Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
109,32 KB
Nội dung
MỞRỘNGCHOVAYĐỐIVỚIHỘNGHÈOCỦANGÂNHÀNGCHÍNHSÁCH 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂNHÀNGCHÍNHSÁCH 1.1.1. Khái niệm NgânhàngChính sách: Quá trình phát triển của các trung gian tài chính gắn liền với quá trình phát triển kinh tế. Các ngânhàng như ngânhàng thương mại (NHTM), ngânhàng đầu tư (NHĐT), các tố chức tài chính phi ngânhàng (Quỹ đầu tư, Công ty tài chính…) đóng vai trò ngày càng quan trọng trong thu hút tiết kiệm từ dân cư và tài trợ cho phát triển, hạn chế rủi ro và tăng khả năng sinh lời cho các hoạt động kinh tế. Mục tiêu chung của các tổ chức này là an toàn và sinh lời. Nhưng bên cạnh đó cũng có một số tổ chức hoạt động với mục tiêu và đối tượng phục vụ đặc biệt, sinh lời không phải là mục tiêu hàng đầu cần đạt tới, ngânhàngChínhsách (NHCS) là một tổ chức trong số này. NgânhàngChínhsách là một tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ yếu là chovay theo chínhsách và kế hoạch của Nhà nước (cho vaychính sách). Là ngânhàng thuộc sở hữu Nhà nước, NHCS là công cụ để các cơ quan quản lý trực tiếp thực hiện các chínhsáchcủa mình. Các kế hoạch và chínhsáchcủa Nhà nước nhằm mục tiêu đạt được sự tăng trưởng bền vững cho đất nước như phát triển cao và ổn định, nhiều công ăn việc làm, phân phối thu nhập công bằng, bảo vệ môi trường sinh thái…hoàn toàn không phù hợp với mục tiêu chung của các NHTM. Các NHTM được định tính bằng: (i) hoạt động nhằm mục tiêu tối đa hoá giá trị vốn chủ sở hữu, đây là cơ sở để ngânhàng đạt được sự an toàn trong suốt quá trình hoạt động, (ii) phần lớn hoạt động chovay là chovay thương mại tức là tài trợ ngắn hạn cho doanh nghiệp (phân biệt vớichovay phi thương mại là tài trợ cho bất động sản và chovay tiêu dùng). Trong khi đó, các món chovaychínhsách thường với số tiền lớn, thời gian dài (chủ yếu trong chovay đầu tư phát triển), lãi suất ưu đãi, cho các đối tượng và lĩnh vực nhiều rủi ro (hộ nghèo, nông dân…), không có tài sản thế chấp, chi phí quản lý vốn vay cao, thường không hoặc đem lại rất ít giá trị gia tăng chongânhàng so với vốn chovay ban đầu nhưng lại có tác dụng quan trọng đốivới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, phân phối lại thu nhập của quốc gia. Mặt khác, vốn củangânhàng thường có nguồn gốc từ NSNN, tỷ trọng vốn huy động trên thị trường nhỏ. NHCS là tổ chức tài chính thực hiện tài trợ ưu tiên có hạn chế của Nhà nước nhằm thực hiện các công cuộc đầu tư đặc biệt, các hoạt động nhằm mục tiêu phi lợi nhuận càng nhiều thì tính hỗ trợ càng lớn. Để đảm bảo sự tồn tại bền vững của mình, NHCS được sự hỗ trợ lớn từ phía Nhà nước (cung cấp vốn ưu đãi, cấp bù lãi suất, bảo lãnh cho các khoản đi vay và chovaycủangân hàng, không phải trích dự trữ bặt buộc, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp…) và được đặt dưới sự kiểm soát của các cơ quan quản lý có thẩm quyền. Các hỗ trợ này rất quan trọng, cho phép ngânhàng đạt được các mục tiêu sinh lời cùng với các mục tiêu kinh tế, xã hội khác, hỗ trợ càng lớn thì phạm vi hoạt động và ảnh hưởng củangânhàng càng rộng và ngược lại. Hoạt động củangânhàng có sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước, trong nhiều trường hợp các cơ quan quản lý đã can thiệp trực tiếp vào mọi quyết định chovaycủangân hàng, gây tâm lý ỷ lại, không chịu trách nhiệm của cán bộ ngân hàng. Các khoản trợ giúp của Nhà nước nếu không có cơ chế sử dụng và kiểm soát tốt thường là đối tượng của các hoạt động tham nhũng và lãng phí. Các NHCS thành công đều dựa trên xây dựng mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước và ngânhàng sao cho đảm bảo Nhà nước có hỗ trợ chongân hàng, đồng thời các quyết định chovaycủangânhàng phải dựa trên tính hiệu quả của các món vay. Là công cụ để Nhà nước thực hiện các chínhsách và kế hoạch của mình, NHCS cũng thực hiện các hoạt động cơ bản như các NHTM. 1.1.2. Các hoạt động cơ bản củaNgânhàngChính sách: NHCS là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ thực hiện các hoạt động cơ bản là huy động vốn, chovay và các hoạt động khác. 1.1.2.1. Huy động vốn: Hoạt động huy động vốn của NHCS xuất phát từ tính chất của các món chovay mà ngânhàng cung ứng. Đó là các món vay có tỷ lệ sinh lời thấp (cho vay xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm…), thời gian dài (cho vayđốivới đầu tư phát triển), rủi ro cao nên yêu cầu đốivớingânhàng là phải huy động vốn có lãi suất tương đối thấp, thời gian sử dụng dài và chịu đựng rủi ro. Vốn cho hoạt động củangânhàng bao gồm: Vốn có nguồn gốc từ Nhà nước: Nhà nước hỗ trợ vốn cho NHCS thể hiện vai trò chủ sở hữu của Nhà nước đốivớingân hàng, cung ứng vốn khi ngânhàng mới đi vào hoạt động (vốn ban đầu) và bổ sung trong quá trình hoạt động khi cần thiết (vốn chủ sở hữu). Nguồn này một phần được ngânhàng sử dụng để hình thành nên các tài sản cố định củangânhàng (trụ sở, phương tiện làm việc và đi lại, thiết bị…), một phần hòa cùng các nguồn khác để cho vay. Một phần từ chi NSNN hàng năm cho đầu tư phát triển, từ phát hành trái phiếu Chính phủ trong và ngoài nước …được chuyển sang thành vốn củangân hàng. Tuy vậy, đây là nguồn eo hẹp, phải phân chia cho nhiều mục tiêu của đất nước nên NHCS chi nên dựa vào nguồn này khi mới đi vào hoạt động hoặc khi gặp khó khăn trong thanh toán. Vốn từ nguồn này kết hợp với vốn huy động trên thị trường tạo ra vốn hỗn hợp có lãi suất phù hợp với các món chovaychínhsáchcủangân hàng. Trong một số trường hợp, vốn hỗ trợ của Nhà nước có thể thực hiện bởi NHTW thông qua các nghiệp vụ mua lại các khoản nợ, bảo lãnh củangân hàng, cấp vốn… Việc gia tăng nhuồn vốn này tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: chínhsáchđốivới các đối tượng chính sách, năng lực tài chínhcủa bản thân NHCS, nhu cầu về vốn của khách hàng… Nguồn vốn từ các tổ chức chính trị, xã hội: Đây là một nguồn quan trọng củangân hàng. Mục tiêu kinh tế xã hội mà NHCS theo đuổi có thể phù hợp với mục tiêu hoạt động của nhiều tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ trong và ngoài nước: phát triển ngành, phát triển vùng và khu vực, xoá đói giảm nghèo…thông qua xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp…Vốn từ nguồn này có khối lượng lớn, lãi suất tương đối thấp, thời hạn sử dụng thường là dài hạn, có thời gian ân hạn, kèm theo chuyển giao công nghệ, chuyên gia, cung cấp thông tin và đào tạo. Tuy vậy, nguồn vốn này thường kèm theo các điều kiện kinh tế, chính trị mà ngânhàng không dễ thực hiện và nhiều khi những điều kiện này làm cho vốn đắt lên và hiệu quả sử dụng thấp đi. Huy động trên thị trường trong và ngoài nước: Vốn NHCS huy động trên thị trường bao gồm huy động tiền gửi, tiết kiệm của dân cư và đi vay. Ngânhàng khuyến khích mở tài khoản tiền gửi và tiết kiệm đốivới các tổ chức và cá nhân có vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng. Đặc biệt, các NHCS thường tập trung vận động các tổ chức lớn như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tiền gửi, các dự án, NHTM, công ty tài chính gửi tiền vào ngânhàng dưới hình thức tiền gửi thanh toán, tiền gửi không hưởng lãi hoặc hưởng lãi suất thấp. Ngânhàng phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngânhàng có bảo lãnh củaChính phủ để huy động vốn trong và ngoài nước. Một số NHCS hiện nay phụ thuộc rất lớn vào vốn vay từ NHTW, từ các tổ chức tín dụng…Đây là nguồn vốn có vai trò quan trọng đốivớingân hàng, đánh giá vị thế củangânhàng trên thị trường tài chính. Để huy động được nguồn này, chínhsách huy động củangânhàng phải tính đến khả năng cạnh tranh với các NHTM khác liên quan đến các vấn đề về lãi suất huy động, hình thức huy động, uy tín củangân hàng…Một số NHCS được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán đốivới các nguồn mà ngânhàng huy động vì ngânhàng hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận nên nếu không được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán thì việc huy động vốn của những ngânhàng này sẽ rất khó khăn. 1.1.2.2. Hoạt động cho vay: Chovay theo các chương trình, chínhsách (cho vaychính sách) của Nhà nước là hoạt động chủ yếu của NHCS, bao gồm các khoản chovay bắt buộc để hỗ trợ chínhsách kinh tế củaChính phủ và chovay các hoạt động không đáp ứng các tiêu chí thương mại nhưng lại có tác dụng chính trị, xã hội quan trọng. Đốivới loại thứ nhất thường bao gồm các khoản chovay như: (1) Chovay các ngành công nghiệp có tầm chiến lược quốc gia quan trọng; (2) Chovay các công trình tuy khả thi về tài chính nhưng vì quá lớn hoặc thời gian hoàn vốn quá dài (các công trình đường cao tốc, đường dây tải điện…); (3) Chovay các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ nhưng chưa thể ra quyết định giải thể vì chưa trả hết nợ… Loại thứ hai gồm các khoản chovay (1) Chovay các hộ gia đình nghèo để duy trì sản xuất và ổn định đời sống; (2) Chovay các hộ nông dân là nạn nhân của thiên tai, bão lụt nhằm khôi phục sản xuất; (3) Chovay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn để đảm bảo điều kiện học tập và tốt nghiệp… Những khoản chovay trên tuy khác nhau về đối tượng, thể loại nhưng đều có đặc điểm chung nhất là không đáp ứng tiêu chí thương mại trong hoạt động củangân hàng. Cụ thể, khi thực hiện các khoản chovay này, ngânhàng có thể không có lợi nhuận tức là doanh thu từ chovay không đủ bù đắp các chi phí bỏ ra. Như vậy, chovaychínhsách là hoạt động củangânhàng không đáp ứng các tiêu chí kinh doanh thương mại, mang lại ít hoặc không mang lại lợi nhuận chongân hàng, nhưng các ngânhàng được chỉ định bắt buộc phải thực hiện nhằm hỗ trợ các chínhsách kinh tế, chính trị và xã hội của bộ máy quản lý Nhà nước. Theo tính chất củađối tượng vay, chovaychínhsách có thể chia làm ba loại: - Chovay xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là các hộ nông dân nghèo, đây là một chương trình kinh tế, xã hội rộng lớn ở nhiều nước đang phát triển, nhất là các nước ở Châu á, Châu phi. - Chovayhỗ trợ các chínhsách xã hội, giáo dục, y tế, tạo công ăn việc làm. Chính phủ hỗ trợ các đối tượng thuộc chínhsách xã hội thông qua chovayvới các điều kiện ưu đãi giúp họ có cơ hội học tập, chữa bệnh, học nghề hoặc xuất khẩu lao động, loại chovay này khác vớichovay tiêu dùng ở điều kiện và lãi suất chovay ưu đãi. - Chovay DNNN thua lỗ hoặc không đủ điều kiện vay thông thường hoặc với các điều kiện ưu đãi. Đây là những khoản chovay không có tính thương mại, thực hiện theo chiến lược phát triển của quốc gia nhằm trợ giúp các doanh nghiệp Nhà nước khó khăn hoặc những khu vực kinh tế Nhà nước bắt buộc phải duy trì vì lợi ích quốc gia. Ngay cả các nước phát triển như Nhật, Mỹ vẫn tồn tại loại hình chovay này. Mặc dù không mang lại lợi nhuận, nhưng ngânhàngchínhsách và chovaychínhsách vẫn tồn tại không chỉ ở nền kinh tế tập trung bao cấp mà cả trong kinh tế thị trường, không chỉ ở các nước đang phát triển mà ở cả các nước tư bản phát triển. Đó là do: Thứ nhất, do yêu cầu củachínhsách kinh tế, xã hội. Với vai trò quản lý xã hội về mọi mặt, bộ máy các cơ quan quản lý Nhà nước phải hoạch định các chínhsách kinh tế, xã hội hợp lý nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối, đảm bảo sự tồn tại cho một số ngành, lĩnh vực cần thiết cho xã hội nhưng bản thân nó lai không mang lại lợi nhuận; bảo đảm cho xã hội ổn định, không có chênh lệch giàu nghèo quá đáng tức là phải đầu tư phát triển những ngành kinh tế then chốt đồng thời có chiến lược xoá đói giảm nghèo hợp lý. Trong phạm vi chức năng, nghiệp vụ của mình, các tổ chức kinh tế xã hội của Nhà nước, trong đó có NHTM quốc doanh phải có trách nhiệm thực hiện chính sách, yêu cầu củaChính phủ. Thứ hai, do tính chất nguồn vốn và yêu cầu quay vòng vốn. Trong nhiều trường hợp, Nhà nước không thể dùng quỹ NSNN để cấp phát trực tiếp cho doanh nghiệp, hộ gia đình. Với các nguồn vốn được cấp và tự huy động, các NHTM có thể chovaycho các đối tượng theo các nguyên tắc tín dụng và qua đó sẽ bù đắp một phần chi phí củangân hàng. Qua đó, vốn sẽ được quay vòng, tạo điều kiện mởrộngđối tượng được hưởng lợi, góp phần cho các chínhsáchcủa đất nước được thực hiện trong giai đoạn dài. Bên cạnh hai hoạt động cơ bản trên, giống như các NHTM khác, cùng với hoạt động huy động và sử dụng vốn, NHCS cũng thực hiện một số hoạt động khác như: bảo lãnh, trung gian thanh toán, tư vấn… 1.2. HOẠT ĐỘNG CHOVAYĐỐIVỚIHỘNGHÈOCỦA NHCS 1.2.1. Đặc điểm củahộ nghèo: Theo định nghĩa của WB, nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phương diện: thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo ra thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn, và dễ bị tổn thương trước những đột biến bất lợi, ít có khả năng truyền đạt nhu cầu và khó khăn tới những người có khả năng giải quyết, cảm giác bị xỉ nhục, không được người khác tôn trọng Thứ nhất, hộnghèo chủ yếu là các hộ nông dân. Hộ nông dân nghèovới trình độ học vấn thấp và khả năng tiếp cận đến các thông tin và kỹ năng chuyên môn bị hạn chế, có ít đất canh tác hoặc không có đất nhưng có rất ít cơ hội có thể tạo ra thu nhập ổn định từ các hoạt động phi nông nghiệp. Những người sống dưới ngưỡng nghèo thường là thành viên của những hộ có chủ hộ là nông dân tự do. Thứ hai, hộnghèo là những hộ không có khả năng có được một dạng thu nhập ổn định nào đó từ công ăn việc làm hay từ các khoản chuyển nhượng của phúc lợi xã hội. Tại nhiều quốc gia, nhiều vùng, chỉ tiêu “có một công việc tốt” hay “có lương hưu” là những tiêu chuẩn để xếp các hộ vào các nhóm sung túc hơn mặc dù thu nhập từ những nguồn này thường không cao song ý nghĩa chủ yếu của chúng là sự ổn định và đảm bảo. Thứ ba, hộnghèo là những hộ có trình độ học vấn thấp. Do vậy, bản thân các hộnghèo đều hiểu được rằng trình độ học vấn là chìa khoá quan trọng để thoát nghèo. Ở thành thị, các thành viên trong hộ cần phải có trình độ cao hơn mức phổ thông cơ sở thì mới có cơ hội kiếm được một công việc ổn định; ở nông thôn, các hộ thường gắn tầm quan trọng của học hành với khả năng nhận biết những cơ hội mới và nắm bắt được các kỹ thuật mới, khả năng biết đọc, biết viết, khả năng về tính toán, ngôn ngữ, kỹ thuật là chỉ tiêu được đánh giá cao. Việc tiếp xúc với cán bộ khuyến nông, quan hệ với những người ở ngoài cộng đồng, tiếp cận với thông tin và các phương tiện thông tin đại chúng đã trở thành những lĩnh vực ưu tiên quan trọng đốivới các hộ nghèo. Thứ tư, các hộ có nhiều trẻ em và phụ nữ sống độc thân thường được các hộ khác coi là nghèo. Các hộ này không chỉ có ít lao động hơn so với số miệng ăn trong gia đình mà còn phải trả các chi phí giáo dục lớn hơn cũng như hay phải chịu thêm các chi phí khám chữa bệnh gây mất ổn định cho kinh tế gia đình. Do vậy, khi chi phí cho y tế và giáo dục tăng lên thì các hộ này thường cho con thôi học là điều hiển nhiên. Những hộ bị mất đi lao động trưởng thành do bị chết, bỏ gia đình đi hoặc tách ra khỏi hộ thường được cộng đồng xếp vào nhóm hộnghèo nhất, đây thường là hộ do phụ nữ làm chủ hộ. Theo thống kê, phụ nữ sống độc thân phần lớn là nghèo hơn so với nam giới sống độc thân. Thứ năm, các hộnghèo thường là nạn nhân của tình trạng nợ nần. Rất nhiều hộnghèo rơi vào tình trạng nợ nần do phải đi vay để trang trải các khoản chi tiêu khẩn cấp như chi phí cho y tế, hoặc đi vay để đầu tư vào một vụ kinh doanh bị thất bại. Nợ nần gây ra áp lực kinh tế và tâm lý nặng nề cho các thành viên trong hộ. Cuối cùng, hộnghèo là hộ rất dễ bị tổn thương. Nguy cơ dễ bị tổn thương bởi những khó khăn theo thời vụ, bởi những đột biến xảy ra vớihộ gia đình và những cuộc khủng hoảng xảy ra với cộng đồng là một khía cạnh quan trọng củanghèo đói. Những hộnghèo ít vốn hoặc ít đất đai (hoặc cả hai) và những hộ chỉ có khả năng trang trải được các chi tiêu lương thực và phi lương thực thiết yếu khác đều rất dễ bị tổn thương trước mọi biến cố khiến họ hoặc phải bỏ thêm chi phí hoặc phải giảm thu nhập. Tuy vậy, tình trạng không an toàn không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế. Do thiếu thông tin về các quy hoạch phát triển đô thị và giải phóng mặt bằng nên nhiều hộ không thể biết được thời gian họ còn được phép sống ở khu vực cư trú hiện tại, các tệ nạn xã hội như nghiện hút, trộm cắp làm cho các thành viên trong hộ cảm thấy không an toàn… Cơ hội là một trong những kênh quan trọng nhất để giảm nghèo. Cơ hội có thể được xem là sự kết hợp giữa hai yếu tố: sở hữu tài sản (hoặc ít nhất được tiếp cận với tài sản) và tạo ra lợi nhuận từ tài sản đó. Nhiều khi tài sản chínhcủa người nghèo chỉ là sức lao động, nhưng nếu không có những hoạt động sử dụng sức lao động đó để tạo ra thu nhập tốt thì một mình tài sản này không đủ để đảm bảo cho sự tồn tại của hộ. Đó là các hoạt động sản xuất kinh doanh dù ở bất kỳ quy mô nào, nhưng để tiến hành các hoạt động này phải có vốn. Thiếu vốn kết hợp với thiếu cách làm ăn hiệu quả sẽ dẫn đến nghèo đói. Sơ đồ 1: VÒNG LUẨN QUẨN CỦAĐÓI NGHÈO. Tăng vốn là một cách hữu hiệu để tăng khả năng đầu tư, từ đó năng suất lao động được tăng lên, khi đó thu nhập tăng lên là điều kiện tiên quyết để vòng đóinghèo được xoá bỏ và cũng là mục tiêu chínhcủa xoá đói giảm nghèo. 1.2.2. Các quan điểm về chovayđốivới người nghèo: Vốn có mối liên hệ mật thiết với phát triển kinh tế, tuy nhiên, mức độ tác động của phương thức cung ứng vốn đến quá trình phát triển và giảm nghèođói lại chủ yếu dựa vào các chínhsách mà Chính phủ ở các nước áp dụng. Các chínhsách khác nhau xuất phát từ các quan điểm khác nhau về hoạt động chovayđốivới người nghèo. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này, mỗi quan điểm có quá trình lịch sử ra đời và phát triển khác nhau và thích ứng với một hoàn cảnh riêng biệt và do vậy lựa chọn theo quan điểm nào là tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia. 1.2.2.1. Quan điểm cổ điển: Vốn được coi là một đầu vào quan trọng bậc nhất đốivới quá trình sản xuất. Tăng vốn sẽ cho phép mởrộng sản xuất, đặc biệt trong khu vực nông nghiệp, áp dụng kỹ thuật mới, điều này có nghĩa là sản lượng sẽ tăng mạnh. Như vậy, thiếu vốn đã trở thành trở ngại chính trong áp dụng kỹ thuật tiên tiến và mua các khoản đầu vào cho sản xuất. Do đó, một chínhsáchchovay lãi suất thấp và chương trình chovay trợ giá Năng suất lao động thấp Thiếu vốn Thiếu khả năng đầu tư Thu nhập thấp Tiết kiệm thấp [...]... tăng số lượng khách hàng trên mỗi nhân viên tín dụng phải cân bằng với khả năng củahọ trong việc cung cấp một mức độ phù hợp vốn vaycho khách hàng và đảm bảo thu hồi được gốc và lãi vay o Mức tăng dư nợ cho vayđốivớihộ nghèo: Chỉ tiêu thứ hai đánh giá nỗ lực củangânhàng trong mởrộngchovayhộnghèo là tăng dư nợ cho vayđốivớihộnghèo Dư nợ chovaycủangânhàngđốivớihộnghèo là chỉ tiêu... luỹ của cải cho khách hàngĐốivớingân hàng, tiết kiệm bắt buộc tạo nguồn chovay và quỹ đầu tư chongân hàng, là một nguồn khá ổn định Bảo lãnh của bên thứ ba: thông qua bảo lãnh của bạn bè, họ hàng, theo đó món vay sẽ được những người bảo lãnh thanh toán nếu khách hàng không trả được nợ chongânhàng 1.3 MỞRỘNGCHOVAYĐỐIVỚIHỘNGHÈOCỦA NHCS 1.3.1 Các chỉ tiêu đo lường mức độ mởrộngchovay đối. .. số tiền ngânhàng hiện đang chovayhộnghèo tính đến thời điểm cụ thể Chỉ tiêu này được xem xét trên hai giác độ là dư nợ chovayhộnghèocủangânhàng và dư nợ chovay bình quân một hộnghèo Khi ngânhàng gia tăng được số lượng hộvay vốn thì mức dư nợ củangânhàng sẽ tăng Mức tăng dư nợ chovayhộnghèo phụ thuộc vào nỗ lực củangânhàng trong việc tăng số hộ được vay, tăng quy mô món vay, và... một yếu tố quan trọng mà ngânhàng cần xem xét Nếu NHCS có thể tăng các tài khoản tiết kiệm củahộnghèo tại ngânhàng thì có thể (i) gia tăng vốn chovay (ii) tiếp cận được thông tin về hộnghèovay vốn và (iii) nâng cao trách nhiệm củahộnghèođốivới vốn vay Qua đó, quá trình mởrộngchovaycủangânhàng đối vớihộnghèo sẽ an toàn hơn, nhất là trong điều kiện cho vayhộnghèo không cần tài sản... và chínhsáchchovaycủangânhàng Đây là cương lĩnh tài trợ củangân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ ngânhàng Về phương thức chovay Để vốn vay đến tay các hộ nghèo, ngânhàng thường sử dụng hai phương thức chủ yếu là chovay theo nhóm và chovay cá nhân o Chovay theo nhóm: Đặc điểm củahộ nghèo, không có các tài sản có giá trị để thế chấp khi đi vay nên họ không thể tiếp cận được với. .. quy mô món vay, và tăng số lần được vay vốn của mỗi hộ Chỉ tiêu dư nợ chovay có quan hệ với chỉ tiêu doanh số chovay Doanh số chovay trong kỳ là tổng số tiền ngânhàng đã chovay trong kỳ Thông thường, đốivớihộ nghèo, những món vay đầu tiên bao giờ cũng là món vay nhỏ Khách hàngcủangânhàng là những hộ nghèo, thiếu kinh nghiệm sử dụng vốn vay và quản lý tiền vay nên khi nhận được một khoản tiền... đốivớihộnghèocủa NHCS: o Tăng số lượng hộnghèo được vay vốn ngân hàng: Đốivới một ngânhàng hoạt động vì mục tiêu tối đa hóa giá trị vốn chủ sở hữu, việc tăng số lượng khách hàngvay vốn là một trong những tiêu chí quan trọng làm tăng doanh thu củangân hàng, giúp ngânhàng đạt được mục tiêu sinh lời Đốivới NHCS phục vụ các đối tượng chínhsách mà ở đây là hộ nghèo, trong điều kiện còn vô số hộ. .. của mọi ngânhàngĐốivới NHCS, việc mởrộng cho vayđốivớihộnghèo để ngày càng có nhiều người nghèo được tiếp cận tới vốn củangânhàng càng có ý nghĩa quan trọng Mặc dù mục tiêu hoạt động củangânhàng không phải vì tối đa hoá giá trị vốn chủ sở hữu nhưng việc duy trì hoạt động củangânhàng một cách bền vững để cung ứng vốn lâu dài chohộnghèo là một mục tiêu cần đạt được củangânhàng Mục tiêu... hơn so với các lĩnh vực chovay khác, do vậy sẽ tác động đến thu nhập củangânhàngNgânhàng phải thường xuyên đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến món vay, trích quỹ dự phòng tổn thất với tỷ lệ tương đối cao… o Đa dạng hóa các lĩnh vực chovaycủangân hàng: Để mởrộngchovay thì ngânhàng phải không ngừng đa dạng hóa các hình thức tín dụng cho phù hợp với nhu cầu đa dạng của khách hàng Mục tiêu của. .. ngânhàng tài trợ dựa trên uy tín của khách hàngĐốivới khách hàng truyền thống, có uy tín, ngânhàngchovay không cần ký hợp đồng đảm bảo; trong trường hợp độ an toàn của người vay không chắc chắn, ngânhàngđòi hợp đồng đảm bảo Các đảm bảo của khách hàng nhằm hạn chế bớt các thiệt hại chongânhàng khi khách hàng có khó khăn không trả được nợ Đối tượng chovaycủa NHCS là các đối tượng chính sách, . MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Chính sách: Quá trình. Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của mọi ngân hàng. Đối với NHCS, việc mở rộng cho vay đối với hộ nghèo để ngày càng có nhiều người nghèo được