MỤC LỤC
Thông thường, những khoản cho vay đầu tiên là những món tiền nhỏ được sử dụng trong thời gian ngắn để mua tài sản lưu động, sau đó mới đến những món vay lớn hơn để hình thành tài sản cố định với thời gian hoàn trả dài hơn. Nếu hộ nghèo ở vùng thành thị thì chu kỳ thu nhập ngắn nên thời hạn vay ngắn hơn (thường từ ba tới sáu tháng) để phù hợp nhu cầu về vốn hình thành tài sản lưu động của những người bán rong trên đường và những cơ sở sản xuất tại nhà. Có quan điểm cho rằng không bao giờ cho vay hộ nghèo với thời hạn vay kéo dài hơn một năm, như vậy là quá mạo hiểm vì nguy cơ dễ bị tổn thương của người nghèo (bệnh tật, tai nạn nghề nghiệp, mất mùa, biến động bất lợi của giá nông sản…) Việc thanh toán đầy đủ một khoản vay sẽ tạo cơ hội cho lần vay tiếp theo và được vay với số tiền lớn hơn.
Các bộ tín dụng thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, tất cả các thủ tục của ngân hàng thể hiện sự “thân thiện” với khách hàng, thiết kế mẫu đơn xin vay đơn giản và giới hạn thời gian từ khi đề đơn đến khi giải ngân chỉ trong vòng vài ngày. Kinh nghiệm của những ngân hàng thành công trong thu hồi vốn cho thấy: các ngân hàng quản lý khách hàng hoàn trả các khoản vay thông qua thế chấp tài sản hoặc qua nhóm liên đới thống nhất, có những chính sách khuyến khích bằng tiền hoặc có những hình phạt đối với cả nhân viên và khách hàng nhằm khuyến khích trả đúng hạn, cú hệ thống quản lý thụng tin hoàn hảo, điều này cho phộp theo dừi hoạt động của cỏc món vay cũng như thi hành và quản lý có hiệu quả hệ thống khuyến khích. Trong trường hợp nếu trong tháng có một thành viên gặp khó khăn và không có khả năng hoàn trả vốn vay thì các thành viên khác phải chịu trách nhiệm hoàn trả phần vốn vay, nếu không thì khoản vay của cả nhóm sẽ bị coi là quá hạn.
Như đã phân tích, cho vay theo nhóm có ưu điểm quan trọng là sử dụng sức ép của những thành viên trong nhóm thay thế cho tài sản thế chấp vì các thành viên không muốn bỏ rơi các thành viên khác trong nhóm hoặc không muốn phả chịu bất kỳ hình phạt nào vì sự chậm trả. Do khách hàng không có tài sản thế chấp nên ngân hàng chấp nhận tài sản thế chấp không mang tính truyền thống như các NHTM (ví dụ: cày, bừa, máy khâu…) hoặc bảo lãnh của bên thứ ba (họ hàng, bạn bè, tổ chức xã hội…). Nếu ngân hàng xác định thời hạn cho vay càng gần với nhu cầu đầu tư và kinh doanh của khách hàng thì khách hàng càng có khả năng sử dụng món vay dễ dàng và có cơ hội hoàn trả món vay đầy đủ và đúng hạn bấy nhiêu.
Khách hàng của ngân hàng là những hộ nghèo, thiếu kinh nghiệm sử dụng vốn vay và quản lý tiền vay nên khi nhận được một khoản tiền lớn đầu tiên họ sẽ bỡ ngỡ trong việc sử dụng và hiệu quả sử dụng không cao, lãng phí vốn. Tuy nhiên, điều này cũng dẫn đến cung về vốn của ngân hàng tăng lên nên ngân hàng phải thường xuyên dự đoán nhu cầu thanh khoản (thanh toán lãi và gốc vốn huy động đến hạn, giải ngân các hợp đồng tín dụng đã ký kết…) để có kế họach đảm bảo ngân quỹ hợp lý. Hơn nữa, cho vay hộ nghèo với lĩnh vực chủ yếu là cho vay tiêu dùng, sản xuất nhỏ và sản xuất nông nghiệp nên rủi ro mất vốn cao hơn so với các lĩnh vực cho vay khác, do vậy sẽ tác động đến thu nhập của ngân hàng.
Mục tiêu của NHCS chuyển vốn đến hộ nghèo là hướng người vay sử dụng vốn vào mục đích phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, phổ biến là chăn nuôi, trồng trọt, buôn bán, cung ứng dịch vụ, làm nghề thủ công truyền thống…Thậm chí ngân hàng còn cho hộ nghèo vay để trả nợ và tiêu dùng trong gia đình. Tùy điều kiện và thế mạnh của từng địa phương, gia đình mà cán bộ ngân hàng cần có những tư vấn cho hộ nên sử dụng vốn vào mục đích nào có hiệu quả, đầu tư vào những lĩnh vực không bị phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện tự nhiên. Một bộ phận của nợ quá hạn mà ngân hàng phải quan tâm đặc biệt là nợ khó đòi, đó là một lời cảnh báo cho ngân hàng rằng hy vọng thu lại tiền cho vay trở nên mong manh, ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để giải quyết.
Đối với các món cho vay hộ nghèo, việc ngân hàng áp dụng các biện pháp “phạt tài chính” như chuyển nợ quá hạn, áp dụng lãi phạt, ngừng không giải ngân tiếp vốn cho vay… thường không mạng lại hiệu quả mong muốn bằng việc đánh giá từng bước tình hình sử dụng vốn của hộ, phân tích nguyên nhân nảy sinh rủi ro, cùng hộ tìm biện pháp giải quyết.
Nếu NHCS nhận thức đúng đắn về hộ nghèo, quan trọng là nhận thức của các cán bộ ngân hàng - người chuyển vốn trực tiếp đến khách hàng - một cách tích cực về khả năng sử dụng vốn và trách nhiệm của hộ trong việc hoàn trả thì họ sẽ tâm huyết và vượt qua mọi vất vả trong cho vay, vốn được chuyển đến hộ nghèo nhiều hơn, không những vậy họ còn giúp đỡ tận tình hộ nghèo sử dụng vốn hiệu quả. Ngược lại cán bộ nhận thức theo hướng tiêu cực về khả năng và trách nhiệm của hộ nghèo thì họ sẽ không nhiệt tình trong việc chuyển vốn đến khách hàng, nhất là những hộ ở vùng sâu, xa, chưa nói gì đến hiệu quả của vốn đó được sử dụng như thế nào. Các NHCS thường nhận được nhiều ưu đãi về vốn của các Chính phủ (được cấp vốn từ NSNN, tiếp nhận vốn từ các Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo…), điều này cũng giúp ngân hàng giảm được chi phí cho vay hộ nghèo, cụ thể là tiết kiệm được chi phí huy động vốn.
NHCS là một ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận nhưng là công cụ thực hiện sự nghiệp xoá đói giảm nghèo, sự tồn tại của nó không phải ngày một ngày hai mà nó phải hoạt động chừng nào người nghèo vẫn chưa thể tiếp cận với các nguồn vốn thương mại khác. Để huy động được vốn trên thị trường đòi hỏi ngân hàng phải chuẩn bị kỹ về mạng lưới huy động, phương thức huy động, xác định thời điểm huy động thích hợp, công tác tuyên truyền, uy tín của ngân hàng, phương tiện và trụ sở, kinh nghiệm…. Một biện pháp để tăng cường huy động tiết kiệm, đặc biệt ở nông thôn là đặt các chi nhánh ngân hàng gần các khu dân cư, tăng số giờ hoạt động để khách hàng có thể tiếp cận tới tiền gửi dễ dàng, sắp xếp hợp lý các quy định và các thủ tục (công việc giấy tờ, các khoản phí, các công cụ tiết kiệm đa dạng và linh hoạt …).
Các dịch vụ xã hội được cung cấp cho hộ nghèo tăng lên về số lượng và chất lượng cùng với vốn vay sẽ đảm bảo an toàn cho vốn vay của ngân hàng, vốn được bảo toàn thì ngân hàng có vốn để quay vòng và thúc đẩy mở rộng được cho vay hộ nghèo. Nhiều hộ nghèo mặc dù nhiều năm làm nông nghiệp, gắn bó cả đời với ruộng đồng, nhưng họ không có thông tin và kiến thức kỹ thuật chuẩn xác, không biết nên trồng cây gì, nuôi con gì hay sản xuất loại hàng hoá nào, không biết dự báo những thay đổi trên thị trường, cái họ có chỉ là những kinh nghiệm đúc kết được trong dân gian. Trái lại, ở những nước mà Chính phủ áp dụng chính sách giá thấp để bảo hộ người tiêu dùng và nông nghiệp thì không những không có tác dụng khuyến khích nông nghiệp phát triển mà còn gây méo mó thị trường tài chính, lãi suất cho vay thấp và cho vay theo chỉ định không thể bù đắp thiệt hại do những bất lợi về giá cả và thu nhập thấp của nông dân.