Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
38,75 KB
Nội dung
MỞRỘNGHOẠTĐỘNGCHOVAYCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎNHỮNGVẤNĐỀCƠBẢN 1.1 Doanhnghiệpvừavànhỏ trong nền kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái niệm Trong nền kinh tế Việt Nam, DNVVN là bộ phận doanhnghiệp rất quan trọng, đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước, giải quyết công ăn việc làm chohàng triệu lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế… Các DNVVN là một bộ phận doanhnghiệp phong phú với đủ mọi loại hình doanhnghiệp từ Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác xã đến cácDoanhnghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần… kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Chiếm tỷ trọng tương đối cao, trên 90% tổng doanhnghiệp hiện có trên cả nước, các DNVVN đang hoạtđộng trong môi trường kinh tế chưa hoàn toàn thuận lợi cả tầm vĩ môvà vi mô. Mặc dù chiếm tỷ trọng lớn như thế nhưng hầu hết các DNVVN đều có quy mônhỏ cả về vốn và lao động. Tuỳ theo đặc điểm và quy định của mỗi nước mà DNVVN được định nghĩa theo các cách khác nhau. Tuy nhiên DNVVN được định nghĩa một cách chung nhất: DNVVN là nhữngcơ sở sản xuất kinh doanhcó tư cách pháp nhân; kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận; có quy môdoanhnghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ quy định của từng quốc gia (Nguồn: Giải pháp phát triển DNVVN ở Việt Nam của Nguyễn Đình Hương - Nhà xuất bản thống kê 2002). Ở Việt Nam, DNVVN là nhữngcơ sở sản xuất kinh doanhcó tư cách pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô vốn và lao động tuỳ theo quy định của Chính phủ đốivới từng ngành nghề tương ứng với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Theo quy định số 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/11/2001 thì DNVVN là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, có đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. 1.1.2 Đặc điểm - DNVVN cócơ cấu tổ chức đơn giản, linh hoạt. Các DNVVN thườngcócơ cấu tổ chức đơn giản, số lượng lao động ít vì thế cácdoanhnghiệp này rất năng động linh hoạt, dễ chuyển hướng sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc thâm nhập được vào thị trường sẽ đem lại chodoanhnghiệp nhiều thành công. Lợi nhuận củadoanhnghiệp chỉ thu được tối đa khi sản phẩm hàng hoá đang trong giai đoạn tăng trưởng, và khi sản phẩm hàng hoá đến giai đoạn suy thoái, bị thị trường từ chối thì các DNVVN với quy môvừa hoặc nhỏ sẽ dễ dàng chuyển hướng sản xuất, lựa chọn mặt hàng kinh doanhcó lợi nhất, phù hợp nhất với khả năng của mình. Hơn nữa, những người điều hành quản lý doanhnghiệp phần lớn là chủ sở hữu củadoanhnghiệp hoặc là người góp vốn lớn nhất nên họ được toàn quyền ra tất cả các quyết định có liên quan đến doanh nghiệp. Cũng do hoạtđộng hẹp, chủ sở hữu vừa là người đầu tư vừa là người quản lí nên cácdoanhnghiệp này được tự do hành động. Sự gắn bó sát sao của chủ doanhnghiệpvới quyền lợi của người lãnh đạo khiến họ phải tập trung hết trí lực chohoạtđộng kinh doanhcủadoanh nghiệp. Vì họ có khả năng tự quyết nên họ có thể chớp lấy nhữngcơ hội kinh doanh thuận lợi, tạo điều kiện cho khả năng thích ứng nhanh với sự biến độngcủa thị trường và sự thay đổicủa khoa học kĩ thuật. Còn đốivớicácdoanhnghiệp lớn, do quy mô lớn cả về lao độngvà vốn nên thiếu sự linh động, khó phản ứng kịp thời vớinhững biến độngcủa thị trường, mà hầu hết cácdoanhnghiệp này thườngcó chủ sở hữu là Nhà nước nên bị động trong sản xuất kinh doanh, chiến lược kinh doanh phụ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ, vì thế có lúc mục tiêu lợi nhuận phải nhường chỗcho mục tiêu phát triển. - Mặc dù là nơi tạo việc làm chủ yếu trong mọi lĩnh vực. Mỗi năm thu hút hàng triệu lao độngnhưng hầu hết chất lượng lao động trong các DNVVN rất thấp vì cácdoanhnghiệp này thường tận dụng nguồn lao động rẽ tại địa phương, họ ít được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ do đó hiệu quả lao động chưa cao. Hơn nữa, cácdoanhnghiệp này có vốn ít nên hiếm cócác chương trình đào tạo giúp nâng cao tay nghề cho lao độngcủadoanh nghiệp. - Nói đến DNVVN ở Việt Nam chủ yếu là nói đến cácdoanhnghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Do tính lịch sử của quá trình hình thành và phát triển các thành phần kinh tế nên hầu hết các DNVVN ở nước ta đều thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Vì vậy, đặc điểm và tính chất củacácdoanhnghiệp thuộc khu vực này mang tính đại diện cho DNVVN . - Các DNVVN phong phú với đủ mọi loại hình doanhnghiệp như hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, doanhnghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau nên các DNVVN cung cấp một khối lượng sản phẩm đa dạng cho xã hội. Đặc biệt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá như hiện nay thì sự phát triển củacác DNVVN là cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu. Nhờ quy mô nhỏ, chi phí sản xuất kinh doanh thấp vì tận dụng được nguồn lao động, nguyên vật liệu rẻ tại địa phương, nên các DNVVN có khả năng chuyên môn hoá sâu, có thể sản xuất một mặt hàng thay thế nhập khẩu có chất lượng tốt, giá thành phù hợp với sức mua của nhân dân từ đó góp phần ổn định đời sống xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. - Các DNVVN ở Việt Nam thườngcó công nghệ lạc hậu, thủ công. Hầu hết các DNVVN ở Việt Nam đều sử dụng công nghệ lạc hậu từ 15- 20 năm nên sản phẩm làm ra thườngcó giá trị công nghệ thấp, hàm lượng chất xám ít, giá trị thươngmạivà sức cạnh tranh kém so với sản phẩm cùng loại củacác quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Tình trạng máy móc thiết bị, công nghệ lạc hậu đã và đang là nguyên nhân chính của tình trạng lãng phí trong sử dụng nguyên nhiên vật liệu và ô nhiễm môi trường… Do chủ yếu tận dụng nguồn lao động tại địa phương với trình độ kỹ thuật tay nghề thấp nên khả năng tiếp cận vớinhững công nghệ máy móc hiện đại là rất khó. Hơn nữa cácdoanhnghiệpvừavànhỏcó quy mô vốn nhỏ, khả năng huy động vốn lại ít nên thường gặp khó khăn trong việc đầu tư đổi mới công nghệ. - Trình độ quản lý của chủ DNVVN bị hạn chế, thiếu thông tin trong khi đó lại khó có khả năng thu hút các nhà quản lý và lao động giỏi. Do khả năng tài chính có hạn, DNVVN thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận thông tin thị trường, công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý tiên tiến cũng như ít có khả năng mua sắm những thiết bị hiện đại. Mặt khác, phần lớn các DNVVN được thành lập do sự góp vốn củanhững người có vốn, khả năng quản lý của họ có hạn nên thường gặp lúng túng khi có biến động lớn trên thị trường. Các nhà quản lý doanhnghiệp chưa được đào tạo, thiếu sự hiểu biết đầy đủ về quản lý doanhnghiệp trong khi điều kiện hội nhập và cạnh tranh. Hơn nữa do quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm tiêu thụ không nhiều, các DNVVN khó có thể trả lương cao cho người lao động nên khó có khả năng thu hút những người lao độngcó trình độ cao trong sản xuất kinh doanhvà quản lý điều hành doanh nghiệp. - Các DNVVN có năng lực tài chính thấp. Vốn luôn là khó khăn lớn nhất đốivới sự tăng trưởng của DNVVN. Khi mới thành lập, phần lớn các DNVVN thường gặp phải vấnđề về vốn. Các nhà đầu tư, các tổ chức tài chính thường e ngại khi tài trợ chocácdoanhnghiệp này bởi các DNVVN chưa có uy tín trên thị trường cạnh tranh, chưa tạo lập được khả năng trả nợ. Vốn chủ sở hữư thấp, năng lực tài chính chưa cao, nếu chưa tạo được năng lực bằng uy tín kinh doanhvà hiệu quả sử dụng vốn thì doanhnghiệp rất khó tìm được người bảo lãnh cho mình trong quan hệ tín dụng. Vì thế DNVVN rất khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng củacácNgânhàngthương mại. Muốn vay vốn được từ nguồn tín dụng củacácngânhàngthươngmại thì các DNVVN phải tạo lập được dự án đầu tư có tính khả thi nhưng do trình độ, khả năng quản lý kinh doanhcủa chủ doanhnghiệp thấp, khả năng dự báo trước những sự biến độngcủa ngành, của nền kinh tế kém nên việc xây dựng các kế hoạch tài chính, phương án sản xuất kinh doanhcủa không ít DNVVN còn yếu trong khi dịch vụ tư vấn hỗ trợ doanhnghiệp lại chưa phát triển. Mặt khác, không ít các DNVVN lập báo cáo tài chính chưa rõ ràng, không minh bạch do yếu kém về quản trị doanhnghiệp nên các báo cáo tài chính không đáp ứng được yêu cầu. Bên cạnh đó vẫn còn nhữngdoanhnghiệp lập báo cáo chỉ đểđối phó vớicơ quan Thuế nên đã cố tình làm giảm khấu hao tài sản, tăng nợ… Một số doanhnghiệp còn làm trái chức năng, trái pháp luật, sử dụng giấy tờ giả để lừa cơ quan quản lý Nhà nước trong việc xin hoàn thuế hoặc góp vốn liên doanh, liên kết… Do nguồn tài chính hạn hẹp, quá trình tích tụ và tập trung vốn thấp, khả năng xây dựng các dự án khả thi yếu, nhiều doanhnghiệp còn hoạtđộng kinh doanh theo thương vụ, không có chiến lược phát triển cụ thể nên mức độ rủi ro cao, trong khi các báo cáo tài chính không đủ sức thuyết phục do chưa chấp hành tốt công tác kế toán, một số doanhnghiệp chưa nhận thức đúng, đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý trong việc đăng ký kinh doanh nên việc tiếp cận vốn tín dụng từ các kênh thươngmại cũng như ưu đãi đều rất hạn chế. Như vậyvới quy mô vốn nhỏ, khả năng tiếp cận các nguồn tài chính lại khó khăn nên tiềm lực tài chính củacác DNVVN đã thấp lại càng thấp hơn, do đó khả năng cạnh tranh củacác DNVVN trên thị trường không cao lắm. Vớinhững đặc điểm nổi bật củacác DNVVN ở Việt Nam như trên, cộng với môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc hỗ trợ phát triển DNVVN là nhiệm vụ hết sức cần thiết đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của nền kinh tế. 1.1.3 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế quốc dân Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các DNVVN có thể giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồng như: giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, giữ vai trò ổn định nền kinh tế, làm cho nền kinh tế năng động, tạo nên ngành công nghiệpvà dịch vụ phụ trợ quan trọng, là trụ cột của kinh tế địa phương… Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì yêu cầu các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển cần cócác chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN. Có như vậy mới huy động được tối đa nguồn lực xã hội, góp phần hỗ trợ cácdoanhnghiệp lớn phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Điều đó được thể hiện cụ thể như sau: Thứ nhất, Về số lượng: Các DNVVN là bộ phận kinh tế chiếm ưu thế tuyệt đối, có mặt ở hầu hết mọi thành phần kinh tế với đủ các loại hình kinh doanh đa dạng. Ở nước ta các DNVVN chiếm tỷ trọng trên 90% tổng số cácdoanhnghiệp trong nền kinh tế, con số này còn ở mức cao hơn ở một số nước phát triển như Đức, Nhật. Đốivới một số nước Châu Á như Singapo, Malaixia, Hàn Quốc… các DNVVN chiếm từ 81- 98% tổng số doanhnghiệp (Nguồn: Thông tin DNVVN - www.smenet.com.vn). Như vậy, mới chỉ nhìn vào những con số này chúng ta đã thấy được vai trò củacác DNVVN trong nền kinh tế quan trọng như thế nào. Với số lượng như vậy, hàng năm các DNVVN đóng góp rất đáng kể vào GDP của cả nước (khoảng 25% GDP), giải quyết việc làm chohàngvạn lao động. Nếu nhìn vào tốc độ tăng trưởng như hiện nay thì có thể thấy rằng tiềm năng phát triển để đạt được những mục tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra trong giai đoạn tới phụ thuộc nhiều vào sự phát triển củacác DNVVN chứ không chỉ phụ thuộc vào các chương trình dự án lớn. Thứ hai, DNVVN đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút lao động, tạo công ăn việc làm với chi phí đầu tư thấp, giảm thất nghiệp góp phần ổn định và phát triển xã hội. Ở nước ta theo ước tính hàng năm các DNVVN thu hút khoảng 7,8 triệu lao động tương đương với 26% lao độngcủa cả nước; trong đó số lao động được thu hút vào các ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (35,7%), sau đó đến các ngành thươngmại - dịch vụ (19,5%), xây dựng (15,6%)… Con số này cho thấy vai trò của DNVVN lớn hơn rất nhiều so với DNNN trong việc thu hút lao động, tạo công ăn việc làm góp phần giải quyết tốt sức ép thất nghiệp đang ngày càng gia tăng. Thứ ba, Nhờ việc thu hút hàng triệu lao động mỗi năm các DNVVN đã tạo ra nguồn thu nhập ổn định thường xuyên cho dân cư, góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển cân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ. Phần lớn cácdoanh nghiệp, các tập đoàn kinh tế lớn thường chỉ tập trung đáp ứng nhu cầu của một nhóm khách hàng nhất định có mức thu nhập cao ở các vùng đô thị, nơi cócơ sở hạ tầng phát triển, dân cư đông đúc, thị trường tiêu thụ rộng. Vì thế họ đã bỏ qua đoạn thị trường rất quan trọng đó là bộ phận khách hàngcó mức thu nhập thấp hơn nhưng lại chiếm tỷ trọng khá lớn trong nền kinh tế. Đây là đoạn thị trường có tiềm năng rất lớn đểchocác DNVVN xâm nhập, tạo chỗ đứng cho riêng mình nhưngđồng thời nó cũng giúp cân đối được khả năng cung cầu trong xã hội, đáp ứng được cho nhu cầu phần lớn cho bộ phận dân cư có mức thu nhập thấp, nâng cao mức sống cho họ. Hơn nữa cácdoanhnghiệp lớn không đáp ứng được tất cả các yêu cầu của nền kinh tế như lưu thông hàng hoá, phát triển ngành nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp… Trong khi đó các DNVVN với quy mô nhỏ; cấu tổ chức đơn giản, linh hoạt; mặt khác vốn của hầu hết cácdoanhnghiệp này là do những chủ thể kinh doanh tự nguyện bỏ ra, hoặc do cáccổđôngđóng góp hoặc do liên doanh liên kết… vì thế họ có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có quyền quyết định ngành nghề kinh doanh phù hợp với khả năng, trình độ cũng như nhu cầu thị trường. Đây là những điều kiện quan trọng giúp các DNVVN từng bước khai thác những tiềm năng củacác vùng miền mà cácdoanhnghiệp lớn không thể tiếp cận được; góp phần làm giảm bớt chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân cư, tạo ra sự phát triển tương đốiđồng đều giữa các vùng của đất nước, cải thiện mối quan hệ kinh tế giữa các khu vực khác nhau. Thứ tư, DNVVN có vai trò quan trọng trong việc khai thác nguồn tài chính của dân cư trong vùng và sử dụng tối ưu nguồn lực tại chỗcủacác địa phương. Để thành lập doanhnghiệp thuộc loại này thì chỉ cần một số vốn nhỏ do đó đã tạo điều kiện cho dân cư tham gia đầu tư góp vốn. Như vậy thông qua DNVVN những nguồn vốn nhỏ, tạm thời nhàn rỗi đã có khả năng được sinh lời. Hơn nữa việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng Ngânhàngcủa DNVVN rất hạn chế, nguồn vốn hoạtđộng chủ yếu được huy động từ những nguồn thân quen. Vì thế DNVVN được tiếp xúc với người cho vay, người chovaycó khi là chủ sở hữu doanh nghiệp, trực tiếp điều hành hoạtđộngcủadoanhnghiệp nên việc sử dụng vốn sẽ hiệu quả hơn. Bên cạnh đó các DNVVN có thể tận dụng được nguồn lao độngvà nguyên liệu với giá rẻ, do đó làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh chocácdoanhnghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm. Như vậy, sự phát triển củacác DNVVN đã tận dụng được tối đa các nguồn lực của xã hội, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao độngcó trình độ tay nghề thấp, góp phần làm ổn định và phát triển xã hội. Thứ năm, DNVVN có mặt trong rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau và tồn tại như một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Nó có tác dụng hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy cácdoanhnghiệp lớn phát triển. DNVVN là một bộ phận hữu cơ gắn bó chặt chẽ vớicácdoanhnghiệp lớn, là cơ sở để hình thành nên các tập đoàn kinh tế lớn trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, các DNVVN cũng là đầu mối cung cấp đầu vào hay tham gia vào một khâu nào đó trong quá trình sản xuất kinh doanhcủacácdoanhnghiệp lớn. Chính điều này đã làm tăng khả năng hoạtđộngchocácdoanhnghiệp trên thị trường, tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các loại hình doanh nghiệp, các thành phần kinh tế góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh chocácdoanh nghiệp. Thứ sáu, DNVVN góp phần hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động, sáng tạo. Cùng với việc phát triển các DNVVN là sự xuất hiện của nhiều nhà kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, đây là lực lượng rất cần thiết góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh ở nước ta phát triển. Đội ngũ các nhà kinh doanh hiện nay ở Việt Nam còn rất khiêm tốn cả về số lượng và chất lượng do chế độ cũ để lại. Trong nhiều năm đổi mới đã xuất hiện nhiều gương mặt trẻ điển hình, năng độngvà sáng tạo trong quá trình điều hành, quản lý DNVVN. Với chính sách hỗ trợ các DNVVN sẽ tạo điều kiện thuận lợi chođội ngũ các nhà kinh doanh trẻ phát huy năng lực của mình đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội. Thứ bảy, Sự phát triển củacác DNVVN tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển có hiệu quả hơn. Sự tham gia của rất nhiều các DNVVN vào quá trình sản xuất kinh doanh làm cho số lượng và chủng loại sản phẩm tăng lên rất nhanh. Kết quả làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường, tạo ra sức ép lớn buộc cácdoanhnghiệpthường xuyên đổi mới mặt hàng, giảm chi phí, tăng chất lượng để thích ứng với môi trường cạnh tranh. Những yếu tố đó tác động lớn làm cho nền kinh tế phát triển năng độngvà hiệu quả hơn. Với vai trò to lớn củacác DNVVN trong nền kinh tế quốc dân thì việc khuyến khích, hỗ trợ cácdoanhnghiệp này là một giải pháp quan trọng để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, đặc biệt là thực hiện chương trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Đây cũng là một trong các giải pháp đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế nước ta. Vì vậy, Chính phủ cần đưa ra các chính sách phát triển hợp lý tạo điều kiện tốt nhất đểcác DNVVN phát huy được tối đa vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. 1.2 HoạtđộngchovaycủaNgânhàngthươngmại 1.2.1 Khái niệm hoạtđộngchovayChovay là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. 1.2.2 Vai trò của NHTM trong hoạtđộngchovayChovay là hoạtđộng mang tính chất sống còn đốivới hầu hết cácngânhàngthương mại. Đây không chỉ là khoản sử dụng vốn lớn nhất củangân hàng, mà còn là nguồn tạo ra thu nhập lớn nhất trong tất cả các tài sản có sinh lợi. Hơn thế nữa, chính chức năng chovay này có thể dẫn đến những rủi ro lớn nhất mà cácngânhàng nói chung phải chấp nhận. Sự sụp đổ của một ngânhàngthươngmạithườngcó liên hệ vớinhữngvấnđề tồn tại trong danh mục các khoản chovay hơn là từ sự thua lỗ ở các loại tài sản có khác. Phần lớn quỹ củangânhàng đều được dùng đểcho vay; mức doanh lợi chủ yếu được sản sinh từ các khoản cho vay, và gánh nặng rủi ro kinh doanh cũng tập trung ở đây. Chovaycó ý nghĩa rất lớn đốivới từng chủ thể kinh tế cũng như đốivới nền kinh tế đất nước và nó cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng xã hội củangânhàng trong nền kinh tế. Chovay là lý do tồn tại cơbảnđốivớingânhàngthương mại. Tín dụng ngânhàng là nhu cầu cần thiết của tất cả các chủ thể và thành phần khác nhau trong nền kinh tế. Việc đáp ứng nhu cầu tín dụng này có thể được xem như là một cam kết hay nghĩa vụ xã hội củangânhàng trong khuôn khổ của khả năng sinh lợi và rủi ro. Hệ thống ngânhàng cung cấp tín dụng để hỗ trợ cho việc mua hàng hóa và dịch vụ vàđể hỗ trợ cho đầu tư (như xây dựng nhà cửa, xa lộ, cầu cống vànhững công trình kiến trúc khác, cũng như để mua máy móc và thiết bị). Đầu tư làm gia tăng năng suất các nguồn của cải xã hội và tạo ra mức sống cao hơn cho cá nhân và gia đình. Khi tín dụng ngânhàng khan hiếm và chi phí cao thì chi tiêu trong nền kinh tế chậm lại và nạn thất nghiệpthường gia tăng. Các biến động về tín dụng ngânhàng cũng có tác động lên lạm phát. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên, bởi vì tiền gửi ngânhàng là một trong những thành phần lớn nhất của cung tiền tệ được sử dụng bởi công chúng vànhững thay đổi về cung tiền tệ có quan hệ chặt chẽ vớinhững thay đổi về giá cả hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế. Còn tiền gửi vào ngânhàng lại có mối liên hệ vớicác khoản chovaycủangân hàng. Các khoản chovay gần như luôn luôn được thực hiện bằng cách nâng số dư tài khoản của khách hàng nếu như khách hàng đó có sẵn tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, hoặc bằng cách mở một tài khoản tiền gửi cho số tiền vay nếu người vay là một khách hàng mới. Như vậy, khi một ngânhàngcho một cá nhân hoặc doanhnghiệp vay, thì nó tạo ra trên sổ sách của nó một tài khoản tiền gửi dành [...]... động cho vaycủaNgânhàngthươngmại đối vớidoanhnghiệpvừavànhỏ 1.3.1 Khái niệm mởrộngchovay DNVVN Mởrộngchovay là thuật ngữ phản ánh quy mô cho vaycủacácNgânhàngthươngmại được mởrộngvới điều kiện có thể, song phải đảm bảo mức độ an toàn và khả năng sinh lời củangânhàng do hoạtđộngchovay mang lại Mởrộnghoạtđộngchovay DNVVN phản ánh mức sinh lời và độ an toàn củangân hàng. .. thống nhất, phù hợp cho cả doanhnghiệpvàngânhàng Ngoài ra, cần áp dụng lãi suất chovay ưu đãi đốivới DNVVN có quan hệ lâu dài, có uy tín với NHNo vàđốivới DNVVN vay lần đầu có thể áp dụng giảm lãi suất để thu hút thêm khách hàng mới đến vớingânhàng 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mởrộnghoạtđộng cho vaycủaNgânhàngthươngmại đối vớicácdoanhnghiệpvừavànhỏ 1.4.1 Các nhân tố khách quan.. .cho quyền lợi của người đi vay, nghĩa là ngânhàngmởrộng cung tiền tệ bằng cho vayHoạtđộngchovay có tính phức tạp, vì chức năng chovayđóng vai trò cơbảnđốivớicácngân hàng, và mức độ rủi ro ở từng khoản chovaycó nhiều khác biệt Ngânhàng phải đánh giá lợi tức mang lại vànhững đặc điểm rủi ro củacác khoản chovayvà phải thẩm định mức độ hấp hẫn tương đối giữa các loại chovay khác... hiệu quả chovaycủangânhàng 1.4.2 Các nhân tố chủ quan Các nhân tố thuộc về bản thân ngânhàng Là những nhân tố vô cùng quan trọng quyết định đến hoạtđộngchovaycủacác NHTM Bao gồm: - Chiến lược kinh doanhcủangânhàng Chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến hoạtđộngchovaycủangânhàng Dựa trên cơ sở đưa ra các chiến lược kinh doanh đúng đắn thì ngânhàng mới cónhững kế... chính xác các yêu cầu củangânhàngđể việc vay vốn dễ dàng, thuận lợi hơn, tiết kiệm được thời gian, đảm bảo kịp thời nguồn vốn chohoạtđộng sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp diễn ra đúng dự định - Mởrộnghoạtđộngchovay DNVVN làm tăng khả năng cạnh tranh và uy tín chocácdoanhnghiệpMởrộnghoạtđộngchovay DNVVN giúp cácdoanhnghiệp tiếp cận dễ dàng hơn nguồn vốn tín dụng ngânhàng từ đó... mại - Mởrộnghoạtđộngchovay DNVVN làm tăng doanh thu và lợi nhuận chongânhàng DNVVN là bộ phận khách hàng lớn, chiếm trên 90% tổng số doanhnghiệp trong cả nước, DNVVN trở thành một bộ phận tiềm năng lớn đểchocác NHTM tiếp cận vớiđối tượng khách hàng này Việc mởrộnghoạtđộngchovay giúp chocác NHTM đánh giá được từng đối tượng khách hàng, phân loại được từng đối tượng khách hàng giúp ngân. .. đảm bảo Đốivới bất kỳ một ngânhàng nào thì chovay bao giờ cũng được coi là hoạtđộng chủ yếu mang lại lợi nhuận cao nhưngđồng thời cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro đe doạ hoạt động kinh doanhcủangânhàng Vì thế, mởrộnghoạtđộngchovay cùng với nâng cao hiệu chovay trong hoạtđộng kinh doanh tại cácngânhàngthươngmại luôn là một yêu cầu bức xúc, là điều kiện tiên quyết quyết định sự tồn tại và phát... lao động, xoá đói giảm nghèo, khơi dậy các tiềm năng phát triển của địa phương, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội… Như vậy, có thể nói mởrộnghoạtđộngchovay DNVVN của NHTM có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đốivớibản thân củangânhàngvàdoanhnghiệp mà cho cả nền kinh tế Mởrộnghoạtđộngchovay giúp ngânhàng nâng cao mức thu nhập đồng thời giúp chocác DNVVN khắc phục được những. .. lượng sản phẩm dịch vụ củangânhàng cũng gia tăng phong phú hơn, tạo điều kiện chongânhàng nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường tài chính 1.3.2.2 Đốivớidoanhnghiệp - Mởrộnghoạtđộngchovay DNVVN giúp cácdoanhnghiệp tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngânhàng thuận lợi hơn Mởrộnghoạtđộngchovay DNVVN buộc cácngânhàng phải đưa ra được các biện pháp phòng tránh những rủi ro có thể... động đáng kể tới cáchoạtđộngcủa cả ngânhàngvàdoanhnghiệp - Các chủ trương chính sách vĩ môcủa Nhà nước Các chủ trương chính sách của Nhà nước có tác động rất lớn đốivớihoạtđộngchovaycủaNgânhàng bằng việc Nhà nước đưa ra những định hướng, chính sách, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là chính sách tiền tệ quốc gia Bởi hoạtđộngchovaycủa NHTM chịu tác động trực tiếp từ các . MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong. định. 1.3 Mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.3.1 Khái niệm mở rộng cho vay DNVVN Mở rộng cho vay là thuật