức tranh tổngquát vềđói nghèo, đặc biệt là vùng nông thôn và miền núi để có thểđưa ra cácgiải pháp XĐGN trong cả nước Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện việc bìnhxét hộ nghèo tại một sốđịa phương (xóm, bản, xã, phường) đã không thực hiệnđúng theo hướng dẫn của Bộ LĐ- TB&XH về các tiêu chíđánh giá hộ nghèo,cho nên đã dẫn đến tình trạng số hộ nghèo thực tế lớn hơn số hộ nghèo được

Trang 11

cấp thẻ (hộ nghèo trong danh sách) tại từng thời điểm (vấn đề này chúng tôisẽđề cập cụ thểở phần sau)

Tổng cục Thống kê thì dựa vào cả thu nhập và chi tiêu theo đầu người

để tính tỷ lệ nghèo Tổng cục Thống kê xác định ngưỡng nghèo dựa trên chiphí cho một giỏ tiêu dùng, bao gồm lương thực và phi lương thực; trong đó,chi tiêu cho lương thực phải đủđảm bảo 2.100 calo mỗi ngày cho 1 người.Các hộđược coi là thuộc diện nghèo, nếu mức thu nhập và chi tiêu không đảmbảo giỏ tiêu dùng này

Phương pháp đo lường đói nghèo bằng chi tiêu tỏ ra là một phươngpháp tốt Tuy nhiên, một trong những hạn chế của phương pháp này là nóđòihỏi rất nhiều số liệu, chi phíđiều tra cao, thời gian dài

1.1.3 Nguyên nhân đói nghèo

Đói nghèo là hậu quảđan xen của nhiều nguyên nhân nằm trong cácnhóm nguyên nhân Nhóm nguyên nhân khách quan, do môi trường tự nhiên(vị trí, khí hậu, đất đai); kinh tế - xã hội (trình độ dân trí thấp, yếu tố tập quáncủa từng dân tộc, từng vùng miền, chính sách của Nhà nước) và nhóm nguyênnhân do bản thân người nghèo; đi vào phân tích các nguyên nhân như sau:

1.1.3.1 Nhóm nguyên nhân do môi trường tự nhiên; kinh tế - xã hội

- Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đã tác động sâu sắc đến SXKD của các

hộ gia đình, đặc biệt là các hộ nghèo

Đói nghèo tập trung khu vực nông thôn: Nghèo cóđặc thù rõ rệt về mặtđịa lý Ở Việt Nam, với 80% dân số và 90% số người nghèo sống ở nông

thôn “Những đặc trưng của người nghèo vẫn giống như trước đây - đói nghèo vẫn là hiện tượng phổ biến ở nông thôn vàđối với các dân tộc thiểu số, thìmức độđói nghèo cao và nghiêm trọng hơn so với đa số người Kinh Các

Trang 12

đặc trưng khác của đói nghèo, là rủi ro cao về thu nhập, do thường xuyên bị thiên tai và tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng ở nông thôn” [16, trang 1].

Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói về lương thực và thực phẩm ở nông thôn là15,9% đa số người nghèo là nông thôn (trên 80%), trình độ tay nghề thấp, ítkhả năng tiếp cận nguồn lực trong sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ…), thịtrường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn do điều kiện địa lý và chấtlượng sản phẩm kém, chủng loại sản phẩm nghèo nàn, những người nông dânnghèo thường không cóđiều kiện tiếp cận với hệ thống thông tin, khó có khảnăng chuyển đổi việc làm sang các ngành phi nông nghiệp Phụ nữ nông dân

ở vùng sâu, vùng xa, nhất là phụ nữ chủ hộđộc thân, phụ nữ cao tuổi là nhữngnhóm nghèo dễ bị tổn thương nhất, phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gianhơn, nhưng thu nhập thấp hơn, họ cóít quyền quyết định trong gia đình vàcộng đồng, do đó cóít cơ hội tiếp cận các nguồn lực và lợi ích do chính sáchmang lại

Điều kiện vị trí không thuận lợi đã hạn chế nhiều đến sản xuất, tiêu thụsản phẩm và sinh hoạt của các hộ gia đình Người nghèo tập trung ở các vùngcóđiều kiện sống khó khăn; đa số người nghèo sinh sống ở vùng miền núi,vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn hoặc ở các vùng đồng bằng sông CửuLong, miền trung; do sự biến động của thời tiết (bão, lụt, hạn hán…) khiếncho các điều kiện sinh sống và sản xuất của người dân càng thêm khó khăn,đặc biệt sự kém phát triển về hạ tầng cơ sởđã làm cho các vùng này càng bịtách biệt với các vùng khác “Năm 2000, khoảng 20- 30% trong tổng số 1.870xãđặc biệt khó khăn chưa cóđường dân sinh đến trung tâm xã; 40% số xãchưa đủ phòng học; 5% số xã chưa có trạm y tế; 55% số xã chưa có nướcsạch; 40% số xã chưa cóđường điện đến trung tâm xã; 50% số xã chưa đủcông trình thủy lợi nhỏ; 20% số xã chưa có chợ xã hoặc cụm xã Bên cạnh đó,

do điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, số người dân thuộc diện cứu trợđột

Trang 13

xuất hàng năm khá cao, khoảng 1- 1,5 triệu người Hàng năm số hộ tái đóinghèo trong tổng số hộ vừa thoát khỏi đói nghèo còn lớn” [4, trang 19].

Đói nghèo trong khu vực thành thị: Đa số người nghèo đô thị làm việctrong khu vực kinh tế phi chính thức, công việc không ổn định, thu nhập thấp

và bấp bênh Một số lao động mất việc làm do chuyển đổi cơ cấu kinh tế vàchủ sở hữu trong khu vực Nhà nước, dẫn đến điều kiện sống của họ càng khókhăn, một số người thất nghiệp Các hộ nghèo thường cóít đất đai và tìnhtrạng không cóđất đang có xu hướng tăng lên tại một số nơi Thiếu đất đai ảnhhưởng đến việc bảo đảm an ninh lương thực của người nghèo, cũng như khảnăng đa dạng hóa sản xuất để hướng tới sản xuất các loại cây trồng với giá trịcao

- Điều kiện kinh tế - xã hội

Người nghèo, đồng bào dân tộc ít người và các đối tượng có hoàn cảnhkhó khăn đặc biệt thường có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm đượcviệc làm tốt, ổn định Mức thu nhập của họ hầu như chỉđảm bảo nhu cầu dinhdưỡng tối thiểu và do vậy, không cóđủđiều kiện nâng cao trình độ của mìnhtrong tương lai, để thoát khỏi cảnh đói nghèo Bên cạnh đó, trình độ học vấnthấp ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôidưỡng con cái… Những ảnh hưởng này tác động không những đối với thế hệhiện tại, mà cảđối với các thế hệ tương lai Suy dinh dưỡng ở trẻ em và trẻ sơsinh là nhân tốảnh hưởng đến khả năng đến trường của con em các gia đìnhnghèo nhất và sẽ làm cho việc thoát nghèo thông qua giáo dục, trở nên khókhăn hơn Số liệu thống kê về trình độ học vấn của người nghèo cho thấy,khoảng 90% người nghèo chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn Kếtquảđiều tra mức sống cho thấy, trong số người nghèo, tỷ lệ số người chưa baogiờđi học chiếm 12%, tốt nghiệp tiểu học chiếm 39%; Trung học cơ sở chiếm37% Chi phí cho giáo dục đối với người nghèo còn rất lớn, chất lượng giáodục mà người nghèo tiếp cận được còn hạn chế, gây khó khăn cho họtrong

Trang 14

việc vươn lên thoát nghèo Tỷ lệ nghèo giảm xuống khi trình độ giáo dục tănglên; 80% số người nghèo làm các công việc trong nông nghiệp có mức thunhập rất thấp Trình độ học vấn thấp, hạn chế khả năng kiếm việc làm trongcác khu vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp và những công việc manglại thu nhập cao vàổn định hơn Do trình độ dân trí thấp, nên việc bất bìnhđẳng giới thường xảy ra Bất bình đẳng giới còn sâu sắc hơn tình trạng nghèođói trên tất cả các mặt Ngoài những bất công mà cá nhân người phụ nữ và trẻ

em gái phải chịu đựng do bất bình đẳng giới, thì còn có những tác động bấtlợi khác đối với gia đình Phụ nữ chiếm gần 50% trong tổng số lao động nôngnghiệp và chiếm tỷ lệ cao trong số lao động tăng thêm hàng năm trong ngànhnông nghiệp Mặc dù vậy, nhưng phụ nữ chỉ chiếm 25% thành viên các khóakhuyến nông về chăn nuôi và 10% các khóa khuyến nông về trồng trọt Phụnữít có cơ hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng vàđào tạo; họ thường xuyêngặp khó khăn do gánh nặng công việc gia đình, thiếu quyền quyết định trong

hộ gia đình và thường được trả công lao động thấp hơn nam giới ở cùng mộtloại công việc Phụ nữ có học vấn thấp, dẫn tới tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và bà

mẹ cao hơn, sức khỏe của gia đình bịảnh hưởng và trẻ em đi học ít hơn Bấtbình đẳng giới còn là yếu tố làm gia tăng tỷ lệ sinh và tăng tỷ lệ lây truyềnHIV do phụ nữ thiếu tiếng nói và khả năng tự bảo vệ trong quan hệ tình dục

“Nghèo cũng liên quan chặt chẽ tới nhóm dân tộc, ngay cả khi tất cả các đặcđiểm khác nhau là giống nhau, chi tiêu của một người thuộc dân tộc thiểu sốcũng thấp hơn chi tiêu của một người thuộc hộ người Kinh hoặc người Hoa13% Trình độ giáo dục cũng tạo sự khác biệt đáng kể; một hộ gia đình chủ hộ

có trình độ trung cấp có mức chi tiêu cao hơn mức trung bình gần 19% và nếuchủ hộ có trình độđại học thì mức cao hơn là 31% Con số này là 29% nếuvợ/chồng có trình độ trung cấp và 48% nếu vợ/chồng có trình độđại học” [3,trang 20]

Trang 15

Ngoài yếu tố dân trí ra thì phong tục, tập quán lạc hậu và các tệ nạn xãhội như buôn bán thuốc phiện, khai thác khoáng sản bừa bãi và di dân tự docũng là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Một số vùng đồng bào dân tộc hiệnnay vẫn còn những hủ tục lạc hậu, như người ốm không đưa đến các trạm ytếđể chữa bệnh mà mời thầy cúng đến làm lễđể cúng “con ma” ám vào ngườibệnh (họ cho rằng người ốm là do ma ám) Làm lễ cúng như thế, bệnh củangười ốm ngày càng nặng thêm và rất tốn kém về kinh tế, dẫn đến gia đìnhnghèo càng nghèo thêm

- Chính sách nhà nước

Do cơ chế chính sách Nhà nước thiếu hoặc không đồng bộ về chínhsách đầu tư xây dựng, kết cấu hạ tầng cho từng vùng nghèo, chính sáchkhuyến khích sản xuất, chính sách tín dụng, chính sách giáo dục đào tạo, y tế,chính sách đất đai…đãảnh hưởng đến kết quả XĐGN

Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao vàổn định trong thời gian qua là mộttrong những nhân tốảnh hưởng lớn đến mức giảm nghèo Việt Nam đã cónhững thành tích giảm đói nghèo rất đa dạng và trên diện rộng Tuy nhiên,quá trình phát triển và mở cửa nền kinh tế cũng có những tác động tiêu cựcđến người nghèo:

Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, tỷ lệđầu tư cho nông nghiệp và nông thôncòn thấp, chủ yếu mới tập trung cho thuỷ lợi, các trục công nghiệp chính, chútrọng nhiều vào đầu tư thay thế nhập khẩu, vẫn chưa chú trọng đầu tư cácngành công nghiệp thu hút nhiều lao động, chưa chú trọng khuyến khích kịpthời phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; nhiều chính sách trợ cấp như lãi suấttín dụng, trợ giá, trợ cước… không đúng đối tượng, làm ảnh hưởng xấu đến

sự hình thành thị trường nông thôn, thị trường ở những vùng sâu, vùng xa

Cải cách doanh nghiệp Nhà nước và những khó khăn về tài chính củacác doanh nghiệp nhà nước đã dẫn tới việc mất đi gần 800.000 việc làm tronggiai đoạn đầu tiến hành cải cách doanh nghiệp Nhiều công nhân bị mất việc

Trang 16

đã gặp rất nhiều khó khăn trong tìm việc làm mới và bị rơi vào nghèo đói.Phần lớn số người này là phụ nữ, người có trình độ học vấn thấp và người lớntuổi.

Chính sách cải cách nền kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh,

tự do hoá thương mại tạo ra được những động lực tốt cho nền kinh tế, khuyếnkhích các doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên, một số ngành công nghiệp thuhút nhiều lao động chưa được chú trọng, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có khảnăng tạo việc làm chưa đựợc quan tâm và tạo cơ hội phát triển Tình trạngthiếu thông tin, trang thiết bị sản xuất lạc hậu, khả năng cạnh tranh của sảnphẩm thấp và năng lực sản xuất hạn chếđã làm không ít các doanh nghiệp nhỏ

và vừa bị phá sản vàđẩy công nhân vào cảnh thất nghiệp, buộc họ phải gianhập vào đội ngũ người nghèo

Tăng trưởng kinh tế giúp XĐGN trên diện rộng, song việc cải thiện tìnhtrạnh của người nghèo về thu nhập, khả năng tiếp cận, phát triển các nguồnlực lại phụ thuộc vào loại hình tăng trưởng kinh tế Việc phân phối lợi íchtăng trưởng trong các nhóm dân cư bao gồm cả các nhóm thu nhập phụ thuộcvào đặc tính của tăng trưởng Phân tích tình hình biển đổi về thu nhập củanhóm dân cư cho thấy, người giàu hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế nhiều hơn

và kết quảđã làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo

Kết cấu hạ tầng giao thông đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đói nghèocòn thiếu và yếu kém Việc tiếp cận đến các vùng này còn hết sức khó khăn,đầu tư của Nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu, đóng góp nguồn lực củanhân dân còn hạn chế, chủ yếu bằng lao động Hệ thống pháp luật kinh tế vẫnchưa đầy đủ vàđồng bộ, thiếu một sốđạo luật quan trọng Nhiều văn bản phápquy dưới luật chưa được ban hành kịp thời và thiếu nhất quán đã gây không ítcản trở trong quá trình thực hiện Chất lượng một số luật về kinh tế, một sốvăn bản pháp quy dưới luật còn yếu

Trang 17

Việc mở các lớp bồi dưỡng về khoa học kỹ thuật mới đối với hộ nghèocòn ít, hiệu quả chưa cao Nhà nước chưa định hướng cụ thể cho người dânnên trồng cây gì, nuôi con gì cho phù hợp với điều kiện từng vùng, từng thời

kỳ Rủi ro trong SXKD của hộ nghèo chưa được xử lý kịp thời để hỗ trợ họ

1.1.3.2 Nhóm nguyên nhân do bản thân hộ nghèo

Hộ nghèo thường thiếu nhiều thứ như: Tri thức, học vấn, kỹ năng laođộng, khả năng tiếp cận thị trường, sức khỏe

Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực (vốn SXKD, kiến thức và

kỹ năng làm ăn, tư liệu sản xuất: Đất sản xuất, công cụ lao động, sức kéo…);trong đó, thiếu khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng để SXKD là một lực cảnlớn nhất trong việc thoát khỏi đói nghèo Người nghèo thường không đủđiềukiện để vay được nhiều vốn, trong khi nguồn vốn tự có khiêm tốn hoặc không

có Thiếu vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sảnxuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống mới…Mặc dù trong khuôn khổ củadựán tín dụng cho người nghèo thuộc chương trình XĐGN quốc gia, khả năngtiếp cận tín dụng đã tăng lên rất nhiều Song vẫn còn khá nhiều người nghèo,đặc biệt là người rất nghèo không có khả năng tiếp cận với các nguồn tíndụng Một mặt, không có tài sản thế chấp, những người nghèo phải dựa vàotín chấp với các khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp đã làm giảm khả năng hoànvốn Mặt khác, đa số người nghèo không có kế hoạch sản xuất cụ thể, hoặc sửdụng các nguồn vốn vay không đúng mục đích, do vậy họ khó cóđiều kiệntiếp cận các nguồn vốn và cuối cùng sẽ làm cho họ càng nghèo hơn Ngườinghèo, đồng bào dân tộc ít người và các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệtthường có trình độ học vấn thấp, nên không có khả năng tự giải quyết các vấn

đề vướng mắc liên quan đến pháp luật Nhiều văn bản pháp luật có cơ chếthực hiện phức tạp, người nghèo khó khăn nắm bắt, mạng lưới các dịch vụpháp lý, số lượng các luật gia, luật sư hạn chế, phân bố không đều, chủ yếu

Trang 18

ởcác vùng thành phố, thị xã… Nên người nghèo khó tiếp cận; hơn nữa phídịch vụ pháp lý còn cao so với khả năng tài chính của họ

Hộ nghèo thường gặp khó khăn và thiếu tự tin trong việc giải quyết cácvấn đề của chính bản thân mình Về giao tiếp xã hội, người nghèo thườngquan hệ với những người nghèo như mình, hoặc nghèo hơn mình Khôngmuốn quan hệ với những người khá giả hơn mình Từđó, càng làm hạn chế vềkhả năng tiếp cận tư duy mới, cũng như kinh nghiệm làm kinh tế giỏi Đây làmột cản trở lớn trong công cuộc XĐGN

Đại đa số hộ nghèo kiến thức và kỹ năng về sản xuất yếu, phương phápcanh tác cổ truyền đãăn sâu vào tiềm thức Sản xuất tự cung, tự cấp là chính,chưa có khái niệm về sản xuất hàng hoá Kiến thức về marketting không có;bán các sản phẩm làm ra, nhưng chưa qua chế biến, nên giá trị thấp; sản phẩmlàm ra chưa xuất phát từ nhu cầu của thị trường (bán sản phẩm của mình có,chứ không bán cái mà thị trường cần) Người nghèo thường sống ở nhữngvùng xa xôi hẻo lánh, giao thông đi lại khó khăn, thiếu phương tiện thông tinliên lạc, con cái thất học…Thiếu việc làm, không năng động tìm kiếm việclàm, lười biếng lao động Do sinh con nhiều, đông con vừa là nguyên nhân,vừa là hệ quả của đói nghèo Trong gia đình các hộ nghèo mặc dù nhân khẩunhiều, nhưng số người có sức lao động lại ít Các hộ gia đình nghèo rất dễ bịtổn thương bởi những khó khăn hàng ngày và những biến động bất thườngxảy ra đối với cá nhân, gia đình hay cộng đồng Do nguồn thu nhập của họ rấtthấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ kém, nên họ khó có khả năng chống chọivới những biến cố xảy ra trong cuộc sống (mất mùa, mất việc làm, thiên tai,mất nguồn lao động, mất sức khoẻ…) Với khả năng kinh tế mong manh củacác hộ gia đình nghèo trong khu vực nông thôn, những đột biến này sẽ tạo ranhưng bất ổn lớn trong cuộc sống của họ “Các rủi ro trong SXKD đối vớingười nghèo cũng rất cao, do họ không có trình độ tay nghề và thiếu kinhnghiệm làm ăn Khả năng đối phó và khắc phục các rủi ro của người nghèo

Trang 19

cũng rất kém, do nguồn thu nhập hạn hẹp làm cho hộ gia đình mất khả năng

khắc phục rủi ro và có thể còn gặp rủi ro hơn nữa.” [4, trang 24].

Bệnh tật và sức khỏe kém cũng là yếu tốđẩy con người vào tình trạngđói nghèo Khi bị bệnh tật, hộ nghèo phải gánh chịu mất đi thu nhập từ laođộng và chi phí cao cho việc khám chữa bệnh; do vậy đẩy họ vào chỗ vaymượn, cầm cố tài sản để trang trải chi phí, dẫn đến tình trạng cóít cơ hội chongười nghèo thoát khỏi đói nghèo Trong khi đó, khả năng tiếp cận các dịch

vụ phòng bệnh của người nghèo còn hạn chế: Tình trạng sức khỏe của ngườiViệt Nam trong thập kỷ qua đãđược cải thiện, song tỷ lệ người nghèo mắc cácbệnh vẫn còn khá cao Theo số liệu điều tra, mức sống năm 1998, số ngày ốmbình quân của nhóm 20% người nghèo là 3,1 ngày/năm, so với 2,4 ngày/nămcủa nhóm 20% người giàu Bệnh tật và sức khoẻ yếu ảnh hưởng đến việc laođộng sản xuất và tìm việc làm của người nghèo

Hộ nghèo do có người không chịu làm việc, hoặc hay uống rượu, hoặcchơi cờ bạc

1.1.4 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xoáđói giảm nghèo

1.1.4.1 Đói nghèo là nguyên nhân gây mất ổn định xã hội, phá hoại môi trường và cản trở nâng cao dân trí

Đa số người nghèo hiện sống tại khu vực nông thôn Sự chênh lệchngày càng tăng giữa nông thôn và thành thị là nguyên nhân chính gây nên cácvấn đề xã hội Ở nông thôn đất sản xuất có hạn và ngày càng bị thu hẹp;ngành nghề phụ một số nơi không phát triển và có thu nhập thấp hoặc không

có ngành nghề phụ dẫn đến thời gian nông nhàn nhiều, hậu quả góp phần làmnảy sinh các tệ nạn xã hội như cờ bạc, trộm cắp, nghiện hút Các nguồn tàinguyên xuống cấp và cạn kiệt, đánh bắt cá quá mức và các môi trường tựnhiên biển bị phá hủy; môi trường tự nhiên ở vùng đất mặn và ven biển bị mấtđi; mất đất rừng tự nhiên ở các vùng núi, cùng với sự phá hoại hệ sinh thái đa

Trang 20

dạng; các vùng đất có vấn đề ngày càng lan rộng do sử dụng đất kém vàkhông đúng cách, ô nhiễm nước mặn, đất và nguồn nước khu vực nông thôn.Những mất mát đi kèm với việc các hộ nghèo buộc phải bán đất, di dân tự do

ra thành thị và ven đô, nơi họ sinh sống thiếu hoặc không có những dịch vụ cơbản, một bộ phận con cái họ dễ trở thành nạn nhân của tội phạm (trộm cắp,buôn bán hàng cấm, gái mại dâm…) và sự xuống cấp của môi trường xungquanh tăng ở mức ngoài tầm kiểm soát…Nhiều hộ cả vợ chồng bỏ ra thànhphố làm ăn, một năm về nhà vài lần, ở nhà các con tự nuôi nhau hoặc ở nhàvới ông bà già, các con thiếu sự quản lý, thiếu tình thương bố mẹ, nhiềutrường hợp học hành giảm sút bị bỏ dở, tham gia trộm cắp…Tại thành phố sựchênh lệch giàu nghèo rõ nét, thiếu việc làm, không cóđất để sản xuất dẫn đếnmột số người làm ăn phi pháp, tệ nghiện hút ở thanh niên ngày càng giatăng…

Trang 21

1.1.4.2 Đói nghèo làm ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế

-xã hội của đất nước

Mục tiêu tổng quát của Việt Nam trong giai đoạn 10 năm 2001- 2010là: “ Đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sốngvật chất, văn hoá, tinh thần cho nhân dân; tạo nền tảng đểđến năm 2020 ViệtNam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nguồn lựccon người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế,quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của Việt Nam trên trường

quốc tếđược nâng cao” [4, trang 36].

Đểđạt được những mục tiêu này, cần phải tiếp tục chuyển đổi cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động theo hướng nâng cao hiệu quả và khả năng cạnhtranh của nền kinh tế Mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, tăngcường cở sở hạ tầng kinh tế - xã hội, cải thiện hệ thống giáo dục đào tạo đểnâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tăng cường các lợi thế cạnh tranh trongcác cam kết thương mại song phương vàđa phương nhằm chủđộng hội nhậpkinh tế thế giới

Tăng trưởng phải đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môitrường, nhằm tạo thêm việc làm, cải thiện sức khoẻ cộng đồng, XĐGN vàngăn chặn kịp thời và có hiệu quả các tệ nạn xã hội Muốn thực hiện các mụctiêu nêu trên, thì yếu tố con người là yếu tốđầu tiên và có tính chất quyết định

Vì vậy, phát triển con người là mục tiêu hàng đầu, vừa làđộng lực to lớn khơidậy mọi tiềm năng của cá nhân và tập thể trong công cuộc xây dựng đất nướcgiàu mạnh XĐGN là một trong những chính sách xã hội hướng phát triển conngười, nhất làđối với nhóm người nghèo, tạo cơ hội cho họ tham gia vào quátrình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Đói nghèo và lạc hậu bao giờcũng đi đôi với gia tăng dân số, suy giảm thể lực, trí lực… Vì vậy, XĐGN làmột yêu cầu cấp thiết để phát triển một xã hội bền vững

Trang 22

1.1.4.3 Xoáđói giảm nghèo bảo đảm cho đất nước giàu mạnh và xã hội phát triển bền vững

XĐGN không chỉ là công việc trước mắt, mà còn là nhiệm vụ lâu dài;trước mắt là xoá hộđói, giảm hộ nghèo Lâu dài là xoá sự nghèo, giảm khoảngcách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh, công bằng, dânchủ, văn minh

XĐGN góp phần thực hiện công bằng xã hội thể hiện trên các mặt:

Mở rộng cơ hội lựa chọn cho cá nhân vànhóm người nghèo, nâng caonăng lực cá nhân để thực hiện có hiệu quả sự lựa chọn của mình trong tạoviệc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống

Tạo cơ hội cho sự phát triển đồng đều giữa các vùng, giảm khoảngcách và sự chênh lệch quáđáng về mức sống giữa nông thôn và thành thị,các nhóm dân cư XĐGN tham gia vào điều chỉnh cơ cấu đầu tư hợp lýhơn, từng bước thực hiện sự phân phối công bằng cả trong khâu phân phối

tư liệu sản xuất lẫn ở khâu phân phối kết quả sản xuất cho mỗingười, nhất

ra một mặt bằng tương đối đồng đều cho phát triển, tạo thêm một lực lượngsản xuất dồi dào và bảo đảm sựổn định cho giai đoạn “cất cánh”

Do vậy, các chính sách ban hành để thực thi chương trình XĐGN giữvai trò quan trọng, góp phần tích cực hoàn thành mục tiêu tăng trưởng nhanh

và bền vững của nền kinh tế trên diện rộng với chất lượng cao, tạo cơ hộithuận lợi để người nghèo và cộng đồng nghèo tiếp cận được các cơ hội SXKD

và hưởng thụđược từ thành quả tăng trưởng, tạo điều kiện thu hẹp dần khoảng

Trang 23

cách chênh lệch giữa các vùng trong cả nước

Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá)giữa bên cho vay là ngân hàng và bên đi vay là cá nhân doanh nghiệp và cácchủ thể khác; trong đó, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sửdụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệmhoàn trả vôđiều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán

1.2.1.2 Đặc điểm

- Hoạt động tín dụng ngân hàng đều được thực hiện dưới hình thức tiền tệ.Khi nói các hình thức tín dụng khác, chẳng hạn tín dụng thương mại,việc vay mượn dưới hình thức hiện vật (hàng hoá); ngược lại, các nghiệp vụtín dụng ngân hàng đều được thực hiện bằng tiền tệ Trên cơ sở huy động mọinguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi hoặc lâu dài trong nền kinh tế, để hìnhthành quỹ cho vay; đồng thời các Ngân hàng thương mại cũng tiến hành chocác tác nhân và tư nhân vay để bổ sung cho nhu cầu SXKD hoặc tiêu dùng

Do huy động và cho vay bằng tiền, nên đối tượng cho vay của ngân hàng rấtlinh hoạt vàđáp ứng mọi nhu cầu trong nền kinh tế

- Ngân hàng thương mại đóng vai trò vừa là người đi vay, vừa là ngườicho vay; ởđây ngân hàng đóng vai trò là tổ chức trung gian tài chính

Trang 24

- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lậptương đối với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội.

1.2.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo

Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng đối với hộ nghèo Nóđượccoi là công cụ quan trọng để phá vỡ vòng luẩn quẩn của thu nhập thấp, tiếtkiệm thấp và năng suất thấp, là chìa khoá vàng để giảm nghèo Vai trò tíndụng ngân hàng được thể hiện ở một số nội dung sau:

- Cung cấp vốn tín dụng, góp phần cải thiện thị trường tài chính cộngđồng, nơi có hộ nghèo sinh sống:

Vốn tín dụng cho người nghèo đã góp phần cải thiện tình hình thịtrường tài chính khu vực nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệtkhó khăn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc ít người sinh sống Trong ba yếu tố

cơ bản để hộ nghèo cóđiều kiện SXKD; đó là vốn bằng tiền hoặc đất đai, laođộng và kỹ thuật; trong đó, vốn bằng tiền đóng vai trò quan trọng nhất vì nếu

có vốn bằng tiền, thì người sản xuất có thể mua sắm các tư liệu sản xuất khác,

kể cảđất đai Hiện nay, tích luỹ của người nghèo ở nước ta rất thấp, do đó hầunhư các hộ nghèo đều thiếu vốn để SXKD Nhờ nguồn vốn của ngân hàng màcác hộ nghèo cóđiều kiện tiếp cận được khoa học kỹ thuật, công nghệ mớinhư các giống cây, con mới, kỹ thuật canh tác mới và cũng nhờ vay vốn, mà

hộ nghèo tiếp cận được với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư

- Tín dụng ngân hàng làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi:

Tệ nạn cho vay nặng lãi đã có từ lâu đời nay, hiện nay vẫn đang tồn tạikhá nặng nềở nông thôn, nhất là vùng cao, vùng sâu, vùng xa Cho vay nặnglãi thể hiện ở lãi suất cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay của ngân hànghoặc dưới dạng mua bán sản phẩm non như lúa non, lạc non, mía non…ở thời

kỳ giáp hạt

Do nhu cầu cấp bách (thường là do đói kém, ốm đau bệnh tật, chi phícon đi học hoặc nhu cầu đột xuất), nên họ phải vay nặng lãi Tín dụng nặng

Trang 25

lãi gây nhiều tác hại cho người dân, đặc biệt là hộ nghèo, làm cho hộ nghèocàng nghèo thêm Chính hoạt động tín dụng ngân hàng, nhất là NHCSXH đãtrực tiếp làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi.

- Giúp người nghèo có việc làm, nâng cao kiến thức tiếp cận thị trường,cóđiều kiện hoạt động SXKD trong nền kinh tế thị trường:

Cung ứng vốn cho người nghèo theo chương trình, với mục tiêu đầu tưcho SXKD để XĐGN; sau một thời gian thu hồi cả gốc và lãi đã buộc ngườivay phải tính toán trồng cây gì, nuôi con gì, làm nghề gì và làm như thế nào

để có hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho gia đình; đồng thời trả nợ chongân hàng Để làm được điều đó, họ phải học hỏi kỹ thuật sản xuất, suy nghĩbiện pháp quản lý Từđó, tạo cho họ tính năng động, sáng tạo trong lao độngsản xuất, tích luỹđược kinh nghiệm trong công tác quản lý kinh tế Mặt khác,khi sốđông người nghèo sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá thông quaviệc trao đổi trên thị trường, làm cho họ tiếp cận được kinh tế thị trường mộtcách trực tiếp Đồng thời giải quyết tình trạng không có việc làm cho hàngvạn lao động nghèo, phát huy tiềm năng sẵn có của các hộ gia đình Nhưchúng ta đã biết diện tích đất nông nghiệp trên đầu người hiện nay ở các vùngnông thôn của đất nước quá thấp (do quá trình đô thị hoá nhanh làm cho diệntích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp) Trong khi đó, số lao động nôngthôn ngày càng tăng (một phần do sinh đẻ không có kế hoạch), sản xuất thuầnnông (không có ngành nghề phụ) nên thời gian nông nhàn của người nghèolớn (thời gian làm việc của một lao động trong một năm chỉ khoảng 100 ngày,còn 265 ngày không có việc làm) Tình trạng không có việc làm diễn ra phổbiến ở các vùng nông thôn Thông qua vốn tín dụng cho người nghèo đã hỗtrợ phát triển ngành nghềở nông thôn, như: Chế biến nông sản, tiểu thủ côngnghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuất vàđời sống cũng như thủ công mỹ nghệ,ngành nghề truyền thống Nhờ vậy, đã giải quyết việc làm cho hàng triệu laođộng Giải quyết phần lớn thời gian nông nhàn Tận dụng lao động để khai

Trang 26

thác ngành nghề truyền thống, khai thác tiềm năng nội lực, tạo cơ hội chongười nghèo tự vận động, vượt qua khó khăn, vươn lên thoát khỏi đói nghèohoà nhập cộng đồng.

- Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới:Tín dụng cho người nghèo của NHCSXH thực hiện theo các quy địnhnghiệp vụ như bình xét công khai đối tượng được vay, thành lập tổ vay vốn,phải qua sự kiểm tra của chính quyền xã, phường, các tổ chức chính trị - xãhội các cấp từ Trung Ương đến xã, vốn vay được phát trực tiếp tận người vay

Do đó, thông qua vay vốn, các hộ nghèo trong tổ cùng giúp đỡ nhau trong sảnxuất vàđời sống; trao đổi kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tế,chia sẻ rủi ro, hoạn nạn Thông qua đó mà tình làng nghĩa xóm được gắn bóhơn Đồng thời số lượng các hội viên sinh hoạt tại các tổ chức hội (HND,HPN, HCCB, ĐTN) ngày càng đông, hoạt động của các tổ chức hội phongphú hơn về nội dung, các hội làm dịch vụ uỷ thác cho vay hộ nghèo cũng cóthêm khoản thu nhập từ phí uỷ thác ngân hàng trả theo tỷ lệ vàđịnh kỳ nhấtđịnh (hàng quý) Kết quả phát triển kinh tếđã làm thay đổi bộ mặt kinh tếnông thôn Trật tự an ninh, an toàn xã hội được giữ vững; hạn chếđược nhữngmặt tiêu cực, tạo ra bộ mặt mới trong đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn

1.2.2 Hiệu quả tín dụng hộ nghèo

Đối với các Ngân hàng thương mại, thì các dịch vụ tín dụng là mộttrong những sản phẩm quan trọng nhất của ngân hàng, chúng gồm các khoảncho vay và các dịch vụ mang tính chất tín dụng Đối với NHCSXH hiện nay,các khoản cho vay chiếm tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động tín dụng ngânhàng và chúng là sản phẩm dễ bị rủi ro nhất Khái niệm hiệu quả tín dụng hộnghèo ởđây được hiểu là hiệu quả cho vay

1.2.2.1 Khái niệm

Hiệu quả tín dụng hộ nghèo xét trên các khía cạnh:

Trang 27

- Thực hiện bình xét dân chủ, công khai, vốn đến đầy đủ, đúng địa chỉ

hộ nghèo cần vay vốn (hộ nghèo có sức lao động, có khả năng SXKD nhưngthiếu vốn) vàđược sử dụng đúng mục đích

- Quy mô tín dụng: Quy mô tín dụng đối với hộ nghèo được thể hiện ở

số tuyệt đối dư nợ tín dụng đối với hộ nghèo trong tổng dư nợ ngân hàng,doanh số cho vay, thu nợ hộ nghèo; số tiền vay đối với một hộ Số tuyệt đối

dư nợ lớn và tỷ trọng dư nợ cao, doanh số cho vay, thu nợ lớn thể hiện hoạtđộng tín dụng ngân hàng đãđáp ứng tốt nhu cầu vốn của các hộ nghèo

- Chất lượng tín dụng: Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo thể hiện ởmức độ an toàn tín dụng, khả năng hoàn trả và hiệu quả sử dụng vốn tín dụngcủa người vay) Nếu tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ hộ nghèo thấp, chothấy các khoản tín dụng đối với hộ nghèo an toàn, lành mạnh Tỷ lệ nợ quáhạn cao, phản ảnh sự rủi ro các khoản tín dụng

- Khả năng bảo toàn vốn: Khi ngân hàng cho hộ nghèo vay vốn để pháttriển SXKD Ngân hàng tính toán được khả năng thu hồi vốn (cả gốc và lãi),sau khi trừ các chi phí thì vẫn có lãi Từđó ngân hàng có thể duy trì và mởrộng hoạt động phục vụ của mình

- Mức độđáp ứng nhu cầu vốn hợp lý cho hộ nghèo, hỗ trợ hộ nghèophát triển kinh tế, tăng thu nhập vươn lên thoát khỏi đói nghèo, hoà nhập cộngđồng

- Số hộ nghèo thoát khỏi đói nghèo nhờ vay vốn, số việc làm được giảiquyết thông qua vay vốn NHCSXH

1.2.2.2 Tiêu chíđánh giá hiệu quả tín dụng hộ nghèo

Tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng nhất của một ngân hàngnói chung, dư nợ tín dụng là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tàisản có của ngân hàng Tín dụng cũng là hoạt động mang lại nguồn thu nhậpchủ yếu cho các ngân hàng, thông qua việc đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý chokhách hàng Hiệu quả tín dụng đối với ngân hàng là một chỉ tiêu tổng hợp

Trang 28

được đánh giá liên quan đến lợi ích của 03 đối tượng: Lợi ích khách hàng vayvốn, ngân hàng và nền kinh tế- xã hội.

Trong luận văn này chúng tôi xin đi sâu đánh giá cụ thể về hiệu quả tíndụng hộ nghèo của NHCSXH

(1) Hiệu quả kinh tế

a Về phía hộ nghèo

- Hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo được thể hiện ở doanh

số vay, trả (gốc, lãi) đúng hạn, tỷ lệ nợ quá hạn thấp, rủi ro trong sử dụng vốnthấp Nếu doanh số vay của hộ lớn, hộ vay sử dụng vốn đúng mục đích, trả nợ(gốc, lãi) đầy đủ, đúng hạn cho ngân hàng, trong quá trình sử dụng vốn khônggặp các rủi ro gây thất thoát vốn, sau khi trừđi các khoản chi phí vẫn còn cólãi, thể hiện vốn sử dụng có hiệu quả

- Biểu hiện qua việc sử dụng vốn của hộ nghèo vào SXKD như thếnào? Nếu hộ nghèo vay vốn về SXKD thuận lợi, sản xuất nhiều hàng hoá bánthu được lợi nhuận cao, sau khi trừđi phần trả nợ cho ngân hàng (gốc, lãi), trảtiền công lao động, mà vẫn có lãi, thìđánh giá hiệu quả sử dụng vốn cao.Ngược lại, nếu vay vốn về SXKD thua lỗ thì hiệu quả thấp; thậm chí mất vốn

Có nhiều trường hợp vay vốn ngân hàng về chăn nuôi, trồng trọt, tuy đã trảhết nợ cho ngân hàng đúng kỳ hạn, nhưng vẫn bịđánh giá là hiệu quả thấp vìnguồn để trả nợ cho ngân hàng phải đi vay chỗ khác, chứ không phải từnguồn thu nhập của người vay Trường hợp này, nếu không đi vay chỗ khácthì hộ nghèo phải bán tài sản hình thành từ vốn vay để trả nợ Cho nên, nếuchỉ nhìn một mặt trả nợ của hộ vay cho ngân hàng đểđánh giá hộ vay sử dụngvốn có hiệu quả là chưa đủ

- Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo cũng được đánh giá thông quatiêu chí: Tỷ suất lợi nhuận và mức sống của hộ nghèo; nếu tỷ suất lợi nhuậnđược tăng lên, mức sống hộ nghèo được cải thiện tốt, thì hiệu quả tín dụng tốt

Trang 29

- Thông qua việc sử dụng vốn vào SXKD, trình độ quản lý kinh tế củangười vay được nâng lên Người nghèo cóđiều kiện tiếp cận được với kỹ thuật

về trồng trọt, chăn nuôi tiến tiến, cóđiều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật mới.Đây cũng là một trong những tiêu chíđánh giá hiệu quả tín dụng mang lại cho

hộ nghèo

- Số hộ thoát nghèo bền vững, vươn lên thành hộ giàu là một trongnhững chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả của tín dụng đối với hộ nghèo.Hộđã thoát khỏi ngưỡng đói nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân đầungười cao hơn chuẩn mực đói nghèo hiện hành, không còn nằm trong danhsách hộ nghèo do Phòng LĐ- TB&XH huyện, thị, thành phố lập theo từngnăm

-Số hộnghèotrongdanhsách cuốikỳ

-Số hộnghèochuyển

đi địabànkháctrong kỳ

+

Số hộnghèochuyểnđếntrongkỳ

Mục tiêu của tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo là giúp họ có vốn sảnxuất, thoát nghèo để hòa nhập cộng đồng và hơn thế nữa làổn định tình hìnhchính trị - xã hội Do vậy, số hộ thoát khỏi nghèo đói hàng năm cao; trong đó,

có hộ vay vốn NHCSXH, có nghĩa là vốn của NHCSXH đãđược hộ nghèo sửdụng có hiệu quả Tuy nhiên, hiện nay tại một sốđịa phương việc đánh giá hộthoát nghèo không chính xác, vì nhiều lý do khác nhau

- Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn: Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lượngđối với công tác tín dụng Tỷ lệ này càng cao, một mặt thể hiện nguồn vốn tíndụng lớn để phục vụ hộ nghèo; mặt khác, đánh giá khả năng SXKD của hộnghèo ngày càng lớn, nguồn vốn có hiệu quả (nếu sử dụng vốn không hiệuquả, thì hộ nghèo sẽ không có nhu cầu vay)

Trang 30

Thứ nhất, quy mô tín dụng: Quy mô tín dụng đối với hộ nghèo được

thể hiện ở số tuyệt đối dư nợ tín dụng đối với hộ nghèo và tỷ trọng dư nợ tíndụng hộ nghèo trong tổng số dư nợ tín dụng của NHCSXH Số tuyệt đối lớn

và tỷ trọng dư nợ cao, thể hiện hoạt động tín dụng ngân hàng đãđáp ứng tốtnhu cầu vốn của hộ nghèo

Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối

Dư nợ tín dụng hộ nghèo

x 100% Tổng dư nợ tín dụng

Tăng trưởng dư nợ tín

Trang 31

dư nợ của ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuốiquý, cuối năm Khi một khoản vay không được hoàn trảđúng hạn nhưđã camkết, mà không có lý do chính đáng thì nóđã vi phạm nguyên tắc tín dụng và bịchuyển sang nợ quá hạn, với lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất bình thường (lãisuất nợ quá hạn hiện nay bằng 130% lãi suất cho vay) Trên thực tế, cáckhoản nợ quá hạn thường là các khoản nợ có vấn đề ( nợ xấu), có khả năngmất vốn (có nghĩa là tính an toàn thấp) Trong kinh tế thị trường, nợ quá hạnđối với ngân hàng là khó tránh khỏi, vấn đề là làm sao để giảm thiểu nợ quáhạn Những ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn thấp được đánh giá chất lượng tíndụng tốt, hiệu quả tín dụng cao và ngược lại

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay

Trang 32

người vay phải bán tài sản để trả nợ, trong trường hợp này đánh giá chấtlượng tín dụng thấp:

Thứ ba, khả năng sinh lời: NHCSXH là một tổ chức tín dụng Nhà

nước, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện chính sách tín dụng

ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, nhưng phải bảotoàn vốn Muốn duy trì hoạt động bền vững thì NHCSXH phải có chênh lêchdương về thu, chi nghiệp vụ Các khoản thu chủ yếu là thu lãi tiền vay; chichủ yếu trả phíủy thác, hoa hồng, trả lãi tiền vay NHCSXH cho hộ nghèo vayvốn phải thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn, hạn chế thấp nhất về rủi roxảy ra (kể cả rủi ro bất khả kháng)

Thứ tư, mức độđáp ứng nhu cầu vốn hợp lý của hộ nghèo, hỗ trợ hộ

nghèo phát triển kinh tế, vượt lên thoát đói nghèo Nếu nguồn vốn của ngânhàng đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn ngày càng tăng của hộ nghèo,thìđánh giá hiệu quả của NHCSXH đối với tín dụng hộ nghèo cao và ngượclại

Thứ năm, về thủ tục đơn giản, thuận tiện, cung cấp nhanh chóng, giảm

bớt chi phí trong hoạt động cho vay, nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng

(2) Hiệu quả xã hội

a Đối với hộ nghèo.

- Tạo việc làm cho người lao động: Thông qua công tác cho vay hộnghèo, đã thu hút được một bộ phận con, em của hộ nghèo có việc làm ổnđịnh, tạo thêm nhiều của cải cho gia đình và xã hội, góp phần hạn chế tệ nạn

xã hội, ổn định trật tự chính trị và an toàn xã hội

- Các vùng nghèo, xã nghèo, nhờ nguồn vốn tín dụng; đặc biệt là vốntín dụng của ngân hàng phục vụ người nghèo trước đây, nay là NHCSXH đã

Trang 33

xoá bỏđược tình trạng vay nặng lãi và bán nông sản non, góp phần thay đổi bộmặt đời sống nhân dân nông thôn Tạo niềm tin của nhân dân đối với Đảng vàNhà nước Thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với hộ nghèo.

b Đối với ngân hàng

- Nếu hiệu quả tín dụng của NHCSXH được nâng lên, thì không chỉ các

hộ nghèo được vay vốn, mà ngân hàng còn cóđiều kiện để phục vụ các hộthuộc vùng khó khăn trong các khoản vay thương mại; phục vụ chính sáchphát triển kinh tế của Chính phủ, của địa phương Đây chính là sự tồn tại vàphát triển bền vững của NHCSXH

- Mức độđóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương:Nếu hiệu quả tín dụng cao, ngân hàng sẽ có thêm điều kiện để phục vụ tốt hơnnhu cầu vay vốn của các đối tượng; từđó sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hộicủa địa phương phát triển

- Thông qua cho vay của NHCSXH, đã kéo theo một đội ngũ cán bộởcấp xã, huyện vào cuộc cùng ngân hàng, số tiền hoa hồng tổ nhóm, phíủy thác

đã là nguồn thu đáng kểđối với ban quản lý tổ vay vốn và tổ chức hội

- Thông qua vay vốn hộ nghèo, nội dung hoạt động của các tổ chức hộicàng thêm phong phú, số lượng hội viên tham gia sinh hoạt ngày càng đông

1.2.2.3 Nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng hộ nghèo

(1) Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên cóảnh hưởng lớn đến hiệu quả tín dụng đối với hộnghèo, những hộ sống ở vùng đồng bằng, nơi có cơ sở hạ tầng tốt, trình độdân trí cao, khí hậu ôn hòa, đất đai rộng, thì vốn tín dụng hộ nghèo dễ cóđiềukiện phát huy hiệu quả cao và ngược lại, những nơi cơ sở hạ tầng thấp kém,giao thông đi lại khó khăn, đất đai ít, cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt thì vốn tíndụng phát huy hiệu quả không cao

(2) Điều kiện xã hội

Trang 34

Do tập quán canh tác ở một số nơi vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xacòn lạc hậu, như chăn nuôi gia súc, gia cầm thả rông, không có chuồng trại,không tiêm phòng dịch, nên hiệu quả không cao Từđóảnh hưởng trực tiếpđến hiệu quả tín dụng hộ nghèo Các hộ nghèo thường có số con đông hơn các

hộ trung bình, nhưng sức lao động ít; trình độ học vấn của chủ hộ và cácthành viên trong gia đình thấp, nên sử dụng vốn kém hiệu quả Một số hộnghèo do nhận thức còn hạn chế, xem nguồn vốn tín dụng của NHCSXH làvốn cấp phát, cho không của Nhà nước, nên sử dụng chủ yếu vào sinh hoạttrong gia đình; không đầu tư vào SXKD; vốn sử dụng không có hiệu quả, dẫnđến không trả nợ cho Ngân hàng

(3) Điều kiện kinh tế

Vốn tự có của hộ nghèo hầu như không có (chỉ có sức lao động), nênvốn SXKD chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng cũng là một yếu tố làm giảmhiệu quả của vốn vay Cùng với việc thiếu vốn SXKD, thì việc lồng ghép tậphuấn các chương trình như: Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư…hạn chếcũng góp phần làm giảm hiệu quả tín dụng hộ nghèo

Điều kiện y tế, giáo dục, thị trường cũng cóảnh hưởng lớn đến hiệu quảtín dụng hộ nghèo Những nơi có trạm y tế, cóđội ngũ y, bác sỹđầy đủ, thì nơi

đó việc chăm sóc sức khỏe cho người dân được đảm bảo, người dân có sứckhỏe tốt đồng nghĩa với sức lao động tốt, cóđiều kiện để SXKD tốt, sử dụngvốn có hiệu quả; trong đó, có vốn tín dụng hộ nghèo và ngược lại Giáo dụccóý nghĩa quyết định đến việc sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả Nếu nơi nào

có tỷ lệ người được học cao, thì nơi đó dễ cóđiều kiện tiếp thu khoa học, kỹthuật vào sản xuất; nơi đó con người cóý thức tốt hơn; SXKD có hiệu quả,chấp hành pháp luật Nhà nước và thực hiện việc trả nợ cho ngân hàng Tuynhiên, thực trạng hiện nay có những vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện đi lạikhó khăn (vùng đồng bằng Sông Cửu Long…) tỷ lệ học sinh bỏ học nhiều

Đó là chưa kểđến việc học sinh đi học ngồi nhầm lớp, có trường học ở miền

Trang 35

núi tỷ lệđậu tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2006- 2007 dưới 1% Cábiệt có trường 100% học sinh trượt tốt nghiệp lần 1.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng hộnghèo Nơi nào có chợ, chợ họp thường xuyên, thì nơi đó kinh tế phát triển,hàng hóa sản xuất ra dễ tiêu thụ, người dân tiếp cận được với khoa học kỹthuật, cóđiều kiện tiếp cận được kinh tế thị trường

(4) Chính sách nhà nước

Sự can thiệp (điều tiết) của Nhà nước đối với nền kinh tế là một tácnhân quan trọng đối với sựổn định và phát triển kinh tế Sựđiều tiết của Nhànước đúng, kịp thời sẽ giúp môi trường kinh tếđược lành mạnh hóa, hoặcngược lại sẽ gây rối loạn thị trường Để Nhà nước có các chính sách hỗ trợvốn cho các vùng nghèo, xã nghèo, hộ nghèo kịp thời, liên tục; có chính sáchhướng dẫn hộđầu tư vốn vào lĩnh vực nào trong từng thời kỳ, xử lý rủi ro kịpthời cho hộ nghèo, thì vốn vay dễ cóđiều kiện phát huy hiệu quả cao Sảnphẩm làm ra của hộ nghèo, nếu có thị trường tiêu thụ tốt, thì dễ tiêu thụ có lợinhuận và hiệu quảđồng vốn cao và ngược lại; nếu Nhà nước có các chính sáchđúng, kịp thời hỗ trợ hộ nghèo trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thì gópphần làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả Nhà nước phải đầu tư cơ sở hạtầng, bao gồm xây dựng và nâng cấp các con đường giao thông nông thôn,các công trình thuỷ lợi và chợ Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, bao gồm cungcấp giống mới và các loại vật tư nông nghiệp khác, tập huấn và khuyến nông

để người nghèo có các điều kiện cần thiết sử dụng vốn có hiệu quả

(5) Bản thân hộ nghèo

Khách hàng vay vốn của NHCSXH hiện nay chủ yếu là hộ nghèo vàcác đối tượng chính sách, mà hộ nghèo thường thiếu nhiều thứ; trong đó, cótri thức, kinh nghiệm SXKD, dẫn đến hiệu quả của SXKD hạn chế, sản phẩmsản xuất ra chi phí cao, chất lượng và khả năng cạnh tranh kém khó vượt quacác rủi ro trong sản xuất vàđời sống Về vốn chủ yếu là vốn vay ngân hàng,

Trang 36

không có vốn tự có, dẫn đến bịđộng về vốn sản xuất Nếu hộ nghèo cóý thức

sử dụng vốn đúng mục đích gặp thuận lợi trong sản xuất, chăn nuôi thì cóhiệuquả Tuy nhiên, hiện nay tại một số vùng đặc biệt khó khăn là vùng sâu, vùng

xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sựtrợ giúp của Nhà nước Một số hộ nghèo do ý thức kém, nên sử dụng vốn saimục đích, không chấp hành việc trả nợ (gốc, lãi) cho ngân hàng đúng hạn

1.3

KINHNGHIỆMMỘTSỐNƯỚCVỀNÂNGCAOHIỆUQUẢTÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘNGHÈO

1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước

1.3.1.1 Kinh nghiệm cho vay XĐGN của Ngân hàng Grameen (Bangladesh)

Bangladesh là một nước nông nghiệp lạc hậu, diện tích tự nhiên gần143.000 km2, dân số khoảng 120 triệu người, thuộc nước nghèo nhất thế giới;trong đó, 80% dân số sinh sống ở nông thôn GDP bình quân đầu người dưới

200 USD, nhưng bình quân GDP của nông dân chỉ hơn 100USD/năm Dân tríthấp, nhiều người mù chữ Bangladesh là nước đồng bằng, thiên tai thườngxuyên xảy ra Do đó, đời sống của đa số nông dân rất thiếu thốn

Ngân hàng Grameen (có nghĩa là làng xã) hình thành từ năm 1976, vốnban đầu chỉ có 28 USD của Giáo sư, TS Yumus sáng lập Hệ thống Ngânhàng Grameen gồm: Ngân hàng TW, trụ sở tại thủđô Datka, Văn phòng đạidiện tại các bang hoặc vùng, hơn 1.000 Chi nhánh khu vực ở nông thôn; dướichi nhánh, mỗi làng có Trung tâm tín dụng do thành viên vay vốn tự xây dựng

và tự quản lý, một thành viên làm trưởng Trung tâm tín dụng, mỗi Trung tâmtín dụng cóít nhất 10 Tổ tín dụng Mỗi Tổ tín dụng có 5 thành viên, một thànhviên làm tổ trưởng Nông dân nghèo muốn được vay tiền Ngân hàng Grameenphải là thành viên của Ngân hàng Grameen và sinh hoạt trong một Tổ tíndụng, các thành viên trong nhóm được yêu cầu tuân thủ các nguyên tắc của

Trang 37

Ngân hàng về tính kỷ luật, đoàn kết, dũng cảm và chăm chỉ, cũng như “16quyết định” bao gồm:

Duy trì mô hình gia đình nhỏ, tất cả trẻ em đều được đến trường, thựchiện tiến bộ gia đình và giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm khi gặp khókhăn Hàng tuần, các trung tâm tín dụng họp với các thành viên một lần, mỗithành viên phải gửi 1 cata (đơn vị tiền tệ của Bangladesh) vào tài khoản tiềngửi của mình tại chi nhánh Ngân hàng Grameen

Quy chế cho vay của Tổ tín dụng: Đầu tiên 2 thành viên trong tổđượcvay vốn; khi trả xong nợ, thì 2 thành viên tiếp theo được vay; tổ trưởng tíndụng là người vay cuối cùng Khi tổ trưởng trả xong nợ, thì lại có 2 thànhviên khác được vay vốn, quy chế này được lặp đi, lặp lại Các thành viêntrong Tổ tín dụng giám sát lẫn nhau về sử dụng vốn vay đúng mục đích, trảnợđúng hạn và gửi tiền tiết kiệm

Người vay không có tài sản thế chấp với Ngân hàng Grameen, tổn thất

về tiền cho vay rất thấp, lãi suất cho vay Ngân hàng Grameen cao hơn lãi suấtNgân hàng thương mại Khi được vay vốn, người vay phải nộp khoản lệ phí,trên số tiền vay, để hình thành quỹ của Tổ tín dụng; trong đó có quỹ phòngngừa rủi ro và quỹ này được gửi vào chi nhánh Grameen Khi một thành viênvay vốn không còn khả năng trả nợ, Tổ tín dụng dùng quỹ dự phòng rủi ro đểtrả nợ thay cho thành viên của mình

Hiện nay, Ngân hàng Grameen có hơn 5 triệu thành viên, hơn 94%thành viên là nữ; vốn điều lệ 150 triệu taka, tương đương 3,75 triệu USD;trong đó, Nhà nước góp cổ phần 18 triệu taka, số còn lại là giá trị cổ phiếucủa Ngân hàng TW Bangladesh, các NHTM, các tổ chức quốc tế là thànhviên Ngân hàng Grameen hoạt động theo cơ chế tự chủ về tài chính; hạchtoán kinh tế chung của cả hệ thống và kinh doanh phải có lãi, Nhà nướckhông bù lỗ

Trang 38

Về mặt pháp lý: Nhà nước Bangladesh có bộ luật riêng cho Ngân hàngGrameen Ngân hàng TW Bangladesh cấp một giấy phép hoạt động cho Ngânhàng Grameen TW Trung tâm tín dụng thành lập theo làng và Tổ tín dụngthành lập theo xóm do các thành viên thành lập, trên tinh thần tự nguyện củathành viên Chi nhánh Ngân hàng Grameen phục vụ các thành viên Ngânhàng tại nhà (trong buổi họp các thành viên) Theo bộ luật Ngân hàngGrameen, Ngân hàng này không phải nộp bất cứ một loại thuế nào cho Nhànước.

Ủy ban quốc gia kiểm soát về tài chính - tín dụng, có trách nhiệm giámsát việc tuân thủ các chếđộ; kiểm tra và thanh tra tại chỗ về tài chính Ngânhàng Grameen và các chi nhánh của Ngân hàng này

Hàng tuần Trung tâm tín dụng, tổ chức họp với các thành viên để kiểmđiểm vàđôn đốc việc: Gửi tiền tiết kiệm, sử dụng vốn vay và trả nợ mỗi thànhviên Nhân viên Chi nhánh Ngân hàng Grameen đến dự họp nhận tiền gửi củathành viên; tiền gửi của Tổ tín dụng; thu nợ; cho thành viên vay Ngoài chovay sản xuất nông nghiệp, Chi nhánh Ngân hàng Grameen còn cho thành viênvay sinh hoạt như xây dựng nhàở mới, sửa chữa nhà cũ, xây dựng nhà vệsinh, tạo nguồn nước sạch, chữa bệnh…Một món cho vay của Chi nhánhNgân hàng Grameen là 200 USD tương đương 3 triệu đồng

Nguyên nhân thành công của Ngân hàng Grameen

Một là, tổ chức hệ thống của Ngân hàng Grameen khoa học; chặt chẽ;

mang tính tự quản giữa các thành viên cùng xóm, cùng làng, công khai, minhbạch

Hai là, Nhà nước Bangladesh khuyến khích Ngân hàng Grameen hoạt

động như: Không thu thuế và tạo hành lang pháp lý cho Ngân hàng Grameenhoạt động ngày một phát triển với tốc độ cao Huy động vốn chúýđến những

Trang 39

món tiền nhỏ, như trong một tuần mỗi thành viên phải gửi 01 taka vào tàikhoản của mình (tức 4 taka một tháng); các Tổ tín dụng gửi quỹ của Tổ vàoChi nhánh Ngân hàng Grameen Do đó, nguồn vốn huy động rất bền vững.

Ba là, Ngân hàng Grameen TW thực sự là chiếc cầu chuyển tải vốn từ

thành thị về nông thôn, điều hòa vốn từ nơi thừa vốn về nơi thiếu như vay vốncác NHTM, tiếp nhận vốn tài trợ trong nước và nước ngoài để cho nông dânnghèo vay, tạo cơ hội cho họ thoát nghèo

Bốn là, các thành viên có tinh thần tự giác vàđoàn kết, giúp nhau thoát

nghèo Mỗi Tổ tín dụng có quỹ phòng ngừa rủi ro riêng, dùng để trả nợ thaycho thành viên mất khả năng trả nợ Cho nên Ngân hàng Grameen bảo tồnđược vốn điều lệ và bổ sung vốn tự có ngày một tăng

Năm là, nhiều thành viên Ngân hàng Grameen có trình độđại học,

nhưng có tinh thần phục vụ nông dân nghèo; đi sát các thành viên thông quacuộc họp của Trung tâm tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Grameen là Ngânhàng phục vụ “tại nhà”, thành viên như: Cho vay, thu nợ và nhận tiền gửi saucác cuộc họp

Sáu là, thủ tục cho vay của Ngân hàng Grameen đơn giản, nhưng chặt

chẽ, vì nông dân nghèo giám sát nhau sử dụng vốn vay và trả nợ Do đó,thành viên vay vốn không cần tài sản thế chấp Chi nhánh Ngân hàngGrameen cho thành viên vay phải có sựđồng ý của các thành viên trong tổ tíndụng

1.3.1.2 Kinh nghiệm cho vay XĐGN của Ấn Độ

Việc cấp tín dụng cho người nghèo thông qua NHNo có các chi nhánhtận cấp huyện Việc giải ngân tín dụng ưu đãi được thực hiện thông qua “Tổ

tự lực”, mỗi Tổ có số thành viên từ 10- 20 người, tất cảđến từ các gia đìnhkhác nhau, đa số là phụ nữ nghèo Hàng tháng, các thành viên phải nộp vào

Trang 40

Tổ một số tiền nhất định để làm quỹ, số tiền bao nhiêu là do các thành viêntựthoả thuận Thông thường số tiền ban đầu từ 10- 20 Rupi (khoảng 20- 40USCent) Tiền tiết kiệm của các tổ viên được thu vào ngày tháng cụ thể (thường

là ngày thứ 10 của tháng) Số tiền này được gửi vào tài khoản tiết kiệm củaNHTM (thường là NHNo) Hiện nay NHNo của Ấn Độđóng vai trò là tổ chứcxúc tiến tự lực và hỗ trợ thành lập và quản lý các Tổ này Tổ chức tài chính vimôđã thực hiện rất nhiều chương trình khác nhau đối với công tác xây dựngnăng lực đối với phụ nữ Phụ nữđược đào tạo để thảo luận nhiều vấn đề khácnhau liên quan đến họ và nơi họ sinh sống

1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Từ những kinh nghiệm của các nước về cấp tín dụng ưu đãi cho hộnghèo, có tác dụng tham khảo trong công tác tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèocủa Việt Nam là:

Thứ nhất, về nguồn vốn dành cho XĐGN rất lớn, duy trì liên tục trong

nhiều năm; trong đó, nguồn vốn của Nhà nước và nguồn vốn viện trợ củanước ngoài Nguồn vốn viện trợ nước ngoài được thực hiện chủ yếu thôngqua các tổ chức quốc tế, các cơ quan Liên Hiệp quốc Nguồn vốn vay củanước ngoài với lãi suất thấp hoặc không lãi, với thời gian dài Nguồn huyđộng tiết kiệm trong nước (tiết kiệm trong nhân dân và các tổ chức kinh tế)

Thứ hai, về thành lập Tổ vay vốn: Quy mô Tổ nên từ 30- 40 thành

viên, các thành viên cùng cóđiều kiện kinh tế như nhau, cùng làng xóm, cácthành viên vào Tổ tự nguyện, hoạt động có quy chế rõ ràng Các Tổ viên đónggóp tiền tiết kiệm hàng tháng theo quy định về số tiền và ngày nộp, số tiềnnày gửi vào NHCSXH tại địa bàn Các dịch vụ cho vay và tiết kiệm nhanhchóng đơn giản, cho phép các tổ chức cho vay gia tăng lượng khách hàng

Thứ ba, về hình thức giải ngân: Giải ngân trực tiếp cho hộ vay (đại

diện là chủ hộ làm hồ sơ vay vốn), số tiền vay tùy theo nhu cầu của các thànhviên đăng ký, sau đó tổ họp bình xét căn cứ vào nhu cầu vay vốn để SXKD,

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1.  Tỷ lệ hộ nghèo trong tổng số hộ (phân tích theo khu vực) - Đề tài " Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An " pptx
Bảng 2.1. Tỷ lệ hộ nghèo trong tổng số hộ (phân tích theo khu vực) (Trang 48)
Bảng   2.3.   Một   số   chỉ   tiêu   chủ   yếu   về   hoạt   động   tín   dụng   của  NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003- 2007. - Đề tài " Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An " pptx
ng 2.3. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003- 2007 (Trang 60)
Bảng 2.4. Tình hình ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH  Nghệ An - Đề tài " Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An " pptx
Bảng 2.4. Tình hình ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH Nghệ An (Trang 61)
Bảng 2.5. Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH Nghệ An (2003- 2007) - Đề tài " Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An " pptx
Bảng 2.5. Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH Nghệ An (2003- 2007) (Trang 62)
Bảng   2.6.   Một   số   chỉ   tiêu   chủ   yếu   trong   cho   vay   hộ   nghèo   tại  NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003- 2007. - Đề tài " Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An " pptx
ng 2.6. Một số chỉ tiêu chủ yếu trong cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003- 2007 (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w